Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
4,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THANH HOA NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TÚI BAO QUẢ TRƢỚC THU HOẠCH TỚI CHẤT LƢỢNG VÀ MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI QUẢ CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THANH HÓA, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THANH HOA NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TÚI BAO QUẢ TRƢỚC THU HOẠCH TỚI CHẤT LƢỢNG VÀ MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI QUẢ CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Chun ngành: Hóa hữu Mã số : 84.40.114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:1 TS Trần Quốc Tồn PGS TS Ngơ Xn Lƣơng THANH HĨA, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Ngƣời cam đoan Nguyễn Thanh Hoa i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, tơi hồn thành nội dung luận văn “Nghiên cứu ảnh hƣởng túi bao trƣớc thu hoạch tới chất lƣợng số thành phần hóa học số loại chủ lực Việt Nam” Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Quốc Tồn, người trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tơi Thầy dành nhiều thời gian, tâm sức, cho nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa cho chi tiết nhỏ luận văn, giúp luận văn tơi hồn thiện mặt nội dung hình thức Tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Ngô Xuân Lƣơng, ý kiến đóng góp quý báu quan tâm, động viên bảo tận tình thầy vừa giúp tơi có khích lệ, tin tưởng vào thân, vừa tạo động lực nhắc nhở tơi có trách nhiệm với đề tài mình, giúp tơi hồn chỉnh luận văn tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Khoa học Tự Nhiên – Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, anh/chị lớp cao học Hóa hữu K12 ln động viên, quan tâm giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tác giả (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thanh Hoa ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu hiệu sử dụng túi bao giới 1.1.1 Ảnh hưởng túi bảo tới kích thước trọng lượng 1.1.2 Ảnh hưởng túi bảo tới hình thức vỏ 1.1.3 Ảnh hưởng túi bảo tới màu sắc vỏ 1.1.4 Ảnh hưởng túi bảo tới sâu bệnh động vật 1.1.5 Ảnh hưởng túi bảo tới sinh lý 1.1.6 Ảnh hưởng túi bảo tới chất lượng 1.1.7 Ảnh hưởng túi bảo với việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng túi bao Việt Nam 10 1.3 Tổng quan đặc tính sinh trưởng, phát triển, bệnh dịch loại nghiên cứu (Chuối, xoài, na) 16 1.3.1 Tổng quan chuối 16 1.3.2 Tổng quan xoài 20 1.3.3 Tổng quan na 26 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Vật liệu sử dụng 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4 Bố trí thí nghiệm 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đánh giá ảnh hưởng khả trao đổi khơng khí túi bao tới sinh trưởng phát triển 36 iii 3.2 Ảnh hưởng độ truyền sáng túi bao tới sinh trưởng phát triển 43 3.3 Nghiên cứu đánh giá tác động túi bao đến số tiêu lý, hóa học sâu bệnh chuối, xồi, na thời điểm bao túi khác 49 3.3.1 Ảnh hưởng túi bao đến số tiêu lý, hóa học sâu bệnh chuối 49 3.3.2 Ảnh hưởng túi bao đến số tiêu lý, hóa học sâu bệnh xoài 52 3.3.3 Ảnh hưởng túi bao đến số tiêu lý, hóa học sâu bệnh na 54 3.4 Đánh giá hiệu túi bao LDPE số loại túi khác (vải không dệt, Bikoo) chuối, xoài, na 56 3.4.1 Đánh giá thử nghiệm chuối 56 3.4.2 Đánh giá thử nghiệm xoài 58 3.4.3 Đánh giá thử nghiệm na 59 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 Tài liệu tham khảo 63 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1-1 Ảnh hưởng túi bao đến số yếu tố cấu thành suất chuối Tiêu 49 Bảng 3.1-2 Ảnh hưởng túi bao đến số yếu tố cấu thành suất chuối Tây 49 Bảng 3.2-1 Ảnh hưởng túi bao đến số tiêu chất lượng chuối Tiêu 51 Bảng 3.2-2 Ảnh hưởng túi bao đến số tiêu chất lượng chuối Tây 51 Bảng 3.3 Ảnh hưởng túi bao đến số tiêu chất lượng xoài 53 