Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ NGA THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI THỰC VẬT” CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN NGA SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HOÁ, THÁNG NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI THỰC VẬT” CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN NGA SƠN Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Nga Msv: 1769010148 Lớp: K20C – GDMN Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Lê Văn Tuyện THANH HOÁ, THÁNG NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa giáo dục mầm non – Trường Đại học Hồng Đức nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học luận văn Xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Hồng Đức , Ban giám hiệu cô giáo trường Mầm non xã Nga Tân, trường mầm non Thị Trấn, trường mầm non xã Nga Trung, huyện Nga Sơn - Thanh Hóa giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê văn Tuyện - người trược tiếp hướng dẫn em thực nghiên cứu khóa luận Tuy nhiên, báo cáo kết đề tài không tránh khỉ thiếu sót, em mong nhận dẫn, góp ý thầy cô để chất lượng nghiên cứu tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả Phạm Thị Nga i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Sơ lược tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lí 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Cơ sở lý luận xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 1.2.1.1 Khái niệm xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 1.2.1.2 Ý nghĩa xây dựng kế hoạch hoạt động 1.2.2 Một số nguyên tắc xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 1.2.2.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình phải quán triệt mục tiêu giáo dục mầm non 1.2.2.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình phải đảm bảo tính khoa học thức tiễn 1.2.2.3 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình phải đảm bảo tính phát triển 1.2.2.4 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình phải đảm bảo tính tồn diện 1.2.2.5 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình phải đảm bảo tính pháp lệnh nhà nước 1.2.3 Những vấn đề sở hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi 10 1.2.3.1 Mục đích hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi 10 1.2.3.2 Nhiệm vụ hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi 10 1.2.3.3 Vai trị hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi 10 ii 1.2.4 Một số yêu cầu xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ mầm non 13 1.2.4.1 Những yêu cầu chung xây dựng kế hoạch tổ chức tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi 13 1.2.4.2 Một số nguyên tắc việc xếp học, hoạt động chương trình hoạt động tạo hình 13 1.2.5 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.5.1 Vài nét tình hình xã hội, đời sống kinh tế, văn hóa khu vực huyện Nga Sơn 14 1.2.5.2 Đặc điểm chung ngành học mầm non huyện Nga Sơn 16 1.2.6 Đặc điểm trường mầm non địa bàn huyện Nga Sơn 17 1.2.6.1 Cơ cấu giáo viên trẻ trường mầm non thuộc địa bàn huyện Nga Sơn 17 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI THỰC VẬT” CHO TRẺ 5- TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN NGA SƠN 20 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 20 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 20 2.1.2 Đối tượng khảo sát 20 2.1.3 Phương pháp khảo sát 20 2.1.4 Khách thể khảo sát 20 2.2 Khảo sát kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “thế giới thực vật” cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Nga Tân, trường mầm non Thị trấn, trường mầm non xã Nga Trung 21 2.2.1 Nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “thế giới thực vật” cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non huyện Nga Sơn 21 2.1.