1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo tại nhcsxh thanh hóa – chi nhánh sầm sơn”

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 582,79 KB

Nội dung

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT NHCSXH: Ngân hàng sách xã hội XĐGN: Xóa đói giảm nghèo SXKD: Sản xuất kinh doanh TDHN: Tín dụng hộ nghèo DSCV: Doanh số cho vay DSTN: Doanh số thu nợ BĐD HĐQT: Ban đại diện Hội đồng quản trị NHNN & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH 1.1 HỘ NGHÈO 1.1.1, Khái niệm 1.1.2 Tiêu chí đói nghèo 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.2.1.2 Tín dụng hộ nghèo 1.2.2 Vai trị tín dụng hộ nghèo 1.3 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.3.1 Khái niệm chất lƣợng tín dụng hộ nghèo 1.3.2 Các tiêu đo lƣờng (đánh giá) chất lƣợng tín dụng 10 1.3.2.1 Tỷ lệ hộ nghèo đƣợc vay vốn 11 1.3.2.2 Quy mơ tín dụng 11 1.3.2.3 Tỷ lệ nợ hạn cho vay hộ nghèo 12 1.3.2.4 Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích 12 1.3.2.5 Tỷ lệ toán nợ bán tài sản 13 1.3.2.6 Tỷ lệ khác 13 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 13 1.4.1 Nhân tố khách quan 13 1.4.2 Nhân tố chủ quan 15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH THANH HÓA - CHI NHÁNH SẦM SƠN 16 2.1 Tổng quan ngân hàng sách xã hội tỉnh Thanh Hóa 16 2.2 Tổng quan ngân hàng sách xã hội tỉnh Thanh Hóa – chi nhánh Sầm Sơn 17 2.2.1 Qúa trình hình thành phát triển 17 2.2.2 Đặc điểm hoạt động cấu tổ chức 17 2.2.2.1 Đặc điểm hoạt động 17 2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức 18 2.1.3 Chức nhiệm vụ NHCSXH Thanh Hóa – chi nhánh Sầm Sơn 19 2.1.3.1 Chức NHCSXH Thanh Hóa – chi nhánh Sầm Sơn 19 2.1.3.2 Nhiệm vụ cụ thể NHCSXH 20 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH SẦM SƠN TRONG NĂM GẦN ĐÂY 21 2.2.1 Tình hình huy động vốn 22 2.2.2 Tình hình cho vay 24 2.2.3 Hoạt động khác 24 2.2.4 Kết hoạt động kinh doanh 25 2.3 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH SẦM SƠN 26 2.3.1 Tỷ lệ hộ nghèo đƣợc vay vốn 26 2.3.2 Quy mơ tín dụng 28 2.3.3 Tỷ lệ nợ hạn cho vay hộ nghèo 29 2.3.4 Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích 30 2.3.5 Tỷ lệ toán nợ bán tài sản 31 2.3.6 Tỷ lệ khác 32 2.4 Đánh giá chất lƣợng tín dụng ƣu đãi hộ nghèo NHCSXH Sầm Sơn 32 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 32 2.4.1.1 Tỷ lệ hộ nghèo đƣợc vay vốn 32 2.4.1.2 Quy mơ tín dụng 32 2.4.1.3 Tỷ lệ nợ hạn cho vay hộ nghèo 36 2.4.1.4 Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích 38 2.4.1.5 Tỷ lệ toán nợ bán tài sản 38 2.4.1.6 Tỷ lệ khác 39 2.4.2 Hạn chế tồn nguyên nhân 42 2.4.2.1 Những tồn cần khắc phục 42 2.4.2.2 Nguyên nhân tồn 44 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH SẦM SƠN 48 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CỦA NHCSXH SẦM SƠN 48 3.1.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH Sầm Sơn 48 3.1.2 Định hƣớng nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH Sầm Sơn 48 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 49 3.2.1 Củng cố mạng lƣới hoạt động 49 3.2.1.2 Tổ tiết kiệm vay vốn 49 3.2.2 Hồn thiện sách cho vay hộ nghèo 50 3.2.2.1 Về quy trình cho vay 50 3.2.2.2 Về điều kiện cho vay 50 3.2.2.3 Về thủ tục, hồ sơ vay vốn 50 3.2.2.4 Về thời hạn cho vay 50 3.2.3 Nâng cao mức cho vay hộ nghèo chất lƣợng ủy thác qua tổ chức trị - xã hội 50 3.2.4 Đa dạng hóa ngành nghề đầu tƣ 51 3.2.4.1 Công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ 51 3.2.4.2 Thị trƣờng 52 3.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát 52 3.2.5.1 Ban đại diện HĐTQ thị xã 52 3.3.5.2 Các tổ chức nhận ủy thác cấp 53 3.2.5.3 Đối với NHCSXHSS 54 3.2.6 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng 54 3.2.6.1 Đào tạo cán NHCSXH 54 3.2.6.2 Đào tạo cán nhận ủy thác ban quản lý tổ vay vốn 54 KẾT LUẬN 56 LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết đề tài: Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Những năm gần đây, nhờ có sách đổi mới, kinh tế nƣớc ta tăng trƣởng nhanh ; đại phận đời sống nhân dân đƣợc tăng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cƣ, đặc biệt dân cƣ vùng sâu vùng xa,vùng biển đảo…đang chịu cảnh nghèo đói, chƣa đảm bảo đƣợc điều kiện tối thiểu sống Sự phân hóa giàu nghèo diễn mạnh, vấn đề xã hội cần đƣợc quan tâm Chính lẽ chƣơng trình xóa đói giảm nghèo giải pháp quan trọng hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, nguyên nhân quan trọng là: “Thiếu vốn sản xuất kinh doanh” Chính vậy, Đảng Nhà nƣớc ta xác định tín dụng Ngân hàng mắt