1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ naoh lên các đặc tính vi cấu trúc của gạch không nung

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ ĐÌNH LỢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ NaOH LÊN CÁC ĐẶC TÍNH VI CẤU TRÚC CỦA GẠCH KHÔNG NUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÂY DỰNG THANH HÓA, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ ĐÌNH LỢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ NaOH LÊN CÁC ĐẶC TÍNH VI CẤU TRÚC CỦA GẠCH KHÔNG NUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8580201 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ KIM TRUYỀN THANH HÓA, NĂM 2020 Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ khoa học (Theo Quyết định số: 480/QĐ-ĐHHĐ ngày 19 tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị, họ tên Cơ quan công tác Chức danh Hội đồng TS Ngô Sĩ Huy Trường ĐH Hồng Đức Chủ tịch TS Huỳnh Trọng Phước Trường ĐH Cần Thơ Phản biện TS Nguyễn Văn Dũng Trường ĐH Hồng Đức Phản biện TS Phạm Thái Hoàn Trường ĐH Xây Dựng Ủy viên TS Mai Thị Hồng Trường ĐH Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tên tác giả: Lê Đình Lợi Học viên cao học: CH KTXD K11 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Kim Truyền Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NaOH lên đặc tính vi cấu trúc gạch không nung” Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn làm dựa số liệu, tư liệu thu thập từ q trình thí nghiệm thực tế, để tính tốn kết Tác giả khơng chép khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Chữ ký Lê Đình Lợi i LỜI CÁM ƠN Sau trình thực hiện, hướng dẫn tận tình GS.TS Lê Kim Truyền, ủng hộ động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, với nỗ lực phấn đấu thân, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng thời hạn với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NaOH lên đặc tính vi cấu trúc gạch khơng nung” Trong trình làm luận văn, tác giả có hội học hỏi tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu phục vụ cho cơng việc Tuy nhiên thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế, số liệu công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên thiếu sót Luận văn khơng thể tránh khỏi Do đó, tác giả mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy, giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Qua tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Kim Truyền, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp tài liệu, thơng tin cần thiết cho tác giả hồn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Hồng Đức, thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật – Công nghệ, thầy giáo, cô giáo môn truyền đạt kiến thức chun mơn suốt q trình học tập Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ khích lệ tác giả suốt trình học tập hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn./ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU .1 Sự cần thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dự kiến kết đạt Nội dung nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 Nội dung nghiên cứu luận văn Đóng góp đề tài Dự kiến kết đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Các nghiên cứu gạch không nung 1.2.Các nghiên cứu sử dụng tro bay, tro xỉ gạch không nung 1.3.Các nghiên cứu phương pháp kiềm kích hoạt CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .11 2.1.Vật liệu 11 2.1.1.Tro bay .11 2.1.2 Tro xỉ .16 2.2.Dung dịch NaOH .17 2.3.Thiết kế thành phần mẫu gạch 19 2.3 Chuẩn bị mẫu .20 2.4 Phương pháp thí nghiệm 21 2.4.1 Cường độ nén 21 2.4.2 Khối lượng đơn vị thể tích 22 2.4.3.Độ hút nước 23 2.4.4.Vận tốc truyền xung siêu âm 24 2.4.5.Độ truyền nhiệt 25 2.4.6.Phân tích thành phần hóa học 26 2.4.7.SEM (Vi cấu trúc) 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 29 iii 3.1 Cường độ chịu nén .29 3.2.Khối lượng đơn vị thể tích 31 3.3.Độ hút nước 32 3.4.Vận tốc truyền xung siêu âm .34 3.5.Độ truyền nhiệt 36 3.6.Phân tích XRD 37 3.7.Hình ảnh vi cấu trúc (SEM) 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 1.Kết luận 41 2.Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT N/CKD : Dung dịch NaOH/chất kết dính M : Mô đun độ lớn cốt liệu o : Khối lượng riêng t : Khối lượng thể tích khơ tự nhiên tn : Độ ẩm tự nhiên  : Độ hút nước vật liệu X : Độ hút nước mẫu gạch m1 : Khối lượng mẫu gạch sau hút nước mo : Khối lượng mẫu gạch trạng thái khô l : Chiều dài mẫu gạch w : Chiều rộng mẫu gạch h : Chiều cao mẫu gạch v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Sản lượng phần trăm sử dụng tro bay số nước 12 Bảng 2.2 Tro bay từ nhà máy nhiệt điện giai đoạn 2010-2030 13 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn tro bay theo ASTM C618 15 Bảng 2.3 Tính chất vật lý tro xỉ (1m3) 17 Bảng 2.4 Thành phần cấp phối mẫu thí nghiệm 19 Bảng 3.1 Cường độ nén mẫu W/B= 0,35 0,4 30 Bảng 3.2 Khối lượng đơn vị thể tích 32 Bảng 3.3 Độ hút nước 33 Bảng 3.4 Vận tốc truyền xung siêu âm 28 ngày tuổi 35 Bảng 3.5 Độ truyền nhiệt TC 36 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 Một số hình ảnh gạch không nung thị trường Hình 2.1: Cấu trúc hình thái tro bay 16 Hình 2.2 Hình ảnh vi cấu trúc tro xỉ 17 Hình 2.3 Đường cong cấp phối tro xỉ 17 Hình 2.4 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 21 Hình 2.5 Máy thử cường độ nén 22 Hình 2.6 Thí nghiệm xác định độ hút nước 24 Hình 2.7 Thiết bị đo vận tốc truyền xung siêu âm 25 Hình 2.8 Thí nghiệm xác định độ truyền nhiệt 26 Hình 2.9 Máy phân tích thành phần hóa học (XRD) 27 Hình 2.10 Thiết bị kính hiển vi điện tử qt EVO18 phịng thí nghiệm khoa KTCN, đại học Hồng Đức 28 Hình 3.1 Sự phát triển cường độ nén mẫu M35 30 Hình 3.2 Sự phát triển cường độ nén mẫu M40 30 Hình 3.3 Các mẫu gạch sau nén : a) mẫu M35 ; b) mẫu M40 31 Hình 3.4 Khối lượng đơn vị thể tích 32 Hình 3.5 Độ hút nước 33 Hình 3.6 Vận tốc truyền xung siêu âm mẫu M35 35 Hình 3.7 Vận tốc truyền xung siêu âm mẫu M40 35 Hình 3.8 Độ truyền nhiệt TC 36 Hình 3.9 Phổ nhiễu xạ tia X tro bay 37 Hình 3.10 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu M35 38 Hình 3.11 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu M40 38 Hình 3.12 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu M35 39 Hình 3.13 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu M40 40 vii Bảng 3.1 Cường độ nén mẫu W/B= 0,35 0,4 Ngày tuổi M35-5 M35-8 M35-10 M35-12 M40-5 M40-8 M40-10 M40-12 1.07 1.2 1.94 2.85 0.81 0.98 1.56 2.52 2.37 2.81 3.54 5.34 1.13 1.88 2.69 3.89 14 2.87 3.96 5.36 6.54 1.58 2.97 3.50 4.82 28 3.14 4.79 6.59 7.70 1.88 3.45 4.16 5.40 M35-5 C−êng ®é nÐn (MPa) M35-12 M35-8 M35-10 0 10 15 20 Ngμy tuæi (ngμy) 25 30 Hình 3.1 Sự phát triển cường độ nén mẫu M35 M40-5 C−êng ®é nÐn (MPa) M40-12 M40-8 M40-10 0 10 15 20 Ngμy tuæi (ngμy) 25 30 Hình 3.2 Sự phát triển cường độ nén mẫu M40 30 Hình 3.3 (a b) thể mẫu M35 M40 bị vỡ sau nén ngày tuổi Các viên gạch có màu đen xám, màu tạo nên tro bay (màu xanh xám) màu tro xỉ (màu đen) (a) (b) Hình 3.3 Các mẫu gạch sau nén : a) mẫu M35 ; b) mẫu M40 3.2 Khối lượng đơn vị thể tích Bảng 3.2 thể khối lượng đơn vị thể tích mẫu thí nghiệm, giá trị ghi bảng giá trị trung bình mẫu có thành phần cấp phối Kết cho thấy, khối lượng đơn vị thể tích mẫu M35 dao động khoảng (1,46 – 1,49 tấn/m3), với mẫu M40 dao động khoảng (1,40 –1,42 tấn/m3) Sự ảnh hưởng nồng độ NaOH đến khối lượng đơn vị thể tích gạch thể Hình 3.4 Có thể thấy, nồng độ NaOH tăng, khối lượng đơn vị thể tích gạch tăng nhẹ Bởi khối lượng riêng dung dịch NaOH có nồng độ cao, cao dung dịch có nồng độ thấp, nhiên khác biệt không nhiều Khi thay đổi tỷ lệ N/CKD, khối lượng đơn vị thể tích thay đổi đáng kể so với thay đổi nồng độ NaOH Tỷ lệ N/CKD cao khối lượng đơn vị thể tích mẫu giảm Do tỷ lệ N/CKD cao, đồng nghĩa với việc hàm lượng chất rắn (chất kết dính - tro bay) thấp, thể tích dung dịch NaOH cao Dung dịch NaOH có khối lượng riêng thấp so với tro bay, làm giảm khối lượng đơn vị thể tích mẫu gạch 31 Bảng 3.2 Khối lượng đơn vị thể tích Khối lượng đơn vị Tên mẫu Khối lượng đơn vị thể tích Tên mẫu thể tích (tấn/m3) (tấn/m3) 1,46 M40-5 1,40 M35-8 1,48 M40-8 1,41 M35-10 1,49 M40-10 1,41 M35-12 1,49 M40-12 1,42 Khối lợng đơn vị thể tích (T/m3) M35-5 1.5 1.48 M35 1.46 M40 1.44 1.42 1.4 1.38 10 Nång ®é NaOH (M) 11 12 13 Hình 3.4 Khối lượng đơn vị thể tích 3.3 Độ hút nước Độ hút nước mẫu thí nghiệm trình bày Bảng 3.3 Khi nồng độ NaOH tăng từ 5M lên 12M, độ hút nước mẫu M35 M40 giảm từ 18,01% đến 10,78% 19,58% đến 11,81% Có nghĩa nồng độ NaOH cao độ hút nước giảm Độ hút nước cường độ nén mẫu gạch có liên quan đến độ đặc bên kết cấu gạch Khi nồng độ NaOH cao, tốc độ phản ứng puzzolan hóa tro bay xảy nhanh, làm tăng độ chắc cho kết cấu bên gạch, dẫn đến cường độ gạch cao giảm độ hút nước Ngược lại, với nồng độ NaOH thấp, hạt tro bay phản ứng chưa hết nên liên kết lỏng lẻo với tạo nên