Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
805,85 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH NGUYỆT VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ NƯỚC Ở KHU TƯỚI ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62 31 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính, PGS.TS Tessier Olivier Giới thiệu 1: ………………………………………….……………………………………………… Giới thiệu 2: ………………………………………………… ……………………………………… Giới thiệu 3: ………………………………………………………………………….… …………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN vào hồi: ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thư viện Tri thức số, Đại học Quốc gia Hà Nội Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Minh Nguyệt (2020), “Quản trị nước Đồng Sông Cửu Long qua trường hợp khu tưới Đức Hịa, Long An: Tiếp cận lý thuyết”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập (2b), tr 262-274, ISSN 2354-1172 Nguyen Minh Nguyet (2020), "Water Governance Issues in Duc Hoa Perimeter of Phuoc Hoa Water Resources Project", in Collaboration in Water Resources Management in Vietnam and South - East Asia, Nomos, Baden-Baden, pp 155-184, ISBN 978-8487-6772-4 Nguyễn Minh Nguyệt (2022), " Hệ thống kênh đào Long An từ nhà Nguyễn đến cuối kỷ XX", Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập (3b), tr 413-426, ISSN 2354-1172 Tessier Olivier & Nguyễn Minh Nguyệt (2022), "Sự sai lệch khung lý thuyết can thiệp dự án thực tế quan sát: Trường hợp dự án Phước Hòa", Tạp chí Dân tộc học, Số (2022), tr 48-59, ISSN 0866-7632 Nguyen Minh Nguyet (2022), Long An in the context of climate change in the Mekong delta, Bulletin of Science and Education, (126) P.1 2022, pp 106-112, DOI: 10.24411/2312-8089-2022-10615, ISSN 2312-8089 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước yếu tố cần thiết hàng đầu sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lương thực nói riêng Tuy nhiên, nay, việc nghiên cứu thiết kế hệ thống tưới tiêu nước với tiêu chí kinh tế - kỹ thuật coi trọng vấn đề quản trị nước mối quan hệ với người dùng nước nhiều bất cập, chưa quan tâm nghiên cứu đầy đủ Việc xã hội hóa cơng tác vận hành hệ thống tưới tiêu tham gia người nông dân vào trình xây dựng, vận hành, bảo trì cơng trình thủy lợi xung đột nảy sinh q trình có ý nghĩa quan trọng để đổi mơ hình quản trị nước Đáng tiếc, vấn đề khoảng trống cần bổ khuyết hệ thống tri thức quản trị nước tưới Việt Nam Dự̣ án thủy lợi Phước Hịa chương trình đầy tham vọng phủ Việt Nam thực từ năm 2003 với tổng số vốn lên tới 300 triệu đô la Mỹ (Asian Development Bank 2020) nhằm mục tiêu bổ sung nguồn nước cho hồ dự trữ Dầu Tiếng, từ tăng nguồn nước phục cho nhu cầu tưới tiêu nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt, công nghiệp kiểm sốt mặn năm tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu vấn đề quản trị nước dự án thủy lợi Phước Hòa, cụ thể khu tưới hình thành khn khổ dự án, đặt huyện Đức Hịa (tỉnh Long An) có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào q trình tìm hiểu đổi quản trị nước nói chung quản trị nước khu tưới dự án thủy lợi nước nói riêng Khu tưới Đức Hòa thuộc dự án thủy lợi Phước Hòa hoàn thành, vấn đề quản trị hiệu nguồn nước thủy lợi đặt nhiều thách thức Ở vào vị trí tiếp giáp với siêu thị thành phố Hồ Chí Minh, Đức Hịa khu vực có tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa mạnh mẽ Ở đây, quỹ đất nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp bị cạnh tranh gay gắt với nhu cầu cho sản xuất cơng nghiệp sinh hoạt Bên cạnh đó, người dân chưa quen với việc sử dụng nguồn nước tưới từ hệ thống kênh mương thủy lợi Điều đặt tính cấp thiết phải nghiên cứu cơng tác quản trị hiệu nguồn nước khu tưới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án để tìm hiểu trình thương thảo vận dụng mơ hình quản trị có tham gia vào dự án thủy lợi, trường hợp khu tưới Đức Hòa, tỉnh Long An, thuộc dự án thủy lợi Phước Hòa Từ việc nghiên cứu mơ hình quản trị dự án này, luận án mong muốn góp thêm số gợi ý có tính lý thuyết thực tiễn quản trị nguồn nước tưới, đặng góp phần cải thiện mơ hình quản trị nguồn nước tưới nâng cao tính bền vững dự án thủy lợi Để đạt mục đích nói trên, luận án tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Tổng quan phân tích nghiên cứu ngồi nước liên quan đến vấn đề quản trị nguồn nước nói chung quản trị nguồn nước tưới nói riêng - Tìm hiểu tri thức quản trị thủy lợi Việt Nam nói chung, khác biệt quan điểm quản trị nước bên liên quan đến dự án thủy lợi Phước Hịa nói riêng, q trình thương thảo để đến nhận thức chung mơ hình quản trị nước dự án thủy lợi - Nghiên cứu q trình triển khai mơ hình quản lý nước khu tưới Đức Hòa, quan hệ nhà nước với cách thức tổ chức mơ hình quản trị nước cấp, tổ đội dùng nước, tương tác chủ thể nói q trình vận hành mơ hình quản trị nước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Trên sở tìm hiểu tương tác tác nhân dự án, nhà nước người dân, thể chế thức khơng thức, phản hồi hộ dùng nước, quyền địa phương nơi có dự án, nghiên cứu phân tích vấn đề đặt mơ hình quản trị hành từ đây, ngụ ý cho giải pháp thực tiễn đề xuất nhằm quản trị có hiệu nguồn nước khu tưới dự án thủy lợi Câu hỏi nghiên cứu - Cơ quan thực dự án, nhà cung cấp vốn quốc tế người sử dụng nước có quan điểm mơ hình quản trị khu tưới? Q trình triển khai mơ hình thực tế gặp phải thách thức nào? Bối cảnh kinh tế, văn hóa trị địa phương có tác động đến q trình triển khai mơ hình quản trị nước khu tưới? - Tương tác bên trình xây dựng, vận hành khai thác khu tưới phản hồi họ mơ hình quản trị nước thực khu tưới nào? Động chất phản hồi gì, cách thức mức độ phản đối hay đồng thuận người dùng nước diễn nào? - Những phản hồi từ sở có tác động thay đổi phương thức quản trị nước khu tưới Đức Hòa động thái tiếp thu, xử lý quan có trách nhiệm khu tưới gì? Những học rút từ thực tiễn khu tưới Đức Hịa để quản trị có hiệu nguồn nước thủy lợi nói riêng nguồn nước nói chung khu vực đồng sơng Cửu Long? Giả thuyết nghiên cứu 4.1 Trong trình thương thảo, đối tác quốc tế Chính phủ Việt Nam thống áp dụng mơ hình quản lý tưới có tham gia địa bàn khu tưới, tức đặt người dùng nước vào trung tâm trình quản trị tài nguyên nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc triển khai mơ hình trượt dần cách tiếp cận từ xuống thay học hỏi kinh nghiệm, tri thức quan điểm người dân quyền địa phương Những yếu tố bối cảnh địa phương trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, tác động thị trường tiêu thụ nông sản, tác động tượng biến đổi khí hậu có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân từ tác động trực tiếp đến việc quản lý vận hành hệ thống công trình thủy lợi cung cấp nước tưới 4.2 Về mối quan hệ tương tác bên trình triển khai hệ thống dẫn nước áp dụng mô hình quản lý tưới khu tưới Đức Hịa, có khoảng cách lớn thỏa thuận giấy vận dụng nguyên tắc quản trị vào thực tế Sự tham vấn cộng đồng địa phương dù thực mang tính hình thức, đội tư vấn dự án làm theo thiết kế họ khơng có học hỏi, sửa đổi thiết kế ban đầu cho thích hợp với thực tế Người dân quyền địa phương dường đứng bên lề trình thực dự án Vì thế, họ vừa có tâm lý ỷ lại, dựa dẫm, vừa có ngờ vực với nội dung triển khai 4.3 Để vận hành hiệu quả, ổn định mơ hình quản lý nước khu tưới Đức Hòa, nhà triển khai dự án phải tìm hiểu kỹ điều kiện cụ thể, bối cảnh kinh tế, xã hội trị địa phương Bên cạnh cần ý đến khung thể chế Việt Nam để có cách thức triển khai dự án cho phù hợp thực tế mơ hình quản trị tài ngun cần thích ứng với thể chế trị cụ thể Và để cộng đồng địa phương tham gia vào việc vận hành quản lý nguồn nước tưới địa bàn phải tạo cho họ chế tham gia thực tổ chức khóa tập huấn cho họ có thời gian đủ dài để quan sát ghi nhận lợi ích hệ thống nước tưới Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án mơ hình quản trị nguồn nước tưới khu tưới Đức Hòa, tỉnh Long An, hình thành khn khổ Dự án thủy lợi Phước Hòa vai trò tác nhân tham gia vào mơ hình quản trị nguồn nước tưới Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu bao quát trình từ bắt đầu khởi công xây dựng khu tưới vào vận hành (2010-2019), giai đoạn dự án vào vận hành từ 2016 trở nghiên cứu sâu với khảo sát thực địa quan sát tác động dự án từ nước tưới thức tồn hệ thống Giai đoạn có nước giúp nhận diện đầy đủ phản hồi cộng đồng địa phương việc vận hành hệ thống kênh