Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC NINH Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 34 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Công Tiệp NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thi ̣ Tuyế t Nhung học viên cao học, lớp K27-QTKD thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin cam đoan luận văn “Quản trị rủi ro tiń du ̣ng ta ̣i Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Bắ c Ninh” thực hướng dẫn TS Nguyễn Công Tiệp thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mọi trích dẫn tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thi Tuyế ̣ t Nhung i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Kế tốn & Quản trị kinh doanh, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tâm truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Công Tiệp, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi để tơi hồn thành luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn đến cán đồng nghiệp, anh chị lãnh đạo phòng Ngân hàng TCMP ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Bắc Ninh tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn anh chị học viên lớp cao học K27- QTKD nhiệt tình trao đổi, góp ý xây dựng giúp tơi q trình thực Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thi Tuyế ̣ t Nhung ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mu ̣c tiêu chung 1.2.2 Mu ̣c tiêu cu ̣ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu 1.3.2 Pha ̣m vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn 1.4.1 Đóng góp lý luận 1.4.2 Đóng góp thực tiễn 1.5 Kết cấu đề tài Phần Cơ sở lý luâ ̣n thực tiễn về quản trị rủi ro tín du ̣ng ngân hàng 2.1 Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 2.1.1 Khái niê ̣m, chức và đặc trưng tiń du ̣ng ngân hàng 2.1.2 Rủi ro tiń du ̣ng 2.1.3 Quản trị rủi ro tiń du ̣ng 11 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoa ̣t đô ̣ng quản trị rủi ro tiń ta ̣i ngân hàng 25 2.2 Cơ sở thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 27 2.2.1 Kinh nghiê ̣m của ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 27 2.2.2 Kinh nghiê ̣m của ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Quân đội (MB) 29 iii 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Vietcombank Bắc Ninh quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 30 Phần Phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Đặc điểm Vietcombank Bắc Ninh 31 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Vietcombank Bắc Ninh 31 3.1.2 Tổ chức máy Vietcombank Bắc Ninh 33 3.1.3 Tình hình lao động 34 3.1.4 Kế t quả hoaṭ đô ̣ng kinh doanh của Vietcombank giai đoa ̣n 2017 – 2019 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Phương pháp thu thâ ̣p tài liệu 39 3.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 41 3.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 41 3.2.4 Hê ̣ thố ng chỉ tiêu nghiên cứu 41 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh 47 4.1.1 Khái quát hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh 47 4.1.2 Thực trạng quản tri rủi ̣ ro tín dụng Vietcombank Bắc Ninh 58 4.1.3 Đánh giá chung quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh 77 4.2 Phân tích yếu tố đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh 81 4.2.1 Yếu tố Khách quan 81 4.2.2 Yếu tố chủ quan 83 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường quản trị RRTD ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh 86 4.3.1 Định hướng 86 4.3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tiń du ̣ng ta ̣i Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh 87 Phần Kết luận kiến nghị 99 5.1 Kết luận 99 iv 5.2 Kiến nghị 100 5.2.1 Kiến nghị Chính phủ 100 5.