1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tạo và khảo sát khả năng hấp phụ ion cu2 của vi sợi xenlulozơ và vi sợi xenlulozơ axetat từ bã mía

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ LOAN CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Cu2+ CỦA VI SỢI XENLULOZƠ VÀ VI SỢI XENLULOZƠ AXETAT TỪ BÃ MÍA LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC THANH HĨA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ LOAN CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Cu2+ CỦA VI SỢI XENLULOZƠ VÀ VI SỢI XENLULOZƠ AXETAT TỪ BÃ MÍA LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Chun ngành: Hoá hữu Mã số: 8.44.01.14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Giang THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học theo Quyết định số1366 ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng Họ tên PGS.TS Ngơ Xn Trƣịng Đại học Chủ tịch Lƣơng Hồng Đức TS Lê Nguyễn Thành Viện HLKH&CN Phản biện Việt Nam TS Đinh Ngọc Thức Trƣòng Đại học Phản biện Hồng Đức PGS.TS Trung Vũ Quốc Trƣịng ĐHSP Hà Ủy viên Nội TS Hồng Thị Hƣơng Trƣòng Đại học Thƣ ký Thuỷ Hồng Đức Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm (Ký ghi rò họ tên ) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Đức Giang - Phó Viện trƣởng Viện Sƣ phạm Tự nhiên, trƣờng Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy/cơ Bộ mơn Hóa học, khoa Khoa học Tự nhiên, Trƣờng Đại học Hồng Đức; cán bộ, nhân viên Trung tâm thực hành thí nghiệm trƣờng Đại học Vinh giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính mến ngƣời thân, bạn bè - ngƣời ủng hộ nhiệt tình vật chất lẫn tinh thần trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn iii MỤC LỤCC:\Users\admin\Desktop\LV Hóa hữu cơ\lê Loan\Luận văn lần (158).docx - _Toc16775710 MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sợi thực vật ứng dụng 1.2 Vi sợi xenlulozơ 1.2.1 Khái niệm vi sợi xenlulozơ 1.2.2 Ứng dụng vi sợi xenlulozơ 1.2.3 Chế tạo vi sợi xenlulozơ 1.3 Sợi vi sợi xenlulozơ axetyl hóa 16 1.3.1 Xenlulozơ axetat phương pháp tổng hợp xenlulozơ axetat 16 1.3.2 Ứng dụng sợi thực vật vi sợi axetyl hóa 21 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 23 2.1 Nguyên liệu, hóa chất 23 2.2 Dụng cụ, thiết bị 23 2.3 Thực nghiệm 23 2.3.1 Chế tạo vi sợi xenlulozơ 23 2.3.2 Axetyl hóa bã mía vi sợi xenlulozơ 24 2.3.3 Khảo sát khả hấp phụ ion Cu2+ 24 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học 25 2.4.2 Phương pháp khảo sát hình thái học 25 2.4.3 Phương pháp xác định độ axetyl hóa 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết chế tạo vi sợi xenlulozơ 27 3.1.1 Khảo sát cấu trúc hóa học vi sợi xenlulozơ 27 3.1.2 Khảo sát hình thái học 28 3.1.4 Khảo sát tính chất nhiệt vi sợi 29 3.2 Axetyl hóa vi sợi 30 3.2.1 Khảo sát cấu trúc hóa học 30 3.2.2 Khảo sát hình thái học 32 iv 3.2.3 Khảo sát độ bền nhiệt 33 3.3 Khảo sát khả hấp thụ ion Cu2+ 34 3.3.1 Thời gian đạt cân hấp phụ 34 3.3.2 Hiệu suất hấp phụ vật liệu 35 3.3.3 Mơ hình đẳng nhiệt Langmuir 36 