1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống khoai lang hnv1, trong vụ xuân 2020, tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG – LÂM – NGƢ NGHIỆP LÊ THỊ HOÀI LINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG KHOAI LANG HNV1, TRONG VỤ XUÂN 2020, TẠI HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HỐ Chun ngành: Nơng học Thanh Hố, năm 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG – LÂM – NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG KHOAI LANG HNV1, TRONG VỤ XUÂN 2020, TẠI HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HOÁ Ngƣời thực hiện: Lê Thị Hồi Linh Lớp: K19 ĐH Nơng học Khoá: 2016 – 2020 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thu Trang Thanh Hoá, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Thực tập khố luận q trình đào tạo thân với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn sở thực tập Qua đợt thực tập, đƣợc khảo sát nhiều lĩnh vực nông nghiệp học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu Để hồn thành đ thực tập cuối khố tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp, Trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến ThS Phạm Thu Trang tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo huyện Nga Sơn tạo điều kiện giúp đỡ trình điều tra thu thập tài liệu Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Tơi mong đƣợc góp ý q thầy, giáo tồn thể bạn để khố luận đƣợc hồn chỉnh Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Thanh Hoá, Ngày 27 tháng 07 năm 2020 Sinh viên Lê Thị Hoài Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm thực vật học sinh thái khoai lang 2.1.1 Đặc điểm thực vật học khoai lang 2.1.2 Đặc điểm sinh thái khoai lang 2.2 Nhu cầu dinh dƣỡng khoai lang 12 2.3 Tình hình sản xuất khoai lang Thế giới Việt nam 13 2.3.1 Tình hình sản xuất khoai lang Thế giới 13 2.3.2 Tình hình sản suất khoai lang Việt nam 14 2.4 Một số kết nghiên cứu mật độ trồng khoai lang giới Việt Nam 16 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vật liệu nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Thời gian, địa điểm 20 3.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 20 3.3.3 Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng thí nghiệm 21 3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 22 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 i 4.1 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến thời gian sinh trƣởng, phát triển giống khoai lang HNV1, vụ Xuân 2020, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá 26 4.2 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến chiều dài thân đƣờng kính thân giống khoai lang HNV1, vụ Xuân, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá 26 4.3 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến tình hình sâu bệnh hại giống khoai lang HNV1, vụ Xuân 2020, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá 28 4.6 Ảnh hƣởng mật độ đến số tiêu chất lƣợng giống khoai lang HNV1, vụ Xuân 2020, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá 32 5.1 Kết luận 34 5.2 Đề nghị 34 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam giai đoạn 2014 – 2018 15 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lƣợng khoai lang vùng Việt Nam năm 2017 15 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến thời gian sinh trƣởng, phát triển giống khoai lang HNV1 26 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến chiều dài thân giống khoai lang HNV1 27 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến đƣờng kính thân giống khoai lang HNV1, vụ Xuân 2020, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá 28 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến tình hình sâu bệnh hại giống khoai lang HNV1 29 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất giống khoai lang HNV1 30 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng mật độ đến suất giống khoai lang HNV1 32 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng mật độ đến số tiêu chất lƣợng giống khoai lang HNV1 33 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế từ mật độ sản xuất giống khoai lang 33 HNV1 33 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ STT Từ viết tắt ĐC Đối chứng CT Công thức LSD0,05% VCR Sai khác có ý nghĩa nhỏ Tỷ suất lợi nhuận iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Khoai lang (Impomoea batatas L.) loại trồng phổ biến Việt Nam, Châu Á, Châu Phi nhiều nơi giới có nguồn gốc từ Châu Mỹ Khoai lang đƣợc coi chủ lực đứng thứ giới (cùng với lúa mì, gạo, ngô, khoai tây, đậu tƣơng sắn), bốn có củ quan trọng giới (sau khoai tây, sắn) Khoai lang đa tác dụng, thực phẩm ăn tƣơi (củ, lá), làm nguyên liệu cho chế biến (tinh bột, rƣợu, cồn, siro, bánh kẹo …), phụ gia dƣợc phẩm, màng phủ sinh học, làm thức ăn chăn nuôi Khoai lang phù hợp với nhiều vùng sinh thái, nhiều loại đất khác nhau, khơng địi hỏi kỹ thuật thâm canh cao, tƣơng đối phù hợp với tập quán ngƣời dân… Vì khoai lang từ lâu lƣơng thực với lúa, ngô, sắn đƣợc trồng phổ biến vùng nông thôn Việt Nam Thanh Hoá tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ với diện tích đất nơng nghiệp khoảng 239,842 đất (chiếm 21,6% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh) đƣợc gieo trồng chủ yếu nhóm đất nhƣ: phù sa, xám, đỏ vàng cát biển,… lúa chiếm 57,3%, ngơ 11,6%, rau màu 7,6%, mía 8,1% Trong năm gần số địa phƣơng vùng đất cát ven biển nhƣ: Hoằng Hoá, Quảng Xƣơng, Nga Sơn… tập trung chuyển đổi cấu trồng Những vùng trồng lúa, ngô không hiệu đƣợc nông dân chuyển đổi sang trồng lạc, đậu, đỗ loại rau màu… có hiệu kinh tế cao Đặc biệt số loại trồng có khả thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên vùng đất cát ven biển có giá trị chế biến nhƣ giống khoai lang cao sản đƣợc đƣa vào trồng thử nghiệm Đây đƣợc xem biện pháp mang tính khả thi cao, góp phần tích cực vào giải vấn đề liên quan đến nông nghiệp, giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho ngƣời dân Giống khoai lang cao sản HNV1 đƣợc Viện Nghiên cứu phát triển công nghệ nông lâm nghiệp Thành Tây Trung Quốc tuyển chọn, đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai trồng Việt Nam [5] HNV1 giống có tiềm năng, suất cao (30 – 50 củ tƣơi/ha/vụ) hàm lƣợng tinh bột đạt 25%, hàm lƣợng chất khô đạt 32% (tƣơng đƣơng sắn) nên phù hợp cho công nghiệp chế biến tinh bột Vì vậy, khoai lang HNV1 trồng tiềm thay cho vùng trồng lúa hiệu giúp nông dân gia tăng thu nhập hiệu kinh tế [1] Giống khoai lang HNV1 đƣợc đƣa vào trồng thử nghiệm huyện Nga Sơn, Thanh Hoá từ năm 2018 Tuy nhiên, quy trình kỹ thuật canh tác giống khoai lang HNV1 chƣa đƣợc nghiên cứu hồn thiện Do đó, để góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác, nâng cao suất, chất lƣợng hiệu sản xuất khoai lang HNV1, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển suất giống khoai lang HNV1, vụ Xuân, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố” 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định đƣợc mật độ trồng thích hợp cho giống khoai lang