Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản của chuột nhắt giống icr nuôi tại viện kiểm định quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế và thử nghiệm biện pháp nâng cao hiệu suất sinh sản

66 4 0
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản của chuột nhắt giống icr nuôi tại viện kiểm định quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế và thử nghiệm biện pháp nâng cao hiệu suất sinh sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MẪN THỊ THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA CHUỘT NHẮT GIỐNG ICR NUÔI TẠI VIỆN KIỂM ĐỊNH QUỐC GIA VẮC XIN VÀ SINH PHẨM Y TẾ VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT SINH SẢN Ngành: Thú Y Mã số: 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Hà NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Mẫn Thị Thành i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, bên cạnh cố gắng, thực nghiên cứu nghiêm túc thân, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới: TS Nguyễn Thị Thanh Hà – Giảng viên Bộ môn Nội chẩn – Dược, Khoa Thú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, TS Phạm Văn Hùng – Phó viện trưởng – Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin Sinh phẩm y tế, ThS Nguyễn Chí Hiếu – Trưởng khoa Động vật thực nghiệm – Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin Sinh phẩm y tế định hướng, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn đến ThS Bùi Văn Dũng – Khoa Thú y, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam giúp tơi q trình đánh giá, xử lý kết hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tới đồng nghiệp khoa Động vật thực nghiệm thầy cô môn Nội chẩn – Dược dành thời gian q báu để hỗ trợ tơi suốt trình học tập thực nghiên cứu Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích tơi hồn thành luận văn này! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Mẫn Thị Thành ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đóng góp đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Sinh lý sinh sản chuột nhắt trắng 2.1.1 Sinh lý chuột nhắt trắng 2.1.2 Sinh sản chuột nhắt trắng 2.2 Chuột nhắt trắng chuột nhắt trắng giống ICR 20 2.2.1 Chuột nhắt trắng 20 2.2.2 Chuột nhắt trắng giống ICR 21 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Vật liệu nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp ghép chuột nhắt trắng giống ICR 26 3.4.2 Phương pháp xác định số tiêu sinh sản chuột nhắt giống ICR 27 3.4.3 Phương pháp thử nghiệm biện pháp nâng cao hiệu suất sinh sản 29 3.4.4 Xử lý số liệu 31 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Xác định số tiêu sinh sản chuột nhắt trắng giống ICR 32 iii 4.1.1 Tỷ lệ chuột chửa lứa khác 32 4.1.2 Thời gian mang thai 33 4.1.3 Số lượng trọng lượng chuột sơ sinh trung bình ổ lứa đẻ 35 4.1.4 Số lượng chuột đạt tiêu chuẩn trọng lượng thời điểm cai sữa trung bình ổ lứa đẻ 37 4.2 Thử nghiệm biện pháp nâng cao hiệu suất