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt MFC Vi sợi xenlulozơ SEM Phuơng pháp kính hiển vi điện tử quét PC Vật liệu polyme composite USEPA Cơ quan bảo vệ mơi truờng Hoa Kì WHO Tổ chức y tế giới NCC Tinh thể nano xenlulozơ vi DANH MỤC BẢNG BIỂUC:\Users\admin\Desktop\LV Hóa hữu cơ\lê Loan\Luận văn lần (15-8).docx - _Toc16775710 Bảng 3.1: Hàm lượng Cu2+ cân dung dịch hiệu suất hấp phụ vật liệu .34 Bảng 3.2: Ảnh hưởng nồng độ dung dịch Cu2+ đến dung lượng cân (thời gian 480 phút) 36 Bảng 3.3: Các tham số nhiệt động học tính theo mơ hình Langmuir 39 vii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ C:\Users\admin\Desktop\LV Hóa hữu cơ\lê Loan\Luận văn lần (15-8).docx _Toc16775710 Hình 1.1 Sơ đồ vi sợi xelulozơ cấu tạo sợi thực vật Hình1.2 Sự oxi hóa periodate………………………………………………11 Hình 1.3 Cơ chế phản ứng axetyl hóa xúc tác axit 19 Hình 1.4 Trạng thái trung gian axit axetyl sunfuric 19 Hình 1.5 Chuyển hóa xenlulozơ thành xenlulozơ triacetate [28] 20 Hình 1.6 Sơ đồ chế q trình axetyl hóa sử dụng xúc tác Iốt 21 Hình 3.1: Phổ IR bã mía trước xử lư NaOH 1N 27 Hình 3.2: Phổ IR bã mía sau xử lý với dung dịch NaOH 1N 800C 3h 27 Hình 3.3: Ảnh SEM độ phóng đại 300 lần 28 Hình 3.4: Ảnh SEM độ phóng đại 1500 lần 10000 lần 28 Hình 3.5 Phổ TGA vi sợi xenlulozơ 29 Hình 3.6 Phổ IR vi sợi xenlulozơ axetat 30 Hình 3.7 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H vi sợi xenlulozơ axetat 31 Hình 3.8.1 Phổ 13C-NMR vi sợi xenlulozơ axetat (DS = 2,3) 31 Hình 3.8.2 Phổ 13C-DEPT vi sợi xenlulozơ axetat 32 Hình 3.9 Ảnh SEM vi sợi xenlulozơ vi sợi xenlulozơ axetat 33 Hình 3.10 Phổ TGA vi sợi xenlulozơ axetat 33 Hình 3.11 Hàm lượng Cu2+ cân dung dịch………………………36 Hình 3.12 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ…………………36 Hình 3.13 Mơ hình đẳng nhiệt Langmui………………………………… ……38 Hình 3.14 Phương trình tuyến tính mẫu vật liệu……………………39 31 Hình 3.7 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H vi sợi xenlulozơ axetat Trong phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C DEPT (hình 3.8 hình 3.9) có tín hiệu đặc trƣng cho nguyên tử carbon xenlulozơ: C1 (99,2 ppm), C2 (71,3 ppm), C3 (72,1 ppm), C4 (75,9 ppm), C5 (71,3 ppm) C6 (62,1 ppm) Ngoài ra, cịn có tín hiệu đặc trƣng cho ngun tử carbon carbonyl nhóm axetyl nhóm OH nguyên tử C2 (169,0 ppm), C3 (169,3 ppm) C6 (170,2 ppm) Hình 3.8.1 Phổ 13C-NMR vi sợi xenlulozơ axetat (DS = 2,3) 32 Các liệu phổ 1H 13C cho thấy nhóm OH nguyên tử carbon số 2, phản ứng với anhiđrit axetic tạo thành xenlulozơ axetat Hình 3.8.2 Phổ 13C-DEPT vi sợi xenlulozơ axetat 3.2.2 Khảo sát hình thái học Trong ảnh SEM vi sợi xenlulozơ với độ phóng đại 300 lần (hình 3.9a) ta thấy vi sợi có cấu trúc sợi rõ ràng; cịn trong ảnh SEM vi sợi xenlulozơ axetat (hình 3.9b) với độ phóng đại 500 lần ta thấy cấu trúc sợi khơng cịn rõ ràng Điều thấy rõ quan sát bề mặt xốp vi sợi xenlulozơ axetat ảnh SEM với độ phóng đại 10.000 (hình 3.9c) 50.000 lần (hình 3.9d) Nhƣ vậy, có thay đổi đáng kể bề mặt vi sợi sau axetyl hóa anhiđrit axetic 33 