1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro đối với cơ sở nuôi cá lồng trên địa bàn huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

129 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH THÁI SƠN QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI CƠ SỞ NUÔI CÁ LỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Quản lý kinh tế 31 01 10 TS Nguyễn Tất Thắng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Đinh Thái Sơn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tất Thắng – thầy giáo tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo UBND huyện Đà Bắc, tồn thể cán phịng ban có liên quan Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; Phịng Kinh tế - hạ tầng, toàn thể lãnh đạo cán xã nghiên cứu hộ nông dân nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Đinh Thái Sơn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục hộp viii Danh mục đồ thị ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn lý luận thực tiễn 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý rủi ro sở nuôi cá lồng 2.1 Cơ sở lý luận quản lý rủi ro sở nuôi cá lồng 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Phân loại rủi ro 14 2.1.3 Vai trò đặc điểm nuôi cá lồng 16 2.1.4 Quy trình ni cá lồng sơng lịng hồ 19 2.1.5 Nội dung nghiên cứu quản lý rủi ro sở nuôi cá lồng 21 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro sở nuôi cá lồng 23 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý rủi ro nuôi cá lồng 26 iii 2.2.1 Tình hình rủi ro quản lý rủi ro nuôi cá lồng số địa phương Việt Nam 26 2.2.2 Tình hình ni cá lồng Hịa Bình 33 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Đà Bắc 35 Phần Phương pháp nghiên cứu 37 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 39 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn từ điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Đà Bắc đến quản lý rủi ro sở nuôi cá lồng 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 45 3.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 47 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu, thơng tin 47 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 50 4.1 Thực trạng phát triển nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 50 4.1.1 Phát triển quy mô ngành nuôi cá lồng 50 4.1.2 Quy hoạch kế hoạch phát triển nuôi cá lồng địa bàn huyện 55 4.1.3 Các hình thức ni cá lồng 57 4.2 Thực trạng quản lý rủi ro sở nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 58 4.2.1 Rủi ro sở nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc 58 4.2.2 Quản lý rủi ro sở nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc 72 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro sở nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc 83 4.3.1 Trình độ quản lý, kỹ thuật ni cá lồng sở 83 4.3.2 Chính sách hoạt động ni cá lồng 87 4.3.