sinh sản 39 4.2.1 Đánh giá hiệu tỷ lệ ghép phối 39 4.2.2 Đánh giá hiệu tỷ lệ ghép ổ 41 Phần Kết luận kiến nghị 57 5.1 Kết luận 57 5.1.1 Các tiêu sinh sản chuột nhắt giống ICR 57 5.1.2 Thử nghiệm biện pháp nâng cao hiệu suất sinh sản 57 5.2 Kiến nghị 57 Tài liệu tham khảo 59 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt % Phần trăm 0C độ C BW Body weight – Trọng lượng thể cm Centimet cs Db Cộng Decibel ĐVTN Động vật thí nghiệm g gram GMP Good Manufacturing Practices HVAC Heating, Ventilating, and Air Conditioning (Hệ thống sưởi ấm, thơng gió điều hồ khơng khí) ICR Institute of Cancer Research In Inch – đơn vị đo lường l Lít Lux Đơn vị đo ánh sáng m/s Meter/second – Mét/giây mg/l Miligam/lít ml Mililit n Số lượng động vật theo dõi NICVB National Institute for Control of Vaccines and Biologicals Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin Sinh phẩm y tế P Trọng lượng ppm parts per million – phần triệu rivm National Institute of public Health and the environment SD Standard Deviation SOP Standard Operating Procedure – Quy trình thực hành chuẩn TB Trung bình TN Khoa Động vật thực nghiệm v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu sinh học chuột nhắt trắng Bảng 2.2 Một số tiêu sinh sản chuột nhắt trắng Bảng 3.1 Bảng chấm điểm đánh giá dấu hiệu lâm sàng 31 Bảng 4.1 Tỷ lệ chuột chửa lứa khác 32 Bảng 4.2 Thời gian mang thai chuột ICR lứa đẻ 33 Bảng 4.3 Số lượng chuột sơ sinh trung bình ổ lứa đẻ khác 35 Bảng 4.4 Trọng lượng chuột sơ sinh trung bình ổ lứa khác 36 Bảng 4.5 Số lượng chuột cai sữa đạt tiêu chuẩn ổ 37 Bảng 4.6 Trọng lượng chuột trung bình thời điểm dứt sữa lứa khác 38 Bảng 4.7 Tỷ lệ chuột chửa cặp ghép khác 39 Bảng 4.8 Tỷ lệ chuột mẹ đạt tiêu chuẩn sau cai sữa hình thức ni ghép chuột ổ 41 Bảng 4.9 Trọng lượng chuột theo mẹ thời điểm cai sữa hình thức ni chuột ổ 50 Bảng 4.10 Số lượng chuột thu thời điểm cai sữa đạt tiêu chuẩn trung bình ổ hai hình thức ni chuột ổ 54 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Chuột nhắt sơ sinh Hình 2.2 Chuột nhắt 10 13 ngày tuổi Hình 2.3 Phân biệt giới tính chuột nhắt sơ sinh Hình 2.4 Phân biệt giới tính chuột nhắt qua quan sát khu vực hậu môn quan sinh dục 10 Hình 2.5 Phân biệt giới tính chuột nhắt qua quan sát núm vú 10 Hình 4.1 Chuột mang thai 34 Hình 4.2 Chuột ổ 36 Hình 4.3 Các hình thức ghép chuột nhắt 40 Hình 4.4 Chuột mẹ sau cai sữa 42 Hình 4.5 Chuột ổ ngày tuổi khác (sơ sinh – 20 ngày tuổi) 53 Hình 4.6 Chuột khơng đạt tiêu chuẩn thời điểm cai sữa 55 Hình 4.7 Ni chuột ổ hai hình thức khác 56 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Mẫn Thị Thành Tên luận văn: “Nghiên cứu số tiêu sinh sản chuột nhắt giống ICR nuôi Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin Sinh phẩm y tế thử nghiệm biện pháp nâng cao hiệu suất sinh sản” Ngành: Thú y Mã số: 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số tiêu sinh sản chuột nhắt giống ICR - Thử nghiệm biện pháp nâng