Bảng 3.4 Ảnh hưởng túi bao đến số tiêu chất lượng na 55 Bảng 3.5-1 Một số tiêu hình thái chuối Tiêu 56 Bảng 3.5-2 Một số tiêu hình thái chuối Tây 57 Bảng 3.6-1 Một số tiêu chất lượng chuối Tiêu 57 Bảng 3.6-2 Một số tiêu chất lượng chuối Tây 58 Bảng 3.7 Một số tiêu hình thái xồi 58 Bảng 3.8 Một số tiêu chất lượng xoài 59 Bảng 3.9 Một số tiêu hình thái na 59 Bảng 3.10 Tổng số nấm men nấm mốc na 60 Bảng 3.11 Một số tiêu chất lượng na 60 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 3.1-1 Biến đổi độ cứng chuối Tiêu (kg/cm2) 36 Hình 3.1-2 Biến đổi độ cứng chuối Tây (kg/cm2) 37 Hình 3.2 Biến đổi độ cứng vỏ xồi (kg/cm2) 38 Hình 3.3 Biến đổi độ cứng vỏ na (kg/cm3) 38 Hình 3.4-1 Biến đổi khối lượng buồng chuối Tiêu (kg) 39 Hình 3.4-2 Biến đổi khối lượng buồng chuối Tây (kg) 39 Hình 3.5 Biến đổi khối lượng xoài (kg) 40 Hình 3.6 Biến đổi khối lượng na (kg) 40 Hình 3.7-1 Biến đổi hàm lượng đường tổng số chuối Tiêu (g/100g) 41 Hình 3.7-2 Biến đổi hàm lượng đường tổng số chuối Tây (g/100g) 41 Hình 3.8 Biến đổi hàm lượng đường tổng số xoài (g/100g) 42 Hình 3.9 Biến đổi hàm lượng đường tổng số na (g/100g) 43 Hình 3.10-1 Biến đổi số L* chuối Tiêu 44 Hình 3.10-2 Biến đổi số L* chuối Tây 44 Hình 3.11 Biến đổi số L* xoài 45 Hình 3.12 Biến đổi số L* na 46 Hình 3.13-1 Tỷ lệ bị rám nắng chuối Tiêu (%) 46 Hình 3.13-2 Tỷ lệ bị rám nắng chuối Tây (%) 47 Hình 3.14 Tỷ lệ bị rám nắng xoài (%) 47 Hình 3.15 Tỷ lệ bị rám nắng na (%) 48 Hình 3.16-1 Ảnh hưởng túi bao buồng đến tỷ lệ nhiễm sâu bệnh chuối Tiêu 50 Hình 3.16-2 Ảnh hưởng túi bao buồng đến tỷ lệ nhiễm sâu bệnh chuối Tây 50 Hình 3.17 Ảnh hưởng túi bao đến tỷ lệ rụng xồi 52 Hình 3.18 Ảnh hưởng túi bao đến tỷ lệ nhiễm sâu bệnh xồi 53 Hình 3.19 Ảnh hưởng túi bao đến tỷ lệ rụng na 54 Hình 3.20 Ảnh hưởng túi bao đến tỷ lệ nhiễm sâu bệnh na 55 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình sinh trưởng phát triển loại trái trải qua thay đổi cấu trúc phía ngồi đồng thời biến đổi sinh lý, sinh hóa phía dễ bị động vật, trùng phá hoại Ngồi ra, ảnh hưởng bệnh nấm, mầm bệnh tác động vật lý, học làm cho giá trị thương mại trái bị giảm nên suất chất lượng bị ảnh hưởng, dẫn đến kinh tế bị thiệt hại Để hạn chế tổn thất yếu tố sinh học phi sinh học gây ra, phương pháp canh tác nông nghiệp tốt (GAP) ngày phổ biến toàn giới để sản xuất loại trái có chất lượng cao, khơng phụ thuộc vào loại hóa chất nhân tạo Trong hoạt động này, túi bao trước thu hoạch lên phương pháp hiệu Vì lẽ đó, chúng tơi tập trung nghiên cứu thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng túi bao trƣớc thu hoạch tới chất lƣợng số thành phần hóa học số loại chủ lực Việt Nam” Trong luận văn này, chúng tơi đề cập đến việc phân tích đánh giá chất lượng, hàm lượng dinh dưỡng số tiêu hóa học loại trồng phổ biến Việt Nam chuối, xoài na sử dụng túi bao dạng màng thổi vật liệu LDPE để từ xác định thơng số cho q trình sản xuất túi mơ hình ứng dụng túi bao thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá, so sánh chất lượng số thành phần hóa học số loại chủ lực (chuối, xoài, na) Việt Nam sử dụng loại túi bao trước thu hoạch Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Chuối Tiêu hồng, chuối Tây (xã Tứ Dân, Khối Châu, Hưng n), - Xồi Đài Loan (xã Chiềng Hắc, Mộc Châu, Sơn La), ) - Na dai (xã Chi Lăng, Chi Lăng, Lạng Sơn), Nội dung nghiên cứu * Nội dung 1: Tham khảo tài liệu đánh giá tổng quan vấn đề nghiên cứu * Nội dung 2: So sánh đánh giá chất lượng cảm quan, hình thái đối tượng nghiên cứu sử dụng không sử dụng túi bao trước thu hoạch * Nội dung 3: Phân tích thành phần hóa học số thành phần đặc trưng sử dụng không sử dụng túi bao trước thu hoạch 31 Liu, Y.J et al (2004) Effects of different paper bags on fruit qality of loquat.Acta Agriculturae Universitatis Jiangxiensis,26, 334–337 32 Martins,M.C et al (2007) Incidence of post-harvest damage in guavas