Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
405,83 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Chế biến Lâm Sản trường đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Văn Chứ người tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn ban giám đốc, tồn thể cán bộ, cơng nhân viên cơng ty cổ phần Thanh Bình – Hà Tây Và trung tâm thư viện – ĐHLN, người thân gia đình hỗ trợ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Tây, tháng 06 năm 2008 Sinh viên Khuất Duy Thơ ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển xã hội, công nghệ trang sức bề mặt gỗ sản phẩm từ gỗ đà phát triển mạnh ngày tiến Do người ta khơng ngừng đưa u cầu tính chất loại chất phủ phương pháp trang sức để tăng khả chống chịu mơi trường, tăng độ bóng, nhanh khơ, giảm giá thành Các phương pháp trang sức tiên tiến suất cao, tiết kiệm, độc hại với mơi trường Ở Việt Nam nay, công nghệ trang sức bề mặt đà phát triển Bên cạnh công nghệ trang sức đại, công nghệ trang sức truyền thống dần phục hồi thị trường ưu chuộng với nhiều tính chất tốt Trong năm gần đây, đồ mộc nhiều người quan tâm khơng giá trị văn hóa mà cịn giá tri kinh tế Đồ mộc cao cấp ngày thị trường nước ưu chuộng đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, cịn mang lại khơng gian nội thất sang trọng Song ngành chế biến lâm sản nói chung, ngành mộc nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, chất lượng mộc truyền thống chưa có tính ổn định cao để cạnh tranh thị trường quốc tế đặc biệt chất lượng bề mặt sản phẩm sau trang sức để vùa bóng đẹp, bền màu lại khơng độc người Vì tìm hiểu quy trình cơng nghệ trang sức qua tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt trang sức có ý nghĩa quan trọng Từ làm sở để xây dựng hồ sơ kỹ thuật đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng bề mặt hạ giá thành sản phẩm điều kiện thiết bị có cần thiết Được phân công khoa Chế Biến Lâm Sản, môn Xẻ - Mộc, thực đề tài: “ Khảo sát, đánh giá quy trình cơng nghệ trang sức sản phẩm mộc xuất cơng ty cổ phần Thanh Bình – Hà Tây ” Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Như biết gỗ vật liệu dị hướng có nhiều đặc tính tốt, song có nhược điểm bị cong vênh thay đổi ẩm, bị sâu nấm , mối mọt phá hoại… Để khắc phục nhược điểm phải cách ly bề mặt gỗ với mơi trường Vì vậy, người ta tạo lên bề mặt sản phẩm lớp phủ vật liệu khác để không làm giảm giá trị thẩm mỹ mà tăng vẻ đẹp sản phẩm Song ngành chế biến lâm sản nói chung, ngành mộc nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn chất lượng mộc truyền thống chưa có tính ổn định cao để cạnh tranh thị trường quốc tế đặc biệt chất lượng bề mặt sản phẩm sau trang sức để vừa bóng đẹp, bền màu lại khơng độc người Vì tìm hiểu quy trình cơng nghệ trang sức qua tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt trang sức có ý nghĩa quan trọng Từ làm sở để xây dựng hồ sơ kỹ thuật đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng bề mặt hạ giá thành sản phẩm điều kiện thiết bị có cần thiết Tại cơng ty cổ phần gỗ Thanh Bình cơng ty vừa sản xuất vừa thương mại, họ sản xuất với sản phẩm mộc chất lượng cao xuất thi trường nước ngồi khó tính, khách hàng địi hỏi sản phẩm chất lượng cao, đặc biệt màng trang sức cho bóng đẹp Nhưng cơng ty Thanh Bình – Hà Tây quy trình trang sức số khâu cịn chưa phù hợp làm chất lượng màng trang sức chưa cao nên tiến