Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
489,73 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐỖ THỊ HỒNG VẺ ĐẸP CỦA NHỮNG CON VẬT XUNG QUANH BÉ TRONG THƠ PHẠM HỔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH:GIÁO DỤC MẦM NON Thanh Hóa, tháng năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐỖ THỊ HỒNG VẺ ĐẸP CỦA NHỮNG CON VẬT XUNG QUANH BÉ TRONG THƠ PHẠM HỔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH:GIÁO DỤC MẦM NON NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ HOÀNG HƢƠNG ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: KHOA SƢ PHẠM MẦM NON Thanh Hóa, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô khoa Giáo dục Mầm non - Trƣờng Đại Học Hồng Đức với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên Th.s Nguyễn Thị Hoàng Hƣơng, ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn BGH trƣờng Đại học Hồng Đức, thầy cô trung tâm thƣ viện trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong khn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp q báu thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Hồng i MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng THẾ GIỚI LOÀI VẬT VÀ THƠ DÀNH CHO TRẺ EM 1.1 Thế giới loài vật thơ viết cho trẻ em 1.2.Trẻ em với thơ ca 10 1.3 Phạm Hổ thơ viết cho thiếu nhi 12 Chƣơng VẺ ĐẸP CỦA NHỮNG CON VẬT XUNG QUANH BÉ TRONG THƠ PHẠM HỔ 15 2.1 Khảo sát thơ viết giới loài vật xung quanh bé thơ Phạm Hổ 15 2.2 Vẻ đẹp giới loài vật thơ Phạm Hổ 22 2.2.1 Vẻ đẹp vật nuôi gia đình 22 2.2.2 Những vật sống rừng, vật sống vƣờn, ruộng, sông nƣớc 31 2.2.3 Vẻ đẹp vật bay trời 37 2.3 Đặc sắc nghệ thuật miêu tả giới loài vật thơ Phạm Hổ 40 2.3.1 Nghệ thuật nhân hóa 41 2.3.2 Sử dụng chất liệu dân gian 44 2.3.3 Nghệ thuật sử dụng hình thức đối thoại câu hỏi tu từ 48 ii Chƣơng TUYỂN TẬP VÀ GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI THƠ VIẾT VỀ VẺ ĐẸP CỦA NHỮNG CON VẬT XUNG QUANH BÉ TRONG THƠ PHẠM HỔ 52 3.1 Cơ sở tuyển chọn thơ viết giới loài vật dạy học cho trẻ mầm non 52 3.2 Những thơ viết vẻ đẹp vật xung quanh bé thơ Phạm Hổ 52 3.2.1 Những thơ viết vật nuôi gia đình 52 3.2.2 Những vật sống rừng, vật vƣờn, ruộng, sông nƣớc 60 3.2.3 Vẻ đẹp vật bay trời 62 C KẾT LUẬN 66 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined iii A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngay từ thƣở lọt lòng lời lời ru êm ái: “con muốn nên thân ngƣời”….hoặc “cháu cháu lớn với bà”….và “em em ngủ cho ngoan”…đã thấm vào hồn ngƣời dân Việt Nam Chúng ta lớn lên tiếng ru lớn lên câu chuyện thần tiên, câu chuyện cổ ông bà, cha mẹ hay anh chị kể cho nghe Có khơng ngƣời lớn lên “theo mùa cày, theo năm tháng” với mẩu chuyện ngày xƣa và…đã trở thành nhân tài đất nƣớc Văn chƣơng phƣơng tiện đắc dụng để bồi bổ tâm hồn cho trẻ thơ mà khó có