Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
712,59 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ HỒNG NHUNG (MSV:1669010145) MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TỪ CHO TRẺ 25-36 THÁNG THÔNG QUA GIỜ NHẬN BIẾT TẬP NÓI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON GIẢNG VIÊN HD: ThS TẠ MAI ANH THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ HỒNG NHUNG (MSV:1669010145) MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TỪ CHO TRẺ 25-36 THÁNG THƠNG QUA GIỜ NHẬN BIẾT TẬP NĨI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Giảng viên HD: ThS TẠ MAI ANH Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hồng Nhung Mã số sinh viên:1669010145 Lớp: K19C-ĐHGD Mầm non THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Quá trình thực khóa luận tốt nhiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên.Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Đề tài "Một số biện pháp phát triển từ cho trẻ 25-36 tháng thông qua nhận biết tập nói" nội dung em chọn để nghiên cứu sau năm theo học chuyên ngành mầm non trường Đại Học Hồng Đức Để hoàn thành q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Em xin gửi lời cảm ơn tới cán Thư viện trường Đại Học Hồng Đức hỗ trợ tận tình cho em việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận Đặc biệt em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến ThS.Tạ Mai Anh với hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm theo dõi sát đầy tinh thần trách nhiệm, cô giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có nhìn sâu sắc hồn thiện q trình nghiên cứu, người hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành khóa luận Trong q trình làm khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua.Bản thân em mong nhận đóng góp ý kiến đến từ thầy để khóa luận em hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy Em xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Người thực Sinh viên Lê Thị Hồng Nhung i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đặc điểm ngôn ngữ trẻ 25-36 tháng 1.1 Đặc điểm phát triển ngữ âm trẻ 1.1.1 Phụ âm đầu 1.1.2 Âm đệm 1.1.3 Âm 1.1.4 Âm cuối 1.1.5 Thanh điệu 1.2 Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ Hoạt động nhận biết tập nói trẻ trường mầm non 2.1 Khái niệm nhận biết tập nói 2.2 Tổ chức hoạt động nhận biết tập nói cho trẻ độ tuổi 10 2.2.1 Nhóm 12-18 tháng 10 2.2.2 Nhóm trẻ từ 19-24 tháng 10 2.2.3 Nhóm trẻ từ 25-36 tháng 11 Tiểu kết chương 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 25-36 THÁNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NÓI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON VEN THÀNH PHỐ THANH HÓA 12 ii 2.1 Vài nét trường mầm non ven thành phố Thanh Hóa 12 2.2 Khảo sát thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 25-36 tháng thơng qua hoạt động nhận biết tập nói trường mầm non ven thành phố Thanh Hóa 16 2.2.1 Mục đích khảo sát 16 2.2.2 Đối tượng khảo sát 16 2.2.3 Nội dung điều tra 16 2.2.4 Địa bàn khảo sát 17 2.2.5 Phương pháp điều tra 17 2.2.6 Kết khảo sát 17 Tiểu kết chương 26 Chương HỆ THỐNGCÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 25-36 THÁNG THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NĨI 28 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 28 3.1.1 Mục đích 28 3.1.2 Nguyên tắc 28 3.2 Các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ hoạt động nhận biết tập nói 29 3.3 Thực nghiệm 34 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 34 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 34 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 34 3.3.4 Thời gian tực nghiệm 35 3.3.5 Địa điểm thực nghiệm 35 3.3.6 Tiến hành thực ngiệm 35 3.3.7 Kết thực nghiệm 50 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bậc học giáo dục mầm non mắt xích quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Với vai trò bậc học tảng, chất lượng giáo dục mầm non có vai trị quan trọng đến việc hình thành phát triển nhân cách cá nhân chất lượng giáo dục bậc học Vì việc giáo dục trẻ độ tuổi mầm non vô quan trọng.