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi cá lồng 91 4.3.4 Khoa học công nghệ nuôi cá lồng 92 4.3.5 Các điều kiện tự nhiên 94 4.4 Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro cho sở nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 94 iv 4.4.1 Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro cho hộ nuôi cá lồng 94 4.4.2 Giải pháp quan quản lý nhà nước 100 Phần Kết luận kiến nghị 105 5.1 Kết luận 105 5.2 Kiến nghị 107 5.2.1 Đối với Nhà nước 107 5.2.2 Đối với tỉnh Hịa Bình 107 Tài liệu tham khảo 108 Phụ lục 111 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Viết BQ Bình quân CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Đà Bắc năm 2019 38 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Đà Bắc giai đoạn 2017 - 2019 40 Bảng 4.1 Số lượng lồng nuôi cá địa bàn huyện Đà Bắc năm 2019 phân theo địa phương 51 Bảng 4.2 Năng suất, trọng lượng bình quân, tỷ lệ sống loại cá nuôi lồng địa bàn huyện Đà Bắc năm 2019 52 Bảng 4.3 Số lượng hình thức tổ chức sản xuất cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc năm 2019 57 Bảng 4.4 Nguồn mua giống cá hộ nông dân địa bàn huyện Đà Bắc 59 Bảng 4.5 Mối quan tâm người nông dân huyện Đà Bắc giống cá nuôi 60 Bảng 4.6 Tỷ lệ số hộ gặp rủi ro giống tần suất gặp phải rủi ro hộ nuôi cá lồng huyện Đà Bắc 61 Bảng 4.7 Tỷ lệ số hộ bị thiệt hại rủi ro giống nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc 61 Bảng 4.8 Tình hình sử dụng thức ăn cho cá hộ nông dân địa bàn huyện Đà Bắc 62 Bảng 4.9 Tỷ lệ số hộ gặp phải rủi ro dịch bệnh nuôi trồng thủy sản 64 Bảng 4.10 Tần suất xuất rủi ro dịch bệnh nuôi cá lồng 65 Bảng 4.11 Tỷ lệ hộ bị thiệt hại rủi ro dịch bệnh 66 Bảng 4.12 Tỷ lệ hộ bị thiệt hại rủi ro điều kiện tự nhiên 67 Bảng 4.13 Đánh giá hộ rủi ro tài 70 Bảng 4.14 Nguồn tham khảo giá bán hộ nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc 72 Bảng 4.15 Các biện pháp quản lý thức ăn thủy sản hộ nông dân 75 Bảng 4.16 Các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro dịch bệnh nuôi cá lồng hộ nông dân huyện Đà Bắc 78 Bảng 4.17 Ứng xử hộ nông dân cá bị bệnh 80 Bảng 4.18 Ứng xử hộ nuôi trồng thủy sản cá bị chết 80 Bảng 4.19 Tình hình lao động hộ nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc 84 Bảng 4.20 Kết tuyên truyền, tập huấn nâng cao kiến thức, nhận thức cho người nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc giai đoạn 2017 – 2019 85 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 37 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Cần có quy hoạch nuôi cá lồng huyện 56 Hộp 4.2 Ý kiến người dân phịng tránh rủi ro ni cá lồng 86 Hộp 4.3 Ý kiến cán phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Đà Bắc quản lý thuốc cho cá 88 Hộp 4.4 Ý kiến người nuôi cá lồng áp dụng tiến lồng nuôi 93 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Diện tích đất huyện Đà Bắc năm 2019 38 Đồ thị 3.1 Giá trị sản xuất huyện Đà Bắc năm năm 2019 phân theo ngành kinh tế (tính theo giá so sánh 2010) 41 Đồ thị 4.1 Số lượng lồng nuôi cá địa bàn huyện Đà Bắc giai đoạn 2017 – 2019 50 Đồ thị 4.2 Năng suất lồng nuôi cá địa bàn huyện Đà Bắc giai đoạn 2017 – 2019 52 Đồ thị 4.3 Sản lượng cá lồng huyện Đà Bắc giai đoạn 2017 – 2019 53 Đồ thị 4.4 Giá trị sản xuất cá lồng huyện Đà Bắc giai đoạn 2017 – 2019 54 Đồ thị 4.5 Ứng xử hộ nuôi cá lồng gặp rủi ro giống 74 Đồ thị 4.6 Đánh giá người nông dân hệ thống giao thông phục vụ nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc 91 Đồ thị 4.7 Tỷ lệ số sử dụng tiến kỹ thuật lồng nuôi nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc 93 ix giống, dẫn tới chất lượng cá đầu không đồng - Trong thời gian