Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn Lê Hoằng Bá Huyền 1 M,ỤC LỤC Phần mở đầu 5 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 9 1 1 Khái quát về ngân sách nhà nƣớc 9 1 1[.]
M,ỤC LỤC Phần mở đầu CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Khái quát ngân sách nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1.2 Bản chất ngân sách nhà nước 1.1.3 Chức ngân sách nhà nước 11 1.1.4 Đặc điểm ngân sách nhà nước 12 1.1.5 Vai trò ngân sách nhà nước 13 1.2 Nội dung chi ngân sách nhà nƣớc 15 1.2.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước 15 1.2.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước 15 1.2.3 Nội dung chi ngân sách nhà nước 17 1.2.3.1 Phân theo tính chất kinh tế 17 1.2.3.2 Phân theo chức nhiệm vụ 18 1.3 Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc 18 1.3.1 Khái niệm quản lý chi NSNN 18 1.3.2 Đặc điểm nguyên tắc quản lý chi NSNN 18 1.3.3 Nội dung quản lý chi NSNN 21 1.3.3.1 Lập dự toán chi NSNN 21 1.3.3.2 Chấp hành dự toán chi NSNN 23 1.3.3.3 Quyết toán chi NSNN 24 1.4 Nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý chi NSNN 25 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.4.2 Điều kiện kinh tế 25 1.4.3 Điều kiện xã hội 26 1.4.4 Các quy định trung ương 26 1.4.5 Tổ chức máy trình độ đội ngũ cán quản lý cấp huyện 26 1.4.6 Nhận thức ý thức chấp hành quan, đơn vị sử dụng ngân sách địa bàn 26 1.4.7 Các nhân tố khác 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH 27 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội huyện Lang Chánh 27 2.1.1 Khái quát huyện Lang Chánh 27 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Lang Chánh 28 2.1.3 Đặc điểm tổ chức máy hoạt động phòng tài kế hoạch 34 2.2 Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc đại bàn huyện Lang Chánh giai đoạn 2013-2015 42 2.2.1 Quy trình lập phân bổ dự tốn chi NSNN huyện Lang Chánh 42 2.2.2 Thực trạng công tác chấp hành NSNN địa bàn huyện Lang Chánh 45 2.2.3 Thực trạng cơng tác tốn chi NSNN địa bàn huyện Lang Chánh 53 2.3 Đánh giá kết quản lý chi ngân sách địa bàn huyện Lang Chánh giai đoạn 2013-2015 56 2.3.1 Kết đạt 56 2.3.2 Những hạn chế tồn 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH 61 3.1 Căn nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội huyện thời gian tới 61 3.2 Định hƣớng hoàn thiện quản lý chi NSNN huyện Lang Chánh 61 3.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách địa bàn huyện Lang Chánh 62 3.3.1 Về phân cấp quản lý ngân sách 62 3.3.2 Về tăng cường hiệu lực hiệu cơng tác kiểm tra, tra tài - ngân sách 63 3.3.3 Về kiện toàn đội ngũ cán ngành tài 63 3.3.4 Căn khả ngân sách, huyện cần phải đổi cấu chi để bố trí khoản chi cho có hiệu 64 3.3.5 Phịng Tài – Kế hoạch cần làm tốt chức mình, đồng thời phối hợp chặt chẽ với kho bạc nhà nước quan khác trình điều hành ngân sách 66 3.3.6 Hoàn thiện khâu lập dự toán chi NSNN huyện Lang Chánh 68 3.3.7 Hoàn thiện chấp hành dự toán chi NSNN 69 3.3.8 Hồn thiện cơng tác tốn chi NSNN 70 3.3.9 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt, tốn khoản chi NSNN 70 KẾT LUẬN 72 Tài liệu tham khảo 73 DANH MỤC SÓ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC 38 Biểu 1: Quy trình lập dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm huyện Lang Chánh 43 Bảng 1: Kết chi NSNN huyện Lang Chánh ( 2013-2015) 46 Bảng 2: Kết chi đầu tư phát triển huyện Lang Chánh (2013-2015) 47 Bảng 3: Kết chi thường xuyên huyện Lang Chánh (2013-2015) 49 Bảng 4: Dự toán toán đầu tư phát triển NSNN giai đoạn 2013 – 2015 huyện Lang Chánh 54 Bảng 5: Dự toán toán chi thường xuyên NSNN giai đoạn 2013 – 2015 huyện Lang Chánh 55 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Ngân sách Nhà nước (NSNN) phận bản, khâu chủ đạo, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống tài quốc gia, đồng thời cơng cụ tài để Nhà nước thực chức quản lý toàn đời sống kinh tế xã hội (KT-XH) đất nước Kiểm soát chặt chẽ sử dụng hiệu khoản chi NSNN yêu cầu quan trọng, mối quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp, ban ngành nhằm tạo niềm tin nhân dân vào vai trò quản lý, điều hành nhà nước, đồng thời biện pháp hữu hiệu để thực tiết kiệm, chống lãng phí