mương sử dụng nguồn nước thủy lợi hoạt động sản xuất nông nghiệp đời sống hàng ngày - Phạm vi không gian: nghiên cứu bao quát 11 xã thị trấn thuộc địa bàn khu tưới tập trung sâu vào xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Đây xã giữ vai trò quan trọng vận hành toàn hệ thống kênh Từ đây, kênh dẫn nước từ hồ Dầu Tiếng khu tưới Đức Hòa chia thành hai kênh cấp lại tiếp tục chia thành hệ thống kênh nhỏ (kênh cấp cấp 3) để dẫn nước vào toàn khu tưới Khu tưới Đức Hòa (Long An) với Tân Biên (Tây Ninh) hai khu tưới hình thành từ dự án thủy lợi Phước Hịa Phân tích thực trạng quản trị nước Đức Hòa đặt tổng thể chung dự án để đạt nhìn tổng quát cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu 7.1 Về mặt khoa học, có nghiên cứu quản trị nguồn nước thủy lợi từ góc độ giải pháp khoa học cơng nghệ, mơ hình thực nghiệm, phân tích lý thuyết mối liên hệ với hệ thống kinh tế, trị, mơi trường xã hội địa phương Dưới góc độ nhân học – lịch sử, có nghiên cứu tri thức dân gian luật tục khai thác bảo vệ nguồn nước, vai trị q trình hình thành hệ thống thủy lợi Các nghiên cứu cho thấy quản trị nước không vấn đề mang tính kỹ thuật đơn thuần, mơ hình nhà nước áp đặt từ xuống mà vấn đề thích nghi với văn hóa, lối sống, tư sản xuất nông nghiệp, sử dụng nguồn nước cộng đồng dân cư mối quan hệ với hệ thống trị bối cảnh xã hội cụ thể Tuy nhiên, nghiên cứu quản trị nước từ quan điểm nhân học, tập trung vào cộng đồng cư dân, tổ chức xã hội hợp tác dùng nước cấp sở, vai trò phụ nữ giới nói chung quản trị nước cịn quan tâm Nghiên cứu sở vận dụng quan điểm nhân học phát triển phương pháp điền dã dân tộc học, tham gia vào trình tương tác chủ thể sử dụng nước, xem xét phân tích mối quan hệ hai chiều Nhà nước (đơn vị cung cấp dịch vụ thủy lợi) người dân (đối tượng hưởng lợi từ dự án thủy lợi), chờ đợi mang lại đóng góp nhân học phát triển, cụ thể gợi ý lý thuyết phương pháp tiếp cận quản trị nguồn nước dự án thủy lợi tương tự 7.2 Về mặt thực tiễn, sở phân tích mơ hình quản trị nước khu tưới Đức Hòa, vấn đề đặt từ trình vận hành, tương tác, mâu thuẫn xung đột bên tham gia vào dự án thủy lợi có ý nghĩa quan trọng Một mặt, giúp hiểu rõ trình thương thảo để đến mơ hình quản trị thích hợp, mặt khác, giúp nâng cao nhận thức bên tham gia q trình thích ứng với mơ hình quản trị hiệu sở sử dụng tri thức sẵn có tri thức cách hài hòa Đối với khu tưới Đức Hòa, việc tìm hiểu, nhận diện phân tích tương tác bên liên quan trình xây dựng, vận hành nâng cao giá trị hệ thống thủy lợi cung cấp nhận thức cho ban Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quản lý khu tưới giúp cấp quyền địa bàn tỉnh Long An tiếp nhận phản hồi từ thực tế, tháo gỡ giải thách thức công tác quản trị thủy lợi, từ tạo điều kiện cho khu tưới vận hành theo kì vọng mà dự án đặt ra, đồng thời rút tỉa học vận dụng cho dự án thủy lợi khác khu vực đồng sông Cửu Long nước nói chung Cấu trúc luận án Trên sở mục tiêu vấn đề nghiên cứu đặt phát từ điền dã dân tộc học địa bàn, phần mở đầu kết luận, luận án bao gồm chương sau: Chương phân tích tình hình nghiên cứu, nguồn tài liệu xác định hướng nghiên cứu luận án, làm rõ sở lý thuyết, khung phân tích phương pháp nghiên cứu Chương tập trung làm rõ đặc điểm kinh tế xã hội môi trường địa bàn nghiên cứu, đặt bối cảnh biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long nói chung khu tưới Đức Hịa nói riêng Chương đặt sở cho phân tích mơ hình quản trị tương tác quan có trách nhiệm hộ dùng nước bối cảnh môi trường nhân văn tự nhiên chương sau Chương tìm hiểu việc hình thành tổ hợp tác dùng nước đổi quản trị nước phản hồi từ người tham gia vào trình này, hệ thống kênh nội đồng đưa nước tưới đến hộ dùng nước Chương tìm hiểu trình xây dựng hệ thống kênh tưới, thương thảo khác biệt quan điểm thực hành quản trị nước Khu tưới Đức Hòa với trọng tâm vấn đề quản trị có tham gia CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu quản trị nước lĩnh vực khoa học liên ngành Không mối bận tâm khoa học quản lý kỹ thuật, quản trị nước nghiên cứu nhà nhân học, xã hội học, sử học đương nhiên, nhà quản trị học Nhìn lại lịch sử nghiên cứu vấn đề, nhận thấy quản trị nước thường tiếp cận từ ba hướng phổ biến sau: (1) Tiếp cận quản trị nước từ tri thức dân gian, (2) Tiếp cận quản trị nước từ quan điểm lịch sử, (3) Tiếp cận quản trị nước từ quan điểm trị - xã hội Từ góc nhìn nhân học truyền thống, nhà nghiên cứu có xu hướng tập trung vào ba khía cạnh: 1) kinh nghiệm trị thủy; 2) tri thức quy định luật tục địa phương bảo vệ nguồn nước; 3) nghi lễ, huyền thoại dân gian để đảm bảo mối quan hệ hài hòa nước đời sống người Tuy nhiên, mơ hình chủ yếu hệ tri thức biện pháp quản trị cộng đồng, xử lý vi phạm, thực nghi lễ cầu xin, tạ lỗi với thần linh Trong trình nghiên cứu quản trị nước khu tưới Đức Hòa, chúng tơi cố gắng tìm kiếm thu thập hệ thống tri thức địa phương liên quan đến vấn đề quản trị nước cộng đồng cư dân địa phương hệ quy chiếu với mơ hình quản trị đại vận dụng địa bàn Bên cạnh đó, tri thức quản trị thủy lợi cấp ấp gợi ý tốt để khám phá thay đổi quản trị nước khu tưới đại Dưới góc độ tiếp cận quản trị nước từ quan điểm lịch sử, nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến vai trò nhà nước công tác thủy lợi, quy định, cách thức xây dựng, vận hành tổ chức hoạt động Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an liên quan Những nghiên cứu cung cấp nhìn hệ thống, có tính lịch sử, để từ đó, soi sáng vấn đề quản trị thủy lợi xã hội đương đại Các nhà nghiên cứu khám phá nhà nước, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng địa phương tác nhân khác tượng biến đổi khí hậu, phát triển sản xuất, q trình thị hóa, gia tăng dân số có ảnh hưởng quan trọng đến mơ hình quản trị nước Từ đó, tiếp cận quản trị nước từ quan điểm trị- xã hội hình thành Các nghiên cứu cho thấy vấn đề quản trị nguồn nước chủ đề thu hút quan tâm lớn tổ chức quốc tế, học giả đến từ lĩnh vực khác trị học, xã hội học, sinh thái học, hành học, họ có xu hướng nhắm đến mơ hình quản trị nguồn nước cơng bằng, minh bạch, liêm bền vững Ở Việt Nam, nghiên cứu quản trị nước tưới chủ yếu tiếp cận góc độ kỹ thuật mà chưa thực nêu bật nguyên nhân thành công hay thất bại mơ hình khung phân tích đầy đủ bối cảnh, từ góc độ kỹ thuật, thể chế, văn hóa xã hội Việc xã hội hóa cơng tác vận hành cơng trình tưới tiêu tham gia bên vào trình xây dựng, vận hành, tu bảo trì cơng trình thủy lợi xung đột nảy sinh q trình vận hành cơng trình thủy lợi cịn nghiên cứu để tìm kiếm đổi mơ hình quản trị nước theo hướng thích hợp Luận án tơi nghiên cứu mơ hình quản trị nguồn nước tưới mối liên hệ với bối cảnh trị xã hội cụ thể địa phương Từ nghiên cứu thực địa khu tưới, cố gắng khái quát yếu tố ảnh hưởng, tác động đến mơ hình quản trị nước tưới để tìm kiếm khung tham chiếu giúp nhận diện rõ lý dẫn đến việc thành công hay thất bại việc áp dụng mơ hình quản trị nước Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận Trong giới hàn lâm có nhiều lý thuyết khác quản trị nước Các lý thuyết khảo cứu gợi lên thực tế quản trị nước có mối liên hệ chặt chẽ với thể chế nhà nước hệ thống trị Ở thời kỳ, tùy thuộc vào bối cảnh trị, kinh tế, xã hội mà lý thuyết lại đề xuất Nhìn lại lý thuyết quản trị nước, nhận thấy lý thuyết hệ thống lý thuyết quản trị lý thuyết có lịch sử lâu đời thường có vai trị tảng cho lý thuyết phát triển sau Những gợi ý từ lý thuyết hệ thống (system theory) quan điểm tiếp cận vấn đề quản trị nước cấu trúc tổng thể vấn đề kỹ thuật, quản trị phải gắn với bối cảnh trị, xã hội vấn đề liên quan đến nước để tìm kiếm giải pháp quản trị nước hiệu bền vững Trong lý thuyết quản trị (governance theory) nhấn mạnh quan điểm quản trị nước cần phải hiểu trình bao gồm hành động, quy định, chủ thể, đối tượng mục tiêu có liên quan, đồng thời ý đến tác động thể chế, tức chuẩn mực quy tắc Hai lý thuyết không mâu thuẫn mà ngược lại, bổ sung cho nhau, nâng đỡ để soi đường cho khám phá mô hình quản trị nước bối cảnh trị xã hội riêng Khung phân tích quản trị thích ứng mà nhiều học giả đề xuất Pahl – Worstl (2009) cụ thể hóa khía cạnh cần tập trung tìm hiểu phát triển từ ý tưởng sở hai lý thuyết Dựa việc nhận diện mơ hình quản trị nguồn tài nguyên quốc gia nghiên cứu thực nghiệm tiến hành nhiều trường hợp điển hình, khung phân tích tập trung vào khía cạnh (dimensions) sau xem