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động theo mạng hoạt động trường mầm non 24 2.2.2 Đánh giá việc tạo hình theo chủ đề “thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi trường mầm non: Nga Tân, Nga Trung, Thị Trấn 37 iii 2.2.3 Tổng hợp ý kiến giáo viên trường thực nghiệm việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi 40 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn kế hoạch tổ chứchoạt động tạo hình theo chủ đề “thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Nga Sơn 41 Tiểu kết chương 41 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI THỰC VẬT” CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN NGA SƠN 42 3.1 Cơ sở xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Nga Sơn 42 3.2 Đề xuất nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Nga Sơn 43 3.2.1 Đa dạng phong phú mạng hoạt động cho chủ đề “thế giới thực vật”của trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Nga Tân, trường mầm non Nga Trung, Thị Trấn huyện Nga Sơn 43 3.3.3 Lồng ghép thủ thuật q trình hướng dẫn, trao đổi thơng tin phương thức thể theo chủ điểm “thế giới thực vật” 62 3.4 Thực nghiệm số nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Nga Tân, Nga Trung, Thị Trấn 63 3.4.1 Khái quát quy trình thực nghiệm 63 3.4.2 Kết thực nhiệm phân tích kết 67 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 76 2.1 Về mặt lý luận 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chủ đề “thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non xã Nga Tân (trước thực nghiệm) 23 Bảng 2: Chủ đề “thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non xã Nga Trung (trước thực nghiệm) 24 Bảng 3: Chủ đề “thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non thị trấn Nga Sơn (trước thực nghiệm) 24 Bảng 4: Mạng chủ đề “thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi trường mầm non huyện Nga Sơn (thực nghiệm) 44 Bảng 5: Chủ đề “thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Nga Sơn (Trước thực nghiệm) 69 Bảng 6: Bảng thống kê kết đo đầu thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường vận dụng (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp tham gia tiết hoạt động có chủ đích) 67 Bảng 7: Chủ đề “ giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi trường mầm non huyện Nga Sơn (Thực nghiệm) 69 Bảng 8: Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường vận dụng (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp tham gia tiết hoạt động có chủ đích) 73 Bảng 9: Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm 74 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng quốc gia Trên giới, có nhiều quốc gia nhận thức vai trò giáo dục Nhật Bản với phương châm “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; cần kết hợp hài hòa sắc văn hóa lâu đời Phương Đơng với tri thức Phương Tây đại” hay Singapore với phương châm “thắng đua giáo dục thắng đua phát triển kinh tế” Với vị trí vai trị đặc biệt quan trọng giáo dục, năm gần đây, Đảng Nhà nước ta quan tâm, đầu tư hệ thống giáo dục Đặc biệt hệ thống giáo dục trẻ mầm non, trẻ em tương lai đất nước, người định tương lai, vị dân tộc trường quốc tế Giáo dục mầm non bấc học hệ thống giáo dục quốc dân có nhiệm vụ đặt móng cho sở hình thành phát triển nhaanh cách người Hoạt động tạo hình hay cịn gọi nghệ thuật tạo hình giúp trẻ có hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng cụ thể, từ giúp trẻ giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, trí nhớ, tình u thiên nhiên, u đẹp, hình thành tăng vốn