1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón lân (p2o5) và đạm (n) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất của giống lúa lai zzd001, vụ xuân 2015 tại đông sơn, thanh hóa

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Thanh Hóa, tháng 11 năm 2015 Tác giả Lê Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Ân, người tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp; Bộ môn Khoa học trồng trường Đại học Hồng Đức; tập thể cán bộ, công nhân viên chức UBND huyện Đông Sơn; UBND xã Đông Quang; gia đình ơng Lê Văn Tất ( nơi th ruộng thí nghiệm) tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn hồn thành cịn có giúp đỡ tận tình nhiều bạn bè, với động viên khuyến khích gia đình suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Thị Thủy iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mu ̣c các đồ thị ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu sử dụng ưu lai lúa 1.2 Một số nghiên cứu đặc điểm nông sinh học lúa lai 1.2.1 Đặc điểm sức sinh trưởng lúa lai 1.2.2 Đặc điểm rễ lúa lai 1.2.3 Đặc điểm đẻ nhánh lúa lai 1.2.4 Đặc điểm lá, quang hợp hô hấp lúa lai 1.2.5 Đặc điểm đặc tính sinh lý, sinh hóa lúa lai 1.2.6 Đặc điểm yếu t ố cấu thành suất suất lúa lai 10 1.3 Kết nghiên cứu bón phân vơ bón cho lúa lai 11 1.3.1 Kết nghiên cứu bón phân đạm lúa 11 1.3.2 Những nghiên cứu giống lúa lai hiệu sử dụng đạm 14 iv 1.3.3 Kết nghiên cứu phân lân lúa lai 16 1.3.4 Một số kết nghiên cứu kỹ thuật thâm canh lúa lai thương phẩm 17 1.3.5 Hiệu sử dụng phân bón lúa yếu tố ảnh hưởng đến hiệu 18 sử dụng phân bón 1.4 Một số kết nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng NPK lúa lai 19 1.4.1 Đặc điểm dinh dưỡng đạm lúa lai 19 1.4.2 Đặc điểm dinh dưỡng lân lúa lai 20 1.4.3 Đặc điểm dinh dưỡng kali lúa lai 21 1.5 Phương pháp bón lân cho lúa 22 1.5.1 Các loại dạng phân bón sử dụng cho lúa 22 1.5.2 Lượng phân bón cho lúa vùng trồng lúa 23 1.5.3 Phương pháp bón lân cho lúa 24 1.6 Những nhận xét rút từ phần tổng quan tình hình nghiên cứu 27 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Vật liệu nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập thơng tin 28 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 2.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá 31 2.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu thí nghiệm 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1.Tình hình sản xuất lúa thực trạng sử dụng phân bón huyện 38 Đông Sơn v 3.2 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến tiêu sinh trưởng, phát triển khả chống chịu sâu bệnh giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đơng Sơn 3.2.1 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến thời gian sinh trưởng giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đông Sơn 3.2.2 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến chiều cao giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đông Sơn 3.2.3 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến khả đẻ nhánh giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đơng Sơn 3.2.4 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến khả giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đông