thay đƣợc Ở nƣớc ta, trƣớc cách mạng tháng Tám văn học dân gian chƣa có nghĩ đến văn chƣơng dành cho thiếu nhi Sau cách mạng tháng tám năm 1945, văn học thiếu nhi bắt đầu hình thành phát triển Đến nay, trải qua nhiều thăng trầm, văn học thiếu nhi Việt Nam phát triển phong phú, đa dạng thực trở thành phận khăng khít văn học dân tộc với thành tựu rực rỡ Đội ngũ sáng tác cho thiếu nhi đƣợc hình thành đơng đảo với bút có tên tuổi nhƣ: Tơ Hoài, Võ Quảng , Trần Đăng Khoa, Phạm Hổ, Định Hải, Hà Ân, Xuân Quỳnh… Trong số tác giả viết cho thiếu nhi, Phạm Hổ nhà thơ đƣợc nhiều em thiếu nhi yêu mến Ông sáng tác nhiều thơ cho trẻ, đặc biệt lứa tuổi mầm non đầu tiểu học Thơ ông khơng cầu kì, cao xa, trừu tƣợng mà hồn nhiên sáng, giản dị chất phác nhƣ câu đồng dao dễ hiểu, dễ nhớ gần gũi với trẻ, đƣa trẻ vào giới sống động với nhiều điều bất ngờ lý thú đầy mẻ Nhiều thơ ông đƣợc lựa chọn đƣa vào chƣơng trình văn học trƣờng mầm non đƣợc trẻ em đặc biệt yêu thích Thơ Phạm Hổ thực đem đến niền vui cho trẻ thơ, mở trƣớc mắt trẻ điều mẻ kì thú, có đủ lồi cỏ, cây, hoa lá, vật, tƣợng tự nhiên…mà trẻ thỏa sức tìm tịi, quan sát, khám phá giúp trẻ vƣơn tới nhận thức mẻ Đó học thƣờng thức trẻ giới tự nhiên, môi trƣờng xung quanh Chọn nghiên cứu đề tài này, mong muốn hiểu làm sáng đẹp vật xung quanh bé thơ Phạm Hổ góp phần khẳng định nét đặc sắc thơ ơng Đó tảng, sở quan trọng công tác giáo dục mầm non, đặc biệt việc dạy thơ cho trẻ đòi hỏi ngày cao Lịch sử vấn đề Phạm Hổ, sáng tác nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết phê bình văn học…cho ngƣời lớn trẻ em, nhƣng nói đến Phạm Hổ trƣớc hết phải nói đến đóng góp ơng cho văn học thiếu nhi nƣớc nhà Ơng nói : “Đối với tôi, đƣợc sống viết cho em hạnh phúc Tơi thƣờng lấy lịng yêu em bé để làm thƣớc đo lòng yêu nhân dân yêu Đảng, yêu ngƣời Tôi yêu say mê công việc tôi”.[4, 26] Thái độ đƣợc Phạm Hổ trì, ni dƣỡng suốt đời văn dài tới 60 năm ông Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học dành tặng Phạm Hổ niềm ƣu ái, ngƣỡng mộ,cảm phục trƣớc lịng tuổi thơ Nhà thơ Trần Đăng Khoa có phát thú vị: “Phạm Hổ - Một ông già với mái tóc ngả bạc nhƣng tâm hồn lại vắt nhƣ tâm hồn đứa trẻ Vì đến với ơng, tơi có cảm giác nhƣ đứng trƣớc đứa trẻ cao tuổi Ơng nhìn ngƣời, nhìn đời bụi bặm mắt ngơ ngác trẻ Chính ơng dễ hịa nhập vào em Ơng dẫn em vào giới thần tiên, giới riêng ông tạo dựng”.[7, 950] Giáo sƣ Nguyễn Xuân Nam bài: “Một nhìn kì thú yêu thƣơng” đăng báo văn nghệ có nhận xét: “Phạm Hổ biết làm cho em nhìn vào giới thân quen có ðiều lạ từ rút điều đáng suy nghĩ [8, 373] Tác gỉa Vân Thanh đọc truyện hoa truyện có nhận xét: “Là ngƣời lớn, tơi đọc với niềm say mê trẻ thơ truyện Phạm Hổ, lẽ, ngƣời sinh đời có tuổi thơ Và tuổi thơ luoon đƣợc gợi nhớ, đƣợc sống dậy nhƣ vốn liếng, hành trang tinh thần ngƣời đƣờng đời thƣờng phải trải qua nhiều gian nan, vất vả, cần đƣợc bù đắp niềm yêu sống khát vọng tuổi thơ” [11, 946] Trong hội thảo tác giả viết cho thiếu nhi, nhà văn Nguyên Ngọc phát biểu: “Bạn (Phạm Hổ) vừa mở thêm cánh cửa theo chân anh bƣớc cánh cửa ấy, ta bắt gặp chân trời hứa hẹn mênh mông hơn, vừa gần gũi vừa lạ, vừa quen thuộc vừa bƣớc khiến ta lại ngạc nhiên”.