Để trẻ phát triển cách tồn diện việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ yếu tố quan trọng Như ta biết, vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ, mà ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng phát triển trí tuệ trẻ.Nhà giáo dục Uxinxki K D nói “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển trí tuệ kho tàng tri thức”.Còn nhà sư phạm Nga Chikhieva E L nói “Ngơn ngữ cơng cụ tư duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng văn hóa dân tộc” Vì việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt giáo dục mầm non, góp phần trang bị cho trẻ phương tiện để nhận thức, chiếm lĩnh tri thức nhân loại.Một nhiệm vụ thiếu việc phát triển ngôn ngữ phát triển vốn từ Vốn từ sử dụng lời nới coi phương tiện giao tiếp quan trọng ngơn ngữ nói khơng chứa đựng thơng tin mà cịn có ý nghĩa, tình cảm Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non việc giúp trẻ mầm non có thêm nhiều từ đa dạng vật, tượng liên quan đến trẻ sống ngày Việc phát triển vốn từ thể rõ văn bản, mục tiêu nội dung chương trình mầm non trở nên cấp thiết quan trọng Chương trình mầm non cấu trúc thành nội dung nhằm phát triển toàn diện tât lĩnh vực cho trẻ mầm non Thông qua việc học trẻ phát triển đa dạng vốn từ theo chủ đề chương trình mầm non Ở trường mầm non, nhận biết tập nói có ưu đặc biệt phát triển vốn từ trẻ độ tuổi nhà trẻ Giờ học không mở rộng cho trẻ hiểu biết giới xung quanh mà mở rộng thêm vốn từ trẻ Thực tế, học nhận biết tập nói trường mầm non, việc phát triển vốn từ cho trẻ chưa ý nhiều Đa số giáo viên ý đến phát triển khả nhận thức trẻ mà chưa ý đến việc phát triển từ Nếu có họ ý đến mặt số lượng diện rộng (cung cấp vốn từ cho trẻ) mà chưa ý đến chiều sâu phát âm từ, hiểu nghĩa từ, sử dụng từ tích cực hóa vốn từ giao tiếp số lượng trẻ phát âm chưa chuẩn sử dụng từ sai nhiều Đặc biệt trẻ lứa tuổi 25-36 tháng tuổi, giai đoạn người ta gọi giai đoạn tiền ngơn ngữ đặc điểm sinh lí trẻ lứa tuổi có vùng ngơn ngữ bắt đầu hình thành phát triển mạnh Do đó, trẻ tác động mạnh mẽ mơi trường gia đình xã hội Nếu tác động tốt điều kiện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trẻ 25-36 tháng vốn từ cịn ít, số trẻ chưa quan tâm, tạo điều kiện tiếp xúc, trò chuyện để làm tăng vốn từ.Vẫn số phận trẻ không đến trường mầm non điều kiện, hồn cảnh đó.Hiện nay, vốn từ ngữ trẻ chưa mở rộng nhiều, đặc biệt vốn từ nghệ thuật.Đa số trẻ sử dụng từ ngữ chưa hay, chưa xác, chưa biểu cảm.Vốn từ trẻ chưa phong phú đa dạng.Hoạt động nhận biết tập nói phương tiện hữu hiệu để phát triển từ ngữ cho trẻ cách hiệu Giờ nhận biết tập nói thời gian tuyệt vời để trẻ học hỏi mở rộng hiểu biết vốn từ Trong khoảng thời gian trẻ nhận biết tập nói đồ dùng, loại quả, vật,… thân trẻ Đó hành trang quý giá giúp trẻ giao tiếp với bạn bè, giáo viên, người thân xã hội Xuất phát từ sở trên, đề tài sâu vào nghiên cứu số biện pháp phát triển từ cho trẻ thơng qua nhận biết tập nói Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt có phương tiện giao tiếp hiệu thành viên cộng đồng người Ngôn ngữ đồng thời phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa lịch sử từ hệ sang hệ khác Như vậy, hoạt động ngôn ngữ người xuất với lịch sử loài người.F.Anghen viết “sau lao động đồng thời với lao động ngơn ngữ” Đó hai động lực chủ yếu ảnh hưởng đến óc người Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, ngơn ngữ có vai trị quan trọng q trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính lẽ mà việc nghiên cứu ngôn ngữ người nhiều nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác quan tâm Các nhà triết học, tâm lí học, giáo dục học, ngôn ngữ học quan tâm đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ở Việt Nam, tác giả tập trung mô tả tỉ mỉ trình hình thành phát triển ngơn ngữ tự nhiên trẻ mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp qua cơng trình sau: “Q trình hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ em (Nguyễn Huy Cẩn) Đặc biệt luận án phó tiến sĩ Lưu Thị Lan: “Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em 1-6 tuổi” (Trên tư liệu ngôn ngữ trẻ em nội thành Hà Nội) tác giả phân tích phát triển ngơn ngữ trẻ chủ yếu mặt từ vựng ngữ pháp theo giai đoạn 1-3 tuổivaf 4-6 tuổi Kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn đầu 1-3 tuổi trẻ chủ yếu học nắm ngữ âm ngôn ngữ mẹ đẻ tích lũy vốn từ.Đồng thời xuất vốn từ trẻ loại từ khác danh từ, động từ loại câu có cấu trúc ngữ pháp khác nhau.Giai đoan 4-6 tuổi số lượng từ, số lượng câu nói ngữ pháp ngày tăng.Trong trình phát triển tượng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp trẻ phát triển có liên quan chặt chẽ với Ở Việt Nam, ngành học mầm non non trẻ so với nước giới có cố gắng định việc nghiên cứu nội dung, phương pháp giáo dục trẻ, có giáo dục tiếng mẹ đẻ Từ nhận thức tầm quan trọng tiếng mẹ đẻ cho trẻ trước tuổi học năm gần vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Ngoài tác giả Việt Nam nghiên cứu xây dựng nội dung, phương pháp hình thức, phát triển lời nói(ngơn ngữ) cho trẻ em trước tuổi học Hướng nghiên cứu phản ánh cơng trình tác giả như: Phan Thiều với tác phẩm “Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp I” NXBGD 1979 Tài liệu sâu vào nghiên cứu đặc điểm trình học noid trẻ em từ lúc sơ sinh 6-7 tuổi để từ xác định phương hướng, nguyên tắc phương pháp dạy nói cho trẻ em.Theo Phan Thiều phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ em có đặc điểm riêng trẻ em học nói khơng giống người lớn học ngoại ngữ Một số tác giả theo hướng nghiên cứu xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ tiêu biểu như: - Nguyễn Xuân Khoa với “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” - NXBGD - HN 1997 - Nhóm tác giả Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em tuổi” - Tạ Thị Ngọc Thanh: “Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ” - Cao Đức Tiến(chủ biên): “Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ” - NXBGD - 1993 Bên cạnh cịn số luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu q trình phát triển ngơn ngữ, vốn từ cho trẻ - Luận văn phó tiến sĩ Nguyễn Minh Châu: “Một vài giữ liệu ngôn ngữ cho trẻ gia đình nhà trẻ lứa tuổi từ 2-3 tuổi” - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Mai “Thực trạng tìm hiểu từ trẻ mẫu giáo từ 3-6 tuổi”(1998) - Tác giả Nguễn Xuân Khoa “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” (NXB ĐHSP, 2004) giáo trình đề cập cách toàn diện, chi tiết, tỉ mỉ cụ thể có hệ thống vấn đề khoa học thực tiễn phương pháp phát triển tiếng mẹ đẻ thực lớp nhà trẻ, mẫu giáo nước ta phương pháp tiếp cận hoạt động- nhân cách tích hợp Đồng thời ơng đưa cách sửa lỗi phát âm số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - Trong “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi” (NXB ĐHQG, 2005) Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Viêt- Nguyễn Kim Đức tìm hiểu vấn đề luyên phát âm cho trẻ lứa tuổi - Tác giả Đinh Hồng Thái sách “Phương pháp phát triển lời nói trẻ em” (NXB ĐHSP,2006) biên soạn dựa thành tựu nghiên cứu nhà sư phạm Nga lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ em Cuốn sách giới thiệu phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ em Trên lịch sử nghiên cứu nội dung, phương pháp, biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ với nhìn cân đối khoa học ngơn ngữ khoa học sư phạm nhìn chung nhà khoa học nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mầm non khía cạnh khác Tuy nhiên cịn cơng trình nghiên cứu biện pháp tác động sư phạm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ qua hoạt động nhận biết tập nói Trên sở kế thừa phát triển cụ thể hóa biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ tác giả nước, muốn nghiên cứu xây dựng biện pháp tác động sư phạm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 25- 36 tháng thông qua hoạt động nhận biết tập nói Mục đích nghiên cứu - Khảo sát thực trạng phát triển từ cho trẻ 25-36 tháng thơng qua hoạt động nhận biết tập nói trường mầm non ven thành phố Thanh Hóa - Đề xuất biện pháp phát triển từ cho trẻ 25-36 tháng thơng qua hoạt động nhận biết tập nói trường mầm non ven Thành phố Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp phát triển từ cho trẻ 25-36 tháng thông qua nhận biết tập nói 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Hoạt động nhận biết tập nói cho trẻ trường mầm non: Trường Mầm non Tào Xuyên, trường Mầm non Hoằng Lý, trường Mầm non Hoằng Đại Giới hạn đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 25-36 tháng thơng qua hoạt động nhận biết tập nói Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Thu thập tài liệu nhằm xây dựng sở lí luận đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Trẻ nhận biết gọi tên: hoa hồng, hoa cúc Và nhận biết số đặc điểm bật hoa hồng, hoa cúc: màu sắc, cánh hoa, hoa - Trẻ biết vẻ đẹp cơng dụng hoa: hoa để tặng, để trang trí - Trẻ nhận biết phân biệt hoa hồng hoa cúc có nhiều màu sắc khác Kỹ - Phát triển nhận thức, kĩ quan sát, tư cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ phát âm đúng, rõ ràng Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ II Chuẩn bị Đồ dùng cô: - Giáo án powerpoint - Nhạc hát : “ra vườn hoa”, “màu hoa”, nhạc vui nhộn chơi trị chơi - Mơ hình vườn hoa bác nông dân - Hoa thật: hoa hồng, hoa cúc Đồ dùng trẻ - Mũ đội đầu : hoa hồng, hoa cúc - bình hoa bìa giấy: màu đỏ, màu vàng - Mỗi đội rổ đồ chơi có hoa hồng hoa cúc Nội dung tích hợp - ÂN: hát “ra vườn hoa”, “màu hoa” - KPKH: khám phá loại hoa - Tạo hình: dán hoa vào bình Mơi trường hoạt động Trong lớp học sẽ, thoáng mát, đầy đủ ánh sáng Lớp trang trí theo chủ đề Phương pháp, biện pháp lớp học - Quan sát 41 - Dùng lời - Hoạt động trò chơi III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Dự kiến HĐ trẻ Hoạt Động 1: Gây hứng thú - Các ơi! Các có muốn chơi trị chơi - Có ạ! trồng hoa khơng nào? - Trẻ chơi trị chơi Chúng trồng hoa nhé: gieo hạt, nảy mầm, nụ, trồng hoa nụ, hoa nở, hoa , hoa, rung rinh rung rinh Chúng trồng bơng hoa thật đẹp phải khơng nào! - Cơ biết có vườn hoa bác nông dân trồng nhiều loại hoa đẹp Bây giờ, cô - Trẻ hát hát “ra hát hát “ra vườn hoa” để đến thăm vườn hoa bác vườn hoa” nông dân - Chúng ta đến vườn hoa bác nông dân Các - Hoa hồng, hoa cúc, quan sát cho biết vườn hoa có loại hoa đồng tiền,… hoa nào? - À đấy, có nhiều hoa đẹp Bác nông dân vất vả để trồng chăm sóc Vì nhớ không ngắt hoa bẻ cành, phải - Vâng ạ! ln chăm sóc cho cây, tưới nước bắt sâu để lớn nhanh nở hoa thật đẹp nhé! Hoạt động 2: Nhận biết tập nói hoa Hồng, hoa Cúc: Bác nơng dân thấy lớp học ngoan, bác nơng dân tặng cho bơng hoa thật đẹp Các nhìn xem hoa nhé! * Nhận biết tập nói Hoa Hồng: “Nhìn xem, nhìn xem” -”xem xem gì” 42 - Bơng hoa có tên gọi con? (cả lớp trả - Hoa hồng ạ! lời, cá nhân trả lời) - Hoa Hồng có màu đây? - Màu đỏ ạ! - Cơ vào cánh hoa hỏi: + Cái đây? - Cánh hoa ạ! + Cánh hoa Hồng nào? - Cánh hoa hồng + Chúng sờ vào cánh hoa Ai biết cánh hoa trịn hồng có đặc điểm khác nữa? - Cánh hoa mềm, (Hoa hồng có nhiều cánh xếp sát cạnh tạo thành mịn hoa đẹp đấy) - Cô vào hoa: +Cịn gì? Lá có màu gì? - Lá màu xanh ạ! + Lá hoa Hồng có đặc điểm gì? - Lá có nhiều - Ai giỏi lên cho cô cành hoa Hồng? cưa + Cành hoa nào? - Trẻ lên thực * Mở rộng: Ngồi bơng hoa Hồng màu đỏ, - Cành hoa cứng biết bơng hoa hồng có màu nữa? - Cơ cho trẻ xem hình ảnh loại hoa hồng có màu sắc - Hoa hồng màu khác powerpoint vàng, màu * Nhận biết tập nói Hoa Cúc: màu xanh… hồng, - Cơ đọc câu đố: “Hoa tươi thắm sác vàng - Trẻ lắng nghe Cánh dài mỏng nở vào cuối thu” Đó hoa gì? - Trên tay cầm hoa đây?(cả lớp trả lời, cá nhân trả - Hoa cúc ạ! lời) - Bông hoa cúc màu - Bơng hoa cúc có màu nhỉ? vàng - Chúng ngửi xem bơng hoa Cúc có mùi - Có mùi thơm - Trẻ lên thực nào? 43 - Đâu cánh hoa Cúc? (Cô cho trẻ lên chỉ) - Cánh hoa Cúc dài - Cánh hoa Cúc nào? - Cánh hoa mềm, - Sờ vào cánh hoa thấy nào?(cô trẻ trẻ sờ) mịn (Bông hoa Cúc có nhiều cánh xếp chồng lên tạo thành hoa to đẹp đấy!) - Lá hoa cúc - Tay cô vào đâu? - Lá có màu xanh - Lá hoa Cúc có màu con? - Cành hoa Cúc - Cành hoa cúc nào? cứng * Mở rộng: Bây kể cho lớp biết ngồi hoa Cúc màu vàng cịn hoa Cúc màu - Hoa cúc màu tím, nữa? màu đỏ, màu xanh… - Cơ cho trẻ xem hình ảnh loại hoa cúc có màu sắc khác powerpoint - Giống: có * So sánh: Các quan sát thật kĩ hoa hồng hoa cúc cho thân, có cành, có biết: dùng để trang trí - Hoa hồng hoa cúc có điểm giống nhau? - Khác: Hoa Cúc cánh dài, hoa Hồng - Vậy điểm khác gì? cánh trịn Đúng Hoa hồng hoa cúc đẹp, Thân hoa hồng có lồi hoa có mùi thơm khác Ngồi cơng dụng gai để trang trí, hoa hồng hoa cúc cịn dùng để làm nước hoa, làm trà Các ý, thân hoa hồng có gai nhỏ, - Vâng ạ! cầm nhớ cẩn thận nhé! *Trò chơi: + Trò chơi 1: “Hoa biến mất” - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Trẻ quan sát hình có nhiều giỏ hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa lan Khi có 44 hiệu lệnh trốn trẻ phải nhắm mắt làm biến giỏ hoa Nhiệm vụ vủa trẻ phải - Trẻ chơi trò chơi gọi tên giỏ hoa biến - Cô cho trẻ chơi powerpoint - lần + Trò chơi 2: "Thi xem đội cắm hoa đúng" - Cách chơi: + Bây chia lớp thành hai đội:Đội bên phía - Trẻ lắng nghe tay trái đội hoa Cúc đội phía bên tay phải cô đội hoa Hồng + Cô phát cho đội rổ hoa có nhiều hoa cúc hoa hồng + Đội hoa Cúc chọn hoa cúc cắm vào lọ vàng, đội hoa Hồng chọn hoa Hồng cắm vào lọ màu đỏ nhé! - Luật chơi: Đội chọn nhiều hoa dành chiến thắng, đội thua phải nhảy lò cò quanh lớp - Cơ cho trẻ chơi trị chơi - Cơ bao qt trẻn nhắc nhở động viên trẻ hoàn thành nhiệm vụ - Trẻ chơi trị chơi - Cơ kiểm tra kết quả, nhận xét đánh giá Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét học khen ngợi trẻ - Trẻ hát vận - Cô trẻ hát vận động theo lời hát “màu hoa” động hát “màu kết thúc hoạt động hoa” Thực nghiệm Nhận biết tập nói : khuôn mặt bé Chủ đề: Bản thân Đề tài:Khuôn mặt bé 45 Độ tuổi:25-36 tháng Thời gian: 12-15phút I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết gọi tên phận khuôn mặt như: mắt, mũi, tai, miệng - Trẻ biết đặc điểm tác dụng phận Kỹ - Phát triển nhận thức, kĩ quan sát, tư cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ phát âm đúng, rõ ràng, trả lời câu hỏi giáo viên Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, bảo vệ phân thể II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Giáo án powerpoint - Nhạc hát : “Ồ bé khơng lắc”, “tay ngoan,tay thơm”, nhạc vui nhộn chơi trị chơi - Tranh phận khuôn mặt: mắt, tai, mũi, miệng - Xắc xô, nước hoa Đồ dùng trẻ - Mũ đội đầu Nội dung tích hợp - ÂN: hát “Ồ bé không lắc”, “tay ngoan tay thơm” - KPKH: khám phá bộn phận khuôn mặt Môi trường hoạt động Trong lớp học sẽ, thoáng mát, đầy đủ ánh sáng Lớp trang trí theo chủ đề Phương pháp, biện pháp lớp học 46 - Quan sát - Dùng lời - Hoạt động trò chơi III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú -Trẻ hát vận - Cô chào tất Giờ học hôm đến Cô mời động hát: “ồ hát vận động cô hát:“Ồ bé không lắc” bé kông lắc” +Các ơi, cô vừa hát gì? - Bài hát “ồ + Trong hát nhắc đến phận thể bé không lắc” nhỉ? - tay, chân, tai, -À hát nói nhiều phận khác thể chúng đầu, eo, đùi tađấy Trên thể nhiều phận khác nữa,hôm cô tìm hiểu phận khuôn mặt Hoạt động 2: Nhận biết tập nói phận khn mặt - Vâng ạ! * Đơi mắt -Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh đơi mắt + Cơ có hình ảnh đây?(cơ cho trẻ đọc to 2-3 lần ) - Đôi mắt + Con người có mắt? - Có mắt -Thế mắt đâu nhỉ?(cô cho trẻ vào mắt đọc to) - Trẻ thực -Giờ nhắm mắt lại - Cho trẻ nhắm - Khi nhắm mắt có nhìn thấy khơng? mắt nhận xét - Mở mắt nhìn thấy gì? + Mắt để làm gì? - Để nhìn ạ! - Giáo dục : À đơi mắt quan trọng Đôi mắt dùng để nhìn vật xung quanh Nếu khơng có đơi mắt thấy bóng tối Vì phải nhớ giữ gìn đơi mắt, thường xuyên vệ sinh không đùa nghịch chọc - Vâng ạ! 47 vào mắt nhé! * Đôi tai -Cô cho trẻ nhắm mắt lắc xắc xô -Tiếng xắc xô ạ! “Trốn cô, trốn cô Cô đâu, cô đâu” -Nhờ đôi tai ạ! + Các có nghe thấy tiếng khơng? + Nhờ phận mà nghe thấy nhỉ? (cơ co trẻ đọc to 2-3 lần) - Để nghe a! +Vậy tai dùng để làm gì? - Trẻ thực + Tai đâu? - Có tai + Chúng có tai nhỉ? * Cái mũi (Cô xịt nước hoa) - Mùi thơm +Các ơi, có thấy mùi khơng nào? - Cái mũi ạ! +Các ngửi thấy mùi thơm nhờ gì? - Một mũi + Các có mũi? - Để ngửi + Vậy bạn giỏi cho biết mũi có tác dụng gì? - Giáo dục: Mũi dùng để ngửi, để thở, phân biệt mùi - Vâng ạ! khác Vì hàng ngày phải biết giữ gìn vệ sinh như: Khơng cho tay, hột hạt vào mũi… * Cái miệng -Cô thấy lớp hơm học giỏi Bây có phần q muốn dành cho con, kẹo ngon, - Trẻ thực thưởng thức trả lời câu hỏi nhé! + Chúng vừa ăn nhỉ? - Bằng miệng + Miệng đâu nhỉ? Các có miệng nào? - Một miệng ạ! - Ai cho cô biết miệng dùng để làm gì? - Ăn, nói, kể - Cơ có câu hỏi khó hơn: Đố biết miệng cịn có chuyện, hát… nhỉ? - Răng, lưỡi ạ! - À rồi! Nhờ có miệng, có lưỡi, có mà 48 nói được, đọc thơ, kể chuyện…và giúp phân biệt - Phải đánh răng, vị chua, cay, mặn, xúc miệng… + Chúng phải làm để bảo vệ miệng? *Giáo dục: Các ạ! Mắt, mũi, miệng, tai đươc gọi giác - Vâng ạ! quan Các phận quan trọng cần thiết thể phải giữ gìn vệ sinh bảo vệ phận,các nhớ chưa nào! - Trẻ chơi trò chơi * Trò chơi Trò chơi 1: “Thi nhanh hơn” + Cách chơi: - Trẻ lắng nghe Lần 1:Cô phận khuôn mặt, trẻ phải gọi têncác phận Lần 2: Cơ gọi tên phận khuôn mặt, trẻ gọi tên phận Trị chơi 2:Xem tinh mắt + Cách chơi: Cô chuẩn bị tranh phận khn mặt Trẻ vịng tròn, vừa vừa hát bài“tay thơm , tay ngoan” có hiệu lệnh tìm: mắt,mũi,miệng,tai trẻ chạy hình ảnh + Luật chơi: Nếu trẻ khơng tìm tranh bị phạt làm vịt đẻ trứng - Trẻ chơi trị chơ - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ i - Trẻ hát vận Hoạt động 3: Kết thúc động theo hát - Cô nhận xét học “rửa mặt - Cô trẻ hát vận động theo lời hát “rửa mặt mèo” kết mèo” thúc hoạt động 49 3.3.7 Kết thực nghiệm Sau thực nghiệm kết thúc, thấy kết trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn, mức độ hứng thú trẻ vào hoạt động động nhận biết tập nói, cao nhờ vào trị chơi phát triển ngơn ngữ tình giáo viên sử dụng hoạt động Và kết sau: - Khả phát âm đúng: + Nhóm trẻ 25-26 tháng sử dụng hệ thống biện pháp đề xuất: Đạt yêu cầu: 57/60 (95%) Chưa đạt yêu cầu: 3/60% (5%) + Nhóm đối trứng: Đạt yêu cầu: 49/60 (81,67%) Chưa đạt yêu cầu: 11/60 (18,33%) - Khả vốn từ trẻ: + Nhóm trẻ 25-26 tháng sử dụng hệ thống biện pháp đề xuất: Đạt yêu cầu: 53/60 (88,33%) Chưa đạt yêu cầu: 7/60% (11,67%) + Nhóm đối trứng: Đạt yêu cầu: 45/60 (75%) Chưa đạt yêu cầu: 15/60 (25%) - Khả phát triển lời nói mạch lạc: + Nhóm trẻ 25-26 tháng sử dụng hệ thống biện pháp đề xuất: Đạt yêu cầu: 54/60 (90%) Chưa đạt yêu cầu: 6/60% (10%) + Nhóm đối trứng: Đạt yêu cầu: 47/60 (78,33%) Chưa đạt yêu cầu: 13/60 (21,67%) 50 Bảng: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (Các nhóm lớp đối chứng) Kết (%) Số Độ tuổi Khả phát lượng Đạt trẻ yêu cầu 25-36 60 tháng Vốn từ âm 81,67 Chưa Đạt yêu đạt yêu cầu cầu 18,33 Lời nói mạch lạc Chưa đạt yêu cầu 75 25 Đạt yêu cầu 78,33 Chưa đạt yêu cầu 21,67 Bảng: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (Các nhóm lớp sử dụng hệ thống biện pháp đề xuất) Kết (%) Độ tuổi Khả phát Số lượng trẻ 25-36 tháng 60 Vốn từ âm Đạt Chưa yêu đạt yêu cầu cầu 95 15 Đạt yêu cầu 88,33 Chưa đạt yêu cầu 11,67 Lời nói mạch lạc Đạt yêu cầu 90 Chưa đạt yêu cầu 10 * Ý kiến giáo viên đứng lớp: Chúng nhận ý kiến phản hồi tốt, cô khẳng định biện pháp đề hiệu quả, trẻ hứng thú với học, đặc biệt tham gia trò chơi.Trong học tất trẻ nói nói nhiều 51 * Tiểu kết chương Từ hạn chế mắc phải, đề số biện pháp nhằm khắc phục nâng cao chất lượng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động nhận biết tập nói: phương pháp làm quen với từ thông qua việc tri giác vật tượng; hai là, sử dụng lời nói giúp trẻ hiểu ghi nhớ từ; ba trò chơi Mỗi biện pháp có ưu , thuận lợi riêng coa quan hệ chặt chẽ với Các biện pháp hỗ trợ để làm nên hiệu quả.Và việc sử dụng phương pháp trực quan thiếu đàm thoại, trò chơi tạo hứng thú, phát triển củng cố vốn từ cho trẻ.Vì trình phát triển vốn từ cho trẻ giáo viên cần sử dụng hài hòa tự nhiên biện pháp hoạt động.Các biện pháp cần phải đan xen nhau, linh hoạt cho hợp lí đạt hiệu cao Qua kết thực nghiệm cho thấy hệ thống biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi phát triển vốn từ thông qua hoạt động nhận biết tập nói mà chúng tơi đề xuất đạt hiệu định, có tính khả thi cao 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhằm mục đích phát triển tồn diện cho trẻ.Nó cịn sở giao tiếp lĩnh hội tri thức trẻ hoạt động trường mầm non cấp học khác sau Hoạt động nhận biết tập nói hoạt động không giúp trẻ phát triển ngôn ngữ hiệu mà cung cấp cho trẻ kiến thức vật xung quanh trẻ.Bởi hoạt động trẻ yêu thích, chất hoạt động giúp trẻ khám phá để nhận thức.Mà trình nhận thức ln diễn đồng thời với qua trình phát triển ngơn ngữ.Sở dĩ vật đặc điểm vật gắn liền với tín