cao hiệu suất sinh sản Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp ghép chuột nhắt trắng giống ICR - Phương pháp mô tả thực nghiệm để xác định: Tỷ lệ chuột chửa lứa Thời gian mang thai Số lượng trọng lượng chuột sơ sinh trung bình ổ lứa Số lượng chuột đạt tiêu chuẩn trọng lượng chuột thời điểm cai sữa trung bình ổ lứa đẻ - Phương pháp bố trí thí nghiệm nhân tố để: Đánh giá hiệu tỷ lệ ghép phối Đánh giá hiệu tỷ lệ ghép ổ - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập xử lý phần mềm Excel 2010 so sánh giá trị trung bình biến số sử dụng phần mềm thống kê SPSS Kết kết luận Các tiêu sinh sản chuột nhắt giống ICR Tỷ lệ chuột chửa lứa 1, lứa lứa là: 74,72%, 79,58% 72,98% Thời gian mang thai chuột ICR nuôi Viện nằm khoảng 18 – 22 ngày Số lượng chuột sơ sinh ổ dao động từ – 20 Trọng lượng chuột sơ sinh ổ từ 1,01g – 2,37g Số lượng chuột cai sữa đạt tiêu chuẩn TB/ổ lứa 1, lứa lứa là: 6,08 con/ổ, 6,44 con/ổ 6,41 con/ổ Trọng lượng chuột TB thời điểm dứt sữa lứa 1, lứa lứa là: 11,98g, 12,35g 12,45g viii Thử nghiệm biện pháp nâng cao hiệu suất sinh sản Tỷ lệ chuột chửa TB tỷ lệ ghép phối khác đực cái, đực cái, đực đực 73,06%, 71,67%, 54,93% 51,94% Sử dụng tỷ lệ ghép phối đực đực ghép chuột nhắt sinh sản đạt hiệu cao Áp dụng hình thức ni ổ/lồng đạt hiệu cao sinh sản: làm tăng suất sinh sản, giảm diện tích ni giảm cơng chăm sóc Số lượng trọng lượng chuột thời điểm cai sữa TB: ổ/lồng: 6,27 con/ổ 12,33g ổ/lồng: 6,61 con/ổ 13,25g Tỷ lệ chuột chửa trung bình cặp ghép khác đực cái, đực cái, đực đực 73,06%, 71,67%, 54,93% 51,94% Thể trạng chuột mẹ hình thức ni nhốt chuột ổ khơng có khác biệt Trọng lượng chuột theo mẹ thời điểm cai sữa hai hình thức ni nhốt chuột ổ (1 ổ/lồng ổ/lồng) có khác biệt có ý nghĩa thống kê Số lượng chuột thu thời điểm dứt sữa hai hình thức ni nhốt ổ có khác biệt có ý nghĩa thống kê ix Theo thông tin trang Courtesy of the Jackson Laboratory Women’s Health Research Institute Northwestern University (2016) đưa phương pháp ghép chuột nhắt trắng Trong đó, phương pháp Harem chuột đực ghép với từ chuột trở nên không khuyến cáo số lượng tối đa chuột Thông tin từ College of Veterinary Medicine (1989) cho biết đực ghép với từ – Dựa điều kiên thực tế thí nghiệm thực với cặp ghép Từ kết nghiên cứu cho thấy việc áp dụng hình thức bắt cặp chuột đực với chuột vào quy trình ghép đảm bảo tỷ lệ chuột mang thai Bên cạnh đó, ghép đực với mang lại lợi ích đáng kể, hình thức ghép làm giảm lượng chuột đực đem ghép qua giảm lượng chuột đực cần giữ giống, giảm diện tích để lồng đồng nghĩa với việc số lượng chuột ghép để nhiều diện tích so với hình thức bắt cặp chuột đực chuột – hình thức ghép thực Viện Ghép chuột đực với chuột Ghép chuột đực với chuột Ghép chuột đực với chuột Ghép chuột đực với chuột Hình 4.3 Các hình thức ghép chuột nhắt 40 4.2.2 Đánh giá hiệu tỷ lệ ghép ổ 4.2.2.1 Thể trạng chuột mẹ hình thức ni chuột ổ Qua q trình theo dõi, đánh giá chuột mẹ ni