[9, 153] Tác giả Đinh Hồng Thái với tập “thơ văn mẫu giáo”đã nghiên cứu thơ Phạm Hổ với tƣ cách môn giảng dạy trƣờng sƣ phạm Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, tỉ mỉ: “Thơ Phạm Hổ chiếm đƣợc sƣ yêu thích bạn đọc nhỏ tuổi, chiếm đƣợc tình cảm Bởi vì, anh viết yêu mến trân trọng em Bởi vì, từ đầu anh viết “ tay phải” với tất lịng mình…tuổi thơ u anh từ Cịn chúng ta, mà chẳng lần qua tuổi thơ….”[10, 95] Vũ Ngọc Bình đọc “Từ không đến mƣời” nhận xét; “Tiếp theo bị tìm bạn, bạn vƣờn, Phạm Hổ phát huy sở trƣờng quen thuộc vài nét bút, vẽ nên tranh khiêm tốn kích thƣớc mà có sức khơi gợi, giúp em có mắt tạo hình tuổi thơ vơ số hình họa tƣơng tự sống”.[1, 39] Có thể thấy, vẻ đẹp vật nội dung chủ yếu bật thơ Phạm Hổ Đó vật gần gũi với trẻ, đối tƣợng mà trẻ muốn tìm hiểu khám phá Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá thơ Phạm Hổ nhƣng hầu nhƣ chƣa có vết, cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống hình ảnh vật xung quanh bé thơ ông Trên sở tiếp thu nhiều ý kiến, đánh giá thơ Phạm Hổ tác giả trƣớc, khóa luận sâu nghiên cứu vẻ đẹp vật xung quanh bé thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi để hiểu sâu sắc giá trị thơ ơng Mục đích nghiên cứu Đi sâu khảo sát nghiên cứu thơ Phạm Hổ, đề tài hƣớng tới mục đích sau: - Khảo sát thống kê thơ viết giới loài vật thơ Phạm Hổ - Làm sáng đẹp vật xung quanh bé thơ Phạm Hổ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Thế giới loài vật thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những thơ viết giới loài vật thơ Phạm Hổ, gồm tập thơ tiêu biểu: - Chú bị tìm bạn - Chú vịt - Những ngƣời bạn nhỏ - Em thích em yêu - Bạn vƣờn - Mẹ, mẹ ơi! Cô bảo… Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Phƣơng pháp giúp cho việc mở rộng hiểu biết thơ, từ sâu vào việc tìm hiểu vật xung quanh bé thơ Phạm Hổ - Phƣơng pháp khảo sát -thống kê: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng tập hợp, thống kê tập thơ, thơ viết giới loài vật thơ Phạm Hổ - Phƣơng pháp phân tích đánh giá: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng phân tích làm sáng đẹp vật thơ Phạm Hổ Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng : Thế giới loài vật thơ dành cho trẻ em Chƣơng : Vẻ đẹp giới loài vật xung quanh bé thơ Phạm Hổ Chƣơng 3: Tuyển chọn giới thiệu thơ Phạm Hổ viết giới động vật Mẹ dang đôi cánh Con biến vào Mẹ ngẩng đầu trông Bọn diều, bọn quạ… Bây thong thả