1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và mật độ cấy đến sự sinh trưởng, phát triển của giống lúa hồng đức 9 trong vụ mùa năm 2014 tại thị xã tam điệp

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L) trồng có lịch sử trồng trọt lâu đời so với lương thực khác giới, gieo trồng tất châu lục tập trung chủ yếu nước châu Á Lúa sản xuất châu Á chiếm 90% diện tích 91% sản lượng lương thực toàn giới Ở Việt nam, lúa lương thực với diện tích trồng lúa hàng năm vào khoảng 7,5 triệu ha, chiếm 80% diện tích gieo trồng lương thực, đạt sản lượng trung bình khoảng 36,0 triệu tấn/năm, cung cấp cho khoảng 86 triệu dân Nông nghiệp Việt nam có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, từ trước đến Đảng Nhà nước ta quan tâm có chủ trương đắn để đẩy nhanh phát triển kinh tế, xã hội cho lĩnh vực Đặc biệt với phát triển khoa học kỹ thuật, nghề trồng lúa nước ta có nhiều thay đổi tích cực Từ nước thiếu lương thực thường xuyên Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng thứ giới sau Thái Lan Trong năm qua, nhiều quan nghiên cứu, trường đại học, sở kinh doanh có nhiều đóng góp cho việc chọn tạo, bổ sung giống lúa vào cấu giống lúa nước ta Bên cạnh giống lúa lai có suất cao, nhiều giống lúa khẳng định vị trí suất cao, chất lượng gạo tốt, khả chống chịu sâu bệnh hại tốt Các giống lúa có khả thích ứng rộng với điều kiện khí hậu, đất đai nên nhà khoa học quan tâm nghiên cứu chọn tạo giống suất cao đưa vào trồng phổ biến sản xuất Trong đó, hai giống Khang Dân 18 Q5 nhập nội từ Trung Quốc đưa vào sản xuất nhiều năm Tuy nhiên, với nhu cầu thưởng thức ẩm thực tăng chất lượng giảm số lượng hai giống lúa chưa đáp ứng Giống lúa Hồng Đức giống lúa nhà nghiên cứu trường Đại học Hồng Đức du nhập tuyển chọn từ năm 2008 Kết khảo nghiệm cho thấy, Hồng Đức giống lúa có nhiều ưu điểm với thời gian sinh trưởng ngắn, độ cao, khả sinh trưởng phát triển tốt, suất khá, nhiễm loại sâu bệnh hại chính, chất lượng gạo cơm tốt, đáp ứng mục tiêu chọn tạo giống yêu cầu người sản xuất Hiện nay, giống lúa Hồng Đức đưa khảo nghiệm quốc gia, khảo nghiệm sản xuất nhiều vùng sinh thái nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng đánh giá cao, nhiều địa phương tiếp thu mở rộng vào sản xuất Căn vào kết đánh giá đặc điểm nông sinh học giống lúa Hồng Đức mạng lưới khảo nghiệm Quốc gia khảo nghiệm sản xuất, Hội đồng Khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận giống lúa Hồng Đức sản xuất thử Đưa giống Hồng Đức vào cấu vụ Xuân muộn - Mùa sớm tạo khung thời vụ tốt cho vụ Đơng Mặt khác, bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu ngày diễn gay gắt, đưa giống lúa ngắn ngày, suất chất lượng cao vào gieo trồng nhằm hạn chế thất thu ảnh hưởng điều kiện khí hậu thời tiết vấn đề mà thực tiễn sản xuất quan tâm Để hoàn thiện quy trình thâm canh giống lúa Hồng Đức 9, cần phải tiến hành thí nghiệm biện pháp canh tác tiểu vùng sinh thái tỉnh Ninh Bình Để góp phần giải vấn đề trên, tiến hành "Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển giống lúa HĐ vụ Mùa năm 2014 thị xã Tam Điệp ” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy thích hợp cho giống lúa Hồng Đức thị xã Tam Điệp vụ Mùa năm 2014, góp phần hồn thiện quy trình thâm canh giống lúa Hồng Đức để mở rộng giống vào sản xuất 2.2 Yêu cầu - Xác định thời vụ mật độ cấy thích hợp cho giống lúa Hồng Đức đạt suất cao thị xã Tam Điệp, Ninh Bình - Đánh giá tình hình nhiễm sâu bệnh giống lúa Hồng Đức cơng thức thí nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp liệu khoa học ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy thích hợp đến sinh trưởng phát triển suất, chất lượng giống lúa Hồng Đức thị xã Tam Điệp - Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc góp phần hồn thiện quy trình sản xuất giống lúa Hồng Đức thị xã Tam Điệp 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Việc xác định thời