hình thức nuôi chuột ổ theo bảng chấm điểm chuột sinh sản dấu hiệu lâm sàng nêu phần phương pháp (các tiêu hình thể, hoạt động tình trạng sức khỏe) Kết cho thấy: 100% chuột mẹ hình thức ni có hoạt bình thường, mắt trong, mũi khơng ướt, khơng chảy nước, phân xốp thành khuôn 13/66 chuột mẹ hình thức ni ổ/lồng 11/66 mẹ hình thức ni ổ/lồng hình thức ni ổ/lồng có biểu xù lơng khoảng ngày sau đẻ, nhiên ngày sau chuột trở lại bình thường 5/66 chuột hình thức ni ổ/lồng có biểu gầy (nhìn thấy xương sống lưng, nhạt màu, khơ, bụng nhỏ, hóp) 8/66 chuột hình thức ni ổ/lồng có biểu gầy thời gian đạt từ ngày tuổi, nhiên sau thời gian dứt sữa số chuột hồi phục dần khoảng – tuần sau dứt sữa chuột mẹ hồi phục sức khỏe, chuột mắt trong, lông mượt, khỏe mạnh, hoạt động di chuyển bình thường, khơng có dấu hiệu bệnh lý vàng lơng, rụng lông, ỉa chảy, chảy nước mũi Số chuột mẹ đạt tiêu chuẩn sau cai sữa đưa vào sinh sản cho lần thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ chuột mẹ đạt tiêu chuẩn sau cai sữa hình thức ni ghép chuột ổ Tỷ lệ (%) Giá trị Mean SD Nuôi ổ/ lồng Nuôi ổ/ lồng (n = 66 chuột mẹ) 90,83 (n = 66 chuột mẹ) 92,78 5,50 1,18 a, b: p < 0,05 Đánh giá thể trạng chuột mẹ thay đổi số lượng chuột ổ nuôi nhốt lồng, kết thể bảng 4.8 Kết cho thấy: Ở hình thức ni nhốt khác (1 ổ/lồng ổ/lồng) tỷ lệ chuột mẹ đạt tiêu chuẩn sau cai sữa để giữ lại sử dụng lần sinh sản tiếp khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Trong đó, hình thức ni ổ/lồng, tỷ lệ chuột mẹ đạt tiêu chuẩn sau thời gian nuôi 90,83% (loại thải 6/66 chuột gầy không phục hồi) thấp trường hợp nuôi ổ/lồng 92,78% (loại thải 5/66 chuột có biểu gầy khơng phục hồi) Kết cho thấy chất lượng chuột mẹ hình thức ni chuột ổ khơng có khác biệt 41 Chuột mẹ sau cai sữa bình thường Chuột mẹ gầy Chuột mẹ gầy Chuột mẹ gầy Hình 4.4 Chuột mẹ sau cai sữa 4.2.2.2 Trọng lượng chuột thời gian theo mẹ thời điểm cai sữa hình thức ni chuột ổ 42 0,076 0,59 0,67 0,80 Mean 1,63 5,94a 8,97a 12,33a 462 460 459 440 Sơ sinh ngày 14 ngày 20 ngày SD Nuôi nhốt ổ/ lồng n lượng Trọng 14,85 11,05 7,56 1,82 Max 50 9,82 7,07 4,36 1,46 Min 457 459 461 462 n 13,25b 9,70b 6,51b 1,62 Mean 0,92 0,81 0,56 0,07 SD Nuôi nhốt ổ/ lồng 15,96 11,65 9,95 1,87 Max Bảng 4.9 Trọng lượng chuột theo mẹ thời điểm cai sữa hình thức ni chuột ổ a, b: p < 0,05 10,02 7,8 4,85 1,46 Min 51 Chuột ổ ngày tuổi Chuột ổ ngày tuổi 52 Chuột ổ 14 ngày tuổi Chuột ổ 20 ngày tuổi Hình 4.5 Chuột ổ ngày tuổi khác (sơ sinh – 20 ngày tuổi) Kết từ bảng 4.9 cho ta thấy: Trọng lượng trung bình chuột thời điểm theo dõi (7 ngày, 14 ngày 20 ngày tuổi) hình thức ni ổ/lồng 5,94g, 8,97g 12,33g; hình thức ni ổ/lồng 6,51g, 9,70g 13,25g Qua theo dõi đánh giá 924 chuột thời điểm cai sữa 20 ngày tuổi (462 chuột nhóm), kết cho thấy trọng lượng chuột giai đoạn từ sơ sinh đến thời điểm cai sữa có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 53 Kết bảng 4.9 cho thấy thời điểm theo dõi (7 ngày, 14 ngày 20 ngày), trọng lượng chuột hình thức nuôi nhốt ổ/lồng cao so với nuôi nhốt ổ/lồng Tại thời điểm dứt sữa (20 ngày tuổi), trọng lượng chuột hình thức ghép ổ/ lồng đạt 13,25g cao so với 12,33g hình thức ni ổ/lồng Bên cạnh đó, mức độ dao động trọng lượng chuột dứt sữa hai hình thức ni khác nhau, ni ghép ổ/ lồng cho kết trọng lượng chuột dao động khoảng 10,02g đến 15,96g, khi ni ổ/ lồng giá trị 9,82g dến 14,85 g Tuy nhiên, hai hình thức ni nhốt ổ khác (1 ổ/ lồng ổ/ lồng), chuột thời điểm cai sữa có trọng lượng đạt tiêu chuẩn 4.2.2.3 Số lượng chuột trung bình ổ thu thời điểm cai sữa đạt tiêu chuẩn hình thức ni chuột ổ Bảng 4.10 Số lượng chuột thu thời điểm cai sữa đạt tiêu chuẩn trung bình ổ hai hình thức nuôi chuột ổ Kết Nuôi ổ/ lồng Nuôi ổ/ lồng Giá trị (n = 66 ổ) (n = 66 ổ) Mean 6,27a 6,61b SD 1,32 0,76 a, b: p < 0,05 Số lượng chuột thu thời điểm cai sữa đạt tiêu chuẩn tiêu quan trọng đánh giá hiệu sinh sản Kết thể bảng 4.10 Qua bảng 4.10 cho thấy số lượng chuột trung bình ổ thu thời điểm cai sữa hình thức nuôi ổ/lồng 6,61 con/ổ (436 chuột cai sữa đạt tiêu chuẩn/66 ổ (66 chuột mẹ)) cao nuôi ổ/lồng 6,27 con/ổ (414 chuột cai sữa đạt tiêu chuẩn/66 ổ) Khi so sánh số lượng phần mềm SPSS cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Chuột nhắt trắng nói chung chuột nhắt trắng giống ICR nói riêng loài sống bầy đàn đặc biệt chuột nhắt trắng giống ICR với đặc điểm lành tính thuận lợi việc ghép ổ Bên cạnh đó, việc ghép ổ để vào nuôi chung lồng có hỗ trợ chuột mẹ với việc nuôi cho bú Trên thực tế, với thể động vật khác khả tiết sữa, số 54 lượng chất lượng sữa hồn tồn khơng giống khả ni thể có khác biệt Điều lý việc ghép ổ với lồng lại cho hiệu sinh sản tốt Hình đầu: chuột ổ theo mẹ phải loại bỏ khơng đạt tiêu chuẩn Hình giữa: chuột không đạt tiêu chuẩn trọng lượng tiêu chuẩn bên ngồi (chuột gầy xù lơng) Hình cuối: chuột đạt tiêu chuẩn trọng lượng có biểu xù lơng hoạt động chậm chạp Hình 4.6 Chuột không đạt tiêu chuẩn thời điểm cai sữa Trong quy trình ghép chuột nhắt trắng sinh sản, áp dụng hình thức ni ghép chuột ổ lồng (3 ổ/lồng) không làm tăng số lượng cai sữa thu mà làm giảm diện tích ni cơng chăm sóc, cụ thể hình thức nuôi ghép chuột ổ lồng (3 ổ/lồng) kệ đơn để 36 ổ/kệ nhiều sơ với hình thức thực TN để 24 ổ/1 kệ đơn Điều đặc biệt có ý nghĩa diện tích ni chuột nhắt sinh sản Viện hạn chế khó khăn so với nhu cầu sử dụng chuột ngày nhiều 55 ổ/lồng (36 ổ/kệ đơn) ổ/lồng (24 ổ/kệ đơn) Hình 4.7 Ni chuột ổ hai hình thức khác 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu chúng tơi có số kết luận sau: 5.1.1 Các tiêu sinh sản chuột nhắt giống ICR Tỷ lệ chuột chửa lứa 1, lứa lứa là: 74,72, 79,58 72,98 (%) Thời gian mang thai chuột ICR nuôi Viện: 18 – 22 ngày; TB lứa 1, lứa lứa 3là: 19,81, 20,08 20,17 (ngày) Số lượng chuột sơ sinh/ổ: – 20 con, TB lứa 1, lứa lứa là: 11,57, 12,59 10,55 (con) Trọng lượng chuột sơ sinh/ổ: 1,01g – 2,37g, TB lứa 1, lứa lứa