1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap

25 4,1K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha ---o0o--- I/ giới thiệu chung Động cơ không đồng bộ ĐC KĐB hay còn gọi là động cơ dị bộ được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp với công

Trang 1

Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha

-o0o -

I/ giới thiệu chung

Động cơ không đồng bộ (ĐC KĐB) hay còn gọi là động cơ dị bộ được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp với công suất từ vài kW đến vài trăm kW, chiếm

tỷ lệ lớn hơn so với các loại đồng cơ khác nhờ những ưu điểm:

-ĐC KĐB có kết cấu đơn giản, kích thước nhỏ gọn dễ chế tạo, vận hành an toàn, tin cậy, giảm chi phí vận hành, sửa chữa

- Sử dụng trực tiếp lưới điện xoay chiều ba pha, không cần tốn kém thêm các thiết

II/ Cấu tạo

ĐC KĐB ba pha gồm hai phần chính: phần tĩnh và phần quay

Trang 2

Cấu tạo cơ bản của động cơ KĐB

+ phần tĩnh: lõi thép, dây quấn và vỏ máy gồm cánh quạt và rãnh tản nhiệt

+ Phần quay: rôto Gồm 2 loại: rôto dây quấn và rôto lồng sóc

Trang 3

III/ Điều khiển tốc độ động cơ KĐB ba pha

1/ Nhu cầu điều khiển tốc độ động cơ

Cùng với việc sử dụng động cơ, ta thường gặp các vấn đề sau:

+ Khi khởi động, dòng khởi động thường rất lớn, gấp 5-8 lần dòng định mức dẫn đến nhiều vấn đề đặt ra như tổn hao, sụt áp, phải tăng tiết diện dây dẫn…

+ Nhiều động cơ thường làm việc ở chế độ non tải, gây ra tổn hao lớn như thang máy, dây chuyền sản suất khi thiếu hàng…

+ Nhu cầu thay đổi công suất làm việc: tăng, giảm…

 Những vấn đề trên đặt ra bài toán tiết kiệm năng lượng cho động cơ Vậy, chúng

ta có thể điều khiển tốc độ động cơ bằng những cách nào!

2/ Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ KĐB ba pha

a/ Thay đổi số cực

Nguyên lý:

- Thay đổi số đôi cực p, ta có thể thay đổi tốc độ động cơ

- Để có thể thay đổi số đôi cực p, người ta phải chế tạo những loại máy điều khiển đặc biệt, có các tổ đấu dây khác nhau để tạo được số p khác nhau, gọi là máy đa tốc

Trang 4

Ví dụ cơ bản cho phương pháp thay đổi số cực

Nhận xét:

- Ưu điểm:

+ Thiết bị đơn giản, rẻ tiền

+ Động cơ làm việc chắc chắn

+ Điều chỉnh và khống chế tốc độ động cơ khá đơn giản

+ Các đường đặc tính cơ đều cứng và tổn thất phụ không đáng kể

- Nhược điểm:

+ Độ tinh kém, giải điều chế hẹp

+ Cấu tạo động cơ phức tạp nên kích thước động cơ lớn, nặng nề, giá thành cao + Hiệu suất thấp

b/ Thay đổi tần số nguồn điện

Nguyên lý:

Trang 5

- thay đổi tần số làm việc của động cơ sẽ thay đổi được tốc độ động cơ Nhưng thay đổi tần số sẽ ảnh hưởng đến đặc tính làm việc của động cơ

+ Công nghệ biến tần ngày càng phát triển, việc điều khiển động cơ càng dễ dàng,

rẻ tiền và đáng tin cậy hơn

- Khuyết điểm: thay đổi tần số sẽ ảnh hưởng đến đặc tính làm việc của động cơ, làm phát nóng động cơ, gây giảm tuổi thọ, thậm chí có thể gây cháy và hư hỏng động cơ