Sơn 3.2.5 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến số diện tích (LAI) giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đông Sơn 3.2.6 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến khả chống chịu sâu, bệnh hại giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đông Sơn 3.3 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến yếu tố cấu thành suất, suất hiệu kinh tế giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đông Sơn 3.3.1 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến yếu tố cấu thành suất, suất hiệu kinh tế giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đông Sơn 50 3.3.2 Hiệu kinh tế giống ZZD001 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 50 51 54 57 59 61 64 64 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BVTV : Bảo vệ thực vật CV : Hệ số biến động EU : Liên minh Châu Âu FAO : Tổ chức lương thực giới G : Giống LAI : Chỉ số diện tích N : Đạm NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu NXB : Nhà xuất NXB KHKT : Nhà xuất Khoa học kỹ thuật PB : Phân bón r : Hệ số tương quan TB : Trung bình VNĐ : Việt Nam đồng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lượng phân bón cho lúa 24 Bảng 3.1 Diện tích, suất sản lượng lúa xã thuộc 39 huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2014 Bảng 3.2 Các loại phân bón thường sử dụng cho lúa 40 Bảng 3.3 Lượng phân bón chp lúa địa bàn huyện Đông Sơn 44 Bảng 3.4 Thời điểm bón cách bón đạm kali cho lúa địa 48 bàn huyện Đông Sơn Bảng 3.5 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến thời 51 gian sinh trưởng giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đông Sơn Bảng 3.6Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến chiều 53 cao giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đơng Sơn Bảng 3.7 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến khả 55 đẻ nhánh giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đơng Sơn Bảng 3.8 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến khả 58 giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đông Sơn Bảng 3.9 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến 60 số diện tích (LAI) giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đơng Sơn Bảng 3.10 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến khả chống chịu sâu, bệnh hại giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đông Sơn 63 viii Bảng 3.11 Ảnh hưởng lượng bón lân (P2O5) đạm (N) đến 66 yếu tố cấu thành suất giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 Đông Sơn Bảng 3.12 Đơn giá sản phẩm nguyên vật liệu công lao động cho 71 sản xuất lúa ZZD001 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế hiệu suất phân bón lân sản xuất 72 ix DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Chiều cao giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 54 Đông Sơn Đồ thị 3.2 Động thái giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 59 Đông Sơn Đồ thị 3.3 Năng suất giống lúa lai ZZD001 vụ Xuân 2015 67 Đông Sơn Đồ thị 3.4 Tương quan NSTT lượng bón (P2O5) 68 bón đạm 100N Đồ thị 3.5 Tương quan NSTT lượng bón (P2O5) 69 bón đạm 120N Đồ thị 3.6 Tương quan NSTT lượng