1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện quản bạ, tỉnh hà giang

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THÀNH LUÂN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI DÊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Quản lý kinh tế Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thu Huyền Mã số : 31 01 10 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn Nguyễn Thành Luân i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Huyền tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, khoa Kinh tế Phát triển nông thơn, Bộ mơn phân tích định lượng - Học viện Nơng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Quản Bạ, ban lãnh đạo phòng ban huyện cán công chức quan chuyên môn Xin cảm ơn người dân địa phương cung cấp thông tin cần thiết giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn Nguyễn Thành Luân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii Danh mục hộp hình ảnh viii Danh mục đồ thị viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Các đóng góp đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển chăn nuôi dê 2.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi dê 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Các hình thức chăn ni dê 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi dê 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi dê 13 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi dê 17 2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi dê giới 17 2.2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi dê Việt Nam 18 2.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 23 Phần Phương pháp nghiên cứu 25 iii 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 36 3.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 37 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 3.3.1 Nhóm tiêu phản ánh điều kiện chăn nuôi 38 3.3.2 Nhóm tiêu thể thực trạng phát triển chăn nuôi dê 38 3.3.3 Nhóm tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất chăn nuôi dê 39 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi dê địa bàn huyện Quản Bạ 40 4.1.1 Tổng quan tình hình chăn ni dê địa bàn huyện Quản Bạ 40 4.1.2 Quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển chăn nuôi dê Huyện 44 4.1.3 Phương thức chăn nuôi dê hộ 46 4.1.4 Áp dụng khoa học công nghệ chăn nuôi dê 46 4.1.5 Vấn đề môi trường chăn nuôi dê 50 4.1.6 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi dê 51 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi dê địa bàn huyện 58 4.2.1 Nguồn lực cho phát triển chăn nuôi dê hộ 58 4.2.2 Yếu tố thị trường 64 4.2.3 Chủ trương, sách hỗ trợ địa phương cho phát triển chăn nuôi dê 67 4.2.4 Khí hậu, thời tiết 69 4.2.5 Tình hình dịch bệnh chăn nuôi dê 70 4.3 Giải pháp phát triển chăn nuôi dê địa bàn huyện Quản Bạ 71 4.3.1 Quan điểm phát triển chăn nuôi dê 71 4.3.2 Căn đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi dê 72 iv 4.3.3 Giải pháp phát triển chăn nuôi dê 73 Phần Kết luận 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 81 5.2.1 Đối với Nhà nước 81 5.2.2 Đối với tỉnh Hà Giang 82 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 86 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ Viêt Tắt Nghĩa Tiếng Việt BQ Bình quân ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HU Huyện ủy IC Chi phí trung gian KH Kế hoạch KH- CN Khoa học - công nghệ LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp NN-PTNT Nông nghiệp – Phát triển nông thôn NQ Nghị QML Quy mô lớn QMN Quy mô nhỏ QMTB Quy mô trung bình TC Tổng chi phí Tr.