chúng sở cho việc phân tích chế độ quản trị nước nhiều cấp độ: (1) Các thể chế (institutions) mối quan hệ, tầm quan trọng tương đối thể chế thức phi thức; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an (2) Các mạng lưới tác nhân (actor networks) với trọng vào vai trò tương tác tác nhân nhà nước phi nhà nước; (3) Những tương tác đa cấp (multi-level interactions) qua địa giới hành tích hợp theo chiều dọc; (4) Các chế độ quản trị (governance modes), hệ thống phân cấp quan liêu, thị trường, mạng lưới Tuy nhiên, nhà kỹ trị thường nghiêng yếu tố kỹ thuật đối thoại (dialogue) nhà quản trị người dùng nước phần chế độ quản trị chưa quan tâm thích đáng Tiếp cận “chính trị ngày” Kerkvliet (2005) đề xuất gợi ý hữu ích giúp tơi quan sát, lắng nghe, thu thập ý kiến người dùng nước, từ hy vọng mang lại phát từ sở để góp phần hồn thiện mơ hình quản trị thích ứng 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Khái niệm công cụ sử dụng luận án Quản trị: Trong luận án này, quản trị (governance) khái niệm then chốt, sử dụng thay cho thuật ngữ quản lý (management) vốn dùng phổ biến phương thức quản lý truyền thống lấy nhà nước làm trung tâm Quản trị quản lý hai khái niệm thường dễ bị nhầm lẫn hiểu nhầm Quản trị quản lý nói cơng việc người lãnh đạo vận hành cấu tổ chức Ở nhiều tài liệu, hai thuật ngữ tráo đổi dùng với ý nghĩa giống Tuy nhiên, quản trị toàn trình đưa định sách, quy tắc, mục tiêu quản lý tiếp nhận, kết nối, thi hành điều phối để hướng tới mục tiêu quản trị Nói cách đơn giản quản lý quản lý công việc, quản trị quản trị người Thể chế: Khái niệm nhóm thể chế sử dụng luận án bao gồm thể chế thức khơng thức Theo khung phân tích Pahl-Wostl (2009), yếu tố thể chế thức liên quan đến mơ hình quản trị nước tưới khuôn khổ pháp lý Nhà nước lĩnh vực Các thể chế khơng thức nói tới bao gồm tri thức dân gian quản trị nước tưới tồn cộng đồng địa phương, từ luật tục, chuẩn mực đạo đức thực hành không bị điều chỉnh hệ thống pháp luật Nói cách đơn giản, thể chế thức quy định, thức phép hay khơng phép, cịn thể chế phi thức quy chuẩn cộng đồng địa phương Các nhóm tác nhân tương tác: Các nhóm tác nhân nói tới tổ chức cá nhân nhà nước Các nhóm tác nhân nhà nước quan quản lý tưới quyền từ trung ương tới địa phương, nhóm tư vấn thiết kế khu tưới, cịn nhóm tác nhân ngồi nhà nước tổ chức cung cấp vốn quốc tế, đội giám sát quốc tế hộ dùng nước địa phương Mối quan hệ tương tác nhóm tác nhân thường phân tích theo chiều dọc, theo chiều ngang tương tác đan xen lúc theo chiều ngang chiều dọc Trong lĩnh vực quản trị nguồn nước tưới, chế độ quản trị có tương tác đa cấp phức tạp Vì vậy, khu tưới Đức Hịa, vấn đề cần phải phân tích kỹ để nhận diện ảnh hưởng việc vận hành mơ hình quản trị nguồn nước tưới Thủy lợi: Thủy lợi tổng hợp giải pháp nhằm tích trữ, điều hịa, chuyển, phân phối, cấp, tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối; kết hợp cấp, tiêu, thoát nước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cho sinh hoạt ngành kinh tế khác; góp phần phịng, chống thiên tai, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo đảm an ninh nguồn nước (Quốc hội 2017) Như vậy, nước từ cơng trình thủy lợi phục vụ cho nhiều mục đích khơng phải tưới tiêu Tuy nhiên, hệ thống thủy lợi khu tưới Đức Hòa, tuyến kênh ban đầu phục vụ cho mục đích tưới nên khn khổ luận án này, khái niệm thủy lợi giải pháp cơng trình (kênh chính, kênh chuyển nước, kênh nội đồng ) để dẫn nước từ hồ Dầu Tiếng khu tưới nguồn nước thủy lợi nguồn nước lấy từ hệ thống cơng trình thủy lợi để phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Quản lý tưới có tham gia: Quản lý tưới có tham gia (Participatory Irrigation Management - PIM) Ngân hàng Thế giới định nghĩa tham gia người sử dụng thủy lợi tất khía cạnh cấp quản lý thủy lợi (Groenfeld cộng 1997) Diễn ngơn Có nhiều định nghĩa khái niệm diễn ngôn, khuôn khổ luận án này, sử dụng định nghĩa Foucault (1969:23): "Diễn ngơn biểu bề ngồi thành hình thức ngơn ngữ, khơng phải ngơn ngữ tuý, mà phương thức biểu đạt tư tưởng lịch sử" Khái niệm diễn ngôn (discourse) sử dụng nghiên cứu để mô tả trình tranh luận, thảo luận thuyết phục bên tham gia (đối tác cấp vốn quốc tế Chính phủ Việt Nam) đề xuất xây dựng mơ hình quản trị thủy lợi cho dự án Phước Hịa Mỗi bên có quan điểm riêng mơ hình quản trị Các đối tác quốc tế cấp vốn muốn Việt Nam thực mơ hình quản trị tham gia cho có hiệu giới Trong trình thương thảo, Việt Nam dường đến chấp nhận mơ hình này, q trình triển khai dự án, tiêu chí quản trị tham gia khơng triển khai tồn diện Tơi gọi q trình thương thảo, diễn lý thuyết khoảng cách xa để vào thực tế, ràng buộc bối cảnh trị xã hội khác 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập phân tích tài liệu Luận án sử dụng phương pháp thu thập phân tích nguồn tài liệu nguyên cấp (primary sources) bao gồm tài liệu lưu trữ, báo cáo thống kê liên quan đến đề tài lưu giữ quan trung ương địa phương, nghiên cứu có (secondary sources) chủ đề quản trị nguồn nước tác giả nước Luận án sử dụng tài liệu liên quan đến quản trị nguồn tưới khu tưới Đức Hịa thu thập từ q trình khảo sát tiền khả thi, xây dựng cơng trình thủy lợi, hoàn thành dự án đưa vào sử dụng đối tác liên quan đến dự án nhà tài cung cấp vốn vay quốc tế (Ngân hàng Phát triển châu Á, Cơ quan Pháp triển Pháp), quan chủ quản phía Việt Nam (Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn), đội giám sát quốc tế Ngoài ra, tư liệu tham khảo từ báo cáo khoa học Viện Khoa học Thủy lợi, Trường Đại học Thủy lợi, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường giúp bổ sung thêm hiểu biết mang tính kỹ thuật cho nghiên cứu Phương pháp điền dã dân tộc học Nghiên cứu mơ hình quản trị nước Việt Nam từ quan điểm nhân học phát triển lĩnh vực mẻ Tôi xác định nghiên cứu phải bám sở phương pháp kinh điển dân tộc học quan sát tham gia (participant observation) nghiên cứu định tính, bao gồm quan sát, vấn sâu, thu thập câu chuyện đời, trò chuyện với nơng dân, đối tác ngồi nước liên quan Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Song song với việc xây dựng sở hạ tầng thủy lợi, để giảm thiểu thiệt hại dự án gây ra, nhanh chóng khôi phục sinh kế cho đối tượng bị ảnh hưởng sử dụng hiệu hệ thống tưới mới, phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp dân sinh địa bàn khu tưới, Cơ quan Phát triển Pháp triển khai Chương trình Phát triển Xã hội Nội đồng (On-farm and Social Development Program- OSDP) Đây chương trình hỗ trợ tổng thể xã hội thiết chế với hợp phần chính: (1) Hỗ trợ đền bù tái định cư; (2) Hỗ trợ trình hình thành Tổ hợp tác dùng nước (3) Hỗ trợ Nông nghiệp (Asian Development Bank 2020) 2.1.1 Khu tưới Đức Hịa khn khổ Dự án Thủy lợi Phước Hòa Là phần Dự án thủy lợi Phước Hòa, khu tưới Đức Hòa xây dựng để mang lại hoạt động sản xuất nông nghiệp có tưới địa bàn tỉnh Long An Khu tưới trải dài địa bàn 12 xã thị trấn thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Hệ thống kênh gồm tuyến lấy nước từ hồ Dầu Tiếng, tuyến cấp (kênh N2 Kênh N3), 38 tuyến cấp 86 tuyến cấp 3, tổng cộng bao gồm 126 kênh tưới với tổng chiều dài 182,19km 508 cơng trình kênh Diện tích tưới theo thiết kế 10.181 héc-ta Tổng số hộ dân hưởng lợi từ dự án 17.200 hộ (CPIM 2018) Ước tính bình qn vốn đầu tư Nhà nước sản xuất nông nghiệp khu tưới 180 triệu/héc-ta (Nguyễn Văn Kiên, Đặng Minh Tuyến 2015) Với quy mơ này, Đức Hịa khu tưới có quy mơ lớn dự án thủy lợi Phước Hịa khu tưới lớn khu vực Tây Nam Bộ Về mặt quản lý, khu tưới Đức Hòa thuộc giám sát Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Thủy lợi cấp trung ương, Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Ban Quản lý dự án nông nghiệp Long An cấp tỉnh, Ủy ban Nhân dân huyện Đức Hòa, xã, ấp thuộc khu tưới Trung tâm Quản lý khai thác Công trình thủy lợi Đức Hịa cấp địa phương Ngồi đơn vị quản lý hành nói trên, cịn có nhóm tư vấn đến từ Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam tham gia vào trình triển khai Chương trình Phát triển Xã hội Nội đồng (OSDP) địa bàn khu tưới Về phía nhà tài trợ vốn quốc tế, họ thuê đơn vị tư vấn độc lập để giám sát, đánh giá chất lượng việc quản lý thực nội dung chuyên môn dự án 2.1.2 Xã Tân Mỹ địa bàn khu tưới Đức Hòa Xã Tân Mỹ nằm thượng nguồn khu tưới Đức Hịa, nơi có kênh Đức Hòa hai tuyến kênh cấp N2 N3 qua Đây ba tuyến kênh quan trọng nhất, cung cấp nước cho tồn diện tích cịn lại khu tưới Có 5/6 ấp xã Tân Mỹ nằm diện tích dự án Tổng số hộ đăng ký sử dụng nước 1.608 hộ (CPIM 2018) So với xã khác, Tân Mỹ có nhiều thuận lợi việc tiếp cận nguồn nước tưới nằm thượng nguồn, nơi có hệ thống kênh qua Đây điểm nhận nước có lượng nước dồi có lịch nước So với xã khác khu tưới, Tân Mỹ có tỷ lệ sử dụng nước kênh cao Tân Mỹ xã thiếu nước tưới trầm trọng nên nguồn nước kênh hi vọng tạo tác động rõ nét hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Do đó, lựa chọn Tân Mỹ làm địa bàn nghiên cứu sâu, dễ dàng quan sát q trình sử dụng nước kênh nơng dân đơn giản kênh có nước Từ đây, ta quan sát nguồn nước tưới đón nhận nơng dân có chiến lược sử dụng nước tưới phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Ngồi ra, Tân Mỹ có điểm đặc biệt so với xã khác nằm liền kề với thành phố Hồ Chí Minh nên tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa địa bàn xã diễn vô mạnh mẽ Điều tạo cạnh tranh sử dụng nước nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dân sinh, đồng thời tác động sâu sắc đến hoạt động sản xuất nông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nghiệp địa bàn xã Tất yếu tố tác động trực tiếp lên động trì hoạt động nơng nghiệp nói chung động dành cho phát triển hệ thống tưới nông dân nói riêng 2.2 Thủy lợi tri thức quản trị nước lịch sử Nhìn từ quan điểm địa – lịch sử, huyện Đức Hòa tỉnh Long An thuộc vùng đầm lầy Đồng Tháp Mười định danh vùng đất khát miền Tây Nam Vào mùa khơ hạn, tình trạng hạn hán xâm nhập mặn diễn mức độ mạnh, làm ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp đời sống người dân địa phương nhiều tháng Việc đầu tư xây dựng cơng trình kênh thủy lợi lớn dẫn nước từ hồ dự trữ Dầu Tiếng khu tưới Đức Hòa nỗ lực đáng kể Nhà nước nhằm khắc phục hạn hán, nhiễm mặn, giúp phát triển sản xuất nông nghiệp ổn định nước sinh hoạt cho người dân địa phương Lịch sử khai thác vùng Đồng Tháp Mười Long An cho thấy việc đào kênh dẫn nước để cải tạo môi trường cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp đời sống hệ tri thức tích lũy từ lâu lịch sử hàng trăm năm chinh phục vùng đất Ngoài kênh lớn dẫn nước đồng thời làm đường vận tải thủy, tuyến kênh mương nhỏ thuộc cộng đồng địa phương xây dựng quản lý Nói cách khác, tri thức quản trị thủy lợi dựa hai cấp nhà nước quyền cấp thôn, ấp Hệ tri thức dường tiếp nối với trụ cột quản trị dựa vai trò chi phối nhà nước 2.3 Vai trò thủy lợi Tây Nam Bộ vấn đề đặt cho thủy lợi Long An bối cảnh biến đổi khí hậu Bài học lịch sử cho thấy vấn đề thủy lợi cho Long An không đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà phải trọng vào phát triển bền vững, dựa sở gìn giữ hệ sinh thái khả chịu đựng môi trường tự nhiên Khơng thể phủ nhận vai trị hệ thống kênh thủy lợi phát triển bền vững vùng đồng sơng Cửu Long nói chung Long An nói riêng Tuy nhiên, bối cảnh biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp dựa vào giải pháp cơng trình xây kênh để dẫn nước vào thau chua, rửa mặn, rửa phèn, vốn biện pháp can thiệp sâu làm phá vỡ cấu tạo địa hình vùng, nhà khoa học cần ý đến giải pháp mang tính thích nghi, linh hoạt giống lúa ngắn ngày, giúp né mặn, tránh lũ, chịu phèn, chịu mặn tốt Những kinh nghiệm từ lịch sử cha ơng việc hình thành vận hành hệ thống kênh đào kết hợp với tiến khoa học đổi nhận thức góp phần mang lại giải pháp phát triển phù hợp cho Long An nói riêng đồng sơng Cửu Long nói chung bối cảnh tăng trưởng nhanh chóng kinh tế diễn biến ngày khó lường, phức tạp tượng biến đổi khí hậu CHƯƠNG TỪ DIỄN NGÔN ĐẾN THỰC TẾ, VÀ NHỮNG THÁCH THỨC CỦA MƠ HÌNH QUẢN TRỊ NƯỚC CĨ SỰ THAM GIA Chương tập trung vào trình thương thảo để lựa chọn mơ hình quản trị nước dự án thủy lợi Phước Hịa khu tưới Đức Hồ (Long An) Nghiên cứu tìm hiểu tham gia bên vào việc thiết kế xây dựng hệ thống kênh dẫn nước, trình tiến hành thực tế ý kiến phản hồi từ cộng đồng Kết nghiên cứu mô hình quản trị tốt lý thuyết lựa chọn, trình thực thi gặp trở lực đáng kể, có ảnh hưởng từ phương thức quản trị truyền thống, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bảo thủ lối nghĩ cung cách thực hiện, thờ từ người dùng nước Những yếu tố xem thách thức không nhỏ cho công tác quản trị nước hiệu 3.1 Quản trị có tham gia: thương thảo lựa chọn Quản lý thủy lợi có tham gia (Participatory Irrigation Management - PIM) Chuyển giao Quản lý Thủy lợi (Irrigation Management Transfer - IMT) tổ chức quốc tế nhiều phủ giới nêu từ năm 1980 kỷ trước Ngân hàng Thế giới định nghĩa PIM “sự tham gia người sử dụng cơng trình thủy lợi khía cạnh cấp quản lý thủy lợi” (Groenfeldt Sun 1997) Các nhà tài trợ vốn, nhà tư vấn liên quan đến dự án cấp quyền địa phương thống với phương diện lý thuyết quản trị PIM cách hiểu khái niệm tham gia chuyển giao kỹ thuật lại bộc lộ mâu thuẫn khác biệt, chí đối lập Điều tạo khoảng cách hai bên tổ chức cấp vốn tư vấn quốc tế mong đợi áp dụng PIM theo chuẩn mực quốc tế sở pháp lý mà phía Việt Nam xây dựng áp dụng thông tư 75/2004/TTBNN Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2004b) cịn lộ trình thực với cách hiểu vận dụng PIM để giải ngân cách vận hành từ xuống đến cấp thôn xã thực chất nằm tay quan nhà nước Các hộ dùng nước cấp thôn, ấp dường chưa có đủ niềm tin để thực mơ hình PIM Rõ ràng, việc nghiên cứu tồn diện q trình thực PIM dự án Thủy lợi Phước Hòa có ý nghĩa quan trọng để hiểu tương tác bên liên quan dự án, đặc biệt nông dân, chất tác động đến từ tham gia người sử dụng nước hoạt động dự án 3.2 Triển khai PIM Dự án Phước Hòa Hai khu tưới Tân Biên Đức Hòa thiết kế theo cách tiếp cận, áp dụng mơ hình Quản lý tưới có tham gia (Participatory Irrigation Management - PIM), để đưa việc nâng cao lực tham gia người dùng nước vào trung tâm trình quản trị tài nguyên nước (Huynh Thi Phuong Linh 2016) Lập luận mơ hình việc quản lý hệ thống tưới phải thuộc trách nhiệm nơng dân khơng phải quan phủ xa đồng ruộng Nhà nước quản lý hệ thống tưới không hiệu hộ dùng nước họ vốn phụ thuộc vào nguồn nước, có động cao việc vận hành cách hiệu trình quản lý tưới (Groenfeld cộng 1997) 3.3 Triển khai PIM Khu tưới Đức Hịa Cũng dự án Phước Hịa nói chung khu tưới Tân Biên nói riêng, khu tưới Đức Hòa, quan điểm dự án thu hút nông dân vào hoạt động quản trị nước, chia sẻ với Nhà nước thông qua cách tiếp cận có tham gia Mơ hình quản lý tưới có tham gia triển khai qua ba hợp phần sau: (1) Thành lập tổ giám sát cộng đồng từ giai đoạn thiết kế hệ thống kênh cấp 1-2-3 khu tưới; huấn luyện tăng cường lực cho tổ chức để người dân tham gia vào trình thiết kế kênh, xác định biên tưới, xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp, phát triển kênh nội đồng chuẩn bị điều kiện cần thiết để thành lập Tổ hợp tác dùng nước nước khu tưới; (2) Thiết lập tăng cường lực cho Tổ hợp tác dùng nước để phát triển hệ thống kênh nội đồng quản lý, khai thác hệ thống kênh nội đồng dự án hoàn thành; (3) Hướng dẫn, vận động người dân đóng góp kinh phí đất đai để xây dựng hệ thống kênh nội đồng Nếu nhìn vào lựa chọn PIM, thấy dường khơng có khác biệt nhiều nhà tài trợ quan nhà nước thực dự án thủy lợi Phước Hịa Tư tưởng chủ đạo mơ hình đặt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an người dùng nước vào trung tâm tồn q trình quản lý nguồn nước, từ khâu thiết kế hệ thống kênh cấp 1-2-3 Tuy nhiên, có độ vênh điều khoản tham chiếu hợp đồng với cách thức triển khai thực tế Đội tư vấn OSDP Điều không vấn đề tuân thủ cam kết với đối tác mà cịn gây xúc cho nơng dân quyền địa phương Việc thương thảo qua loa thông qua PIM cách lấy lệ cấp thực dự án có lẽ bắt nguồn từ quan điểm coi thường lực hiểu biết kỹ thuật nông dân, thực tế cho thấy người nơng dân người nắm tri thức đồng ruộng họ, họ biết phải làm để đưa nước vào ruộng Việc chủ thể địa phương, gồm quyền sở người nông dân, gần bị gạt khỏi trình tham vấn thực tế đáng tiếc cho quan điểm quản trị nước có tham gia đặt từ đầu Chính nơng dân sống địa bàn người am hiểu ruộng đồng sâu sắc Họ không người trực tiếp hưởng lợi từ dự án mà người tiếp quản hệ thống tưới sau thời hạn dự án kết thúc Đội tư vấn OSDP rút Đặc biệt, việc thiết kế xây dựng tuyến kênh cấp 1-2-3 liên quan trực tiếp đến vận hành tuyến kênh nội đồng tương lai nên bất cập để lại hệ khó khắc phục làm giảm niềm tin địa phương từ giai đoạn ban đầu Trên thực tế, cán ấp, nông dân phát bất cập