là: 1,54, 1,60 1,63 (g) Số lượng chuột cai sữa đạt tiêu chuẩn TB/ổ lứa 1, lứa lứa là: 6,08, 6,44 6,41( con/ổ) Trọng lượng chuột TB thời điểm dứt sữa lứa 1, lứa lứa là: 11,98, 12,35 12,45 (g) 5.1.2 Thử nghiệm biện pháp nâng cao hiệu suất sinh sản 5.1.2.1 Đánh giá hiệu tỷ lệ ghép phối Tỷ lệ chuột chửa TB tỷ lệ ghép phối khác đực cái, đực cái, đực đực 73,06%, 71,67%, 54,93% 51,94% Sử dụng tỷ lệ ghép phối đực đực ghép chuột nhắt sinh sản đạt hiệu cao 5.1.2.2 Đánh giá hiệu tỷ lệ ghép ổ Áp dụng hình thức nuôi ổ/lồng đạt hiệu cao sinh sản: làm tăng suất sinh sản, giảm diện tích ni giảm cơng chăm sóc Số lượng trọng lượng chuột thời điểm cai sữa TB: ổ/lồng: 6,27 con/ổ 12,33g ổ/lồng: 6,61 con/ổ 13,25g 5.2 KIẾN NGHỊ Trong q trình nhặt giữ ni chuột theo mẹ nên giữ chuột có trọng lượng khoảng: lứa 1: 1,54g; lứa 2: 1,60g; lứa 3: 1,63g 57 Khi giữ giống hậu bị nên chọn chuột mẹ đẻ lứa lứa Trọng lượng chuột giữ hậu bị khoảng trọng lượng TB lứa 2: 12,35g lứa 3: 12,45g Từ kết theo dõi số lượng trọng lượng chuột thời điểm cai sữa, giữ giống hậu bị nên chọn chuột mẹ đẻ lứa lứa Có thể sử dụng tỷ lệ ghép phối đực đực quy trình ghép chuột nhắt ICR sinh sản Trong điều kiện cần nhiều chuột cung cấp cho thí nghiệm thời điểm mà diện tích ni nhân lực khơng thay đổi, hình thức ghép chuột đực với chuột khuyến cáo sử dụng Sử dụng tỷ lệ ghép ổ với ổ/lồng để nâng cao hiệu sinh sản, không làm tăng số lượng chuột thu được, chuột có trọng lượng đồng mà cịn làm giảm diện tích ni chuột nhắt sinh sản giảm cơng chăm sóc 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bennet J P & Vickery B H (1970) Rats and Mice, edited by E.S.E HAFEZ Reproduction and Breeding Techniques for Laboratory Animals 299-315 College of Veterinary Medicine (1989) The Biology and Medicine of Rabbits and Rodents Committee for the Update of the Guide for the Care and Use of Laboratory Animals (2011) Guide for the Care and Use of Laboratory Animals The Nationl Academies Press Courtesy of the Jackson Laboratory Women’s Health Research Institute Northwestern University (2016) Reproductive Biology of Breeding Mice Retrieved from http://www.womenshealth.northwestern.edu/search/node/Reproductive%20Biol ogy%20of%20Breeding%20Mice%20%20%20Courtesy%20of%20The%20Jackson%20Laboratory Envigo (2011) Hsd: ICR (CD-1) Retrieved from https://www.envigo.com/model/hsdicr-cd-1 Gates W H Wiley Online Library (2005) Litter size, birth weight, and early growth rate of mice (Mus musculus) Retrieved from https://onlinelibrary.wiley.com/doi/epdf/10.1002/ar.1090290302 Hồ Thị Hồng Nhung (2008) Chuột - mắt nhà khoa học Truy tập từ https://vietnamnet.vn/khoahoc/2008/02/767838/ ngày 25/2/2020 Hoàng Toàn Thắng & Cao Văn (2006) Sinh lý học vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hye-Jun S., Young M C., Hee J S., Hae D K., Kyung M C., Mi G K., Hyoung D S & Myeon-Woo C (2017) Comparison of commonly used ICR stocks and the characterization of