hành khảo sát, đánh giá quy trình cơng nghệ trang sức cơng ty, qua đề quy trình cơng nghệ phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Trang sức bề mặt gỗ tiến hành từ lâu Cho đến nay, công nghệ phát triển nhiều nước giới Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu thành tựu trang sức bề mặt vật liệu gỗ công trình ứng dụng nhiều nước Vật liệu trang sức bề mặt dùng từ hàng nghìn năm trước Khi người Ả Rập người Ba Tư dùng vàng, bạc trang trí cho đồ đạc họ Vật trang trí phủ mặt chiến thuyền Người ta tạo thuyền từ gỗ Tuyết Tùng Bách Cả hai loại gỗ có nhựa chống chịu mơi trường tốt Sau bơi quanh thuyền lớp dầu hắc ín Dầu hắc ín dùng hải nhiều năm sử dụng nhiều công việc Một vài kỷ trước đây, người đàn ông Hy Lạp bôi véc ny lên thuyền họ Các chất tạo từ dầu thực vật, nhựa cây, :gôm arabich từ keo, dầu thông từ thông, sáp ong, cánh kiến đỏ từ tổ số côn trùng ký sinh Laccifer lacca Tất chất làm tăng khả chống chịu với mơi trường tính thẩm mỹ sản phẩm Trong suốt kỷ 18, cánh kiến đỏ dùng để trang sức sản phẩm mà khơng qua chế biến Đến kỷ 19 chế tạo thành senlac Cho đến số nước dùng vécny cánh kiến để trang sức sản phẩm mộc 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Từ xa xưa, người ta thường trang sức sản phẩm mộc phương pháp gia công bề mặt sản phẩm hình thức chạm khắc, khảm trai Các nghề cổ truyền du nhập vào nước ta từ kỷ 15 – 16 Từ đến “ lúc thịnh lúc suy ” Nhưng tồn ngày phát triển Cùng với nghề cổ truyền đó, chất liệu sơn phủ từ dầu sơn ta đời chất liệu dùng để trang sức cho đồ mộc từ nhiều kỷ Ở Việt Nam từ năm cuối kỷ 19, người ta dùng vécny cánh kiến để trang sức đồ mộc nội thất Cho đến dùng vécny để trang sức sản phẩm mộc sử dụng rộng dãi thị trường đón nhận Cơng ty cổ phần gỗ Thanh Bình – Hà Tây công ty thành lập, sau thời gian vừa sản xuất vừa thương mại từ xưởng nhỏ không ngừng phát triển trở thành công ty lớn mạnh Công ty trang sức sản phẩm mộc theo phương pháp truyền thống dùng véc ny, từ ngày thành lập chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề cơng ty cổ phần Thanh Bình – Hà Tây 1.2 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Khảo sát, đánh giá quy trình cơng nghệ trang sức sản phẩm mộc xuất công ty cổ phần Thanh Bình – Hà Tây Địa điểm: cơng ty cổ phần Thanh Bình - Phúc Hịa - Phúc Thọ - Hà Tây Các yếu tố cần kiểm soát: Nguyên liệu, máy móc thiết bị, cơng nghệ, người mơi trường Do điều kiện giới hạn thời gian khóa luận nên tơi khơng thể áp dụng thử nghiệm sản xuất thực tế mà giới hạn lý thuyết thơng qua q trình thực tập, khảo sát thực tế Từ xây dựng quy trình cơng nghệ trang sức đánh giá chất lượng sản phẩm mộc 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát quy trình công nghệ trang sức đồ mộc công ty cổ phần Thanh Bình – Hà Tây Qua đề quy trình cơng nghệ trang sức phù hợp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Phần khảo sát thực tế: sử dụng phương pháp vấn, thừa kế có tham người lao động trực tiếp Phần phân tích đánh giá: Sử dụng phương pháp tư phân tích, kế thừa chuyên gia Phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu 1.5 Nội dung chủ yếu Khảo sát cơng ty Khảo sát quy trình công nghệ trang sức công ty cổ phần Thanh Bình – Hà Tây Tiến hành kiểm tra, đề xuất giải pháp trang sức để nâng cao chất lượng sản phẩm 1.6 Ý nghĩa khóa luận Kết khảo sát cơng ty nhằm hồn thiện kiến thức chuyên môn thân