vụ mật độ cấy góp phần mở rộng diện tích giống lúa Hồng Đức làm tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích nhằm khai thác tối đa lợi địa bàn nghiên cứu - Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh suất cao giống lúa Hồng Đức thị xã Tam Điệp Ninh Bình nói riêng tỉnh phía Bắc nói chung Giới hạn đề tài Đề tài xác định thời vụ mật độ cấy thích hợp nhằm tăng suất giống lúa Hồng Đức đất hai lúa vụ Mùa năm 2014 xã Đông Sơn - thị xã Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân bố lúa Cây lúa loại trồng gắn bó lâu đời với người Lúa trồng Châu Á xuất cách 8.000 năm, quê hương lúa vùng Đông Nam Á Đông Dương, nơi mà dấu ấn lúa ghi nhận khoảng 10.000 năm trước Cơng ngun Cịn Trung Quốc, lúa lâu đời 5.900 đến 7.000 năm trước, thường thấy vùng xung quanh sông Dương Tử Từ Đông Nam Á nghề trồng lúa du nhập sang Trung Quốc tới Nhật Bản, Hàn Quốc Về nguồn gốc thực vật, lúa thuộc họ hoà thảo (Gramineae), chi Oryza Trong chi Oryza có nhiều lồi, sống năm nhiều năm, có loài trồng Oryza sativa Oryza glaberrima Cây lúa trồng Oryza sativa hoá Châu Á nên gọi lúa trồng Châu Á; chiếm đại phận diện tích trồng lúa, có nhiều giống có đặc tính cho suất cao Loại thứ hai, lúa trồng Oryza glaberrima hoá Châu Phi nên gọi lúa trồng Châu Phi Oryza glaberrima, hạt nhỏ, suất thấp, trồng diện tích nhỏ Tây Phi Lúa trồng lúa dại qua chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo lâu đời hình thành (Bùi Huy Đáp, 1980) [1] Cây lúa trồng Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ Châu Đại Dương, bán cầu bắc đến vĩ độ 500B Bán cầu Nam đến vĩ độ 350N,… Như vậy, lúa có khả thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác (Đinh Văn Lữ, 1978) [9] Tuy nhiên suất lúa trồng khác Với vùng có kỹ thuật cao Australia suất đạt tới 70 - 80 tạ/ha Ấn Độ suất đạt 26 tạ/ha Ở vùng Ấn Độ giáp biên giới Thái Lan - Myanma lại vùng có suất lúa Châu Á thấp (chỉ đạt 13 tạ/ha) Từ xích đạo vùng ơn đới bán cầu Nam đến vĩ tuyến 35 0N có suất lúa Châu Á 17 tạ/ha 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới Trên giới, lúa chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt vùng Châu Á Ở Châu Á, lúa lương thực chính, giống ngô dân Nam Mỹ, hạt kê dân Châu Phi lúa mì dân Châu Âu Bắc Mỹ [19] Thống kê tổ chức lương thực giới ( AO, năm 2008) cho thấy, có 114 nước trồng lúa, 18 nước có diện tích trồng lúa 1.000.000 tập trung Châu Á, 31 nước có diện tích trồng lúa khoảng 100.000 - 1.000.000 Ấn Độ nước có diện tích thu hoạch lúa lớn (khoảng 45 triệu ha), tiếp đến Trung Quốc (khoảng 30 triệu ha) (Ghosh, R.L, 1998) Trong 114 nước trồng lúa có 27 nước đạt suất lúa tấn/ha, đứng đầu Ai Cập (9,7 tấn/ha), Úc (9,5 tấn/ha), El Salvador (7,9 tấn/ha) [20] Biến động diện tích, suất sản lượng lúa toàn giới giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2011 thể qua bảng bảng 1.1 Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa gạo toàn giới giai đoạn từ năm 2005 - 2011 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) 2005 154,99 40,93 634,44 2006 155,61 41,21 641,21 2007 155,14 42,35 656,97 2008 160,21 42,98 688,53 2009 158,58 43,20 685,09 2010 161,76 43,34 701,13 2011 164,12 44,04 722,76 Năm (Nguồn: FAOSAT, 2011 ) Qua bảng cho thấy khoảng năm đầu kỷ XXI, diện tích canh tác lúa có xu hướng tăng tăng chậm, từ 2008 đến năm 2009 diện tích có giảm đơi chút lại tăng sang năm 2010 Điều cho thấy sang đến kỷ XXI, dân số toàn cầu đạt tỷ người, tốc độ thị hóa tăng cao, diện tích canh tác thu hẹp dần, châu Á, châu Mỹ La Tinh nơi tập trung nhiều nước phát triển vùng trồng lúa giới Năng suất bình quân tăng ổn định qua năm từ 40,03 tạ/ha đạt 44,03 tạ/ha vào năm 2011 Về sản lượng: sản lượng lúa gạo giới năm 2009 giảm 0,5% so với năm 2008 có thụt giảm diện tích, lý khủng hoảng kinh tế tồn cầu, nơng dân không trọng đầu tư vào lúa, sản lượng lúa gạo tăng lên đạt cao năm 2011 (722,76 triệu tấn) * Tình