lỗ rỗng bên gạch, độ hút nước tăng 32 Hình 3.5 so sánh độ hút nước mẫu gạch thay đổi tỷ lệ N/CKD Nhìn chung, tỷ lệ N/CKD tăng độ hút nước gạch tăng Như giải thích trên, tỷ lệ N/CKD có ảnh hưởng đến cường độ khối lượng đơn vị thể tích gạch Khi tỷ lệ N/CKD tăng, khối lượng gạch giảm, đồng nghĩa với độ đặc gạch giảm, độ hút nước tăng Độ hút nước ảnh hưởng gián tiếp đến khả chống xâm thực tác nhân ăn mịn hóa học từ mơi trường bên ngồi Do đó, TCVN 6477-2016 quy định độ hút nước gạch không nung phải nhỏ 14% Chiếu theo quy định này, có mẫu sử dụng nồng độ NaOH từ 10M trở lên đảm bảo theo yêu cầu Cũng cần lưu ý rằng, với nồng độ NaOH từ 10M trở lên, mẫu gạch đạt mác từ M3,5 trở lên dựa theo phân loại cường độ Do vậy, để sản xuất gạch không nung từ tro bay tro xỉ dựa phương pháp kiềm kích hoạt, nồng độ NaOH đề xuất áp dụng thực tế từ 10M trở lên Bảng 3.3 Độ hút nước Tên mẫu Độ hút nước(%) Tên mẫu Độ hút nước(%) M35-5 18,01 M40-5 19,58 M35-8 14,56 M40-8 16,98 M35-10 11,46 M40-10 13,28 M35-12 10,78 M40-12 11,81 25 M35 M40 §é hót n−íc (%) 20 15 10 5M 10M 8M Nång ®é NaOH Hình 3.5 Độ hút nước 33 12M 3.4 Vận tốc truyền xung siêu âm Vận tốc truyền xung siêu âm mẫu M35 M40 thể Hình 3.6 Hình 3.7 Các mẫu M35 có giá trị vận tốc truyền xung siêu âm lớn chút so với mẫu M40 tương ứng Vận tốc truyền xung siêu âm phụ thuộc vào độ đặc mẫu, mẫu có khối lượng đơn vị thể tích lớn cho giá trị vận tốc truyền xung siêu âm lớn Với tỷ lệ N/CKD, mẫu có nồng độ NaOH 12M có giá trị vận tốc truyền xung siêu âm lớn nhất, mẫu có nồng độ NaOH 10M 8M, mẫu có nồng độ NaOH 5M có giá trị vận tốc truyền xung siêu âm nhỏ Có nghĩa vận tốc truyền xung siêu âm tăng tăng nồng độ NaOH tăng Như nêu trên, vận tốc truyền xung siêu âm cao phụ thuộc vào độ đặc mẫu Do vậy, nồng độ NaOH cao, q trình phản ứng puzzolan hóa đẩy mạnh, nhờ cấu trúc bên mẫu gạch đặc Các mẫu gạch có khối lượng đơn vị thể tích cường độ nén cao đề cập phần trước, giá trị vận tốc truyền xung siêu âm cao Bảng 3.4 trình bày giá trị vận tốc truyền xung siêu âm 28 ngày tuổi tất mẫu gạch, giá trị dao động khoảng 1156 m/s đến 1767 m/s Theo nghiên cứu Turgut [7], Shakir cộng [13], gạch khơng nung có chất lượng tốt vận tốc truyền xung siêu âm đo lớn 1700 m/s, giá trị cao so với vận tốc truyền xung siêu âm yêu cầu gạch đất sét nung truyền thống (793 m/s) gạch bê tông (1501 m/s) Tất mẫu gạch nghiên cứu có giá trị vận tốc truyền xung siêu âmcao gạch đất sét nung truyền thống Các mẫu M35-8, M40-10, M3510, M40-10 M40-12 có giá trị vận tốc truyền xung siêu âm tương đương gạch bê tông Mẫu gạch M35-12 cho chất lượng tốt với giá trị vận tốc truyền xung siêu âm lớn 1700 m/s Kết thí nghiệm xác định vận tốc truyền xung siêu âm tương đồng với kết thí nghiệm khác trình bày phần trc 34 Vận tốc truyền xung siêu âm (m/s) 2000 1750 1500 1250 1000 M35-5 750 M35-8 500 M35-10 250 M35-12 0 12 15 18 21 Ngµy ti (ngµy) 24 27 30 VËn tèc trun xung siêu âm (m/s) Hỡnh 3.6 Vn tc truyn xung siờu