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 100 5.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 101 Tài liệu tham khảo 102 Phụ lục 104 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATM Máy rút tiền tự động BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBTD Cán bô ̣ tiń du ̣ng DSCV Doanh số cho vay KHKD Kế hoa ̣ch kinh doanh NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nơ ̣ quá ̣n MB Ngân hàng TMCP Quân Đô ị PCCC Phòng cháy chữa cháy RRTD Rủi ro tiń du ̣ng TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tiń du ̣ng TSĐB Tài sản đảm bảo UBND Ủy ban nhân dân VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mơ hình xếp hạng công ty Moody Standard & Poor 18 Bảng 2.2 Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng 19 Bảng 2.3 Mơ hình điểm số 20 Bảng 3.1 Thống kê nguồn nhân lực Vietcombank Bắc Ninh 35 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017 – 2019 36 Bảng 3.3 Số lượng mẫu điều tra, vấn 40 Bảng 4.1 Cơ cấu vốn huy động Vietcombank Bắc Ninh từ 2017-2019 51 Bảng 4.2 Kết tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2017-2019 52 Bảng 4.3 Dư nơ ̣ tiń du ̣ng Vietcombank Bắc Ninh từ 2017-2019 53 Bảng 4.4 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ cho vay Vietcombank Bắc Ninh từ 2017-2019 56 Bảng 4.5 Bảng hệ số thu nợ, vòng quay tín dụng Vietcombank Bắc Ninh 56 Bảng 4.6 Hiệu suất sử dụng vốn Vietcombank Bắc Ninh 57 Bảng 4.7 Các loại rủi ro Vietcombank Bắc Ninh giai đoạn 2017 - 2019 58 Bảng 4.8 Bảng mức độ nghiêm trọng rủi ro tín dụng giai đoạn 2017 – 2019 59 Bảng 4.9 Những rủi ro tác động mơi trường bên ngồi 61 Bảng 4.10 Rủi ro từ ý thức khách hàng vay vốn 62 Bảng 4.11 Rủi ro quản lý tài khách hàng 63 Bảng 4.12 Những nguyên nhân rủi ro ngân hàng 64 Bảng 4.13 Những nguyên nhân rủi ro kiểm soát khoản vay Vietcombank Bắc Ninh 66 Bảng 4.14 Những nguyên nhân rủi ro cán làm sai 68 Bảng 4.15 Những nguyên nhân rủi ro không thực quy chế quy trình tín dụng 69 Bảng 4.16 Tình hình nợ hạn nợ xấu Vietcombank Bắc Ninh giai đoạn 2017 - 2019 71 Bảng 4.17 Tình hình NQH theo nhóm nợ Vietcombank Bắc Ninh giai đoạn 2017 - 2019 72 Bảng 4.18 Tình hình NQH theo thời gian Vietcombank Bắc Ninh giai đoạn 2017 - 2019 73 vii Bảng 4.19 Tình hình NQH theo thành phần kinh tế Vietcombank Bắc Ninh giai đoạn 2017 - 2019 74 Bảng 4.20 Tình hình NQH theo ngành kinh tế Vietcombank Bắc Ninh giai đoạn 2017 - 2019 75 Bảng 4.21 Tỷ lệ trích lập dự phịng Vietcombank Bắ c Ninh 76 Bảng 4.22 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ta ̣i Vietcombank Bắc Ninh giai đoa ̣n 2017 – 2019 77 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Cơ cấu máy quản lý Vietcombank Bắc Ninh 33 Sơ đồ 4.1 Quy trình quản lý cấp tín dụng Vietcombank Bắc Ninh 47 ix Ninh trọng việc nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định phân tích tín dụng để phịng ngừa rủi ro tín dụng phát sinh Tuy nhiên công tác thẩm định Chi nhánh nhiều hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan khối lượng công việc cán tín dụng nhiều, phụ trách nhiều lĩnh vực trình độ chun mơn nhiều cán tín dụng cịn hạn chế khiến cho chất lượng thẩm định tín dụng khơng cao Bên cạnh ngun nhân khiến cho chất