Hình 3.9 Ảnh SEM vi sợi xenlulozơ vi sợi xenlulozơ axetat 3.2.3 Khảo sát độ bền nhiệt Từ giản đồ TGA vi sợi xenlulozơ axetat (hình 3.10) ta thấy vùng nhiệt độ khảo sát có xảy bốn trình giảm khối lƣợng khoảng nhiệt độ từ 100-200oC, 200-250oC, 250O-480oC 4800C-750oC với tỷ lệ hao hụt khối lƣợng tƣơng ứng 2,35%; 9,66%; 31,69%; 26,49% Nhƣ vậy, mẫu bị phân hủy mạnh khoảng nhiệt độ 250oC Hình 3.10 Phổ TGA vi sợi xenlulozơ axetat 34 Khi quan sát giản đồ vi phân DrTGA thể hai trình với giá trị 164,610C 507,14oC tƣơng ứng với giảm khối lƣợng xảy nhanh với tốc độ 8,28 mg/phút 54,62 mg/phút Trên giản đồ DTA thấy có hai q trình thu nhiệt nhiệt độ 165,950C 288,950C trình tỏa nhiệt nhiệt độ 507,550C 3.3 Khảo sát khả hấp thụ ion Cu2+ 3.3.1 Thời gian đạt cân hấp phụ Để xác định thời gian đạt cân hấp phụ ion Cu2+ mẫu vật liệu, 20 ml dung dịch Cu2+ nồng độ 5,0 mg/l, pH = 2,25 đƣợc cho vào bình tam giác Thêm vào bình tam giác 0,1 gam chất hấp phụ khuấy nhiệt độ phòng khoảng thời gian 60 phút, 120 phút, 180 phút, 240 phút, 300 phút, 360 phút, 420 phút, 480 phút 540 phút Hàm lƣợng Cu2+ cân dung dịch đƣợc trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1: Hàm lƣợng Cu2+ cân dung dịch hiệu suất hấp phụ vật liệu Vi sợi Thời gian Cu2+ (mg/l) Hiệu suất (%) Vi sợi axetyl hóa Bã mía Cu2+ Hiệu Cu2+ (mg/l) suất (%) (mg/l) Hiệu suất (%) Bã mía axetyl hóa Cu2+ (mg/l) Hiệu suất (%) 60 4,634 10,21 2,243 56,73 3,659 29,20 3,514 32,02 120 4,030 21,93 2,312 55,32 2,586 49,96 3,554 31,23 180 2,848 44,81 2,123 58,64 2,379 53,96 3,494 32,39 240 2,384 53,64 2,131 58,78 2,387 53,81 3,412 33,97 300 2,210 57,30 1,738 65,57 2,206 57,31 3,382 34,55 360 1,802 63,41 1,743 66,46 2,090 59,56 3,367 34,84 420 1,221 76,75 1,434 72,34 1,807 65,03 3,354 35,10 480 0,932 82,22 1,012 79,43 1,508 70,82 3,345 35,27 540 0,832 83,75 0,943 81,71 1,476 71,43 3,316 35,83 35 Hàm lƣợng Cu2+ cân dung dịch phụ thuộc theo thời gian đƣợc thể đồ thị hình 3.11 Hình 3.11 cho thấy hàm lƣợng ion Cu2+ dung dịch giảm thời gian xử lý tăng Sau 60 phút xử lý, hàm lƣợng ion Cu2+ dung dịch sau xử lý vi sợi, vi sợi axetyl hóa, bã mía bã mía axetyl hóa lần lƣợt 4,40 mg/l (giảm 10,22%), 2,242 mg/l (giảm 56,73%), 3,456 mg/l (giảm 29,21%), 3,550 mg/l (giảm 32,02%) Đối với mẫu vi sợi axetyl hóa, sau 240 phút xử lƣ hàm lƣợng ion Cu2+ 3,4 mg/l (giảm 33,98%) dần ổn định thời gian xử lý tăng lên Ở mẫu vi sợi, vi sợi axetyl hóa, bã mía sau 480 phút xử lý, hàm lƣợng Cu2+ tƣơng ứng lần lƣợt 0,9 mg/l (giảm 82,22%), 1,1 mg/l (giảm 79,43%), 1,5 mg/l (giảm 70,82%); sau 540 phút xử lý, hàm lƣợng ion Cu2+ dung dịch tƣơng ứng 0,84 mg/l (giảm 83,77%), 0,95 mg/l (giảm 81,71%) 1,48 mg/l (giảm 71,44%) Do đó, chúng tơi lựa chọn thời gian 480 phút xử lý mẫu để khảo sát yếu tố khác 3.3.2 Hiệu suất hấp phụ vật liệu Hiệu suất hấp phụ vật liệu đƣợc biểu diễn đồ thị hình 3.12 Kết hình 3.12 cho thấy thời gian xử lý tăng lên, khả hấp phụ ion Cu2+ mẫu mẫu vi sợi, vi sợi axetyl hóa, bã mía bã mía 36 axetyl hóa tăng tƣơng ứng từ 55,32% lên 81,71 %, 10,22% đến 