hình xuất lúa gạo giới Khối lượng gạo xuất nước xuất gạo năm 2012 dự báo giảm Xuất gạo Thái Lan giảm 4,0 triệu so với năm 2011, đạt 6,5 triệu tấn; xuất gạo Brazil giảm 100 nghìn tấn, đạt 625 nghìn (ít 50% so với mức 1,3 triệu năm 2011) Sự điều chỉnh giảm nguồn cung bị hạn chế Xuất dự báo giảm Argentina; Paraguay Mỹ Ngược lại Úc, Ai Cập, Ấn Độ Pakistan dự báo tăng xuất năm 2012 [3] Khối lượng gạo xuất nước thể qua hình 1.2 Nguồn: Bộ Nơng nghiệp Mỹ (USDA) Hình 1.1 Khối lượng gạo xuất nước từ 2010 - 2012 Trong năm 2014, Thái Lan dự báo đáp ứng nhu cầu lúa gạo gia tăng nhanh chóng, phản ánh tình hình nới lỏng nguồn cung mức giá cạnh tranh thiết lập sau đình chương trình cam kết lúa gạo đợt lý từ quỹ dự trữ lúa gạo công Dù lô hàng lớn từ Thái Lan phần thay lượng lúa gạo vận chuyển từ Ấn Độ, song dự đoán Ấn Độ trì vị lớn mạnh Tương tự, Argentina, Brazil, Ai Cập, Guyana, Pakistan, Paraguay Việt Nam kì vọng tăng xuất 2014, xuất nước Úc, Cam-pu-chia, Trung Quốc, EU, Nga Hoa Kỳ lại bị ảnh hưởng không nhỏ cạnh tranh gắt gao sụt giảm sản xuất Hình 1.2 Xuất gạo số nước xuất 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam nơi hình thành lúa nước Đã từ lâu, lúa trở thành lương thực Việt Nam, đất nước có bề dày văn minh lúa nước Tình hình sản xuất lúa gạo khơng ảnh hưởng tới thu nhập đời sống hàng chục triệu người dân Việt Nam, ảnh hưởng tới ổn định trị - xã hội mà cịn tạo giá trị văn hóa, tinh thần Xây dựng vùng lúa có phẩm chất gạo cao phục vụ cho tiêu dùng xuất chiến lược lâu dài [29] Với vị trí địa lý trải dài 15 vĩ độ Bắc bán cầu, từ Bắc vào Nam dài 2000 km, hình thành nên hai đồng châu thổ phì nhiêu đất nước (Đồng Sông Hồng miền Bắc Đồng Sông Cửu Long miền Nam) nơi cung cấp nguồn lương thực chủ yếu cho nhân dân tồn quốc Hình 1.3 Bản đồ diện tích trồng lúa Việt Nam Việt Nam từ nước thiếu lương thực thập niên 80, 90 kỷ trước đến giai đoạn năm 2005 - 2008 sản lượng gạo xuất ổn định mức 4,5 triệu có bước đột phá từ năm 2009 Cụ thể, mùa vụ 2010/2011, Việt Nam xuất 7,1 triệu gạo tổng sản lượng 26,37 triệu tấn, so với 6,73 triệu mùa vụ 2009/2010 Với sản lượng này, Việt Nam tiếp tục giữ vị trí thứ hai giới xuất gạo, sau Thái Lan Mùa vụ 2011/2012, Việt Nam trì mức xuất gạo triệu đạt 7,72 triệu tấn, kim ngạch xuất gạo đạt 3,45 tỷ USD Niên vụ 2011/12, nước ta xuất 7,72 triệu gạo tổng sản lượng 27,15 triệu tấn, tiếp tục giữ vị trí thứ hai giới xuất gạo, sau Ấn Độ Thị trường xuất Việt Nam mùa vụ 2011/2012 quốc gia châu Á chiếm 77,7% tổng lượng gạo xuất nước (tương đương triệu tấn) Indonesia, Philippines Malaysia tiếp tục ba thị trường nhập truyền thống Tiềm tiêu thụ gạo thị trường lớn Tuy nhiên, theo USDA, vài năm tới, lượng gạo xuất Việt Nam sang thị trường bị thu hẹp dần Niên vụ 2011/12, Trung Quốc nước nhập gạo nhiều Việt Nam với kim ngạch triệu Dự báo xuất gạo Việt Nam sang thị trường tiếp tục tăng niên vụ 2012/13 Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan Myanmar xuất gạo sang Trung Quốc Đối với thị trường Châu Phi, Việt Nam có nhiều lợi so với Ấn Độ Pakistan với loại gạo 5%; lại phải đối mặt với sức ép cạnh tranh gay gắt từ Thái Lan nhà xuất Thái Lan hạ thấp giá bán để cạnh tranh thị trường quan trọng Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Ấn Độ Pakistan lại có lợi cạnh tranh thị trường gạo chất lượng thấp (đặc biệt gạo 25%) Theo báo cáo USDA, Việt Nam muốn tiếp cận thị trường để đẩy mạnh xuất Việt Nam xuất gạo đến Chile Haiti năm 2010 tìm cách mở rộng thị phần Tây bán Cầu 10 Cũng theo báo cáo, sản lượng lúa gạo Việt Nam năm 2013 ước tính 27,65 triệu tấn, tăng so với khoảng 27,15 triệu năm trước Tiêu thụ lúa gạo nước dự kiến tăng nhẹ, từ khoảng 19,65 triệu năm 2012 lên 20,1 triệu năm 2013 Năm 2014 , thị trường gạo giới diễn biến khó lường, nguồn cung nước xuất dồi dào, lượng tồn kho lớn, tạo áp lực cạnh tranh gay gắt thị trường Các nước nhập tiếp tục thực sách nhập