đ Triệu đồng TTg Thủ tướng TW Trung ương VA Giá trị gia tăng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng số lượng phân bố đàn dê nước 18 Bảng 2.2 Tổng sản lượng dê xuất chuồng nước 19 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Quản Bạ qua năm (2017-2019) 28 Bảng 3.2 Cơ cấu dân số lao động huyện Quản Bạ qua năm (2017 -2019) 30 Bảng 3.3 Kết sản xuất kinh doanh huyện Quản Bạ qua năm (2017-2019) .34 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni dê xã, huyện Quản Bạ (2017 – 2019) 42 Bảng 4.2 Tình hình giống dê địa bàn huyện Quản Bạ (2017 – 2019) 43 Bảng 4.3 Phương thức chăn nuôi dê hộ điều tra 46 Bảng 4.4 Tình hình giống dê hộ điều tra 47 Bảng 4.5 Khó khăn giống dê hộ điều tra 47 Bảng 4.6 Tình hình thức ăn cho chăn nuôi dê hộ điều tra 48 Bảng 4.7 Tình hình thức ăn chăn nuôi dê hộ điều tra 48 Bảng 4.8 Khó khăn trồng cỏ hộ điều tra 49 Bảng 4.9 Chi phí chăn ni dê tính theo quy mơ hộ điều tra 52 Bảng 4.10 Chi phí chăn ni dê tính theo giống dê hộ điều tra 53 Bảng 4.11 Kết hiệu chăn nuôi dê theo quy mô hộ điều tra 56 Bảng 4.12 Kết hiệu chăn nuôi dê theo giống hộ điều tra 57 Bảng 4.13 Tình hình đất phục vụ nuôi dê hộ điều tra 58 Bảng 4.14 Tình hình chuồng trại sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi hộ điều tra 60 Bảng 4.15 Thực trạng vốn vay hộ điều tra 61 Bảng 4.16 Khó khăn vay vốn hộ điều tra 62 Bảng 4.17 Tình hình lao động phục vụ chăn nuôi dê 62 Bảng 4.18 Tình hình tập huấn kỹ thuật nuôi dê hộ điều tra 63 Bảng 4.19 Thị trường tiêu thụ dê 64 Bảng 4.20 Khó khăn thời tiết chăn nuôi dê hộ điều tra 70 Bảng 4.21 Tình hình dịch bệnh ni dê hộ điều tra 71 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ dê hộ 65 DANH MỤC HỘP VÀ HÌNH ẢNH Hộp 4.1 Tình hình chăn ni dê huyện Quản Bạ 43 Hộp 4.2 Quy hoạch phát triển chăn nuôi dê huyện Quản Bạ thời gian tới 45 Hình 4.1 Các xã ưu tiên phát triển chăn ni dê huyện Quảng Bạ 45 Hình 4.2 Bãi chăn thả tự nhiên 49 Hình 4.3 Bãi cỏ voi hộ trồng 49 Hình 4.4 Chuồng dê bán kiên cố 59 Hình 4.5 Chuồng dê tạm bợ 59 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Biến động giá bán thịt dê tháng năm 2019 66 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thành Luân Tên luận văn: Phát triển chăn nuôi dê địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển chăn nuôi dê địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi dê địa bàn nghiên cứu thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng tài liệu thứ cấp tài liệu sơ cấp Tài liệu thứ cấp thu thập từ sách báo, công trình nghiên cứu có liên quan báo cáo tình hình kinh tế - xã hội địa phương qua năm Tài liệu sơ cấp thu thập qua điều tra 90 hộ chăn nuôi dê vấn sâu cán có liên quan Các phương pháp thống kê mô tả, so