làm sở cho cơng trình sau Đồng thời tìm hiểu quy trình cơng nghệ trang sức thực tế cơng ty Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Trang sức sản phẩm mộc a Khái niệm Trang sức sản phẩm mộc: tạo lớp chất phủ dàn sản phẩm tùy thuộc vào cơng nghệ trang sức mà có tên gọi khác nhau, đặc biệt thuật ngữ chuyên mơn + Chất phủ dạng lỏng cao sáp (sơn, vécny, dầu bóng, chất đánh bóng, matit, sơn lót…) Chất phủ dạng rắn như: ván lạng gỗ, ván lạng tổng hợp, giấy tẩm keo, tổng hợp cứng (tấm melamine cốt giấy, PVC, polyester…) + Sơn hợp chất hóa học, loại chất phủ bề mặt dạng lỏng, gồm thành phần: nhựa chưng luyện ( chất tạo màng ), có khơng có chất màu, dung môi, chất phụ gia ( chất độn, chất hóa dẻo, chất làm khơ, chất làm lỗng, chất đống rắn…) + Hiện thị trường có nhiều loại sơn Nhưng chia hai loại: Sơn có nguồn gốc tự nhiên ( sơn dầu, sơn ta, sơn latex…) sơn tổng hợp + Dung môi chất lỏng bay hơi, có tác dụng hịa tan chất tạo màng Sau màng đóng rắn, dung môi bay không lưu lại màng trang sức Dung môi thường chất sau: rượu, ete, ester, dầu thông, sản phẩm dầu mỏ… + Chất nhuộm màu sơn bột màu khơng hịa tan dung mơi, bột màu có tác dụng thay đổi màu sắc sơn, chống xuyên thấu tia tử ngoại tăng cường số tính chất màng sơn… + Véc ny chất phủ mà thành phần gồm có: chất tạo màng, dung mơi hòa tan chất tăng cường Chất tạo màng véc ny nhựa tổng hợp dầu thực vật + Véc ny ngày thường có ba loại chính: véc ny dầu ( dầu thực vật), véc ny cồn ( gồm cồn hòa tan nhựa cánh kiến, nhựa thông, nhựa P-F, glyxerin…), véc ny nitro ( gồm có chất tạo màng nitrocellulose, dung mơi, nhựa, chất tăng cường ) Nhựa véc ny nitro nhựa U-F, P-F hay glyxerin + Vật liệu dùng để đánh bóng gọi dầu bóng Dầu bóng tạo từ sơn ta, cánh kiến, nhựa P-F, M-F hay sơn nitrocellulose Sáp đánh bóng cao đánh bóng thường hỗn hợp có độ nhớt cao, dùng quét lên màng chất phủ mài nhẵn, tiến hành xoa đánh bóng tạo độ nhẵn phẳng cao cho màng chất phủ Điểm khác công nghệ đánh véc ny sơn phủ thường phải qua công đoạn mài nhẵn Các màng trang sức đến khâu cuối đánh bóng khơng cần dùng vật liệu mềm để đánh bóng + Men, matít sơn lót hỗn hợp chất có độ đậm đặc khác chế từ chất nhuộm màu, chất tạo màng, dung môi pha lỗng chất tăng cường Sơn lót lớp sơn để lót xuống gỗ ( lớp matít ) nhằm tăng cường độ bền độ phẳng, độ phản quang lớp matít Sơn lót thường lớp có tính bền cao, tinh dẻo tốt Matít lớp có độ nhớt cao nhất, trát lên bề mặt ván với mục đích tạo phẳng, có độ phản quang tốt làm cho lớp sơn lót sơn bóng bên b Các phƣơng pháp trang sức Trang sức thủ công Phương pháp có từ lâu đời, phổ biến nước ta, phù hợp với điều kiện sản xuất nhỏ Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm không cao phạm vi sử dụng hạn chế ( phần lớn áp dụng chất phủ có nguồn gốc tự nhiên sơn dầu, véc ny …) Quy trình cơng nghệ trang sức mẫu: + Trang sức suốt Chuẩn bị bề mặt trang sức Làm lông gỗ Khử dầu nhựa Làm màu gỗ Tiến hành trang sức Làm lót điền đầy lỗ mạch Nhuộm màu gỗ Trát cục Làm + Trang sức khơng suốt Khử dầu nhựa Làm lót Tiến hành trang sức Phƣơng pháp trang sức giới Phương pháp trang sức giới, gồm có : Phun khí nén, phun thuỷ lực, phun điện trường, mạ, quét giới, tiếp xúc ( in hoa văn ), nhúng, lót, phun áp lực… Các phương pháp cho suất cao, phù hợp với sản xuất lớn, chất lượng bề mặt tốt, hạn chế đến mức tối thiểu vấn đề gây ô nhiễm môi trường Ở nước