theo hướng tăng cường sản xuất nước, đa dạng hóa nguồn cung phương thức nhập Tác động tượng El Nino, dịch bệnh Ebola, diễn biến tình hình trị-xã hội bất ổn số khu vực tác động ảnh hưởng đến thị trường xuất gạo Việt Nam Đồng thời, làm gia tăng cạnh tranh xuất thị trường trọng điểm truyền thống Việt Nam khu vực Châu Á Mặc dù diễn biến tình hình thị trường có nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt theo số liệu thống kê quan Hải quan, tính đến hết tháng 11 năm 2014, kim ngạch xuất gạo Việt Nam đạt 6,062 triệu tấn, trị giá đạt 2,807 tỷ đô la, giảm 2,3% lượng lại tăng 2,6 % trị giá so với kỳ năm 2013 Giá OB bình quân 11 tháng đạt 463 USD/ tấn, tăng 4,9% so với kỳ năm 2013 Dự kiến xuất gạo năm 2014 đạt khoảng 6,5 triệu tấn, đảm bảo tiêu thụ hết lúa gạo hàng hóa cho người nơng dân Trong năm 2014, gạo Việt Nam xuất sang 135 quốc gia vùng lãnh thổ giới, bao gồm thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Xinh-ga-po, Trong đó, thị trường Châu Á chiếm gần 77%, tăng trưởng gần 24 %, thị trường Châu Mỹ chiếm 7,6%, tăng trưởng 4,6%, thị trường Châu Úc chiếm 0,88%, tăng trưởng 12%, thị trường Trung Đông chiếm 1,2 %, tăng trưởng gần 33% lượng so với kỳ năm 2014 Các thị trường xuất trọng điểm truyền thống Việt Nam giữ vững có tăng trưởng đáng kể 74 Hình 3.7 Năng suất giống lúa Hồng Đức thời vụ mật độ cấy khác Năng suất lúa tạo thành yếu tố: Số đơn vị diện tích, số hạt bơng, tỷ lệ hạt khối lượng 1000 hạt Khi yếu tố đạt tối ưu cho suất lúa cao Mỗi yếu tố có tác động nhiều lên suất chúng có ảnh hưởng lẫn Các yếu tố chịu chi phối nhiều yếu tố: Giống, thời vụ, mật độ, biện pháp bón phân biện pháp chăm sóc khác, Trong đó, thời vụ mật độ yếu tố có tác động lớn đến suất lúa Do đó, việc xác định thời vụ gieo cấy hợp lý xác định thời điểm gieo cấy cho lúa sinh trưởng phát triển điều kiện ngoại cảnh phù hợp an toàn để lúa phát huy hết đặc trưng đặc tính tốt giống, khơng làm ảnh hưởng đến trồng khác hệ thống luân canh Bên cạnh việc xác định thời vụ gieo cấy hợp lý việc xác định mật độ gieo cấy góp phần không nhỏ vào việc tăng suất lúa 75 * Số bơng đơn vị diện tích (bơng/m2): Đây tiêu quan trọng định trực tiếp đến suất công thức Số bông/m2 phụ thuộc vào mật độ cấy, số nhánh hữu hiệu, điều kiện ngoại cảnh, Từ kết nghiên cứu chúng tơi có nhận xét: cơng thức khác có khác số bơng/m2 Số bơng/m2 có xu hướng tăng nâng mật độ cấy từ M1 đến M3 lại giảm dần lùi thời vụ cấy từ T1 đến T4 Các cơng thức thí nghiệm có số bơng/m2 dao động từ 212 - 336 (bông), cao công thức T1M3 đạt 336 (bông), thấp công thức T4M1 đạt 212 (bông) So sánh trung bình mật độ: Ở mật độ khác số bơng/m2 cơng thức thí nghiệm có sai khác mức ý nghĩa 95% Khi tăng mật độ cấy từ M1 lên M3 số bơng/m2 có xu hướng tăng lên, dao động từ 235 304,5 (bơng) Cao M3 (55 khóm/m2) đạt 304,5 (bơng), thấp M1 (35 khóm/m2) đạt 235 (bơng) Nguyên nhân công thức cấy thưa có hệ số đẻ nhánh cao số khóm/m2 thấp dẫn đến số lượng nhánh hữu hiệu/m2 thấp so với cơng thức cấy dày Do đó, cơng thức cấy mật độ M3 có số bơng/m2 đạt cao so với công thức cấy M1 M2 Trong đó, cơng thức T1M3 có số bơng/m2 đạt cao 336 bơng/m2 So sánh trung bình thời vụ: Đối với thời vụ cấy khác số bơng/m2 cơng thức thí nghiệm có sai khác mức ý nghĩa 95%, dao động khoảng 271,92 - 300,33 (bông) Cao T1 đạt 300,33 (bông), thấp T4 đạt 271,92 (bông) Khi cấy muộn thời gian sinh trưởng lúa bị rút ngắn, điều kiện thờ tiết vụ Mùa có tác động xấu hơn, lúa bị sâu bệnh gây hại nặng mà cơng thức cấy thời vụ có số bơng/m2 đạt cao so với công thức cấy muộn Trong đó, cơng thức cấy T1M3 đạt số bơng/m2 cao 336,0 bơng; cơng thức T4M1 có số bơng/m2 đạt thấp (212,0 bông/m2) * Số h t/bông: Đây yếu tố cấu thành suất quan trọng Theo kết bảng 3.10 số hạt/bơng cơng thức khác 76 có khác khơng lớn Cơng thức có số hạt/bơng đạt cao T1M1 đạt 178,1 hạt/bông thấp công thức T4M3 đạt 137,1 hạt/bông Xét mật độ: tăng mật