Chi NSNN bao gồm chi NSTW chi NSĐP, chi NSĐP có chi NSNN cấp tỉnh, chi NSNN cấp huyện chi NSNN cấp xã Ngân sách địa phương phận NSNN, có vai trị quan trọng cấp quyền địa phương việc thực nhiệm vụ phát triển KTXH địa phương ảnh hưởng đến NSNN nước Thanh Hóa bao gồm thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã 24 huyện, với diện tích 11.133,4 km2 số dân 3,405 triệu người với dân tộc Kinh, Mường, Thái, H'mông, Dao, Thổ, Khơ-mú, có khoảng 355,4 nghìn người sống thành thị Năm 2005 Thanh Hóa 2,16 triệu người độ tuổi lao động, chiếm tỷ lệ 58,8% dân số toàn tỉnh, lao động qua đào tạo chiếm 27%, lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 5,4% Có qui mơ kinh tế lớn, nhu cầu chi đầu tư phát triển KTXH lớn Trong năm gần chi NSNN đạt kết tốt, giảm thiểu thất thốt, lãng phí chi NSNN sai, khơng mục đích Chi NSNN có trọng tâm, trọng điểm hơn… Tuy nhiên cơng tác kiểm sốt chi NSNN nói chung kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh địa bàn huyện Lang Chánh nói riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế định như: nhiều khoản chi chưa đạt hiệu chi cao, tiết kiệm chưa triệt để điều kiện thắt chặt chi tiêu công… Việc thực dân chủ chi tiêu đảm bảo quyền lợi hợp pháp cán công chức đơn vị sử dụng NSNN hạn chế, cán làm nhiệm vụ chi NSNN đơn vị sử dụng chi NSNN chưa hiểu biết đầy đủ NSNN, quản lý phân cấp NS không đào tạo đồng Và lĩnh vực quản lý chi NSNN nhiểu bất cập cần nhìn nhận cách khách quan để tìm biện pháp cải thiện Cơng tác quản lý ngân sách huyện Lang Chánh hiệu chưa cao Các đơn vị dự toán ngân sách gị bó vào sách chế độ, tiêu chuẩn định mức lại không buộc hiệu sử dụng ngân sách giao Tính động tích cực đơn vị sử dụng ngân sách chưa phát huy, tâm lý ỷ lại trơng chờ vào NSNN cịn phổ biến Điều ảnh hưởng khơng tốt đến việc huy động khai thác nguồn lực cho đầu tư nhằm đạt mục tiêu phát triển giải vấn đề xã hội Đó vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng NSNN, chưa đáp ứng nhu cầu quản lý cải cách hành xu mở cửa hội nhập quốc tế đất nước ta nói chung huyện Lang Chánh nói riêng Đó vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng NSNN, chưa đáp ứng nhu cầu quản lý cải cách hành xu mở cửa hội nhập quốc tế đất nước ta nói chung huyện Lang Chánh nói riêng.Nhận thức vai trị cấp thiết cần phải hồn thiện quản lý chi NSNN năm tới Xuất phát từ thực tiễn trên, qua trình thực tập Phịng tài huyện Lang Chánh, tơi lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN địa bàn huyện Lang Chánh” để làm rõ trình chi NSNN, đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN địa bàn huyện Lang Chánh tốt Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước - Phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Lang Chánh - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN địa bàn huyện Lang Chánh Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề là: Công tác quản lý chi NSNN Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Hoạt động chi NSNN địa bàn huyện Lang Chánh - Thời gian nghiên cứu: Hoạt động chi NSNN địa bàn huyện Lang Chánh giai đoạn 2013-2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, thống kê, chuyên gia, so sánh, tổng hợp, từ tình hình số liệu thực tiễn chi ngân sách địa phương địa bàn huyện Lang Chánh, qua phân tích, đánh giá đắn, xác thực, hợp lý có Cụ thể: - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn, giáo viên môn, cán công nhân viên phịng Tài - Kế hoạch huyện Lang Chánh - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu chi ngân sách địa phương địa bàn huyện Lang Chánh giai đoạn 2013- 2015 dựa báo cáo tổng hợp , toán thu- chi, lập dự toán,… huyện - Phương pháp thống kê: thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu khoản chi qua năm, tính tốn để phân tích thực trạng, từ dự đốn đề định - Phương pháp so sánh: so sánh tuyệt đối, tương đối kết cấu chi ngân sách địa phương, số chi ngân sách địa phương năm Ngoài phần mở đầu kết luận, báo cáo chuyên đề gồm chƣơng Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chung chi NSNN Chƣơng 2: Thực trạng quản lý chi NSNN địa bàn huyện Lang Chánh Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN địa bàn huyện Lang Chánh CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Khái quát ngân sách nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nƣớc Theo từ điển Bách khoa toàn thư Liên Xô (1971) cho rằng: “NSNN bảng kê khoản thu chi tiền Nhà nước giai đoạn định; kế hoạch thu chi tiền xí nghiệp, quan cá nhân giai đoạn định” Theo từ điển Bách khoa toàn thư kinh tế Pháp định nghĩa: “NSNN văn kiện nghị viện hội đồng thảo luận phê chuẩn mà nghiệp vụ tài tổ chức cơng ( nhà nước, quyền, địa phương, đơn vị công,…) tư ( doanh nghiệp, hiệp hội,…) dự kiến cho phép” Theo từ điển kinh tế thị trường Trung Quốc định nghĩa: “ NSNN kế hoạch thu, chi tài hàng năm Nhà nước xét duyệt theo trình tự pháp định” Theo Điều Luật NSNN Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ hơp thứ hai ( từ ngày 12 tháng 11 đến ngày 16 tháng 12 năm 2002) thơng qua, có hiệu lực thi hành kể từ năm ngân sách 2004, thể NSNN sau: “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” 1.1.2 Bản chất ngân sách nhà nƣớc Trong thực tế, nhìn bề ngồi, tồn hoạt động ngân sách nhà nước hoạt động thu, chi tài nhà nước Hoạt động đa dạng, phong phú, tiến hành tất phương diện, tác động đến chủ thể kinh tế – xã hội Tuy đa dạng chúng có số đặc điểm chung sau: Các hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với quyền lực trị - kinh tế nhà nước, nhà nước tiên hành sở luật định định Đằng sau hoạt động tài chứa đựng nội dung kinh tế - xã hội định chứa đựng quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích định Trong quan hệ đó, lợi ích quốc gia, lợi ích chung đặt lên hàng đầu chi phối lợi ích khác thu, chi ngân sách nhà nước Quá trình thực tiêu thu, chi ngân sách nhà nước nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhà nước trình phân phối phân phối lại tổng giá trị sản phẩm xã hội phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước thời kỳ lịch sử định Như thấy thu, chi ngân sách nhà nước hoàn toàn khơng giống hình thức thu, chi loại quỹ Thu ngân sách nhà nước phần lớn mang tính chất bắt buộc, cịn khoản chi ngân sách nhà nước lại mang tính chất khơng hồn lại Đây đặc trưng bật thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách nhà nước nhà nước Xuất phát từ quyền lực nhà nước nhu cầu tài để thực chức quản lý điều hành nhà nước kinh tế - xã hội Do nhu cầu chi tiêu mình, nhà nước sử dụng quyền lực thông qua hệ thống pháp luật tài buộc pháp nhân thể nhân phải đóng góp phần thu nhập cho ngân sách nhà nước, tức chủ thể kinh tế phải thực nghĩa vụ nhà nước Sự bắt buộc hồn tồn khách quan, lợi ích tồn xã hội khơng phải lợi ích riêng nhà nước Các đối tượng nộp thuế hoàn toàn ý thức nghĩa vụ việc đảm bảo tồn phát triển nhà nước Họ hiểu vai rò nhà nước việc sử dụng nguồn tài nhằm thực chức kinh tế, xã hội nhân dân giao phó Sự tồn hoạt động nhà nước yếu tố định tính chất hoạt động ngân sách nhà nước, nói lên chất ngân sách nhà nước, hoạt động nhà nước đếu tập trung vào việc tạo lập sử dụng quỹ tài đó, phản ánh mối quan 10 Một số xã chưa chủ động, tích cực việc khai thác quản lý nguồn thu xã mà phó mặc cho đội thuế,cịn có tính trơng chờ ỷ lại ngân sách huyện cấp Khi xây dựng dự toán thu chưa tính hết nguồn thu địa bàn, có khoản thu giao cao khơng có khả thực hiện, bên cạnh có khoản thu giao thấp so với thực tế nên khơng tạo tính tích cực khai thác nguồn thu Sự phối kết hợp quan hệ thống tài chưa thường xuyên, trình độ nghiệp vụ cán nghành tài chính, kế tốn đơn vị dự tốn, kế tốn ngân sách xã nhiều hạn chế, số chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Việc ứng dụng tin học quản lý chưa đáp ứng kịp thời phục vụ yêu cầu công tác quản lý tài chính, ngân sách, giá quản lý tài sản cơng Việc thực cơng khai tài ngân sách thực song cong mang tính hình thức, chưa vào nề nếp nên hạn chế hiệu giám sát tổ chức đoàn thể quần chúng nhân dân Những năm qua quan chuyên môn từ Trung ương đến tỉnh, huyện tiến hành nhiều tra, kiểm tra việc chấp hành sử dụng ngân sách huyện, đơn vị dự toán xã thị trấn Chấn chỉnh sai phạm quản lý điều hành chấp hành việc chi tiêu ngân sách nhằm thực tốt luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, luật phịng chống tham nhũng việc sử dụng tài quan đơn vị Tuy nhiên, công tác kiểm tra, tra tài cịn