HNV1, tạo sở để phổ biến vận dụng vào sản xuất, góp phần nâng cao suất, hiệu sản xuất khoai huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá 1.2.2 Yêu cầu - Xác định đƣợc ảnh hƣởng mật độ đến số tiêu sinh trƣởng, phát triển giống khoai lang HNV1 vụ Xuân 2020, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá - Xác định đƣợc ảnh hƣởng mật độ trồng đến tình hình sâu bệnh hại giống khoai lang HNV1 vụ Xuân 2020, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá - Xác định đƣợc ảnh hƣởng mật độ trồng đến suất chất lƣợng giống khoai lang HNV1 vụ Xuân 2020, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá - Đánh giá đƣợc hiệu kinh tế giống khoai lang HNV1 vụ Xuân 2020, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá mật độ trồng 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp liệu khoa học mật độ trồng cho khoai lang nói chung ảnh hƣởng mật độ trồng đến khả sinh trƣởng, phát triển suất giống khoai lang HNV1 huyện Nga Sơn nói riêng, tạo sở để bổ sung, hồn thiện quy trình thâm canh khoai lang 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở phổ biến, khuyến cáo thâm canh khoai với mật độ trồng phù hợp cho giống khoai lang HNV1, góp phần tăng suất, chất lƣợng phát triển khoai bền vững huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố nhƣ địa bàn khác có điều kiện tƣơng tự trên/ơ, cơng thức IV có khối lƣợng thân lá/ô 90,6kg cao so với cơng thức cịn lại, cao cơng thức đối chứng 7kg mức độ tin cậy 95% Ảnh hƣởng mật độ trồng đến số củ/ khóm: Mật độ trồng khác khơng có ảnh hƣởng đến số củ/ khóm cơng thức mức độ tin cậy 95% Ảnh hƣởng mật độ trồng đến khối lƣợng củ/khóm: Mật độ trồng khác có ảnh hƣởng đến khối lƣợng củ/khóm, cơng thức I có khối lƣợng củ/khóm 2,0 kg cao so với công thức cịn lại, cao cơng thức đối chứng 0,2kg mức độ tin cậy 95% Ảnh hƣởng mật độ trồng đến khối lƣợng trung bình củ: Mật độ trồng khác có ảnh hƣởng đến khối lƣợng trung bình củ, cơng thức I có khối lƣợng trung bình củ 539,3 g/củ, cao so với công thức cịn lại cao cơng tức đối chứng 28,7g mức độ tin cậy 95% Ảnh hƣởng mật độ đến tỷ lệ củ thƣơng phẩm: Mật độ trồng khác có ảnh hƣởng đến tỷ lệ củ thƣơng phẩm, cơng thức IV có tỷ lệ củ thƣơng phẩm đạt 96,9%, cao cơng thức cịn lại cao công thức đối chứng 1,5% mức độ tin cậy 95% 4.5 Ảnh hƣởng mật độ đến suất giống khoai lang HNV1, vụ Xuân huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Năng suất yếu tố quan trọng phản ánh tiêu chuẩn giống Giống có suất cao với chất lƣợng tốt đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời tiêu dùng Năng suất sinh khối kết hợp hai tiêu suất củ suất thân Năng suất sinh khối dòng khoai lang đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thức ăn cho gia súc, chúng vừa cung cấp thức ăn xanh (thân lá) vừa cung cấp thức ăn giàu tinh bột (củ) Năng suất thực tế có ý nghĩa lớn suất thực tế thu đƣợc Nó phản ánh tổng hợp đầy đủ yếu tố tác động từ sinh trƣởng, phát triển dịng, giống khoai lang, khả thích ứng dòng, giống điều kiện khác Năng suất thực tế suất cuối mà ngƣời sản xuất mong chờ, đƣợc ngƣời nơng dân chấp nhận hay không 31 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng mật độ đến suất giống khoai lang HNV1 Đơn vị: tấn/ha Chỉ tiêu Năng suất sinh khối (tấn/ha) Nắng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực tế (tấn/ha) Hệ số kinh tế (%) I Công thức II III (ĐC) CV% LSD0,05% IV 79,8 85,2 92,1 99,5 1,5 2,4 61,4 69,3 77,6 83,3 3,9 5,8 43,2 46,6 50,2 54,2 5,4 4,6 54,1 54,6 54,6 54,4 0,8 0,8 Qua bảng 4.5, ta