Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết. Tài liệu văn 12 ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia và đại học cao đẳng, bao gồm phân tích các bài văn bài thơ trong chương trình lớp 12, dễ hiểu, chi tiết.
TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I: Mở bài, kết tham khảo Tuyên ngôn độc lập Mở bài: “Những muốn biết người thực sự, vẻ đẹp giới đâu, chiến thắng chân lý trái đất nơi nào, mùa xuân đâu, xin mời đến thăm đời chủ tịch Hồ Chí Minh, diện mẫu mực người anh hùng thời đại…” Đó nhận xét xác đáng tác giả Rơ-nê Đê Pê Tre người Cu-ba chủ tịch Hồ Chí Minh Người khơng lãnh tụ tài ba, người anh hùng giải phóng dân tộc, đất nước Việt Nam khỏi xiềng xích nơ lệ mà Người cịn nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc với nhiều tác phẩm đặc sắc nhiều loại khác Đặc biệt, “Tuyên ngôn độc lập” đời vào năm 1945 số tác phẩm xuất sắc nhất, tiêu biểu cho phong cách văn luận Người Tác phẩm có giọng văn hùng hồn thống thiết, có lập luận chặt chẽ sắc bén, có sức thuyết phục cao người đọc người nghe Bản “Tuyên ngôn Độc lập” kết máu đổ, “là kết hi vọng, gắng sức tin tưởng hai mươi triệu nhân dân Việt Nam” (Trần Dân Tiên) Kết bài: “Tuyên ngơn Độc lập” Hồ Chí Minh đánh dấu mốc son lịch sử dân tộc, mãi thiên cổ hùng văn ngang tầm với “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi, niềm tự hào người Việt Nam yêu nước Với phong cách nghệ thuật độc đáo riêng biệt, Hồ Chí Minh để lại tên tuổi làm rạng rỡ văn học Việt Nam Tấm lòng yêu nước, thương dân, tâm huyết khát vọng cháy bỏng Hồ Chí Minh độc lập tự dân tộc thực trở thành lửa thần tạo nên tài văn chương Người, nhận định Raxun Gamzatốp: “Giống lửa thần bốc lên từ cành khô, tài bắt nguồn từ tình cảm mạnh mẽ người.” Tây Tiến Mở bài: “Thảo nguyên Châu Mộc nhớ không? Một thời lính trẻ tang bồng chưa xa Mỏ Mù, Tây Bắc, lau già… Kỷ niệm xưa trắng nhoà sắc ban.” (Nhớ Tây Bắc – Phạm Ngọc San) Đã từ lâu, Tây Bắc trở thành miền thương nhớ trái tim người, đặc biệt với người lính vào sinh tử xứ hoa ban Tây Bắc trở thành “nàng thơ” thi sĩ, tất yếu, không nhắc đến thi phẩm “Tây Tiến” nhà thơ Quang Dũng Giữa bộn bề sống hôm nay, lật trang sách cũ, gặp Tây Tiến Quang Dũng, xơn xao cõi lịng theo vần thơ đượm màu kiêu bạc, hào hoa Cả thơ nỗi nhớ dài, nhớ miền đất mà tác giả qua, nhớ đồng đội thân yêu, nhớ kỷ niệm ấm áp tình quân dân kháng chiến Tất những điều thể nhìn đầy lãng mạn người lính Kết bài: “Thơ từ chân trời người đến chân trời nhiều người”, xuất phát từ trái tim đến trái tim Có lẽ mà nửa kỷ trôi qua với bao thăng trầm lịch sử, người thực dụng thờ với văn chương “Tây Tiến” đón nhận, đọc nhiều, thuộc nhiều, yêu nhiều sống thời gian Đó thành công nhà thơ thi phẩm thực sống lịng bạn đọc Những tình cảm, nỗi nhớ “Tây Tiến” mang sức rung cảm chân thật đến run rẩy da, thớ thịt Quả thật “Thơ hay ln có sức rung động mãnh liệt” không sai! Việt Bắc Mở bài: Nhà thơ Chế Lan Viên cho rằng: “Khi ta ở, đất nơi Khi ta đất hóa tâm hồn” Và từ có mảnh đất tình người hóa thân thành hồn, thành nỗi nhớ lịng người cán xi Đó mảnh đất Việt Bắc chan chứa ân tình – quê hương kháng chiến, quê hương người khốc áo chàm nghèo khó mà “đậm đà lòng son” khiến đặt chân đến nơi phải bồi hồi xao xuyến Mảnh đất Việt Bắc vào thi ca thành cảm hứng bùng cháy Đặc biệt không nhắc thơ Việt Bắc nhà thơ cách mạng Tố Hữu Kết bài: Bằng việc sử dụng kết cấu đối đáp ca dao hình tượng hóa nhân vật người dân Việt Bắc - “kẻ ở” người chiến sĩ cách mạng - “người đi”, tác giả Tố Hữu tái thành công chia tay lịch sử mang ý nghĩa cầu nối gắn liền với chiến thắng Điện Biên Phủ Dù người hay kẻ lại, tất trân trọng kỷ niệm cách mạng ngày tháng kháng chiến ấm áp, sâu nặng bất chấp đắng cay, “lửa đạn bom rơi” khốc liệt để tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc Nghĩa tình nhân dân khăng khít kháng chiến tiếp nối mạch nguồn yêu nước xuyên suốt trang lịch sử hào hùng dân tộc, góp phần làm bật chiều sâu tư tưởng tác phẩm “Việt Bắc” Đất nước Mở bài: “Có mối tình Tổ quốc? Mỗi thi phẩm tuyệt đẹp tình cảm yêu thương, sâu nặng cảm hứng nồng nàn Tổ Quốc – nhà thơ – chiến sĩ để lại cho núi sông biết ấn tượng sâu sắc người, đất nước Việt Nam Nếu nhà thơ khác thời thường dùng hình ảnh kì vĩ, mỹ lệ mang tính biểu tượng, tạo khoảng cách để cảm nhận, chiêm ngưỡng đất nước với Nguyễn Khoa Điềm lại cảm nhận qua gần gũi, đơn sơ, bình dị, mộc mạc gắn liền với dân tộc, máu thịt, thở Đoạn trích “Đất nước” trích từ phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” tác phẩm tiêu biểu đời sáng tác ông Đất nước tắm đẫm hương liệu văn hóa dân gian, tư tưởng lớn thời đại – tư tưởng “Đất nước nhân dân” - tư tưởng có tính luận xun suốt chương thơ Kết bài: Có tư tưởng đất nước vẽ lên bình yên từ điều giản dị Có hình ảnh đất nước lí giải với câu truyện cổ tích, truyền thuyết Có giá trị đất nước cắt nghĩa từ khơng gian tình tứ chuyện tình đơi lứa, un ương Tất điều này, Nguyễn Khoa Điềm truyền tải trọn vẹn trích đoạn “Đất Nước" ơng Cuộc chiến tranh chống Mỹ gian khổ khiến người xích lại gần nhau, tất hướng đến nhiệm vụ chung