lượng cơng tác thẩm định Chi nhánh cịn thấp chất lượng thơng tin dùng để phân tích, đánh giá khách hàng thấp, việc kiểm tra, kiểm sốt cịn mang nặng tính hình thức Để nâng cao chất lượng tín dụng Vietcombank Bắc Ninh cần thực số giải pháp sau: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán Yếu tố người yếu tố định đến hoạt động ngân hàng nói chung cơng tác thẩm định nói riêng Vietcombank Bắc Ninh cần thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức đợt tập huấn có thi tuyển sàng lọc cán thường xuyên nhằm khuyến khích cán thẩm định trau dồi nghiệp vụ khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn Đặc biệt ngân hàng cần trọng đến công tác bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cán thẩm định để công tác thẩm định phân tích tín dụng thực cách khách quan nhất, hạn chế rủi ro tín dụng rủi ro đạo đức đem lại Nâng cao chất lượng thơng tin sử dụng q trình thẩm định phân tích tín dụng Các thơng tin sử dụng q trình thẩm định phân tích chủ yếu thông tin khách hàng cung cấp báo cáo tài chính, sổ sách ghi chép, hóa đơn chứng từ… đa số báo cáo chưa kiểm tốn có chênh lệch lớn báo cáo cung cấp cho ngân hàng báo cáo thuế nên chất lượng thông tin không cao Để nâng cao chất lượng thông tin Vietcombank Bắc Ninh cần phải kiểm tra đối chiếu chéo thông tin thông qua nguồn thông tin khác như: - Nguồn thông tin thu thập trình tiếp xúc với khách hàng Để thu thập nhiều thơng tin từ nguồn địi hỏi cán thẩm định phải có kỹ giao tiếp, hiểu rõ lĩnh vực sản xuất kinh doanh khách Từ để xác định tư cách khách hàng tính phù hợp thông tin khách hàng cung cấp với tình hình thực tế khách hàng 92 - Nguồn thông tin thu thập từ kênh trung gian trung tâm thơng tin tín dụng CIC, báo chí, từ khách hàng, mối quan hệ cán thẩm định ngành mà khách hàng cần thẩm định hoạt động - Bên cạnh cán thẩm định cần phải phân tích, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng bối cảnh diễn biến thị trường, môi trường kinh tế vĩ mơ, chủ trương sách nhà nước phát triển kinh tế ngành mà khách hàng hoạt động để có nhìn tổng thể khách quan hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát khoản vay Vietcombank Bắc Ninh cần đẩy mạnh cơng tác kiểm tra kiểm sốt trước, sau cho vay Để công tác thẩm định khách hàng diễn cách khách quan hạn chế rủi ro đạo đức, rủi ro tác trách trình độ chun mơn yếu cán thẩm định Để kịp thời phát khắc phục tồn công tác thẩm định Không ngừng đổi hệ thống công nghệ, trang thiết bị ngân hàng Hệ thống công nghệ ngân hàng công cụ đắc lực cán thẩm định khâu thu thập xử lý thông tin khách hàng Ngân hàng cần củng cố hệ thống mạng nội bộ, tăng phân quyền tra cứu thông tin cho user cán thẩm định như: cán thẩm định dễ dàng truy cứu giao dịch tài khoản, lịch sử giao dịch tín dụng, triển khai phát triển phần mềm hỗ trợ phân tích tài cho cán thẩm định Để cơng tác thẩm định diễn nhanh chóng, xác 4.3.2.5 Nâng cao hiệu cơng tác xử lý rủi ro tín dụng phát sinh Các khoản vay phát sinh rủi ro tín dụng gây ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng tăng chi phí, lãng phí nguồn nhân lực ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Để đẩy mạnh cơng tác xử lý rủi ro tín dụng phát sinh Chi nhánh tiến hành rà soát lại khoản vay hạn, đánh giá hồ sơ vay vốn tìm tồn mặt hồ sơ thực tế tình hình kinh doanh khách hàng Tiến hành kiểm điểm cán có liên quan đến khoản nợ xấu đồng thời Chi nhánh thành lập ban đạo thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro Tuy nhiên việc thu hồi nợ xấu mang nặng tính hình thức, xử lý nửa vời nên hiệu công tác thu hồi nợ xấu chưa cao Để nâng cao hiệu cơng tác xử lý rủi ro tín dụng phát sinh Chi nhánh cần phải: - Tiếp tục trì hoạt động ban đạo, tổ thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro Giám đốc chi nhánh làm trưởng ban Gắn kết thu hồi nợ xấu, nợ 93 xử lý rủi ro vào việc chi lương hàng tháng xét danh hiệu thi đua cuối năm cán - Ngay từ đầu năm, cán phân công thực phân tích, đánh giá đến khoản nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, đánh giá khả năng, thiện chí trả nợ khách hàng để có biện pháp phù hợp lập kế hoạch cho khách hàng cam kết trả dần; Xử lý tài sản để thu nợ; Khởi kiện tịa án… Tuy nhiên cần có cách mạng nhận thức việc xử lý thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro phải cương quyết, không khoan nhượng, từ bỏ cách làm hô hào xong xử lý lại nửa vời trước - Thường xuyên họp tổ thu nợ để cán theo dõi đến khoản nợ xấu, nợ xử lý rủi ro báo cáo kết quả, khó khăn vướng mắc q trình thực để Ban lãnh đạo Chi nhánh có phương án đạo phù hợp với trường hợp - Chi nhánh xây dựng giải pháp cụ thể khách hàng, đưa lộ trình cụ thể việc thu hồi nợ Từ làm sở để Ban quản lý theo dõi, đôn đốc, đánh giá hiệu công việc cán phụ trách thu hồi nợ Từ có sách ban thưởng phạt cán Một số giải pháp cụ thể áp dụng sau Chi nhánh tiến hành phân tích đánh giá lại tình hình hoạt động kinh doanh, khả tài tài sản bảo đảm khách hàng sau: (i) Đối với khách hàng đánh giá khả trả nợ phần khoản vay, tương lai có dịng tiền về: Chi nhánh xem xét phương án cấu lại khoản vay theo hình thức cấu lại thời hạn trả nợ số tiền trả nợ Hoặc gia hạn nợ cho khách hàng để tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ dần cho ngân hàng (ii) Đối với khách hàng đánh giá khơng cịn khả trả nợ ngân hàng tiến hành xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khách hàng ngân hàng theo hai hướng: khách hàng hợp tác với ngân hàng để xử lý tài sản bảo đảm làm giấy ủy quyền, bàn giao lại tài sản bảo đảm cho ngân hàng để ngân hàng toàn quyền xử lý Nếu khách hàng không hợp tác với ngân hàng việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng tiến hành khởi kiện để bán đầu giá tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật phán tòa án Tuy nhiên phương án khiến số tiền thu sau lý tài sản bảo đảm ngân hàng bị giảm phải tốn tiền án phí loại phí tiến hành bán đấu giá tài sản bảo đảm 94 - Phối hợp nhờ quan chức phối hợp để xử lý tài sản bảo đảm đặc biệt tài sản bảo đảm động sản phương tiện vận tải, máy móc cơng trình… - Để cơng tác xử lý nợ xấu đạt hiệu cao cần thiết phải phân tích nguên nhân dẫn đến nợ xấu khách hàng để từ có biện pháp tháo gỡ phù hợp Khi phát sinh nợ xấu với tỷ lệ cao cần thành lập Tổ xử lý nợ xấu Giám đốc chi nhánh định, tổ không 03 thành viên bao gồm: 01 thành viên thuộc Ban giám đốc chi nhánh, 01 lãnh đạo phịng tín dụng cán tín dụng có liên quan đến khách hàng có nợ xấu Nhiệm vụ chủ yếu Tổ xử lý nợ xấu tham mưu cho lãnh đạo chi nhánh việc xử lý, thu hồi nợ, đầu lập kế hoạch, thực kế hoạch thu hồi báo cáo khoản nợ Tùy theo đối tượng khách hàng nguyên nhân dẫn đến nợ xấu chi nhánh thực biện pháp xử lý cụ thể sau: Theo dõi đặc biệt, tăng cường tần suất kiểm tra khách hàng tình hình tài sử dụng vốn vay; u cầu khách hàng báo cáo thường xuyên để nắm bắt tình hình; Hạn chế, giảm dần dư nợ đồng thời xác định lộ trình cụ thể để có sở theo dõi thực hiện; Yêu cầu bổ sung, thay đổi biện pháp đảm bảo an toàn cao hơn; Dừng cấp tín dụng; Miễn giảm lãi để tăng khả thu hồi nợ; Cấu trúc lại thời gian trả nợ, chuyển đổi đồng tiền nhận nợ, giải pháp tài khác; Yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ trả nợ thay; Phát mại TSBĐ; Bán nợ; Nhận lại TSBĐ để trừ nợ cho khách hàng; Khởi kiện khách hàng; Các biện pháp khác phù hợp với quy định pháp luật Trong xử lý nợ xấu cần thực bước thận trọng, tránh tình trạng nóng vội làm phá vỡ mối quan hệ thiết lập với khách hàng đặc biệt khách hàng truyền thống Việc làm rõ thực trạng tình hình kinh doanh, TSBĐ, thái độ khách hàng vơ quan trọng để từ có biện pháp thích hợp trì quan hệ tín dụng hay lên lộ trình thu hồi nợ bán nợ cho công ty xử lý nợ Thực tế cho thấy xử lý nợ xấu giao cho cán trực tiếp liên quan tới khoản nợ xấu hiệu tốc độ tương đối chậm mối quan hệ ràng buộc trước khiến cho cán chần chừ, thiếu kiên Do nhiệm vụ xử lý nợ xấu nên giao cho cán không liên quan nắm bắt tốt thơng tin 95 khoản vay, có kinh nghiệm thực tế cơng tác xử lý nợ xấu phát huy hiệu cao 4.3.2.6 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy Trong hoạt động tín dụng rủi ro điều khó tránh khỏi Vậy làm để hạn chế rủi ro xảy đồng thời đạt mục tiêu lợi nhuận * Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay Đối với khách hàng cá nhân: Cán khách hàng phải nhân viên tư vấn bảo hiểm chuyên nghiệp Khi cho vay vốn cán khách hàng nên hướng dẫn tư vấn cho khách hàng mua bảo hiểm bán kèm tín dụng (gọi sản phẩm bảo an tín dụng) Với sản phẩm bảo an tín dụng này, có rủi ro khách hàng chết thương tật tồn vĩnh viễn cơng ty bảo hiểm chi trả phần dư nợ cịn lại Vì vậy, ngân hàng giảm thiểu rủi ro nhiều Đối với tài sản chấp cơng trình xây dựng, yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm: bảo hiểm cơng trình (đối với dự án đầu tư), bảo hiểm cháy nổ… tài sản bảo đảm hàng hóa, phương tiện giới phải yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm như: bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm vật chất xe giới… Trong nêu rõ người thụ hưởng bảo hiểm Vietcombank Bắc Ninh Đối với khách hàng doanh nghiệp: nên có yêu cầu bắt buộc phải có tài sản đảm bảo Qua việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng phân loại rủi ro khách hàng để từ có u cầu tỷ lệ cấp tín dụng tối đa so với tài sản bảo đảm Hoàn thiện mặt pháp lý tài sản bảo đảm tiền vay để thuận lợi xử lý tài sản bảo đảm, nguồn thu nợ thứ hai rủi ro tín dụng xảy Qua xử lý số tài sản bảo đảm tiền vay cho thấy sở hữu tài sản khơng rõ ràng, khơng có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nên việc bán tài sản khó khăn (cơ quan cơng chứng khơng chịu cơng chứng hợp đồng, người mua e ngại…) Nguyên nhân tình trạng khách hàng ngại tốn chi phí nên khơng đăng ký sở hữu tài sản (đặc biệt nhà xưởng, cơng trình đất), ngân hàng khơng đơn đốc khách hàng hồn thiện thủ tục tài sản bảo đảm, việc đăng ký sở hữu tài sản đất gặp nhiều khó khăn thủ tục… nên nhiều tài sản đất, đặc biệt nhà xưởng, cơng trình xây dựng đất chấp Chi nhánh chưa có giấy tờ sở hữu tài sản Do hồ sơ bảo đảm tiền vay khơng đầy đủ, gây khó khăn cho trình xử lý tài sản thu hồi nợ Để giảm rủi ro mặt pháp lý, cần thỏa thuận việc hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản sau dự án 96 hoàn thành điều kiện tín dụng, đồng thời thực nghiêm túc cơng tác kiểm tra, liên tục rà sốt hồ sơ pháp lý thực trạng tài sản bảo đảm Đây biện pháp nhằm san sẻ rủi