Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN THÔNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC KHỐNG SẢN TẠI HUYỆN NGUN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thông i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Tài nguyên môi trường, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán cơng, chức UBND huyện Ngun Bình, Phịng Tài nguyên Môi trường, quan, đơn vị liên quan, UBND xã, thị trấn thuộc huyện Nguyên Bình doanh nghiệp địa bàn huyện Nguyên Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thông ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa lý luận khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Giá trị thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước khai thác khoáng sản 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đặc điểm tài nguyên khoáng sản hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản 2.1.2 Nội dung quản lý nhà nước khai thác khoáng sản 12 2.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước khai thác khoáng sản 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý khai thác khoáng sản số địa phương nước 17 2.2.2 Bài học kinh nghiệm thực tiễn cho quản lý Nhà nước cho khai thác khống sản huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng 20 iii 2.2.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 21 Phần Phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu 28 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 28 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 30 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 31 3.3.1 Nhóm tiêu phản ánh đặc điểm tác nhân tham gia liên kết 31 3.3.2 Nhóm tiêu phản ánh thực trạng cơng tác quản lý khai thác khống sản 31 3.3.3 Về phía doanh nghiệp khai thác khoáng sản 31 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 32 4.1 Khái quát tài nguyên khoáng sản huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 32 4.1.1 Trữ lượng loại khoáng sản 32 4.1.2 Khái quát tình hình khai thác khoáng sản 33 4.1.3 Kết khai thác khoáng sản thu ngân sách từ khai thác khoáng sản 36 4.1.4 Đóng góp khai thác khống sản với kinh tế - xã hội huyện 37 4.2 Thực trạng quản lý nhà nước khai thác khoáng sản 39 4.2.1 Công tác ban hành văn 39 4.2.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản 41 4.2.3 Công tác quy hoạch, khai thác, sử dụng khoáng sản 44 4.2.4 Công tác khoanh định khu vực đấu giá, không đấu giá quyền khai thác khoáng sản khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản 46 4.2.5 Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản 49 4.2.6 Công tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản 53 4.2.7 Cơng tác bảo vệ khống sản chưa khai thác 55 4.2.8 Công tác quản lý nhà nước môi trường khai thác khoáng sản 56 iv 4.3 Một số kết đạt công tác quản lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn huyện 63 4.3.1 Những kết đạt 63 4.3.3 Những tồn hạn chế 71 4.3.4 Nguyên nhân tồn hạn chế 74 4.4 Giải pháp đề xuất tăng cường công tác quản lý nhà nước khai thác khống sản địa bàn huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng 77 4.4.1 Định hướng phát triển ngành khai thác khoáng sản 77 4.4.2 Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước khai thác khoáng sản 78 4.4.3 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước khai thác khoáng sản 78 Phần Kết luận kiến nghị 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 87 5.2.1 Kiến nghị với Chính Phủ 87 5.2.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng 89 Tài liệu tham khảo 93 Phụ lục 95 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt TNKS : Tài nguyên khoáng sản UBND : Ủy ban nhân dân KTKS : Khai thác khoáng sản QLNN : Quản lý nhà nước BVMT : Bảo vệ môi trường CTPHMT : Cải tạo phục hồi môi trường vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Bảng trữ lượng số khoáng sản địa bàn 32 Bảng 4.2 Tổng hợp số doanh nghiệp khai thác khoáng sản địa bàn huyện 34 Bảng 4.3 Kết khai thác loại khoáng sản 36 Bảng 4.4 Tình hình thực nghĩa vụ tài tổ chức, cá nhân khai thác khống sản 37 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp số văn Tỉnh, huyện 39 Bảng 4.6 Đánh giá sách pháp luật khai thác khoáng sản địa bàn 41 Bảng 4.7 Tình hình tuyên truyền việc quản lý bảo vệ mơi trường khai thác khống sản 42 Bảng 4.8 Ý kiến đánh giá người quản lý, doanh nghiệp hộ công tác tập huấn 43 Bảng 4.9 Quy hoạch khai thác khoáng sản 46 Bảng 4.10 Tình hình phê duyệt, thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 47 Bảng 4.11 Đất quy hoạch rừng đặc dụng, rừng phòng hộ cấm hoạt động khoáng sản địa bàn huyện 48 Bảng 4.12 Tình hình tiếp nhận xử lý hồ sơ đề nghị khai thác khoáng sản 50 Bảng 4.13 Tình hình cấp phép khai thác khống sản 52 Bảng 4.14 Kết tra, kiểm tra doanh nghiệp, cá nhân vi phạm khai thác khoáng sản huyện 53 Bảng 4.15 Số lượt đơn vị bị xử lý theo nguyên nhân vi phạm giai đoạn 2014 - 2018 54 Bảng 4.16 Khu vực bảo vệ khoáng sản chưa khai thác 55 Bảng 4.17 Tác động môi trường việc khai thác khoáng sản 58 Bảng 4.18 Tình hình bảo vệ mơi trường đơn vị khai thác khoáng sản qua ý kiến người dân 61 Bảng 4.19 Kết ký quỹ BVMT huyện 65 Bảng 4.20 Ảnh hưởng nhận thức doanh nghiệp đến việc ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường 70 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Thông Tên luận văn: "Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng" Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước quản lý nhà nước khai thác khoáng sản huyện Nguyên Bình Đề xuất giải pháp, kiến nghị tăng cường quản lý nhà nướcvề khai thác khoáng sản Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp thu thập thông qua báo cáo huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng cơng tác quản lý khai thác tài ngun khống sản, Các tài liệu thu thập lấy phòng Tài Ngun & Mơi trường huyện, Phịng Khống sản thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng Dữ liệu thu thập thời gian từ năm 2015 – 2018 Áp dụng Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp để phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản giai đoạn 2015 – 2018 sở thấy hạn chế, nguyên nhân từ đưa giải pháp tăng cường quản lý nhà nước hoạt động khai thác tài ngun khống sản Kết nghiên cứu Nguyên Bình huyện miền núi vùng cao tỉnh Cao Bằng, nơi có nguồn tài ngun khống sản tương đối đa dạng chủng loại chì, kẽm, floorit-cao lanh, thiếc, vonfram, quặng sắt, vàng sa khoáng khống sản cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thơng thường Những năm qua, nhìn chung cơng tác quản lý khống sản địa bàn huyện Ngun Bình thực theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân huyện Ngun Bình chủ động cơng tác xây dựng văn quản lý; triển khai thực kịp thời đạo quản lý quan cấp trên; công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật thực gắn liền với công tác tra, kiểm tra Bên cạnh công tác quản lý tài ngun khống sản, cơng tác bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản trọng UBND huyện tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật Luật khoáng sản, Luật Bảo vệ mơi trường, Luật khống sản Trong khai thác tài nguyên khoáng sản viii Tuy nhiên, trình triển khai, thực cơng tác quản lý nhà nước tài ngun khống sản huyện Ngun Bình cịn số khó khăn, vướng mắc xảy tượng khai thác tài nguyên khoáng sản trái phép (khai thác không phép, khai thác vượt mốc giới, khai thác thời gian quy định), khai thác không thiết kế sở duyệt, không thực cam kết bảo vệ môi trường khai thác, chưa quản lý hiệu khối lượng khoáng sản khai thác Để tăng cường công tác quản lý nhà nước khai thác khống sản huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng phải thực đồng giải pháp sau: Tiếp tục rà sốt, hồn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản; Tổ chức, phân công phối hợp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản; Nâng cao trách nhiệm việc thực pháp luật, sách, quy định nhà nước quản lý hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản ix PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Người dân sống xung quanh khu vực có hoạt động khai thác khống sản Kính thưa: Q Ơng/ Bà Để có thơng tin cho Đề tài “Giải Pháp tăng cường quản lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng”, chúng tơi mong Q Ơng/ Bà vui lịng trả lời Phiếu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn hoặc, thơng tin chi tiết ghi vào dịng lựa chọn Xin cảm ơn Q Ơng/ Bà! I Thơng tin chung Họ tên: ………………… tuổi… … Giới tính: Nam ☐; Nữ ☐ Địa chỉ: ……………………………………………………………… Gia đình ơng/ bà có khẩu? Thời hạn ông/bà sinh sống năm: Dưới năm Từ 5- 10 nă m Từ 10-15 nă m Từ 15-20 nă m Từ 20-25 nă m Từ 25 - 30 nă m Trên 30 nă m Gia đình ông/ bà có người tham gia vào hoạt động khai thác khống sản huyện khơng? Có Khơn g Nếu có, thu nhập từ cơng việc khoảng: < triệu 1-3 triệu 3- triệu 5-7 triệu > triệu 95 Nguồn thu nhập gia đình từ : Tiền lương Kinh doanh/bn bán Nơng nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Làm thuê Nguồn khác II Điều tra ý kiên người dân khu vực khai thác khống sản: Câu Ơng/ bà có biết doanh nghiệp khai thác khống sản khu vực? Có Khơn g Nếu có ơng/bà cho biết đơn vị khai thác điểm mỏ nào? ………………………………………… Câu Khoảng cách từ gia đình ơng/ bà đến khu vực khai thác khoáng sản bao nhiêu: Dưới km Từ đến k m Trên k m Câu Theo ông/ bà mỏ khai thác khống sản khu vực có ảnh hưởng đến gia đình khơng? Khơng ảnh hưởng Có ảnh hưởng Câu Theo ông/bà mỏ khai thác khoảng sản ảnh hưởng đến gia đình ơng/bà? Ảnh hưởng đến môi trường Ảnh hưởng đến việc canh tác nơng Gia đình bị thu hồi đất nghiệp người dân không? Câu Theo ông/ bà môi trường khu vực ơng bà có bị nhiễm khơng? Khơng bị nhiễm Ơ nhiễm nặng, nhiều vấn đề Ít bị ô nhiễm 96 Câu Theo ông/bà mỏ khai thác khoáng sản ảnh hưởng môi trường sống khu vực: Gây khói bụi, tiếng ồn Nước thải chưa qua xử lý ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt người dân Khói bụi xe vận chuyển khống sản gây nhiễm mơi trường Hóa chất q trình khai thác thải mơi trường gây ảnh hưởng đến canh tác nông nghiệp Gây sụt lún, nứt nhà dân Câu Theo ông/bà DN khai thác khống sản có thực bảo vệ mơi trường khu vực khai thác như: a Doanh nghiệp sau khai thác khống sản có thực cải tạo, phục hồi mơi Khơng ; trường hay khơng? Có b Ơng/bà có giám sát việc cải tạo, phục hồi mơi trường doanh nghiệp hay khơng? Khơng ; Có c Theo ông/bà việc bảo vệ môi trường, cải tạo, phục hồi môi trường doanh nghiệp thực hiệu nào? Đảm bảo môi trường Chưa đảm bảo Thực mang tính hình Ý kiến khác: (nêu rõ) thức Với thang điểm 10, tương ứng điểm trạng môi trường trước thực cải tạo,phục hồi, ơng bà cho mơi trường sau phục hồi điểm: …………………………………Điểm d Tình trạng mơi trường sau doanh nghiệp khơng cịn khai thác khống sản địa bàn? Mơi trường cải thiện Môi trường ô nhiếm Ý kiến khác: (nêu rõ) g Đề xuất Ông/bà để việc bảo vệ môi trường doanh nghiệp đạt hiệu tốt hơn? 97 Câu Ông/ Bà biết quy hoạch thăm dị khai thác khống sản công bố xã, thị trấn nơi ông/bà sinh sống? (Chọn phương án) Chưa biết Đã nghe Đã xem trực tiếp đồ quy hoạch khai thác khoáng sản Câu Theo ơng/bà địa bàn huyện có tình trạng khai thác khống sản trái phép khơng? ☐ Có ☐ Khơng Câu 10 Ơng/ Bà nghe, đọc, phổ biến quy định pháp luật khống sản?