xích khơng thể thiếu hệ thống sách phát triển kinh tế xã hội xố đói giảm nghèo Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi đây, Trong tiến trình cấu lại hệ thống ngân hàng, ngày 04/10/2002 Thủ tƣớng Chính phủ định số 131/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo nhằm tách bạch chức tín dụng sách khỏi ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng Chính sách xã hội đời nhằm tập trung nguồn lực nhà nƣớc thực tín dụng sách hộ nghèo, học sinh sinh viên đối tƣợng sách khác góp phần thực mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo Đây định chế tài tín dụng đặc thù nhà nƣớc nhằm chuyển tải vốn tín dụng ƣu đãi đến đối tƣợng sách góp phần thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN thực mục tiêu trị - kinh tế - xã hội Trong trình cho vay hộ nghèo NHCSXH thời gian qua cho thấy lên vấn đề hiệu vốn tín dụng cịn thấp làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng phục vụ ngƣời nghèo Vì vậy, làm để ngƣời nghèo nhận đƣợc sử dụng có hiệu vốn vay; chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững nguồn vốn tín dụng, đồng thời ngƣời nghèo khỏi cảnh nghèo đói vấn đề đƣợc xã hội quan tâm Nhằm nghiên cứu kỹ đƣa số giải pháp vấn đề này,em chọn đề tài : “Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng ƣu đãi hộ nghèo NHCSXH Thanh hóa – chi nhánh Sầm Sơn” Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý luận sách tín dụng ƣu đãi NHCSXH - Phân tích thực trạng tín dụng ƣu đãi hộ nghèo NHCSXH Thanh hóa – chi nhánh Sầm Sơn - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng ƣu đãi hộ nghèo NHCSXH Thanh hóa – chi nhánh Sầm Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu: Tín dụng ƣu đãi hộ nghèo NHCS - Phạm vi: NHCSXH Thanh hóa – chi nhánh Sầm Sơn giai đoạn 2010 - 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu: Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: -Phƣơng pháp thu thập số liệu: Số liệu phục vụ cho khóa luận đƣợc thu nhập từ tài liệu nhƣ: cân đối kế toán, báo cáo thƣờng niên Ngân hàng, -Phƣơng pháp thống kê, mô tả: phƣơng pháp có lien quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mơ tả đặc trƣng khác để phản ánh tổng quát đối tƣợng nghiên cứu -Phƣơng pháp phân tích : từ sơ liệu đƣợc tổng hợp, tiến hành phân tích biến động tình hình cho vay, thu nợ rủi ro tín dụng ngân hàng -Phƣơng pháp so sánh: sở số liệu tổng hợp đƣợc, tiến hành so sánh số liệu năm, so sánh tuyệt đối tƣơng đối + So sánh tuyệt đối: kết phép trừ trị số năm phân tích so với năm gốc tiêu kinh tế, kết so sánh biểu khối lƣợng quy mô tƣợng kinh tế + So sánh tƣơng đối: gồm số tƣơng đối động thái số tƣơng đối kết cấu Số tƣơng đối động thái đƣợc tính cách so sánh hai mức độ loại tƣợng hai thời kì( hay thời điểm) Khác đƣợc biểu số lần hay phần trăm Số tƣơng đối kết cấu phản ánh tỉ trọng phận chiếm tổng thể Nội dung nghiên cứu: CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH SẦM SƠN CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH SẦM SƠN CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH SẦM SƠN CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH 1.1 HỘ NGHÈO 1.1.1, Khái niệm Nghèo tình trạng phận dân cƣ khơng đƣợc hƣởng thỏa mãn nhu cầu ngƣời, mà nhu cầu đƣợc xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục, tập quán địa phƣơng Đê hiểu rõ nghèo đói, ngƣời ta thƣờng phân hai dạng nghèo tuyệt đối nghèo tƣơng đối 1.1.2 Tiêu chí đói nghèo Để xác định mức độ đói, nghèo ngƣời ta thƣờng dựa mức thu nhập mức chi tiêu Một ngƣời đƣợc coi đói, nghèo mức độ chi tiêu thu nhập dƣới mức tối thiểu cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu Mức tối thiếu đƣợc gọi “ngƣỡng đói nghèo” Các yếu tố đáp ứng nhu cầu thay đổi theo thời gian xã hội, đó, “ngƣỡng đói nghèo” khác theo thời gian, địa điểm quốc gia sử dụng ngƣỡng thích hợp với mức độ phát triển, chuẩn mực giá trị xã hội 1.2 TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay ngân hàng bên vay cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác; đó, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn 1.2.1.2 Tín dụng hộ nghèo Tín dụng hộ nghèo khoản tín dụng ƣu đãi dành riêng cho hộ nghèo, có sức lao động, nhƣng thiếu vốn để phát triển sản xuất thời gian định phải hoàn trả số tiền gốc lãi Để vay đƣợc vốn ƣu đãi, hộ nghèo chấp tài sản, nhiên phải thỏa mãn điều kiện là: có hộ thƣờng trú có đăng ký tạm trú dài hạn địa phƣơng nơi cho vay; có tên danh sách hộ nghèo thành viên tổ tiết kiệm vay vốn 1.2.2 Vai trị tín dụng hộ nghèo Tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng hộ nghèo Nó đƣợc coi cơng cụ quan trọng để phá vỡ vòng luẩn quẩn thu nhập thấp, tiết kiệm thấp suất thấp, chìa khố vàng để giảm nghèo Vai trị tín dụng ngân hàng đƣợc thể số nội dung sau: - Là động lực giúp hộ nghèo vƣợt qua nghèo đói: Khi đƣợc vay vốn hộ nghèo có điều kiện t i ếp cận đƣợc khoa học kỹ thuật, công nghệ nhƣ giống cây, mới, kỹ thuật canh tác đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tăng thu nhập, cải thiện đời sống - Tín dụng ngân hàng làm giảm tệ nạn cho vay nặng lãi vùng nơng thơn - Giúp ngƣời nghèo có việc làm, nâng cao kiến thức tiếp cận thị trƣờng, đẩy mạnh hoạt động SXKD kinh tế thị trƣờng - Cung ứng vốn cho hộ nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới: Từ nguồn vốn vay, hộ nghèo có điều kiện thay đổi phƣơng thức sản xuất, tăng thu nhập, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có điều kiện phát triển, trật tự an ninh, an toàn xã hội đƣợc giữ vững tạo mặt nông thôn vùng quê 1.3 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng hộ nghèo - Khái niệm :Hiệu tín dụng hộ nghèo phát triển việc cho vay hộ nghèo nhằm giúp họ cải thiện đời sống, thoát cảnh đói nghèo, giảm tỷ lệ đói nghèo xuống mức thấp - Hiệu tín dụng hộ nghèo xét khía cạnh: + Thực bình xét dân chủ, công khai, vốn đến đầy đủ, địa hộ nghèo cần vay vốn (hộ nghèo có sức lao động, có khả SXKD nhƣng thiếu vốn) đƣợc sử dụng mục đích + Quy mơ tín dụng: Quy mơ tín dụng hộ nghèo đƣợc thể số tuyệt đối dƣ nợ tín dụng hộ nghèo tổng dƣ nợ ngân hàng, doanh số cho vay, thu nợ hộ nghèo; số tiền vay hộ Số tuyệt đối dƣ nợ lớn tỷ trọng dƣ nợ cao, doanh số cho vay, thu nợ lớn thể hoạt động tín dụng ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu vốn hộ nghèo + Chất lƣợng tín dụng: Chất lƣợng tín dụng hộ nghèo thể mức độ an tồn tín dụng, khả hồn trả hiệu sử dụng vốn tín dụng ngƣời vay) Nếu tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ hộ nghèo thấp, cho thấy khoản tín dụng hộ nghèo an toàn, lành mạnh Tỷ lệ nợ hạn cao, phản ảnh rủi ro khoản tín dụng + Khả bảo toàn vốn: Khi ngân hàng cho hộ nghèo vay vốn để phát triển SXKD Ngân hàng tính tốn đƣợc khả thu hồi vốn (cả gốc lãi), sau trừ chi phí có lãi Từ ngân hàng trì mở rộng hoạt động phục vụ + Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý cho hộ nghèo, hỗ trợ hộ nghèo phát triển kinh tế, tăng thu nhập vƣơn lên khỏi đói nghèo, hồ nhập cộng đồng.Số hộ nghèo khỏi đói nghèo nhờ vay vốn, số việc làm đƣợc giải thông qua vay vốn NHCSXH 1.3.2 Các tiêu đo lường (đánh giá) chất lượng tín dụng Tín dụng hoạt động nghiệp vụ quan trọng ngân hàng nói chung, dƣ nợ tín dụng khoản mục chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản có ngân hàng Tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, thông qua việc đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý cho khách hàng 10 tiếp cận với nguồn vốn ƣu đãi, mặt khác lại phải đảm bảo quản lý chặt chẽ nguồn vốn tránh thất thoát bảo đảm bù đắp chi phí hoạt động khơng đƣợc lỗ theo u cầu Chính phủ Qua năm hoạt động NHCSXHSS thực đƣợc yêu cầu này, nguồn vốn, dƣ nợ tăng nhanh đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn hộ nghèo, vùng miền toàn huyện, tài ngồi việc cấp bù cho việc huy động vốn với lãi suất thị trƣờng vay ƣu đãi theo định Chính phủ bù đắp số nợ ngƣời vay bị rủi ro nguyên nhân bất khả kháng nhƣ thiên tai, bão lụt theo quy định, khoản chi phí hoạt động khác NHCSXH thực tự bù đắp đƣợc theo yêu cầu Chính phủ khơng bị lỗ Sở dĩ đạt đƣợc kết NHCSXHSS không ngừng thực việc đổi sách, chế nghiệp vụ cho phù hợp thực tế phát triển thời kỳ 2.4.2 Hạn chế tồn nguyên nhân 2.4.2.1 Những tồn cần khắc phục * Nguồn vốn cho vay chưa đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vay vốn hộ nghèo địa bàn Thị xã Các hộ nghèo hầu nhƣ tích lũy nên muốn đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh họ lệ thuộc gần nhƣ vào vốn vay Tuy nhiên thủ tục xét duyệt để cấp vốn tốn nhiều thời gian Hơn nguồn vốn bị hạn chế, ngƣời sau muốn vay phải chờ vốn thu hồi ngƣời vay trƣớc số lƣợng vốn vay ban đầu thƣờng đƣợc tổ TK&VV bình xét cho vay nhỏ chƣa đáp ứng đủ nhu cầu Trong đến hạn, có ngƣời nghèo sử dụng vốn vào việc sản xuất chăn nuôi chƣa đến kỳ thu hoạch nên chƣa trả đƣợc nợ, đồng thời có nhu cầu vốn đầu tƣ thêm để phát triển Nếu phải trả nợ để vay thêm nhiều theo yêu cầu buộc họ phải vay ngồi với lãi suất cao bán sản phẩm với giá thấp bị thua thiệt nhiều * Hiệu cho vay hộ nghèo qua năm chưa đánh giá xác Tiêu chí hộ nghèo đƣợc áp dụng giai đoạn 2006-2010 đáp ứng đƣợc nhu cầu tối thiểu đảm bảo trì sống hàng ngày, cịn nhiều 42 nhu cầu khác chƣa đƣợc tính đến Trong thực tế hộ nghèo vay vốn có đủ điều kiện vay vốn lại lớn chí họ khơng nằm danh sách hộ nghèo theo phân định nên không tiếp cận đƣợc nguồn vốn NHCSXH cho vay vào xác nhận đối tƣợng hộ nghèo UBND cấp xã phải có tên danh sách hộ nghèo đƣợc phê duyệt hàng năm * Hiệu vốn vay bị hạn chế Vốn vay chƣa phát huy đƣợc hết hiệu quả.Với trình độ có hạn, nhiều ngƣời nông dân vay vốn nhƣng chƣa biết sử dụng vào mục đích để có hiệu quả, có chăn ni nhỏ, nhƣng điều kiện thực tế gia đình lại tốt nhƣ biết quy hoạch lại Đối tƣợng sử dụng vốn vay cịn đơn điệu; chăn ni Trâu bị chính, ngành nghề dịch vụ chƣa nhiều Một số nơi cấp uỷ Đảng, quyền địa phƣơng chƣa thật quan tâm đạo công tác cho vay xố đói giảm nghèo nên triển khai thành lập tổ nhóm vay vốn cịn gặp nhiều khó khăn, việc phối hợp đạo bị hạn chế Từ làm cho hiệu cho vay giảm xuống Cơng tác tuyên truyền vận động, tổ chức tập huấn đào tạo cho đội ngũ tổ trƣởng tổ vay vốn, ban xóa đói giảm nghèo sở ban đầu chƣa làm tốt dẫn đến tình trạng hiểu vốn cho vay NHCSXH nhƣ khoản trợ cấp xã hội, nên nhiều hộ sử dụng sai mục đích dùng để chi tiêu cho nhu cầu sinh hoạt gia đình, thiếu ý thức trả nợ gốc lãi * Hoạt động kiểm tra, giám sát Ban đại diện HĐQT, tổ chức Hội đồn thể cịn mang tính hình thức Bên cạnh hoạt động có hiệu Ban đại diện HĐQT có số nơi thiếu đạo, kiểm tra, giám sát Ban đại diện HĐQT Công tác đạo phối hợp với ban ngành, đồn thể chƣa thƣờng xun, cịn nhiều bất cập, việc lồng ghép chƣơng trình kinh tế xã hội với nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân cịn nhiều vấn đề khó khăn, xúc Bởi vì, việc đạo phải thực chƣơng trình, mục tiêu theo định hƣớng riêng ngành, cấp nên điều kiện nâng cao hiệu chƣơng trình đến cịn nhiều tồn tại, gây lãng phí tài sản, vốn hiệu đầu tƣ thấp 43 * Năng lực trình độ cán nhân viên Ngân hàng nhiều bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ đặt Để đảm bảo vốn tín dụng cấp đối tƣợng, phù hợp với khả sử dụng vốn hộ nghèo địi hỏi trình độ lực cán Ngân hàng cán tín dụng phải đƣợc nâng cao, không lực chuyên mơn lĩnh vực tài ngân hàng mà cịn phải trọng đến trình độ kinh tế tổng hợp, điều ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng hoạt động tín dụng đa số hộ nghèo thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh * Tổ chức cho vay quản lý tín dụng cịn hạn chế Do thực uỷ thác cho vay thông qua tổ chức trị xã hội phải thơng qua tổ TK&VV để bình xét cho vay Hoạt động Tổ vay vốn số nơi mang tính hình thức, hiệu hoạt động chƣa cao Đối với vùng xa nơi cách trụ sở làm việc ngân hàng việc giám sát hoạt động tín dụng khó khăn 2.4.2.2 Nguyên nhân tồn * Do nguồn vốn cho vay NHCSXH có tính phụ thuộc cao Với đặc điểm riêng mình, nguồn vốn cho vay NHCSXH tỉnh Thanh Hóa nói chung nhƣ NHCSXHSS nói riêng phụ thuộc vào thống Chính phủ, Bộ ngành liên quan họp cụ thể giao tiêu cho NHCSXH Trung ƣơng từ phân bổ cho chi nhánh cấp tỉnh, cấp huyện có NHCSXHSS.Trong năm Ngân sách Nhà nƣớc chƣa đủ cấp vốn vay Chính phủ cho phép Ngân hàng huy động vốn thị trƣờng để lấy nguồn vốn cho vay Nhƣng nguồn vốn khó NHCSXH huy động mang tính thời vụ Theo phƣơng thức tạo vốn thời gian qua, nguồn vốn chủ yếu huy động thơng qua NHTM quốc doanh, tồn vốn ngắn hạn (thời hạn đến 12 tháng) Khối lƣợng vốn huy động phụ thuộc vào mức cấp bù chênh lệch lãi suất từ Ngân sách Nhà nƣớc hàng năm Trong cấu nguồn vốn nguồn vốn trung hạn chiếm 35% sử dụng vốn cho vay trung hạn dƣ nợ chiếm 77.7% Đây vấn đề khó khăn quản lý điều hành vốn tín dụng cho vay hộ nghèo, ảnh hƣởng đến việc hoàn trả vốn cho Ngân hàng thƣơng mại 44 Rất khó phát triển mở rộng quy mô cho vay hộ nghèo không cải thiện đƣợc chế tạo lập nguồn vốn theo hƣớng ổn định nguồn vốn trung dài hạn * Mức phân loại hộ nghèo chưa phù hợp Tình trạng số hộ nghèo danh sách hàng năm thƣờng số hộ nghèo thực tế Danh sách mà ban XĐGN xã lập bị ràng buộc nhiều vấn đề nhƣ tiêu thi đua xã văn hoá, tốc độ phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, Nghị đại hội Đảng bộ, khả ngân sách địa phƣơng dành cho cơng tác XĐGN, ngƣời nghèo đƣợc hƣởng nhiều sách ƣu đãi khơng vào tiêu thức hộ nghèo phân định xác định cách khách quan Đây vấn đề cần đƣợc xem xét lại * Chưa có quy chế ràng buộc trách nhiệm HĐQT- NHCSXH thị xã Đối với Thành viên BĐD- HĐQT huyện quan chức máy quản lý Nhà nƣớc làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên thời gian điều