cịn chưa đáp ứng kịp theo yêu cầu công tác quản lý Ngoài ra, số đơn vị địa bàn huyện không chấp hành nghiêm túc quy định Nhà nước Bên cạnh có phận khơng hiểu đầy đủ chế độ sách tài nói chung sách thuế nói riêng dẫn đến việc chấp hành chưa theo quy định pháp luật Tóm lại: Trong cơng tác quản lý điều hành năm qua huyện Lang Chánh quan tâm từ khâu lập dự toán, chấp hành dự tốn đến tốn ngân sách Thơng qua đạt kết quả, đảm bảo kinh phí sử dụng định 59 mức, phục vụ chương trình mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm huyện phù hợp điều kiện thực tế địa phương việc phát triển kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tuy nhiên, bên cạnh cơng tác quản lý ngân sách nhà nước cịn có số tồn tại, hạn chế định Phân tích, hạn chế, thiếu sót ngun nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý thu, chi huyện Lang Chánh có ý nghĩa định công tác quản lý điều hành ngân sách địa bàn Đó cần thiết cho đề xuất giải pháp quản lý điều hành NS đạt hiệu cao 60 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH 3.1 Căn nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội huyện thời gian tới Căn xu nguồn lực lực phát triển kinh tế - xã hội , chi NSNN huyện Lang Chánh đề mục tiêu phát triển cho riêng năm tới: Phát triển huyện Lang Chánh thành nơi có quy mơ lớn lớn, đại với khu du lịch sinh thái thác Ma Hao khu du lịch Năng Cát với điểm đến sắc người dân nơi đây, đặc sản đặc trưng người xứ, phong tục tập quán cần gìn giữ phát triển Cũng nơi đây, xứ nước lạnh chủ đầu tư nuôi cá hồi để không phát triển khu du lịch, phát triển kinh tế huyện mà thu hút nhiều nhà đầu tư Phát triển kinh tế bền vững, toàn diện lấy ngành kinh tế du lịch – dịch vụ thương mại làm mũi nhọn, đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đẩy nhanh phát triển, mở rộng khu công nghiệp Bãi Bùi xã Quang Hiến để tạo công ăn việc làm cho người dân địa bàn huyện Là khu bảo tồn phát triển ngành trồng luồng phát triển khu công nghiệp sản xuất sản phẩm từ luồng; Và huyện có tiềm xây dựng phát triển thủy điện với nhiều dịng nước tự nhiên mang lại khơng ngừng chảy nhờ hệ thống rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ gìn giữ bảo vệ cách hiệu 3.2 Định hƣớng hoàn thiện quản lý chi NSNN huyện Lang Chánh - Hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN phải bám sát chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cải cách tài cơng - Phịng tài huyện phải hạn chế tối đa việc cấp phát chi NSNN “lệnh chi tiền”, “ghi thu-ghi chi”, “kinh phí ủy quyền”, nâng cáo chất lượng lập dự toán chi NSNN 61 - Tăng cường mở rộng phạm vi đối tượng áp dụng đơn vị giao khốn biên chế kinh phí quản lý hành - Lấy cơng nghệ đại mà nịng cốt công nghệ thông tin công cụ phục vụ cho trình quản lý chi NSNN 3.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách địa bàn huyện Lang Chánh 3.3.1 Về phân cấp quản lý ngân sách - Thực phân cấp theo quy định Luật NSNN, nhiệm vụ thuộc quyền địa phương NSĐP đảm bảo Việc thực chế độ sách liên quan đến nhiệm vụ quyền địa phương trung ương địa phương điều phải phối hợp thực hiện; Ngân sách tỉnh tính tốn cân đối cho ngân sách huyện, thị xã đầy đủ để xử lý chênh lệch thu chi đảm bảo dự phòng theo tỷ lệ quy định Các huyện phải chủ đông điều hành ngân sách cấp để thực nhiệm vụ giao, không trông chờ ỷ lại cấp - Các huyện cần tập trung ngân sách để đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp,… để thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp - Sau nhận phân bổ ngân sách HĐND Tỉnh, phịng tài kế hoạch huyện khẩn trương tham mưu UBND Huyện phân bổ ngân sách, trình HĐND cấp phê chuẩn, xúc tiến thông báo cho đơn vị thụ hưởng theo nhiệm vụ tổ chức thu từ đầu năm nhiệm vụ quan trọng như: xây dựng, tu bổ cơng trình sở hạ tầng kinh tế - xã hội; đảm bảo chi thường xuyên chi ngân sách xã hội địa phương - Các chủ đầu tư cơng trình dự án thơng báo vốn đầu năm cần phải xúc tiến khởi công; phấn đấu khắc phục tồn cản trở việc giải ngân đầu tư xây dựng bản, cơng trình mục tiêu nghiệp kinh tế, nghiên cứu khoa học 62 - Cơ quan tài kho bạc cấp thực quy định cấp phát vốn kiểm soát chi ngân sách theo quy định Luật NSNN - Phân bổ điều hành chi ngân sách phải quán triệt