Mẹ lên đầu Đàn bé tí Líu ríu chạy sau Con mẹ đẹp Những tơ nhỏ Chạy nhƣ lăn tròn Trên sân, cỏ… Gà trứng “Tròn nhẵn, trắng hồng Quả mẹ? Hay đá chăng? Mổ xem thử nhé!” - “chính Những ngày trƣớc xa Con nằm vỏ Lớn dần chui ra…” - “Mẹ lại nói đùa Con bay, chạy Cịn hịn đá Mãi khơng động đậy!” 55 - “Mẹ nói Lớn hiểu dần Nhiều chuyện thật Mà lạ vô cùng!” Đàn gà Mƣời trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mƣời gà Hơm đủ Lịng trắng lịng đỏ Thành mỏ thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lơng vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi gà ơi! Ta yêu lắm! Trong bàn tay ấm Chú đứng kêu Mẹ gà tục tục Chú ngối nhìn theo Ta thả Chạy ăn mẹ Chạy biến chân! Chạy nhanh thế! 56 Phải cẩn thận Các gà con: Có diều, có chồn Phần gà mẹ đánh Các phải lánh Kêu cứu dƣới, trên! Gà bé Các đừng quên Ăn khỏe, lớn khỏe Đẻ rõ nhiều lên Mèo tro bếp Tro bếp làm nệm Mèo ta khoanh tròn Cả hai ấm Cùng ngủ thật ngon Chú bị tìm bạn Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều nghe mát Bị sơng uống nƣớc Thấy bóng mình, ngỡ Bị chào:- “Kìa anh bạn! Lại gặp anh đây!” Nƣớc nằm nhìn mây Nghe bị cƣời nhoẻn miệng Bóng bị tan biến Bị tƣởng bạn đâu Cứ ngối trƣớc nhìn sau “Ậm ị” tìm gọi mãi… 57 Năm mảnh gỗ Mèo nhặt đƣợc Năm mảnh gổ rơi Sắp xếp hồi Thành nhà nhỏ Trồng hoa, trồng cỏ Xanh đỏ quanh nhà Ơi! Cơ mèo ta Thèm vào quá! Vịt Gà đẻ ban ngày Vịt đẻ ban đêm Gà đẻ: cục tác Vịt đẻ lặng im 10 Ngỗng vịt Ngỗng không chịu học Khoe biết chữ Vịt đƣa sách ngƣợc Ngỗng tƣởng xi Cứ giả đọc nhẩm Làm vịt phì cƣời Vịt khuyên hồi - Ngỗng ơi! Học! Học! 11 Ngủ Gà mẹ hỏi gà - Đã ngủ chƣa hả? 58 Cả đàn gà nhao nhao - Ngủ ạ! 12 Chơi ú tim Rủ chơi ú tim Giờ đến phiên chó trốn Mèo đảo mắt nhìn quanh Chó nấp đâu giỏi gớm! Bỗng chỗ khe tủ Chó để lộ Rón mè đến nơi Ịa! Chộp lƣng bạn Chó thú vị Cứ nhe cƣời “Không! Mình nấp giỏi thật Lỗi đi!” 12 Bê hỏi mẹ -Mẹ uống sữa lúc Mà sữa đầy vú mẹ? Còn bú nhiều Sữa lại chạy đâu? Ơ mẹ khơng nói Lại cƣời sao? 13 Bê đòi bú -Nhanh cho bú tí Đói, đói mẹ ơi! 59 -Gì mà nhặng lên Mới nhả vú thơi - Nhả vú đói Mẹ ơi, bú tí!!! 3.2.2 Những vật sống rừng, vật ngồi vƣờn, ruộng, sơng nƣớc Ngựa Ngựa cha móng sắt Bật lửa đá dƣới chân Ngựa thấy kêu ầm: “Bố chân bố cháy!” Thỏ mặt trăng Thỏ chạy trăng chạy Thỏ dừng trăng dừng Thỏ ngẩng mặt Nhìn tăng - Trăng có phải Trăng có chân? Thỏ dùng máy nói Thỏ nói Mèo à! mèo Mình khơng trơng thấy cậu Nhỡ đứa khác Gấu đen chụp ảnh Gấu đen chụp ảnh Gửi tặng bạn thân 60 Gấu trắng thợ giỏi “Tách chụp Lúc nhận ảnh xem Gấu đen trợn mắt: - Sao bé choắt Lại cụt chân Chụp chẳng nên thân Này đây, trả cậu! Thỏ đƣợc quay phim Thỏ múa đẹp Nên đƣợc quay phim Hơm thấy Múa ảnh Thỏ ngơ ngẩn Quay hỏi bạn bè: - Mình với thỏ Thỏ thật nhỉ? Lúa gió Duới ánh trăng đêm Cua hỏi mẹ - Cô lúa hát Sao lặng im? Đôi mắt lim dim