đội thi công triển khai xây dựng, lần nữa, ý kiến tham gia họ lại không ghi nhận khơng cịn hội để đóng góp Và cách thức mình, dù phép hay chưa phép, người dân có cách để tận dụng nguồn nước hạn chế bất cập Tuy nhiên, xét lâu dài, giải pháp mang tính tạm thời, chưa thể đảm bảo mơ hình sử dụng nước tưới ổn định, hiệu cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp để từ đó, họ yên tâm có động lực chuyển đổi sang loại trồng có giá trị cao có khả cạnh tranh cao thị trường Câu chuyện thực địa nêu chương cho thấy quản lý thủy lợi địa phương khơng khác đối thoại hàng ngày nhà quản lý người dân địa phương (Huynh Thi Phuong Linh 2016) Họ tồn cấu quản lý nhà nước theo thứ bậc phân cấp Chính khơng gian linh hoạt trật tự mối quan hệ nhà nước cộng đồng thơn ấp, thức khơng thức vấn đề thực tiễn câu chuyện “quản trị có tham gia” địa phương diễn Bất kì mơ hình đưa phải phù hợp với chiều kích khác từ khung pháp lý chung quốc gia bối cảnh địa phương địa bàn nơi triển khai áp dụng Với trường hợp khu tưới Đức Hòa thuộc tỉnh Long An, nơi áp dụng mơ hình quản lý nước có tham gia theo yêu cầu nhà tài trợ vốn cam kết Chính phủ Việt Nam, mơ hình quản trị đã trượt dần từ chỗ đặt người dùng nước vị trí trung tâm đến chỗ rời xa theo cách tiếp cận truyền thống từ xuống Vấn đề học hỏi kinh nghiệm, tri thức quan điểm người dân tham gia cộng đồng địa phương bị lờ Vai trò quản trị dự án, quản lý khu tưới, cách thức triển khai mơ hình quản lý nước khu tưới chủ yếu thuộc chủ quản, cấp trung gian tỉnh huyện thực mà Ban quản lý dự án thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đạo Từ thực tế này, chủ thể địa phương nảy sinh tâm lý phó mặc cho quyền cấp cao hơn, đặc biệt dự án lớn có sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước Đây hệ lối tiếp cận từ xuống Mặt khác, hệ thống quản trị địa phương cộng đồng dân cư thường bị gạt ngồi lề, khơng có hội để tham gia vào trình định nội dung dự án dù chúng gắn kết chặt chẽ với đời sống họ Vì thế, họ vừa mang tâm lý ỷ lại, dựa dẫm, vừa có ngờ vực với nội dung triển khai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an CHƯƠNG TỔ HỢP TÁC DÙNG NƯỚC, KÊNH NỘI ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC TÁC NHÂN Ở Chương 3, tơi phân tích mối quan hệ tương tác bên trình triển khai hệ thống dẫn nước dự án thủy lợi Phước Hòa khu tưới Đức Hòa Như tơi nhận thấy, có khoảng cách lớn thỏa thuận giấy vận dụng vào thực tế nguyên tắc quản trị Sự tham vấn cộng đồng dù thực có tính hình thức, quan chủ quản làm theo thiết kế họ dướng nhiều việc phải làm để tăng cường học hỏi nhằm sửa đổi thiết kế ban đầu cho thích hợp với thực tế Chương tiếp tục khảo sát hai nội dung quan trọng quản trị tham gia khu tưới Đức Hịa để tìm hiểu xem cộng đồng địa phương người dùng nước đứng đâu mối quan hệ tác nhân dự án 4.1 Tổ hợp tác dùng nước 4.1.1 Cơ sở việc thành lập tổ hợp tác dùng nước Theo quan điểm Dự án Thủy lợi Phước Hịa, tồn hệ thống thủy lợi từ cơng trình đầu mối đến hệ thống kênh nội đồng phải quản lý với tham gia cộng đồng địa phương Ngoài việc nông dân tham vấn từ giai đoạn thiết kế ban đầu khu tưới thân nơng dân phải có phối hợp sử dụng nguồn nước hệ thống kênh mương hoàn thiện Các hộ dùng nước hợp thành nhóm để gặp gỡ, trao đổi, thảo luận việc quản lý, vận hành, bảo dưỡng tuyến kênh có việc xây dựng hệ thống kênh nội đồng tương lai 4.1.2 Quá trình triển khai tổ hợp tác dùng nước Trong q trình xây kênh Đức Hòa hệ thống kênh cấp 1-2-3, chất lượng số nhà thầu không đảm bảo nên có nhiều cố xảy ra, dẫn đến việc bàn giao khu tưới chậm trễ so với dự kiến Mô hình Tổ hợp tác dùng nước Đội tư vấn OSDP đề xuất với quyền nơng dân địa bàn khu tưới từ năm 2013, đến tháng 1/2016 có nước Như vậy, hai năm gián đoạn cố nói khiến cho q trình tun truyền, thơng tin ban đầu trở nên vô nghĩa Thời hạn cấp nước bị đẩy lùi liên tục khiến Đội tư vấn OSDP Đức Hịa gặp khó khăn việc thiết lập mối quan hệ tin tưởng tạo không gian đối thoại với người sử dụng nước tương lai Vấn đề thứ hai, để thành lập Tổ hợp tác dùng nước, thay tổ chức đại hội với tham gia tồn thể thành viên, Đội tư vấn OSDP Đức Hòa tổ chức đại hội thành lập Ban quản lý tổ nên lần nữa, thành viên khác lại khơng có hội để bày tỏ ý kiến Như vậy, q trình thay cần có thời gian, cần có tham vấn tất thành viên, tức cần cách tiếp cận xã hội học Đội tư vấn OSDP Đức Hịa khơng tn thủ theo khuyến nghị nhà tài trợ, tiến hành cách nhanh chóng việc thành lập Tổ hợp tác dùng nước mà chất mơ hình ảo, để phù hợp với thời hạn hợp đồng Và tất nhiên, điều khoản tham chiếu hợp đồng đáp ứng đầy đủ thông qua số hoạt động triển khai, số lượng buổi họp, số lượng khảo sát, tập huấn Vấn đề thứ ba quy mô tổ hợp tác dùng nước Theo mô hình ban đầu, tổ hợp tác dùng nước thành lập theo ranh giới thủy lực ranh giới hành (ấp, xã) để tạo thuận lợi cho trình điều tiết nước Tuy nhiên, hệ thống kênh chưa hoàn thiện, ranh giới thủy lực chưa xác định rõ ràng thực địa nên người dân chưa thấy mối quan hệ ràng buộc với chưa chia sẻ nguồn nước đơn vị tưới Và với thói quen sinh hoạt theo đơn vị cộng đồng ấp, người dân khơng thể hình dung việc hình thành tổ chức mà quy mô lại vượt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khỏi ấp Cuối cùng, đội tư vấn OSDP thành lập tổ hợp tác dùng nước mà thành viên nông dân sống ấp Sự thay đổi ranh giới tổ thay đổi số dự kiến ban đầu: số tổ thành lập thực tế 43 so với 120 tổ Khi số tổ bị giảm xuống số thành viên diện tích tổ tăng lên Theo dự kiến dự án, tổ có trung bình 140 hộ thành viên số trung bình 380 hộ đạt đến 796 hộ Tổ hợp tác dùng nước xã Đức Lập Hạ Đây số không tưởng cho mơ hình hợp tác tập thể hộ dân vốn có thói quen hợp tác với quy mô nhỏ gọn từ đến hộ, chí nhiều hộ vốn có thói quen trồng trọt sử dụng nguồn nước tưới theo hình thức riêng lẻ nước giếng khoan nước mưa Vấn đề thứ tư mô hình mà dự án đưa có nhiều bất cập với bối cảnh địa phương Đội tư vấn OSDP Đức Hòa bỏ qua việc tham khảo đơn vị quản lý tưới với nhiều kinh nghiệm địa bàn Trung tâm thủy lợi Đức Hòa họ ghi nhận “Trung tâm Quản lý khai thác Cơng trình thủy lợi Đức Hịa có máy lãnh đạo đội ngũ chuyên môn hiểu biết sâu sắc địa bàn” (CPIM 2018) Chính vậy, trình tư vấn thành lập tổ hợp tác dùng nước, kinh nghiệm không tận dụng tham thảo Thứ năm, theo quan điểm dự án, việc tham gia tổ hợp tác dùng nước dựa tự nguyện hộ dân, nhiên, Ban quản lý đại diện cho tổ, sau q trình bầu bán cần phải có cơng nhận thức từ phía quyền Như vậy, ngồi lực hạn chế nhóm tư vấn, lý khác khiến mơ hình Tổ hợp tác dùng nước chưa quyền địa phương người dân tiếp nhận rào cản mặt thể chế Việt Nam chưa thừa nhận mơ hình quản lý nước mà vai trị hồn tồn trao cho người dân dự án đưa Vì mặt, mơ hình dù chưa vào hoạt động thực tế, cần phải có thừa nhận từ phía quyền Mặt khác, đơn vị quản lý tưới địa phương trì theo mơ hình có mà họ triển khai từ 20 năm Nói cách khác, có nhiều mơ hình quản lý nước tồn khu tưới Đức Hòa, mơ hình tổ hợp tác dùng nước cịn lạ lẫm với quyền người dân 4.1.3 Ý kiến người sử dụng nước Nói chung, với mơ hình tổ hợp tác sử dụng nước mà Đội tư vấn OSDP Đức Hòa đưa ra, qua phân tích bất cập mơ hình trên, thờ người dân mơ hình điều dễ hiểu Theo ghi nhận thực tế, có hộ dân lấy nước tưới nằm gần hệ thống kênh cấp 12-3 đăng ký tham gia tổ, tỉ lệ đạt khoảng 30 – 40% số thành viên dự kiến nông dân lấy nước từ hệ thống kênh hữu gần không tham dự họp Đội tư vấn OSDP tổ chức không đăng ký làm thành viên Tổ hợp tác dùng nước Và hộ đăng ký thành viên Tổ hợp tác dùng nước mà không ấp với nhau, họ họp với người ấp “không quan tâm đến xảy ấp bên kia” Điều vừa thói quen sinh hoạt cộng đồng theo ranh giới hành chính, vừa người dân chưa thực tin tưởng vào hệ thống kênh, chưa thấy lợi ích bền vững mà hệ thống kênh mang lại Như vậy, việc hình thành mơ hình tổ hợp tác dùng nước khu tưới Đức Hịa có nguy thất bại Một mặt, hình thành mơ hình tưới tập thể theo tổ nhóm cịn q mẻ Đội tư vấn OSDP lại bỏ qua mơ hình quản lý nước mà Trung tâm thủy lợi Đức Hòa triển khai thực tế từ 20 năm Sự thiếu hợp tác từ hai phía gây thiếu sót đáng tiếc cho việc vận hành hiệu khu tưới mà lẽ với công nghệ kinh nghiệm quốc tế chuyên gia tư vấn đến từ Viện Hàn lâm khoa học thủy lợi Việt Nam am hiểu địa bàn với kinh nghiệm thực tiễn sâu sắc quan quản lý tưới Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an địa