sánh phương pháp pháp hạch tốn sử dụng để phân tích số liệu Kết kết luận Trong giai đoạn 2017 – 2019 số lượng dê huyện Quản Bạ tăng lên đáng kể Qua nghiên cứu cho thấy huyện Quản Bạ có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn ni dê địa hình khí hậu Giữa quy mơ chăn ni chăn ni dê quy mô lớn mang lại hiệu kinh tế cao Theo giống dê chăn ni dê lai mang lại hiệu kinh tế cao Việc liên kết chăn ni dê cịn hạn chế địa phương Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi dê địa bàn huyện Quản Bạ bao gồm: nguồn lực hộ, vấn đề thị trường, chế sách, điều kiện tự nhiên vấn đề dịch bệnh chăn nuôi dê Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất nhóm giải pháp để phát triển chăn nuôi dê địa bàn huyện Quản Bạ thời gian tới gồm: Giải pháp vốn; Giải pháp giống; Giải pháp thức ăn; Giải pháp thị trường tiêu thụ; Giải pháp áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào chăn nuôi; Giải pháp bồi dưỡng nâng cao lực cho người lao động; Giải pháp phát triển sở hạ tầng nông thôn ix 4.3.3.6 Giải pháp bồi dưỡng nâng cao lực cho người lao động chăn ni dê Người lao động có trình độ chiếm gần 20% tổng số lao động chăn nuôi dê địa bàn huyện Điều đặt nhiều thách thức, buộc quyền Huyện phải có giải pháp để nâng cao lực cho người lao động Phối hợp với trường trung cấp, cao đẳng nghề địa bàn tỉnh trung tâm khuyến nông để thực tiêu chuẩn hố, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ lao động đội ngũ cán khuyến nông sở đội ngũ cán thú y cách mở lớp đào tạo bồi dưỡng nhiều hình thức khác Thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật đến đơng đảo hộ nơng dân nói chung hộ chăn ni nói riêng Hình thức bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn, chỗ, nội dung gắn gọn, dễ hiểu Kinh phí cần hỗ trợ phần tồn từ phía Nhà nước Tích cực phổ biến, tuyên truyền kịp thời chủ trương sách đảng Nhà nước đến người lao động Từ giúp họ nâng cao nhận thức, hiểu ý nghĩa, tác dụng chủ trương sách để vận dụng phát triển kinh tế nói chung phát triển chăn ni dê nói riêng Các sản phẩm chăn nuôi địa phương phần lớn tiêu thụ qua trung gian, hộ chăn ni cần có mối liên hệ với nhau, ln tìm hiểu thông tin thị trường Hiểu nắm bắt thông tin giá sản phẩm thị trường để hạn chế ép giá người thu gom người giết mổ Đối với hộ nhận hỗ trợ Nhà nước quyền địa phương, học hỏi, tiếp thu kỹ thuật chăn nuôi dê, đồng thời thu lượm vận dụng kiến thức tham khảo sách, báo, phương tiện thông tin đại chúng hộ chăn nuôi dê giỏi thơn, xã địa bàn huyện Tích cực truyền lại cho hộ khác kinh nghiệm chăn nuôi dê, giúp đỡ họ để làm giàu Tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi dê địa phương Trung tâm khuyến nông tổ chức để nâng cao lực quản lý sử dụng vốn, chăm sóc, ni dưỡng phịng chữa bệnh cho dê có hiệu 4.3.3.7 Giải pháp phát triển sở hạ tầng nông thôn cho chăn nuôi dê Cơ sở hạ tầng yếu tố cho phát triển ngành nghề đặc biệt giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Đầu tư sở hạ tầng cho ngành chăn nuôi bao gồm: đầu tư cho thuỷ lợi, hệ thống điện, đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, kho tàng, bến bãi, chợ… 78 Đầu tư vào sở hạ tầng đầu tư có tác động