kiện để thực thi nhiệm vụ, đặc biệt khơng có quy chế ràng buộc trách nhiệm thành viên kết hoạt động Ban đại diện HĐQT Các họp Ban đại diện HĐQT thƣờng không bán, Nghị HĐQT vấn đề kiến nghị tham mƣu cho Đảng, Nhà nƣớc tầm vĩ mơ để hoạch định sách, quản lý, giám sát, ban hành quy chế, chế hoạt động cho NHCSXHSS nhiều hạn chế Đặc biệt huyện vùng sâu, vùng xa nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao thƣờng có số thành viên quan tâm đến công việc Ban đại diện nhiều hơn, làm ảnh hƣởng công tác giám sát Ban đại diện vùng trọng điểm * Năng lực, trình độ đội ngũ cán ngân hàng tổ chức trị xã hội cịn thiếu kinh nghiệm Đội ngũ nhân viên huyện chủ yếu cán tuổi đời tuổi nghề trẻ, nhiệt tình động nhƣng thiếu kinh nghiệm kiến thức kinh tế tổng hợp, đặc thù khách hàng Ngân hàng CSXH đối tƣợng thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nên tƣ vấn cho khách hàng cần thiết để đồng vốn ngân hàng phát đƣợc đầu tƣ hƣớng, có nhƣ chất lƣợng hoạt động tín dụng hộ nghèo đƣợc nâng cao Bên cạnh trình độ cán ngân hàng cịn phải kể đến trình độ tổ 45 chức trị xã hội nhận uỷ thác Ban chấp hành hội đoàn thể cấp theo quy định không trực tiếp đứng làm tổ trƣởng tổ TK&VV mà quản lý, đạo số khâu nhằm tách biệt rõ ràng công tác đạo điều hành công tác quản lý hộ vay trực tiếp Chính ngƣời quản lý trực tiếp hộ vay vốn Ban quản lý tổ TK&VV, thu lãi, đôn đốc hộ nộp gốc, lãi hạn; kiểm tra sử dụng vốn vay, Tuy nhiên ban quản lý tổ TK&VV có trình độ, qua thực tế nhiều tổ trƣởng tham gia vào công tác quản lý vốn vay Chi nhánh nhiều năm nhƣng quy trình, thủ tục để hƣớng dẫn hộ vay không nắm rõ, hồ sơ xin vay gửi ngân hàng cịn tẩy xố, sữa chữa nhiều, hàng năm huyện phối hợp với cấp Hội đoàn thể nhận uỷ thác tổ chức lớp tập huấn cho cán tổ trƣởng tổ TK&VV tới tận cấp xã, phƣờng Điều ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay hộ nghèo huyện thời qua Một số cán Hội tổ trƣởng tổ TK&VV chƣa thấy quyền lợi trách nhiệm việc ký kết hợp đồng uỷ thác nên không coi trọng việc quản lý giám sát hoạt động tổ Có nơi việc thành lập tổ bầu tổ trƣởng danh nghĩa, đến tổ trƣởng trả xong nợ khơng quan tâm đến tổ viên cịn lại dẫn đến không đôn đốc nhắc nhở nợ, cịn hộ vay cố tình chây ỳ, khơng trả nợ Mặc khác cán Hội chƣa thật quan tâm giám sát khoản nợ tồn đọng, nợ khó địi Vì phẩm chất đạo đức cán cần quan tâm, nguyên nhân thuộc yếu tố nguồn nhân lực dẫn đến rủi ro tín dụng thể qua tiêu nợ bị xâm tiêu, chiếm dụng * Nguồn nhân lực huyện mỏng nên khó khăn việc thực nhiệm vụ trị đặt Thị xã có từ đến cán tín dụng, bình qn cán phải quản lý 2.000 hộ nghèo vay vốn (chƣa kể đến chƣơng trình khác) nhiều Do đó, khơng thể sâu sát với khách hàng mà chủ yếu phải thông qua Hội đoàn thể để theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốn Do bảo tồn vốn tín dụng phụ thuộc nhiều vào hoạt động Hội đoàn thể, vừa tạo kẽ hở cho tiêu cực phát sinh vừa tạo khoảng cách khách hàng Ngân hàng, dẫn đến khó nắm bắt đƣợc xác nhu cầu khách hàng Đây nguyên 46 nhân dẫn đến hiệu công tác xố đói giảm nghèo chƣa thực tƣơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ đặt cho huyện * Công nghệ thông tin chưa đồng Cơ sở vật chất trang thiết bị tin học chƣa đồng bộ, chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu khai thác thông tin hộ thống Hệ thống đƣợc tiếp nhận từ Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt nam, nên đƣợc chỉnh sửa, bổ sung, từ dẫn đến hệ thống trở nên chắp vá, manh mún Đặc biệt công nghệ thông tin phục vụ cho phát triển thơng tin tín dụng cần phải bổ sung nhiều tiện ích đáp ứng yêu cầu cơng việc Hoạt động tín dụng hộ nghèo hoạt động có tính rủi ro cao Ngồi nguyên nhân nhƣ thiên tai bão lụt, dịch bệnh trồng vật nuôi thƣờng xảy diện rộng, thiệt hại lớn cịn có ngun nhân khác từ thân hộ nghèo nhƣ thiếu kiến thức làm ăn, sản phẩm làm không tiêu thụ đƣợc ảnh hƣởng đến chất lƣợng hiệu đầu tƣ Ngồi cịn có tồn khác nhƣ: Sự phát triển sở hạ tầng vùng sâu, vùng xa cản trở cho việc thực sách tín dụng hộ nghèo Vốn tín dụng hộ nghèo chƣa đồng với chƣơng trình khuyến nơng, khuyến lâm, cung cấp vật tƣ kỹ thuật cho sản xuất tổ chức thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Phƣơng thức đầu tƣ chƣa đa dạng dẫn đến việc sử dụng vốn sai mục đích nên cần đa dạng hố phƣơng thức đầu tƣ để tạo công ăn việc làm cho nông dân nghèo Công tác thu nợ hạn có giảm nhƣng cịn số hạn tồn từ trƣớc chƣa xử lý dứt điểm ( Nợ nhận bàn giao từ NHNN Kho bạc 605 triệu đồng, chiếm 38.1% số nợ hạn tồn đọng NHCSXH Sàm Sơn) Trong đó, lập hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro theo văn 2005/NHCSXH 221 triệu đồng, lại 384 triệu đồng chƣa đƣợc xử lý không thuộc nguyên nhân khách quan theo hƣớng dẫn văn 2005 Quyết định 15 Phòng giao dịch dốc toàn lực để xử lý nợ tồn đọng có khả thu hồi 47 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH SẦM SƠN 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CỦA NHCSXH SẦM SƠN 3.1.