độ cấy số số hạt/bơng có xu hướng giảm dần từ M1 đến M2 giảm mạnh tăng mật độ từ M2 đến M3 Mật độ cấy thưa M1 (35 khóm/m2) có số hạt/bơng đạt cao nhất, trung bình cơng thức cấy mật độ M1 đạt 165,57 hạt/bông; số hạt/bông đạt thấp cơng thức có mật độ cấy dày M3, trung bình đạt 145,25 hạt/bơng Các cơng thức cấy mật độ thưa M1 có số hạt/bông đạt cao công thức cấy mật độ M2 M3; đặc biệt công thức T1M1 đạt số hạt/bông cao 178,1 hạt/bông Như vậy, mật độ cấy tăng số bơng/m2 tăng lúa lúc phải nuôi nhiều bơng lúa cấy dày có cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng quần thể ruộng lúa nên số hạt/bông giảm Xét mặt thời vụ cấy: tiêu số bơng/m2 số hạt/bông đạt cao công thức có thời vụ cấy sớm Cơng thức cấy thời vụ có số hạt/bơng đạt cao hẳn so với công thức cấy thời vụ muộn Cụ thể, số hạt/bơng trung bình cơng thức cấy thời vụ cao đạt 169,1 hạt/bông; tiếp đến công thức cấy thời vụ đạt 159,6 hạt/bông; công thức cấy thời vụ đạt 150,03 hạt/bông thấp công thức cấy thời vụ T4 đạt 144,23 hạt/bông * Số h t chắc/bông: Đây tiêu cấu thành suất quan trọng Số hạt phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, điều kiện canh tác, sâu bệnh hại, Từ kết bảng 3.11 có nhận xét: cơng thức thí nghiệm có khác số hạt chắc/bơng Các cơng thức cấy sớm với mật độ cấy thưa có số hạt chắc/bông cao so với công thức cấy muộn với mật độ cấy dày Cơng thức T1M1 có số hạt chắc/bông đạt cao 151,4 hạt thấp công thức T4M3 với số hạt chắc/bông đạt 113,8 hạt 77 So sánh trung bình mật độ, trung bình mật độ số hạt chắc/bông dao động khoảng 120,95 - 140,75 hạt chắc/bông Cao công thức cấy với mật độ M1 (35 khóm/m2) đạt 140,75 hạt chắc/bơng thấp công thức cấy mật độ M3 (55 khóm/m2) đạt 120,95 hạt chắc/bơng So sánh trung bình thời vụ cấy: thời vụ cấy khác có khai số hạt chắc/bơng mức ý nghĩa 95%, dao động từ 121,7 - 143,73 hạt chắc/bơng Số hạt chắc/bơng có xu hướng giảm lùi thời vụ cấy Cụ thể, công thức cấy thời vụ T1 cho số hạt chắc/bông đạt cao 143,73 hạt chắc/bông; công thức cấy sau cho số hạt chắc/bông nhỏ thấp công thức cấy thời vụ đạt 121,7 hạt chắc/bông * Khối lượng 1000 h t: Khối lượng 1000 hạt tiêu cấu thành suất biến động mà chủ yếu đặc tính giống định Kết cho thấy cấy với thời vụ mật độ khác khối lượng 1000 hạt giống lúa HĐ biến động từ 18,0 g 19,0 g Như vậy, thời vụ mật độ cấy không ảnh hưởng đáng kể đến khối lượng 1000 hạt * Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết suất tính dựa vào yếu tố cấu thành suất Các yếu tố cấu thành suất có quan hệ mật thiết với nhau, yếu tố cấu thành suất cao phù hợp cho suất quần thể cao Theo kết bảng 3.11 chúng tơi có nhận xét: suất lý thuyết cơng thức thí nghiệm có sai khác rõ rệt, dao động từ 53,21 - 87,09 tạ/ha Cơng thức có suất cao cơng thức T1M2 với suất lý thuyết 87,09 tạ/ha cơng thức có suất lý thuyết thấp T4M1 với suất lý thuyết đạt 53,21 tạ/ha Khi tăng mật độ cơng thức thí nghiệm từ M1 lên M2 suất lý thuyết tăng mạnh, nâng mật độ lên M3 suất lý thuyết lại có xu hướng giảm Xem xét số liệu trung bình cơng thức có mật độ, khác thời vụ cơng thức có mật độ cấy M2 đạt 78 suất lý thuyết cao (69,05 tạ/ha), cấy dày (M3) có suất thấp (67,36 tạ/ha) thấp công thức có mật độ cấy thưa (M1) đạt 63,09 tạ/ha Như vậy, mật độ cấy M2 (45 khóm/m2) mật độ tối ưu để đạt suất lý thuyết cao Đối với thời vụ cấy, dịch chuyển dần thời vụ cấy sau suất lý thuyết khơng tăng mà ngược lại, chúng lại có xu hướng giảm giảm mạnh thời vụ cấy muộn (T4) Cùng thời vụ cấy khác mật độ cơng thức có thời vụ cấy sớm cho suất lý thuyết trung bình cao so với công thức cấy muộn, dao động từ 54,34 - 80,8 tạ/ha * Năng suất thực thu: Năng suất thực thu yếu tố tổng hợp yếu tố trình sinh trưởng, phát triển hai thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh thực Đây yếu tố quan trọng để đánh giá tác động biện pháp kỹ thuật Từ bảng kết ta thấy: Ở cơng thức khác có khác suất thực thu, dao động từ 45,2 