kiến thức giới xung quanh cho trẻ Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ có nhiều điều kiện để tham gia đẹp, trải nghiệm cảm xúc, tình cảm xã hội, thơng qua hoạt động tạo hình, trẻ phát triển toàn diện tư duy, nhân cách Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cần thiết để mang lại dạy học hiệu Xây dựng kế hoạch tốt giúp giáo viên dễ dàng việc hướng dẫn, truyền đạt kiên thức tạo hình, giúp trẻ dễ tiếp thu, hứng thú tạo hình Từ thực mục tiêu chương trình giáo dục mầm non Qua tìm hiểu thực tế địa phương nơi sinh sống, nhận thấy việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề: “ giới thực vật” cho trẻ nhiều hạn chế + Về phía giáo viên: Việc giây dựng kế hoạch tổ chức dạy chưa đa dạng, chuẩn bị đồ dùng dạy học chưa đảm bảo thẩm mỹ, chưa gây đươc hứng thú cho trẻ + Về phía trẻ: trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ cịn chưa phong phú, sản phẩm tạo hình mà trẻ tạo cịn đơn điệu chưa mag tính thẩm mỹ Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài: “Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình chủ đề “thế giới thực vật” cho trẻ 5-6 tuổi số trƣờng mầm non huyện Nga Sơn” làm đề tài nghiên cứu Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu 2.1 Ngồi nƣớc Đối với tình hình nghiên cứu ngồi nước, chúng tơi chưa tìm tư liệu nghiên cứu hay tác giả viết chủ đề tổ chức hoạt động tạo hình 2.2 Trong nƣớc Đối với tình hình nghiên cứu nước, vấn đề nghiên cứu tổ chức hoạt động tạo hình vấn đề khơng mới, có nhiều tác giả viết sách, viết giáo trình, viết tạp chí hay viết sáng kiến kinh nghiệm Đồng thời trang báo mạng thông tin truyền thông có nhiều tác giả lĩnh vực giáo dục mầm non chia sẻ viết liên quan tới việc chăm sóc, giáo dục trẻ Hoạt động tạo hình nói chung hay việc tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề nói riêng khơng phải vấn đề Đã có số tác giả như: - Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thanh Giang; “Bé HĐ&KPCĐ - Chủ đề Thế giới động vật 5-6 tuổi”; NXB Giáo dục Việt Nam; 2016 Tài liệu giúp trẻ – tuổi khám phá chủ đề giới thực vật thông qua chủ đề nhánh Gắn chặt với Chương trình Giáo dục mầm non mới, tư liệu cần thiết cho giáo viên hoạt động giúp trẻ - tuổi thực khám phá chủ đề Thế giới Thựcvật Tuy nhiên, giáo trình chưa có đề cập tới xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho chủ đề nhánh - Website Trường mầm non Đa Mai, thành phố Bắc Giang Có đề cập tới vấn đề “kế hoạch thực chủ đề Thế giới thực vật lớp mẫu giáo 5-6 tuổi” Nhưng đề cập bao quát chung tổng thể chương trình giới thực vật bao gồm kĩ ngôn ngữ, phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm kĩ xã hội phát triển thẩm mĩ, chưa có cụ thể vào xây dựng kế hoạch tổ chức tạo hình theo chủ đề giới động vật – tuổi Như vậy, có tác giả nội dung đề cập hay tới chủ đề giới thực vật tổ chức hoạt động tạo hình bậc học mầm non Song vấn đề nội dung chưa có đề cập tới thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “thế giới thực vật” cho trẻ – tuổi địa bàn huyện Nga Sơn cụ thể điểm trường mầm non xã Nga trung, trường mầm non xã Nga Tân, trường mầm non Thị Trấn Đề tài “Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề Thế giới thực vật cho trẻ – tuổi số trường mầm non huyện Nga Sơn” vấn đề nghiên cứu có đối tượng, mục đích, phạm vi cụ thể, khơng có trùng lặp với viết có đăng tải trước Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát, phân thích thực trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo chủ đề “thế giới thực vật” giáo viên, số lớp số trường mầm non huyện Nga Sơn Từ đó, đề xuất số biện pháp việc tổ chức hoạt động trường mầm non Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình chủ đề “thế giới thực vật” cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động tạo hình chủ đề “thế giới thực vật” trường mầm non huyện Nga Sơn - Trường mầm non Nga Tân - Trường mầm non Thị Trấn Nga Sơn - Trường mầm non Nga Trung Phƣơng pháp nghiên cứu Nga Tân B 20 15 50 20 10 Thị Trấn Ly 27 14 46 16 10 A1 16 14 46.6 27 10 Nga Trung 68 Kết cho thấy khả hoạt động tạo hình trẻ lớp lớn tiến hành thực nghiệm tƣơng đƣơng nhau, cụ thể là: Mức độ tốt: 16% - 27 % Mức độ khá: 46% - 50% Mức độ trung bình: 16% - 27% Mức độ yếu: từ 10% 3.4.2.2 Vận dụng Bảng 5: Chủ đề “thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi số trƣờng mầm non huyện Nga Sơn (Trƣớc thực nghiệm) Nội dung Hoạt động Hoạt động Hoạt động ngồi trời có chủ đích chiều Thời gian Tuần 1: Một số Trị chuyện Vẽ loại hoa hoa mùa Cắm hoa số loại hoa: hoa cúc, xuân hoa hồng, hoa huệ, Tuần 2: Một số Cho trẻ thăm quan Nặn dưa hấu Tưới hoa loại vườn ăn quả, chậu hoa lớp chơi theo ý thích Tuần 3: Một số Cho trẻ quan sát Vẽ lúa Xem video tìm loại lương số loại rau củ hiểu công dụng thực loại rau theo mùa củ Tuần 4: Một số Quan sát khoai Nặn loại Thưởng thức, giới loại lang tròn thiệu vai trò số loại - Thứ 2: Đánh giá kết đo đầu trước tiến hành thực nghiệm dựa tiêu chí đề mục 3.4.3.1, kết thu cụ thể sau: *Hiệu mặt kiến thức: - Trẻ có hội tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật họa sĩ, nghệ sĩ 69 - Hoạt động tạo hình chưa tạo cho trẻ nhiều hội để trẻ thao tác, tìm hiểu, quan sát, thu thập thông tin lĩnh hội kiến thức họ hỏi kỹ tạo hình - Trẻ vận dụng kinh nghiệm cũ để thể đối tượng miêu tả mà không cần tới trình quan sát trực tiếp, phần lớn sản phẩm trẻ giống nhau, thiếu sáng tạo, nhận thức, cảm xúc rieenhg - Hoạt động tạo hình chưa thật giúp ích việc quan sát, tìm hiểu phát triển đặc điểm vật, tượng xung quanh - Những hình ảnh trẻ quan sát chưa phong phú, xác, nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động tạo hình cịn sơ sài, không hấp dẫn trẻ *Hiệu mặt kỹ - Đa số trẻ biểu lộ tình cảm, suy nghĩ vào tác phẩm - Trong trình tham gia hoạt động tạo hình, trẻ chưa có khả tự chủ việc sử dụng, phối hợp kỹ tạo hình - Trẻ chưa có nhiều hội để sử dụng nhiều vật liệu, nhiều chủng loại - Trong hoạt động tạo hình trẻ, đa số sản phẩm tạo hình cuat trẻ xuất phát từ ý tưởng người lớn gợi ý, áp đặt - Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ phối hợp chất liệu chưa linh hoạt, chưa hẹp *Hiệu mặt thái độ - Đa số trẻ thoái mái sẵn sàng tham gia hoạt động tạo hình - Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình thụ động, có sáng tạo *Hiệu chất lượng sản phẩm tạo hình trẻ: - Sản phẩm trẻ khơng đa dạng, chủng loại - Rất trẻ tích cực sử dụng hình ảnh trẻ tự tưởng tượng ra, chủ yếu trẻ thụ động làm theo hướng dẫn cô giáo - Giáo viên chưa thật đồng cảm với sản phẩm mà gtrer tạo ra, nhạn xét qua loa, chưa xoáy sâu vào cấu tạo, đường nét sản phẩm - Đối với sản phẩm chưa hồn thành giáo viên tự hoàn thành ép buộc trẻ phải hoàn thành sản phẩm 70 Qua kết đánh giá đo đầu trước tiến hành thực nghiệm hoạt động có chủ đích, tơi nhận thấy: kết hoạt động chưa cao, trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình, sản phẩm mà trẻ làm chưa phong phú nội dung, chất liệu Nội dung hoạt động chưa có gắn liền, rời rạc, chưa bổ trợ cho Kết đánh giá đo đầu lớp ba trường thể bảng: Bảng 7: Chủ đề “ giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non huyện Nga Sơn (Thực nghiệm) Nội dung Thời gian Hoạt động ngồi trời Hoạt động có chủ đích Hoạt động chiều Tuần 1: Một số Trò chuyện Cắt dán hoa Gấp hoa loại hoa giấy ăn số loại hoa: hoa cúc, hoa hồng, hoa huệ, Tuần 2: Một số Cho trẻ thăm quan Xé dán loại Nặn loại bé loại vườn ăn quả, thích chơi theo ý thích Tuần 3: Một số Cho trẻ quan sát Vẽ lúa Đoán tên số loại lương số loại rau củ loại rau, củ, thực qua câu đố theo mùa Tuần 4: Một số Trò chuyện Nặn loại Thưởng loại thức, loại có tròn giới thiệu vai trò sân trường loại 3.4.2.3 Kết vận dụng Sau tiến hành thực nghiệm nội dung tổ chức hoạt động tạo hình chủ điểm “ giới thực vật” lớp lựa chọn Tiến hành đánh giá dựa tiêu chí đề ra, tơi thu kết sau: *Hiệu mặt kiến thức: 71 - Hoạt động tạo hình thực hấp dẫn, thu hút, lơi trẻ tham gia vật tượng gần gũi gắn bó với đời sống thường ngày trẻ - Hoạt động tạo hình tạo cho trẻ nhiều hội để trẻ thao tác, tìm hiểu, quan sát, thu thập thơng tin lĩnh hội kiến thức học hỏi kỹ tạo hình - Hoạt động tạo hình giúp trẻ hiểu tình huống, vật tượng mà trẻ tiếp xúc, tiếp thu đời sống sinh hoạt ngày muốn thể lại - Do có chuẩn bị chu đáo sở vật chất, tranh ảnh, mơ hình, đồ chơi theo nội dung học nên trẻ có hội tiếp xúc tác phẩm nghệ thuật đẹp *Hiệu mặt kỹ năng: - Trẻ bộc lộ suy nghĩ, tình cảm vào sản phẩm tạo hình trẻ có hồn - Trong q trình tham gia hoạt động tạo hình, trẻ có khả chủ động việc sử dụng, phối hợp kỹ tạo hình - Trẻ sử dụng nhiều cơng cụ, vật liệu khác trình tạo sản phẩm - Trong hoạt động tạo hình, đa số sản phẩm trẻ xuất phát từ trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ - Khi tham gia hoạt động tạo hình, trẻ biết phối hợp vận dụng chất liệu khác để tạo nên sản phẩm đẹp mắt, độc đáo *Hiệu mặt thái độ: - Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách vui vẻ, thoải mái, tự nhiên - Hoạt động tạo hình thật hấp dẫn, thu hút, lơi trẻ tham gia vật tượng gần gũi gắn với đời sống thường ngày trẻ *Hiệu chất lượng sản phẩm tạo hình trẻ: Những hình ảnh cho trẻ quan sát, phong phú, xác - Nguyên liệu cho trẻ dùng để tái tạo lại hình ảnh trẻ quan sát đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại 72 - Trẻ khuyến khích tham gia vào hoạt động tạo hình theo trình độ, khả mình, vẽ suy nghĩ, tưởng tượng hay chép hình mẫu người lớn cung cấp, yêu cầu - Đối với tác phẩm tạo hình chưa hoàn thiện, giáo viên gợi ý cho trẻ cách sáng tạo Qua kết đánh giá sau tiến hành thực nghiệm học có chủ đích tơi nhận thấy: kết hoạt động trẻ tốt, trẻ hứng thú tham gia hoạt động, sản phẩm tạo phong phú, đa dạng dựa trê tưởng tượng sáng tạo trẻ Nội dung hoạt động gắn liền, hỗ trợ cho nhau, củng cố kiến thức cho trẻ Kết thực nghiệm tóm tắt sau: Bảng 8: Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trƣờng vận dụng (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Lớp Mức độ Nga Tân B Tiết n % n 26.6 18 % 60 Thị Trấn Ly 11 36.6 16 Nga Trung A1 26.6 16 Trƣờng mầm non Tốt Trung bình Khá n Yếu % n 13.3 % 53,3 10 53.3 16,6 3,3 Nhìn cách tổng quát kết thực nghiệm thông qua bảng 6, ta thấy: Kết thu lớp thực nghiệm chủ yếu tập trung mức độ tốt khá, số trẻ khơng hồn thành sản phảm giảm đáng kể: Mức độ tốt: 26.6% - 36.6 % Mức độ khá: 53.3%- 60% Mức độ trung bình: 10%- 16.6% Mức độ yếu: - 3,3% 3.4.2.4 So sánh kết trước sau vận dụng lớp vận dụng 73 - Sau vận dụng kết trước tiến hành thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm có chênh lệch rõ nét - Nhìn vào số liệu bảng 6: cho thấy mức độ lớp vận dụng tập trung mức độ tốt, khơng có biểu mứ yếu Trong đó, trước tiến hành thự nghiệm mức dộ tập trung chủ yếu mức trung bình khá, cịn số trẻ yếu - Có thể khẳng định rằng: thay đổi kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình kết thực nghiệm tốt hẳn so với trước thực nghiệm Mức độ trẻ không đạt yêu cầu trước thực nghiệm 10%, sau thực nghiệm giảm xuống 3,3% Mức độ tốt lớp thực nghiệm tăng từ 16% - 27 % lên 26.6% - 36.6 % Bảng 9: Bảng so sánh kết trƣớc sau thực nghiệm (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp) Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Mức Trƣờng Trung Trung tốt yếu tốt yếu mầm Lớp độ bình bình non Tiết n % n % n % n % n % n % n % n % 20 15 50 20 10 Thị Trấn Ly 27 14 46 16 10 16 14 46.6 27 10 Nga Tân B Nga A1 26.6 18 60 13.3 0 11 36.6 16 53,3 10 16 53.3 16,6 3,3 26.6 0 Trung Tiểu kết chƣơng Từ việc xác định mặt hạn chế trình tổ chức họat động tạo hình trị trình taọ sản phẩm trẻ mầm non, đề tài đưa đề xuất thực nghiệm số biện pháp khắc phục mặt tồn nhằm nâng cao chất lượng dạy học cô chất lượng tạo hình trẻ mầm non Kết thực nghiệm mang lại hiệu cao cho việc dạy học, 74 thể thái độ tham gia tích cực hoạt động, sản phẩm tạo hình đa dạng, sáng tạo hơn, trẻ có hội thảo sức sáng tác theo trí tưởng tượng Từ đó, góp phần hình thành phát triển thị hiếu thẩm mĩ cho trẻ, thơng q giáo dục trẻ tình cảm, phẩm chất đạ đức, rèn luyện kỹ để trẻ phát triển toàn diện 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình nói chung thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình chủ đề “ giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi nói riêng số trường mầm non huyện Nga Sơn, rút số kết luận sau: 1.1 Việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình quan trọng, hầu hết giáo viên nhận thức chủ động tìm kiếm, sáng tạo phương pháp , cách thức dạy học đồng thời tìm kiếm số đề tài phù hợp nhằm đem lại hiệu cao cho hoạt động tạo hình 1.2 Cán quản lý giáo viên có nhận thức đắn tầm quan trọng việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình chưa mạnh dạn thay đổi nội dung hình thức, phương thức giảng dạy Vì cần có thay đổi phù hợp việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi nói chung hoạt động tạo hình theo chủ đề “ giới thực vật” nói riêng nhằm đạt mục đích mở rộng nhận thức, tình cảm cho trẻ giới xung quanh 1.3 Việc tổ chức môi trường hoạt động theo nội dung hoạt động cần đổi để phù hợp với nội dung hoạt động, tạo hứng thú, thu hút trẻ tham gia Đồ dùng dạy học cần sử dụng linh hoạt 1.4 Nội dung hoạt động cần có kết hợp, hỗ trợ, bổ sung cho trình truyền đạt kiến thức cho trẻ 1.5 Thực nghiệm khoa học khóa luận bước đầu phần xác định tính hợp lý việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “ giới thực vật” địa phương Tuy nhiên thực nghiệm bước đầu tiến hành diện hẹp với thời lượng hạn chế Kết cần kiểm nghiệm diện rộng để hoàn vấn đề nêu khóa luận Kiến nghị 2.1 Về mặt lý luận 76 - Trong chương trình giáo dục mầm non nói chung độ tuổi, đặc biệt lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi cần coi trọng nhiệm vụ tổ chức cho trẻ hoạt động, trải nghiệm nhiều tạo hình, đặc biệt tạo hình chủ đề “ giới thực vật” - Cần bồi dưỡng thêm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ thực hành để tổ chức hoạt động tạo hình tốt theo chủ đề Từ đó, phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 2.2 Về mặt thực tế - Nhà trường cần tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên tham gia lớp học chuyên đề, lớp bồi dưỡng chuyên ngành tạo hình để nâng cao trình độ, tổ chức, trì đánh giá, kiểm tra định kỳ, đánh giá xác hoạt động nghề nghiệp giáo viên - Cán quản lý cần tham khảo thêm nhiều ý kiến đồng nghiệp giáo viên trực tiếp đứng lớp đạo cách xây dựng kế hoạch nói chung xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình nói riêng phù hợp với điều kiện địa phương đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Trong trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ theo chủ đề “Thế giới thực vật”, giáo viên cần phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm tìm hiểu thực tế nhiều Đồng thời cho trẻ trực tiếp tác phẩm đẹp, tiếng họa