Cua mẹ liền đáp: - Chú gối xa Lúa buồn không hát! 61 Rong cá Có rong xanh Đẹp nhƣ tơ nhuộm Giữ hồ nƣớc Nhẹ nhàng uốn lƣợn Một đàn cá nhỏ Đuôi đỏ lụa hồng Quanh cô rong đẹp Múa làm văn công Nƣớc cá Nƣớc không cá Lặng lẽ buồn Nhƣ khu vƣờn Không cỏ Nhƣ nhà cửa Vắng bóng ngƣời… 3.2.3 Vẻ đẹp vật bay trời Sáo ăn na Sáo mổ na ăn Thả rơi hạt Năm sau bay qua Khóm na lên tốt Rồi na Sáo đậu cành rung Sáo đâu có biết Chính na sáo trồng 62 Sáo đậu lƣng trâu Thách anh trâu Đánh đƣợc sáo đen! Anh quật đuôi lên Sáo sà xuống đất Anh quay sừng húc Sáo lại lên lƣng Sáo mổ tứ tung Là anh thua nhé! Hoa bƣớm Hoa ngẩng cao đầu Suốt ngày không mỏi Bƣớm bay! Bƣớm bay Nhƣ nhờ gió thổi Chim Mẹ, mẹ ơi! Cơ bảo: “Chim bay trời Có phải đỗ Chim có cánh Cần đôi chân nữa… Chuồn chuồn Máy bay bé tẹo! Nhìn kỹ thật đáng yêu Cánh mỏng lụa Bay không tiếng kêu Máy bay xanh 63 Máy bay đỏ Bay thấp bay cao Sân bay; lúa! Ong Hoa táo nhờ gọi Hoa nhãn nhờ mời Mà sấng nay, mờ đất Đã thấy ong đến rồi! Chim Sáo - Vì chim sáo Cứ điệu hót hồi Nó khơng có giáo Dạy hát nhiều bài…! Anh đom đóm - Anh đom đóm Đèn anh xanh ngắt Gió thổi không tắt Anh xách đâu Tôi đầu cầu Cho cóc tối tối Đi học bình dân Rồi tơi đến trƣờng Làm đèn bạn học Bƣớm em hỏi chị - Chị 64 Hoa hồng lại khóc - Khơng phải đâu em Đấy hạt ngọc Ngƣời gọi sƣơng Sao đem gửi xuống Tặng cô hoa hồng… 65 C KẾT LUẬN Đi sâu tìm hiểu số loài vật xung quanh bé thơ Phạm Hổ, đến số kết luận sau: Văn học loại hình nghệ thuật mà trẻ thơ đƣợc tiếp xúc từ sớm Ngay từ thƣở ấu thơ, trẻ đƣợc tiếp xúc với văn học qua giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết… à!… ơi!…của câu hát bên cánh võng mẹ ru Nó nhƣ dịng sữa mát, lành ni dƣỡng bồi đắp tâm hồn trẻ thơ, qua năm tháng lớn dần lên trẻ Lớn chút, câu chuyện dân gian, tác phẩm thơ truyện đại gieo vào lòng em yêu mến với giới xung quanh thơng qua giúp em học hỏi, nhận thức thêm đƣợc nhiều điều bổ ích, lý thú mẻ vũ trụ bao la rộng lớn, giới xung quanh mn hình vạn trạng, mối quan hệ xã hội vừa lạ lại vừa quen Vì việc cho trẻ làm quen, tiếp xúc với tác phẩm văn học điều vô cần thiết quan trọng Phạm Hổ số nhà văn chuyên tâm viết cho thiếu nhi Phạm Hổ dành gần trọn đời suốt hành trình văn học cho em Những tinh túy nhất, tâm huyết đời với thăng hoa cảm xúc đƣợc ông chắt lọc gửi gắm vào trang thơ cho em thiếu nhi Chính vậy, sáng tác Phạm Hổ ln đƣợc em nhỏ yêu thích Nhiều thơ ông đƣợc chọn để đƣa vào chƣơng trình dạy học văn cho trẻ mầm non: Chú bị tìm bạn, Rong cá, Đàn gà con, Mẹ! mẹ ơi! Cô bảo…, Mèo tro bếp, Rong cá, Nhện muỗi,… Những trang thơ viết giới tự nhiên nói chung giới lồi vật nói riêng giới đầy hấp dẫn hút trẻ, thực đem đến cho trẻ niềm thích thú say mê Những thơ viết giới động vật xung quanh bé thật hấp dẫn bổ ích trẻ Phạm Hổ quan sát tinh tế, hiểu biết sâu sắc, với chi