thấy: Năng suất sinh khối tăng dần mật độ trồng tăng, cơng thức IV có suất sinh khối đạt 99,5 tấn/ha, cao so với cơng thức cịn lại cao cơng thức đối chứng 7,4kg mức độ tin cậy 0,95% Ảnh hƣởng mật độ trồng đến suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết tăng dần mật độ tăng, cơng thức IV có suất lý thuyết cao đạt 83,3 tấn/ha, công thức I đạt suất lý thuyết thâp 61,4 tấn/ha Ảnh hƣởng mật độ trồng đến suất thực tế: Năng suất thực tế tăng dần mật độ trồng tăng, công thức IV đạt suất lý thuyết cao 54,2 tấn/ha, suất thực tế thấp công thức I đạt 43,2 tấn/ha 4.6 Ảnh hƣởng mật độ đến số tiêu chất lƣợng giống khoai lang HNV1, vụ Xuân 2020, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố Hàm lƣợng chất khơ tỷ lệ tinh bột yếu tố quan trọng, có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến hàm lƣợng chất khơ tỷ lệ tinh bột củ khoai lang, ngồi yếu tố giống hàm lƣợng chất khô tỷ lệ tinh bột phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu, mùa vụ trồng 32 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng mật độ đến số tiêu chất lƣợng giống khoai lang HNV1 Chỉ tiêu CT Hàm lƣợng chất khô (%) Tỷ lệ tinh bột (%) 28,7 I 28,8 II 28,8 III (ĐC) 29,0 IV Từ bảng 4.6 ta thu đƣợc kết quả: 23,1 23,1 23,2 23,3 Hàm lƣợng chất khô cao công thức IV đạt 29,0%, sau cơng thức III công thức II đtaj hàm lƣợng chất khô tƣơng đƣơng 28,8%, công thức đạt hàm lƣợng chất khô thấp công thức I với 28,7%% Tỷ lệ tinh bột cao công thức IV đạt 23,3%, công thức III đạt 23,2%, tiếp đến cơng thức II cơng thức III có tỷ lệ tinh bột tƣơng đƣơng thấp đạt 23,1% 4.7 Hiệu kinh tế từ mật độ sản xuất giống khoai lang HNV1, vụ Xuân 2020, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Bảng 4.8 Hiệu kinh tế từ mật độ sản xuất giống khoai lang HNV1 Đơn vị: VNĐ Công thức Tổng thu Tổng chi Lãi 82.800.000 56.500.000 26.300.000 CT I 88.500.000 59.000.000 29.500.000 CT II 96.000.000 61.500.000 34.500.000 CT III (ĐC) 104.800.000 64.000.000 40.800.000 CT IV Đơn giá: 500 vnđ/dây giống; 2000 vnđ/1kg khoai lang VCR 2,7 3,5 Số liệu bảng 4.8 cho thấy: Cơng thức IV cơng thức có mức lãi cao (40.800.000 vnđ/ha) cao công thức III (ĐC) 6.300.000 vnđ/ha; cao công thức I (lãi thấp nhất) 14.500.000 Cơng thức III có lãi cao thứ (34.500.000 vnđ/ha); tiếp đến công thức II (29.500.000 vnđ/ha) thấp công thức I (26.300.000) Cơng thức IV cơng thức có tỷ suất lợi nhuận cao có VCB đạt 3,5 (lợi nhuận cao, chấp nhận cho phát triển) Nhƣ vậy, công thức IV (mật độ 45.000.000 dây/ha) mang lại hiệu kinh tế cao 33 PHẦN KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ trồng đến giống khoai lang HNV1, vụ Xn 2020 xã Nga Thanh, tỉnh Thanh Hố, tơi rút số kết luận sau: Mật độ ảnh hƣởng nhiều đến thời gian sinh trƣởng phát triển giống khoai lang HNV1, tổng thời gian sinh trƣởng công thức mật độ nhƣ 161 ngày Mật độ trồng ảnh hƣởng rõ rệt đến chiều dài thân giống khoai lang thí nghiệm Mật độ thƣa, chiều dài thân cuối dài Chiều dài thân cuối biến động từ 137,2 - 141,8 cm Mật độ trồng trồng ảnh hƣởng đến phát sinh, phát triển số loại sâu, bệnh hại khoai Bệnh xoắn lá, sâu đục thân xuất hện nhiều mật độ 30.000 dây/ha Ở mật độ 45.000 dây/ha (CT IV) có tỷ lệ sâu bệnh hại thấp Mật độ trồng ảnh hƣởng đến chất lƣợng giống khoai lang thí nghiệm CTIV đạt hàm lƣợng chất khô tỷ lệ tinh bột cao (hàm lƣợng chất khô 29,0%; tỷ lệ tinh bột 23,3% Mật độ trồng có ảnh hƣởng rõ đến suất giống khoai lang thí nghiệm Năng suất tăng dần mật độ tăng Năng suất cao thu đƣợc cơng thức có mật độ trồng 