ro tín dụng, thường thực loại như: bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản hình thành từ vốn vay, bảo hiểm tài sản cầm cố… Hiện theo quy định pháp luật tài sản dùng để cầm cố chấp vay vốn Ngân hàng suất thời gian vay vốn phải mua bảo hiểm đầy đủ Do để hạn chế rủi ro tài sản bảo đảm Ngân hàng phải yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm vật chất toàn giá trị tài sản bảo đảm cho Ngân hàng, đồng thời ký cam kết tay ba Ngân hàng – doanh nghiệp bảo hiểm – chủ sở hữu tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh để Ngân hàng tồn quyền tốn số tiền bồi thường bảo hiểm tài sản trường hợp tài sản bảo đảm bị rủi ro vật chất để thu hồi nợ vay * Thực nghiêm túc phân loại nợ trích lập dự phịng Thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà khơng tn thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro hạ bậc nợ, thực trích lập dự phịng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy * Đa dạng hoá phương thức cho vay + Cho vay theo hạn mức: Thường áp dụng khách hàng vay ngắn hạn có quan hệ tín dụng thường xun, uy tín với Ngân hàng, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định hiệu + Cho vay đồng tài trợ: Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng có khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn, khả đáp ứng Ngân hàng không đủ hay việc tập trung mức vào khách hàng để dẫn đến rủi ro lớn khách hàng không trả nợ Thông thường trường hợp Ngân hàng liên kết tham gia thẩm định dự án góp vốn cho vay để chia sẻ rủi ro đảm bảo an tồn kinh doanh + Ngồi cịn có hình thức khác như: cho vay trả góp, cho vay uỷ thác, cho vay theo dự án đầu tư * Đa dạng hoá khách hàng Mở rộng cho vay thành phần kinh tế, đối tượng khách hàng, tránh việc cho vay mức khách hàng, hạn chế rủi ro tập trung khách hàng lớn gặp phải rủi ro không trả nợ 97 Qua việc phân tích rủi ro Vietcombank Bắc Ninh ta thấy NQH tập trung với cấu lớn công nghiệp xây dựng Do cần phải có biện pháp thích hợp để chuyển dịch cấu nợ, mở rộng cho vay doanh nghiệp đẩy mạnh tăng trưởng dư nợ thành phần kinh tế ngồi quốc doanh * Đa dạng hố lĩnh vực đầu tư Trong kinh tế thị trường, lĩnh vực kinh doanh có chu kỳ tăng trưởng suy thoái Đa dạng hoá lĩnh vực đầu tư giúp cho Ngân hàng phân tán rủi ro tín dụng, nguồn tiền Ngân hàng đầu tư vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác Cụ thể: Vietcombank Bắc Ninh đặt địa bàn thuận lợi vị trí, gần khu Công nghiệp làng nghề kinh doanh, tập trung nhiều khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống sầm uất có nhiều hộ nơng dân chăn ni trang trại gia súc gia cầm lớn… Vì tập trung đầu tư vốn cho ngành sản xuất nhiều hơn, chu kỳ hoạt động kinh doanh ngành thường ngắn hạn 98 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy nhiệm vụ hàng đầu NHTM Thành cơng quản trị rủi ro tín dụng kiểm sốt rủi ro tỷ lệ tổn thất thấp tổn thất dự kiến Quản trị rủi ro khâu công việc quan trọng ngân hàng thương mại, góp phần tăng trưởng tín dụng, đảm bảo hoạt động có hiệu hệ thống ngân hàng Nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Bắc Ninh cho thấy: năm qua, Vietcombank Bắc Ninh đạt kết định quản trị rủi ro tín dụng bước đầu hạn chế gia tăng rủi ro tín dụng; bước chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng tích cực; ổn định lực tài ổn định mức thu nhập cán Vietcombank Bắc Ninh; nâng cao lực cạnh tranh; tăng cường lực quản trị rủi ro tín dụng điều hành hoạt động cho vay Tuy nhiên quản