69,2 tạ/ha Về mật độ, tăng mật độ cấy suất thực thu có xu tăng từ mật độ cấy thưa đến mật độ cấy thứ (M2), nâng số khóm/m2 lên suất thực thu lại giảm Cụ thể, trung bình suất thực thu cơng thức có mật độ, khác thời vụ mật độ cấy M2 (45 khóm/m2) đạt cao (57,48 tạ/ha); xếp thứ cơng thức có mật độ cấy dày M3 đạt trung bình 56,23 tạ/ha, thấp cơng thức có mật độ cấy thưa M1 đạt trung bình 53,1 tạ/ha Với thời vụ cơng thức cấy sớm có suất thực thu cao hẳn so với công thức cấy sau Sự chênh lệch cơng thức cấy thời vụ, khác mật độ từ 3,2 - 14,07 tạ/ha Thời vụ (T1) có suất thực thu cao nhất, trung bình đạt 45,2 tạ/ha; thời vụ tiếp sau có suất thực thu thấp hơn, trung bình đạt 39,23 tạ/ha T2, đạt 36,03 tạ/ha T3 thấp cơng thức cấy muộn T4, trung bình đạt 31,13 tạ/ha Như vậy, thời vụ mật độ cấy có ảnh hưởng tới yếu tố cấu thành suất suất giống lúa HĐ9 vụ Mùa năm 2014 thị xã 79 Tam Điệp Cấy sớm với mật độ 45 khóm/m2 lúa sinh trưởg phát triển thuận lợi, có thời gian tích luỹ chất khơ dài, suất đạt cao Càng cấy muộn, cấy thưa dày, suất giảm thấp 3.10 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến hiệu kinh tế giống lúa HĐ9 - vụ Mùa năm 2014 Việc bố trí thời vụ mật độ cấy hợp lý phải đạt mục tiêu quan trọng suất, chất lượng hiệu kinh tế Sau tính tốn tổng chi phí cho cơng thức thí nghiệm chúng tơi trình bày hiệu kinh tế cơng thức bảng sau: Bảng 3.12 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến thu nhập giống lúa HĐ9 - vụ Mùa năm 2014 Đơn vị: Nghìn đồng/ha Chỉ tiêu Năng suất (tạ/ha) Tổng thu (1.000 đ) Tổng chi (1.000 đ) Thu nhập (1.000 đ) M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 60,1 69,2 66,4 57,4 61,0 56,7 49,6 53,4 M3 54,7 45,544 51,817 47,911 40,199 42,729 39,720 34,726 37,363 38,322 28,920 32,904 30,423 25,526 27,133 25,222 22,051 23,725 24,334 16,623 18,913 17,487 14,673 15,596 14,498 12,675 13,637 13,987 M1 45,3 31,657 20,103 11,555 M2 46,3 CT T M T1 T2 T3 T4 32,440 20,599 11,840 M3 47,1 32,906 20,895 12,011 Ghi chú: Giá số vật tư, công lao động t i địa phương năm 2014 80 Giống: 22.000 đ/kg; Đ m: 10.500 đ/kg; Lân: 3.800 đ/kg; Kali: 11.000 đ/kg; BVTV: 900.250 đ/ha; thuốc trừ cỏ: 280.000đ/ha; Cơng lao động tính 100.000 đ/công; thuê cày bừa: 1.246.500 đ/ha; giá lúa: 7.500 đ/kg Kết trình bày bảng 3.12 cho thấy: thu nhập cơng thức có thời vụ mật độ cấy khác không giống Cơng thức có thu nhập lớn cơng thức T1M2 đạt 18.913,0 nghìn đồng/ha thấp cơng thức T4M1 đạt 11.555,0 nghìn đồng/ha Sự chênh lệch cơng thức có dao động lớn từ 171,0 - 7.358,0 nghìn đồng/ha Xét yếu tố tác động cơng thức có thời vụ cấy có thu nhập tăng nâng mật độ cấy lên từ M1 đến M2, nâng đến mật độ M3 thu nhập thu lại có xu hướng giảm dần Xét mật độ cơng thức cấy mật độ M2 (45 khóm/m2) cho suất thu nhập tối ưu so với công thức cấy mật độ thưa (M1) hay dày (M3) Cịn thời vụ qua kết thu dễ thấy: công thức có thời vụ cấy sớm đưa lại suất cao hơn, dẫn đến thu nhập cao so với công thức cấy muộn; đặc biệt công thức cấy thời vụ thời vụ Kết phân tích hiệu kinh tế cho ta thấy: hiệu việc cấy sớm, mật độ cấy hợp lý vừa cho hiệu kinh tế lại giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng gây ô nhiễm môi trường, địa phương cần có sách nhân rộng mơ hình vào sản xuất đại trà giúp nâng cao suất chất lượng đời sống 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Kết thu từ thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển giống lúa HĐ vụ Mùa thị xã Tam Điệp năm 2014, cho phép rút số kết luận sơ sau: - Khi gieo cấy thời vụ muộn với mật độ dày thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa HĐ có xu hướng rút ngắn lại từ - ngày - Thời vụ mật độ gieo cấy có ảnh hưởng đến động thái đẻ nhánh số nhánh hữu hiệu giống lúa HĐ Các công thức cấy thời vụ sớm với mật độ cấy thưa cho số nhánh/khóm số nhánh hữu hiệu/khóm đạt cao so với công thức cấy muộn, mật độ cấy dày - Trong cơng thức thí nghiệm, cơng