bón (P2O5) bón đạm 140N 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lúa loại lương thực quan trọng giới, đặc biệt nước châu Á Do vậy, việc ứng dụng kỹ thuật tiến sản xuất như: Cải tạo giống đôi với chế độ dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt dinh dưỡng đạm, lân kali góp phần quan trọng nâng cao suất lúa Vì rằng, đạm, lân kali yếu tố hạn chế suất hàng đầu lúa lai Ảnh hưởng đạm, lân kali đến sinh trưởng suất lúa lai khẳng định qua kết nghiên cứu nhiều vùng sinh thái, kể loại đất coi giàu đạm kali Theo nhiều tài liệu thóc (kèm theo rơm rạ) lấy từ đất phân bón 22,2 kg N; 7,1 kg P2O5; 31,6 kg K2O nhiều nguyên tố trung vi lượng khác Căn vào số liệu ta thấy năm vụ lúa với tổng suất trung bình 10 tấn/ha lúa lấy lượng dinh dưỡng tương đương 482 kg urê, 430 kg supe lân 528 kg kali clorua/ha Do vậy, để đảm bảo đất khơng bị suy thối ngun tắc phải bón trả lại cho đất lượng dinh dưỡng tương đương lượng hút Việc sử dụng giống lúa (đặc biệt giống lai), sử dụng phân đạm với liều lượng ngày cao nguyên nhân làm tăng hiệu lực phân lân phân kali Bội thu lân đạt 5- tạ/ha đất phù sa sông Hồng 10- 15 tạ/ha đất phèn với liều lượng thích hợp từ 90- 120 kg P2O5 vụ Xuân 60- 90 kg P2O5/ha vụ Mùa Hiện tượng bón đạm lúa phát triển, bị nghẹt rễ … bón đạm không cân lân, hiệu sử dụng đạm lúa thấp Vì vậy, với loại đất chua việc bón cân đối đạm- lân yêu cầu bắt buộc tất yếu Đông Sơn huyện trọng điểm lúa tỉnh Thanh Hoá, qua chặng đường 20 năm phát triển, suất lúa lai tương đối ổn định tăng cách rõ rệt so với giống lúa điều kiện từ 1,5- tấn/ha góp phần đảm bảo an ninh lương thực Tuy nhiên, tình hình phát triển lúa 67 - Năng suấ t thực thu (NSTT): Năng suấ t thực thu là mô ̣t yế u tố tổ ng hơ ̣p các yế u tố quá triǹ h sinh trưởng , phát triển hai thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực Kế t quả nghiên cứu chúng tô i thu đươ ̣c kết sau : + Trên 100N, tăng tỉ lệ phân bón lân suất giống lúa thí nghiệm tăng, nhiên mức bón 80 P2O5 100 P2O5 sai khác khơng có ý nghĩa so với đối chứng, tăng lượng phân lân từ 90, 120 P2O5 sai khác có ý nghĩa + Trên 120N, tăng lượng phân bón lân suất thực thu tăng Ở mức bón 80 P2O5 sai khác so với đối chứng khơng có ý nghĩa, suất cao bón lân tỉ lệ bón lân 120 P2O5 (66,1 tạ/ha), sai khác có ý nghĩa + Trên 140N, suất thực thu giống lúa thí nghiệm tỉ lệ thuận với liều lượng bón lân đề u cao so cới cơng thức đớ i chứng Ở mức bón 80 K2O sai khác so với đối chứng khơng có ý nghĩa, sai khác có ý nghĩa tăng lượng bón lân từ 80 P2O5 trở lên Hình 3.3 Năng suất giống lúa ZD001 vụ Xuân 2015 huyện Đông Sơn 68 3.3.2 Hiệu kinh tế giống ZZD001 * Tƣơng quan suất thực thu liều lƣợng bón lân bón đạm khác Quan hệ suất lúa lượng bón lân thể đồ thị 3.4, 3.5, 3.6 - Tương quan NSTT (y) lượng bón phân lân(x) 100N y = -0,0005 x2 + 0,125 x + 44,712 R2 = 0,8039 - Tương quan NSTT (y) lượng bón phân lân (x) bón 120N y = -0,0004 x2 + 0,107 x + 44,713 R2 = 0,8044 - Tương quan NSTT (y) lượng bón phân lân (x) bón 140N y = -0,0005 x2 + 0,131 x + 42,845 R2 = 0,9688 Trên bón đạm 100N, 120N, 140N tương quan suất lúa liều lượng bón lân sau: 70.0 60.0 NSTT 50.0 y = -0.0005x2 + 0.125x + 44.712 R² = 0.8039 40.0 NSTT 