tiết chọn lọc khắc họa nên hình ảnh vật đặc trƣng Ơng nhìn chúng mắt trẻ thơ, nghĩ theo cách nghĩ trẻ thơ nói theo cách nói trẻ thơ nên lồi vật thơ thật đáng yêu, ngộ nghĩnh nhƣ em đƣợc em yêu thích Phạm Hổ cho trẻ thơ hịa 66 vào giới tự nhiên tìm hiểu đặc điểm hình dáng, tập tính, thói quen mơi trƣờng sống chúng, lắng nghe nhũng tiếng kêu vật giống nhƣ âm sống Nghệ thuật miêu tả giới loài vật xung quanh bé nét độc đáo góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm Đó nghệ thuật sử dụng nhuần nhuyễn yếu tố dân gian kết hợp với việc vận dụng thành công biện pháp nhân hóa miêu tả vật nghệ thuật sử dụng hình thức đối thoại câu hỏi tu từ… Qua thơ Phạm Hổ góp phần bồi dƣỡng cho trẻ lịng u thích, biết thƣởng thức hay, đẹp thơ làm giàu ngơn ngữ, góp phần phát triển lực trẻ thơ trình tri giác, nhận thức trình thẩm mỹ Hơn nửa kỷ làm thơ, Phạm Hổ sáng tác khối lƣợng lớn cho thiếu nhi, đặc biệt lúa tuổi nhỏ Thơ ông thực chạm đếm trái tim tâm hồn nhạy cảm trẻ thơ Phạm Hổ ông già nhân hậu, ngƣời bạn tri kỉ hàng triệu trẻ em Việt Nam 67 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÁC PHẨM Chú bị tìm bạn - NXB Thanh niên - 1956 Chú vịt - NXB Kim Đồng –1970 Bạn vƣờn - NXB Kim Đồng - 1967 Em thích em yêu - NXB Kim Đồng - 1958 Mẹ, mẹ ơi! cô bảo… - NXB Kim Đồng - 1978 Những ngƣời bạn nhỏ - NXB Kim Đồng -1961 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bình – Đơi điều tâm đắc – NXB Kim Đồng 19835 Nhiều tác giả - Bàn văn học thiếu nhi - NXB Kim Đồng 1983 Phạm Hổ - Nghĩ viết cho em- tạp chí văn học số 5/1930 Phạm Hổ - Viết cho em nhân dân Đảng – Báo văn học số 6/1981 Tuyển tập thơ Phạm Hổ - NXB Văn học Hà Nội 1999 Lã Thị Bắc Lý - Giáo trình văn học trẻ em - NXB Đại học sƣ phạm 2003 Trần Đăng Khoa – Ngƣời xứ thần tiên – Viết ngày nhà thơ Phạm Hổ lên bàn mổ 10/7/1998 Nguyễn Xuân Nam - Một nhìn kỳ thú yêu thƣơng - Báo văn nghệ số 373/1970 Nguyên Ngọc –Phạm Hổ với truyện hoa truyện anh – Tham luận độc hội thảo Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tƣởng, Phạm Hổ 1986 10 Đinh Hồng Thái - Thơ văn mẫu giáo 1978 11 Vân Thanh – Văn học thiếu nhi – NXB Kim Đồng 2002 12 Vũ Duy Thông – Con Đƣờng đến với trẻ thơ – NXB Kim Đồng 2002 13 Cao Đức Tiến - Văn học thiếu nhi - NXB Giáo dục 1996 14 Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Tâm lý học trẻ em - NXB Giáo dục 1996 68 15 Viện chiến lƣợc phát triển chƣơng trình giáo dục mầm non - Tuyển tập thơ ca, truyện, câu đố hát cho trẻ mẫu giáo bé 3- tuổi – NXB giáo dục (2016) 16 Viện chiến lƣợc phát triển chƣơng trình giáo dục mầm non - Tuyển tập thơ ca, truyện, câu đố hát cho trẻ mẫu giáo bé 4- 5tuổi – NXB giáo dục (2016) 17 Viện chiến lƣợc phát triển chƣơng trình giáo dục mầm non - Tuyển tập thơ ca, truyện, câu đố hát cho trẻ mẫu giáo bé 5- tuổi – NXB giáo dục (2016) 69