thức cấy sớm với mật độ thưa có động thái tăng trưởng số lá, số nhánh hữu hiệu/khóm chiều cao đạt cao Tuy nhiên, công thức có thời vụ cấy sớm mật độ dày (T1M3) công thức cho số diện tích cao - Trong điều kiện đất đai khí hậu thị xã Tam điệp vụ Mùa năm 2014 với giống lúa Hồng Đức 9, công thức cấy ngày 25/6/2014, tuổi mạ 15 ngày, mật độ cấy 35 khóm/m2, khoảng cách 20cm x 14,2cm (T1M1) cơng thức cấy ngày 25/6/2014, tuổi mạ 15 ngày, mật độ cấy 45 khóm/m2, khoảng cách 20cm x 11,1cm (T1M2) cơng thức có thời gian sinh trưởng dài (109 ngày) Công thức T1M2 cấy ngày 25/6/2014, tuổi mạ 15 ngày, mật độ cấy 45 khóm/m2, khoảng cách 20cm x 11,1cm có số bơng m2 đạt cao, số hạt/bơng số hạt cao nên cho suất cao nhất, đạt 69,2 tạ/ha Đây thời vụ mật độ cấy thích hợp giống lúa Hồng Đức vụ Xuân thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 82 Đề nghị - Với điều kiện đất đai thị xã Tam Điệp - Ninh Bình với giống lúa HĐ vụ Mùa nên bố trí gieo cấy thời vụ (gieo từ 10/6, cấy từ 25/6) với mật độ 45 khóm/m2 thích hợp - Tiếp tục nghiên cứu thời vụ mật độ cấy vụ Mùa mở rộng thêm vụ Đông - Xuân vùng đất khác để có kết luận xác góp phần xây dựng quy trình thâm canh suất cao cho giống lúa HĐ thị xã Tam Điệp nói riêng địa bàn tỉnh Ninh Bình nói chung 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa g o giới: Hiện tr ng khuynh hướng phát triển kỷ 21, Nxb Nông nghiệp TP HCM Tăng Thị Hạnh (2003), Ảnh hưởng mật độ số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Việt Lai 20 đất đồng sông Hồng đất b c màu Sóc Sơn – Hà Nội vụ xuân 2003, Luận Văn Th c sĩ Nông Nghiệp, Trường Đ i Học Nông Nghiệp I Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (1994), Kỹ thuật canh tác lúa, NXB SP, Hà Nội Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội; Nguyễn Đình Luận; Tiến sĩ ngành Kinh tế - tạp chí đăng tải cơng trình: Tạp chí Kinh tế Nơng nghiệp; Nguyễn Văn Luật ( 2001), Cây lúa Việt Nam kỷ 20, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình lúa, NXB Nơng nghiệp, Hà nội 10 Togari Mastutuo 1997; “sinh lý lúa”, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Đặng Thành Nam (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ lượng đ m bón đến sinh trưởng suất giống lúa Việt lai 75 vụ xuân đất Gia lâm - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp, Hà Nội 12 Lý Nhạc cộng (1987), Giáo trình canh tác học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Trần Thúc Sơn cộng (2002), Cơ sở sinh lý ruộng sản xuất lúa lai, Hội nghị lúa lai, tháng 5/2002, Hà Nội 14 Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa suất cao, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật 84 15 Suichi Yoshida ( 1981), Những kiến thức khoa học trồng lúa, Mai Văn Quyền dịch , Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Yoshida (1985) Những kiến thức nghề trồng lúa, Bản dịch NXB KHKT TP Hồ Chí Minh B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 De Datta S.K, W.N Obcemea and R.K.Jana (1972), “Protein content of rice grain as affective nitrogen fertilizer and some triazines and substituted Urea”, Agronomy Journal, 64 18 Ito H; and K Hayasi (2000), The changes in paddy field rice varieties in Japan Trop Agri Res Ses.3 19 Yuan Longping, “Hybrid Ric T chnology for Food S curity in th World”, China National Hybrid Rice Research & Development Center, ngày 12 – 13 tháng 02 năm 2004 Truy cập ngày 05 tháng 05 năm 2009 20 Lu.B.R lorestto G.C (1980), The Wild relatives oryza: Nomenelature and conservation genetic resources centre, IRRI Losbanos, Philippines, Trainning manual, pp.41-45 21 RAP/ AO.1997; “Rice product in Asia, RAP publication”, 1997/38, AO, Bankoks 22 Wej un Zhou b, Xiangqing Lin a, b, Dengfeng Zhu a, Hurzche Chen a, yubing Zeng (2005), Nitrogen axxumulation, Remobilization and partitionting in rice (Oryza sativa L) under an impoved irrigation practive, Field Crop Resear ch USA) 