phương, mơ hình tránh nhiều hạn chế Ngoài ra, yếu tố khách quan hệ thống kênh mương chưa hoàn thiện lịch cấp nước từ đầu nguồn chưa ổn định nguyên nhân tác động không nhỏ đến vận hành mơ hình Trong bối cảnh đó, để khắc phục vấn đề, với tư cách chủ thể liên quan trực tiếp đến việc quản lý sử dụng nguồn nước, người nơng dân cần có thời gian đủ dài để họ tự dàn xếp, tự cân nhắc việc tham gia quản lý hệ thống tưới đồng loạt có Tổ hợp tác dùng nước theo thời hạn hợp đồng Đội tư vấn nhà đầu tư, hay nói cách khác, khơng thể đồng “thời gian dự án” “thời gian nông dân” (Tessier 2019) Điều cho thấy cần thiết mơ hình quản trị tham gia phải học cách thích ứng với điều kiện địa phương để đạt mục đích tính hiệu dự án 4.2 Thiết kế triển khai kênh nội đồng 4.2.1 Về tham gia nông dân vào xây dựng kênh nội đồng Thỏa thuận ban đầu đối tác dự án thủy lợi Phước Hòa nhà nước đầu tư xây dựng hệ thống kênh cịn kênh nội đồng chi phí xây dựng người dân tự đóng góp Mục đích cách làm để tăng cường tham gia người dùng nước vào công tác quản trị thủy lợi, mặt để đảm bảo đồng khép kín từ cơng trình đầu mối đến mặt ruộng, mặt khác, để tăng cường tham gia cộng đồng việc quản lý nguồn nước Trong khn khổ dự án thủy lợi Phước Hịa, kênh nội đồng kênh lấy nước từ cửa cấp nước kênh cấp kênh cấp đảm bảo tưới cho khu vực có diện tích từ khoảng 10 đến 25 héc-ta (Tessier cộng 2016) 4.2.2 Cách tiếp cận kênh nội đồng Đội tư vấn Đức Hịa Gói dịch vụ thiết kế hệ thống kênh dẫn nước nội đồng thực địa bàn 12 xã thị trấn với 42 ấp thuộc huyện Đức Hòa tỉnh Long An Trong báo cáo q trình thực gói thầu OSDP Đức Hịa, đơn vị cho thực phương pháp học làm nhằm thúc đẩy tham gia cộng đồng để đạt đồng thuận tăng cường lực cho bên tham gia cơng việc có liên quan Nội dung phương pháp việc tham gia khảo sát thiết kế trường, người dân thảo luận đóng góp cho thiết kế đơn vị tư vấn Những kiến thức đơn giản thiết kế tư vấn cung cấp cho người dân Đổi lại, người dân cung cấp cho tư vấn kiến thức nguồn nước xác định vị trí cơng trình, hiểu biết họ vấn đề địa phương lũ lụt hay điểm thường sạt lở đất vị trí cơng trình, v.v để nhóm tư vấn đưa vào thiết kế Cách tiếp cận đội tư vấn OSDP xác định phải dựa nguyên tắc: tiếp cận hệ thống, tiếp cận có tham gia, tiếp cận kế thừa, tiếp cận thực tiễn Nội dung phương pháp mà đội OSDP nêu báo cáo, tóm tắt trên, cho thấy họ nắm vững mặt lý thuyết phương pháp quản trị khoa học “rất thuộc bài” Tuy nhiên, quan sát trò chuyện với người dân địa phương cho thấy có khoảng cách xa lý thuyết thực hành khảo sát, thiết kế Đội tư vấn mà tơi trình bày phần 4.2.3 Triển khai kênh nội đồng phản hồi người dân Việc triển khai hệ thống kênh nội đồng vấp phải thách thức tương tự trình hình thành tổ hợp tác dùng nước Các phân tích trình bày chương cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến động tâm xây dựng hệ thống kênh nội đồng nông dân Đối với vị trí tuyến kênh, lại có lựa chọn khác nhau, gia đình lại có chiến lược sản xuất nơng nghiệp khác nhau, kiểu quan hệ hộ dân khu vực lại có cách thức phối hợp hoăc không phối hợp sử dụng nước khác Ở có yếu tố kỹ thuật yếu tố xã hội đan xen, chi phối đến lựa chọn định người dân Để giải câu chuyện xây kênh nội đồng, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an không cần giải pháp kỹ thuật sơ đồ hướng tuyến, cách lựa chọn vật liệu mà phải tính đến lực chi trả nơng dân yếu tố văn hóa, xã hội, trị địa bàn Dù quyền tỉnh Long An có tìm cách hỗ trợ phần hay tồn phần kinh phí xây kênh nội đồng cho nơng dân mà khơng có giải pháp để khắc phục trở ngại bất ổn nguồn nước, bất cập hệ thống kênh mương, bấp bênh thị trường nơng sản, tình trạng bn bán lại đất canh tác dù hệ thống kênh nội đồng có hình thành khơng giải vấn đề mấu chốt thu hút quan tâm tâm phát triển nông nghiệp người dân Về mặt kinh tế, đương nhiên vấn đề nông dân quan tâm đầu giá nông sản, lợi nhuận họ thu sau vụ trồng trọt Chỉ nguồn thu từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp ổn định nơng dân có nhu cầu gắn bó lâu dài đầu tư ngược lại cho hoạt động sản xuất Vì thế, mục tiêu mà dự án đưa 50% nông dân áp dụng biện pháp canh tác đa dạng hóa trồng sản xuất trồng giá trị cao vào năm 2016 bị đánh giá tham vọng chưa thực tế (SCP & HEC II 2018) Về việc triển khai kế hoạch kênh nội đồng, nhà tư vấn dường tâm vào tiêu thông số kỹ thuật lý thuyết Sự tham vấn hời hợt tác nhân việc triển khai hệ thống kênh nội đồng quyền địa phương, người dùng nước, tổ chức quản lý thủy lợi có sẵn địa bàn, đoàn thể địa phương làm cho thiết kế triển khai thực tế có độ vênh thiếu hợp lý, lãng phí nguồn lực khơng thực mục tiêu quản trị tham gia Ngoài yếu tố kỹ thuật, tổ tư vấn thiết kế xây dựng kênh nội đồng không ý đến yếu tố kinh tế - xã hội đặc điểm địa phương, vốn chi phối đến động sản xuất nông nghiệp người dân Bài học rút muốn dự án theo mục tiêu định cần phải có giải pháp đồng để hỗ trợ cho nông dân, để họ yên tâm đầu tư cho sản xuất, quan tâm đến vận hành tồn khu tưới, đó, vấn đề xây kênh nội đồng thu hút tham gia chủ động tích cực nơng dân, họ tìm cách hợp tác với để đến hoàn chỉnh sử dụng nguồn nước cách hiệu quả, bền vững 4.2.4 Những khoảng trống lý thuyết thực tế Như phần trước, trình khảo sát thiết kế hệ thống kênh cấp 1-2-3 không thực tham vấn ý kiến cộng đồng địa phương, để lại hậu vị trí cống lấy nước kênh cấp không chỉnh sửa, gây ảnh hưởng lớn đến việc xây hệ thống kênh nội đồng sau Theo tính tốn Đội tư vấn OSDP Đức Hịa, để đảm bảo hồn chỉnh hệ thống thủy lợi toàn khu tưới, cần phải xây dựng 576 tuyến kênh nội đồng với chiều dài 309,5 km Theo Báo cáo cuối Đội tư vấn OSDP (CPIM 2018), đội khảo sát, xác định hướng tuyến vùng tưới 421/576 tuyến kênh nội đồng dự kiến toàn khu tưới Và thời gian để khảo sát 421 tuyến kênh tháng, từ tháng đến tháng 8/2018 Con số dấy lên nghi ngờ tính minh bạch thơng tin q trình khảo sát thiết kế thực theo nguyên tắc có tham gia người dân Đội thực nội dung cơng việc khổng lồ thời gian ngắn kỷ lục Theo lý thuyết, tất bước từ xác định hướng tuyến đến chọn vật liệu xác định giá thành xây kênh nội đồng chuỗi hoạt động có gắn kết chặt chẽ người dân phải bàn bạc, trao đổi, thống với từ đầu tiến hành bước Vì thế, theo cách khảo sát Đội tư vấn OSDP, người dân thực tế bị gạt từ giai đoạn Và theo đó, việc địi họ phải cho ý kiến thiết kế phương án lựa chọn vật liệu xây kênh nội đồng khơng có giá trị tham khảo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 4.2.5 Chính sách hỗ trợ phụ thuộc Đối với vấn đề xây kênh nội đồng, trước khó khăn việc vận động người dân tự bỏ tồn kinh phí, tỉnh Long An nêu phương án sử dụng ngân sách tỉnh huyện Đức Hòa để hỗ trợ phần cho người dân Cụ thể tỉnh hỗ trợ 50% kinh phí xây kênh từ nguồn vốn Chương trình Nơng thơn cịn người dân phải chịu 50% kinh phí cịn lại hiến đất xây kênh mà không nhận tiền đền bù Theo giải pháp này, hộ phía cuối kênh phải trả bù tiền đất cho hộ phía trước, hộ vốn khơng phải làm kênh nội đồng mà lấy nước ruộng họ nằm sát cửa xả Đồng thời, tỉnh Long An đề xuất xây thí điểm hệ thống kênh nội đồng nơi có điều kiện thuận lợi người dân đồng thuận cao Tuy nhiên, việc đề xuất hỗ trợ thí điểm xây kênh nội đồng từ nguồn vốn nhà nước góp phần làm cho cách tiếp cận tham gia bị phá sản Nó khơng giúp người dân nhìn hiệu hệ thống kênh nội đồng mà ngược lại, mơ hình thí điểm lại làm cho nơng dân thêm hi vọng trông đợi vào hỗ trợ từ quyền Như vậy, cam kết với nhà tài trợ việc áp dụng mơ hình quản lý tưới có tham gia, tức tối đa hóa chủ động nơng dân vào việc quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi có việc người dân phải tự xây dựng hệ thống thủy lợi nội đồng vận dụng linh hoạt quyền địa phương lên kế hoạch sử dụng nguồn vốn khác từ Ngân sách Nhà nước để hỗ trợ trình xây kênh nội đồng Quan điểm đối tác nước nhấn mạnh tầm quan trọng cách tiếp cận dựa nhu cầu, lưu ý Đội tư vấn OSDP phải đặc biệt ý đến khả thiện chí nơng dân việc tự trả phí xây kênh nội đồng, lôi kéo họ tham gia trao quyền cho họ quy trình quản trị nước quyền sở lại muốn hoàn thành hệ thống kênh mương thủy lợi theo cách riêng Chính khác biệt tác nhân tạo tréo ngoe phát triển mơ hình h quản trị tham gia Chính đề xuất hỗ trợ từ nhà nước quyền địa phương góp phần “làm nguội” nhiệt huyết tham gia nơng dân Thực tế cho thấy sách quản trị nguồn nước Việt Nam chưa sẵn sàng tiếp nhận mơ hình quản