83,77%, 29,2% đến 71,44% 32% đến 35,84% Từ hình 3.11 hình 3.12 cho thấy, 60 phút đầu, tốc độ hấp phụ Cu2+ vi sợi axetyl hoá hấp phụ nhanh nhất, tiếp đến bã mía bã mía axetyl hố Về hiệu suất hấp phụ vi sợi axetyl hố cho giá trị cao nhất, tiếp đến vi sợi bã mía có hiệu suất hấp phụ tƣơng đối lớn lớn so với bã mía axetyl hóa 3.3.3 Mơ hình đẳng nhiệt Langmuir Các dung dịch tƣơng ứng với nồng độ mg/l, 10 mg/l, 20 mg/l, 50 mg/l, 100 mg/l, 150 mg/l, 200 mg/l lần lƣợt đƣợc xử lý với bột giấy, bột giấy axetyl, vi sợi, vi sợi axetyl thời gian 480 phút nhiệt độ phịng Kết đƣợc trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2: Ảnh hưởng nồng độ dung dịch Cu2+ đến dung lượng cân (thời gian 480 phút) Vi sợi Vi sợi axetyl C0 Ccb Q Ccb/Q Ccb Q Ccb/Q (mg/l) (mg/l) (mg/g) (g/l) (mg/l) (mg/g) (g/l) 0,919 0,275 3,3416 1,063 0,257 4,1303 10 7,413 0,755 9,8153 7,148 0,925 7,7266 20 14,9 1,355 10,9999 14,210 1,804 7,8780 50 38,85 2,542 15,2818 35,100 3,337 10,5193 100 86,375 2,898 29,8044 91,475 5,604 16,3241 150 145,3 0,931 156,1202 145,75 1,532 95,1445 200 196,1 0,750 261,4667 198,4 4,218 47,0315 Bã mía Bã mía axetyl C0 Ccb Q Ccb/Q Ccb Q Ccb/Q (mg/l) (mg/l) (mg/g) (g/l) (mg/l) (mg/g) (g/l) 1,058 0,610 2,4726 3,345 0,143 23,3412 10 7,363 0,659 11,1686 9,143 0,164 55,8858 37 20 15,175 1,117 13,5900 18,965 0,224 84,6549 50 42,35 1,707 24,8138 48,975 0,269 181,8078 100 97,75 3,308 29,5536 95,6 0,441 216,6414 150 125,1 4,675 26,7598 147,95 0,426 347,2643 200 198,4 3,516 56,4223 194,4 1,926 100,9182 Từ số liệu bảng 3.2, đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir ion Cu2+ vật liệu nhiệt độ phòng đƣợc xác định nhƣ hình 3.13 Từ đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir ion Cu2+ vật liệu nhiệt độ phòng, cho thấy vật liệu khảo sát cho kết tuân theo mô hình Langmuir với dung dịch nƣớc thải chứa hàm lƣợng Cu2+ dƣới 100 mg/l Với dung dịch nƣớc thải chứa hàm lƣợng Cu2+ mức cao 150 mg/l 200 mg/l cho kết không ổn định Điều cho thấy khoảng làm việc tối ƣu vật liệu khảo sát hàm lƣợng Cu2+ nƣớc thải dƣới 100 mg/l Vi sợi vi sợi axetyl hóa có khả hấp phụ tốt bã mía bã mía axetyl hóa vi sợi vi sợi axetyl hóa có kích thƣớc nhỏ nên có độ xốp cao làm tăng khả hấp phụ ion Cu2+ lên bề mặt sợi Mặt khác, 38 với dung dịch nƣớc thải có hàm lƣợng ion Cu2+ 5,0 mg/l đƣợc xử lý vi sợi, vi sợi axetyl hóa bã mía hàm lƣợng Cu2+ lại dung dịch xuống dƣới mg/l Kết cho thấy sử dụng loại vật liệu để xử lý nƣớc thải chứa ion Cu2+ với hàm lƣợng dƣới 100 mg/l tham số nhiệt động học đƣợc tính theo phƣơng trình tuyến tính mơ hình Langmuir Hình 3.14 Phương trình tuyến tính mẫu vật liệu 39 Từ kết phƣơng trình tuyến tính, tham số nhiệt động học tính theo mơ hình Langmuir thu đƣợc bảng 3.3 Bảng 3.3: Các tham số nhiệt động học tính theo mơ hình Langmuir Q0 Mẫu K R2 Vi sợi 0,050 0,9647 3,58 0,021 0,9396 8,38 0,030 0,8164 4,02 0,052 0,9028 0,48 Vi sợi axetyl hóa Bã mía Bã mía axetyl hóa (mg/g) Mơ hình Langmuir Kết hình 3.14 cho thấy, tham số hấp phụ đẳng nhiệt tuân theo phƣơng trình Langmuir