nghuên tắc tiết kiệm chống lãng phí 3.3.2 Về tăng cƣờng hiệu lực hiệu công tác kiểm tra, tra tài - ngân sách - Thực nghiêm quy định mối quan hệ tra tài với tra nhà nước,… chống tình trạng chồng chéo, trùng lấp cơng tác kiểm tra đơn vị; đảm bảo hiệu cơng tác kiểm tra tài chính, chống thất thu, thực hành tiết kiệm - Cơ quan tài cấp tăng cường kiểm tra, tra tình hình quản lý, sử dụng tài ngân sách xã, phường - Tăng cường nâng cao vai trò, chức kiểm toán nội tất đơn vị hành nghiệp, khu vực sản xuất kinh doanh tất quan, đơn vị sử dụng NSNN nhằm tăng cường cơng tác kiểm tốn nội bộ, kịp thời phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quản lý kinh tế - tài nhà nước, ý kiến đóng góp tra nhân dân tổ chức quan - Giải kịp thời, dứt điểm kiến nghị quan tra, kiểm tra, kiểm toán nhà nước lĩnh vực tài – ngân sách 3.3.3 Về kiện tồn đội ngũ cán ngành tài - Từng bước củng cố hoàn thiện máy quản lý tài từ tỉnh đến huyện, xã sở triệt để cải cách hành chính, làm rõ chức năng, nhiệm vụ phận, cán - Hàng năm, cần tổ chức hội thi tay nghề nghiệp vụ chuyên môn nhằm nâng cao kiến thức trình độ hiểu biết để áp dụng vào công tác chuyên môn - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, tin học nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, khơng ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong người cán tài chính, đáp ứng tốt yêu cầu đổi tài – tiền tệ 63 3.3.4 Căn khả ngân sách, huyện cần phải đổi cấu chi để bố trí khoản chi cho có hiệu Huyện Lang Chánh huyện nghèo, nguồn thu địa bàn thấp chủ yếu dựa vào trợ cấp ngân sách cấp trên, địa bàn lại rộng, nhiệm vụ chi lớn, nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng hạn chế Thực tế chi ngân sách huyện cho thấy khoản chi cho đầu tư phát triển sở hạ tầng địa bàn huyện cịn chiếm tỷ trọng khơng lớn tổng chi, chi cho quản lý hành lại chiếm tỷ trọng lớn tăng nhanh bất hợp lý cấu chi huyện Chính vậy, thời gian tới huyện cần vào khả ngân sách, huyện cần đổi cấu chi để bố trí khoản chi cho có hiệu theo hướng , giảm số chi cho khoản chi chưa thực cần thiết như: Chi quản lý hành chính: cơng tác phí, hội nghị phí, chế độ quản lý sử dụng ô tô, định mức xăng dầu loại xe, khơng sử dụng khoản kinh phí có nguồn gốc từ ngân sách để mua, in lịch, thiệp biếu tặng, khơng dùng kinh phí có nguồn gốc từ ngân sách cho việc tổ chức tham quan trừ có chủ trương quan cấp …tăng chi cho đầu tư sở hạ tầng huyện, xã tập trung vào cơng trình trọng điểm huyện xã; chủ động bố trí ngân sách thực mục tiêu kiên cố hoá trường lớp học, kiên cố hoá kênh mương, giao thông nông thôn phát triển giống trồng vật nuôi, chuyển dịch cấu kinh tế, đầu tư phát triển nguồn thu…Bố trí tăng thêm chi cho lĩnh vực chi thường xuyên nhu giáo dục, y tế, chi đảm bảo xã hội, nghiệp kinh tế…Muốn cần phải thực giải pháp sau: Trước hết, huyện cần xem xét cách thường xuyên khả đảm bảo kinh phí cho nhu cầu chi thường xuyên huyện từ nguồn ngân sách nhà nước nhu cầu sử dụng ngân sách đơn vị thụ hưởng ngân sách địa bàn huyện nhằm có điều chỉnh kịp thời nhằm thiết lập cấu chi đảm bảo khoản chi có hiệu Thứ hai, cần thực tốt việc kiểm sốt q trình lập, định phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước Kiểm soát việc lập, đinh phân bổ dự toán 64 chi khâu chu trình quản lý chi ngân sách nhằm đảm bảo cho việc bố trí chi ngân sách tiết kiệm hiệu từ đầu đảm bảo việc thực chức nhiệm vụ quyền huyện đơn vị sử dụng ngân sách trước bước vào thực chi Giai đoạn kiểm soát chi từ trước tới chưa ý đến chấp hành chi dù kho bạc có tăng cường kiểm sốt khơng thể tránh khỏi tình trạng phân bổ vốn dàn trải, chi tiêu vượt tiêu chuẩn… Do đó, kiểm soát việc lập, định phân bổ dự toán đặt cần thiết cấp bách, có ý nghĩa to lớn cho giai đoạn Việc kiểm soát việc lập, định phân bổ dự toán hội đồng nhân dân cấp huyện phịng Tài – Kế hoạch phối hợp thực Tiếp đến là, cần thực tốt công tác kiểm sốt q trình cấp phát, tốn khoản chi ngân sách nhà nước Đây nói giai đoạn có tính chất định đến tính hiệu tiết kiệm chi ngân sách kiểm sốt chi Trong vai trị thuộc kho bạc nhà nước cấp huyện phòng Tài – Kế hoạch thực Cụ thể, phịng Tài – Kế hoạch kiểm sốt chi thơng qua báo cáo tài chính, báo cáo tiến độ, tình hình chi ngân