Korl:ICR Lab Anim Res 33(1): 8-14 Ji E K (2017) Annual tendency of research papers used ICR mice as experimental animals in biomedical research fields Johan Van Der Gim (1990) Handling and technology animal Johns Hopkins University (2020) The Mouse Retrieved from http://web.jhu.edu/animalcare/procedures/mouse.html#additional 59 Katherine E Q & Thomas M D (2020) Breeding and Reproduction of Mice Retrieved from https://www.msdvetmanual.com/all-other-pets/mice/breedingand-reproduction-ofmice#:~:text=Mice%20reach%20sexual%20maturity%20at,males%20should%2 0be%20housed%20separately.&text=Females%20can%20have%20up%20to,24 %20hours%20after%20giving%20birth Kimura K & Takeuchi K (1986) Growth of the Jcl: ICR mouse Okajimas Folia Anat Jpn 63(5): 265-280 Korea Food & Drug Administration (2009) Good Manufacturing Practices and Quality Control for Vaccines Mahidol University National Laboratory Animal Centrer (2014) Mlac: ICR Retrieved from https://nlac.mahidol.ac.th/nlacen/index.php/product-service/service/24productservice/animals/116-icr-mlac National Research Council (Us) Institute for Laboratory Animal Research (1996) Guide for the Care and Use of Laboratory Animals Washington (DC): National Academies Press (US) National Research Council (Us) Subcommittee on Laboratory Animal Nutrition (1995) Nutrient Requirements of Laboratory Animals: Fourth Revised Edition, 1995 Washington (DC): National Academies Press (US) 3, Nutrient Requirements of the Mouse Nguyễn Chí Hiếu (2012) Nghiên cứu số tiêu sinh sản đàn chuột nhắt trắng giống Swiss nuôi Viện Kiểm định Quốc gia vắc xin Sinh phẩm y tế Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Ngun (2008) Chuột vai trị nghiên cứu y sinh học Truy tập từ http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/ykhoa/chuotvavaitro.htm ngày 25/2/2020 Rivm (2000) Laboratory Animal Science and Husbandry in Vaccine Quality Control SOP số TN 03-23: “Dứt sữa chuột nhắt trắng”, Tài liệu nội phịng thí nghiệm SOP số TN 03-02: “Lai ghép chuột nhắt Swiss sinh sản”, Tài liệu nội phịng thí nghiệm SOP số TN 02-08: “Tiêu chuẩn ĐVTN dùng cho kiểm định vắc xin sinh phẩm”, Tài liệu nội phịng thí nghiệm 60 SOP số TN 03-02: “Chăm sóc chuột nhắt trắng sinh sản”, Tài liệu nội phịng thí nghiệm Taconic Taconic Biosciences (2020) ICR OUTBRED Retrieved from https://www.taconic.com/mouse-model/icr The PLOS Writing Centrer (2010) Commercially Available Outbred Mice for GenomeWide Association Studies Retrieved from https://journals.plos.org/plosgenetics/article?id=10.1371/journal.pgen.1001085 Viện Vắc Xin Và Sinh Phẩm Y Tế (2020) Cơ sở Suối Dầu Truy tập từ ngày 25/2/2020 http://www.ivac.com.vn/gioi_thieu/33/co-so-suoi-dau/vien-vac-xin.html Việt Báo (2020) Khoa học vừa tạo chuột mang tế bào người Truy tập từ https://vietbao.vn/khoa-hoc-10/khoa-hoc-vua-tao-ra-chuot-mang-te-bao-nguoi4479.html ngày 25/2/2020 61

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan