Quản trị rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng hợp tác xã việt nam – chi nhánh thanh hóa

97 1 0
Quản trị rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng hợp tác xã việt nam – chi nhánh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THANH TÙNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ i THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THANH TÙNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngơ Chí Thành ii THANH HĨA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ khoa học (Theo Quyết định số : / QĐ- ĐHHĐ ngày tháng năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị Họ tên Chức danh Cơ quan Công tác Hội đồng Chủ tịch HĐ UV Phản biện UV Phản biện Uỷ viên Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng iii năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu khoa học độc lập trình bày luận văn hồn tồn trung thực, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Thanh Hóa, ngày tháng Tác giả Lê Thanh Tùng i năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận giúp đỡ hỗ trợ thầy cô giáo, ban giám đốc Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - chi nhánh Thanh Hóa bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Ngơ Chí Thành, người giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Hồng Đức, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng ban Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - chi nhánh Thanh Hóa, anh chị đồng nghiệp cung cấp số liệu giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Tác giả Lê Thanh Tùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………… … LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………… ii MỤC LỤC……………………………………………………….……… iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………….……… vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU………………………………… …… DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ……………………………………… ……… viii LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………… …… 1 Lý lựa chọn đề tài……………………………………………….…… Mục đích nội dung nghiên cứu………………………………….…… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Dự kiến kết đạt được……………………………………………… Cấu trúc Luận văn………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ……………………………………………………………………… 1.1 Cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại….……… 1.1.1 Các khái niệm cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương Mại……………………………………………………………… 1.1.2 Các quy định cho vay KHCN Ngân hàng…………………… i viii 5 1.1.3 Phân loại cho vay KHCN NHTM……………………………… 10 1.2 Rủi ro quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân…… 12 1.2.1 Khái niệm rủi ro cho vay KHCN……………………………… 12 1.2.2 Phân loại rủi ro NHTM……………………………………… 13 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay KHCN………………… 14 1.2.4 Hậu rủi ro xảy ra……………………………………… 1.3 Nội dung quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại……………………………………………… … 1.3.1 Khái niệm Quản trị rủi ro tín dụng………………………………… 16 1.3.2 Nhận diện rủi ro cho vay KHCN……………………………… 18 1.3.3 Đo lường rủi ro cho vay KHCN……………………………… 19 iii 17 17 1.3.4 Quản lý kiểm soát rủi ro cho vay KHCN………………… 22 1.3.5 Xử lý rủi ro cho vay KHCN…………………………………… 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro cho vay KHCN ngân hàng thương mại…………………………………… ……………… 1.4.1 Các nhân tố bên Ngân hàng thương mại……………………… 24 1.4.2 Các nhân tố bên Ngân hàng thương mại……………………… 27 Kết luận chương 1………………………………………………………… 29 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA ………… 2.1 Khái quát Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa……………………………… …………………………………… 2.1.1 Sự đời phát triển Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa……………………………………………………… 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy, nhân sự, phòng ban nghiệp vụ………… 2.1.3 Tình hình hoạt động Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa năm trở lại đây………………………………… 2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa……………………… 25 25 30 31 31 32 32 42 2.2.1 Công tác nhận diện rủi ro cho vay KHCN…………………… 42 2.2.2 Đo lường rủi ro cho vay KHCN……………………………… 46 2.2.3 Kiểm soát rủi ro cho vay KHCN……………………………… 49 2.2.4 Xử lý rủi ro cho vay KHCN…………………………………… 52 2.2.5 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa………………………………… 2.3 Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa…………………… 2.3.1 Kết đạt được…………………………………………………… 2.3.2 Các tồn quản trị cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa………………………………………… 2.4 Nguyên nhân tồn quản trị rủi ro cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa………… iv 53 65 65 66 69 2.4.1 Nguyên nhân khách quan…………………………………………… 69 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan……………………………………………… 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2………………………………………………… 71 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA… 3.1 Định hướng hoạt động cho vay KHCN quản trị rủi ro cho vay Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa…… 3.1.1 Định hướng hoạt động cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa đến năm 2025………………………… 3.1.2 Định hướng tăng cường quản trị rủi ro cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa………………… 3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa… 72 72 72 73 74 3.2.1 Thực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản trị rủi ro 74 3.2.2 Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro cho vay KHCN cách toàn diện…………………………………………………………………… 74 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác nhận diện rủi ro cho vay KHCN 75 3.2.4 Thực công tác đo lường rủi ro cho vay KHCN nghiêm túc, hiệu quả…………………………………………………………… 76 3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm sốt rủi ro cho vay KHCN……… 77 3.2.6 Đối với công tác xử lý rủi ro cho vay KHCN………………… 78 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam………………… 79 3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam……………………………………………………………… 3.3.2 Hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nói chung quản trị rủi ro cho vay KHCN hệ thống Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam… Kết luận chương 3……………………………………………………… 79 80 82 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 84 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa từ viết tắt Chữ viết tắt NHTM Ngân hàng thương mại KHCN Khách hàng cá nhân NHNN Ngân hàng nhà nước RRTD Rủi ro tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng QTDND Quỹ tín dụng nhân dân QTDTW Quỹ tín dụng Trung ương NHHT-CNTH Ngân hàng Hợp tác Xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa NHHT Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam TSBĐ Tài sản bảo đảm DANH MỤC BẢNG BIỂU vi Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng cấu nguồn vốn Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa năm (2019-2021) Tình hình sử dụng vốn Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - CN Thanh Hóa qua năm (2019-2021) Kết kinh doanh Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa qua năm (2019-2021) Tổng hợp xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 35 39 42 49 Bảng 2.5 Cơ cấu nợ hạn KHCN theo thời hạn vay vốn 55 Bảng 2.6 Cơ cấu nợ hạn KHCN theo tài sản bảo đảm 56 Bảng 2.7 Cơ cấu nợ hạn KHCN theo mục đích sử dụng vốn 58 Bảng 2.8 Cơ cấu nợ hạn KHCN theo phương thức cho vay 61 Bảng 2.9 Cơ cấu nợ hạn KHCN theo nhóm nợ 63 Bảng 2.10 Trích lập dự phịng rủi ro xử lý rủi ro 65 DANH MỤC SƠ ĐỒ vii + Thực mở rộng tín dụng an