sĩ, nhà điêu khắc, bạn lớp, để trẻ có thêm kinh nghiệm, kỹ vạn dụng vài hoạt động sáng táo sản phẩm tạo hình, nâng cao cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ - Giáo viên cần chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học cho trẻ , tranh cho gtrer quan sát phải có thẩm mỹ, có nội dung, bố cục hợp lý kích thước phù hợp để trẻ quan sát, góp phần khơi gợi khả sáng tạo, tưởng tưởng độc đáo, góp phần nâng cao chất lượng tạo hình - Phối hợp hài hịa nhà trường, gia đình giáo viên để tổ chức tốt mơi trường hoạt động cho trẻ từ nơi tham quan, sân chơi, trang trí lớp học nhờ trẻ tích lũy vốn kinh nghiệm giới xung quanh, qua nâng cao trí tưởng tượng, khả sáng tạo, đem lại hiệu cao cho học tạo hình 77 - Giáo viên cần thay đổi hình thức tổ chức hoạt động tạo địa điểm dạy học như: ngồi sân trường, cơng viên, để kích thích hứng thú, tạo mẻ, vui tươi cho trẻ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Thủy (2015) Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Nhà xuất Đại học sư phạm Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền Tạo hình phương pháp hướng dẫn tạo hình cho trẻ Nxb Giáo dục (2001) Nguyễn Lăng Bình Tạo hình phương pháp hướng dẫn tạo hình Nxb Giáo dục (1999) Điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo định số 14/2008/QĐBGDĐT ngày 07/04/2008 BỘ Giáo dục Đào tạo ), Điều khoản luật giáo dục số 38/2005/QH11 ban hành vào ngày 14/06/2006 sửa đổi năm 2009 Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kem theo thông tư số: 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25/ 07/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo) Nguyễn Lăng Bình Tạo hình phương pháp hướng dẫn tạo hình, Nxb Giáo Dục (1999) 79 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG BÀY Ý KIẾN Để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “thế giới thực vật” cho trẻ 5-6 tuổi đạt hiệu cao Xin anh (chị) cho biết ý kiến số vấn đề sau: (đánh dấu X vào ô thể ý kiến anh (chị)) Câu 1: Theo anh (chị) việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp có vai trò chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non ? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Anh chị có gặp khó khăn việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non? Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Khơng khó khăn Câu 3: Anh chị đấp dụng biện pháp: vui chơi, sáng tạo, trực quan vào trình tổ chức hoạt động tạo hình nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình trẻ nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Câu 4: Theo anh chị, kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình thực có phù hợp với trẻ khơng? Phù hợp Chưa phù hợp Câu 5: Anh chị có ý kiến để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non? 80 81 PHỤ LỤC MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Theo anh chị, yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng mơn tạo hình cho trẻ? sao? - Kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình - Hình thức dạy học - Phương thức dạy học Câu 2: Khi thực mơn tạo hình đa số trẻ lớp có hồn thành sản phẩm khơng? - Số trẻ hồn thành sản phẩm có sáng tạo đạt … % - Số trẻ hoàn thành thời gian đạt … % - Số trẻ chưa hoàn thành sản phẩm đạt … % Tại kết lại vậy? Câu 3: Khi trẻ khơng thể hồn thành sản phẩm tiết học, anh chị có biện pháp để giúp trẻ? - Thực thay trẻ - Nhờ trẻ khác giúp - Cho trẻ tiếp tục làm giáo viên giúp đỡ, động viên trẻ - Cho trẻ thực vào buổi khác Câu 4: Anh chị nghĩ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giao cho giáo viên đứng lớp tự xây dựng? Tại sao? - Nên giao cho giáo viên đứng lớp Vì……… - Khơng nên giao cho giáo viên đứng lớp Vì……… 82