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH Sầm Sơn Căn vào kết hoạt động thời gian qua định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 – 2020, trƣớc mắt để thực tốt chƣơng trình mục tiêu quốc gia công tác XĐGN giai đoạn 2010 – 2015 Thủ tƣớng Chính phủ: Căn vào hộ nghèo theo chuẩn mực mới, NHCSXH xây dựng kế hoạch hoạt động giai đoạn 2010 – 2015 nhƣ sau: - Hàng năm nâng nguồn vốn tăng so với năm trƣớc 15 -20% dƣ nợ cho vay Hộ nghèo tăng 15%, phấn đấu đến năm 2015, nguồn vốn đáp ứng đủ đầu tƣ tín dụng hộ nghèo giai đoạn 2010 – 2015 - Nguồn vốn tăng trƣởng hàng năm tập trung tăng trƣởng dƣ nợ đầu tƣ cho hộ nghèo vùng nông dân nghèo,vùng sâu vùng xa, vùng vừa xảy thiên tai - Đơn giản hoá thủ tục tiêu chuẩn hoá quy trình nghiệp vụ - Nâng cao chất lƣợng hiệu công tác cho vay hộ nghèo đảm bảo 100% vốn tín dụng ƣu đãi Chính phủ đến đƣợc với hộ nghèo Tất hộ nghèo có nhu cầu vay vốn đƣợc hỗ trợ tƣ vấn cách thực sử dụng vốn sản xuất - Từng bƣớc đại hố cơng nghệ Ngân hàng, thơng qua mở rộng dịch vụ đáp ứng yêu cầu phục vụ khách hàng, phấn đấu giảm chi phí giao dịch tối thiểu cho khách hàng Ngân hàng - Tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát Ban đại diện HĐQT cấp nhƣ công tác kiểm tra kiểm soát nộ để kịp thời chấn chỉnh tồn thiếu sót để tránh xảy sai phạm khơng đáng có 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH Sầm Sơn Căn vào kết hoạt động thời gian qua (2010 - 2014) 48 NHCSXH Sầm Sơn mục tiêu chƣơng trình XĐGN thị xã giai đoạn 2010 – 2015 đồng thời phù hợp với định hƣớng lớn hoạt động toàn hệ thống Ngân hàng CSXH Việt Nam NHCSXH Sầm Sơn xây dựng mục tiêu hoạt động giai đoạn 2010 - 2015 nhƣ sau: - Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn dƣ nợ đạt bình quân hàng năm từ 15 18%/năm Trong đó, phấn đấu đáp ứng đủ nhu cầu nguồn vốn phục vụ cho vay hộ nghèo - Giảm nợ hạn số tuyệt đối tƣơng đối, hàng năm tỷ lệ nợ hạn dƣới 2% so với tổng số dƣ nợ - Tỷ lệ thu lãi : 97% lãi phải thu - Tỷ lệ thu nợ đạt tối thiểu 98% tổng số dƣ nợ đến hạn - Nâng mức cho vay bình quân hộ nghèo lên 15 triệu đồng vào năm 2015 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.2.1 Củng cố mạng lƣới hoạt động 3.2.1.1 Điểm giao dịch xã Hiện chủ yếu giao dịch khách hàng với NHCSXH đƣợc thực điểm giao dịch xã, đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân giao dịch, NHCSXH cần tiếp tục củng cố điểm giao dịch xã, cụ thể nên tăng số điểm giao dịch xã có diện tích lớn, số hộ nhiều Các điểm giao dịch xa đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ phải có biển dẫn Ngồi ra, cần cơng khai sách cho vay hộ nghèo cách kịp thời điểm giao dịch 3.2.1.2 Tổ tiết kiệm vay vốn Tổ tiết kiệm vay vốn mắt xích vơ quan trọng quy trình cho vay hộ nghèo NHCSXH, để tổ TT&VV thực “cầu nối” NHCSXH với khách hàng thời gian tới cần tiếp tục, củng cố, xếp lại tổ theo hƣớng hình thành tổ theo địa bàn thơn, xóm, xây dựng kỷ luật chặt chẽ, nghiêm minh Đồng thời cần xử lý dứt điểm trƣớc pháp luật tổ trƣởng xâm tiêu, chiếm dụng vốn 49 3.2.2 Hồn thiện sách cho vay hộ nghèo 3.2.2.1 Về quy trình cho vay Để hạn chế tình trạng cho vay sai đối tƣợng làm giảm hiệu tín dụng, quy trình cho vay cần đƣợc cải tiến theo hƣớng tăng cƣờng vai trò cán tín dụng từ khâu bình xét, lập danh sách cho vay Ngoài ra, sau nhận đƣợc danh sách từ Ban XĐNG xã, Phòng giao dịch cấp huyện phải chủ động phân cán tín dụng phối hợp với tổ chức nhận ủy thác tiến hành kiểm tra, tốt xuống tận nơi để nắm bắt nhu cầu vốn hộ nghèo 3.2.2.2 Về điều kiện cho vay Cần phải tiếp tục hoàn thiện điều kiện cho vay hộ nghèo, cụ thể, hộ đƣợc vay có tên danh sách hộ nghèo nhƣng phải có sức lao động; có phƣơng án SXKD phù hợp với điều kiện địa phƣơng có thị trƣờng tiêu thụ Ngồi ra, chủ hộ vay cịn phải đƣợc quyền xác nhận có mặt địa phƣơng thời điểm bình xét cho vay 3.2.2.3 Về thủ tục, hồ sơ vay vốn NHCSXH Sầm Sơn cần làm tốt công tác tập huấn, đôn đốc tổ, chi hội sở đẩy nhanh tiến độ bình xét, phê duyệt, rút ngắn thời gian từ thơng báo vốn đến bình xét, lập danh sách, chậm ngày phải giải ngân xong Ngoài ra, tiếp tục ban hành số biểu mẫu thống áp dụng đƣợc cho nhiều chƣơng trình nhằm tạo thuận lợi cho ngƣời nghèo tiếp cận nguồn vốn ƣu đãi 3.2.2.4 Về thời hạn cho vay Thời hạn cho vay phải đƣợc xác định phù hợp với nhu cầu vốn vay, chu kỳ sản xuất, kinh doanh trồng, vật ni khả hồn trả nợ hộ nghèo Đối với hộ chăn nuôi gia súc, trồng cơng nghiệp dài ngày, lâm nghiệp nên xem xét nâng thời hạn cho vay từ đến năm 3.2.3 Nâng cao mức cho vay hộ nghèo chất lượng ủy thác qua tổ chức trị - xã hội Theo khảo sát, mức cho vay hộ nghèo NHCSXH Sầm Sơn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đa số hộ vay (13,656 triệu đồng/hộ) Do đó, 50 NHCSXH thị xã cần tiếp tục chủ động tranh thủ nguồn vốn từ Trung ƣơng, tỉnh từ ngân sách địa phƣơng, đồng thời đẩy mạnh huy động tiết kiệm qua tổ TK&VV để tăng nguồn vốn cho vay hộ nghèo Bên cạnh đó, NHCSXH thị xã phối hợp với tổ chức hội, đoàn thể đạo ban quản lý tổ TK&VV thực bình xét cho vay đối tƣợng, hạn chế tối đa tình trạng “cào bằng”, chia nhỏ nguồn vốn Hiện nay, NHCSXH Sầm Sơn ủy thác 06 công đoạn quy trình tín dụng cho tổ chức trị - xã hội bao gồm Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh Đoàn Thanh niên Để nâng cao chất lƣợng hoạt động ủy thác, ngân hàng phải tăng cƣờng kiểm tra việc sử dụng vốn nhằm phát trƣờng hợp ngƣời vay sử dụng vốn sai mục đích Tuyên truyền sâu rộng để hộ nghèo đối tƣợng sách hiểu rõ hoạt động việc thu nợ gốc NHCSXH; nghiêm cấm Tổ trƣởng, cán hội, đoàn thể thu nợ gốc hộ vay tránh tình trạng xâm tiêu vốn Đồng thời t i ến hành lồng ghép đầu tƣ tín dụng với chƣơng trình lớn hội, đoàn thể nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp cơng tác giảm nghèo 3.2.4 Đa dạng hóa ngành nghề đầu tư 3.2.4.1 Công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Nếu đáp ứng vốn cho hộ nghèo vay mà không tập huấn công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ hiệu sử dụng vốn hộ nghèo thấp Do đó, muốn hộ nghèo sử dụng vốn có hiệu cao phải tăng cƣờng công tác tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ theo hƣớng: - Trƣớc cho hộ nghèo vay vốn phải tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, tập huấn theo quy định mơ tồn xã tập huấn thơn, Với phƣơng thức "cầm tay việc" nội dung tập huấn cụ thể phù hợp với đặc điểm, tập qn sản xuất canh tác trình độ dân trí vùng, phần lý thuyết cụ thể có mơ hình để hộ nghèo học tập - Ngồi tổ chức Hội nhận ủy thác (HPN, HND, HCCB, ĐTN) mở lớp tập huấn cho hội viên mình, hội phối hợp tổ chức tập huấn Cơng tác tập huấn phải đƣợc phịng, ban có chun mơn tỉnh, huyện, 51 tham gia nhằm giúp hộ nghèo có đủ điều kiện để sử dụng vốn có hiệu 3.2.4.2 Thị trường Hiện nay, số sản phẩm ngƣời nghèo sản xuất không đáp ứng nhu cầu đa số ngƣời tiêu dùng, hoạt động SXKD hộ nghèo manh mún, nhỏ lẻ … để khắc phục điều này, Nhà nƣớc cần có sách hƣớng dẫn hộ vay vốn chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện vùng, thời điểm Đồng thời có sách hỗ trợ việc tìm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho hộ nghèo, tiến tới việc cho nông dân mua bảo hiểm từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm làm Tránh việc sản phẩm hộ nghèo làm khơng có thị trƣờng tiêu thụ, dẫn đến rủi ro tiêu thụ sản phẩm 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Công tác kiểm tra, giám sát có ý nghĩa quan trọng hoạt động tín dụng giúp ngân hàng phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời sai sót q trình cho vay hộ nghèo 3.2.5.1 Ban đại diện HĐTQ thị xã Trong năm qua, công tác kiểm tra ban đại diện HĐQT -NHCSXH thị xã đƣợc triển khai, chất lƣợng kiểm tra ngày đƣợc nâng lên, thông qua kiểm tra phần nắm bắt đƣợc khó khăn vƣớng mắc, tồn sở việc thực tín dụng hộ nghèo Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra thời gian qua ban đại diện HĐQT – NHCSXHSS số tồn nhƣ: số lần kiểm tra cịn ít, thời gian chất lƣợng kiểm tra hạn chế Trong thời gian tới, để công tác kiểm tra ban đại diện HĐQTNHCSXHSS có hiệu cao, nên thực theo hƣớng: - Căn nội dung, chƣơng trình kiểm tra ban đại diện HĐQT tỉnh để hàng năm để xây dựng kế hoạch kiểm tra cho phù hợp với địa phƣơng mình, nội dung kiểm tra - Kiểm tra tổ chức hội thực 06 khâu nhận ủy thác, tháng thành viên kiểm tra tối thiểu 01 xã - Kiểm tra ban quản lý tổ việc thực bình xét cho vay, ghi chép sổ sách, thực việc thu lãi đôn đốc thu nợ gốc hộ nghèo 52 - Kiểm tra sử dụng vốn vay hộ nghèo 3.3.5.2 Các tổ chức nhận ủy thác cấp Để công tác kiểm tra, giám sát tổ chức hội nhận ủy thác cấp (huyện, xã) đƣợc thực tốt, góp phần làm cho hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH ngày có hiệu cao, cần có đạo, kiểm tra thƣờng xuyên tổ chức hội cấp hội cấp dƣới (TW tỉnh, tỉnh huyện, huyện xã) - Tổ chức nhận ủy thác cấp huyện: kế hoạch kiểm tra tổ chức nhận ủy thác cấp tỉnh tình hình thực tế địa phƣơng để đề kế hoạch kiểm tra năm, hàng tháng tổ chức đoàn kiểm tra hoạt động tổ chức hội cấp xã thực khâu đƣợc NHCSXHSS ủy thác, hoạt động tổ vay vốn đối chiếu tận hộ vay Hàng tháng, tổng kết kết kiểm tra gửi phòng giao dịch cấp huyện - Đối với tổ chức nhận ủy thác cấp xã + Chỉ đạo tham gia tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức họp tổ để bình xét cơng khai ngƣời vay có nhu cầu xin vay đủ điều kiện vay đƣa vào danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu số 03/TD) + Kiểm tra, giám sát trinh sử dụng vốn vay ngƣời vay theo hình thức đối chiếu cơng khai (mẫu số 06/TD) thông báo kịp thời cho ngân hàng cho vay đối tƣợng sử dụng vốn sai mục đích, vay ké, bỏ trốn, chết, tích, bị rủi ro nguyên nhân khách quan, để có biện pháp xử lý kịp thời Kết hợp với tổ tiết kiệm vay vốn quyền địa phƣơng xử lý trƣờng hợp nợ hạn, hƣớng dẫn ngƣời vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro nguyên nhân khách quan (nếu có) + Chỉ đạo giám sát ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn việc thực hợp đồng ủy nhiệm ký với NHCSXH + Đối với cán NHCSXH, cán hội, phải phân định rõ địa bàn kiểm tra gắn quyền lợi trách nhiệm Nếu thiếu tinh thần trách nhiệm để xảy tiêu cực, tham nhũng, gây lãng phí, vốn phải bồi hồn vật chất 53 3.2.5.3 Đối với NHCSXHSS - Phòng giao dịch thị xã kiểm tra hoạt động tổ vay vốn (mỗi tháng kiểm tra 10% số tổ huyện), đối chiếu 70% số hộ vay vốn tổ Kiểm tra việc ghi ghép sổ sách ban quản lý tổ, việc bình xét cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn, chấp hành trả lãi, gốc hộ vay - Thƣờng xuyên tập huấn nghiệp vụ kiểm tra cán NHCSXH cán tổ chức nhận ủy thác, ban quản lý tổ vay vốn, ban XĐGN xã 3.2.5.4 Ngƣời dân giám sát hoạt động ngân hàng Cùng với công tác kiểm tra, giám sát BĐD HĐQT thị xã phận nghiệp vụ ngân hàng hoạt động giám sát ngƣời dân có vai trị quan trọng nhằm hạn chế tối đa tiêu cực trình bình xét cho vay, giải ngân nguồn vốn Để tạo điều kiện cho ngƣời dân tham gia giám sát, NHCSXH thị xã cần cơng khai tồn nội dung sách tín dụng, đặt hịm thƣ góp ý; niêm yết danh sách số hộ dƣ nợ điểm giao dịch ngƣời dân biết thực kiểm tra 3.2.6 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng 3.2.6.1 Đào tạo cán NHCSXH Trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán NHCSXHSS nhiều hạn chế, số lƣợng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu Vì vậy, để nâng cao hiệu tín dụng cho vay hộ nghèo, NHCSXHSS cần tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dƣỡng cho cán bộ, nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ, nắm vững chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật nhà nƣớc; có chun mơn SXKD, hiểu rõ đặc điểm, mạnh địa phƣơng nhằm giúp hộ nghèo sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, tƣ vấn cho khách hàng nên vay vốn để làm gì? Số tiền vay bao nhiêu? 3.2.6.2 Đào tạo cán nhận ủy thác ban quản lý tổ vay vốn Bên cạnh đội ngũ cán tín dụng, cần thƣờng xuyên tổ chức tập huấn cho ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ghi chép sổ sách tổ; thành thạo việc tính lãi thành viên, trích hoa hồng Ngồi ra, ban quản lý tổ nên đƣợc tạo điều kiện tham dự lớp tập huấn 54 khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, văn nghiệp vụ ban hành có liên quan đến cho vay, thu nợ nhằm giúp họ có đủ kiến thức để hƣớng dẫn hộ vay làm thủ tục liên quan đến vay vốn, trả nợ, xử lý nợ hạn, xử lý nợ gặp rủi ro 55 KẾT LUẬN Trong năm qua, NHCSXH Sầm Sơn bám sát chủ trƣơng, định hƣớng huyện uỷ UBND huyện phát triển KT - XH, thực chƣơng trình, mục tiêu XĐGN Qua đó, tạo lòng tin ấn tƣợng tốt đẹp nhân dân, đặc biệt nông dân nghèo ngày tin tƣởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc.Tuy nhiên, hoạt động NHCSXHSS nhiều hạn chế cần khắc phục, nhiều hộ nghèo đủ điều kiện có nhu cầu vay nhƣng chƣa đƣợc vay, số hộ nghèo thoát nghèo từ nguồn vốn vay NHCSXH chƣa cao, tình trạng cho vay khơng đối tƣợng diễn phổ biến dẫn đến hiệu tín dụng hộ nghèo thấp so với mục tiêu đề Do đó, từ thực trạng tìm giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng hộ nghèo mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng không cho riêng NHCSXHSS mà thị xã sầm sơn 56

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w