tồn hiệu quả, đẩy mạnh hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, tập trung cho vay lĩnh vực ưu tiên theo định hướng Chính phủ NHNN, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nhằm đáp ứng vốn phát triển kinh tế phục vụ đời sống khu vực nông thôn + Bám sát diễn biến thị trường, điều hành linh hoạt, đa dạng hình thức sản phẩm, thực sản phẩm, sách cho vay kích thích phát triển an toàn hiệu Chi nhánh + Tập trung xử lý hiệu nợ hạn cịn tồn đọng + Đa dạng hóa ngành nghề cho vay, không tập trung cho vay một vài nhóm khách hàng, một vài lĩnh vực ngành nghề + Tổng hợp kinh nghiệm, đánh giá công tác quản lý rủi ro, công tác xử lý rủi ro Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa để có nâng cao hiệu quả, chất lượng cho vay KHCN + Đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn phù hợp với tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu mức 3% + Tăng cường cho vay có tài sản bảo đảm + Đào tạo kỹ năng, truyển tải kinh nghiệm, nâng cao chất lượng nghiệp vụ đội ngũ cán trực tiếp thẩm định cho vay KHCN 3.1.2 Định hướng tăng cường quản trị rủi ro cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa + Tuân thủ đầy đủ quy trình hướng dẫn cho vay KHCN + Nâng cao chất lượng khoản cho vay KHCN thông qua công tác thẩm định, giải ngân, quản lý thường xuyên thu hồi nợ + Nếu có khó khăn vướng mắc trình thực quản trị rủi ro cần đề xuất với ban lãnh đạo tìm hướng để xử lý + Tích cực thu hồi khoản nợ hạn + Thực phổ biến cho cán công nhân viên công tác quản trị rủi ro, tập hợp ý kiến để quản trị rủi ro phù hợp với tình hình thị trường 72 + Đào tạo cán nhân viên chuyên môn nghiệp vụ, nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức công tác cho vay KHCN + Phát triển công tác quản tri rủi ro cố gắng đạt tiêu chuẩn Basel II Chi nhánh Thanh Hóa toàn hệ thống Ngân Hàng Hợp Tác 3.2.Giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 3.2.1 Thực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản trị rủi ro Trong cơng tác quản trị rủi ro có tham gia nhân lực – người vào tất khâu, yếu tố người hoạt động lĩnh vực Ngân hàng quan trọng, đặc biệt cơng tác tín dụng Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa ln phải trọng thực qn triệt đạo đức nghề nghiệp, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật từ tuân thủ vận dụng tốt quy trình nghiệp vụ, chế sách Nhà nước Ngân Hàng Nguồn nhân lực cho vay KHCN tốt, có trình độ, hiểu biết kinh tế, luật pháp, chuyên môn giỏi chắn để ngăn chặn rủi ro Các nội dung cần thực như: + Tổ chức lớp đào tạo cán đảm nhiệm vai trò thẩm định cho vay với chuyên gia lĩnh vực tài chính, tín dụng Ngân hàng Từ nâng cao kiến thức chun mơn, cập nhật rủi ro phát sinh thực tế Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam ngân hàng khác + Các sản phẩm tín dụng đưa cần có tư vấn, tham mưu chuyên gia lĩnh vực quản trị rủi ro, ý kiến đóng góp phận trực tiếp kinh doanh để phát bất cập, lỗi để hoàn thiện sản phẩm giảm thiểu rủi ro 73 + Tăng cường phối hợp phận hoạt động cho vay KHCN: cán tín dụng, lãnh đạo, cán kế tốn, cán kiểm tra nội để thực cho vay, quản lý, xử lý rủi ro xảy 3.2.2 Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro cho vay KHCN cách toàn diện Chiến lược quản trị rủi ro ln xương sống để trì hoạt động cho vay hiệu an tồn Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa vào chiến lược quản lý rủi ro Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam tình hình kinh doanh thực tế để xây dựng chiến lược quản trị cho vay KHCN cách tồn diện làm sở cho sách cho vay đối tượng khách hàng, quản trị ngành, lĩnh vực kinh tế, khu vực đặc thù, sách lãi suất, chế xử lý nợ hạn, ưu đãi khách hàng Những nội dung cần thực như: + Đánh giá tình hình quản trị rủi ro cho vay KHCN