45.000 dây/ha (54,2 tấn/ha) thấp cơng thức có mật độ 30.000 dây/ha (43,2 tấn/ha) 5.2 Đề nghị Do đề tài dƣng lại nghiên cứu giống khoai lang HNV1 vụ Xuân 2020, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố Chúng tơi đề nghị tiếp tục thực thí nghiệm vụ để có kết đánh giá xác trƣớc đƣa khuyến cáo cuối cho việc áp dụng mật độ thích hợp địa bàn huyện Nga Sơn Áp dụng kết nghiên cứu mật độ kết hợp thời vụ giống khoai lang HNV1 huyện Nga Sơn vùng trồng khoai có điều kiện tƣơng tự địa phƣơng khác 34 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Nguyễn Thị Th Ngọc, phịng thí nghiệm sinh hố cơng nghệ sinh học, “ Kết bước đầu nhân Invitro giống khoai lang cao sản HNV1 Viện KHKT Nông lâm Tây Nguyên.” Nguyễn Viết Hƣng, Đinh Thế Lộc, Dƣơng Văn Sơn (1010), Giáo trình khoai lang, Nxb Nơng nghiệp Số liệu thống kê – Tổng cục thống kê, 2017 Trịnh Xuân Ngọ, Đinh Thế Lộc (2001), Cây có củ kỹ thuật thâm canh, Quyển – Cây khoai lang, Nxb Lao động – Xã hội Viện NC & PT công nghệ nông lâm nghiệp Thành Tây/TS Vũ Văn Định (2017), “ Nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang cao sản phục vụ chế biến” Viện nghiên cứu Phát triển vùng, “Nghiên cứu phát triển số giống khoai lang (Impomoea batatas L.) theo hướng sản xuất hàng hố cho vùng đất đai ven sơng Hồng, đăng tải ngày 26/07/2018” Vũ Đình Hồ, Chọn tạo giống khoai lang có suất cao phẩm chất thích hợp với ăn tươi chế biến, Báo cáo tổng kết đề tài KH & CN cấp Bộ, Mã số B2001-32-40 TS Nguyễn Xuân Lai, (2011), “Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp khoai lang vùng ĐBSCL”, Báo cáo tổng kết Kết thực đề tài thuộc dự án khoa học công nghệ công nghiệp vốn vay ADB Trần Thành Vinh, Phan Trí Nghĩa, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng cứu: “ Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển suất giống khoai lang KL20-209, Việt Tì, Phú Thọ” 10 TS Ngơ Dỗn Đảm, Viện lƣơng thực thực phẩm đề tài nghiên cứu: “ Nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang có hàm lượng tinh bột cao thị phân tử cho tỉnh phía Bắc”, Bộ Khoa học & Cơng nghệ 35 Tài liệu nƣớc 11 Bourke, R.M (1985), Sweetpotato (Ipomoea batatas (L.) Lam.) Production and Research in Papua New Guinea J.Agric Forest Fish, pp 89-108 12 Baufort and Murphy (1989), Defencency symtom of Alumilum in Sweetpotato, CropSci, 18, pp 47-51 13 Kotama et al (1965), Influence of some environment factors to root nember in sweetpotato, Theor, Appl, Grenet, pp 39 - 46 Tài liệu website http://camnangcaytrong.com/dac-diem-thuc-vat-hoc-cua-cay-khoai-langnd656.html http://www.fao.org/faostat/en/#home https://123doc.net//document/2231733-nghien-cuu-kha-nang-sinh-truong- va- phat-trien-cua-mot-so-giong-khoai-lang-chat-luong-cao-vu-dong-nam-2013.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoai_lang https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/danh-gia-kha-nang-sinh-truong-va-phattrien-cua-mot-so-dong-giong-khoai-lang-chat-luong-cao-o-mot-so-vung-sinhthai-khac-nhau-tai-tinh-bac-giang-429032.html http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/ti nhthanhhoa/thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1380 http://camnangcaytrong.com/yeu-cau-sinh-thai-cua-cay-khoai-lang-nd660.html 36 PHỤ LỤC Phụ lục STT Vật tƣ sản xuất Số Đơn lƣợng vị Giống khoai lang 30.000 Dây 500 15.000.000 CTI HNV1 35.000 Dây 500 17.000.000 CT II 40.000 Dây 500 20.000.000 CT III 45.000 Dây 500 22.500.000 CT IV 40 Công 150.000 6.000.000 Công lên luống + Đơn giá Thành tiền trồng Cơng bón phân 40 