sách nhà nước, để định lệnh chi tiền; kho bạc nhà nước huyện thực kiểm soát chi theo chức nhiệm vụ giao Kiểm soát chi kho bạc nhà nước xét chu trình chi ngân sách bao gồm kiểm soát trước cấp phát kiểm soát q trình chi Việc kiểm sốt trước cấp phát tiền ngăn ngừa, loại bỏ khoản chi không chế độ, định mức, tiêu chuẩn, đơn giá, đối tượng, mục đích đảm bảo vốn ngân sách huyện sử dụng có hiệu quả, chống thất thốt, lãng phí Thứ tư, cần thực tốt cơng tác kiểm soát sau chi, tức cần thực tốt việc kiểm sốt tình hình sử dụng vốn ngân sách huyện sau tiền xuất khỏi quỹ ngân sách nhà nước Q trình kiểm sốt giảm tình trạng sử dụng ngân sách lãng phí, hiệu Kiểm soát sau chi tiến hành thơng qua báo cáo kế tốn, tốn quan có thẩm quyền 65 định hội đồng nhân dân cấp huyện, phịng Tài – Kế hoạch…theo cần kiểm tra tính đắn, trung thực báo cáo toán đơn vị, đồng thời đảm bảo báo cáo toán đầy đủ theo mẫu biểu đảm bảo thời gian theo quy định Q trình kiểm sốt cịn phải phối hợp chặt chẽ phịng Tài – Kế hoạch , kho bạc nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách Cụ thể việc kiểm soát tiến hành song song trước hết kiểm sốt từ bên đơn vị sử dụng ngân sách thực Đồng thời với kiểm sốt từ bên ngồi quan có thẩm quyền tiến hành đơn vị sử dụng ngân sách phịng Tài chính, kho bạc nhà nước cấp huyện… 3.3.5 Phịng Tài – Kế hoạch cần làm tốt chức mình, đồng thời phối hợp chặt chẽ với kho bạc nhà nƣớc quan khác trình điều hành ngân sách Đồi với ngân sách cấp huyện, việc quản lý điều hành ngân sách cấp huyện trực tiếp phòng Tài kho bạc nhà nước cấp huyện, ban tài xã Phịng Tài Chính – Kế hoạch quan chức giúp quyền cấp huyện quản lý tài nhà nước địa bàn huyện Phịng Tài Chính – Kế hoạch coi nhân tố chủ quan góp phần nâng cao hiệu hiệu lực hoạt động ngân sách cấp huyện việc quản lý ngân sách Chính vậy, phịng Tài Chính – Kế hoạch cần phải làm tốt chức trình quản lý ngân sách Muốn vậy, phịng Tài Chính cần thực tốt nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phịng Tài Chính cần phải củng cố cơng tác tổ chức, bố trí cán phù hợp với lực trình độ chun mơn, động viên phát huy vai trị cán bộ, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, kiến thức tin học đơn vị, đội ngũ kế tốn, có hướng thay dần cán lực yếu để đảm bảo tốt công tác quản lý ngân sách địa bàn huyện xã 66 Thứ hai, phịng Tài Chính cần tranh thủ giúp đỡ ngân sách Tỉnh, phối hợp chặt chẽ với quan kho bạc, thuế ban ngành đoàn thể việc phân bổ ngân sách, quản lý điều hành ngân sách chặt chẽ, dự toán quy định hành từ ngày đầu năm, quản lý chặt chẽ việc sử dụng ngân sách đơn vị tháng cuối năm tránh tình trạng chạy thu-chi ngân sách Đồng thời đông đốc đơn vị khẩn trương triển khai nhiệm vụ giao kế hoạch Mặt khác, phịng Tài Chính cần phối hợp tốt với kho bạc nhà nước, đơn vị có liên quan tham mưu cho uỷ ban nhân dân huyện điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư xây dựng từ cơng trình ghi kế hoạch đến chưa thực hiện, cơng trình tốn cịn thiếu vốn Đồng thời đẩy nhanh tiến độ toán nguồn vón có tính chất xây dựng kế hoạch, đặc biệt nguồn vốn kiến cố hố trường lớp học, chương trình 135 để đảm bảo tiếp tục hoàn thành kế hoạch giao Tăng cường kiểm tra kiểm sốt, uốn nắn kịp thời thiếu xót sở nhằm thực tốt chức phịng q trình quản lý ngân sách địa bàn huyện Thứ ba: Phịng Tài Chính cần đơn đốc đơn vị tạm ứng, vay ngân sách hoàn trả hạn, phối hợp với xã kho bạc nhà nước cấp huyện chuẩn bị tốt cho cơng tác khố sổ kế tốn cuối năm Thứ tư: Phịng Tài Chính cần thực tốt cơng tác cơng khai tài tất đơn vị địa bàn huyện theo hướng dẫn Sở Tài Chính Thứ năm: Phịng Tài Chính cần xây dựng dự toán theo biểu mẫu cụ thể, hướng dẫn cho đơn vị lập dự toán chi ngân sách theo trình tự phương pháp nhằm tránh tình trạng đơn vị cịn lúng túng q trình lập dự toán ngân sách, đảm bảo chất lượng dự toán lập sát với thực tế nhằm đảm bảo tốt nhiệm vụ quan đơn vị thụ hưởng ngân sách, đồng thời tránh tình trạng lập dự toán bổ xung quan đơn vị Thứ sáu: Phịng Tài Chính cần phối hợp với kho bạc nhà nước cấp huyện đơn vị thụ hưởng ngân sách thực phân bổ dự toán kịp thời, xác cho 67 đơn vị thụ hưởng nhằm phát huy tốt vai trò chủ động quan chủ quản việc cân đối nhu cầu chi đơn vị thụ hưởng khả ngân sách phân bổ Đồng thời cần tránh tượng giao dự toán lần theo q giao dự tốn bổ xung điều chỉnh cịn diễn nhiều lần năm ( dự toán giao lần đầu cịn có khoảng cách xa so với thực tế ) làm giảm tính chủ động đơn vị việc sử dụng kinh phí Mặt khác quan kho bạc phải điều chỉnh nhiều lần dễ gây nhầm lẫn Thứ bảy: Trong trình chấp hành chi ngân sách, phịng Tài Chính cần thực kiểm tra, giám sát thường xuyên việc xét duyệt thẩm định báo cáo kế toán hàng quý, hàng năm đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước đồng thời kiểm tra đột xuất đơn vị hình thức tra tài đơn vị có dấu hiệu sai phạm quản lý ngân sách Thứ tám: Trong khâu toán chi ngân sách Phịng Tài Chính cần phải nắm vững số kinh phí cấp theo dự tốn đơn vị, số kinh phí thực chi đơn vị để thấy kết đạt đựơc q trình sử dụng kinh phí khuyết điểm sai sót, ngun nhân việc sử dụng kinh phí chưa đạt hiệu quả, sử dụng kinh phí tuỳ tiện, sai mục đích từ có biện pháp quản lý khác 3.3.6 Hồn thiện khâu lập dự tốn chi NSNN huyện Lang Chánh a Hoàn thiện đổi quy trình lập dự tốn chi ngân sách Thực giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm lập dự toán chi ngân sách hàng năm với kế hoạch ngân sách năm, đảm bảo gắn kết việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với xấy dưng kế hoạch tài chính, gắn kết kế hoạch chi tiêu ngân sách hàng năm với kế hoạch ngân sách trung dài hạn Tăng thời gian chuẩn bị lập dự toán chi NSNN từ tháng lên 12 tháng để có đủ thời gian cho đươn vị, ngành, cấp lập thảo luận dự toán NSNN cách kỹ lưỡng, đảm bảo tính dân chủ, cơng khai, minh bạch 68 Nâng cao chất lượng dự báo kinh tế-xã hội phục vụ cho công tác lập thảo luận dự toán b Quản lý chặt chẽ tuyệt đối tuân thủ quy trình phân bổ, giao chấp hành dự toán chi ngân sách Ngay sau dự toán thu, chi ngân sách cấp huyện UBND tỉnh giao, để đảm bảo thời gian giao, phân bổ dự toán cho đơn vị trước ngày 31/12 theo quy định luật ngân sách, máy quyền huyện Lang Chánh khơng cịn tổ chức HĐND huyện Quy trình lập dự toán phải đảm bảo quy định luật NSNN, phải từ sở Tôn trọng tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ công tác lập dự toán, coi trọng phối hợp quan tài đơn vị sử dựng NSNN 3.3.7 Hồn thiện chấp hành dự tốn chi NSNN a Nâng cao trình độ, phẩm chất, lực đội ngũ cán quản lý điều hành ngân sách Sắp xếp, bố trí đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt ngành đủ sức triền khai hoàn thiện nhiệm vụ giao theo yêu cầu nhiệm vụ mới, tiếp tục thực công tác bổ nhệm bổ nhiệm lại cán lãnh đạo theo quy định b Tăng cường mối quan hệ phối hợp quan tài chính, thuế, kho bạc Nhà nước quan liên quan công tác quản lý ngân sách Các quan có trách nhiệm phơi kết hợp, cung cấp đầy đủ tin tức, thơng tin lẫn tình hình thu, chi ngân sách, quản lý, kiểm sốt chi ngân sách báo cáo toán thu, chi ngân sách hàng năm cho UBND huyện Sở Tài thành phố để lãnh đạo, điều hành khoản chi ngân sách Nhà nước địa bàn cách kịp thời, có hiệu c Tăng cường lãnh đạo đạo cấp quyền, phối hợp ban ngành thường xuyên, liên tục, liệt trình quản lý chi cách chặt chẽ 69 Thời gian qua, Huyện ủy, UBND huyện dành nhiều công sức để lãnh đạo công tác quản lý thu, mang lại kết to lớn, Huyện ln hồn thành kế hoạch giao, nhiên kết chưa tương xứng với tiềm kinh tế Huyện d Sử dụng hiệu khoản chi ngân sách nhà nước Đổi hoàn thiện cấu chi NSNN phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phân bổ sử dụng NSNN phải cân nguồn lực tài tồn xã hội, để đảm bảo tính hiệu tiết kiệm quản lý chi NSNN 3.3.8 Hoàn thiện cơng tác tốn chi NSNN a Tăng cường kiểm tra, kiểm soát khoản chi ngân sách Thành lập chế tự kiểm tra, kiểm soát nội đơn vị thơng qua tổ chức cơng đồn, lập ủy ban kiểm tra nội quan có chi, qua nâng cao tính tự giác vấn đề công khai, minh bạch thực theo quy định pháp luật cấp có thẩm quyền chế độ b Tăng cường công tác kiểm tra, tra tài chính, kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Kiểm tra, tra tài cơng cụ quan trọng nhà nước ttrong cơng tác quản lý tài Cơng tác tra tài nhằm giúp phát hiện, kịp thời chấn chỉnh xử lý nghiêm lĩnh vực ngân sách, tài chính, chế độ, quản lý chi để kiến nghị sửa đổi bổ sung cho phù hợp 3.3.9 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt, tốn