30.0 Poly (NSTT) 20.0 10.0 0.0 50 100 150 Lieu luong lan Đồ thị 3.4 Tƣơng quan NSTT lƣợng bón P2O5 bón đạm 100 N 69 70 60 NSTT 50 y = -0.0004x2 + 0.107x + 44.713 R² = 0.8044 40 NSTT 30 Poly (NSTT) 20 10 0 50 100 150 Lieu luong lan Đồ thị 3.5 Tƣơng quan NSTT lƣợng bón P2O5 bón đạm 120 N 70.0 y = -0.0005x2 + 0.1314x + 42.845 R² = 0.9688 60.0 NSTT 50.0 40.0 NSTT 30.0 Poly (NSTT) 20.0 10.0 0.0 50 100 150 Lieu luong lan Đồ thị 3.6 Tƣơng quan NSTT lƣợng bón P2O5 bón đạm 140N Mục tiêu người trồng lúa không đạt suất cao mà cịn phải tìm mức bón đem lại hiệu kinh tế cao Mức bón đạt lãi suất cao (hay mức bón tối thích mặt kinh tế) mức bón mà đó, hiệu suất bón kg phân bù đắp chi phí tăng thêm bón thêm tối thiểu phải trả đủ tiền mua kg phân đó, mức bón tối thích mặt kinh tế khơng cố định, thay đổi theo tùy thời điểm giá thị trưởng 70 giá lúa bán giá phân bón mua vào (với giá thời điểm điều tra 5300đ/kg thóc 2900đ/kg phân lân super) Lượng bón lân(P2O5) tối thích kinh tế 100N 91,8 kg P2O5/ha, 120N 92,3 kg P2O5/ha, 140N 98,2 kg P2O5/ha Như lượng phân bón lân tối thích mặt kinh tế thấp lượng bón tối đa mặt kỹ thuật Từ hàm bậc 2: y = ax2 + bx + c, mức bón kali tối đa mặt kỹ thuật (mức bón đạt suất cao y’ = 0) xác định ứng với điểm uốn parabol, biểu thị mức bón mà việc bón thêm làm suất bắt đầu giảm Như bón lân (P2O5) tối đa mặt kỹ thuật 100N 125,0 kg P2O5/ha, 120 N 133,7 kg P2O5/ha, 140 N 131 kg P2O5/ha Từ kết ta thấy mứa bón lân tối đa kỹ thuật mức bón lân tối thích kinh tế Điều hồn tồn phù hợp bón lân chi phí bỏ để mua phân lân nên hiệu kinh tế cao * Hiệu kinh tế giống ZZD001 Mục tiêu người sản xuất không nhằm đạt suất tối đa mà cần phải xác định suất tối ưu, đem lại giá trị lợi nhuận cao đơn vị diện tích đất canh tác Sau tính tốn tổng chi phí cho cơng thức thí nghiệm bao gồm chi phí vật tư (giống, phân bón, thuốc BVTV, thuốc trừ cỏ), chi phí th cày bừa, th cơng lao động tổng thu nhập sau thu hoạch,… chúng tơi tính hiệu kinh tế công thức bảng 3.13 sau 71 Bảng 3.12 Đơn giá sản phẩm nguyên vật liệu công lao động cho sản xuất lúa ZZD001 TT Chi phí đầu vào lúa ĐVT Số Đơn giá Tổng chi lƣợng (đ) (1000đ) 100 Công làm mạ công Chi phí làm đất trọn gói Đồng Giống lúa lai ZZD001 kg 30 98000 2940 Phân hữu HCVS 10 200000 2000 Vôi bột đ/kg 200000 200 Đạm Uree kg 10 800 Phân lân super kg 900 Phân kali kg 11 500 Thuốc bảo vệ thực vật Đồng 10 Công cấy công 20 100 công 20 100 11 12 13 Công sóc lúa, phịng trừ sâu bệnh Cơng thu hoạch Chi phí vật tư cho ruộng mạ Tổng cơng Đồng 700 2000 11.5 125 2000 2000 2500 500 14.965 72 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế hiệu suất phân bón lân sản xuất Năng suất thực thu (tạ/ha) Tổng thu (1000đ) Phí thêm bón lân (1000đ) Lãi (1000đ) Hiệu suất (Kg thóc/kg P2O5) MBCR 41,3 21914,3 4601,5 - - 80 51,2 27133,1 1406,1 8414,2 2,0 3,7 100 58,1 30786,7 1757,6 11716,3 2,8 5,0 120 63,0 33398,1 2109,1 13976,2 3,0 5,4 140 58,9 31238,0 2460,6 11464,6 2,1 3,8 45,2 23963,8 6181,4 - - 80 52,0 27559,3 1406,1 8370,8 1,4 2,6 100 60,0 31797,2 1757,6 12257,2 2,4 4,5 120 66,1 35045,0 2109,1 15153,5 2,9 5,3 140 60,2 31917,0 2460,6 11674,0 1,8 3,2 43,0 22799,4 4547,5 - - 80 100 52,7 57,6 27905,7 30548,9 1406,1 