tới, việc thống kê sở sản xuất giống địa phương, quan có thẩm quyền cần có phối kết hợp với nhau, viện nghiên cứu cần có kế hoạch nghiên cứu tạo giống có tính ứng dụng cao, kết hợp với sở sản xuất giống tư nhân, cung cấp giống đảm bảo chất lượng, suất cao cho sở này, đồng thời có kiểm sốt chặt chẽ chất lượng giống ương nuôi cung cấp cho người nuôi trồng theo hướng thương phẩm nhằm giảm thiều rủi ro trình ni - Khuyến cáo hộ ni cá lồng nên mua giống sở tin cậy có kiểm dịch để đảm bảo chất lượng giống bệnh, sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao - Đồng thời, khuyến cáo hộ nuôi cá lồng áp dụng quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt từ khâu chuẩn bị giống, thức ăn đến chăm sóc, thu hoạch, quản lý dịch bệnh để giảm thiểu rủi ro đến mức thấp xảy - Đầu tư nghiên cứu, áp dụng hồn thiện cơng nghệ xử lý mơi trường, chuẩn đốn, phịng trừ dịch bệnh để hoạt động nuôi cá lồng diễn thuận lợi c Đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng nuôi Hệ thống sở hạ tầng phục vụ nuôi cá lồng Đà Bắc nhiều yếu kém, đặc biệt hệ thống giao thông, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương Vì vậy, huyện cần nhanh chóng thực giải pháp: - Tiếp tục đầu tư rải nhựa bê tơng hóa đoạn đường dẫn vào vùng nuôi để thuận tiện lại lưu thông sản phẩm Việc xây dựng nên huy động đóng góp hộ dân có ao ni phần kinh phí địa phương Làm vừa tạo tâm lý sử dụng giữ gìn cẩn thận người dân vừa giảm gánh nặng cho ngân sách huyện - Xây dựng hệ thống chợ tập trung, chuyên cung cấp giống, thức ăn nơi tiêu thụ số mặt hàng thủy sản Là địa phương phát triển nuôi cá lồng, sản phẩm thủy sản đa dạng, phong phú điều bất cập địa phương chưa có chợ chuyên mua bán trao đổi sản phẩm thủy sản Vì vậy, việc xây dựng chợ cần lưu ý giải thời gian sớm nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nuôi tri trao đổi sản phẩm với 101 d Quản lý thiên tai dự báo rủi ro Hiện nay, biến đổi khí hậu diễn ra, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt huyện miền núi, có Đà Bắc địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hâu Các tượng thời tiết cực đoạn mưa bão, hạn hán, mưa đã, lút ống, lú quét, sạt lở đất vùng lịng hồ Hịa Bình thường xun diễn ra, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường nuôi rủi ro q trình ni cá lồng hộ nơng dân Do vậy, để quản lý tốt rủi ro nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc thời gian tới, quyền địa phương cần có biện pháp quản lý nhà nước đầu tư khoa học công nghệ để có biện pháp kiểm sốt tốt thiên tai, dự báo rủi ro thông báo cho người nơng dân biết trước để họ có biện pháp quản lý rủi ro nơng hộ Các biện pháp cụ thể như: - Có dự báo dài hạn thông báo cho người nuôi cá lồng thiên tai xảy niên vụ để người dân biết có sách phịng tránh rủi ro riêng hộ - Tập huấn tăng cường nhận thức người nông dân biện pháp đối phó với rủi ro phòng tránh thiên tai - Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin, đặc biệt thông tin kỹ thuật nuôi cá lồng, thông tin thị trường cho hộ nuôi cá lồng để hộ tiếp cận nguồn thơng tin cách nhanh nhất, xác để có hộ có chiến lược phát triển sản xuất riêng hộ e Thúc phát triển liên kết nuôi cá lồng phát triển nuôi cá lồng theo chuỗi giá trị Tuyên truyền vận động người nuôi cá lồng tự nguyện