Cơng 150.000 6.000.000 Công thu hoạch 40 Công 150.000 6.000.000 Phân chuồng 10.000 Kg 1.000 10.000.000 Phân NPKSi 15- 500 Kg 10.000 5.000.000 400 Kg 10.000 4.000.000 500 Kg 5.000 2.500.000 200 Kg 10.000 2.000.000 15-20-1,5TE Phân NPKSi 1616-8-1,5TE Chất điều hồ pH Tiến Nơng Kali vi lƣợng Tiến Nơng Tổng chi phí sản xuất CTI: 56.000.000 CTII: 59.000.000 CTIII: 61.500.000 CTIV: 64.000.000 37 Ghi CT I PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 38 39 40 PHỤ LỤC Xử lý số liệu thống kê chƣơng trình IRRISTAT 4.0 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDTCC FILE CDT 23/ 7/20 22:13 :PAGE Chieu dai than VARIATE V003 CDTCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 39.4800 13.1600 5.31 0.040 LN 3.24668 1.62334 0.66 0.556 * RESIDUAL 14.8600 2.47666 * TOTAL (CORRECTED) 11 57.5867 5.23515 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CDT 23/ 7/20 22:13 :PAGE Chieu dai than MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 CDTCC 141.800 141.200 139.133 137.200 SE(N= 3) 0.908600 5%LSD 6DF 3.14299 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 CDTCC 140.150 139.100 140.250 SE(N= 4) 0.786871 5%LSD 6DF 2.72191 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CDT 23/ 7/20 22:13 :PAGE Chieu dai than F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CDTCC GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 139.83 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.2880 1.5737 1.1 0.0405 41 |LN | | | 0.5559 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLTL FILE YTCTNS 23/ 7/20 22:48 :PAGE Yeu to cau nang suat giong khoai lang HNV1 VARIATE V003 KLTL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 517.583 172.528 73.07 0.000 LN 500000 250000 0.11 0.901 * RESIDUAL 14.1667 2.36111 * TOTAL (CORRECTED) 11 532.250 48.3864 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLC FILE YTCTNS 23/ 7/20 22:48 :PAGE Yeu to cau nang suat giong khoai lang HNV1 VARIATE V004 KLC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 666669E-02 222223E-02 0.35 0.794 LN 166667E-02 833334E-03 0.13 0.880 * RESIDUAL 383334E-01 638890E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 466667E-01 424243E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SC FILE YTCTNS 23/ 7/20 22:48 :PAGE Yeu to cau nang suat giong khoai lang HNV1 VARIATE V005 SC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 133333E-01 444445E-02 0.10 0.956 LN 266667E-01 133333E-01 0.30 0.753 * RESIDUAL 266667 444445E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 306667 278788E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLTBC FILE YTCTNS 23/ 7/20 22:48 :PAGE Yeu to cau nang suat giong khoai lang HNV1 VARIATE V006 KLTBC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 842.217 280.739 1.42 0.325 LN 140.852 70.4261 0.36 0.716 * RESIDUAL 1182.13 197.022 * TOTAL (CORRECTED) 11 2165.20 196.836 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLCTP FILE YTCTNS 23/ 7/20 22:48 :PAGE Yeu to cau nang suat giong khoai lang HNV1 VARIATE V007 TLCTP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 14.2225 4.74083 41.53 0.000 LN 561665 280832 2.46 0.165 * RESIDUAL 685001 114167 * TOTAL (CORRECTED) 11 15.4692 1.40629 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE YTCTNS 23/ 7/20 22:48 42 :PAGE Yeu to cau nang suat giong khoai lang HNV1 MEANS FOR EFFECT CT CT SE(N= 5%LSD NOS 3 3 3) 6DF CT KLTL 73.3333 77.3333 83.6667 90.6667 0.887151 3.06880 NOS 3 3 KLC 2.13333 2.16667 2.16667 2.20000 SC 3.80000 