kép khơng động lực để chuyển dịch cấu ngành, địa phương mà kéo theo thu hút đầu tư vào khu vực Cơ sở hạ tầng hồn thiện quy mơ tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương ngành chăn ni có điều kiện mở rộng nâng cao hiệu Thực tế cho thấy, địa phương mà sở hạ tầng yếu khó thu hút nhà đầu tư không thu hút nhà đầu tư khả cải tạo sở hạ tầng hạn chế tạo nên vòng luẩn quẩn vùng sở hạ tầng yếu ngày tụt hậu Cần có giải pháp để phát triển sở hạ tầng nông thôn huyện Quản Bạ Xây dựng nâng cấp mạng lưới giao thông huyện bao gồm tuyến đường liên huyện, liên xã, liên thôn rải nhựa, rải đá cấp phối, khắc phục tình trạng đường đất, phục vụ tốt nhu cầu lại trao đổi vật tư, hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm, giao lưu kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật địa bàn huyện bên đặc biệt xã vùng núi xa trung tâm huyện Cao Mã Pờ, Nghĩa Thuận, Bát Đại Sơn… Củng cố hoàn thiện hệ thống chợ nhằm tạo điều kiện tốt cho việc trao đổi, mua bán vật tư hàng hoá tiêu thụ sản phẩm hộ chăn nuôi Đầu tư nâng cấp hệ thống loa phát xuống tận thơn, xóm Khơi phục xây dựng hệ thông tin khu dân cư nhằm kịp thời cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật thị trường đồng thời phổ biến sâu rộng chủ trương sách đảng Nhà nước đến với người dân 79 PHẦN KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN Đề tài góp phần hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển chăn nuôi dê Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi dê huyện Quản Bạ Qua nghiên cứu thực trạng chăn nuôi dê thực trạng phát triển chăn nuôi dê ta thấy: Quản Bạ huyện nông nghiệp Thời gian qua với trồng trọt, chăn ni huyện đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, chăn ni dê ngày có vị trí quan trọng kinh tế hộ nông dân Qua khảo sát cho thấy huyện có tiềm tự nhiên xã hội để phát triển chăn nuôi dê, thịt dê trở thành đặc sản địa phương Chăn nuôi dê Quản Bạ chăn nuôi dê lấy thịt đa số hộ chăn ni hàng hố, để lại gia đình tiêu dùng với tỷ lệ nhỏ Phương thức chăn nuôi dê phổ biến hộ địa phương kết hợp nuôi nhốt với chăn thả Ngoài loại cỏ lá, tự nhiên mà dê kiếm chăn thả, chúng cung cấp lượng thức ăn tinh hỗn hợp thức ăn xanh thô chuồng vào ban đêm ngày mưa gió khơng chăn thả Quy mơ chăn ni hộ có chuyển biến tích cực, có ba loại quy mơ nhỏ, trung bình lớn, nhiên số hộ nuôi quy mô lớn hạn chế Trong năm gần đây, đàn dê Quản Bạ không ngừng tăng lên số lượng chất lượng với tốc độ ổn định Tốc độ tăng bình quân tổng đàn năm 2017 – 2019 4,18%, giống dê lai cao sản nghiên cứu bắt đầu đưa vào chăn nuôi thay dần giống địa suất thấp Trong giai đoạn 2017-2019 sổ lượng dê tăng lên đáng kể Từ 4.326 Năm 2017 đến 4.675 năm 2019 Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi dê huyện Quản Bạ chưa vào chiều sâu, chưa thực tăng chất lượng số lượng Ngày nhiều hộ đầu tư mở rộng quy mô đầu tư thêm thức ăn tinh phần ăn dê Vì thế, hộ chăn nuôi dê cung cấp sản phẩm thịt ngày tăng chất lượng số lượng đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội 80 Phát triển chăn nuôi dê mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ chăn nuôi, giải việc làm cho nhiều người lao động đặc biệt quy mơ lớn quy mơ trung bình, góp phần nâng cao mức sống người dân, cải thiện mặt nơng thơn huyện Giá trị sản xuất nhóm hộ QML cao (13.940 trVnđ), tiếp đến nhóm hộ QMTB (13.200 trVnđ) thấp nhóm hộ QMN (12.160 trVnđ) Về chi phí sản xuất nhóm hộ QML nhiều (2.524,42 trVnđ), nhóm QMTB (2.508,82 trVnđ) nhóm hộ QMN (2.218,62 trVnđ) Theo giống dê, Nhóm hộ sử dụng dê lai có giá trị sản xuất cao (14.080 trVnđ) so với nhóm sử dụng dê cỏ (12.600 trVnđ) Về chi phí sản xuất nhóm hộ sử dụng dê lai có chi phí cao (2.607,06 trVnđ) so với nhóm sử dụng dê cỏ (2.352,12 trVnđ) Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi dê huyện Quản Bạ bao gồm nguồn lực hộ, vấn đề thị trường, chế sách, điều kiện tự nhiên vấn đề dịch bệnh chăn nuôi dê Các giải pháp mà luận văn đưa nhằm phát triển chăn nuôi dê huyện Quản Bạ Để khắc phục khó khăn hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi huyện Quản Bạ cần thực đồng giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi dê thời gian tới như:1 Giải pháp vốn; Giải pháp giống; Giải pháp thức ăn; Giải pháp thị trường tiêu thụ; Giải pháp áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào chăn nuôi; Giải pháp bồi dưỡng nâng cao lực cho người lao động;7 Giải pháp phát triển sở hạ tầng nông thôn 5.2 KIẾN NGHỊ Để thực giải pháp mà tơi đưa cần có hỗ trợ đắc lực từ cấp, ngành Nhà nước, địa phương cố gắng, nỗ lực từ phía hộ chăn ni Tơi xin đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với Nhà nước Cần có sách tín dụng hợp lý hơn, tăng thời gian cho vay số lượng tiền vay, nới lỏng điều kiện cho vay hộ vay để phát triển sản xuất nói chung phát triển chăn ni nói riêng Từ khuyến khích hộ vay vốn mở rộng quy mơ sản xuất 81 5.2.2 Đối với tỉnh Hà Giang Cần đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng nông nông thôn, đặc biệt hệ thống đường hệ thống chợ Cần phối hợp chặt chẽ đồng phịng ban: phịng Nơng nghiệp & phát triển nông thôn, trung tâm Khuyến nông trạm Thú y để hỗ trợ tốt kỹ thuật cho hộ chăn nuôi dê địa bàn huyện Chủ động tìm hiểu nắm bắt thơng tin, dự báo thị trường đầu vào thị trường đầu cho người chăn nuôi Giúp đỡ hỗ trợ hộ chăn nuôi việc tiêu thụ sản phẩm khuyến khích hình thức tiêu thụ thông qua hợp đồng, tổ chức giới thiệu sản phẩm thơng qua nhiều hình thức thăm quan, lễ hội, hội chợ… tiến tới xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chăn nuôi dê địa phương 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN PTNT (2008) Chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam đến 2020, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2009) Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Bùi Khắc Hùng (2017) Khả sản xuất số tổ hợp lai dê Boer, Bách Thảo Cỏ Ninh Bình, Yên Bái Vá Bắc Kạn Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Cục Chăn ni (2005) Báo cáo tình hình chăn nuôi dê cừu 2001 – 2005 định hướng phát triển giai đoạn 2006 – 2010 – 2015 Truy cập từ http://www.cucchannuoi.gov.vn/ccn_cms/vanban/2007278929.doc ngày 17/4/2020 Chi cục Thống kê huyện Quản Bạ (2020) Niên giám Thống kê năm 2019, Hà Giang Department of animal husbandry and dairying (2019) National Action Plan on goats, Retrieved from http://dof.gov.in/sites/default/filess/NAP%20on%20Goat.pdf on May 14, 2020 Đinh Văn Bình & Nguyễn Quang Sức (2001) Kỹ thuật chăn nuôi dê NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Xuân Tùng (2008) Chăn ni Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Bộ mơn Kinh tế, Mơi Trường Hệ thống Chăn ni, Viện Chăn ni, Hà Nội Hồng Kim Giao (2018) Những suy nghĩ phát triển chăn nuôi Dê, Cừu Việt Nam Truy cập từ http://nhachannuoi.vn/nhung-suy-nghi-ve-phat-trien-chan-nuoi-decuu-o-viet-nam/ ngày 19/5/2020 Hồ Quảng Đồ (2015) Chăn nuôi dê Nhà xuất Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Hồng Thủy (2020) Giá dê tăng kỷ lục Truy cập từ http://nguoichannuoi.vn/gia-detang-ky-luc-nd4430.html ngày 18/5/2020 Huyện ủy Quản Bạ (2015) Nghị Quyết BCH Đảng Bộ Huyện phát triển (Bò, Dê, Ngựa) giai đọan 2016 – 2020, Hà Giang Lưu Đức Hải & Nguyễn Ngọc Sinh (2000) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững Tạp chí Mơi trường 3(5): 178 Nguyễn Ngọc Long & Nguyễn Hữu Vui (2009) Triết học Mác – Lênin (Tái lần thứ 83 3) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Sơn (2020) Tối ưu hóa nguồn lực phát triển chăn nuôi Truy cập từ https://nongnghiep.vn/toi-uu-hoa-cac-nguon-luc-phat-trien-chan-nuoi-gia-camd258391.html ngày 19/5/2020 Nguyễn Thị Hồng Gấm (2020) Phát triển chăn nuôi dê hướng Truy cập vào từ http://xttm.agroviet.gov.vn/vinhlong.nn/html/so340704/KHKT/bai17.asp ngày 17/5/2020 Nguyễn Thị Thu Hồng (2017) Nghiên cứu sử dụng Mai dương (Mimosa pigra L.) chăn nuôi dê thịt Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thiện & Đinh Văn Hiến (2002) Nuôi dê sữa dê thịt NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Linh & Nguyễn Thị Kim Dung (2008) Kinh tế phát triển NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Vân Đình & Đỗ Kim Chung (1997) Kinh tế nơng nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình & Trần Văn Đức (1999) Phương pháp phân tích ngành hàng nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Philippines statistical authority (2019) Goat Situation Report Retrieved from http://www.psa.gov.ph/content/goat-situation-report-january-march-2019-0 on May 14, 2020 Phòng NN&PTNT huyện Quản Bạ (2020) Báo cáo đánh giá tiềm phát triển kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp, Hà Giang Stephen Walkden-Brown (2017) Tình hình chăn ni dê Lào mối quan hệ tiêu thụ sản phẩm thịt dê với Việt Nam Truy cập từ http://csa.cuctrongtrot.gov.vn/TinTuc/Index/4105 ngày 14/5/2020 Từ Quang Hiển (2005) Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn ni NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hồng Văn Thắng & Đinh Văn Bình (2005) Giáo trình chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trung tâm Công nghệ Sinh học Chăn nuôi (2017) Một số nét tổng quan tình hình chăn ni dê Việt Nam Truy cập từ http://www.cnshchannuoi.com/tin-tuc/85-mot-sonet-tong-quan-ve-tinh-hinh-chan-nuoi-de-o-viet-nam.htm ngày 18/5/2020 84 Trung tâm Công nghệ Sinh học Chăn nuôi (2017) Một số nét tổng quan tình hình chăn ni dê Việt Nam Truy cập từ http://www.cnshchannuoi.com/tin-tuc/85-mot-sonet-tong-quan-ve-tinh-hinh-chan-nuoi-de-o-viet-nam.htm ngày 19/5/2020 UBND Huyện Quản Bạ (2020) Khái Quát chung Huyện Quản Bạ Truy cập từ http://prpp.molisa.gov.vn/vn/%C4%90%E1%BB%91it%C3%A1c/C%C3%A1 c% C4%91%E1%BB%91it%C3%A1c/tabid/82/News/157/Huyen-Quan-Ba HaGiang-.aspx ngày 17/5/2020 Ủy ban nhân dân huyện Quản Bạ (2019) Báo cáo tổng kết sản xuất nông lâm nghiệp năm 2019; Phương hướng, giải pháp thực nhiệm vụ trọng tâm năm 2020, Hà Giang 85 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI CHĂN NUÔI DÊ A1 Thông tin hộ Tên người vấn Số điện thoại Giới tính [ ] Nam [ ] Nữ Tuổi (năm) Trình độ học vấn Số năm học quy đổi hệ 12 năm _năm Là người chăn nuôi dê [ ] Có Số người hộ _người Số lượng lao động hộ _người [ ] Không Số lượng lao động tham gia chăn nuôi dê _người Số năm tham gia chăn nuôi dê A2 Bao nhiêu người hộ tập huấn chăn nuôi dê? _người Người a Số lần tham gia tập huấn (lượt-người) b Chủ đề lần tập huấn (ghi cụ thể) c Nội dung tập huấn có áp dụng chăn ni dê hộ ko? (1= áp dụng nhiều; 2= áp dụng ít; 3= khơng áp dụng được) B Điều kiện sản xuất B.1 Chuồng trại sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi dê Tên ĐVT Chuồng trại M2 Máy cắt cỏ Bóng điện Vòi uống nước Máng ăn Máy sơ chế thức ăn Số lượng Giá trị (000đ) 86 Thời gian sử dụng (Năm) Nếu tăng quy mơ chăn ni dê chuồng trại có đủ khơng [ ] Có ; [ ] Khơng; Nếu khơng đủ có cịn đất để xây thêm khơng? [ ]Có ; [ ] Khơng; B.2 Vốn Hiện tại, ơng/bà có vay vốn cho ni dê khơng?[ ] 1= có ( .VNĐ); [ ] 2= khơng Nếu không, sao? [ ] 1= đủ vốn cho chăn nuôi; [ ] 2= lãi suất cao; [ ] 3= thủ tục khó khăn; [ ]4= khác,…… … Nếu có, xin ơng/bà cho biết: Số vốn vay (trđ) Nguồn vay Số lượng (tr.đ) Thời hạn (tháng) Lãi suất (%/năm) Nếu tăng quy mơ chăn ni dê, ơng bà có phải vay vốn thêm khơng? [ ] Có ; [ ] Khơng; Ơng bà có khó khăn vay vốn khơng? [ ] Có ; [ ] Khơng; Nếu có ? _ _ _ _ C QUY MÔ CHĂN NUÔI DÊ CỦA HỘ Số con/lứa (con); Số con/năm (con) C1.GIỐNG Số lượng (con) Tên Dê lấy thịt Dê sinh sản Chia Theo giống : - Dê lai - Dê cỏ Vì ơng bà lại chọn giống đó? _ _ _ _ 87 C2 Nguồn đầu vào khác cho chăn ni dê Hộ có mong muốn mở rộng quy mô chăn nuôi tương lai không ? [ ] Có ; [ ] Khơng; Nếu ơng (bà) muốn khơng muốn mở rộng quy mơ chăn ni ? D TÌNH HÌNH CHĂN NI VÀ THỨC ĂN Phương thức nuôi chủ yếu [ ] Chăn thả [ ] Nuôi nhốt Hình thức phối giống dê ơng/bà áp dụng [ ] Thụ tinh nhân tạo [ ] Tự nhiên [ ] Cả hai Chuồng trại chăn nuôi [ ] Tạm bợ [ ] Kiên cố [ ] Bán kiên cố Thức ăn cho ăn [ ] Chỉ thức ăn thô xanh [ ] Bổ sung tinh bột [ ] Theo công thức Thức ăn thô xanh, quan tháng năm Chỉ tiêu T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tình trạng Tỷ lệ thiểu/thừa (%) Tình trang: H = Khan Đ= Đủ T= Thừa Hiện ơng bà có trồng thức ăn xanh cho dê khơng [ ] Có [ ] Khơng E TÌNH HINH DỊCH BỆNH Xếp hạng dịch bệnh dê _ _ _ _ Có phịng bệnh cho dê năm qua khơng? [ ] Có Có dê bị bệnh năm qua khơng? [ ] Có Khi dê bị bệnh thường ơng bà làm gì? Lựa chọn Tích lựa chọn Bán Mổ thịt tiêu dùng hộ Cho dùng thuốc thú y Không làm 88 [ ] Khơng [ ] Khơng Vì Ông/bà đánh dịch vụ thú y địa phương F CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ CHĂN NUÔI (lứa gần nhất) Nguồn giống dê vừa bán lứa gần [ ] Mua giống [ ] Tự sản xuất Trọng lượng bán dê Trọng lượng bán _ (kg/con) Chi phí chăn nuoi dê mẹ cho đàn dê vừa bán (chi phí để ni 100 kg thịt dê) Chỉ tiêu ĐVT Giống kg Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Thức ăn Thuê lao động Chi phí thuốc thú y Chi phí khác Khấu hao Chi phí cho đàn dê thịt vừa bán gần (chi phí để nuôi 100 kg thịt dê) Số bán (con) Trọng lượng bán _ kg/con Chỉ tiêu ĐVT Giống kg Số lượng Đơn giá (1000đ) Thức ăn Thuê lao động Chi phí thuốc thú y Chi phí khác Khấu hao 89 Thành tiền (1000đ) G.TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA HỘ Tổng số dê bán năm 2019 Số Bán cho 1= Ngươi thu gom 2= Người giết mổ 3= Người tiêu dùng Nơi bán 1= Tại nhà 2= Tại chợ Lần Lần Lần Nếu tăng quy mơ chăn ni dê, ơng bà có bán dê khơng? [ ] Có [ ] Khơng Ơng/bà có tham gia tổ/nhóm/HTX với nơng dân chăn ni khác hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, tổ nhóm /HTX tên gì? giúp ơng bà làm gì? Nếu chưa, ơng/bà có nguyện vọng tham gia tổ nhóm HTX tương lai khơng? Tại sao? [ ] Có [ ] Khơng Khi ơng/bà bán dê? [ ] Khi đến tuổi [ ] Khi giá tốt [ ] Khi cần tiền [ ] Khác…… Thông tin giá ông bà tham khảo đâu [ ] Ti vi [ ] Khỏa giá người mua khác [ ] Theo kinh nghiệm [ ] Giá hàng xóm [ ] Theo giá người mua đưa [ ] Khác Ơng bà có thỏa thuận với người mua khơng ? [ ] Khơng có thỏa thuận [ ] Thỏa thuận miệng [ ] Thỏa thuận giấy tờ H HỖ TRỢ & CHÍNH SÁCH Ơng bà nhận hỗ trợ cho phát triển chăn ni dê khơng? [ ] Có [ ] Khơng Áp dụng chăn nuôi dê ông bà [ ] Làm theo kinh nghiệm [ ] Kết hợp kinh nghiệm tập huấn KT [ ] Hoàn toàn theo Tập huấn KT khuyến nông Các hoạt động khuyến nơng ơng(bà tham gia) vịng năm gần Ơng bà đánh giá chất lượng cơng tác khuyến nông chăn nuôi dê đạt yêu cầu chưa? [ ] Đạt [ ] Chưa đạt 90 I ĐÁNH GIÁ CÁC KHĨ KHĂN& THÁCH THỨC TRONG CHĂN NI DÊ Khí hậu thời tiết Có/K Yếu tố [ ] Trời rét [ ] Nhiều thiên tai ( lũ lụt ) Ghi [ ] Đất sản xuất: Có/K Yếu tố [ ] Khơng có đất để thả dê [ ] Khơng có đất để trồng cỏ Ghi [ ] Giống Có/K Yếu tố [ ] Giá giống dê cao [ ] Chất lượng giống dê chưa tốt Ghi [ ] Vốn vay cho sản xuất Có/K Yếu tố [ ] Khó có vốn [ ] Lãi suất cao [ ] Thời hạn vay ngắn [ ] Khác Ghi Cỏ cho chăn ni Có/K Yếu tố [ ] Khơng có giống cỏ tốt [ ] Giá cao [ ] Chất lượng không đảm bảo [ ] Khác Ghi Dịch bệnh chăn nuôi dê a Các loại dịch bệnh chăn ni dê gia đình ơng/bà Có/K Các bệnh thường gặp Ghi [ ] [ ] [ ] 91 b Xu hướng dịch bệnh năm gần có chiều hướng: [ ] Gia tăng [ ] Giảm [ ] Không thay đổi Thị trường Có/K Vấn đề [ ] Bị ép giá [ ] Khơng tìm thị trường [ ] Khác Ghi J PHƯƠNG HƯỚNG CHĂN NUÔI DÊ & KIẾN NGHỊ Phương hướng phát triển chăn nuôi dê hộ thời gian tới a Trong thời gian tới, ông bà có dự kiến thay đổi quy mơ chăn ni dê? [ ] Tăng [ ] Giảm [ ] Không thay đổi b Nếu thay đổi, lý sao? c Trong thời gian tới, ơng/bà có dự định thay đổi giống dê [ ] Có [ ] Khơng d Nếu có, thay đổi nào? e Lý ? Ơng bà có kiến nghị giúp hộ chăn ni dê có hiệu thời gian tới? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ! 92

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:02

Xem thêm:

w