với hệ số xác định bội R2 lớn, tƣơng ứng lần lƣợt mẫu vi sợi, vi sợi axetyl hóa, bã mía bã mía axetyl hóa 0,9647; 0,9396; 0,8164 0,9028 Mơ hình cho thấy, mẫu vi sợi axetyl hóa có khả cho hấp phụ tốt nhất, đạt tối đa 8,38 mg/g; tiếp đến bã mía cho khả hấp phụ tối đa 4,02 mg/g; mẫu vi sợi hấp phụ tối đa 3,58 mg/g; mẫu bã mía axetyl hóa cho khả hấp phụ thấp 0,48 mg/g Có thể, axetyl hố làm giảm liên kết hydro nội phân tử sợi làm tăng độ xốp vi sợi axetyl hóa Ngồi ra, hệ số K mơ hình Langmuir vật liệu hấp phụ nhỏ chứng tỏ tƣơng tác ion Cu2+ với bề mặt chất hấp phụ yếu 40 KẾT LUẬN Trong luận văn này, tiến hành chế tạo vi sợi vi sợi xenlulozơ axetat từ bã mía phế thải, bƣớc đầu khảo sát khả hấp phụ ion kim loại nặng vi sợi vi sợi xenlulozơ axetat Kết thu đƣợc nhƣ sau: Vi sợi xenlulozơ có kích thƣớc khoảng 4-5 µm đƣợc chế tạo từ bã mía phế thải vi sợi xenlulozơ axetat đƣợc điều chế phản ứng vi sợi xenlulozơ với anhiđrit axetic Cấu trúc hóa học vi sợi xenlulozơ axetat đƣợc khảo sát phổ hồng ngoại phổ cộng hƣởng từ hạt nhân Kết nghiên cứu xác nhận xảy phản ứng nhóm OH nguyên tử carbon thứ 2, vi sợi xenlulozơ với anhiđrit axetic tạo thành vi sợi xenlulozơ axetat Kết khảo sát hình thái học vi sợi vi sợi xenlulozơ axetat cho thấy có thay đổi đáng kể bề mặt vi sợi sau axetyl hóa anhiđrit axetic Vi sợi xenlulozơ bị phân hủy mạnh nhiệt độ khoảng 250-480oC, khoảng 240-420oC vi sợi xenlulozơ axetat bị phân hủy gần nhƣ hoàn toàn Bƣớc đầu khả hấp phụ ion Cu2+ vật liệu vi sợi, vi sợi axetyl hóa, bã mía, bã mía axetyl hóa cho thấy: vật liệu có khả hấp phụ ion Cu2+, vi sợi axetyl hoá cho khả hấp phụ ion Cu2+ tốt nhất, vi sợi xenlulozơ có triển vọng hấp phụ ion Cu2+ nồng độ cao 100 mg/l nên cần có nghiên cứu làm cải thiện độ xốp vi sợi 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Cao Xuân Cƣờng, “Chế tạo, khảo sát số tính chất đặc trƣng, ứng dụng vi sợi xenlulozơ dẫn xuất từ lùng phế thải Nghệ An”, Luận án tiến sĩ hóa học, Trƣờng Đại học Vinh (2019) Trần Vĩnh Diệu, Bùi Chƣơng (2011), Nghiên cứu ứng dụng sợi thực vật nguồn nguyên liệu có khả tái tạo để bảo vệ mơi trƣờng, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Trần Vĩnh Diệu, Phan Thị Minh Ngọc, Nguyễn Đắc Thành, Nguyễn Phạm Duy Linh, Bùi Văn Tiến (2009), "Tính chất học vật liệu polyme composite từ nhựa epoxy DER-331 gia cƣờng mat lai tạo dứa dại/thủy tinh", Tạp chí Hóa học 47(3), 355-362 Trần Vĩnh Diệu, Bùi Chƣơng, Tạ Thị Phƣơng Hoà, Nguyễn Huy Tùng, Nguyễn Châu Giang, Nguyễn Văn Hiệp, Mạc Văn Phúc (2010), "Nghiên cứu biến tính bề mặt số loại sợi tự nhiên Việt Nam", Tạp chí Hóa học 48(4A), 411-416 Trần Vĩnh Diệu, Đoàn Thị Yến Oanh, Nguyễn Phạm Duy Linh, Lê Đức Lƣợng (2008), "Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học sở nhựa polylactic axit gia cƣờng sợi nứa (NEOHOUZEAUA DULLOOA) Phần - Đánh giá ảnh hƣởng phƣơng pháp xử lý đến tính chất sợi nứa dùng để chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học", Tạp chí Hóa học 46(3), 345-351 Trần Vĩnh Diệu, Đồn Thị Yến Oanh, Nguyễn Phạm Duy