1757,6 8247,7 10539,4 2,0 2,4 3,6 4,4 120 60,3 31947,3 2109,1 11586,2 2,4 4,3 140 59,9 31765,9 2460,6 11053,4 2,0 3,6 Nền đạm Liều lượng Lân (Kg N/ha) (Kg P2O5/ha) 100 120 140 73 - Lãi thuần: Trên 100N thấp cơng thức khơng bón lân, đạt 4.601.500 đồng/ha, cao cơng thức bón 120 P2O5, đạt 13.976.200 đồng/ha Trên 120N theo quy luật tương tự, lãi cao cơng thức bón 120 P2O5, đạt 15.153.500 đồng/ha Trên đạm 140N lãi cao cơng thức bón 120 P2O5 đạt 11.586.200 đồng/ha Như vậy: Từ kết thu được, lượng bón lân mang lại hiệu cao bón đạm 100N, 120 N 140N 120 P2O5 * MBCR ( Tỷ suất lợi nhuận cận biên ) Nhìn vào bảng 3.13 ta thấy cơng thức bón phân lân cho tỷ suất lợi nhuận cận biên mức độ chấp nhận so với công thức khơng bón lân Vì áp dụng bón lân để tăng lợi nhuận Ở cơng thức bón 100Kg P2O5/ha 120 Kg P2O5/ha đạm cho tỷ suất lợi nhuận cận biên 2,0 nông dân chấ p nhâ ̣n cho Vì áp dụng để bón phân cho giống lúa ZZD001 vụ Xuân 2015 huyện Đông Sơn theo lượng phân bón 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu liều lượng phân lân đạm cho giống ZZD001 vụ Xuân 2015 Đông Quang – Đông Sơn - Thanh Hóa, chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Đông Sơn huyện trọng điểm lúa tỉnh Thanh Hoá, suất lúa lai tương đối ổn định tăng cách rõ rệt so với giống lúa điều kiện từ 1,5- tấn/ha Tuy nhiên, tình hình phát triển lúa lai Đơng Sơn năm qua cịn số hạn chế là: Chưa xác định giống lúa lai cho suất cao ổn định cho vùng mùa vụ vùng sinh thái; số giống có suất cao người dân thực quy trình kỹ thuật thâm canh chưa đúng, bón phân chưa cân đối ý bón đạm, bón khơng bón lân Do lúa thường hay bị nghẹt rễ, sâu bệnh gây hại nhiều, suất hiệu kinh tế giảm 1.2 Liều lượng bón phân đạm lân ảnh hưởng đến số tiêu nông sinh học giống lúa ZZD001 Liều lượng đạm lân cao khả đẻ nhánh cao ngược lại; Chỉ số diện tích (LAI) đạt cao thời kỳ trỗ Ở liều lượng đạm lân khác LAI có khác Bón nhiều đạm LAI lớn ngược lại Liều lượng phân đạm lân ảnh hưởng đáng kể đến mức độ nhiễm loại sâu bệnh hại giống lúa ZZD001 vụ Xuân năm 2015 1.3 Năng suất thực thu: Ở đạm 100 kgN/ha, 120 kgN/ha 140 kgN/ha suất thực thu đạt cao so với lượng bón lân khác đạm lượng bón 120 kg P2O5/ha 63,0 tạ/ha, 66,1 tạ/ha 60,3 tạ/ha Lãi đạt cao 15.153.500 đồng/ha lượng bón 100 kgN/ha 120 kg P2O5/ha Đề nghị Do hạn chế đề tài thực vụ địa điểm, nên chưa đánh giá đầ y đủ đươ ̣c hiê ̣u quả của viê ̣c bón đạm mật độ 75 cấy khác cho giống lúa ZZD001 vùng Đơng Sơn- Thanh Hóa Do đó, cần tiếp tục nghiêm cứu nhiều vụ nhiều địa điểm khác địa bàn huyện Đơng Sơn để có kết Thanh Hóa để làm sở cho việc áp dụng phổ biến bổ sung vào qui trình sản xuất 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tiếng Việt: Quách Ngọc Ân (1993), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, Phạm Văn Ba, Cao Kỳ Sơn, Bùi Thị Trâm, Lê Duy Mỳ (1996), “Một số kết nghiên cứu phân bón cho lúa lai Việt Nam” Kết nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 21-37 Phạm văn Cường CS(2005), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp tập III, số 4, 5-2005 Phạm văn Cường CS (2005), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp tập III, số 5 Phạm Văn Cường (2007), “Mối liên hệ ưu lai khả quang