liên kết với sở chung động lực lợi ích (được vay vốn ưu đãi, tập huấn kỹ thuật, chia xẻ với để nâng cao trình độ sản xuất, lợi nhuận ni cá lồng, giảm thiểu rủi ro nuôi cá lồng, liên kết với việc mua bán vật tư đầu vào để hạn chế tình trạng chấp nhận giá việc mua thức ăn cho cá, thuốc cho cá hay tiêu thụ sản phẩm cá lồng Cần tổ chức cho người nuôi cá lồng thăm quan học hỏi kinh nghiệm từ mơ hình tập thể, tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức thị trường cho người nuôi cá lồng để họ nhận thức lợi ích tham gia nhóm lợi ích việc liên kết hộ ni cá lồng với 102 Khuyến khích hỗ trợ, nhân rộng mơ hình ni cá lồng theo kiểu tổ hợp tác, HTX, thực mơ hình quản lý cộng đồng Các sở nuôi cá lồng vùng phụ thuộc vào cần có tính cộng đồng nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh, môi trường, hỗ trợ nhiều mặt Làm điều trước hết cần thành lập tổ nuôi cá lồng, bầu ban quản lý, xây dựng đồng thuận chế quản lý Quy chế hoạt động ban đồng quản lý xây dựng nhằm hỗ trợ tăng cường tiếng nói, định hướng hoạt động tổ hợp tác Với doanh nghiệp cung ứng đầu vào cần lựa chọn doanh nghiệp có uy tín, chất lượng Trong việc lựa chọn hiệu giám sát, quản lý địa phương cần thường xuyên, liên tục, minh bạch, công khai công tâm để tạo lành mạnh cạnh tranh doanh nghiệp cung ứng đầu vào Huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình cần thực kịp thời, có hiệu thiết thực Quyết định số 644/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa để phát triển cụm liên kết ngành chuỗi giá trị khu vực nông nghiệp nông thôn” ngày 5/5/2014 UBND huyện cần tạo hội để tác nhân chuỗi cá lồng gặp, trao đổi ký kết hợp đồng nhân rộng hình thức gặp gỡ điển hình để tìm kiếm người mua bán tiềm năng, xây dựng mơ hình sản xuất tiêu thụ thủy sản khép kín theo chuỗi giá trị UBND huyện cần gắn kết trách nhiệm chủ thể liên kết mặt pháp lý cách thực hợp đồng cần có chứng thực quyền địa phương có giá trị pháp lý Trước mắt huyện cần đạo thực Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Chỉ thị 25/2008/CT/TTg tăng cường đạo tiêu thụ sản phẩm thủy sản qua hợp đồng Huyện có sách khuyến khích người ni cá lồng ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp, nhà hàng khách sạn cở chế biến thủy sản huyện Tùy đối tượng sản phẩm mà có cách thức khác để ký hợp đồng bán trực tiếp cho nhà hàng, khách sạn hay thương nhân khác cho giá tiêu thụ ổn định tránh ép giá tư thương mua bán trực tiếp, nhiên làm điều thân hộ nuôi nên thành lập hiệp hội liên kết chủ động tìm hiểu thị trường để tiêu thụ ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm 103 Tóm lại, thời gian tới quyền địa phương nên tập trung vào hỗ trợ phát triển chuỗi giá thịt cá lồng địa bàn huyện (hình thức phát triển liên kết dọc); cần hỗ trợ mặt pháp lý để đảm bảo vận hành liên kết; hỗ trợ kết nối hình thành chuỗi giá trị thủy sản an toàn; hỗ trợ việc chứng nhận sản phẩm thủy sản an toàn truy xuất nguồn gốc sản phẩm với tập huấn quy trình sản xuất sản phẩm thủy sản an toàn cho người dân kỹ tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 104 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quản lý rủi ro nuôi cá lồng q trình mà sở ni áp dụng để xác định, phòng chống, xử lý điều hành rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động nuôi cá lồng hộ Việc xác định đưa biện pháp xử lý rủi ro cần thiết hoạt động quản lý rủi ro nuôi cá lồng Quản lý rủi ro sở nuôi cá lồng trình mà chủ quản lý sở nuôi cá lồng nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro, từ hoạch định kế hoạch, biện pháp để phân tích, đánh giá, xử lý theo dõi kiểm tra rủi ro nuôi cá lồng với mục tiêu cuối giảm thiểu rủi ro đạt lợi nhuận cao cá lồng Cùng với biện pháp quản lý rủi ro quan nhà nước nhằm hạn chế rủi ro quản lý dịch bệnh, phịng trừ dịch bệnh, quản lý mơi trường ni, quy hoạch quản lý quy hoạch vùng nuôi,… nhằm hạn chế rủi ro mang lại hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho sở nuôi địa phương Nội dung nghiên cứu rủi ro sở nuôi cá lồng bao gồm: nhân dạng, phân tích đo lường rủi ro; nghiên cứu chiến lược quản lý rủi ro sở nuôi trồng thủy sản Xác định nuôi cá lồng hồ Hịa Bình mạnh phát triển nông nghiệp huyện nên huyện Đà Bắc có nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển nghề nuôi cá lồng địa bàn huyện Theo số liệu UBND huyện Đà Bắc, năm 2019 toàn huyện có 1909 lồng cá ni lịng hồ Hịa Bình thuộc địa phận quản lý UBND huyện Đà Bắc, nhiều xã Tiền Phong có 857 lồng cá ni, xã Hiền Lương có 398 lồng ni, xã Vầy Nưa có 383 lồng ni, xã Đồng Ruộng có 101 lồng ni, cịn lại rải rác xã Nuối Nánh, Đồng Nghê, Mường Tuồng, Đồng Chum, Mường Chiềng, Yên Hòa Qua nghiên cứu, địa bàn huyện Đà Bắc có 04 hình thức ni cá lồng chủ yếu doanh nghiệp (công ty), hợp tác xã, tổ hợp tác hộ nông dân nuôi độc lập Đến hết năm 2019, tồn huyện có doanh nghiệp tham gia vào ni cá lồng lịng hồ Hịa Bình có công ty TNHH Thủy sản Hưng Nguyên (112 lồng); Công ty chiều cá Sông Đà (45 lồng); Công ty TNHH Thương mại Việt Đức (91 lồng); doanh nghiệp tư nhân Nguyễn Văn Đại (15 lồng) Cả huyện có hợp tác xã tham gia nuôi cá lồng bao gồm: Hợp tác xã Dịch vụ nông lâm nghiệp Đức Huy (20 lồng); Hợp tác xã Nông Lâm thủy sản vận tải du lịch 105 Tiền Phong (30 lồng); Hợp tác xã dịch vụ sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp Hiền Lương (42 lồng); Hợp tác xã nông nghiệp Vầy Nưa (45 lồng) Huyện Đà Bắc có tổ hợp tác nuôi cá lồng là: Tổ hợp nuôi ươm cá xóm Túp xã Tiền Phong (69 lồng); Tổ hợp tác nuôi trồng thủy sản xã Đồng Nghê (56 lồng) Cịn lại 1384 lồng cá ni hộ gia đình độc lập Các rủi ro mà hộ nơng dân thường xun gặp phải rủi ro giống cá; rủi ro thức ăn cho cá; rủi ro dịch bệnh cho cá (đây rủi ro thường xuyên hộ nuôi cá lồng, nhiên mức độ thiệt hại không cao); rủi ro điều kiện tự nhiên (thiên tai) (đây rủi ro xảy nhất, xảy thường gây thiệt hại vơ lớn, rủi ro có xu hướng diễn nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu; rủi ro tài rủi ro thị trường Trong số 06 nhóm rủi ro chiến lược quản lý rủi ro người nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc cịn thơ sơ chưa có chiến lược quản lý phù hợp Nguyên nhân chủ yếu trình độ nhận thức người dân địa bàn nhiều hạn chế, đa phần người dân tộc thiểu số, đời sống kinh tế trình độ dân trí cịn Các yếu tố ảnh ảnh hưởng đến quản lý rủi ro sở nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc bao gồm: (i) Trình độ quản lý, kỹ thuật ni cá lồng sở; (ii) Chính sách hoạt động nuôi cá lồng; (iii) Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc; (iv) Khoa học công nghệ nuôi cá lồng; (v) Các điều kiện tự nhiên Trên sở nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro quản lý rủi ro sở nuôi cá lồng địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình chúng tơi đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro sở nuôi cá lồng địa bàn huyện là: (i) Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro cho hộ nuôi cá lồng (Tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật nhận thức người nuôi cá lồng; Tăng cường công tác hỗ trợ cho người nuôi cá lồng; Hộ nuôi cá lồng làm tốt cơng tác quản lý chăm sóc lồng ni; số giải pháp khác hỗ trợ xây dựng mối liên kết; đẩy mạnh đa dạng hóa sản xuất,…); (ii) Giải pháp quan quản lý nhà nước (Quy hoạch thực quy hoạch ni cá lồng; Khuyến khích hỗ trợ sở áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ; Đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng nuôi; Quản lý thiên tai dự báo rủi ro; Thúc phát triển liên kết nuôi cá lồng phát triển nuôi cá lồng theo chuỗi giá trị) 106 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần nâng cao chất lượng dịch vụ thú ý bao gồm có thuốc thú y đội ngũ cán thú y từ trung ương đến địa phương, đội ngũ thú y viên sở Đồng thời, cần có giải pháp để nâng cao nhận thức người ni cá lồng vai trị thú y phịng trừ dịch bệnh Cần có quan chuyên môn làm nhiệm vụ thu thập thông tin thị trường, dự báo cầu thị trường nước nước thường xuyên xuất/nhập thực phẩm đặc biệt cá lồng chất lượng cao sản phẩm thay thịt lợn, thịt gia cầm, thịt bò,… để làm cho tỉnh lập kế hoạch sản xuất 5.2.2 Đối với tỉnh Hịa Bình Cần có quan chuyên môn phối hợp với trung ương làm nhiệm vụ thu thập thông tin dự báo thường xuyên cách đáng tin cậy thông tin thị trường bao gồm thị trường đầu vào đầu để người ni cá lồng có lập kế hoạch sản xuất tỉnh đáp ứng nhu cầu thị trường, thị trường nước, tránh phụ thuộc vào thị trường nước ngồi Có sách khuyến khích phát triển ni cá lồng huyện Đà Bắc hỗ trợ người nông dân nuôi cá lồng, đặc biệt sách nâng cao lực, nhận thức cho người dân tộc thiểu số Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát chất lượng loại thuốc thú y, thức ăn thủy sản giống thủy sản thị trường 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson J R., J B Hardaker, R B M Huirne & G Lien (2004) Coping with Risk in Agriculture Wallingford, Oxfordshire: CAB International 333 pages Anderson, J R & J L Dillon (1992) Risk Analysis in Dryland Farming Systems, Farm Sytems Management Series 2, FAO, Rome Bùi Thị Gia (2005) Quản lý rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Thị Minh Nguyệt (2004) Nghiên cứu rủi rỏ quản lý rủi ro hộ nông dân huyện miền núi Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Chavas J P (2004) Risk Analysis in Theory and Practice California: Elesiver Academic Press Đoàn Loan (2019) Hạn chế rủi ro cho nghề nuôi cá lồng Truy cập từ https://snn.quangbinh.gov.vn/3cms/han-che-rui-ro-cho-nghe-nuoi-ca-long.htm ngày 02/3/2020 Đoàn Thị Hồng Vân (2002) Quản trị rủi ro Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Đoàn Thị Hồng Vân (2007) Quản lý rủi ro khủng hoàng Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Hardaker J B., R B M Huirne, G Lien & J R Anderson (1997) Coping with Risk in Agriculture New York: CAB International Hazell P., C Pomareda & A Valdes (1986) Crop Insurance for Agricultural Development: Issues and Experience Baltimore and London: The Johns Hopkins University Press Kim Văn Vạn (2009) Nuôi trồng thủy sản đại cương Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngọc Lan (2016) Khó khăn phát triển mơ hình ni cá lồng sông Lô Truy cập từ http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/29450/kho-khan-phat-trien-mo-hinh-nuoi-calong-tren-song-lo.html ngày 20/12/2019 Nguyễn Bá Nguyên (2016) Giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông Đuống huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Kim Phúc (2011) Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Quang Linh (2011) Hệ thống quản lý nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 108 Nguyễn Thị Nguyệt (2017) Giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Tiến Hùng (2012) Rủi ro phương thức xử lý rủi ro Truy cập từ http://www.dichvubaohiem.vn/home/chi-tiet/bai-viet/article-1_rui-ro-cacphuong-thuc-xu-ly-rui-ro-c1.html ngày 13/5/2017 Ninh Xuân Trung (2014) Ứng xử hộ nông dân rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phạm Hải (2017) Kỹ thuật nuôi cá lồng bè sông Truy cập từ http://thuysanvietnam.com.vn/ky-thuat-nuoi-ca-long-be-tren-song-article17339.tsvn ngày 20/12/2019 Phạm Minh Thu (2015) Quản lý rủi ro nuôi trồng thủy sản hộ nông dân huyện tứ kỳ, tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phạm Thị Ngọc (2017) Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Phạm Thị Thanh Hoa (2015) Giải pháp phát triển nuôi cá lồng huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Phan Đình Trung (2017) Giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông Đuống huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phan Huy Đường (2010) Quản lý nhà nước kinh tế Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Quốc hội (2003) Luật số: 17/2003/QH11 Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 Luật Thủy sản, Hà Nội Quốc hội (2017) Luật số 18/2017/QH14 Quốc hội ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2017 Luật Thủy sản, Hà Nội Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Dương (2019).Báo cáo tình hình ni cá lồng bè sơng tỉnh từ năm 2015 – 2018 Hải Dương Thúy Lan (2018) Hiệu từ mơ hình ni cá lồng bè Truy cập từ http://hoinongdan.org.vn/sitepages/news/37/68249/hieu-qua-tu-mo-hinh-nuoica-long-be ngày 04/10/2019 109 Trần Đình Thao (2010) Báo cáo Nghiên cứu sách quản lý rủi ro ngành chăn nuôi lợn Việt Nam Báo cáo Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Hịa Bình (2017) Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật địa bàn tỉnh năm 2017, phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm 2018 Hịa Bình Williams C A & Jr Smith (1995) Risk Management and Insurance Seventh Edition University of Minnesota World Bank (2005) Managing Agricultural production Risk Agriculture & Rural Development Department, Report Vol 32.727 –GLB 110 PHỤ LỤC Phiếu điều tra hộ nuôi cá lồng Họ tên Giới tính Tuổi Dân tộc Địa Số năm học bình qn Số năm kinh nghiệm ni cá lồng Đã tham gia lớp tập huấn nuôi cá lồng chưa [ ] Có [ ] Chưa Nếu tham gia tập huấn, sau tham gia tập huấn có áp dụng vào sản xuất không [ ] Áp dụng nhiều [ ] Áp dụng [ ] Hầu khơng áp dụng Lồng ni hộ [ ] Bằng tre nứa [ ] Lồng nuôi đại Ông/bà mua giống đâu [ ] Trại giống thủy sản [ ] Người nuôi thủy sản khác [ ] Thương lái [ ] Hợp tác xã 10 Vấn đề quan tâm mua giống [ ] Chất lượng giống [ ] Thuận tiện [ ] Giá 111 [ ] Cả vấn đề 11 Hiểu biết nguồn gốc giống [ ] Biết rõ [ ] - Biết sơ sơ [ ] - Không biết 12 Gặp rủi ro giống tần suất gặp Chỉ tiêu Có Khơng Tỷ lệ hộ gặp phải rủi ro - Giống chậm lớn - Giống bị nhiễm bệnh Tần suất gặp rủi ro - Liên tục - Thi thoảng Mức độ nghiêm trọng rủi ro - Nghiêm trọng - Bình thường 13 Mức độ gặp - Giảm suất % - Giảm doanh thu _% - Tăng chi phí _% - Tăng thời gian nuôi _ngày 14 Tình hình sử dụng thức ăn cho cá lồng Chỉ tiêu Có Các nguồn thức ăn thủy sản hộ sử dụng - Sử dụng thức phụ phẩm nơng nghiệp hồn tồn - Sử dụng kết hợp thức ăn công nghiệp nông nghiệp Nguồn mua thức ăn thủy sản - Mua từ đại lý - Mua từ hộ nông dân khác Tỷ lệ hộ gặp rủi ro thức ăn thủy sản 112 Không - Mua phải thức ăn chất lượng - Thức ăn bị hư hỏng q trình bảo quản - Sử dụng thức ăn khơng quy trình 15 Các dịch bệnh cá lồng mà hộ gặp phải Chỉ tiêu Có Khơng Thi thoảng Thường xun Có Khơng - Bệnh đốm đỏ - Ký sinh trùng (trùng dưa, trùng bánh xe, trùng mỏ neo…) - Hội chứng lở loét - Xuất huyết - Nấm bệnh - Rận cá - Bệnh khác 16 Tần suất gặp bệnh Chỉ tiêu Rất - Bệnh đốm đỏ - Ký sinh trùng (trùng dưa, trùng bánh xe, trùng mỏ neo…) - Hội chứng lở loét - Xuất huyết - Nấm bệnh - Rận cá - Bệnh khác 17 Các rủi ro gặp dịch bệnh Chỉ tiêu hộ có cá bị chết hộ bị tăng chi phí thuốc thủy sản hộ bị tăng chi phí thức ăn hộ bị giảm sản lượng hộ phải tăng thời gian nuôi 18 Các rủi ro thời tiết, thiên tai Chỉ tiêu Có - Tỷ lệ hộ gặp rủi ro khô hạn - Tỷ lệ hộ gặp rủi ro mưa lũ - Tỷ lệ hộ gặp rủi ro mưa đá 113 Không 19 Rủi ro tài Chỉ tiêu Có Khơng Thiếu vốn sản xuất Có vay vốn để sản xuất Khó khăn vay vốn - Thủ tục rắc rối, khó khăn - Vay - Lãi suất cao - Khó tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi 20 Nguồn thap khảo giá bán Chỉ tiêu Có Khơng - Họ hàng - Các hộ nuôi trồng thủy sản khác - Thương lái - Tivi - Internet 21 Ứng xử hộ gặp rủi ro giống [ ] Thay đổi giống khác [ ] Tiếp tục nuôi [ ] Tỉa đàn tiếp tục nuôi 22 Các biện pháp quản lý thức ăn cho cá Chỉ tiêu Có Bảo quản sử dụng thức ăn - Kiểm tra cảm quan tiêu: màu sắc, mùi vị, ẩm độ - Vệ sinh dụng cụ chứa đựng, thiết bị trước sử dụng - Đọc kỹ cảnh báo có sử dụng - Bảo quản thức ăn kho riêng, ghi cẩn thận - Kiểm tra lồng nuôi để điều chỉnh lượng thức ăn Không cho cá ăn phát - Thức ăn bị mốc - Thức ăn ăn bị hỏng - Bao bì thức ăn bị chuột, trùng cắn 114 Không 23 Các biện pháp quản lý dịch bệnh Chỉ tiêu Khống Có Giữ mơi trường nước lồng ni sẽ, thơng thống Định kỳ cải tạo lồng nuôi chế phẩm sinh học Sử dụng thức ăn đảm bảo chất lượng Bổ sung vitamin vào thức ăn cho cá Thường xuyên vớt rác, bẩn quanh khu vực lồng cá 24 Ứng xử hộ cá bị bệnh Chỉ tiêu Có Khơng Đánh cá lên bán Tự mua thuốc chữa Ra đại lý mô tả bệnh mua thuốc cho cá Khơng làm 25 Ứng xử hộ cá bị chết Chỉ tiêu Có Vớt lên đem bán Chôn, tiêu hủy Vớt lên nấu cho gia súc, gia cầm ăn Ủ phân 26 Đánh giá hệ thống giao thơng [ ] Thuận lợi [ ] Bình thường [ ] Khó khăn 115 Khơng

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:03

Xem thêm:

w