3.73333 3.80000 3.73333 KLTBC 567.133 567.267 577.500 587.367 0.461479E-01 0.121716 0.159633 0.421036 8.10394 28.0328 TLCTP 94.0333 94.9333 95.3667 97.0333 SE(N= 3) 0.195078 5%LSD 6DF 0.674808 MEANS FOR EFFECT LN LN SE(N= 5%LSD NOS 4 4) 6DF LN KLTL 81.0000 81.2500 81.5000 0.768295 2.65766 NOS 4 KLC 2.17500 2.17500 2.15000 SC 3.80000 3.70000 3.80000 KLTBC 576.325 578.050 570.075 0.399653E-01 0.105409 0.138246 0.364628 7.01822 24.2771 TLCTP 95.6250 95.1000 95.3000 SE(N= 4) 0.168943 5%LSD 6DF 0.584400 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE YTCTNS 23/ 7/20 22:48 :PAGE Yeu to cau nang suat giong khoai lang HNV1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KLTL KLC SC KLTBC TLCTP GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 81.250 12 2.1667 12 3.7667 12 574.82 12 95.342 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.9560 1.5366 1.9 0.0001 0.65134E-010.79931E-01 3.7 0.7937 0.16697 0.21082 5.6 0.9564 14.030 14.036 2.4 0.3251 1.1859 0.33789 0.4 0.0004 43 |LN | | | 0.9006 0.8797 0.7533 0.7160 0.1654 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSK FILE NS 23/ 7/20 22:35 :PAGE Nang suat giong khoai lang HNV1 VARIATE V003 NSSK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 656.667 218.889 114.62 0.000 LN 541667 270833 0.14 0.870 * RESIDUAL 11.4583 1.90972 * TOTAL (CORRECTED) 11 668.667 60.7879 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NS 23/ 7/20 22:35 :PAGE Nang suat giong khoai lang HNV1 VARIATE V004 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 20.3000 6.76665 0.60 0.640 LN 9.26000 4.63000 0.41 0.684 * RESIDUAL 67.7000 11.2833 * TOTAL (CORRECTED) 11 97.2600 8.84182 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NS 23/ 7/20 22:35 :PAGE Nang suat giong khoai lang HNV1 VARIATE V005 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 125.377 41.7922 5.98 0.032 LN 16.0067 8.00333 1.14 0.381 * RESIDUAL 41.9533 6.99222 * TOTAL (CORRECTED) 11 183.337 16.6670 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSKT FILE NS 23/ 7/20 22:35 :PAGE Nang suat giong khoai lang HNV1 VARIATE V006 HSKT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 686668 228889 1.11 0.415 LN 466664E-01 233332E-01 0.11 0.894 * RESIDUAL 1.23333 205556 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.96667 178788 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS 23/ 7/20 22:35 :PAGE Nang suat giong khoai lang HNV1 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 NSSK 79.8333 85.1667 92.1667 99.5000 NSLT 85.9333 84.6333 87.7333 87.7000 NSTT 46.5000 46.2667 50.3333 54.1667 HSKT 54.0333 54.6333 54.6000 54.4667 SE(N= 3) 0.797855 1.93936 1.52668 0.261760 5%LSD 6DF 2.75991 6.70855 5.28102 0.905471 - 44 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 NSSK 88.8750 89.3750 89.2500 NSLT 87.6000 85.4500 86.4500 NSTT 50.9500 48.5000 48.5000 HSKT 54.5000 54.4500 54.3500 SE(N= 4) 0.690963 1.67953 1.32214 0.226691 5%LSD 6DF 2.39015 5.80978 4.57350 0.784161 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS 23/ 7/20 22:35 :PAGE Nang suat giong khoai lang HNV1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSSK NSLT NSTT HSKT GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 89.167 12 86.500 12 49.317 12 54.433 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.7967 1.3819 1.5 0.0001 2.9735 3.3591 3.9 0.6403 4.0825 2.6443 5.4 0.0318 0.42283 0.45338 0.8 0.4153 45 |LN | | | 0.8703 0.6837 0.3805 0.8940 | | | |

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w