at the wholesale market of São Paulo and its relation-ship to preharvest bagging Brazilian Magazine of Fruit Culture,29, 245–248 33 Morera-Montoya, R et al (2010) Evaluation of different bagging materials for the control of the fruit fly Anastrephasp (Diptera,Tephritidae) and fruit pathogens in Taiwanese guava fruits (Psidium guajavaL.) Acta Horticulturae,849, 283–292 34 Proctor, J.T.A and Lougheed, E.C (1976) The effect of cover-ing apples during development HortScience,11, 108–109 35 Ritenour,M et al (1997) Bag and liner colour greatly affect apple temperature under full sunlight.HortScience,32, 272–276 36 R.Sharma, S.V.R.Reddy, M.J.Jhalega (2014) Pre-harvest fruit bagging: a useful approach for plant protection and improved post-harvest fruit quality - a review Journal of Horticultural Science & Biotechnology, 89 (2) 101–113 37 Sarker, D et al (2009) Efficacy of different bagging materials for the control of mango fruit fly Bangladesh Journal of Agricultural Research,34, 165–168 38 Sharma, R.Singh (2009) Biological control of postharvest diseases of fruits and vegetables by microbial antagonists Biological Control, 50, 205–221 39 Sharma, R.R (2009) Fruit Production: Problems and Solutions International Book Distributing Company, Lucknow, India 649 pp 40 Sharma, R.R et al (2013) Pre-harvest fruit bagging influences fruit color and quality of apple cv Delicious Agricultural Sciences,4, 443–448 41 Sharma, R.R et al (2014) Pre-harvest fruit bagging: a useful approach for plant protection and improved post-harvest fruit quality - a 66 review Journal of Horticultural Science & Biotechnology(2014) 89(2) 101– 113 42 Singh, B.P ét al (2007) Response of bagging on maturity, ripening and storage behav-iour of winter guava.Acta Horticulturae,735, 597–601 43 Stove, R.H and Simmonds, N.W (1987) Bananas 3rd Edition Tropical Agriculture Series, Longman Scientific and Technical, Harlow, UK 468 pp 44 Teixeira, R et al (2011) Control of insect pests and diseases, maturity and quality of „Imperial Gala‟ apples submitted to bagging Brazilian Magazine of Fruit Culture,33, 394–401 45 Tyas, J.A et al (1998) Fruit canopy position and panicle bagging affects yield and quality of `Tai So‟ lychee.Scientia Horticulturae,72, 203– 213 46 United Nations Industrial Development Organization Food industry studies No.5, Packaging and Packaging materials, New York, 1969 47 Watanawan, A (2008) Bagging „Nam Dok Mai #4‟ mango during development affects colour and fruit quality.Acta Horticulturae,787, 325–328 48 Wilmer A Jenkins, James P Harrington, Packaging Foods with Plastics, Technomic publishing Co, Inc, 1991 49 Xia, J et al (2009) Effects of bagging on the quality factors of Jiang Su „Red Fuji‟ apple in the process of growth and development Jiangsu Journal of Agricultural Science,25, 351–356 50 Xie, R.J et al (2013) The effect of cultivar and bagging on physicochemical properties and anti-oxidant activ-ity of three sweet orange cultivars (Citrus sinensis(L.) Osbeck) American-Eurasian Journal of Agriculture and Environmental Science,13, 139–147 51 Xu,C et al (2008) Effects of bagging on fruit growth and quality of carambola Acta Horticulturae,773, 195-200 67 52 Yang, W et al (2009 ) Effects of bagging on fruit development and quality in cross-winter off-season longan Scientia Horticulturae,120, 194– 200 53 Zhou, X.B and Guo, X.W (2005) Effects of bagging on the fruit sugar metabolism and invertase activities in „Red Globe‟ grape during fruit development.Journal of Fruit Science,26, 30–33 54 Zhou, J et al (2012) The effects of bagging on fresh fruit quality of Canarium album Journal of Food, Agriculture and Environment,10, 505–508 68 PHỤ LỤC * Phụ lục 1: Một số sản phẩm túi bao P1 * Phụ lục 2: Túi bao chuối P2 P3 P4 P5 * Phụ lục 3: Túi bao na P6 P7 P8 * Phụ lục 4: Túi bao xoài P9 P10 P11 P12