Trang 6

c/ Thay đổi điện áp nguồn điện

Nguyên lý:

- Thay đổi điện áp sẽ thay đổi được tốc độ động cơ

- Để thay đổi điện áp, người ta dùng bộ biến đổi có điện áp ra tùy theo tín hiệu điều khiển đặt vào

Sơ đồ điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp đầu vào

Trang 7

Nhận xét:

+ Ưu điểm: điều khiển dễ dàng và tự động hóa cao

+ Nhược điểm: hiệu suất thấp

d/ Thay đổi điện trở mạch rôto

Trang 8

- Ưu điểm: phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB ba pha bằng cách thay đổi điện trở phụ mạch rôto có các ưu điểm sau:

a) Khi cấp nguồn trực tiếp b) Khi điều khiển v/f

Trang 9

Quan hệ momen-tốc độ trong động cơ không đồng bộ

Ưu điểm:

- Điện áp khi khởi động thấp làm cho dòng khởi động thấp

- Miền ổn định của mômen lớn dẫn đến miền làm việc ổn định của động cơ lớn

- Điều khiển và tự động hóa dễ dàng

- Cải thiện hiệu suất động cơ

Chương 2: LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN

2.1 Giới thiệu biến tần nguồn áp điều khiển theo phương pháp V/f

Được sử dụng hầu hết trong các biến tần hiện nay Tốc độ của ĐCKĐB tỉ lệ

trực tiếp với tần số nguồn cung cấp Do đó, nếu thay đổi tần số của nguồn cung cấp

cho động cơ thì cũng sẽ thay đổi được tốc độ đồng bộ và tương ứng là tốc độ của

động cơ

Tuy nhiên, nếu chỉ thay đổi tần số mà vẫn giữ nguyên biên độ nguồn áp cấp cho

động cơ sẽ làm cho mạch từ của động cơ bị bão hòa Điều này dẫn đến dòng từ hóa

tăng, méo dạng điện áp và dòng điện cung cấp cho động cơ gây ra tổn hao lõi từ,

tổn hao đồng trong dây quấn Stator Ngược lại, nếu từ thông giảm dưới định mức

sẽ làm giảm khả năng mang tải của động cơ

Vì vậy, khi giảm tần số nguồn cung cấp cho động cơ nhỏ hơn tần số định mức

thường đòi hỏi phải giảm điện áp V cung cấp cho động cơ sao cho từ thông trong

khe hở không khí được giữ không đổi Khi động cơ làm việc với tần số cung cấp

lớn hơn tần số định mức, thường giữ điện áp cung cấp không đổi và bằng định

mức, do giới hạn về cách điện stator hoặc điện áp nguồn

2.2 Phương pháp điều khiển V/f

Trang 10

Giả sử động cơ hoạt động dưới tần số định mức (a<1) Từ thông động cơ được

giữ ở giá trị không đổi Do từ thông của động cơ phụ thuộc vào dòng từ hóa của

động cơ, nên từ thông được giữ không đổi khi dòng từ hóa được giữ không đổi tại

mọi điểm làm việc của động cơ

Ta có phương trình tính dòng từ hóa tại điểm làm việc định mức như sau:

m đm

đm

m

L f

đm

m

L f

Tuy nhiên trong thực tế, việc giữ từ thông không đổi đòi hỏi mạch điều khiển

rất phức tạp Nếu bỏ qua sụt áp trên điện trở và điện kháng tản mạch stator, ta có

thể xem U ≈ E

Khi đó nguyên tắc điều khiển E/f=const được thay bằng phương pháp

V/f=const

Trong phương pháp V/f=const như đã trình bày ở trên thì tỉ số V/f được giữ

không đổi và bằng giá trị tỉ số này ở định mức Cần lưu ý khi moment tải tăng ,

dòng động cơ tăng làm gia tăng sụt áp trên điện trở stator dẫn đến E giảm, có nghĩa

là từ thông động cơ giảm Do đó động cơ không hoàn toàn làm việc ở chế độ từ

thông không đổi

Ta có công thức moment định mức ứng với sơ đồ đơn giản của động cơ:

Trang 11

2 ' 2 1

' 2 2

đb

.