âm mẫu M35 2000 1750 1500 1250 1000 M40-5 750 M40-8 500 M40-10 250 M40-12 0 12 15 18 21 Ngµy ti (ngµy) 24 27 30 Hình 3.7 Vận tốc truyền xung siêu âm mẫu M40 Bảng 3.4 Vận tốc truyền xung siêu âm 28 ngày tuổi Vận tốc truyền Tên mẫu xung siêu âm Tên mẫu (m/s) Vận tốc truyền xung siêu âm (m/s) M35-5 1373 M40-5 1156 M35-8 1520 M40-8 1230 M35-10 1642 M40-10 1466 M35-12 1767 M40-12 1619 35 3.5 Độ truyền nhiệt Khả cách nhiệt mẫu gạch đánh giá qua thí nghiệm xác định hệ số độ truyền nhiệt.Độ truyền nhiệt mẫu gạch nghiên cứu trình bày Bảng 3.5 Hình 3.8.Độ truyền nhiệt mẫu gạch 28 ngày tuổi dao động khoảng từ 0,31 đến 0,48 W/m.K Các yếu tố ảnh hưởng đến độ truyền nhiệt độ ẩm khối lượng đơn vị thể tích mẫu Dựa Hình 3.5, độ truyền nhiệt mẫu gạch tăng tỷ lệ N/CKD giảm tăng nồng độ NaOH Tỷ lệ N/CKD thấp dẫn đến trọng lượng đơn vị cao, độ truyền nhiệt tăng lên Mặt khác tăng nồng độ NaOH dẫn đến giảm hấp thụ nước mẫu gạch làm tăng giá trị độ truyền nhiệt Bảng 3.5 Độ truyền nhiệt TC Tên mẫu TC (Độ truyền nhiệt) Tên mẫu TC (Độ truyền nhiệt) M35-5 0.41 M40-5 0.31 M35-8 0.44 M40-8 0.38 M35-10 0.47 M40-10 0.41 M35-12 0.48 M40-12 0.42 0.6 §é trun nhiƯt (W/mK) M35 M40 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 5M 10M 8M Nång ®é NaOH Hình 3.8 Độ truyền nhiệt TC 36 12M 3.6 Phân tích XRD Phổ nhiễu xạ tia X tro bay thể Hình 3.9 với thành phần chủ yếu SiO2 (quartz) Al2O3 (mullite) Hình 3.10 3.11 thể hình ảnh phổ nhiễu xạ mẫu M35 M40 tương ứng với nồng độ NaOH khác Kết phân tích cho thấy, Hình 3.10 3.11, đỉnh phản xạ SiO2 Al2O3 còn, nhiên cường độ giảm đáng kể so với đỉnh gốc ban đầu Hình 3.9 Điều có nghĩa hợp chất SiO Al2O3 tro bay tham gia vào trình phản ứng puzzolan hóa, nhiên cịn phần chưa tham gia vào phản ứng, chúng đóng vai trị cốt liệu mịn tiếp tục tham gia phản ứng theo thời gian Trên Hình 3.10 3.11 xuất hợp chất Al2O3.SiO2.H2O (zeolite), sản phẩm q trình phản ứng geopolymer hóa kích hoạt dung dịch kiềm Cường độ đỉnh zeolite tăng lên tăng nồng độ NaOH, làm cho cấu trúc bên gạch đặc Điều giải thích cho thơng số kỹ thuật gạch tốt lên tăng nồng độ NaOH Tro bay Q M: Mullite Q: Quartz M Q MM 10 20 30 Q M 40 Q Q 50 60 2-theta (®é) Hình 3.9.Phổ nhiễu xạ tia X tro bay 37 Q 70 M: Mullite Q: Quartz Z: Zeolite Q M Q ZM M M Z Q Z M35-12M M35-10M M35-8M M35-5M 10 20 30 40 50 60 70 2-theta (®é) Hình 3.10 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu M35 M: Mullite Q: Quartz Z: Zeolite Q M Q ZM M M Z QZ M40-12M M40-10M M40-8M M40-5M 10 20 30 40 50 60 70 2-theta (®é) Hình 3.11 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu M40 3.7 Hình ảnh vi cấu trúc (SEM) Hình ảnh vi cấu trúc (SEM) mẫu gạch M35 M40 tương ứng thể Hình 3.12 3.13 Khi nồng độ NaOH thấp (5M), Hình 3.12a 3.13a quan sát thấy nhiều hạt tro bay rời rạc, không tham gia vào phản ứng hóa học Khi tăng nồng độ NaOH, hạt tro bay tự giảm dần, bề mặt mẫu liên kết chặt chẽ với sản phẩm q trình geopolymer hóa (Hình 3.12d 3.13d) Bề mặt mẫu M40 quan sát thấy nhiều hạt tro bay tự bề mặt mẫu M35 tương ứng Chứng tỏ với tỷ lệ N/CKD thấp, hạt tro bay tham gia vào phản ứng 38 tốt tỷ lệ N/CKD cao Các kết quan sát từ hình ảnh vi cấu trúc có liên quan mật thiết đến thơng số kỹ thuật gạch trình bày phần trước a) M35-5 b) M35-8 c) M35-10 d) M35-12 Hình 3.12 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu M35 a) M40-5 b) M40-8 39 c) M40-10 d) M40-12 Hình 3.13 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu M40 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa kết thí nghiệm đề tài rút kết luận sau: - Cường độ nén, khối lượng đơn vị thể tích, vận tốc truyền xung siêu âm độ truyền nhiệt gạch tăng độ hút nước giảm giảm tỷ lệ dung dịch NaOH/chất kết dính tăng nồng độ NaOH - Nghiên cứu chứng minh khả sử dụng tro bay tro xỉ nhà máy điện sản xuất gạch không nung nhờ dung dịch kiềm kích hoạt Các mẫu gạch nghiên cứu có khối lượng đơn vị thể tích thấp (1,401,49 T/m3) cường độ chịu nén đạt mác M3,5 đến M7,5 sử dụng nồng độ NaOH tỷ lệ dung dịch NaOH/chất kết dính hợp lý - Kết phân tích XRD hình ảnh vi cấu trúc cho thấy với nồng độ dung dịch NaOH thấp, hạt tro bay tham gia phản ứng chậm, làm ảnh hưởng xấu đến thông số kỹ thuật gạch Khi nồng độ NaOH cao, phản ứng geopolymer hóa thúc đẩy mạnh hơn, chất lượng gạch cao - Để mẫu gạch sản xuất đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ttheo TCVN 6477-2016, đề xuất sử dụng nồng độ NaOH từ 10M trở lên Kiến nghị Mặc dù chất lượng mẫu gạch nghiên cứu chưa tốt kỳ vọng, nhiên kết nghiên cứu cho thấy tiềm lớn sử dụng hoàn toàn sản phẩm phế thải nhà máy nhiệt điện sản xuất gạch không nung Kết nghiên cứu dựa dung dịch kiềm kích hoạt NaOH với hai tỷ lệ N/CKD=0,35 0,40 Trong nghiên cứu cần sử dụng thêm dung dich kiềm khác, kết hợp chúng với nhau, với việc sử dụng thêm tỷ lệ N/CKD khác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Văn Chánh, Vũ Huyền Trân, Nguyễn Thị Thanh Thảo (2010), “ Nghiên cứu chế tạo gạch không nung công nghệ Geopolymer sử dụng tro bay phế thải bùn đỏ để xây nhà ở’’, Tạp chí Người xây dựng, số tháng 12/2010, trang 50-53 [2] Trần Văn Miền, Nguyễn Lê Thi (2013), “Nghiên cứu đặc trưng nhiệt bê tông sử dụng hàm lượng tro bay lớn”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, số 3+4/2013 [3] Nguyễn Công Thắng, Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Hữu Hanh, Nguyễn Ngọc Lâm (2013), “Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng hỗn hợp phụ gia khống silica fume tro bay sẵn có Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, số 2/2013 [4] Đinh Quang Vinh (2012) ,“Đầu cho tro xỉ nhà máy nhiệt điện”, cơng nghiệp than khống sản Việt Nam [5] Bộ Xây dựng (2016), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6477- Gạch bê tông Tiếng Anh: [6] ASTM standard specification for coal fly ash and raw or calcined natural pozzolan for use in concrete (C618-05), Annual book of ASTM standards, concrete and