(có thể chọn nhiều phương án) Qua đài phát thanh, đài truyền hình, Internet Qua đọc sách, báo, văn pháp luật Qua Tờ rơi, tờ gấp Qua họp xã, thôn, tổ chức Qua lớp tập huấn Qua hình thức khác: …………………………………… Câu 11 Ơng/ Bà cho biết hoạt động khoáng sản hành vi bị nghiêm cấm? (có thể chọn nhiều phương án) Lợi dụng hoạt động khoáng sản xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Khai thác khống sản vườn nhà khơng cần quan cho phép Cản trở trái pháp luật hoạt động điều tra địa chất khoáng sản, hoạt động khống sản 98 Câu 12 Ơng/ Bà có nhận xét việc chấp hành pháp luật đơn vị khai thác địa bàn ông/ bà sinh sống Khai thác quy định bảo vệ môi trường Khai thác bừa bãi, ảnh hưởng đến môi trường Khai thác bừa bãi ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Ý kiến khác: …………………………………………… Câu 13 Ông/ Bà đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thi hành công vụ cán bộ, công chức quản lý nhà nước tài nguyên môi trường?(chọn phương án) Nghiêm minh Chưa nghiêm minh Cịn nhiều vi phạm Khơng có ý kiến/ khơng đánh giá Câu 14 Ơng/ Bà có đề xuất, kiến nghị việc sửa đổi bổ sung thực pháp luật tài nguyên môi trường(Cán thực hiện, quan quản lý nhà nước, quy định pháp luật )? Kiến nghị với UBND xã, phường, thị trấn nơi ông/ bà sinh sống: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kiến nghị chung với Nhà nước:……………………………………… …… ……………………………………………………………………… 99 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ TRỰC TIẾP LÀM CÔNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC (Dành cho cán làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực khống sản cấp xã, cấp huyện) Kính thưa: Q Ơng/ Bà Để có thơng tin cho Đề tài “Giải pháp tăng cường Quản lý nhà nước khai thác khống sản địa bàn huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng”, chúng tơi mong Q Ơng/ Bà vui lòng trả lời Phiếu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn hoặc, thông tin chi tiết vào dịng lựa chọn Xin cảm ơn Q Ơng/ Bà! I Xin đồng chí cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên:…………………………………2 Giới tính: Nam ☐; Nữ ☐ Chức vụ: .4 Đơn vị công tác: Độ tuổi: Dưới 35 tuổi☐; từ 36 - 45 tuổi☐;từ 46 - 55 tuổi☐;trên 55 tuổi☐ Số năm làm công quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản: Từ - năm☐; từ - 10 năm☐; 10 năm ☐ Trình độ văn hố: THPT☐; THCS☐; Tiểu học☐; Trình độ chuyên môn: Đại học, sau Đại học ; Cao đẳng ; Trung cấp ;Sơ cấp ; Khác ; Trình độ lý luận trị: Cao cấp ; Trung cấp ; 10 Trình độ quản lý Nhà nước: Sơ cấp ; Có ; Chưa qua đào tạo Khơng II Về hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn Câu Ông/Bà cho biết địa bàn quản lý có mỏ khai thác khống sản hoạt động? Khơng có mỏ Có mỏ khai thác Có nhiều mỏ khai thác 100 Câu Ơng/Bà cho biết cá mỏ khai thác khống sản địa bàn quản lý thuộc lĩnh vực khai khoáng nào? Khai thác Cát, đá VLXD Khai thác Sắt Khai thác Vàng Các loại khoáng sản khác Câu Ơng/Bà cho biết hoạt động khai thác khống sản điểm mỏ ảnh hưởng đến mơi trường khu vực? Khơng ảnh hưởng Có ảnh hưởng không nghiêm trọng Ảnh hưởng nghiêm trọng Câu Ông/Bà cho biết ảnh hưởng việc khai thác khoáng sản ảnh hưởng đến môi trường sống? Gây khói bụi, tiếng ồn Nước thải chưa qua xử lý ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt người dân Khói bụi xe vận chuyển khống sản gây nhiễm mơi trường Hóa chất q trình khai thác thải mơi trường gây ảnh hưởng đến canh tác nông nghiệp Gây sụt lún, nứt nhà dân Câu Ông/Bà cho biết việc thực nghĩa vụ bảo vệ môi trường điểm mỏ nào? Các đơn vị không thực Có thực chưa tốt Thực tốt Câu Ông/Bà cho biết việc kiểm tra vi phạm hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn quản lý sao? Khơng tiến hành kiểm tra Có tiến hành kiểm tra Thường xuyên kiểm tra 101 Câu Ơng/Bà cho biết có xảy tình trạng khiếu kiện liên quan đến việc gây ô nhiễm mơi trường mỏ khai thác khống sản khơng? Khơng xảy Có xảy Thường xun xảy khiếu kiện kéo dài III Câu hỏi Quy định pháp Luật Câu Ông/ Bà tiếp cận quy định pháp luật tài nguyên môi trường qua hình thức đây(có thể chọn nhiều phương án) Qua đài phát thanh, đài truyền hình, Internet Qua đọc sách, báo, văn pháp luật Qua Tờ rơi, tờ gấp Qua họp quan tổ chức (có lồng ghép nội dung phổ biến văn pháp luật mới) Qua tập huấn phổ biến, quán triệt nội dung văn theo chun đề Câu Ơng/ Bà có thường xun tự cập nhật thay đổi pháp luật khoáng sản? Có (để biết thực hiện) Khơng (vì biết thực có hướng dẫn, phổ biến, thơng báo quan nhà nước có thẩm quyền) Câu Ơng/ Bà có nhận xét quy định Luật khoáng sản năm 2010 văn hướng dẫn thi hành? (có thể chọn nhiều phương án) Rõ ràng Chưa rõ ràng, thiếu cụ thể Khó thực Chưa phù hợp với thực tiễn :…………………………………… Vẫn chế “xin - cho”, chưa minh bạch, dễ phát sinh tiêu cực 102 Câu Ông/ Bà cho biết hoạt động khoáng sản hành vi bị nghiêm cấm? (có thể chọn nhiều phương án) Lợi dụng hoạt động khống sản xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Khai thác khoáng sản vườn nhà không cần quan cho phép Cản trở trái pháp luật hoạt động điều tra địa chất khoáng sản, hoạt động khoáng sản Câu Ơng/ Bà có nhận xét mức xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật khoáng sản, tài nguyên nước quy định Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ? (chọn phương án) Hợp lý Mức phạt cao Mức phạt thấp Ý kiến khác: …………………………………………………… Câu Ơng/Bà đã/sẽ làm phát hiện, thông báo, tiếp nhận thông tin vi phạm pháp luật tài ngun mơi trường?(có thể chọn nhiều phương án) Yêu cầu đối tượng vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm Thông báo tới quan có thẩm quyền xử lý Đề xuất phương án xử lý báo cáo lãnh đạo quan Thông báo, đưa tin cho đài, báo,… Không quan tâm/ không làm (vì khơng thuộc lĩnh vực quan quản lý, xử lý) 103 Câu Ông/ Bà cho biết nguyên nhân vi phạm pháp luật tài ngun mơi trường gì? (chọn phương án phù hợp nhất) Hiểu biết pháp luật hạn chế Ý thức chấp hành pháp luật thấp Việc xử lý vi phạm pháp luật chưa nghiêm Mức xử phạt hành vi vi phạm hành cịn thấp Việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức vi phạm nể nang, né tránh Lương cán bộ, cơng chức cịn thấp, chưa bảo đảm ổn định đời sống Câu Ông/ Bà đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật khai thác khoáng sản bảo vệ môi trường người dân, doanh nghiệp (chọn phương án) Tuân thủ nghiêm túc Thỉnh thoảng có vi phạm Cịn nhiều vi phạm Khơng có ý kiến/ khơng đánh giá Câu Ơng/ Bà cho biết để nâng cao mức độ tuân thủ pháp luật tài nguyên môi trường người dân, doanh nghiệp, nhiệm vụ, giải pháp quan trọng nhất? (chọn phương án) Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, khả thi văn Tăng cường phổ biến, hướng dẫn pháp luật cho người dân, doanh nghiệp Bảo đảm tính khách quan, cơng bằng, minh bạch xác, thống áp dụng pháp luật quan nhà nước người có thẩm quyền Kiên xử lý người dân, doanh nghiệp vi phạm Giải khiếu nại, tố cáo kịp thời 104 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Kính thưa: Quý doanh nghiệp Để có thơng tin cho Đề tài “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng”, chúng tơi mong Q doanh nghiệp vui lịng trả lời Phiếu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn hoặc, thơng tin chi tiết ghi vào dịng lựa chọn Xin cảm ơn Quý Doanh nghiệp! I Thông tin chung doanh nghiệp Tên Doanh nghiệp:……………………………………………………………… Địa trụ sở chính: …………………………………………………………… Ngày bắt đầu hoạt động kinh doanh:………………… ………………………… Số lượng lao động: Dưới 30 người Từ 30-100 người Từ 100- 300 người Trên 300 người Vốn điều lệ: (VNĐ) Dưới tỷ Từ tỷ- < tỷ Từ - < 10 tỷ Từ 10 tỷ -