3

X X s

R R

2 đb

2

3

X X R R

V đm

(2.6)

2 ' 2 1

' 2 2

đb

.

3

X X as

R a R

2 1 1

2 đb

2 3

X X a

R a

)>>

R1/a, sụt áp trên R1 rất nhỏ nên giá trị E suy giảm rất ít dẫn đến từ thông được giữ gần như không đổi Moment cực đại của động cơ gần như không đổi

Tuy nhiên, khi hoạt động ở tần số thấp thì giá trị điện trở R1/a sẽ tương đối lớn

so với giá trị của (X1+X2

’), dẫn đến sụt áp nhiều ở điện trở stator khi moment tải lớn Điều này làm cho E bị giảm và dẫn đến suy giảm từ thông vì moment cực đại

Để bù lại sự suy giảm từ thông ở tần số thấp Ta sẽ cung cấp thêm cho động cơ một điện áp Uo để cung cấp cho động cơ từ thông định mức khi f=0 Từ đó ta có quan hệ như sau:

U=Uo+K.f (2.9)

Trang 12

Với K là một hằng số được chọn sao cho giá trị U cấp cho động cơ bằng Uđm tại f=fđm

Khi a > 1 (f> fđm)

Điện áp được giữ không đổi và bằng định mức Khi đó động cơ hoạt động ở chế

độ suy giãm từ thông

Khi đó moment và moment cực đại của động cơ tại tần số f cung cấp sẽ là:

2 ' 2 1

' 2 2

đb

.

3

X X a s

R R

2

2

3

X X a R R

V đm

 , a > 1

(2.11)

Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa moment và điện áp theo tần số theo

phương pháp điều khiển V/f = const

Hình 2.1 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa momen và điện áp theo tần số

trong phương pháp điều khiển V/f = const

2.3 Các phương pháp thông dụng trong điều khiển động cơ không đồng bộ

Trang 13

Có nhiều phương pháp điều khiển bộ nghịch lưu áp để tạo ra áp có biên độ và tần số mong muốn cung cấp cho động cơ Trong nội dung này ta khái quát 2

phương pháp khá thông dụng đó là:

 Phương pháp điều rộng xung (SinPWM)

 Phương pháp điều chế vector không gian (Space Vector)

2.3.1 Phương pháp điều chế vector không gian (Space Vector)

Phương pháp điều rộng xung vector không gian (SVM - Space Vector Modulation) khác với các phương pháp điều rộng xung khác (PWM - Pulse Width Modulation) Với các phương pháp PWM khác, bộ nghịch lưu được xem như là

ba bộ biến đổi kéo-đẩy riêng biệt với ba điện áp pha độc lập với nhau

Đối với phương pháp điều rộng xung vector không gian, bộ nghịch lưu được xem như là một khối duy nhất với 8 trạng thái đóng ngắt riêng biệt từ 0 đến 7

Hình 2.2 Sơ đồ nghịch lưu 6 khóa dùng MOSFET hoặc IGBT

Thành lập vector không gian:

Đối với nguồn áp ba pha cân bằng, ta luôn có phương trình sau

ua (t)  ub (t )  uc (t)  0 (2.12)

Bất kỳ ba hàm số nào thỏa mãn phương trình trên đều có thể chuyển sang hệ tọa độ 2 chiều vuông góc Ta có thể biểu diễn phương trình trên dưới dạng 3

Trang 14

vector gồm: [ua 0 0]T trùng với trục x, vector [0 ub 0]T lệch một góc 120o và vector [0 0 uc]T lệch một góc 240o so với trục x như hình sau đây

Hình 2.3 Biểu diễn vector không gian trong hệ tọa độ x-y

Từ đó ta xây dựng được phương trình của vector không gian trong hệ tọa độ phức như sau:

u(t) =  2 / 3 2 / 3

.