chi nhánh, vào mức độ chấp nhận rủi ro Ngân hàng để lựa chọn khách hàng cho vay + Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn hoạt động quản trị rủi ro + Kiểm tra, sửa đổi bổ sung quy trình cho vay KHCN phù hợp với tình hình thị trường phát triển xã hội + Kết hợp với kết tra Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập để tự đánh giá lại thực trạng rủi ro để có bước thay đổi chiến lược quản trị rủi ro phù hợp với tình hình thực tế 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác nhận diện rủi ro cho vay KHCN Công tác nhận diện rủi ro phải thực liên tục trước, sau cấp tín dụng Và nhận biết dấu hiệu rủi ro phía Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa từ chối cho vay giới hạn mức cho vay kiểm tra kiểm soát dòng tiền thu hồi khoản nợ trước hạn cho vay KHCN Đây khâu quan trọng 74 nên việc nâng cao công tác nhận diện rủi ro cho vay KHCN cấp thiết Những nội dung cần thực như: + Xây dựng chi tiết bảng biểu rõ dấu hiệu rủi ro ngành nghề, xác định dấu hiệu định tính định lượng để sử dụng phục vụ công tác đo lường rủi ro + Công tác nhận diện rủi ro thực đội ngũ cán thẩm định kết hợp với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực toàn chi nhánh cần trọng tâm đội ngũ thực thẩm định Nêu cao tinh thần ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, cập nhật thường xuyên chế, sách, pháp luật, kinh nghiệm thức tiễn, quán triệt thực nghiêm quy trình, quy định Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam + Kết hợp chặt chẽ với thơng tin từ phịng Cơng chứng, Chi nhánh văn phịng đất đai, Cơng an, Trung tâm tín dụng Quốc gia để thu thập bổ sung đầy đủ thơng tin, lịch sử tín dụng khách hàng + Bố trí, xếp nhân tham gia cơng tác thẩm định phù hợp với trình độ, lực 3.2.4 Thực công tác đo lường rủi ro cho vay KHCN nghiêm túc, hiệu Để quản trị rủi ro cho vay KHCN đạt hiệu cao Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa phải thực việc đo lường rủi ro cách xác, từ để đưa định cơng tác cho vay KHCN, điều hảnh sách cho vay KHCN lĩnh vực thông qua tiêu dư nợ, nợ hạn, tỷ lệ nợ hạn Những nội dung cần thực như: + Thực thu thập thông tin khách hàng đầy đủ, xác phục vụ việc chấm điểm xếp hạng tín dụng trước cho vay KHCN cách 75 nghiêm túc, quy định, bảo đảm kết chấm điểm xếp hạng tín dụng mang tính khách quan trung thực + Đào tạo cán thẩm định chuyên môn phục vụ đánh giá thông tin khách hàng cung cấp, nắm bắt tình hình thực tế gia đình, cơng việc, kinh doanh khách hàng để phát khách hàng cố tình làm sai lệch thông tin, cung cấp thông tin không kịp thời, không xác làm sai lệch kết chấm điểm xếp hạng tín dụng + Thực đo lường định tính định lượng trung thực khách quan Đối với khoản vay có tài sản bảo đảm cần kết hợp với phòng kiểm tra nội đánh giá xác giá trị tài sản bảo đảm, kiểm tra đầy đủ tính pháp lý tài sản, thực giao dịch vảo đảm theo quy định + Thường xuyên đo lường rủi ro tín dụng, đo lường trích lập dự phịng rủi ro nhằm phát dấu hiệu chuyển biến rủi ro cho vay KHCN để báo cáo lãnh đạo thực biện pháp điều chỉnh, thay đổi sách 3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm sốt rủi ro cho vay KHCN Để đạt hiệu quả, hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa nên tăng cường quản lý, giám sát trước, sau cho vay Việc kiểm tra, kiểm soát thường xuyên góp phần làm cho hoạt động cho vay KHCN lành mạnh hơn, phát sớm rủi ro tiềm ẩn khoản vay, chấn chỉnh vấn đề phát sinh trình thẩm định cho vay Những nội dung cần thực như: + Thực kế hoạch kiểm tra nội bộ, kiểm tốn nội định kỳ khơng định kỳ, theo chuyên đề, theo lĩnh vực + Đề quy định rõ ràng trách nhiệm cán thẩm định liên quan đến công tác cho vay, quản lý, giám sát khoản vay + Ban hành văn hướng dẫn, quy trình, hướng dẫn tới tồn thể cán