giới có dây truyền tự động hố trang sức bề mặt, cịn nước ta chưa có điều kiện áp dụng phương pháp có mức độ bán tự động Phương pháp giới thường sử dụng loại chất phủ tổng hợp để tiến hành trang sức Sản phẩm thô Chỉnh sửa Xử lý bề mặt Trát cục Tiến hành trang sức Làm c Các yếu tố ảnh hƣởng tới quy trình, chất lƣợng màng trang sức Chất lượng màng trang sức nhiều yếu tố định Chúng ta cần phải xem xét cách đầy đủ, cụ thể từ đánh giá yếu tố tác động đến quy trình cơng nghệ trang sức từ đưa đề xuất giải phấp nâng cao chất lượng sản phẩm Nguyên liệu: Ngun liệu đóng vai trị quan trọng xí nghiệp phân xưởng chế biến Nó yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp Ngồi nhân tố định đến chất lượng màng trang sức Muốn có sản phẩm tốt việc nguyên liệu phải đảm bảo yêu cầu chất lượng ( khối lượng thể tích, độ ẩm, nấm mốc, mối một…) Nguyên liệu phải có tính ổn định chất lượng, số lượng, để sản xuất diễn liên tục kế hoạch Yếu tố kỹ thuật - công nghệ - máy móc thiết bị: Nếu yếu tố nguyên liệu yếu tố định đến tính chất chất lượng sản phẩm yếu tố kỹ thuật - cơng nghệ - thiết bị lại có tầm quan trọng đặc biệt, có tác dụng định việc hình thành chất lượng sản phẩm 10 Đố với đục ta có phương pháp mài sau: Bước 1: Mài mặt vát lưỡi đục đá nhám Đặt mặt vát lưỡi đục tiếp xúc với mặt đá Mặt trước lưỡi đục nghiêng so với mặt đá góc từ 20o – 25o ( góc mài ) Đẩy lưỡi đục tiến lùi theo chiều dọcđá lúc vuốt mặt trước lưỡi đục thấy gợn quăn đầu lưỡi Bước 2: Mài đục đá mài mịn + Liếc mặt trước đục cách đặt áp mặt trước lưỡi đục lên mặt đá đẩy đẩy lại theo chiều dọc viên đá lúc gợn quăn lưỡi đục bước mài hết chuyển sang mặt khác Cách mài mặt vát đá mài mịn cách mài mặt vát bước Mài đến lúc thật bén thơi + Liếc đục da lần cuối, áp mặt trước sau lưỡi đục lên mặt da kéo lưỡi đục mà khơng đẩy + Chú ý: đục gụm việc mài lưỡi đục phải dùng loại đá có dạng hình máng hình trụ Cách mài mài đục thường [IV] Nếu công cụ cắt không đảm bảo độ bén cần thiết chúng gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng bề mặt sản phẩm trình gia cơng chỉnh sửa Vì làm điều nên công ty đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng ngày phát triển vươn xa Điều nhờ vào lãnh đạo cán tay nghề người cơng nhân Lãnh đạo giỏi, cơng nhân có tinh thần học hỏi trách nhiệm cao công việc Để tạo sản phẩm ghế gồm có cơng đoạn khác nhau, khâu chỉnh sửa kết thúc đóng gói sản phẩm Sản phẩm chỉnh sửa nhiều hay thời gian phụ thuộc vào số lượng mức độ phức tạp sản phẩm Sản phẩm khảo sát khố luận ghế ăn có cấu tạo hình dáng đơn giản nên thời gian chỉnh sửa thường từ 20 – 30 (phút/ sản phẩm) 37 Đánh giấy nhám công đoạn nhiều thời gian nhất, nhân tố định đến chất lượng bề mặt sản phẩm, trình đánh kỹ số giấy nhám mịn cho chất lượng sản phẩm tốt Tuy nhiên, người công nhân sử dụng giấy nhám không đảm bảo chất lượng cụ thể giấy ẩm làm cho hạt mài bám vào giấy gây xơ xước bề mặt gia cơng, có họ dùng lực lớn gây sai hình dạng sản phẩm gặp chỗ cong lượn phức tạp Lực nên dùng giấy nhám mịn dùng lực nhỏ miết nhẹ tay Khâu sửa chữa khuyết tật công đoạn thiếu sản phẩm trước tiến hành trang sức Nhìn chung cơng đoạn chưa đảm bảo chất lượng bột đá trộn keo sử dụng bừa bãi, có để vài ngày keo khô sử dụng, sử dụng lỏng làm giảm chất lượng lấp khuyết tật bột đá Khơng bột đá cịn bột to ngun nhân gây thơ giáp cục Vì cần phải có biện pháp loại trừ lọc sàng có kích thước lỗ nhỏ Đánh véc ny công đoạn quan trọng định đến chất lượng bề mặt trang sức sản phẩm Nhìn chung sản phẩm cơng ty làm đáp ứng yêu cầu khách hàng song phương pháp trang sức cịn chưa đạt u cầu người công nhân trọng số lượng sản phẩm chất lượng sản phẩm Đây nguyên nhân gây khuyết tật cho bề mặt sản phẩm Trong tất công đoạn chỉnh sửa, đánh nhám, sửa chữa khuyết tật, đánh véc ny họ không qua bứoc kiểm tra nguyên liệu, máy móc thiết bị, công cụ cắt môi trường làm việc mà họ sử dụng luôn, gặp khuyết tật gặp trục trặc họmới tiến hành khắc phục Theo cần có khâu chuẩn bị nguyên liệu, máy móc thiết bị khâu phân loại sản phẩm sau công đoạn xem sản phẩm đạt yêu cầu chuyển sang cơng đoạn tiếp theo, khơng nên khắc phục, sửa chữa Người công nhânlàm việc chủ yếu theo kinh nghiệm, mang nặng tính thủ cơng, đặc trưng sản xuất đồ mộc cao cấp nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm suất doanh nghiệp Vì cần phải có thái độ làm việc 38 nghiêm túc nữa, mở lớp đào tạo phong cách làm việc chuyên nghiệp kiến thức chuyên môn sản xuất đồ mộc cao cấp, thấy rõ tầm quan trọng sản phẩm Vấn đề cấp thiết xưởng sản xuất mộc mang nặng tính thủ cơng có lễ vấn đề môi trường Vấn đề bàn nhiều nguyên nhân công nghệ, nhận thức người dẫn đến ô nhiễm môi trường Cũng nhiều công ty chế biến lâm sản khác, phát triển sản xuất đồ mộc cao cấp góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, tạo công ăn việc làm cho người dân, đồng thời gây tiêu cực không nhỏ tới môi trường xung quanh Chủ yếu nhiễm mơi trường khơng khí lượng mùn cưa khâu làm nhẵn sản phẩm bào, đánh nhám Qua khảo sát tình hình cơng ty cổ phần gỗ Thanh Bình – Hà Tây cho thấy ccơng ty thường có loại nhiễm dạng bụi, ồn chúng có tác động tới: Mơi trường khơng khí: Ngun nhân gây trình sản xuất khâu chế biến khâu đánh giấy nhám trà sát để lại mùn gỗ, chúng có kích thước nhỏ tồn lơ lửng dạng bui với nồng độ cao Bên cạnh tượng nhiễm bụi nhiễm tiếng ồn cần quan tâm Tuy nhiên loại nhiễm khơng ảnh hưởng lớn lượng ồn máy nén khí trà sát gây nhỏ Theo nhận xét chủ quan cá nhân, công ty sản xuất phát triển, thu nhập cao nhận thức việc xử lý môi trường chưa trọng Vấn đề cần đầu ban lãnh đạo công ty, ý thức người lao động Đứng trước thử thách môi trường nhằm đảm bảo thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cũmg đảm bảo bền vững hoạt động sản xuất làng nghề nói chung cơng ty cổ phần Thanh Bình nói riêng Dưới biện pháp áp dụng nhằm cải thiện môi trường làm việc: 39 + Sau hồn thành cơng việc cần dọn vệ sinh khơng để sang ngày hơm sau + Trong q trình sản xuất phải có đồng phục, quần áo bảo vệ, trang bị găng tay, trang cá nhân + Những nơi có tiếng ồn lớn phải có nút bịt tai + Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người công nhân vấn đề bảo vệ mơi trường nhằm bảo vệ thân bảo vệ sức khoẻ cộng đồng + Cần có hình thức xử phạt cá nhân sai phạm vấn đề bảo vệ môi trường sản xuất chung + Giảm bụi phun nứoc dạng sương + Biện pháp triệt để nên đầu tư hệ thống hút bụi tay áo, túi vải Con người đối tượng phải hứng chịu tất tác động việc nhiễm mơi trường, có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động trực tiếp mà cịn người xung quanh Ơ nhiễm môi trường nguyên nhân làm mắc số bệnh đường hô hấp 3.2.5 Khảo sát quy trình cơng nghệ trang sức sản phẩm mộc xuất ghế ăn công ty cổ phần gỗ Thanh Bình – Hà Tây a Hƣớng dẫn kỹ thuật cho phần hoàn thiện sản phẩm * Hƣớng dẫn kỹ thuật cho khâu chỉnh sửa sản phẩm thô Nguyên liệu ghế thô Yêu cầu sản phẩm thô sau chỉnh sửa: + Đảm bảo hình dạng theo mẫu + Sản phẩm có độ phẳng nhẵn theo yêu cầu đặt + Khơng có mắt chết 40 + Các chi tiết đảm bảo độ sắc nét + Không cịn lỗ mọt, sâu nấm + Các mơi liên kết sản phẩm phải kín khít Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu công cụ + Tập chung nguyên liệu ( sản phẩm thô) + Kiểm tra khuyết tật ngun liệu thơ + Đảm bảo thơng số góc lưỡi nạo: góc sau = 150, góc mài = 350 ÷ 450 + Đảm bảo độ sắc bén Bước 2: thao tác + Xác định khuyết tật sản phẩm thô + Đặt sản phẩm lên bàn thao tác + Nạo bề mặt ghế sản phẩm thô người công nhân nên sử dụng nạo ngang nạo nhanh, cho suất cao độ nhẵn phẳng cao so với loại nạo khác + Đặt nạo tiếp xúc mặt cần nạo, dùng lực đẩy tay bề mặt gỗ, ý nạo chéo thớ trước nạo dọc thớ, chóng phẳng + Khi nạo phải nạo thẳng thớ, phải đẩy nạo thẳng tay theo chiều dọc thớ gỗ nạo đặt xiên, gỗ nhiều lông, dai sơ độ xiên lớn [IV] + Đối với nan tựa nhỏ cần nạo trước lắp ráp, chỗ có độ trịn phải dùng nạo cong lõm để nạo + Thường xuyên kiểm tra độ nhẵn phẳng đạt yêu cầu chưa + Chú ý: Từng chỗ khác mà ta phải chọn dụng cụ sửa cho phù hợp Bước 3: Dọn vệ sinh chỗ làm việc môi trường xung quanh 41 * Hƣớng dẫn kỹ thuật khâu đánh giấy nhám Nguyên liệu sản phẩm công đoạn trước phân loại sản phẩm sau khâu chỉnh sửa, đạt yêu cầu tiến hành đánh nhám, khơng chuyển sở chỉnh sửa lại Phương pháp tiến hành: thủ công Yêu cầu sản phẩm sau đánh nhám: + Đảm bảo độ nhẵn phẳng theo yêu cầu + Khơng thay đổi hình dạng chi tiết Bước 1: chuẩn bị nguyên liệu công cụ cắt Kiểm tra chất lượng giấy nhám: Không ẩm ướt, xác định số hiệu giấy nhám cho lần đánh Bước 2: Thao tác Đặt sản phẩm chắn lên bàn thao tác + Lần đầu dùng giấy nhám thô loại 0.5, lần hai dùng giấy nhám có số hiệu nhỏ + Đánh dọc thớ gỗ, tuyệt đối không đựoc đánh ngang thớ làm cho gỗ bị xước, gần gợn + Khi gặp chỗ cấy ghép, cong, uốn lượn cạnh giới hạn hai mặt chi tiết chân ghế, phải đặc biệt ý, tiến hành mài nhẹ nhàng lực đẩy tay phải đều, tránh dùng giấy thô lực lớn làm thay đổi hình dạng để lại vết lồi, lõm, hằn phải mài tránh bỏ sót + Đối với mài đánh véc ny lần 1, lần mài màu thao tác giống mài lần đầu khác phải dùng giấy nhám có số hiệu mịn số 00, số phải xoa bớt lớp mặt nhám đánh không bị lớp chất phủ nguyên nhân làm cho bề mặt chất lượng 42 + Căn sau lần đánh nhám phải kiểm xem độ nhám đạt yêu cầu chưa + Thường yêu cầu chất lượng cao địi hỏi giấy nhám phải mịn Bước 3: Dọn vệ sinh + Quét dọn môi trường làm việc + Giấy nhám dùng xong để nơi khơ ráo, thống mát, tránh để nơi ẩm ướt để tận dụng lần sau Chú ý: + Giấy nhám phải khô + Nếu đánh giấy nhám bị ẩm phải hơ qua lửa + Khi sử dụng phải bảo quản cẩn thận tránh để ướt, tốt nên bọc chúng ni lông [IV] * Hƣớng dẫn kỹ thuật khâu sửa lỗi Nguyên liệu sản phẩm công đoạn trước Yêu cầu sản phẩm sau sửa lỗi: + Sản phẩm khơng cịn khe hở, vết nứt nẻ, lỗ mọt + Chỗ sửa lỗi phải có độ cứng, độ dẻo dai, độ đàn hồi độ bám dính tốt + Khơng có vết loang chỗ bên cạnh Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu + Công cụ, nồng độ dung dịch keo + Xác định chỗ lồi, lõm, lỗ mọt, sâu vết nứt Bước 2: Thao tác + Đặt sản phẩm chắn lên bàn thao tác 43 + Dùng bay nhỏ quét lớp bột đưa lên chỗ bị lỗi + Đưa gỗ di chuyển theo chiều dọc thớ gỗ + Qua trình sửa lỗi phải tay để tạo cho lớp phân tử hợp chất bột trộn keo kết cấu liên tục, có độ bám dính cao, bả lỏng tay dễ bị rỗ, độ bám dính khơng cao + Khi bơi phải để khơ dùng giấy nhám số 00 số đă qua sử dụng xoa nhẹ theo chiều thớ gỗ, sau lại tiếp tuc bơi đạt u câu + Khi bôi đến lần cuối phải xoa Bước 3: Làm xong phải loại bỏ dung dịch cũ giư phải đậy nắp kín, để tránh bụi bặm ảnh hưởng tới chất lượng lần sau + Khi kết thúc ca làm việc phải dọn dẹp, thu gom chỗ làm việcvà môi trường xung quanh * Hƣớng dẫn kỹ thuật khâu đánh véc ny Nguyên liệu sản phẩm công đoạn trước Yêu cầu sản phẩm sau đánh véc ny + Đảm bảo độ bóng nhẵn bề mặt trang sức + Bề mặt không bị tạp bẩn, xù xì, ghồ ghề, bị nhăn + Màu sắc phải đồng đều, màu, thoả mãn yêu cầu đơn đặt hàng + Độ bóng, độ dàn đều, khả bám dính phải dáp ứng chức sử dụng, đảm bảo tính thẩm mỹ Bước 1: Chuẩn bị kiểm tra môi trường trang sức + Thực phịng kín gió + nhiệt độ mơi trường phải cao, khơng bụi bặm 44 + Cần có khâu kiểm tra phân loại phơi trước đưa vào phịng trang sức đặc biệt nguyên liệu có màu sắc không đều, độ nhẵn bề mặt không đạt yêu cầu, vết nứt vỡ miếng nguyên liệu đạt yêu cầu tiến hành đánh véc ny + Nguyên liệu cánh kiến, cồn ta phải kiểm tra chất lượng trước sử dụng, nguồn gốc, số lượng, chủng loại, tỷ lệ pha sơn Bước 2: Thao tác + Đặt sản phâm chắn + Cho cánh kiến vào, dùng dung mơi cồn pha lỗng theo tỷ lệ 1kg cánh kiến pha với 10lit cồn, khuấy Sau cho bát nhỏ + Dùng tăm bơng vải mãn xơ chặt với kích thước vừa tay tiến hành đánh + Nhúng tăm vào bát véc ny vừa phải sau đánh nhanh tay bề mặt sản phẩm, theo chiều dọc thớ gỗ + Đánh hết lượt tiến hành đốt bề mặt vừa đánh để làm khô, đồng thời đốt lông gỗ Sau lại tiếp tục đánh véc ny + Cứ bề mặt sản phẩm đạt u cầu thơi + Sản phẩm đánh xong dịch chuyển nhẹ nhàng, xếp gọn gàng, tạo điều kiện cho màng trang sức đóng rắn hồn tồn b Hệ thống bảng dự đoán khuyết tật cho khâu trang sức 45 Bảng 1: Dự đoán khuyết tật xảy khâu chỉnh sửa sản phẩm thô STT Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục - Do sâu nấm mối, mọt -tiến hành bả bột đá trộn keo - Nứt - Do chênh lệch độ ẩm sản phẩm thô với môi trường phận sản phẩm -Tiến hành bả vào vết nứt - Các nan tựa không đồng - Q trình gia cơng - Máy móc thiết bị - Kiểm tra máy móc - Ý thức làm việc - lỗ mot, mối - Các nan mặt ghế - Do trình gia công ngồi không phẳng - Do khâu đánh nhám - Khoảng cách nan không - Kiểm tra kỹ trước lắp ráp - Dùng máy trà nhám trà lại cho phẳng - Khoảng cách qua lớn tiến hành thay nan - Cần cẩn thận tỷ mỉ - Do q trình gia cơng - Độ cong - kiểm tra máy trước độ xác chưa cao lưng tựa khơng gia cơng - Do máy móc thiết bị - Địi hỏi người thợ có - Các nan lưng tựa - Do thợ chưa có kinh kinh nghiệm không nghiệm gia công - Nếu độ cong lệch thay - Điều chỉnh cho chuẩn - Lấy keo trộn bột đá bả -Các mối liên kết - Kích thước vào giưa chi tiết chi tiết có sai số - Sai số lớn q loại chư khít bỏ 46 Bảng 2: Dự đoán khuyết tật xảy khâu sửa lỗi STT Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục - Chỗ sử lý - Bả không đèu tay, - Bả tay khuyết tật có nồng độ dung - Cho thêm dung môi vết nhăn dịch bột đặc - Dùng giấy nhám đánh - Trên bề mặt có - Có thể chưa trộn nhiều màu sắc đêu dung dịch dẫn đến -Trộn dung dịch khác màu sắc không đều, bả tay bả tay thao tác không - Lớp bột bả bị - Dung dịch bay - Giảm bớt lượng dung bong chóc q nhanh mơi mảng - Nhiệt độ môi trường - Điều chỉnh dung dịch cao không đủ thời cho phù hợp gian bám dính 47 Bảng 03: Dự báo khuyết tật xảy khâu đánh giâý nhám STT Khuyết tật Nguyên Nhân Cách khắc phục - Đổi lại giấy nhám - Độ phẳng nhăn chưa đảm bảo yêu cầu - Sờm, xước - Sai giấy nhám - Công nhân làm ẩu, đánh giấy nhám không kỹ khác tiêu chuẩn - Đánh ngang thớ - Đánh lại cho - Đánh giấy thô - Dùng giấy nhám đạt không đạt yêu cầu tiêu chuẩn - Thay đổi hình dạng - Dùng giấy nhám thơ - Dùng đánh lực lớn - Độ phẳng nhẵn không dều - Đánh không hết lượt - Do gỗ ban đầu không phẳng ( khuyết tật ) 48 - Giám sát chặt chẽ khâu - Thay giấy nhám mịn - Giảm lực đánh ( lực đánh vừa phải ) - Đánh cho kỹ - Đánh - Phân loại nguyên liệu trước sản xuất Bảng 04: Dự đốn khuyết tật xảy khâu đánh véc ny STT Khuyết tật - Màu sắc không - Nứt màng véc ny - Bề mặt gỗ xù xì Nguyên nhân - Do màu sắc nguyên liệu sản phẩm không đêu - Do độ ẩm, cấu tạo khác môi trường nguyên liệu chi tiết sản phẩm Cách khắc phục - Khắc phục từ chuẩn bị nguyên liệu - Chỉ dùng loại gỗ để sản xuất - Phân loại nguyên liệu khâu chuẩn bị nguyên liệu cho màu sắc, độ ẩm tương đối gần - Do nồng độ véc ny đăc, độ loãng cần thiết - Trước lấy véc ny phải pha loãng cho hợp lý cồn - Khi đánh véc ny dụng cụ không - Làm dụng cụ trước đánh véc ny - Do độ nhẵn sản phẩm chưa đạt yêu cầu - Cần tuyển chọn phân loại kỹ phôi không đạt yêu cầu độ nhẵn bề mặt - Thao tác chưa tay - Tạp bẩn bề mặt - Môi trường trang sức bụi, bẩn - Làm môi trường trước tiến hành trang sức - Bề mặt tráng khơng bóng - Nhiệt độ cao, độ ẩm cao - Điều chỉnh lại thông số 49 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Quy trình cơng nghệ trang sức vấn đề quan trọng sản xuất đồ mộc xuất khẩu, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác như: nguyên liệu, máy móc thiết bị, công nghệ, người, Xây dựng quy trình cơng ngệ phải có nhiều thời gian khơng thể sớm chiều mà xong được, người xây dựng phải có kinh nghiêm, kiến thức định trang sức sản phẩm mộc Tuy nhiên thời gian thực tập cơng ty cổ phần gỗ Thanh Bình – Hà Tây, bảo, hướng dẫn PGS – TS: Trần Văn Chứ cán công nhân viên công ty khảo sát thu số kết sau: Phân tích quy trình cơng nghệ trang sức sản phẩm mộc xuất Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng trang sức trình trang sức Hướng dẫn kỹ thuật cho sản phẩm mộc cao cấp khâu hoàn thiện sản phẩm Đưa khuyết tật, nguyên nhân, giải pháp khắc phục trình sản xuất 4.2 Kiến nghị Để đề tài hồn thiện tơi đề nghị tiếp tục thời gian khảo sát khía cạnh sau: 1.Tiến hành khảo sát cho nhiều sản phẩm 2.Xác định xác máy móc thơng số kỹ thuật cách tồn diện Áp dụng thử vào q trình trang sức thực tế Do trình độ thân thời gian hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 50 Tài liệu tham khảo Trần Văn Chứ (2004), Công nghệ trang sức vật liệu gỗ, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Thiệp – Võ Thành Minh - Đặng Đình Bơi (1992), Cơng nghệ xẻ mộc tập 1; 2, trường ĐHLN Trịnh Quốc Đạt - Trần Văn Tâm - Nguyễn Bá Đại (1992), Giáo trình cơng nghệ mộc, Hà Nội Hoàng Việt (2003), Máy thiết bị chế biến gỗ, Nhà xuất bảm Nông Nghiệp Chu Tuấn Nhạ, Bảo vệ môi trường thời kỳ CNH – HĐH, Thời thách thức, tạp chí NN PTNT, số 5/2001 Lê Xuân Tình, Giáo trình Khoa học gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp Một số luận văn khoá trước 51