3

c j

Ta xây dựng được công thức chuyển đổi hệ tọa độ từ ba pha abc sang hệ tọa

độ phức x-y bằng cách cân bằng phần thực và phần ảo trong phương trình (2.13)

Trang 15

/ 2 sin 3

2

3 / 2 cos 3

/ 2 cos 3

y

c b

a x

u u

u

u u

y

x

u u u u

u

2

3 2

3 0

2

1 2

1 1 3 2

(2.17)

Tiếp theo hình thành tọa độ quay α-β bằng cách cho hệ tọa độ x-y quay với vận tốc góc ωt Ta có công thức chuyển đổi hệ tọa độ như sau

t t

u

u

) 2 sin(

) sin(

) 2 cos(

) cos(

uc  Vm sin(t  2 / 3)

Từ phương trình (2.18) ta xây dựng được phương trình sau:

Trang 16

  j t

r j

2

3 2

3 0

2

1 2

1 1 2

3 3

2

q q

q V

V

V

S L

) 1 2 ( cos 3

2 3

2

j

n e

(2.22)

Với n = 0, 1, 2 6, ta thành lập được 6 vector không gian V1 – V6 và 2 vector 0

là V0 và V7

như hình sau:

Trang 17

Hình 2.4 Các vector không gian từ 1 đến 6

Hình 2.5 Trạng thái đóng-ngắt của các khóa

Trang 18

Bảng 2.1: Giá trị điện áp các trạng thái đóng ngắt và vector không gian tương ứng

Điện áp pha Điện áp dây

Ghi chú: độ lớn điện áp phải nhân với Vdc

Tính toán thời gian đóng ngắt:

Xét trường hợp vector Vr nằm trong vùng 1 như hình sau

Hình 2.6 Vector không gian Vs trong vùng 1

Giả sử tần số điều rộng xung fPWM đủ cao để trong suốt chu kỳ điều rộng xung Ts, vector VS không thay đổi vị trí Nhờ đó, ta có thể phân tích VS theo các vector V1, V2, và V0 hoặc V7 như phương trình sau

7 0 2 1

7 0 7 0 2 2 1 1

T

T

T V T V T V

Trang 19

Với Ts là chu kỳ điều rộng xung

Tn là thời gian duy trì ở trạng thái Vn

Chuyển sang hệ tọa độ vuông góc, ta có phương trình sau - suy ra từ phương trình (2.20) và

(2.22)

0 2

sin

2 cos 3 2 6

sin

6 cos 3 2 6

sin

6

cos

7 0 1

T m

2 6

sin 3

2 6

sin

2

cos 3

2 6

cos 3

2 6

cos

1 1

1 1

m

T

T T

) 3 / sin(

T T T

Trong đó : m là tỉ số điều biên

Ts là chu kỳ điều rộng xung

θ là góc lệch giữa Vr và Vn

Ta nhận thấy việc giải phương trình 2.23 để tìm T1, T2 và Ts không phụ thuộc vào hai vector

Trang 20

giới hạn của vùng đó

Hình 2.7 Vector không gian Vs trong vùng bất kỳ

Dựa trên kết quả phương trình 2.26, ta xây dựng công thức tổng quát như trong phương trình

) 3 / sin(

T T T

) 3 / sin(

T T T

Trang 21

Thông thường, một trong những tiêu chuẩn để lựa chọn giản đồ đóng kích linh kiện là sao cho giảm tối thiểu số lần chuyển mạch của linh kiện → giảm tổn hao trong quá trình đóng ngắt Số lần chuyển mạch sẽ ít nếu ta thực hiện trình tự điều khiển sau:

Hình 2.8 Giản đồ đóng cắt linh kiện

Giản đồ đóng ngắt các khóa để tạo ra Vector Vs trong từng sector:

Các khóa công suất trong từng nhánh đóng ngắt đối nghịch nhau Để đơn giản hóa sơ đồ, ta chỉ vẽ trạng thái của 3 khóa công suất phía trên Ba khóa còn lại có trạng thái đối nghịch với 3 khóa trên theo từng cặp như sau : S0-S1; S2-S3; S4-S5

Trang 23

Hình 2.9 Vector Vs trong các vùng từ 1-6

2.3.2 Phương pháp điều rộng xung (SinPWM)

Trang 24

tỉ số giữa biên độ sóng sin mẫu và sóng mang Tần số sóng mang phải lớn hơn tần

số của sóng sin mẫu

Sau đây là hình vẽ miêu tả nguyên lý của phương pháp điều rộng sin một pha:

Hình 2.10 Nguyên lý của phương pháp điều rộng SIN một pha

Khi : Vcontrol > Vtri thì

2

dc AO

V

V  

Như vậy, để tạo ra nguồn điện 3 pha dạng điều rộng xung, ta cần có nguồn sin

3 pha mẫu và giản đồ kích đóng của 3 pha sẽ được biểu diễn như hình vẽ dưới đây:

Trang 25

Hình 2.11 Giản đồ đóng ngắt phương pháp SINPWM

Ngày đăng: 30/05/2014, 16:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp đầu vào. - Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap
i ều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp đầu vào (Trang 6)
Hình 2.1 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa momen và điện áp theo tần số - Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap
Hình 2.1 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa momen và điện áp theo tần số (Trang 12)
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa moment và điện áp theo tần số theo - Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap
th ị biểu diễn mối tương quan giữa moment và điện áp theo tần số theo (Trang 12)
Hình 2.2 Sơ đồ nghịch lưu 6 khóa dùng MOSFET hoặc IGBT - Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap
Hình 2.2 Sơ đồ nghịch lưu 6 khóa dùng MOSFET hoặc IGBT (Trang 13)
Hình 2.3 Biểu diễn vector không gian trong hệ tọa độ x-y - Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap
Hình 2.3 Biểu diễn vector không gian trong hệ tọa độ x-y (Trang 14)
Hình  2.4  Các vector  không  gian từ 1 đến 6 - Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap
nh 2.4 Các vector không gian từ 1 đến 6 (Trang 17)
Hình  2.5  Trạng thái  đóng-ngắt  của các khóa - Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap
nh 2.5 Trạng thái đóng-ngắt của các khóa (Trang 17)
Hình 2.6 Vector không gian Vs trong vùng 1 - Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap
Hình 2.6 Vector không gian Vs trong vùng 1 (Trang 18)
Bảng 2.1: Giá trị điện áp các trạng thái  đóng ngắt  và vector  không  gian  tương  ứng - Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap
Bảng 2.1 Giá trị điện áp các trạng thái đóng ngắt và vector không gian tương ứng (Trang 18)
Hình  2.7  Vector  không  gian Vs trong vùng bất  kỳ - Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap
nh 2.7 Vector không gian Vs trong vùng bất kỳ (Trang 20)
Hình  2.8  Giản  đồ đóng  cắt linh  kiện - Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap
nh 2.8 Giản đồ đóng cắt linh kiện (Trang 21)
Hình 2.9 Vector Vs trong các vùng từ 1-6 - Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap
Hình 2.9 Vector Vs trong các vùng từ 1-6 (Trang 23)
Hình 2.10  Nguyên lý của phương pháp điều rộng SIN một pha. - Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap
Hình 2.10 Nguyên lý của phương pháp điều rộng SIN một pha (Trang 24)
Hình 2.11 Giản đồ đóng ngắt phương pháp SINPWM. - Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp u/f có file mô phỏng matlap
Hình 2.11 Giản đồ đóng ngắt phương pháp SINPWM (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w