nhân viên để giúp cán nhân viên nhận thức rõ trách nhiệm, quan 76 trọng công tác kiểm sốt rủi ro, nắm bắt quy trình, chức nghiệp vụ cách thức phối hợp thực phận nghiệp vụ + Nghiên cứu bố trí cán chun trách làm cơng tác kiểm sốt rủi ro để kịp thời phân tích đánh giá tình hình rủi ro cho vay nói chung cho vay KHCN nói riêng từ có định hướng, phân loại, sách cho vay phù hợp với tình hình + Cán tín dụng thực kiểm tra giám sát sau cho vay, kiểm tra mục đích dụng vốn vay, tình hình sử dụng vốn vay, hóa đơn chứng từ chứng minh sử dụng vốn + Kiểm tra tài sản đảm bảo tính pháp lý, giá trị theo quy định + Thực kiểm tra chéo hồ sơ cán tín dụng, lãnh đạo, cán kiểm tra nội để tăng cường hiệu quản lý + Căn vào kết tra, kiểm toán quan Nhà nước độc lập để hồn thiện chế kiểm sốt rủi ro 3.2.6 Đối với công tác xử lý rủi ro cho vay KHCN: Việc xử lý rủi ro xảy để thu hồi lại nguồn vốn, giảm tỷ lệ nợ xấu, phân tán rủi ro nhiệm vụ quan trọng mà Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa cần trọng thực Những nội dung cần thực như: + Phân tán rủi ro cho vay KHCN thông qua đa dạng ngành nghề lĩnh vực, tránh cho vay một vài nhóm KHCN Tránh cho vay ngành nghề bị Nhà nước hạn chế, ngành nghề có rủi ro cao + Tập trung phát triển cho vay KHCN nhỏ lẻ khu vực nông nghiệp nông thôn + Vận động khách hàng mua bảo hiểm tiền vay để bù đắp tổn thất khách hàng xảy rủi ro + Thực tổ chức ban xử lý nợ xấu chuyên giám sát khoản nợ hạn, khoản có khả hạn để thực đôn đốc thu hồi nợ, hỗ trợ 77 cho việc khởi kiện khoản vay hạn, hỗ trợ bán lý tài sản + Đề xuất biện pháp xử lý nợ hạn phù hợp với thực tế khoản vay KHCN + Thực cho vay đồng tài trợ để có chế kiểm sốt rủi ro cao + Thực phân loại nợ quy định, trích lập dự phịng rủi ro, hạch tốn ngoại bảng khoản nợ theo quy định 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Trong tất hoạt động Ngân hàng yếu tố người ln đóng vai trị quan trọng, hoạt động tín dụng nhân tố người trở nên quan trọng yếu tố đứng vị trí định đến an tồn khoản cấp tín dụng ngân hàng Cụ thể đề tài đưa cho vay khách hàng cá nhân, lĩnh lực rộng lớn, đa dạng vô phức tạp lại có dư địa phát triển cao, lợi nhuận lớn lại quan trọng Với thân Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, thực tế qua năm hoạt động có trường hợp trình độ chun mơn nghiệp vụ có sai sót, hiểu biết pháp luật hạn chế, thiếu ý thức trách nhiệm, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, cán nhân viên hệ thống có khả sai sót quy trình nghiệp vụ, thực sai chế, sách, chủ trương Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam từ trực tiếp gián tiếp gây thiệt hại cho ngân hàng Mục tiêu kiến nghị nhằm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, đặc biệt nhân lực hoạt động lĩnh vực tín dụng để hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng đặc biệt quản trị rủi ro cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam + Thực mở lớp đào tạo với chuyên gia vừa có kinh nghiệm 78 thực tế q trình hoạt động từ hướng dẫn theo chuyên đề: cách thức nhận diện rủi ro, văn hóa rủi ro, kiểm sốt rủi ro + Trước đưa chủ trương, văn bản, sách, sản phẩm tín dụng, Ban lãnh đạo Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam cần tham vấn ý kiến chun gia có trình độ chun mơn cao lĩnh vực tín dụng, chuyên gia phòng ban chuyên tạo sản phẩm, quản trị rủi ro tín dụng, pháp chế, tham khảo thêm ý kiến đóng góp phận trực tiếp kinh doanh, phận kiểm tra nội nhóm cán trực tiệp làm quy trình, văn với khách hàng từ Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam đưa sách, sản phẩm vừa phù hợp với mục tiêu phát triển khách hàng, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, vừa giảm thiểu tối đa rủi ro hoạt động tín dụng mang lại + Tăng cường khả phối hợp phận hoạt động tín dụng từ khâu thẩm định, khâu cấp tín dụng trình thu hồi nợ, xử lý khoản nợ hạn Nêu cao tinh thần cán bộ, nhân viên Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam đồng lịng lợi ích chung Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, tránh tình trạng phận mục tiêu riêng phận mà có xung đột, gây khó khăn giải công việc chung phát sinh + Định hướng xây dựng chiến lược nguồn nhân lực cho Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam đầy đủ số lượng, chất lượng, kỹ năng, kiến thức + Xây dựng chế tiền lương phù hợp, chương trình hoạt động thi đua khen thưởng 3.3.2 Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nói chung quản trị rủi ro cho vay KHCN hệ thống Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam + Thứ nhất, công tác nhận diện rủi ro tín dụng nói chung quản trị rủi ro cho vay KHCN nói riêng cần phải chuẩn hóa thành văn bản, phân tách rõ tiêu định tính định lượng để phục vụ cơng tác thẩm định, công tác đo lường rủi ro + Thứ hai, đo lường rủi ro tín dụng, thực hồn thiện hệ thống 79 chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân chuyên nghiệp, phù hợp, mang tính thực tiễn, gắn với ngành nghề cụ thể kinh doanh Xây dựng tiêu đánh giá tính điểm phần mềm xếp hạng tín dụng mang tính định tính định lượng có số điểm đánh giá phù hợp giúp chấm điểm xác từ làm sở để định có cho vay hay không, tỷ lệ cho vay nắm bắt chất lượng số lượng khách hàng + Thứ ba, cơng tác kiểm soát, dự báo cảnh báo sớm rủi ro cần xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng nói chung rủi ro cho vay khách hàng cá nhân nói riêng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Thực chun mơn hóa cơng tác quản trị rủi ro tới chi nhánh, có người đảm nhiệm công tác không kiêm nhiệm Tăng cường quản lý, giám sát trước sau cho vay khách hàng cá nhân nhằm nâng cao chất lượng hiệu tín dụng, hạn chế trường hợp rủi ro khoản cho vay khách hàng cá nhân vượt hạn mức, sử dụng vốn sai mục đích, sai thẩm quyền, sai quy trình Kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng bao gồm: q trình giải ngân, trình quản lý khoản vay, trình thu hồi nợ, xử lý khoản nợ hạn Kiểm sốt thơng tin, sở liệu hoạt động tín dụng cách thường xuyên, liên tục xác Từ điều cách kịp thời chế sách Ngân hàng cho phù hợp với điều kiện tình hình Phấn đấu xây dựng thực tiêu chuẩn Basel II quản trị rủi ro cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam theo lộ trình sớm + Thứ tư, vấn đề xử lý rủi ro cho vay KHCN cần thực cải cách quy trình việc đơn đốc thu hồi nợ, hướng dẫn sở pháp lý cho chi nhánh thực khởi kiện, đấu mối với tòa án nhân dân cấp, thi hành án hỗ trợ công tác thu hồi nợ Nghiên cứu thành lập tổ thu hồi nợ xấu, sát khoản nợ, trực tiếp làm việc với khách hàng tìm phương án xử lý phù hợp 80 Nghiên cứu áp dụng phương thức cho vay hợp vốn với tổ chức tín dụng khác nhờ có đa dạng phương án kiểm sốt rủi ro Kết luận chương Chương trình bày định hướng phát triển chung phát triển cho vay khách hàng cá nhân, giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa, tập trung đề xuất giải pháp từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản trị, xây dựng chiến lược quản trị rủi ro, công tác nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm sốt rủi ro cơng tác xử lý rủi ro cho vay KHCN Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa 81 KẾT LUẬN Hiện bối cảnh kinh tế vơ khó khăn dịch bệnh Covid-19 kéo dài, hoạt động kinh tế bị đình trệ, tất người dân, doanh nghiệp, cá nhân bị tác động, nguy nợ xấu ngày gia tăng kinh tế hoạt động tổ chức tín dụng Các NHTM gặp nhiều khó khăn việc vừa đảm bảo an tồn phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển hoạt động tín dụng, vừa quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Hoạt động cấp tín dụng nói chung cho vay KHCN nói riêng hoạt động mang lại nguồn thu cho hệ thống Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam việc quản trị rủi ro quản trị rủi ro cho vay KHCN nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Trong phạm vi luận văn này, sở vận dụng phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn hệ thống hoá lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro cho vay KHCN, nhân tố ảnh hưởng, nội dung quản trị rủi ro cho vay KHCN, kinh nghiệm quản trị rủi ro cho vay KHCN Ngân hàng ngồi nước, mơ hình hoạt động quản trị rủi ro cho vay KHCN áp dụng Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam Chi nhánh Thanh Hóa Từ có phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro cho vay KHCN Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa thời gian qua, vào đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro cho vay KHCN chi nhánh Cũng từ kết nghiên cứu từ lý luận thực tiễn luận văn nêu lên số kiến nghị Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam quan quản lý trực tiếp 82 Quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân NHTM đề tài phong phú, phức tạp, đa dạng phạm vi nghiên cứu rộng, cố gắng q trình nghiên cứu, nhiên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết định, tác giả kính mong nhận đóng góp dẫn Thầy Cô giáo đồng nghiệp, cán nhân viên ngành để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Phan Thu Cúc (2008), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [2] Phạm Ngọc Duy & Đinh Xuân Hạng (2013), Giáo trình Tài - Tiền tệ, Nhà xuất Tài [3] Nguyễn Văn Huân & Đỗ Năng Thắng (2018), Chuyên mục: Tài Ngân hàng – Tạp chí Kinh tế & Quản trị kinh doanh, (số 06) [4] Phạm Thanh Hà, Hoàng Thị Tâm (2017), “Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên”, Tạp chí Kinh tế & Quản trị kinh doanh, (số 02) [5] Đào Văn Hiếu (2018), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Thái Nguyên [6] Lê Thu Hương (2020), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam [7] Ngân hàng nhà nước Chi nhánh Thanh Hóa (2021), 70 năm Ngân hàng Thanh Hóa, Thanh Hóa [8] Ngân Hàng Nhà nước (2013), Văn hợp số 01/VBHN-NHNN ngày 25/09/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp 83 trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội [9] Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, (2013), Ban hành quy chế cho vay Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam khách hàng, Hà Nội [10] Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, (2015), Ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, Hà Nội [11] Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hoá (2019, 2020, 2021), Báo cáo tổng kết tình hình nhân sự, tình hình hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế tốn nội, ngoại bảng, Thanh Hóa [12] Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, (2013), Hướng dẫn quy trình nghiệp vụ cho vay, Hà Nội [13] Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Hà Nội Quốc hội (2017), Luật sửa đổi bổ sung số điều luật tổ chức tín dụng 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017, Hà Nội [14] Quốc hội (2017), Nghị 42/2017/QH14 ban hành ngày 21/06/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, Hà Nội [15] Đào Nguyên Thuận (2019), “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Chuyên mục Ngân Hàng”, Tạp chí tài (06/02/2019) TIẾNG ANH [16] Basel Committee on Banking Supervision 2000 Principles for the Management of Credit Risk.( https://www.bis.org/publ/bcbs75.htm) Basel (2004) Revised international capital framework (https://www.bis.org/publ/bcbsca.htm) [17] https://www.co-opbank.vn/ Introduction/Overview 84 85 -1-

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan