Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
172 KB
Nội dung
Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Chơng 1: Cơ sở lý luận của hạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng 3 1.1. Khái niệm vàcác nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng của doanh nghiệp 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Các nhân tố ảnh hởng 5 1.2. Hạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng 7 1.2.1. Khái niệm 7 1.2.2. Nội dung và phơng pháphạchtoán 8 1.3. ý nghĩa của hạchtoántiền lơng trong doanh nghiệp 17 Chơng 2: Thực trạng côngtáchạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiCôngtyThanNộiĐịa 18 2.1. Đặc điểm tình hình chung của CôngtyThanNộiĐịa 18 2.1.1. Quá trình xây dựng và phát triển của CôngtyThanNộiĐịa 18 2.1.2. Cơ cấu tơ chức bộ máy quản lý 20 2.1.3. Đặc điểm công nghệ khai thác than 24 2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của CôngtyThanNộiĐịa 25 2.2. Tình hình hạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng 29 2.2.1. Phơng pháphạchtoántiền lơng 29 2.2.2. Các hình thức thanh toán lơng 33 2.2.3. Hạchtoántiền lơng vàcác kgoản tríchtheo lơng tạiCôngtyThanNộiĐịa 37 2.2.4. Hạchtoáncáckhoảntríchtheo lơng tạiCôngtyThanNộiĐịa 49 2.2.5. Trình tự hạchtoán hình thức ghi sổ 50 Chơng III: Đánh giá chung và các biệnpháphoànthiệncôngtáctiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiCôngtyThanNội Địa. 52 3.1. Đánh giá chung côngtáchạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiCôngtyThanNộiĐịa 52 3.2. Một số biệnpháp nhằm nâng cao côngtáchạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiCôngtyThanNộiĐịa 57 Kết luận 60 1 Tµi liÖu tham kh¶o 62 2 Lời nói đầu Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá, tiền lơng là một bộ phận cấu thành giá trị sản phẩm, trong đó bao gồm cả một phần giá trị mới tạo ra. Vì vậy việc tính toánvà phân bổ chính xác tiền lơng vào giá thành sản phẩm phải tính đúng, đủ và thanh toán kịp thời cho ngời lao động sẽ góp phần hoàn thành vàhoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tăng năng xuất lao động, tăng tích luỹ và cải thiện đời sống ngời lao động. Tổ chức hạchtoántiền lơng là một bộ phận câú thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý tài chính, nó góp phần tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát tình hình sử dụng quỹ lơng tại đơn vị. Gắn chặt với tiền lơng là cáckhoảntríchtheo lơng gồm BHXH, BHYT và KPCĐ. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến từng thành viên. Vậy để đảm bảo quyền lợi của ngời lao côngtáchạchtoáncáckhoảntríchtheo lơng luôn giám sát chặt chẽ việc chi trả đảm bảo chi đúng, đủ và kịp thời. Chính sách tiền lơng cũng nh côngtáchạchtoántiền lơng đợc vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh và vào tính chất công việc. CôngtyThanNộiĐịa thuộc Tổng côngtyThan Việt Nam với nhiệm vụ chính là khai thác than để phục vụ cho các nhà máy nhiệt, điện, nhà máy cán thép , phải bảo tồn và phát triển vốn do Tổng CôngtyThan giao, sản xuất và kinh doanh có lãi nhằm nâng cao đời sống cho ngời lao động, hoàn thành nghĩa vụ đóng góp với nhà nớc. Vì thế việc xây dựng một quy chế trả lơng phù hợp, hạchtoán đúng, đủ và thanh toán kịp thời có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng nh chính trị, đồng thời tạo điều kiện cho tiền lơng phát huy chức năng là đòn bẩy kinh tế. Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề, cùng sự giúp đỡ chỉ bảo của TS- Nguyễn Thị Anh Thu vàcác cô, chú phòng tổ chức nhân sự của CôngtyThan 3 NộiĐịa em đã chọn đề tàiHạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng làm khoá luận tốt nghiệp. Nội dung bài viết gồm 3 chơng. Chơng 1: Cơ sở lý luận về hạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo l- ơng. Chơng 2: Thực trạng hạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiCôngtyThanNội Địa. Chơng 3: Phơng hớng vàbiệnpháphoànthiệncôngtáchạchtoántiền l- ơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiCôngtyThanNội Địa. 4 Chơng 1: Cơ sở lý luận của hạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng 1.1. Khái niệm vàcác nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng của doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm. Tiền lơng: Theo quan niệm của Mác: Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động hay là giá cả của sức lao động. Theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: tiền lơng là giá cả của lao động, đợc xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trờng lao động. ở Việt Nam, trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu là một bộ phận thu nhập quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tất yếu, do Nhà nớc phân phối cho công nhân viên chức bằng hình thức tiền tệ, phù hợp với quy luật phân phối theo lao động. Hiện nay theo Điều 55 Bộ Luật lao động Việt Nam quy định tiền lơng của ngời lao động là do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc. Mức lơng của ngời lao động không thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định (là 210.000đ/ tháng đợc thực hiện từ ngày 1/1/2001). Trong điều kiện của nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần hiện nay, bản chất của tiền lơng đợc nhìn nhận từ nhiều khía cạnh của quá trình tái sản xuất. Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố của quả trình sản xuất, nên tiền lơng là vốn đầu t ứng trớc quan trọng nhất, là sự đầu t cho phát triển và là một phạm trù của sản xuất. Nó yêu cầu phải tính đúng, tính đủ trớc khi thực hiện quá trình lao động và sản xuất. Sức lao động là hàng hoá nên tiền lơng là phạm trù của trao đổi, nó đòi hỏi phải ngang giá với cả các t liệu sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động. Sức lao động là yếu tố của quá trình sản xuất, cần phải dựa trên hao phí lao động và hiệu quả lao động của ngời lao động để trả cho họ, do đó tiền lơng là phạm trù của phân phối. Sức lao động cần đợc tái sản xuất thông qua việc sử dụng các t liệu sinh hoạt cần thiết, thông qua quỹ 5 tiêu dùng cá nhân, do đó tiền lơng là một phạm trù của tiêu dùng. Nh vậy, tiền l- ơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay. Về bản chất của tiền lơng có thể nói đó là một đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ, có tác dụng to lớn đến sản xuất, đời sống vàcác mặt khác của kinh tế xã hội. Thu nhập của ngời lao động, ngoài tiền lơng lao động còn đợc hởng một số khoản khác nh Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế vàcác phúc lợi xã hội khác. Bảo hiểm xã hội( BHXH): Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của Nhà nớc. Theo quy định hiện hành hàng tháng các đơn vị tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng và phân bổ cho các đối tợng liên quan đến việc sử dụng lao động. Ngời sử dụng lao động phải trích một tỉ lệ nhất định trên tổng số quỹ lơng và tính vào phần chi phí kinh doanh, còn một tỉ lệ do ngời lao động trực tiếp đóng góp và đợc khấu trừ vào thu nhập trực tiếp của họ. Quỹ BHXH đợc thiết lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho công nhân viên trong trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ hu. Theo cơ chế hiện hành nguồn quỹ BHXH do cơ quan chuyên trách cấp trên quản lý và chi trả các trờng hợp nghỉ hu, mất sức, tai nạn, tử tuất. ở tại doanh nghiệp đợc phân cấp trực tiếp chi trả nh các trờng hợp ốm đau, thai sản và tổng hợp chi tiêu để quyết toán với cơ quan chuyên trách. Việc hình thành nên quỹ BHXH còn do một số nguồn khác nh các doanh nghiệp làm ăn phát đạt ủng hộ theocác chơng trình xã hội, thành lập quỹ đền ơn đáp nghĩa. Việc trích quỹ BHXH là một việc làm cần thiết và nhân đạo, đây là một trong những nội dung quan trọng của chính sách xã hội mà Nhà nớc đảm bảo trớc pháp luật cho mọi ngời dân nói chung và cho mỗi ngòi lao động nói riêng. Bảo hiểm y tế(BHYT): 6 BHYT theo quy định của chế độ tài chính hiện hành gồm 2 nguồn: Một phần do doanh nghiệp gánh chịu đợc tính trích vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong kỳ, một phần do ngời lao động gánh chịu đợc trừ vào lơng của công nhân viên. BHYT đợc nộp lên cơ quan chuyên môn, chuyên trách(dới hình thức mua BHYT) để bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ công nhân viên. BHYT thực chất là sự trợ cấp về y tế cho ngời lao động tham gia BHYT nhằm giúp họ một phần nào tiền khám chữa bệnh, tiền viện phí, thuốc thang. Mục đích của BHYT là lập một mạng lới bảo vệ sức khoẻ cho toàncộng đồng không kể địa vị xã hội, thu nhập cao hay thấp. BHYT hiện nay đang trên con đờng thử nghiệm, quỹ do cơ quan BHYT thống nhất quản lý dùng để trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế. Vì vậy mà các doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT. Hiện nay việc chi trả BHYT là việc làm hết sức cần thiết, hạchtoán đúng đủ bảo đảm chế độ cho ngời lao động đồng thời giúp các nhà quản lý nhìn nhận đúng đắn hớng đi và mức độ phát triển quỹ BHYT để cho ngời dân thực sự tin tởng vào sự hoàn thiện, tính nhân đạo của một chính sách xã hội. Với quy chế mới của Bộ LĐTBXH quy định hiện nay việc BHYT chuyển sang sát nhập với BHXH về cơ bản không có gì thay đổi, song để đảm bảo quyền lợi của mọi ngời cũng nh thể hiện sự quan tâm của nhà nớc đang hớng tới tất cả ngời dân đều có thể mua bảo hiểm xã hội. Kinh phí công đoàn( KPCĐ): Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho nhời lao động nói lên tiếng nói chung của ngời lao động đứng ra bảo vệ quyền lợi của mình đồng thời công đoàn cũng là ngời trực tiếp hớng dẫn, điều khiển thái độ của ngời lao động đối với công việc, với ngời sử dụng lao động. KPCĐ đợc hình thành từ việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng của đơn vị theotỷ lệ nhất định tính trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong kỳ. Số KPCĐ đợc phân cấp quản lý và chi 7 tiêu theo chế độ, một phần nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên và một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn của đơn vị. Cùng với tiền lơng vàcáckhoản bảo hiểm, KPCĐ hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Việc xác định chi phí về lao động sống phải dựa trên cơ sở quản lý và sử dụng lao động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tính đúng thù lao lao động, thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng vàcáckhoản liên quan. Một mặt kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lợng của lao động; mặt khác góp phần tính đúng, tính đủ chi phí, giá thành sản phẩm hay chi phí của doanh nghiệp. 1.1.2. Các nhân tố ảnh hởng: Các nhân tố ảnh hởng bao gồm các nhóm nhân tố sau: Nhóm nhân tố thuộc thị trờng lao động: Cung cầu lao động ảnh hởng trực tiếp đến tiền lơng. Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tiền lơng có xu hớng giảm, khi cung về lao động nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền lơng có xu hớng tăng, còn khi cung lao động bằng với cầu lao động thì thị trờng lao động đạt tới sự công bằng. Tiền lơng lúc này là tiền lơng cân bằng, mức tiền lơng này bị phá vỡ khi các nhân tố ảnh hởng tới cung cầu về lao động thay đổi nh: năng suất biên của lao động, giá cả của hàng hoá, dịch vụ Khi chi phí sinh hoạt thay đổi do giá cả hàng hoá, dịch vụ thay đổi sẽ kéo theotiền lơng thực tế thay đổi. Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng thì tiền lơng thực tế sẽ giảm. Nh vậy buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải tăng tiền lơng danh nghĩa cho công nhân để đảm bảo ổn định đời sống cho ngời lao động, đảm bảo tiền lơng thực tế không bị giảm. Trên thị trờng luôn tồn tại sự chênh lệch tiền lơng giữa các khu vực t nhân, nhà nớc, liên doanh chênh lệch giữa các ngành, giữa cáccông việc có mức độ hấp dẫn khác nhau, yêu cầu về trình độ lao động cũng khác nhau. Do vậy Nhà n- ớc cần có những biệnpháp để điều tiết tiền lơng cho hợp lý. Nhóm nhân tố thuộc môi trờng doanh nghiệp : 8 Các chính sách của doanh nghiệp: Các chính sách lơng, phụ cấp, giá thành đ ợc áp dụng triệt để, phù hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao chất lợng hiệu quả, trực tiếp tăng thu nhập cho bản thân. Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hởng mạnh đến tiền lơng: Với doanh nghiệp có khối lợng vốn lớn thì khả năng chi trả lơng cho ngời lao động sẽ thuận tiện, dễ dàng. Còn ngợc lại nếu khả năng tài chính không vững thì tiền l- ơng của ngời lao động sẽ rất bấp bênh. Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hởng ít nhiều đến tiền lơng. Việc quản lý đợc thực hiện nh thế nào, sắp xếp đội ngũ lao động ra sao để giám sát và đề ra những biệnpháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất của ngời lao động để tăng hiệu quả, năng suất lao động góp phần tăng tiền lơng. Nhóm nhân tố thuộc bản thân ngời lao động: Trình độ ngời lao động: với lao động có trình độ cao sẽ có đợc thu nhập cao hơn so với lao động có trình độ thấp hơn bởi để đạt đợc trình độ đó ngời lao động phải bỏ ra một khoản chi phí tơng đối cho việc đào tạo đó. Có thể đào tạo dài hạn ở trờng lớp cũng có thể đào tạo tại doanh nghiệp. Để làm đợc những công việc đòi hỏi phải có hàm lợng kiến thức, trình độ cao mới thực hiện đợc đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp thì việc hởng lơng cao là tất yếu. Thâm niên côngtácvà kinh nghiệm làm việc thờng đi đôi với nhau. Một ngời qua nhiều năm côngtác sẽ đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm hạn chế đợc những rủi do có thể xảy ra trong công việc, nâng cao bản lĩnh trách nhiệm của ngời mình trớc công việc đạt năng suất, chất lợng cao vì thế mà thu nhập của họ sẽ ngày càng tăng lên. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhanh hay chậm, đảm bảo chất lợng hay không đều ảnh hởng ngay đến tiền lơng của ngời lao động. Nhóm nhân tố thuộc giá trị công việc: Mức hấp dẫn của công việc: công việc có mức hấp dẫn cao thu hút đợc nhiều lao động, khi đó doanh nghiệp sẽ không bị sức ép tăng lơng, ngợc lại với công việc kém hấp dẫn để thu hút đợc lao động doanh nghiệp phải có biệnpháp đạt mức lơng cao hơn. 9 Mức độ phức tạp của công việc: với độ phức tạp của công việc càng cao thì định mức cho công việc đó càng cao. Độ phức tạp của công việc đó có thể là những khó khăn về trình độ kỹ thuật, khó khăn về điều kiện làm việc, mức độ nguy hiểm cho ngời thực hiện do đó mà tiền lơng sẽ cao hơn so với công việc giản đơn. Điều kiện thực hiện công việc: tức là để thực hiện công việc cần xác định phần việc phải làm, tiêu chuẩn cụ thể để thực hiện công việc, cách thức làm việc với máy móc, môi trờng thực hiện khó khăn hay dễ dàng đều quyết định đến tiền lơng. Yêu cầu của công việc đối với ngời thực hiện là cần thiết, rất cần thiết hay chỉ là mong muốn mà doanh nghiệp có quy định mức lơng phù hợp. Các nhân tố khác: ở đâu có sự phân biệt đối xử về màu da, giới tính, độ tuổi, giữ thành thị và nông thôn, ở đó có sự chênh lệch về tiền lơng rất lớn không phản ánh đợc sức lao động thực tế của ngời lao động đã bỏ ra, không đảm bảo nguyên tắc trả lơng nào cả nhng trên thực tế vẫn tồn tại. Sự khác nhau về mức độ cạnh tranh trên thị trờng cũng ảnh hởng tới tiền l- ơng của lao động. 1.2.Hạch toántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng. 1.2.1.Khái niệm. Hạch toán: Hạchtoán là những hoạt động quan sát, đo lờng, tính toánvà ghi chép của con ngời đối với các hoạt động kinh tế xảy ra trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm thu nhận cung cấp thông tin về quá trình đó phục vụ cho côngtác kiểm tra, côngtác chỉ đạo các hoạt động kinh tế, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội đem lại hiệu quả cao đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội. Hạchtoán kế toán: Hạchtoán kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản trong các đơn vị nhằm kiểm tra, giám sát 10 [...]... tríchtheo lơng đợc hạchtoán hợp lý, công bằng, chính xác 21 tiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiCôngtyThanNộiĐịa 3.1 Đánh giá chung côngtáchạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiCôngtyThanNộiĐịa Để đánh giá tình hình chung ta cần xem xét một số chỉ tiêu ở CôngtyThanNộiĐịa Bảng số 19: Một số chỉ tiêu về việc sử dụng quỹ lơng tạiCôngty Chỉ tiêu 1.Doanh số 2.Lợi nhuận... vụ cho côngtáchạch toán, đồng thời tạo điều kiện dễ dàng cho các thao tác nghiệp vụ kế toánvà đáp ứng yêu cầu quản lý 3.2.Một số biệnpháp nhằm nâng cao côngtáchạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiCôngtyThanNộiĐịa Để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở CôngtyThanNội Địa, ngoài đầu t để đổi mới dây chuyền công nghệ, đồng bộ dây chuyền sản xuất, về phía côngty cần xắp xếp... nghiệp Hạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng: Để hạchtoántiền lơng và cáckhoảntríchtheo lơng Doanh nghiệp sử dụng các chứng từ sau: - Bảng thanh toántiền lơng: là chứng từ làm căn cứ để thanh toántiền lơng, phụ cấp cho công nhân viên đồng thời để kiểm tra việc thanh toán lơng cho công nhân viên trong đơn vị Bảng thanh toán lơng đợc lập hàng tháng, tơng ứng với bảng chấm công, phiếu... của công tyCôngtác hạch toántiền lơng và cáckhoảntríchtheo lơng của ngời lao động luôn chấp hành đúng các chế độ về tiền lơng, tiền thởng, chế độ phụ cấp, trợ cấp BHXH đợc kế toántiền lơng thực hiện đầy đủ chính xác kịp thời Kế toántiền lơng luôn hớng dẫn các bộ phận, các phân xỏng thực hiện tốt côngtác thông tin để tính tiền lơng, BHXH nh: Bảng chấm công, bảng kê khối lơng công việc, bảng thanh... Tàikhoản sử dụng để hạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng nh sau: TK 334 Phải trả viên chức: dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lơng, phụ cấp vàcáckhoản phải trả theo chế độ nhà nớc quy định Nội dung kết cấu nh sau: Bên nợ: 18 Cáckhoản đã trả cho công chức, viên chức vàcác đối tợng khác Cáckhoản đã khấu trừ vào... kế toán sử dụng cáctàikhoản sau: TK 334 Phải trả công nhân viên: Dùng để theo dõi cáckhoản phải trả công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, phụ cấp, BHXH, tiền thởng vàcáckhoản phải trả khác thuộc về thu nhập của ngời lao động Nội dung kết cấu nh sau: Bên nợ: Cáckhoản đã trả công nhân viên Cáckhoản khấu trừ vào lơng Cáckhoản ứng trớc Kết chuyển lơng cha lĩnh Bên có: 14 Tất cả các khoản. .. với các đơn vị hành chính sự nghiệp là các đơn vị hành chính sự nghiệp đợc trang trải các chi phí hoạt động để thực hiện các nhiệm vụ chính trị đợc giao bằng nguồn kinh phí từ Ngân sách hoặc từ công quỹ theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp Cho nên tàikhoản sử dụng và phơng pháphạchtoán cũng khác nhau Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Để hạchtoántiền lơng vàcáckhoảntrích theo. .. lơng Bên có: Tiền lơng vàcáckhoản phải trả cho công chức, viên chức vàcác đối tợng khác trong đơn vị D có: Cáckhoản còn phải trả cho công chức, viên chức, cán bộ hợp đồng vàcác đối tợng khác trong đơn vị TK 334 có 2 tàikhoản cấp 2 là: TK 3341: Phải trả viên chức nhà nớc TK 3348: Phải trả các đối tợng khác TK 332 Cáckhoản phải nộp theo lơng: phản ánh tình hình trích nộp và thanh toán BHXH, BHYT... Do vậy, hoànthiện hệ thống tàikhoản kế toán cần chú trọng sao cho nó phản ánh đợc chính xác nhất, tỷ mỷ nhất cáckhoản mục chi phí doanh thu của từng bộ phận, phân xởng, đơn vị tránh đợc sự trùng lặp vô lý và có thể đáp ứng với yêu cầu, trình độ quản lý kinh tế, tài chính Hơn nữa hoàn thiệncôngtác hạch toán cần phải hoànthiện sổ sách kế toán để kết hợp giữa hạchtoán tổng hợp vàhạchtoán chi... về tiền lơng của doanh nghiệp, để từ đó doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho các kỳ kinh doanh tiếp theoTiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng sẽ là nguồn thu nhập chính và thờng xuyên của ngời lao động, đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức lao động, khích thích lao động làm việc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi côngtáctiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng đợc hạchtoán . chung công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Than Nội Địa 52 3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công. về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng. Chơng 2: Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Than Nội Địa. Chơng 3: Phơng hớng và biện pháp hoàn thiện. toán tiền lơng 29 2.2.2. Các hình thức thanh toán lơng 33 2.2.3. Hạch toán tiền lơng và các kgoản trích theo lơng tại Công ty Than Nội Địa 37 2.2.4. Hạch toán các khoản trích theo lơng tại Công