aggregates, Vol.04.02 American Society for Testing Materials, 2005 [7] Applications of Fly ash: A Review, International Journal of Science, Engineering and Technology Research (IJSETR), 2013, 2(9), 16591663 [8] Chindaprasirt P, Pimraksa K A Study of Fly Ash–Lime Granule Unfired Brick [J] Powder Technol., 2008, 182(1): 33-41 [9] Cicek T, Tanrverdi M Lime Based Steam Autoclaved Fly Ash Bricks [J] Constr Build Mater., 2007, 21(6): 295-1 300 42 [10] Chen C, Lin Q, Shen L, et al Feasibility of Manufacturing Geopolymer Bricks Using Circulating Fluidized Bed Combustion Bottom Ash [J] Environ Technol., 2012, 33(11): 313-1 321 [11] Department of Forests, Ecology and Environment, Government of Karnataka, Utility Bonanza from Dust-Fly Ash, Parisara, 2(6),2007 [12] Dr.Suhas V Patil, Suryakant C Nawle, Sunil J Kulkarni,Industrial [13] Fraay ALA, Bijen JM, Haan YM The Reaction of Fly Ash in Concrete - a Critical Examination [J] Cem Concr Res., 1989, 19(2): 234-246 [14] Freidin C Cementless Pressed Blocks from Waste Products of CoalFiring Power Station [J] Constr Build Mater., 2017, 21(1): 12-18 [15] Hwang CL, Huynh TP Investigation into the Use of Unground Rice Husk Ash to Produce Eco-Friendly Construction Bricks [J].Constr Build Mater., 2015, 93: 335-341 [16] Hwang CL, Huynh TP Evaluation of the Performance and Microstructure of Ecofriendly Construction Bricks Made with Fly Ash and Residual Rice Husk Ash [J] Adv Mater Sci Eng., 2015, 2015: 111 [17] Hwang CL, Huynh TP, Risdianto Y An Application of Blended Fly Ash and Residual Rice Husk Ash for Producing Green Building Bricks [J] Journal of the Chinese Institute of Engineering, 2016, 39(7): 850858 [18] Kumar A, Kumar S Development of Paving Blocks from Synergistic Use of Red Mud and Fly Ash Using Geopolymerization [J] Constr Build Mater., 2013, 38: 865-871 [19] Kurama H, Kaya M Usage of Coal Combustion Bottom Ash in Concrete Mixture [J] Constr Build Mater., 2008, 22(9): 922-1 928 43 [20] Kumar S A Perspective Study on Fly Ash–Lime–Gypsum Bricks and Hollow Blocks for Low Cost Housing Development [J] Constr Build Mater, 2002, 16(8): 519-525 [21] Naganathan S, Mohamed AYO, Mustapha KN Performance of Bricks Made Using Fly Ash and Bottom Ash [J] Constr Build Mater., 2015, 96: 576-580 [22] Naganathan S, Subramaniam N, Mustapha KN Development of Brick Using Thermal Power Plant Bottom Ash and Fly Ash [J] Asian Journal of Civil Engineering, 2012, 13(1): 275-287 [23] Shakir AA, Naganathan S, Mustapha KN Properties of Bricks Made Using Fly Ash, Quarry Dust and Billet Scale [J] Constr Build Mater., 2013, 41: 131-138 [24] S Roy, G R Adhikari, and R N Gupta (2007), “Use of gold mill taillings in making bricks: a feasibility study,” Waste Management & Research, vol 25, no 5, pp 475–482 [25] Turgut P Masonry Composite Material Made of Limestone Powder and Fly Ash [J] Powder Technol., 2010, 204(1): 42-47 44

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w