hiệu ngơn ngữ Tuy nhiên, tổ chức hoạt động nhận biết tập nói, giáo viên lại chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Vì giáo án cịn chưa xác định mục đích việc phát triển ngơn ngữ, hoạt động trẻ chưa nói nhiều,các trị chơi nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ cịn lặp lại, chưa gây hứng thú, khiến trẻ nhàm chán, sử dụng đồ dùng trực quan chưa linh hoạt, giáo viên chưa ý sửa lỗi phát âm cho trẻ Từ hạn chế trên, đề xuất số biện pháp khắc phục là: Biện pháp 1: Phương pháp làm quen với từ thông qua việc tri giác vật tượng Biện pháp 2: Phương pháp sử dụng lời nói giúp trẻ hiểu ghi nhớ từ Biện pháp 3: Trị chơi Các biện pháp có tính khả thi dễ thực hiện.Hiệu sử dụng biện pháp phụ thuộc đáng kể vào linh hoạt kỹ sư phạm giáo viên Biết phối hợp biện pháp, biết cách động viên khuyến khích trẻ, tạo hứng thú học chắn giáo viên đạt hiệu cao việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động nhận biết tập nói Chúng tơi tiến hành thực nghiệm biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động nhận biết tập nói để biết tính khả thi 53 kết trẻ đạt thông qua biện pháp đó.Kết thực nghiệm cho thấy, biện pháp giúp trẻ phát triển ngơn ngữ.Mặt khác trẻ cịn hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động dạy.Ngồi ra, tơi cịn nhận đánh giá cao giáo viên đứng lớp, điều chứng tỏ tính khả thi biện pháp Thơng qua khóa luận này, hy vọng biện pháp chúng tơi đề phần giúp giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ hoạt động nhận biết tập nói Trên sở khuyến khích giáo viên biện pháp khác góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ Kiến nghị Trong trình thực đề tài này, chúng tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: - Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ không nhiệm vụ hoạt động nhận biết tập nói, mà nhiệm vụ tất môn học khác, hoạt động khác trường mầm non Vì giáo viên cần lồng ghép, tích hợp việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ tất môn học để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt - Nhà trường tổ chức chuyên đề để giáo viên tiếp cận với đổi giáo dục nói chung, giáo dục mầm non nói riêng đặc biệt hoạt động nhận biết tập nói - Cần trang bị phương tiện dậy học đầy đủ, đồ dùng trực quan phục vụ cho hoạt động Phải loại bỏ việc dạy chay trường mầm non - Phát triển vốn từ co trẻ khơng có nghĩa cung cấp cho trẻ từ âm mà phải dạy trẻ biết nội dung, ý ngĩa từ sử dụng giao tiếp 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh ÂM(chủ biên) (1995), Giáo dục học mầm non, tập 1,2,3 NXB ĐHQG Hà Nội Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, Phương pháp pát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi Nhà xuất ĐHQG Hà Nội,2001 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học đại cương, Hà Nội 1995 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng Tiếng Việt Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 1998 Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ co trẻ mẫu giáo, ĐHQG Hà Nội,1997 Lưu Thị Lan, Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ 1-6 tuổi Luận án phó giáo sư tiến sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội 1996 Tạ Thị Ngọc Thanh, Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ Nhà xuất giáo dục, Hà Nooij1980 Lê Thị Ánh Tuyết- Hồ Thị Lam Hồng(2008), Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Hà Nội Phạm Thị Mai Chi- Lê Thị Hương-Trần Thị Thanh(2006), Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 10.Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 1996 55