hợp suất hạt lúa lai”.Tạp chí Khoa học nông nghiệp Bùi Huy Đáp (1999) Một số vấn đề lúa NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai kỹ thuật thâm canh NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Hoan (2004), Kỹ thuật thâm canh mạ NXB Nông nghiệp Nguyễn Như Hà (2005), “Bài giảng cao học, chương xác định lượng phân bón cho trồng tính tốn kinh tế sử dụng phân bón”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.19-33 11 Võ Minh Kha (2003), Sử dụng phân bón phối hợp cân đối, NXB Nghệ An, tr 51-62 12 Nguyễn Thị Lang 1995 Ứng dụng công nghệ sinh học cải tiến giống lúa NXB Hà Nội, trang 167 77 13 Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Hồng Tuyết Minh (2002), Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn 1/2002 15 Mai Văn Quyền (2002), 160 câu hỏi đáp lúa kỹ thuật trồng lúa, NXB Nông nghiệp, TPHCM 16 Trần Thúc Sơn (1996), “Nâng cao hiệu phân đạm bón cho lúa nước thơng qua quản lý dinh dưỡng tổng hợp”, Kết nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 120-140 17 Nguyễn Công Tạn CS (2002), Lúa lai Việt Nam 18 Nguyễn Thị Trâm (2000), Chọn giống lúa lai - Tái lần thứ có sửa chữa bổ sung NXB Nông nghiệp 19 Nguyễn Hữu Tề cộng 1997 Cây lúa Giáo trình Cây lương thực -Tập Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội , 103 trang 20 Nguyễn Bá Thông, 2006 Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, năm 2008 21 Nguyễn Vi (1982), Bí ẩn đất trồng lúa suất cao NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 14-28, 59-65, 99-115 22 Virmani E.A (1981) Nghiên cứu ưu lai đặc điểm nông học lúa NXB Nông nghiệp 23 Yuan L.P (1987,) Phát triển công nghệ lúa lai II- Tiếng Anh 24 Cassman Alcantara K.G., Gines G.C., Dizon M.A., Samson M.I., J.M (1996), “Nitrogen-use efficiency in tropical lowland rice systems: contributions from indigenous and applied nitrogen” Field Crops Res 47, pp 1–12 25 De Datta S.K (1986), “Improving nitrogen fertilizer efficiency in lowland rice in tropical Asia” Fertil Res 9, pp 171-186 78 26 Delin S and Lindén B (2002), “Relations between net nitrogen mineralization and soil characteristics within an arable field” Acta Agr Scand 52, pp.78–85 27 Dobermann A., Witt C., Dawe D., Abdulrachman S., Gines H.C., Nagarajan R., Satawathananont S., Son T.T., Tan P.S., Wang G.H., Chien N.V., Thoa V.T.K., Phung C.V., Stalin P., Muthukrishnan P., Ravi V., Babu M., Chatuporn S., Sookthongsa J., Sun Q., Fu R., Simbahan G.C and Adviento M.A.A (2002), “Site-specific nutrient management for intensive rice cropping systems in Asia” Field Crops Res 74, pp 37–66 28 Hargopal (1988), Economy of fertilizer thruoggreen - manuring in rice, Indian Jounal of Agricultural Sciences, Indian 29 Horton P (2000), “Prospects for crop improvement through the genetic manipulation of photosynthesis: morphological and biochemical aspects of light capture” Journal of Experimental Botany 51, pp 475 – 485 30 Inamura T., Goto K., Iida M., Nonami K., Inoue H., and Mikio (2004), “Geostatistical analysis of yield, soil properties and crop management practices in paddy rice fields” Plant Proc Sci 7, pp 230-239 31 Ladha J.K., and Reddy R.P (2003), “Nitrogen fixation in rice systems: State of knowledge and future prospects” Plant Soil 252, pp 151–167 32 Mae T., Ohira K (1981), “The remobilisation of nitrogen related to leaf growth and senescence in rice plants (Oryza sativa L.)” Plant and Cell Physiology 22, pp 1067-1074 33 Mae T (1997), “Physiological nitrogen efficiency in rice: nitrogen utilisation, photosynthesis and yield potential” Plant and Soil 196, pp 201-210 34 Murchie E.H., Chen Y.Z., Hubbart S., Peng S., Horton P (1999), “Interactions between senescence and leaf orientation determine in situ patterns of photosynthesis and photoinhibition in field-grown rice” Plant Physiology 119, pp 553-563 79 35 Nguyen T.A (2005), Spatial yield variability and site-specific nitrogen prescription for the improveed yield and grain quality of rice PD thesis, Seoul National University, Korea, pp 20-62, 87-113 36 Norman R.J., Guindo B.R., Wells and Wilson C.E., (1992), “Seasonal accumunation and partitioning of notrogen – 15 in rice”, Soil Sci Soc Am J 56, pp.1521 – 1527 37 Ntanos D A and Koutroubas S D (2002), “Dry matter and N accumulation and translocation for Indica and Japonica rice under Mediterranean conditions” Field Crops Res 74, pp 93-101 38 Rauschkolb S.R., Hornshy G.A (1994), Nitrogen managetmant in irrigated agriculture, Oxford University Press, pp 101-139, 173-197, 208-218 39 Richards R.A (2000), “Selectable traits to increase crop photosynthesis and yield of grain crops” Journal of Experimental Botany 51, pp 447-458 40 Watanabe Y., Nakamura Y., Ishii R (1997), “Relationship between starch accumulation and activities of the related enzymes in the leaf sheath as a temporary sink organ in rice (Oryza sativa)” Australian Journal of Plant Physiology 24, pp 563-569 41 Wollenhaupt N.C., Wolkowski R.P., and Clayton M.K (1994), “Mapping soil test phosphorus and potassium for variable-rate fertilizer application” J Prod Agric 7, pp 441-448 42 Ying J., Peng S., Yang G., Zhou N., Visperas R.M., Cassman, K.G (1998), “Comparison of high-yield rice in a tropical and sub-tropical environment: II Nitrogen accumulation and utilization efficiency”, Field Crops Research 59, pp 31 – 41 43 Yoshida S (1981), “Physiological analysis of rice yield” In: Fundamentals of rice crop science Makita City (Philippines):International Rice Research Institute, pp 231 – 251 80 44 Yoshida S (1983), “Rice” In: Smith, W.H., Banta, S.J (Eds), Potential Productivity of Field Crops under Different Environments International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines, pp 103–127 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học theo Quyết định số 1928/QĐ-ĐHHĐ, ngày 18 tháng 11 năm 2015 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Cơ quan công tác Chức danh Họ tên Hội đồng TS Trần Công Hạnh Trường Đại học Hồng Đức Chủ tịch Hội đồng PGS TS Nguyễn Huy Hoàng Viện KHNN Việt Nam Phản biện TS Lê Văn Ninh Trường Đại học Hồng Đức Phản biện TS Lê Đình Sơn Hội Liên hiệp KHKT Thanh Hóa Ủy viên TS Nguyễn Thị Lan Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày 20 tháng 12 năm 2015 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Trần Thị Ân

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w