khoản chi NSNN a Đối với kiểm soát, toán chi ĐTXDCB Thứ nhất, tuân thủ chặt chẽ quy định Nhà nước quản lý ĐTXDCB Thứ hai, cơng khai đầy đủ quy định, quy trình nghiệp vụ có liên quan đến kiểm sốt, tốn vốn đầu tư XDCB Thứ ba, nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi KBNN huyện Lang Chánh cần tăng cường kiểm soát chặt chẽ hồ sơ toán 70 Thứ tư, kiên từ chối toán thu hồi vốn dywj án không triển khai thực tiến độ, vi phạm chế độ quản lý ĐTXDCB Thứ năm, chủ đầu tư hình thức quản lý dự án phải phê duyệt cụ thể định đầu tư phải đảm bảo lực quản lý theo quy định b Kiểm soát, toán chi thường xuyên Thứ nhất, tăng cường quản lý chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định để hạn chế lãng phí, tiêu cực sử dụng ngân sách Thứ hai, bước triển khai phương thức kiểm soát chi theo kết đầu thực cam kết chi sử dụng ngân sách c Đối với kiểm soát chi chuyển nguồn Để thúc đẩy đơn vị tăng cường sử dụng ngân sách, triển khai kịp thời nhiệm vụ giao đảm bảo số liệu chuyển nguồn sang nă, sau xác, đầy đủ vào quý IV hàng năm d Đổi chế, sách quản lý Mục tiêu đổi chế quản lý tài đơn vị sử dụng ngân sách, mà đặc trưng quan hành quan nghiệp trao quyền tự chủ thật cho quan, đơn vị việc tổ chức công việc, sử dụng biên chế lao động, tăng cường huy động quản lý thống nguồn thu, đồng thời sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn thu tài 71 KẾT LUẬN Hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lang Chánh tất yếu, q trình lâu dài gặp khơng khó khăn, vướng mắc, đòi hỏi nỗ lực cố gắng nhân, ngành Đặt biệt quản lý Ngân sách Nhà nước phải không ngừng học tập nâng cao nghiệp vụ, nâng cao phẩm chất đạo đức với đạo sát lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện chế sách phù hợp Thực tiễn quản lý chi ngân sách địa bàn huyện Lang Chánh đặt nhiều vấn đề cần giải kịp thời, đòi hỏi ngành chức đặc biệt ngành tài phải đổi tồn diện đáp ứng yêu cầu đặt công tác quản lý chi ngân sách địa bàn Với nỗ lực cấp, ngành địa bàn huyện thời gian qua bước cố gắng, nhiên thu ngân sách hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn trợ cấp cân đối Ngân sách thành phố Trong bối cảnh vậy, luận văn cố vắn tổng quát cách có hệ thống nội hàm quản lý chi NSNN đánh giá khái quát thực trạng quản lý chi NSNN huyện Trên sở tổng hợp lý luận phân tích thực trạng, luận văn đề xuất giải pháp để hoàn thiện sử lý chi NSNN huyện Lang Chánh, đáp ứng yêu cầu quản lý chi ngân sách ngày tăng, thể mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội huyện đến năm 2015 Trong đó, đáng ý giải pháp quản lý chi ngân sách, giải pháp giúp cho ngân sách huyện quản lý, kế hoạch hóa từ khâu đến khâu chấp hành dự tốn, qua ngân sách sử dụng mục đích, đối tượng, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế- xã hội, tránh dàn trải, lãng phí 72 Tài liệu tham khảo Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/Thanh Hóa-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Bộ Tài (2003), Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 quy định quản lý ngân sách xã hoạt động khác xã, phường, thị trấn Bộ Tài (2005), Thơng tư số 10/2005/TT-BTC ngày 02/02/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực quy chế cơng khai tài việc phân bổ, quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 cảu Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫ thi hành Luật NSNN Chính phủ (2005), Nghị định số 130/2005/NĐ-CP quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng Biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ (2013), Quyết định số 2341/QĐ-TTg ngày 02/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Nghị số 146/2010/NQHĐND ngày 10/12/2010 HĐND tỉnh Thanh Hóa quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách tỉnh Thanh Hóa năm 2011 Quốc hội (2002), Luật NSNN năm 2002 văn hướng dẫn thi hành Luật, Hà NỘI 10 Quốc hội (2003), Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 11 Ủy ban nhân dân huyện Lang Chánh, Báo cáo toán ngân sách huyện năm 2013, 2014, 2015 14 http://www.mof.gov.vn, Website Bộ Tài Thanh hóa, ngày 08 tháng 05 năm 2016 Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên TS Lê Hoằng Bá Huyền Ngân Thị Ánh Ngọc 73