cao để bảo vệ Tổ Quốc Tư tưởng nhân dân tác giả nhấn mạnh sâu sắc, mãnh liệt Xin mượn lời thơ Thanh Thảo thay cho lời kết: Sóng Mở bài: “Và nhân dân thường nói Như mẹ tơi lặng lẽ suốt đời Và nhân dân cao vòi vọi Hơn cô độc trời” ( Những người tới biển, Thanh Thảo) Trong "Bài thơ tuổi nhỏ" Xuân Diệu có viết: “Làm sống mà không yêu Không nhớ không thương kẻ nào.” Đi suốt thi ca Việt Nam có lẽ tình u chủ đề, nguồn cảm hứng bất tận với nhiều thi nhân từ trước đến Trong số nhiều nhà thơ viết tình yêu Xuân Diệu Xuân Quỳnh hai tên bật Nếu Xn Diệu làm mưa làm gió với tình yêu mãnh liệt với "Biển" Xuân Quỳnh lại chọn cách thể tình cảm người gái qua "Sóng" "Sóng" tác phẩm xuất sắc nữ thi sĩ Xuân Quỳnh, thơ nằm tập "Hoa dọc chiến hào" viết nhân chuyến thực tế biển Diêm Điền năm 1967, nữ sĩ mượn hình tượng sóng để diễn tả cảm xúc vừa phong phú, phức tạp, vừa thiết tha sôi trái tim người phụ nữ rạo rực khát khao yêu thương Kết bài: Phải có tình yêu nồng nàn thủy chung có vần thơ đẹp lung linh đến Xuân Quỳnh góp thở đắm say, nồng nàn, làm tươi tắn thêm cho thi đàn đại Việt Nam Thông qua việc sử dụng thể thơ năm chữ cách ngắt nhịp linh hoạt tạo nên nhịp điệu độc đáo, việc sử dụng hình tượng “sóng”, nhà thơ bộc lộ chân thành khát vọng tình u mãnh liệt, sơi trái tim người phụ nữ Qua đó, khẳng định “Xuân Quỳnh nhà thơ khát vọng hạnh phúc đời thường” với tình yêu nồng nhiệt, vừa táo bạo say đắm vừa thiết tha dịu dàng, đồng thời thấy khát vọng vươn tới tình u đích thực vượt qua hữu hạn kiếp người thường trực trái tim người phụ nữ tình u: “Khi ta cịn trẻ, thơ người mẹ Ta lớn lên thơ người yêu Chăm sóc tuổi già, thơ gái Lúc chết rồi, kỉ niệm hóa lưu thơ” Người lái đị sơng Đà Mở bài: Pautopxki nói “Niềm vui nhà văn chân niềm vui người dẫn đường đến xứ sở đẹp” Hơn hết, Nguyễn Tn nhà văn Ơng người theo chủ nghĩa mĩ với quan niệm đời hành trình tìm đẹp “Suốt đời tôn thờ phụng đẹp” Mỗi tác phẩm ông ca đẹp người, sống với tình cảm, gắn bó sâu nặng với quê hương, đất nước Nguyễn Tuân người đọc đặc biệt ý phong cách nghệ thuật riêng độc đáo mà phong cách gắn với chữ “ngông” tài hoa, un bác “Người lái đị sơng Đà” tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Với tùy bút này, Nguyễn Tuân miêu tả vẻ đẹp đa dạng, vừa bạo, vừa trữ tình sơng Đà với hình ảnh kĩ vĩ người lái đị dịng sơng Kết bài: Nhà phê bình người Nga Bêlinxki viết: “Tác phẩm nghệ thuật chết miêu tả sống để miêu tả, khơng phải tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, khơng đặt câu hỏi trả lời câu hỏi đó” Và thực tùy bút “Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tuân tác phẩm thế! Trong suốt q trình dài thời gian, “Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tuân vẹn nguyên sống lòng người đọc tác phẩm nhà văn đa tài Qua cách tiếp cận khám phá độc đạo nhà văn vẻ đẹp ấn tượng lên, bày tỏ tình cảm yêu mến, tự hào cảm phục trước người lao động bình dị vùng Tây Bắc Nguyễn Tuân nhà văn có đời lao động nghệ thuật khổ hạnh, trí thức tâm huyết với nghề Người đọc yêu hơn, trân trọng phẩm chất, cốt cách người đáng quý Ai đặt tên cho dịng sơng Mở bài: R Gamzatop nói rằng: “Nếu người nghệ sĩ khơng tham gia vào việc hình thành giới giới không trở nên tươi đẹp này.” Quả thực, ngòi bút tài hoa người nghệ sĩ, vạn vật đời trở nên tươi đẹp biết bao.Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ông có sở trường đặc biệt thể bút kí, tùy bút Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí… Đến với trang văn đậm chất trữ tình Hoàng Phủ Ngọc Tường “Ai đặt tên cho dịng sơng”, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách kí ơng Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp sông Hương, thiên nhiên người xứ Huế mộng mơ Kết bài: Nguyễn Tuân, nhà văn chun viết kí nhận xét “Kí Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa” Phải ánh lửa kí Hồng Phủ Ngọc Tường vẻ đẹp văn chương thắp lên từ chữ biến hóa phép màu Bài ký góp phần bồi đắp tình u, niềm tự hào dịng sơng với non sơng, gấm vóc Dịng sơng Hương văn nhà thơ khiến cho đọc qua mong muốn lần đặt chân đến nơi đây, để đắm nên thơ xứ Huế “Ai đặt tên cho dịng sơng?” xứng đáng văn hay, đặc sắc xứ sở, tình yêu quê hương, đất nước tiêu biểu cho phong cách bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Đúng Maiacốpxki nhận xét trình sáng tạo người nghệ sĩ: “Phải đổi lấy hàng ngàn cân quặng chữ Để thu chữ mà Nhưng chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài.” Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi Mở Bàn sâu sắc văn chương, nhà thơ Bằng Việt viết : “Những trang sách suốt đời nhớ Như đám mây ngũ sắc ngủ đầu” Có tác phẩm vừa đời bị chìm khuất ồn ào, náo nhiệt “phiên chợ văn chương”, có tác phẩm lại trở thành “bản trường ca” thời đại Đó phải tác phẩm nằm quy luật “băng hoại” thời gian Một số phải kể đến “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi – thiên truyện xuất sắc người nông dân nghèo miền núi sống tăm tối họ nơi Kết “Nhà văn tồn đời trước hết để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người bị đường, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn đến chân tường Những người tâm hồn thể xác bị hắt hủi đọa đày đến ê chề, hoàn toàn hết lòng tin vào người đời Nhà văn tồn đời để bênh vực cho người khơng có để bênh vực.” (Nguyễn Minh Châu) Với hình tượng nhân vật Mị tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tơ Hồi thực trọn vẹn sứ mệnh mang đến cho người đọc hình tượng nghệ thuật với vẻ đẹp – sức sống tiềm tàng mãnh liệt mà khơng lực dập tắt 10 Vợ nhặt - Kim Lân Mở Kim Lân nhà văn thực, bút chuyên viết truyện ngắn văn học đại Việt Nam Ơng viết khơng nhiều, kiểu nhà văn “quý hồ tinh, bất đa”, tác phẩm ông đọng lại nhiều giá trị lòng người đọc Đề tài Kim Lân lựa chọn chủ yếu nông thôn người nông dân vùng đồng Bắc Bộ, bao gồm khám phá số phận vẻ đẹp họ, thể sinh động qua lối viết giản dị, chân thực xúc động “Vợ Nhặt” trích tập truyện “Con chó xấu xí” truyện ngắn xuất sắc Kim Lân lấy cảm hứng từ cốt truyện cũ tiểu thuyết xóm ngụ cư Truyện ngắn thước phim chân thực, sống động bối cảnh nạn đói khốc liệt năm Ất Dậu hủy hoại thể xác tinh thần người Đồng thời thông qua thể trân trọng tin tưởng vào khát vọng sống họ Kết “Hành trình văn chương thật bắt đầu trang sách khép lại, lúc thật sống lòng người đọc” Nhà văn tồn với sứ mệnh “nâng giấc cho người không nâng giấc”, đứng phía người để cất lên tiếng nói tự do, hạnh phúc Kim Lân nhà văn ơng “tự giết mình” để thâm nhập, sống trọn vẹn đời ba nhân vật, phát họ vẻ đẹp đáng q tình người “Vợ Nhặt” ln chảy trơi dịng thời gian miên viễn thời gian, trở thành thứ nghệ thuật “chỉ khơng thừa nhận chết” 11 Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành Mở Mỗi nhà thơ, nhà văn có cho riêng vùng đất gắn bó thiết tha Đó Tơ Hồi u mến trân trọng vẻ đẹp rừng núi người Tây Bắc hay Nguyễn Quang Sáng sống trọn đời với vùng đất Nam Bộ bình dị mà thân thương Đến với Nguyễn Trung Thành, ta bắt gặp tâm hồn gắn bó máu thịt với vùng đất Tây Nguyên, nơi có đồi xà nu đại ngàn người anh dũng, kiên trung “Rừng xà nu” truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Trung Thành người mảnh đất anh hùng Bằng ngòi bút tài hoa thấm đẫm yêu thương mình, tác giả xây dựng hệ thống nhân vật vô phong phú, đại điện cho lớp lớp người Tây Nguyên kiên cường, bất khuất chiến chống giặc ngoại xâm, Tnú hình tượng tiêu biểu Kết Sự khát vọng hịa bình, bình yên cho nước, ước mong mà người dân ln khao khát ngày, tình u bao la Tây Nguyên, câu văn miêu tác giả dùng tả qua hình ảnh xà nu, làm tăng thêm giá trị nghệ thuật, kiên cường người Xô Man, quan sát cách tinh tế, Nguyễn Trung Thành khiến cho người đọc cảm nhận mát đau thương mà người dân nơi phải chịu thơng qua hình ảnh xà nu, có trái tim đồng cảm chua xót cho người Tây Nguyên 12 Những đứa gia đình - Nguyễn Thi Mở Nguyễn Thi bút tiếng văn xuôi thời kháng chiến chống Mỹ Truyện Nguyễn Thi phản ánh sinh động sống nhân dân Miền Nam đàn áp dã man Mỹ quyền Sài Gịn; đồng thời làm bật vẻ đẹp người Miền Nam đấu tranh liệt với kẻ thù để giải phóng Miền Nam, thống đất nước, giành độc lập, tự cho dân tộc Trong sáng tác mình, Nguyễn Thi sâu khai thác đề tài: chủ nghĩa yêu nước anh hùng cách mạng nhân dân Nam Bộ Đó tập thể anh hùng làm nên lứa tuổi Trong đó, tầng lớp thiếu niên góp phần khơng nhỏ việc tạo nên tranh hào hùng nhân vật Việt “Những đứa gia đình” ơng Kết Từ dịng chảy truyền thống gia đình Chiến, Việt, nhà văn Nguyễn Thi gợi nhắc đến cội nguồn dịng chảy, dịng chảy truyền thống đất nước Hình ảnh Chiến, Việt - người yêu nước, căm thù giặc, có trách nhiệm sâu sắc việc trả nợ nhà, đền nợ nước người đọc thấy "Những đứa gia đình" hình ảnh hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ xưa Chính truyền thống yêu nước, tinh thần dân tộc, ý thức đấu tranh người Việt Nam kết thành sức mạnh to lớn giúp ta đánh bại âm mưu xâm lược kẻ thù, thống đất nước 13 Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu Mở Nam Cao để lại câu nói vơ sâu sắc đắn: “Nghệ thuật ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối Nghệ thuật tiếng đau khổ kia, từ kiếp lầm than ” Quan niệm nhà văn Nam Cao cho cảm nhận sâu sắc mối quan hệ nghệ thuật đời Và để tiếp nối nghiệp “nghệ thuật vị nhân sinh” tiền bối trước, Nguyễn Minh Châu thể vô xuất sắc quan niệm qua tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Những tưởng người nghệ sĩ tìm kiếm vẻ đẹp tồn bích, hào nhống, rời xa thực khơng Điều mà ông trăn trở để phản ánh thực tàn khốc qua lăng kính nghệ thuật Qua đoạn trích… Kết “Người tiền trạm đổi mới” Nguyễn Minh Châu thực hoàn thành sứ mệnh cao hành trình khám phá ẩn khuất đời phức tạp – Chả hơm hơm Này, ngồi xuống ăn miếng giầu – Có ăn ăn, chả ăn giầu Thị đứng cong cớn trước mặt – Đấy, muốn ăn ăn Hắn vỗ vỗ vào túi – Rích bố cu, hở ! Hai mắt trũng hoáy thị tức sáng lên, thị đon đả : – Ăn thật nhá ! Ừ ăn ăn sợ Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị Ăn xong, thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở : – Hà, ngon ! Về chị thấy hụt tiền Hắn cười : – Làm đếch có vợ Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe Nói Tràng tưởng nói đùa, ngờ thị thật Mới đầu anh chàng chợn, nghĩ thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng Sau khơng biết nghĩ tặc lưỡi : – Chậc, kệ! ( Vợ nhặt – Kim Lân, SGK Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục ) Phân tích đoạn trích trên, từ nhận xét giá trị nhân đạo ngòi bút Kim Lân Họ tên: Vũ Thị Lê Phương Lớp: Cấp tốc 2k4 Điểm: 4.5/5.0 BÀI LÀM Bản chất văn học phản ánh thực sống thơng qua lăng kính chủ quan tác giả Hiện thực không trần trụi, xơ xác, khơng để nhìn thấy, nghe thấy mà cịn tìm đồng cảm sâu sắc nơi trái tim bạn đọc Một tác phẩm mang chất văn học phải tác phẩm có tình truyện nhân vật đặc sắc, nơi hội tụ khía cạnh tinh hoa, từ thực đời sống đến tư tưởng nhân đạo tài người nghệ sĩ “Vợ nhặt” Kim Lân tác phẩm Đặc biệt thơng qua đoạn trích: “Hơm trơng thị rách quá… Hắn tặc lưỡi cái: “Chậc, kệ!”, ta vừa thấy thực tăm tối dân tộc vào năm 1945 xảy nạn đói khủng khiếp, vừa thấm thía tình cảm, tư tưởng nhân đạo tác giả muốn gửi gắm, lại nể phục tài xây dựng nhân vật, tình tinh xảo, đặc sắc “cây bút làng quê” Nhận xét phong cách sáng tác Kim Lân, nhà văn Nguyên Hồng ngả bút: “Kim Lân nhà văn lòng với đất, với người, với hậu nguyên thủy sống nơng thơn” Ơng gửi hồn vào kiếp người nhỏ bé, lam lũ, gửi ngòi bút vào niềm đau, nỗi bất hạnh người nông dân để lắng nghe, sẻ chia thấu hiểu Kim Lân viết viết kỹ lưỡng, thuộc lớp nghệ sĩ “quý hồ tinh, bất đa” Mỗi tác phẩm Kim Lân viết từ ruột gan Thấu hiểu sâu sắc tâm lý cảnh ngộ người nơng dân, ngịi bút Kim Lân tốt lên vẻ đơn hậu, gần gũi lại chân thực vô Truyện ngắn “Vợ nhặt”là thiên truyện xuất sắc không nghiệp cầm bút nhà văn mà văn học Việt Nam đại sau cách mạng Tác phẩm có tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết sau cách mạng tháng Tám thành công cịn dang dở bị thảo Hịa bình lập lại, dựa vào phần cốt truyện cũ, tác giả viết nên thiên truyện ngắn “Vợ nhặt” - linh hồn tập truyện “Con chó xấu xí”, xuất năm 1962 Tác phẩm không phản ánh thực thê thảm, tối tăm nạn đói 1945, nhân dân ta phải đứng bờ vực chết, sống lay lắt giá trị người trở nên rẻ rúng, tầm thường Nhưng ta thấy sáng lên vẻ đẹp tình người, khát khao mái ấm hạnh phúc sâu thẳm trái tim khốn khổ Dẫu khó khăn thế, họ sẵn sàng yêu thương đùm bọc lẫn Đặc biệt qua đoạn trích “Hơm trơng thị rách quá… Chậc, kệ!”, giá trị thwucj tư tưởng nhân đạo nhà văn gửi gắm sâu vào lịng bạn đọc tạo nên thành cơng cho thiên truyện Hiện thực đau thương thể nhan đề tác phẩm “Vợ nhặt” Xưa nay, lấy vợ gả chồng chuyện trọng đại, để lấy người phụ nữ về, kẻ phải có sính lễ “voi chín ngà gà chín cựa”, người lại tốn “trăm đồng bạc trắng” Vậy mà lại “Vợ nhặt” “Nhặt” động từ hành động lấy vật thường rẻ mạt, tầm thường lại với danh phận cao quý Điều trực tiếp nói lên rẻ rúng, giá trị người bị chà đạp cho khơng nạn đói Nhan đề thơi thúc người đọc tình truyện đặc sắc đầy thú vị không triết lý nhân sinh tình người, tình đời xã hội cũ Cái đói thê thảm bào mịn khơng ngoại hình mà nhân cách nhân vật thị Ở lần gặp Tràng, thị người gái tốt bụng, giúp đỡ anh đẩy xe bò, nụ cười nàng khiến Tràng rung động Vậy mà đây, lần gặp thứ hai này, đói bào mịn thể xác thị, khiến “thây ma” biết đi, “quần áo rách tả tơi”, “gầy sọp hẳn đi”, “mặt lưỡi cày xám xịt”, “hai mắt trũng hốy” Cơ nạn nhân trơi dạt lũ đói khát bỉ cực Cái đói khơng làm thay đổi diện mạo người gái tội nghiệp mà cịn biến thị trở thành người đàn bà chao chát, bất chấp sĩ diện miếng ăn Điều thể từ lời nói đến hành động Trước hết, lời nói, thị trở nên “chao chát”, “chỏng lỏn”, “cong cớn” giao tiếp mà quên lòng tự trọng, ý nhị người gái Thị biết câu hò trước Tràng hát hị vui, thời buổi đói khát ấy, anh nơng dân đẩy xe bị th lấy đâu “cơm trắng giị”, giúp đỡ nghĩa tình nên cười với anh tít mắt Thế nhưng, đói q rồi, nhìn dạng thảm thương có lẽ ngày chẳng ăn chút Câu hị hơm thành cớ để cô ăn phải địi cho để sống Cơ địi hỏi “ăn chả ăn giầu”, “sà xuống ăn chập bốn bát bánh đúc” Sự ý tứ vô nghĩa, quan trọng trước mắt cô sống Ăn không no mà ăn cho bữa sau, dè chừng cho đói ngày tiếp đến Hành động “cầm dọc đơi đũa quẹt ngang miệng” cố gắng bịn vén chút vụn cịn sót lại đơi đũa ấy, tiếc miếng ăn Với chúng ta, bánh đúc dân dã đời thường Với thị, sống Sự vô sĩ diện lên đến đỉnh điểm thị sẵn sàng theo không Tràng làm vợ Trong lũ nạn đói, thị người chết đói, vớ cọc Tràng, thị bấu víu lấy để trì sống Thân phận người phụ nữ thật rẻ rúng bốn bát bánh đúc, câu nói đùa, hai hào dầu, thúng con, thành vợ người ta Nhưng ẩn sau hành động bất chấp sĩ diện đó, vẻ đẹp người phụ nữ với khát khao sống khát khao hạnh phúc Bất chấp đòi ăn để kéo thân khỏi cửa tử thần Dẫu bờ vực chết, cô hướng sống, không chấp nhận gục ngã, từ bỏ hội sống Khơng thế, thị người tràn đầy khao khát hạnh phúc, có lẽ thấy phúc hậu, nghĩa tình anh cu Tràng mà chấp nhận giao nửa đời cịn lại cho anh Pautopxki nói: “Truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, khơng bình thường bình thường” Thật vậy, hành động cho thị ăn bốn bát bánh đúc tưởng chừng bình thường lại làm lên nhân cách cao đẹp chàng ngốc Tràng Tràng làm nghề đẩy xe bò, gia cảnh lại nghèo khổ, bữa cơm hôm anh cịn chưa biết lo khơng, lại sẵn sàng mời nàng xa lạ bữa trị Có thể thấy, Tràng mời xuất phát từ tình thương người, từ nỗi xót xa cho cảnh đói thị xuất phát từ ý định chọc ghẹo nàng Cịn hành động “nhặt vợ” nhìn “khơng bình thường” lại hóa “bình thường” tất bắt nguồn từ khát khao mái ấm gia đình chân Tình cảnh Tràng nhặt thị nạn đói, lúc cho miếng ăn cho mạng sống Vậy mà Tràng gạt qua tất hai tiếng “gia đình” Tất nhiên ban đầu, anh “chợn”, khao khát tình cảm lứa đơi anh chiến thắng tất để anh “Chậc, kệ!” Cái tặc lưỡi cho qua đón đồng thời “thần hạnh phúc” lẫn “thần chết” vào ngơi nhà “Cốt lõi nhà văn nhà nhân đạo từ cốt tủy” Sự nhân đạo bút ghi tạc rõ qua tác phẩm họ Tác giả dành đồng cảm sâu sắc cho nhân vật, đồng thời phát ngợi ca giá trị tốt đẹp họ, giúp cho thân phận bé nhỏ nói lên ước nguyện có hội đấu tranh cho ước nguyện Không thế, tác phẩm nói chung đoạn trích nói riêng lên án, tố cáo mạnh mẽ tội ác phát xít Nhật, thực dân Pháp lũ tay sai đẩy dân ta vào đau thương Leptonxtoi nói: “Mỗi tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu Tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội cơng bằng, bình đẳng, bác ái, thơi thúc nhà văn sống viết, vắt kiệt dòng suy nghĩ hiến dâng bầu máu nóng cho nhân loại” Kim Lân “hiến dâng bầu máu nóng” để cất lên lời ca vẻ đẹp tình người, để cất lên tiếng nói tơn vinh khát khao chân người Nếu nhà văn khơng đặt niềm tin nơi số phận Tràng, thị có lẽ tác phẩm khơng sâu sắc đến Ông xây dựng tình truyện đầy bất ngờ, giàu kịch tính lại đời, độc đáo Giữa thực cảnh đói khát, phận người lay lắt, ta thấy sáng lên niềm khao khát, hạnh phúc mãnh liệt, thấy ánh lên vẻ đẹp tình người qua hành động bình dị mà thấm thía Kim Lân làm trịn nhiệm vụ nhà văn chân “đưa ánh sáng vào trái tim người đọc” (George Sand) Không thế, Kim Lân khám phá miêu tả nhân vật cách tài tình Từ tâm lý, điệu bộ, lời nói phù hợp với hoàn cảnh người dân nghèo nạn đói Giọng kể mộc mạc, hóm hỉnh, ngơn ngữ đời sống gần gũi gạn lọc tài tình, tinh tế Tất góp phần tạo nên đặc sắc cho thiên truyện Tác phẩm “Vợ nhặt” đến để lại thứ âm diệu kỳ Để khám phá, hiểu biết thực tại, để ta sâu len lỏi vào trái tim mình, để thở, đập, giao thoa Nếu coi tác phẩm dịng sơng, đoạn trích xốy nước làm cuộn trào giá trị tư tưởng nhà văn muốn gửi gắm Đó tố cáo đáng tố cáo, ngợi ca điều đáng ngợi ca làm điều đáng lòng bạn đọc đời Đề 6: Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu Đề bài: Đọc đoạn trích sau: “Lão đàn ông trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính ngụy ngày xưa, điều phải nói với họ nói hết, chẳng nói chẳng lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, mối nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!” Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, khơng chống trả, khơng tìm cách trốn chạy Tất việc xảy đến khiến kinh ngạc đến mức, phút đầu, đứng há mồm mà nhìn Thế chẳng biết từ bao giờ, vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới.” Phân tích đoạn trích trên, từ thấy quan điểm Nguyễn Minh Châu lòng người nghệ sĩ với đời Họ tên: Trần Thanh Tâm Mã học viên: MV037 Điểm: 4.5/5.0 BÀI LÀM Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu gây ấn tượng với tác giả với độc giả từ nhan đề đầy chất thơ, đem tới hình ảnh ẩn dụ sâu sắc cho mối quan hệ đời nghệ thuật Nếu ngắm nhìn vẻ đẹp thuyền ngồi xa, ta thưởng thức nét hào nhống, xa vời đến nghệ thuật thị giác Nhưng phải tiến đến gần - thực tế gồ ghề đời dần bộc lộ Người nghệ sĩ cần giữ khoảng cách định để khám phá nghệ thuật cần bám sát thực tế để phát điều khơng hồn hảo Nếu ta biết ngắm nhìn vẻ đẹp mà lãng quên thật, liệu có cịn đẹp ta tìm kiếm hay khơng? Qua đoạn trích “Lão đàn ông trở nên hùng hổ…chạy nhào tới” tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa”, ta khơng có câu trả lời cho câu hỏi đầy trăn trở mà thấy quan điểm sâu sắc nhà văn Nguyễn Minh Châu lịng người nghệ sĩ với đời Nguyễn Minh Châu bút tiêu biểu văn học nước nhà đóng góp to lớn ông năm chiến tranh oanh liệt đầu thời kỳ đổi văn học Trước năm 1975, ơng nhà văn mặc áo lính Vì vậy, tâm niệm sáng tác ông lúc hướng đến chiến đấu sống cịn dân tộc, đất nước Sau năm 1975, chiến tranh qua, bút xứ Nghệ nhận nhiều vấn đề thường nhật khác xảy đến nên ông hướng ngòi bút vấn đề đạo đức, mang triết lý sâu sắc Trong tác phẩm ông, đích đến ln người, đặc biệt phận đời khổ đau Ngọn lửa tình yêu thương lịng người nghệ sĩ ln cháy bỏng mãnh liệt Đó động lực giúp ơng tìm “những hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” Khơng vậy, ơng cịn người gắn liền nghệ thuật văn chương với đời Dù thực có méo mó, xấu xí ơng ln nhìn nhận mà khơng né tránh Tư tưởng sâu sắc thể rõ nét hết qua “Chiếc thuyền xa” - tác phẩm đời năm 1983 Với đoạn trích người đàn ơng hàng chài đánh người vợ bãi biển - nơi mà nhân vật Phùng đắm chìm vẻ đẹp kỳ ảo, thơ mộng Tác giả bộc lộ quan điểm sâu sắc đầy tinh tế lịng người nghệ sĩ với đời Phùng nhiếp ảnh gia vơ u đẹp, có lịng khao khát khám phá vô tận, tôn thờ nghệ thuật để tạo nên tác phẩm vô sâu sắc Phải lẽ đó, anh cấp giao phó nhiệm vụ đặc biệt Đấy chụp ảnh biển vào buổi sáng có sương để bổ sung vào lịch năm Địa điểm mà người nghệ sĩ lựa chọn vùng biển miền Trung đầy nắng gió - nơi chiến trường cũ anh đồng đội tham gia chiến trường oanh liệt Phải tuần trôi qua, anh chụp ảnh “Chiếc thuyền lưới vó chạm ánh bình minh” Đấy phong cảnh ví “cảnh đắt trời cho” - phần thưởng quý thiên nhiên ban tặng cho người say mê đẹp Phùng Đấy “Chân lý hồn thiện”, “Cái khoảnh khắc ngần” rửa trôi vướng bận lịng người nghệ sĩ Vẻ đẹp tồn bích đường nét ánh sáng khiến tim Phùng xao động, bồi hồi loạn nhịp, “trong tim có bóp thắt vào” Thế nhưng, mải mê ngắm nhìn vẻ đẹp mờ ảo ấy, người nghệ sĩ Phùng qn rằng: Trên đời làm có điều hồn mỹ đến Phải phía sau cịn thật méo mó, xấu xí chưa bộc lộ mà cần người theo đuổi nghệ thuật anh khám phá Và từ đây, tác giả Nguyễn Minh Châu trao cho độc giả hội để nhân vật khám phá thật phía sau che thơ mộng, hào nhoáng tưởng chừng “chân lý đạo đức” Có vừa xé tan sương huyền ảo trước mắt nhân vật Phùng Đấy thật, khung cảnh đầy méo mó người chồng đánh vợ Mặc cho đòn roi ngày đau đớn, người đàn bà cam chịu đến nghẹn lòng “Lão đàn ơng lập tức…lính ngụy ngày xưa” Người đàn ơng “lập tức” hành động thể ông trực chờ để đánh người đàn bà Trên khuôn mặt lộ rõ vẻ dằn, buồn tủi đến “đỏ gay” Những vẻ trơng xấu xí, tợn đời khắc tạc lên khuôn mặt người đàn ông Lão rút “Chiếc thắt lưng” - vũ khí sử dụng chiến tranh Đã tám năm trôi qua, ta tưởng chừng sống trở nên hịa bình - khơng bom đạn, khơng chết chóc trước mắt, khốn khổ chưa biến Chiếc thắt lưng minh chứng cho “vết tích” ấy, khiến người đàn ông quen với ác, với chết chóc, đau thương đến chai lì cảm xúc Lão khơng cịn thấy e ngại vung vết roi đầy đau đớn “tấm lưng áo bạc phếch” vợ “Có vẻ điều phải nói với nói hết” Phùng đâu biết họ nói với Phải bất lực đến chừng nào, thấu hiểu cho đến sao, họ sử dụng đến bạo lực cách thô bạo Hai người khơng thể tìm thấy tiếng nói éo le đời khiến họ dần trở nên xa cách “Chẳng nói chẳng rằng…rên rỉ đau đớn” Cứ thế, lão hành động “bản năng”, lão “vừa đánh vừa thở hồng hộc” Lão người đánh “hàm nghiến ken két” thể chịu lần quất roi đau đớn thay người đàn bà Không để lại vết thương rỉ máu, lão buông lời nguyền rủa “bằng giọng rên rỉ, đau đớn” Phải lão khơng thấy vui vẻ, trút nóng giận lên người đầu ấp tay gối với mình? Thế lão ngôn từ cay nghiệt nhát dao đâm thẳng vào lồng ngực người phụ nữ hàng chài “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ” Không gian mờ ảo chan hịa ánh nắng ban mai thức bị phá tan từ “giết” đầy bạo lực, khủng khiếp người đàn ông Những ấn tượng đẹp đẽ Phùng dường vỡ mảnh, nhường chỗ cho méo mó, xấu xí đời Phùng đâu ngờ ngày tháng hịa bình, người đối xử với tàn độc đến Huống hồ hai người cịn gọi hai tiếng “vợ-chồng” Vậy mà, ông lớn tiếng kêu “chết hết đi” Nếu chết hết đi, ông nhờ, khơng cịn đau khổ vật lộn với đời khắc nghiệt Ta tưởng chừng diễn trước mắt bi kịch đau đớn hơn, bi kịch người đàn bà lại âm thầm nhẫn nhục người đàn ông đánh Mặc cho vết hằn thể xác rỉ máu, người đàn bà hàng chài ngồi yêu chịu đựng “Không kêu la, không trốn chạy” Động lực khiến người đàn bà cam tâm chịu thịnh nộ chồng vậy? Phải đứa bà thuyền xa xa ngồi Có lẽ, bà chấp nhận nỗi đau tình yêu bà dành cho lớn gấp bội lần thống khổ, đau đớn mà bà phải chịu đựng Sự chấp nhận nỗi đau thỏa thuận mà trước hai người thỏa thuận với Bà có kêu la, chống trả hay chạy trốn nữa, bà chạy trốn thực ghì chặt xuống tận Vì vậy, bà chấp nhận tội ác “hiên ngang” diện sống Những người nghệ sĩ theo đuổi đẹp tuyệt mỹ Phùng hiểu khung cảnh quái đản Anh sững người lại, tim vỡ thành trăm mảnh Từ đó, anh vỡ lẽ bao điều mối quan hệ nghệ thuật đời “Tất việc xảy đến khiến tơi…ra mà nhìn” Người nghệ sĩ dường không kịp trở tay Anh không ngờ thật, ẩn lấp sau sương mờ ảo Chúng xấu xí, méo mó, tàn bạo, khủng khiếp đến tưởng tượng Đấy đâu phải lần đầu anh chứng kiến bạo lực, đâu phải lần đầu anh nghe đến chết chóc Bao năm xơng pha chiến trường, bao lần “đơi mắt anh nhìn vào chết”, tưởng chừng anh quen, chai lì với khung cảnh bạo lực, dội, mà bao cảm xúc ùa thế, lần Có lẽ bởi, mặc cho tội ác bủa vây, anh chưa có giây phút để thân thỏa hiệp với ác, để gồ ghề, xấu xí hiển diện sống “Thế chẳng biết…chạy nhào tới” Chiếc máy ảnh công cụ đắc lực để người nghệ sĩ Phùng làm nên nghệ thuật Chẳng biết từ lúc nào, anh hành động năng, xông vào tội ác diễn trước mắt Có lẽ, anh mang vai trọng trách người lính, anh khơng thể đứng im để mặc cho ác “tung hoành” Giây phút Phùng “vứt máy ảnh” xuống đất để chạy đến can ngăn tội ác, giây phút người nghệ sĩ chạy đến đời, để đấu tranh với thực đầy xấu xa méo mó Để sáng tạo nên nghệ thuật, Phùng nhìn qua lăng kính máy ảnh để chạm vào thực đời, anh cần nhìn đơi mắt trần trụi mình, anh cần cảm trái tim giàu lòng trắc ẩn, tinh thần sẵn sàng bảo vệ người vô tội Bởi đời đâu có giản đơn đến thế! Một khoảnh khắc lưu phim, đâu thể nói lên đời Một khung cảnh tuyệt đẹp khiến tim ta loạn nhịp, đâu phải thật phía sau hồn hảo vậy? Mà ngược lại, chúng khiến tim ta thắt lại tiếng khổ đau, tốt lên từ người nghèo khổ, vật lộn với phong ba bão táp đời Vì vậy, dù người nghệ sĩ Phùng yêu thương đẹp đến nhường nào, quý trọng công cụ sáng tạo nghệ thuật đến anh ln ưu tiên người, ưu tiên thật lên hết vẻ đẹp nghệ thuật mà ln tìm kiếm Qua đây, ta phần thấy rõ quan niệm sâu sắc nhà văn Nguyễn Minh Châu: “Người nghệ sĩ cần phải gắn nghệ thuật với đời, nghệ thuật chân ln khơi dậy từ đời quay trở lại đời” Người nghệ sĩ không phép nhìn đơn giản, dễ dãi, phải có lịng trăn trở người, phải đào xới vào tầng sâu đời sống để làm lộ “hạt ngọc tâm hồn” Vì vậy, người theo đuổi nghệ thuật người ln tìm kiếm thật, mang trọng trách khám phá ký thác vẻ đẹp khuất lấp vào trang thảo “lấp lánh chất vàng mười” Quả nhiên “nhà văn Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam Với ngịi bút đầy sắc sảo mình, ơng đem đến cho người đọc tình truyện vơ đắt giá “Chiếc thuyền ngồi xa” Qua lớp ý nghĩa hình ảnh giàu tính biểu tượng, quan điểm sống triết lý nhân sinh tác giả bộc lộ cách sâu sắc Ngơi kể thứ với điểm nhìn trần thuật đặt vào nhân vật Phùng lựa chọn xác, giúp độc giả có hội đồng hành với nhân vật, để ta có học chiêm nghiệm đời đáng giá “Người tiền trạm đổi mới” Nguyễn Minh Châu thực hoàn thành sứ mệnh cao hành trình khám phá ẩn khuất đời phức tạp Những thật lộ câu chuyện trần thuật, đau thương, bi đát người nghệ sĩ không phép né tránh thật ấy, mà phải nhìn sâu, nhìn sâu để thấy vẻ đẹp khuất lấp người bé nhỏ, cam phận Đây đích thực vẻ đẹp hồn mỹ mà người nghệ sĩ ln muốn kiếm tìm - vẻ đẹp mặc cho hồn cảnh có vùi dập, bao năm tháng có qua đi, chúng ln tỏa sáng ánh bầu trời đêm u tối Họ tên: Phạm Thúy Hằng Mã: MV092 Điểm: 4.5/5.0 Đề Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ Đề bài: Đọc đoạn trích sau: (Hồn Trương Ba bần thần nhập lại vào xác hàng thịt Trên sân khấu, nhân vật Trương Ba biến Chỉ lại xác hàng thịt mang hồn Trương Ba ngồi lặng lẽ bên chõng Vợ Trương Ba vào.) Vợ Trương Ba: Cái Gái chưa ông? Hồn Trương Ba: (thẫn thờ) Chưa Vợ Trương Ba: Nó sang nhà cu Tị từ sớm Cu Tị bị ốm nặng Hồn Trương Ba: Ốm nặng? Vậy mà không biết! Vợ Trương Ba: Ơng cịn biết đến nữa? Cu Tị ốm thập tử sinh, từ đêm qua tới bắt đầu mê man, mẹ khóc đỏ mắt Khổ! Thằng bé ngoan thế! Cái Gái thương bạn, ngơ ngẩn người Không hiểu thằng bé có qua khỏi khơng, khéo mà (một lát) Cái thân tơi trời lại khơng bắt cho rảnh! Hồn Trương Ba: Sao bà lại nói thế? Vợ Trương Ba: (nghĩ ngợi) Tơi nói thật ơng Trương Ba ạ, tơi nghĩ kĩ: Có lẽ phải Hồn Trương Ba: Đi đâu? Vợ Trương Ba: Chưa biết! Đi cấy thuê làm mướn đâu biệt (rưng rưng) Để ông thảnh thơi với cô vợ người hàng thịt Cịn (khóc) Hồn Trương Ba: Bà! (sau hồi lâu) Sao lại đến nông nỗi này? Vợ Trương Ba: Tôi biết, ông vốn người hết lòng thương yêu vợ con… Chỉ (khóc) ơng đâu cịn ơng, đâu cịn ơng Trương Ba làm vườn ngày xưa, ơng biết khơng: Thằng Cả định dứt khốt bán khu vườn để có tiền mở thêm vốn liếng cửa hàng thịt Hồn Trương Ba: Thật sao? Không được! Vợ Trương Ba: Ơng bảo khơng tơi biết thể dẫn đến vậy, ông đành ưng chịu Thôi tùy ông, muốn ông thảnh thơi sung sướng Tơi khơng cịn giúp ơng được, tốt khơng có tơi nữa, khơng có khu vườn nữa! (bỏ ra) Hồn Trương Ba: Bà! (ngồi xuống, tay ơm đầu) (Trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” – Lưu Quang Vũ) Phân tích đoạn trích từ nhận xét bi kịch nhân vật Trương Ba Họ tên: Tạ Phương Quý MHV: MV439 Điểm: 4.75/5.0 BÀI LÀM Nhà văn Nam Cao trăn trở: “Đau đớn thay cho kiếp sống muốn cất cánh bay cao lại bị cơm áo ghì sát đất” Quả thực, số phận bi thương người ln đề tài mà ngịi bút chân hay hướng đến Không dừng lại bi kịch bên ngồi, nhiều tác phẩm cịn sâu vào bi kịch bên với mâu thuẫn, trái ngang đến Nổi bật phải kể đến tác phẩm “Hồn Trương Ba - da hàng thịt” tác giả Lưu Quang Vũ Câu chuyện xoay quanh nhân vật Trương Ba với bi kịch “hồn xác nọ”, sống nhờ thân xác người khác, không Rắc rối đau khổ, đỉnh điểm đoạn đối thoại Trương Ba với vợ Vợ ông cho ông thay đổi, kiên bỏ khiến ơng thêm thấm thía bi kịch Lưu Quang Vũ khơng nhà thơ với “tiếng thơ nhẹ nhàng mà sâu” Hồi Thanh nhận định Ơng cịn nhà soạn kịch tài ba nức tiếng với hàng chục tác phẩm để đời Kịch ơng hòa quyện hai yếu tố: lãng mạn, bay bổng thơ ca kết hợp với tính phê phán thực sâu sắc Có thể nói, kịch Lưu Quang Vũ khúc ca song hành với thời đại, tác phẩm chứa đựng triết lý nhân sinh sâu sắc Dù thời đại nào, soi chiếu lời thoại, nhân vật kịch mà ông đem đến Giống bi kịch sống “bên đằng bên nẻo” nhân vật Trương Ba tác phẩm “Hồn Trương Ba - da hàng thịt”, phải lặng khoảng suy nghĩ cách sống Tác phẩm nhà soạn kịch viết vào năm 1981, công bố khán giả năm 1984 Đây coi dấu ấn lớn, tác phẩm đỉnh cao tác giả Vở kịch lấy cảm hứng từ cốt truyện dân gian, song nhà văn có đổi thay phần kết cốt truyện thành sợi dây mở đường cho loạt bi kịch xảy liên tiếp với nhân vật, Trương Ba Đầu tiên phải kể đến nhân vật Trương Ba, ông vốn người nông dân hiền lành, đức độ, người quý mến Không yêu thương vợ con, nho nhã, lịch sự, ơng cịn “cao cờ” Những nước cờ ông sắc bén, linh hoạt, họa có Đế Thích trời giải vây Tưởng ơng có sống hạnh phúc, bình n với gia đình suốt qng đời cịn lại, mà, sai sót Thiên đình, Nam Tào, Bắc Đẩu vội chơi gạch bừa tên ông khiến ông phải chịu cảnh chết oan Câu chuyện nghịch lý để bù đắp cho sai lầm ấy, hồn ông cho sống lại trú ngụ vào xác anh hàng thịt Từ đây, ông phải sống sống “hồn xác nọ” đầy bất cập khổ sở Linh hồn cao khiết ông bị cám dỗ, dung tục đời thường dần làm vấy bẩn Dù ông kiên cho vĩnh viễn khơng thể vẩn đục thay đổi ông bị người thân thiết bên nhận Ngay vợ ơng - người ông gần đời, người hiểu ông tiếp tục chấp nhận ông Vợ Trương Ba đau đớn lần tự tay chôn cất ông nên bà vui mừng hồn ông quay lại, nhiên, vô tâm, hời hợt ông khiến bà không khỏi hờn trách, tủi thân vô Khi bà nói Cu Tị bị ốm nặng, tưởng đáp trả lời quan tâm, hỏi han sức khỏe thằng bé thằng bé trước ơng ln u thương Ấy mà ơng cịn chẳng biết Bà đau đớn: “Ơng cịn biết đến nữa?” Câu nói cất lên cắt vào da thịt Có lẽ, bà phải chịu đựng thay đổi ơng từ lâu chưa nói thành lời Người đàn bà phải chấp nhận chồng thân thể người khác, người mang thân hình to lớn, thơ kệch, cho tâm trí tin chồng đơi mắt khó mà hình dung Hơn nữa, thân xác có gia đình khác, ơng phải chung với vợ anh hàng thịt để cân đôi bên Liệu người phụ nữ đủ bao dung để chấp nhận chuyện đó? Nhưng biết phải rơi vào hồn cảnh ró le vậy? Nghĩ đến đây, vợ Trương Ba không khỏi tủi thân, tủi phận, biết trách móc, hờn dỗi vơ vọng: “Cái thân tơi trời khơng bắt cho rảnh!”, bà hờn ghen “Để ông thảnh thơi…với cô vợ người hàng thịt…”, “tôi muốn ông thảnh thơi sung sướng…” Phải nỗi đau chồng khơng đau đớn nhìn chồng ngày xa cách? Có lẽ nên bà định để giải thoát khỏi ấm ức, vướng bận lòng Khi Trương Ba hỏi bà: “Đi đâu?”, bà chưa biết bà tin giải pháp tốt cho bà Trương Ba “Có lẽ tơi phải đi…”, có lẽ bà khơng muốn rời khỏi nơi bà gắn bó, rời xa sống mà hai xây dựng, cách bà làm Những hành động ngắn gọn “rưng rưng”, “khóc” bộc lộ cảm xúc trăm nỗi suy tư bà lúc này, bà đau khổ chạm đến chân tường tuyệt vọng Bà muốn “đi biệt” “còn này” Đương nhiên bà biết người người ông vốn người tốt, yêu thương vợ có lẽ mà bà nhận thay đổi ông rõ hết Đối diện với Trương Ba, bà thẳng thắn mà nói thật với ơng rằng: “Ơng đâu cịn ơng, đâu cịn ông Trương Ba làm vườn ngày xưa” Sự né tránh bất lực chồng mình, lời nói, cử khiến bà thêm dứt khoát Con người sức chịu đựng có giới hạn, giống sợi dây ta cố kéo căng q đứt Chắc hẳn, lựa chọn với bà điều sớm muộn xảy Khi Trương Ba không nhận thân ông dần tha hóa Vợ Trương Ba kiên “Tơi khơng giúp cho ơng được, tốt là…là…khơng có tơi nữa, khơng có khu vườn nữa”, bà chấp nhận từ bỏ tất Dường khơng cịn níu kéo bà lúc này, Trương Ba có hối hận, có nhận ra, mong bà lại không Trong suốt đoạn đối thoại với vợ mình, Trương Ba dường thấm thía sâu sắc nỗi bi kịch thân ông Đứng trước lời than trách vợ mình, ơng đáp trả câu hỏi ngược ngắn vô nghĩa: “Sao bà lại nói thế?”, “đi đâu?”, “Sao lại đến nơng nỗi này?” Dường như, ông ý thức vô tâm dần lấn át người ông để thay đổi Ơng khơng biết đáp trả vợ Ơng khơng biết đối diện với thật Từng ông lão người ngưỡng mộ, giađình yên ấm, vợ u thương, mà khơng ngờ có ngày tất thứ sụp đổ Ơng khơng biết thằng cháu ông yêu quý trước phải trải qua “thập tử sinh”, ông thằng Cả định bán khu vườn để mở thêm vốn liếng cửa hàng thịt, ông vợ ông phải chịu đựng khổ sở dày vò chấp nhận “ông mà ông” suốt thời gian Liệu ơng có cịn ông không? Một ông Trương Ba vô tâm, hời hợt Khi người vợ dứt tay ông bỏ đi, ông biết ngồi xuống tay ôm đầu lên tiếng đau đớn: “Bà!” Sự bất lực trước nỗi bi kịch khiến ơng làm Đến can đảm chạy theo khun vợ ơng khơng có Giờ đây, giày vị tâm can ơng đẩy đến Bi kịch xảy nhân vật mâu thuẫn với hồn cảnh sống, Trương Ba khơng phải đối mặt bi kịch sống “bên đằng bên ngồi nẻo” mà thêm vào cịn bi kịch việc làm tổn thương thành viên gia đình Trong đoạn trích, Lưu Quang Vũ dựng lên đối thoại nhân vật Trương Ba vợ chân thực, qua đó, ta thấy rõ đau khổ, tổn thương mà vợ ông phải chịu đựng, đến mức cuối lựa chọn đi, thân Trương Ba bất lực trước hồn cảnh Ơng bị chi phối xác thịt “âm u đui mù” mà ông khinh ghét, ngày dấn thân vào vũng lầy tạo Bằng tài ngòi bút sắc sảo mình, Lưu Quang Vũ để lại “nốt trầm” mang nhiều ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Qua việc thể thành công bi kịch nhân vật Trương Ba, ông muốn nhắn nhủ với người đọc sống đáng q, khơng thể mà bất chấp giá để có Chúng ta rơi vào bi kịch sống không mình, sống chắp vá, nhờ gửi, bị tầm thường, dung tục tha hóa Đồng thời, người cần phải có lĩnh ý chí đứng lên vượt qua nghịch cảnh, giữ gìn “viên ngọc” tâm hồn sáng Nhờ vào nghệ thuật tạo tình xung đột thường đến chi tiết nhỏ, khơng ngoa nói Lưu Quang Vũ “bậc thầy” sân khấu kịch trường năm 80 kỷ XX Việt Nam Thơng qua đoạn trích nói riêng tác phẩm “Hồn Trương Ba - da hàng thịt” nói chung, ta hiểu quan niệm triết lý sống mà nhà văn gửi gắm Vở kịch viết để thấy đó, tự vấn thân liệu ta có sống với mình? Liệu đủ quan tâm đến người yêu thương? Hay có rơi vào bi kịch mà nhân vật mắc phải? Có lẽ trăn trở điều làm nên tên tuổi tác phẩm, để 30 năm qua đọc, nhớ, biết có Trương Ba với bi kịch khơng sống _ HẾT _