Linh, Lƣơng Thị Thanh Thủy (2008), "Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học sở nhựa polypropylen gia cƣờng sợi nứa", Tạp chí Hóa học 46(4), 493-497 Trần Vĩnh Diệu, Phan Thị Minh Ngọc, Nguyễn Đắc Thành, Nguyễn Phạm Duy Linh, Bùi Văn Tiến, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2009), "Tính chất sợi dứa dại (sisal) Việt Nam", Tạp chí Hóa học 47(1), 85-89 42 Nguyễn Châu Giang, Tạ Thị Phƣơng Hoà, Nguyễn Huy Tùng (2010), "Nghiên cứu chế tạo vi sợi xenlulo từ sợi luồng ứng dụng làm vật liệu ép", Tạp chí Hóa học 48(4) Đào Trọng Hiền, Ngô Quốc Bƣu, Huỳnh Thị Hà, Nguyễn Hoài Châu (2011), "Nghiên cứu điều chế vật liệu đialdehyt xenlulo phƣơng pháp oxy hóa periodat tính chất lí nó", Tạp chí Khoa học Công nghệ 49(1), 63-72 10 Tạ Thị Phƣơng Hoà, Trần Vĩnh Diệu, Đoàn Thị Yến Oanh, Mạc Văn Phúc (2009), "Chế tạo vật liệu composite sinh học sở nhựa polyeste không no gia cƣờng sợi nứa xử lý plasma lạnh", Tạp chí Hóa học 47(2), 220-229 11 Phan Thị Minh Ngọc, Vũ Minh Đức, Phạm Thị Lánh, Đồn Thị Yến Oanh, Ngơ Huy Đơ (2015), "Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme composite từ hệ nhựa epoxy/DDS gia cƣờng sợi thủy tinh có mặt vi sợi xenlulo Phần Ảnh hƣởng vi sợi xenlulo hình thành vi khuẩn đến tính chất học độ bền mỏi vật liệu polyme composite từ nhựa epoxy", Tạp chí Hóa học 53(3), 336-340 12 Phan Thị Minh Ngọc, Trần Vĩnh Diệu, Đoàn Thị Yến Oanh, Nguyễn Hoài Thu (2009), "Nghiên cứu chế tạo composite sinh học sở nhựa polyeste không no gia cƣờng mat nứa lai tạo với mat thủy tinh", Tạp chí Hóa học 47(1), 75-80 13 Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thuỳ Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012), "Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter Xylinum tạo màng Bacterial Xenlulozơ ứng dụng điều trị bỏng", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 50(4), 453462 14 Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2006), Hóa học hữu Vol Nhà xuất Giáo dục 43 15 Hồ Sỹ Tráng (2005), Cơ sở hóa học gỗ xenluloza Vol Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 16 Hồ Sĩ Tráng (2006), Cơ sở hóa học gỗ xenluloza Vol Nhà xuất khoa học kỹ thuật 17 A Bhatnagar, M Sain (2005), "Processing of cellulose Nanofiber - reinforced Composites", Journal of Reinforced Plastic and Composites 24(12), 1259-1268 18 A C Karmaker, J A Youngquist (1996), "Injection molding of polypropylene reinforced with short jute fibers", Journal of Applied Polymer Science 62, 1147-1151 19 Abulbasher M Shahalam, Ali Al-Harthy, Alaa Al-Zawhry (2002), "Feed water pretreatment in RO systems: unit processes in the middle east", Desalination 150(3), 235-245 20 Achanai Buasri, Nattawut Chaiyut, Kessarin Tapang, Supparoek Jaroensin, Sutheera Panphrom (2012), "Equilibrium and Kinetic Studies of Biosorption of Zn(II) Ions from Wastewater Using Modified Corn Cob", APCBEE Procedia 3, 60-64 21 Alberto Figoli, Alfredo Cassano, Alessandra Criscuoli, M Salatul Islam Mozumder, M Tamez Uddin, M Akhtarul Islam, Enrico Drioli (2010), "Influence of operating parameters on the arsenic removal by nanofiltration", Water Research 44(1), 97-104 22 Alireza Ashori, Somayeh Sheykhnazari, Taghi Tabarsa, Alireza Shakeri, Masood Golaliqour (2012), "Bacterial xenlulozơ/silica nanocomposites: Preparation and characterization", Carbohydrate Polymers 90, 413-418 23 Anna Šutka, Silvija Kukle, Janis Gravitis, Laima Grave (2013), "Characterization of xenlulozơ microfibrils obtained from hemp", Conference Papers in Materials Science, 1-5 24 Antonio Norio Nakagaito, Akihiro Fujimura, Toshiaki Sakai, Yoshiaki Hama, Hiroyuki Yano (2009), "Production of microfibrillated cellulose 44 (MFC) - reinforced polylactic acid (PLA) nanocomposites from sheets obtained by a papermaking-like process", Composite Science and Technology 69, 1293-1297 25 Apipreey a Kongsuwan, Phussadee Patnukao, Prasert Pavasant (2009), "Binary component sorption of Cu(II) and Pb(II) with activated carbon from Eucalyptus camaldulensis Dehn bark", Journal of Industrial and Engineering Chemistry 15(4), 465-470 26 Archana M Das, Abdul A Ali, Manash P Hazarika (2014), "Synthesis and characterization of xenlulozơ acetate from rice husk: Eco-friendly condition", Carbohydrate Polymers 112, 342-349 27 Atanu Biswas, Badal C Saha, John W Lawton, R.L Shogren, J.L Willett (2006), "Process for obtaining cellulose acetate from agricultural by- products", Carbohydrate Polymers 64(1), 134-137 28 Atanu Biswas, Gordon Selling, Michael Appell, Kristen K Woods, J.L Willett, Charles M Buchanan (2007), "Iodine catalyzed esterification of cellulose using reduced levels of solvent", Carbohydrate Polymers 68, 555560 29 Ayse Alemdar, Mohini Sain (2008), "Isolation and characterization of nanofibers from agricultural residues - Wheat straw and soy hulls", Bioresource Technology 99, 1664-1671 30 Bei Wang, Mohini Sain (2007), "Isolation of nanofibers from soybean source and their reinforcing capability on synthetic polymers", Composites Science and Technology 67, 2521-2527 31 Bhawna Soni, El Barbary Hassan, Barakat Mahmoud (2015), "Chemical isolation and characterization of different cellulose nanofibers from cotton stalks", Carbohydrate Polymers 134, 581-589 32 Bilge Alyüz, Sevil Veli (2009), "Kinetics and equilibrium studies for the removal of nickel and zinc from aqueous solutions by ion exchange resins", Journal of Hazardous Materials 167(1-3), 482-488 45 33 Cintill Jose Chirayil, Lovely Mathew, Sabu Thomas (2014), "Review of recent research in nano cellulose preparation from different lignocellulosic fibers", Reviews on advanced materials science 37(1), 20-28 34 D Müller, J S Mandelli, J A Marins, B G Soares, L M Porto, C R Rambo, G M O Barra (2012), "Electrically conducting nanocomposites: preparation and properties of polyaniline (PAni)-coated bacterial cellulose nanofibers (BC)", Cellulose 19(5), 1645-1654 35 United States Environmental Protection Agency (2009), National Primary Drinking Water Regulations

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w