trị rủi ro tín dụng chưa có phận chun trách quản lý rủi ro tín dụng mà việc hoạt động dự báo, cảnh báo rủi ro giao cho phận tác nghiệp phận nghiệp vụ thông qua chốt chặn theo mơ hình từ tốn viên chuyển đến lãnh đạo Bắc Ninh tồn hạn chế định như: Hoạt động kiểm sốt rủi ro chưa phát huy hết vai trị việc giám sát hoạt động cho vay; Vietcombank Bắc Ninh chưa có phận chuyên trách quản lý rủi ro tín dụng; Chất lượng nguồn nhân lực chưa đồng đều, nhiều cán cịn trẻ, kinh nghiệm, khả phân tích thị trường, tình hình tài khách hàng hạn chế; Cơ cấu dư nợ cân đối, tập trung chủ yếu vào đối tượng tổ chức kinh tế (doanh nghiệp); Việc cập nhật thông tin sử dụng thông tin liên quan đến rủi ro cịn chồng chéo; Việc cấp tín dụng dựa vào tài sản bảo đảm lợi nhuận kỳ vọng mà không đánh giá mức độ rủi ro gắn liền với việc cấp tín dụng dẫn đến ngân hàng phải đối mặt với chất lượng tín dụng lãng phí nguồn nhân lực cho việc xử lý khoản nợ có vấn đề Qua nghiên cứu thực tiễn Vietcombank Bắc Ninh, đề tài đề xuất hệ thống giải pháp để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng 99 Vietcombank Bắc Ninh, gồm: (i) nâng cao chấ t lươṇ g kiểm tra, kiểm soát khoản vay; (ii) nâng cao chấ t lươṇ g nhân lực tổ chức quản lý rủi ro tín dụng; (iii) tăng cường đầu tư trang thiết bị, công nghệ ngân hàng; (iv) nâng cao chất lượng phân tích thẩm định tín dụng; (v) nâng cao hiệu cơng tác xử lý rủi ro tín dụng phát sinh; (vi) giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị Chính phủ Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi cấp bách Nhà nước phải không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư 5.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Thực thường xuyên công tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Cần xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo tính khách quan tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng cơng cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho ngân thương mại tham khảo 100 5.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Dựa thông tin doanh nghiệp, ngành hàng, dự án cấp tín dụng, Trung tâm thơng tin tín dụng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần tổng hợp đưa đánh giá, phân tích cung cấp thơng tin hữu ích cho tồn hệ thống để sử dụng thẩm định tín dụng Kho liệu cần có tính mở để có khả tích hợp với kho liệu ngân hàng khác nhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác cạnh tranh đặt môi trường hội nhập Ngân hàng TMCP TMCP Ngoại thương Việt Nam cần thiết lập mối liên hệ với tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin giới để khai thác, mua tin cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ Chi nhánh, đặc biệt thơng tin tình hình tài chính, hoạt động cơng ty mẹ - đối tác nước doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Lan (2010) Nghiên cứu giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Thái Bình Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Huỳnh Kim Trí (2012) Quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh ngân hàng Cơng thương Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Lê Văn Tú (2005) Quản trị Ngân hàng Thương mại NXB Tài chính, Hà Nội Lê Văn Tư (2005) Quản trị ngân hàng thương mại NXB Tài chính, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007) Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN phân loại nợ hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010) Thông tư số 13/2010/TT/NHNN, ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013) Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014) Thông tư số 09/2014/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Nguyễn Đăng Dờn (2012) Quản trị ngân hàng thương mại đại, TP Hồ Chí Minh, NXB Phương Đơng Nguyễn Đức Tú (2011) Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam Nguyễn Văn Tiến (2009) Đánh giá phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2010) Quản trị rủi ro kinh Ngân hàng NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2012) Giáo trình Tiền tệ - ngân hàng NXB Thống kê, Hà Nội 102 Phan Thị Thu Hà (2013) Ngân hàng Thương mại NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010) Luật tổ chức tín dụng NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010) Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tơ Ngọc Hưng (2014) Tín dụng ngân hàng NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Vietcombank Bắc Ninh (2019) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh giai đoa ̣n 2017 2019, Bắc Ninh Vietcombank Bắc Ninh (2019) Báo cáo thường niên giai đoa ̣n 2017 - 2019, Bắc Ninh 103 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG VAY VỐN TẠI VIETCOMBANK BẮC NINH A Thông tin chung khách hàng cá nhân Họ tên: Giới tính: Tuổi: Thời gian bắt đầu giao dịch với ngân hàng VCB: B Thông tin chung khách hàng doanh nghiệp Họ tên: Giới tính: Tuổi: Đơn vị cơng tác: Chức vụ: Thời gian bắt đầu giao dịch với ngân hàng VCB: Loại hình doanh nghiệp: 1□ Doanh nghiệp TNHH 2□ Doanh nghiệp tư nhân 3□ Doanh nghiệp cổ phần 4□ Khác (Ghi rõ:…………………………………………………………………….) Lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp 1□ Nông lâm nghiệp thủy sản 2□ Thương mại dịch vụ 3□ Công nghiệp xây dựng B/ Ý kiến khách hàng rủi ro tín dụng Vietcombank Bắc Ninh Lượng vốn vay khách hàng - Dư nợ DN đến ngày 31/12/2016 ………………… đồng 104 - Tổng nợ hạn DN đến 31/12/2016:………………………đồng Rủi ro tín dụng tác động từ mơi trường bên ngồi? 1□ Tác động môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến kinh doanh khách hàng 2□ Sự biến động thị trường 3□ Luật văn luật chồng chéo khó thực Rủi ro từ ý thức khách hàng vay vốn? 1□ Khách hàng cố ý không trả nợ 2□ Khách hàng không trả nợ Khách hàng không trả nợ do? 1□ Do sử dụng sai mục đích 2□ Kinh doanh thua lỗ 3□ Năng lực quản lý 4□ Do thiên tai Rủi ro quản lý tài doanh nghiệp? 1□ Quản lý chi phí SX chưa hiệu 2□ Quản lý dòng tiền thu- chi chưa tốt 3□ Quản lý nợ phải trả, phải thu chưa tốt 4□ Qản lý khả toán chưa hiệu 5□ Khả sinh lời khách hàng chưa tăng 6□ Chưa đánh giá thực tế lực điều hành SXKD Những nguyên nhân rủi ro ngân hàng? 1□ Rủi ro hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội cịn yếu 2□ Kiểm sốt khoản vay chưa thường xuyên 3□ Do cán làm sai 4□ Do khơng thực quy chế quy trình tín dụng Kiểm soát khoản vay chưa thường xuyên? 1□ Do thu thập, xử lý thông tin chưa hiệu 2□ Chưa trực tiếp đến kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay 105 Do cán làm sai? 1□ Gia hạn, điều chỉnh vốn vay KH theo ý chủ quan 2□ Kéo dài thời gian thẩm định đề xuất cho vay 3□ Cho vay DN với nhiều vay Do khơng thực quy chế quy trình tín dụng? 1□ Khơng thực chấm điểm tín dụng KH 2□ Sai quy trình tín dụng 3□ Cho vay sở TSBĐ 10 Ơng/bà có sẵn sàng tìm đến VCB có nhu cầu vay vốn thời gian tới? 1□ Có 2□ Khơng 11 Ý kiến khách hàng rủi ro tín dụng Vietcombank Bắc Ninh? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ KHÁCH HÀNG! 106