23 Westermann.D.T and S.E Crothers (1977), “Plant population effects on the seed yield component of beans”, Crop Science, 17 C TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 24 http://beta.irri.org/news/index2.php?option=com_content&do_pdf=1&id=4356; 25 (Wesbside: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn 26 http://text.123doc.vn/document/490591-dac-diem-thuc-vat-hoc-cua-cay-lua.htm 85 27 Những học trồng lúa, Ngân hàng kiến thức trồng lúa < http://vas,org,vn/dowload/caylua/07/23_baihoc,htm> 28 Webside: http://vneconomy.vn/2009, Khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng tích cực đến hoạt động xuất gạo Việt Nam 29 Viện lương thực thực phẩm, Các giống lúa < http://www fcri.com.vn/articles/c250/cac-giong-lua-thuan> 30 Tổng cục thống kê (2011), http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=15048> 31 Webs Website: http://www.rice.com.vn (Gạo Việt Nam) 32 WebsWebsite: http://www.syngentaprofessionalproducts.com, (Công ty Syngenta) 33 Website:http://xttm.agroviet.gov.vn/ (Chuyên trang lúa gạo AgroViet) 86 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH …………………………………… .…….… …viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân bố lúa 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam 1.3 Một số kết nghiên cứu tuyển chọn giống lúa 14 1.4 Đặc điểm nông sinh học lúa 19 1.4.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lúa 19 1.4.2 Đặc điểm rễ lúa 20 1.4.3 Đặc điểm lúa 21 1.4.4 Đặc điểm đẻ nhánh lúa 22 1.5 Tình hình nghiên cứu thời vụ trồng lúa nước 23 1.5.1 Nghiên cứu thời vụ trồng lúa nước: 23 87iv 1.5.2 Nghiên cứu thời vụ trồng lúa nước: 24 1.6 Tình hình nghiên cứu mật độ trồng lúa nước 27 1.6.1 Nghiên cứu mật độ trồng lúa nước 27 1.6.2 Nghiên cứu mật độ trồng lúa nước 29 Chương VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Vật liệu nghiên cứu 33 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: 33 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.5 Kỹ thuật canh tác thí nghiệm 35 2.5.1 Chuẩn bị đất: 35 2.5.2 Gieo mạ: 35 2.5.3 Quy trình bón phân 35 2.5.4 Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh 36 2.6 Các tiêu phương pháp theo dõi 36 2.6.1 Thời gian sinh trưởng tổng thời gian sinh trưởng 36 2.6.2 Các tiêu sinh trưởng 37 2.6.3 Các tiêu sinh lý 38 2.6.4 Các tiêu yếu tố cấu thành suất suất 39 2.7 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại 40 2.8 Phương pháp xử lý số liệu: 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Tình hình phát triển điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu nơi diễn thí nghiệm 43 3.1.1 Tình hình phát triển thị xã Tam Điệp 44 3.1.2 Điều kiện đất đai nơi diễn thí nghịêm 45 88v 3.1.3 Tình hình khí hậu thời tiết nơi diễn thí nghiệm 46 3.2 Ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến thời kỳ sinh trưởng, phát triển giống lúa HĐ9 - vụ Mùa năm 2014 48 3.3 Ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa HĐ9 - vụ Mùa năm 2014 51 3.4 Ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến động thái tăng trưởng số nhánh giống lúa HĐ9 - vụ Mùa năm 2014 54 3.5 Ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến động thái tăng trưởng số giống lúa HĐ9 - vụ Mùa năm 2014 58 3.6 Ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến số diện tích (LAI) giống lúa HĐ9 - vụ Mùa năm 2014 61 3.7 Ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến khối lượng chất khơ tích luỹ giống lúa HĐ9 - vụ Mùa năm 2014 65 3.8 Ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến khả chống chịu sâu bệnh ngoại cảnh bất thuận giống lúa HĐ9 69 3.9 Ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa HĐ9 - vụ Mùa năm 2014 72 3.10 Ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến hiệu kinh tế giống lúa HĐ9 - vụ Mùa năm 2014 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 Kết luận 81 Đề nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w