lý nước có tham gia chưa có khung pháp lý tương ứng 4.2.6 Hệ tình trạng tham vấn hình thức Kết nghiên cứu thực địa ra, hậu tình trạng thiếu tham vấn cộng đồng để lại hậu nghiêm trọng nhiều vị trí cống cấp nước kênh cấp thiết kế nằm thấp so với mặt ruộng, khó dẫn nước đến hộ phía cuối nguồn dù có kênh nội đồng Vậy có nước từ kênh chính, người dân phía cuối kênh nội đồng phải tiếp tục sử dụng nước từ giếng khoan cũ để trồng trọt Do cố khơng mong đợi, q trình xây hệ thống kênh kênh cấp 1-2-3 bị chậm tiến độ Hơn nữa, hệ thống cấp nước liên tỉnh từ hồ Dầu Tiếng thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Phước, Long An, khu tưới Đức Hịa nằm cuối nguồn nên lịch nước trở nên bấp bênh phải phụ thuộc vào điều tiết công ty Thủy lợi Dầu Tiếng cho nhu cầu sử dụng nước khác Điều gây bất lợi cho sản xuất nơng nghiệp thời điểm tưới nước có tính định thành công mùa vụ Điều gây tâm lý e ngại thấp nông dân việc sử dụng nước kênh tất nhiên ảnh hưởng đến việc người dân có đủ tin tưởng để đầu tư kinh phí xây kênh nội đồng hay không Đặc điểm đất nông nghiệp địa bàn xã Tân Mỹ đất cát, độ thấm cao, kết cấu nên phương án xây kênh nội đồng kênh đất khơng phù hợp có nguy làm hao tổn lượng nước, bờ kênh dễ bị sạt lở lòng kênh nhanh bị bồi lắng, cần phải nạo vét thường xuyên Hơn nữa, địa hình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khơng phẳng, thường gị cao phía ruộng xa kênh nên phương án xây kênh nội đồng đặt ống nhựa ngầm đất khơng khả thi nước khơng thể tự chảy đến tận ruộng cuối kênh Vì vậy, tham khảo ý kiến người dân cách thấu đáo, thấy hình thức xây kênh nội đồng gạch bê tơng có sở kỹ thuật chi phí tăng cao Một đặc điểm khác chưa tư vấn tham khảo thiết kế xây dựng tri thức tập quán dùng nước truyền thống người dân địa phương bị bỏ qua Trước có khu tưới Đức Hịa, nơng dân chủ yếu sử dụng nước tưới chờ mưa, nước giếng khoan theo hình thức hộ gia đình cá thể khơng có thói quen sử dụng nước theo mơ hình hợp tác, hành động có tính cộng đồng Điều tạo thách thức không nhỏ cho việc áp dụng mô hình quản lý tưới theo hình thức tập thể Chính vậy, cần phải có thời gian để người dân làm quen dần thích nghi Với vị trí tiếp giáp thành phố Hồ Chí Minh, huyện Đức Hịa, có xã Tân Mỹ khơng thể nằm ngồi xu cơng nghiệp hóa thị hóa mạnh mẽ khu vực Trong chiến lược phát triển tỉnh phê duyệt vào năm 2010, Đức Hòa quy hoạch thành huyện công nghiệp vào năm 2020 địa bàn xã Tân Mỹ, diện tích khu công nghệ cao chiếm gần nửa diện tích tồn xã (Ngơ Thị Yến Nhi 2012:109) Bên cạnh đó, gói tư vấn hỗ trợ kỹ thuật xây kênh nội đồng phía tỉnh Long An ký với Đội tư vấn OSDP Đức Hòa vào tháng 4/2018 (CPIM 2018) trước vài tháng, tháng 12/2017, tỉnh Long An phê duyệt việc cấp 900 héc-ta đất cho tập đoàn Vingroup để xây dựng khu Phức hợp thị kết hợp vui chơi giải trí địa bàn xã (UBND tỉnh Long An 2017) Điều hiểu phía Ủy ban nhân dân tỉnh muốn phát triển đồng thời khu đô thị, dịch vụ bên cạnh sản xuất nơng nghiệp, đó, đặt dự án cấp nước tưới cho khu vực trước nguy phải thay đổi công Yếu tố đầu thị trường nông sản chưa tính tới Trước bấp bênh thị trường nơng sản, nhiều gia đình có ruộng thiếu vốn sản xuất sẵn sàng cho thuê đất để người khác làm Người thuê lo ngại đầu nơng sản khơng ổn định nên có xu hướng thuê theo mùa vụ để đối phó với rủi ro, thuê vụ Với ruộng cho thuê người cho th người th thường tính tốn thiệt đầu tư cho kênh nội đồng Nếu họ có quyền sử dụng đất lâu dài việc bỏ tiền đầu tư xây kênh nội đồng xem xét Nhưng người thuê đất theo mùa vụ khơng bỏ tiền đầu tư làm kênh nội đồng Để thích nghi với bấp bênh thị trường nông sản, người nông dân phải đặt vấn đề an toàn thu hồi vốn lên hàng đầu Yếu tố hợp tác mâu thuẫn hộ sử dụng nước chưa đánh giá mức Mối quan hệ hộ dân diện tích tưới yếu tố thúc đẩy hợp tác yếu tố cản trở trình hợp tác xây kênh nội đồng Khi mối quan hệ tốt theo kiểu tình làng nghĩa xóm quan hệ thân tộc trì họ dễ dàng hỗ trợ cho để xây kênh theo kiểu “có thân thiện với cho nhờ ké Lấy tui cho dư khai qua, kêu tình cảm thân mật” Tuy nhiên, có mâu thuẫn, xung đột quan hệ làng xóm, họ hàng, lựa chọn cấu trồng khác dẫn đến nhu cầu nước khác nhau, yếu tố lại trở thành trở ngại đáng kể cho việc đồng thuận để xây kênh nội đồng “có dạng bất đồng” lại quay “của xài hồi bơm giếng” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Như trình bày phần mở đầu, luận án bàn vấn đề quản trị nguồn nước tưới, qua trường hợp cụ thể khu tưới Đức Hòa, tỉnh Long An Trong luận án, tơi trình bày cách hệ thống phát nghiên cứu qua bốn chương lớn Việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phân tích nguồn tài liệu liên quan đến luận án chương vừa giúp xác định hướng phương pháp, mặt khác góp phần điểm khuyết thiếu nghiên cứu trước để bổ sung Phần sở lý thuyết phương pháp xác định (trình bày chương 2) dẫn dắt tồn q trình triển khai hoàn thành luận án Những phát nghiên cứu thực địa cho thấy: (1) Khu tưới Đức Hòa phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng khô hạn, nhiễm mặn cạnh tranh nhu cầu phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dân sinh (2) Các yếu tố thể chế thức, phi thức, nhóm tác nhân nhà nước nhà nước liên quan đến việc triển khai mơ hình quản trị tưới có tham gia khu tưới Đức Hòa, tương tác nhóm tác nhân quan điểm thực phía quan chủ quản áp dụng mơ hình quản lý nước tưới cho thấy có xung đột từ lý luận đến thực tế Đây vấn đề xem cốt lõi việc tạo lập mơ hình quản lý nước tưới có thích ứng với bối cảnh địa phương Dựa phân thích cách thức triển khai, áp dụng mơ hình quản lý nước địa bàn khu tưới phản hồi bên có liên quan đến q trình thiết lập mơ hình quản trị nước, đặc biệt nông dân, đối tượng hưởng lợi bị tác động trực tiếp hệ thống kênh dẫn nước, luận án cách thức mà nguồn nước từ hệ thống kênh thủy lợi mơ hình quản lý tác động đến hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương Cách thức triển khai mơ hình phản hồi cộng đồng địa phương giúp nghiên cứu vấn đề mà mơ hình gặp phải góc độ thể chế thức lẫn phi thức áp dụng thực tế Những phát luận án tóm tắt thành số điểm sau: Thứ nhất, quản trị nguồn nước nói chung, nước tưới nói riêng, ln mối bận tâm tất phủ người dân toàn giới, nước yếu tố thiếu sống Ở quốc gia nông nghiệp Việt Nam, với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt việc làm chủ nguồn nước, vận hành cơng trình thủy lợi chứng minh mối bận tâm từ ngàn đời Trong giai đoạn nay, dự án phát triển liên quan đến quản trị nguồn nước tưới ln chiếm vị trí hàng đầu lĩnh vực nông nghiệp Đặc biệt bối cảnh đồng sông Cửu Long, địa bàn sản xuất nông nghiệp quan trọng nước phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng cho chất lượng ổn định nguồn nước tưới tượng nước biển dâng kéo theo xâm nhập mặn, tượng thời tiết cực đoan hạn hán kéo dài, tranh chấp quốc gia thượng nguồn sông Mê Kông khiến cho lượng nước phù sa đổ vùng đồng trở nên bấp bênh suy giảm, áp lực ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa kéo theo cạnh tranh gay gắt nhu cầu sử dụng nước ô nhiễm nguồn nước, vấn đề quản trị hiệu quả, bền vững nguồn nước tưới khu vực trở nên cấp thiết Thứ hai, vấn đề quản trị nước nói chung, quản trị nước tưới nói riêng, đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu có chủ yếu tiếp cận vấn đề từ góc độ sách kỹ thuật Luận án tơi, thơng qua việc trình bày cách chi tiết, hệ thống hình thức sử dụng nguồn nước tưới địa bàn xã Tân Mỹ thuộc khu tưới Đức Hòa mang lại liệu cần thiết để hiểu rõ bối cảnh địa phương quan điểm người dân nguồn nước tưới mơ hình quản lý Đặc biệt địa bàn chịu tác động sâu sắc từ tượng biến đổi khí hậu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó vấn đề mà hầu hết khu vực sản xuất nông nghiệp đồng sông Cửu Long trải qua Như vậy, tơi xem xét mơ hình quản lý nước tưới dự án đưa từ kết hợp góc nhìn vĩ mơ nhà làm sách với quan điểm cộng đồng địa phương, nói cách khác, quan điểm lý thuyết quản trị thích Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ứng với điều kiện cụ thể địa phương Việc phân tích hai chiều kích dự án thủy lợi xem xét bối cảnh cụ thể khu tưới coi đóng góp cách tiếp cận luận án Như ra, cách triển khai, áp dụng mơ hình quản trị nước chưa tính đến vai trị yếu tố địa phương truyền thống sử dụng nước vốn có địa bàn, yếu tố khác tác động q trình thị hóa cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ Ngoài ra, kỹ sư thủy lợi tiến hành mơ hình qn thực tế rằng, miền Bắc, từ lịch sử, tính cộng đồng hình thành cao, làng có hương ước có quy định tập quán dùng nước miền Nam, diện tích canh tác lớn cách thức sử dụng nước tưới chủ yếu thực hành cá nhân nguồn nước tưới chủ yếu nước mưa, nước giếng khoan nên tính cố kết cộng đồng rời rạc hơn, đặc điểm tổ chức làng có nhiều khác biệt với miền Bắc Nơng dân miền Nam sản xuất nông sản chủ yếu phục vụ mục đích thương mại Yếu tố thị trường ảnh hưởng sâu sắc đến động sản xuất nông nghiệp nông dân Các đơn vị triển khai dự án có thiếu sót khơng tìm hiểu kỹ điều kiện cụ thể bối cảnh kinh tế, xã hội trị địa phương trước áp dụng mơ hình lý thuyết vào thực tế Thứ ba, tìm giải pháp quản trị nước hiệu quả, có nguồn nước tưới từ lâu mối bận tâm nhà nghiên cứu quản trị giới Nhiều lý thuyết cách tiếp cận làm sở cho mơ hình quản trị nước thảo luận vận dụng vào thực tế Nghiên cứu tơi dựa vào khung phân tích quản trị thích ứng để tìm hiểu, thu thập thơng tin phân tích q trình triển khai khu tưới Đức Hịa, từ khâu thiết xây dựng, vận hành triển khai hoạt động dùng nước nông dân Với trường hợp khu tưới này, mơ hình quản trị nước tưới có tham gia đối tác nước quan chủ quản thủy lợi Chính phủ Việt Nam thương thảo chấp nhận Khung lý thuyết quản trị thích ứng Pahl - Wostl cho phép tơi tìm hiểu mơ hình quản trị nước phân tích cách thức vận dụng vào hồn cảnh cụ thể khu tưới Đức Hịa Dựa gợi ý từ khung lý thuyết, cố gắng nhận diện mơ hình quản trị nguồn nước tưới áp dụng Việt Nam khu tưới Đức Hòa, khoảng cách lý thuyết thực tiễn, cách thức tiến hành đội tư vấn thiết kế Tơi mơ hình dự án lựa chọn không thực giống mơ hình áp dụng địa phương Quan điểm cách tiếp cận thực tế cấp quản trị nước, từ cấp thấp ấp xã, cấp trung gian huyện tỉnh Ban quản lý dự án thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn dường cịn theo lối mịn mơ hình áp dụng từ giai đoạn trước Thực tế làm cho mong đợi đối tác mơ hình quản trị đặt người dùng nước vào trung tâm q trình quản trị cơng trình thủy lợi, tức cách tiếp cận từ lên trượt dần truyền thống với cách tiếp cận từ xuống Có thể nhận thấy vai trị quản trị dự án, quản trị khu tưới, cách thức triển khai mô hình quản lý nước khu tưới chủ yếu thuộc cấp trung ương Các cấp trung gian tỉnh huyện dường bị biến thành đơn vị thừa hành sách mà Ban quản lý dự án trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đạo Trong bối cảnh ấy, chủ thể địa phương quyền xã, ban quản lý ấp nông dân bị đặt vào bị động, thường tình trạng mơ hồ dự án, mơ hồ mơ hình quản lý Trên thực tế, họ tiếp nhận thông tin thông qua trình tham vấn qua loa, chiếu lệ Cách thức tiếp cận Đội tư vấn OSDP cho cấp quyền sở người dân thấy mơ hình quản lý nước mà họ thực tiến hành theo kiểu từ xuống Trong tình trạng mơ hồ thiết kế xây dựng, người dân cịn biết trơng cậy vào cán ấp xã Cán xã, đến lượt họ, lại trông chờ vào định cấp huyện tỉnh quyền cấp tỉnh lại đợi tư vấn từ cấp Trung ương Cách làm tạo cho chủ thể địa phương tâm lý phó mặc cho quyền cấp, đặc biệt dự án lớn có Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước Đây hệ cách tiếp cận từ xuống Các chủ thể phi thức cộng đồng dân cư, chí chủ thể thức quyền địa phương có hội tham gia vào q trình định nội dung dự án dù chúng gắn kết chặt chẽ với đời sống họ Có thể thấy họ người đứng bên lề, vừa có tâm lý ỷ lại, dựa dẫm, vừa có ngờ vực với nội dung triển khai Điều xuất phát từ thực tế bối cảnh trị xã hội Việt Nam, PIM thường hiểu việc tham gia góp ý kiến khơng có nghĩa sản phẩm mơ hình dân chủ sở thúc đẩy phát triển xã hội dân hiểu chế độ trị khác Như vậy, mơ hình mà dự án đưa chưa thực tính đến vấn đề thể chế cấp vĩ mô Và đề xuất đưa nhà tài trợ vốn quốc tế giải ngân cho dự án thuộc lĩnh vực thủy lợi Việt Nam, cần ý đến khung thể chế chung Việt Nam để có cách thức triển khai dự án cho phù hợp chế độ trị với mơ hình quản trị tài nguyên Thứ tư, thỏa thuận ký kết, người ta thường nhấn mạnh tầm quan trọng nghiên cứu xã hội địa bàn khu tưới để tìm hiểu yếu tố trị, xã hội, kinh tế, tri thức sử dụng, quản trị nước tưới truyền thống địa phương nghiên cứu dừng lại giai đoạn khảo sát tiền dự án, chưa đủ thông tin đáng tin cậy để hỗ trợ cho việc phân tích vấn đề xã hội làm sở cho thay đổi thiết kế cách thức tiến hành Chính vậy, hợp phần dự án có nguy thất bại, hai nhà cung cấp vốn dự án Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) mời nhóm chuyên gia liên ngành nhân học, xã hội học, trị học, sử học Viện viễn đông bác cổ Pháp Viện Khoa học Xã hội vùng Nam tiến hành nghiên cứu nhằm phân tích tương tác chủ thể dự án Phước Hòa vai trò người dùng nước hoạt động dự án Sự tham gia nhóm chuyên gia giúp cho nhà tài trợ vốn quốc tế hiểu rõ mối liên hệ đối tác dự án thủy lợi Phước Hòa từ cấp trung ương đến cấp địa phương; trình áp dụng PIM hình thành tổ chức hợp tác dùng nước địa phương; trình thay đổi kinh tế, xã hội, cảnh quan nông nghiệp hệ thống tưới tiêu gắn với q trình thị hóa cơng nghiệp hóa; thích ứng địa phương thay đổi cơng trình, hệ thống kênh mơi trường tự nhiên; quản trị nguồn nước sau dự án Đây kinh nghiệm cho đơn vị thực dự án lĩnh vực thủy lợi nói riêng lĩnh vực khác nói chung việc mời nhóm chuyên gia liên ngành tham gia vào dự án, tức bên cạnh ý kiến chuyên môn sâu liên quan trực tiếp đến nội dung dự án tư vấn nhà nhân học, xã hội học ln ln cần thiết, có hiểu cộng đồng địa phương có cách thức triển khai, áp dụng vận hành mơ hình cách hiệu Thứ năm, việc quan quản lý tưới địa phương (Trung tâm thủy lợi Đức Hòa) bi quan lực Tổ hợp tác dùng nước điều tránh khỏi nông dân vốn không đào tạo bản, chun sâu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Điều có nghĩa tham gia nhóm tác nhân ngồi nhà nước khơng phải lúc thực có hiệu lực khơng hiểu rõ vai trị họ có chế trao quyền thực cho tham gia Mặt khác, làm dấy lên mối quan tâm phản kháng từ cộng đồng Vận dụng phương pháp tiếp cận trị ngày (everyday politic) Kerkvliet (2005), nhận người nơng dân, tương tác với quyền cấp quan chủ quản thủy lợi, có thái độ tham gia dè chừng, ngó lơ, xem việc xây dựng cơng trình thủy lợi trách nhiệm nhà nước, bất chấp nỗ lực đưa họ vào trung tâm đổi quản trị nước tưới Đã có hành động từ phía người dân ngược lại mong đợi từ quan chủ quản, thái độ bất hợp tác chia rẽ thương thảo đầu tư xây kênh nội đồng Hành động có nguồn gốc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an từ động tính tốn cá nhân, chưa tạo thành xu hướng phản kháng lại chủ trương quản trị nước tưới có tham gia khơng có đảm bảo khơng bùng phát thành xu hướng phản kháng họ tiếp tục bị đứng bên lề, trông đợi hỗ trợ từ bên trở thành người thụ động phụ thuộc Và để tạo tham gia thực cho người dân cộng đồng địa phương đơn vị triển khai dự án phải tạo cho họ hội cải thiện dần lực mình, đáp ứng yêu cầu trình quản lý nguồn nước thơng qua khóa tập huấn theo kiểu đầu bờ cách thực tế trực quan sinh động, nơng dân họ ln cần bắt tay việc thay vẽ xơ cứng khó hiểu Thứ sáu, thơng qua nghiên cứu tác động bối cảnh địa phương đến mơ hình quản lý nguồn nước, luận án đề xuất cách tiếp cận phương thức thực hành sử dụng quản lý nguồn nước Trên sở tri thức thu thập được, dự án quản trị nguồn nước nói chung nguồn nước thủy lợi nói riêng cần có giải pháp quản lý nguồn nước cho phù hợp với thực tế cộng đồng sử dụng thực tế sách Việt Nam, tức nghiên cứu theo hướng can thiệp phát triển Những can thiệp cần phải có “độ trễ”, đủ để cộng đồng địa phương có thời gian thích nghi với yếu tố mục tiêu cần đạt thời gian có giới hạn để hoàn thành dự án Ngoài ra, yếu tố khách quan hệ thống kênh mương chưa hoàn thiện lịch cấp nước từ đầu nguồn chưa ổn định nguyên nhân tác động không nhỏ đến vận hành mơ hình Trong bối cảnh đó, để khắc phục vấn đề, với tư cách chủ thể liên quan trực tiếp đến việc quản lý sử dụng nguồn nước, người nơng dân cần có thời gian đủ dài để họ tự dàn xếp, tự cân nhắc việc tham gia quản lý hệ thống tưới khơng thể đồng loạt có Tổ hợp tác dùng nước theo thời hạn hợp đồng Đội tư vấn nhà đầu tư, hay nói cách khác, đồng “thời gian dự án” “thời gian nông dân” (Tessier 2019) Thứ bảy, luận án gợi số vấn đề quan trọng cần tiếp tục nghiên cứu Đó vấn đề liên quan đến thị trường bao tiêu sách giá sản phẩm nơng nghiệp Ví dụ Nhà nước thành lập hợp tác xã thu mua nông sản bán lại theo hợp đồng dài hạn, ổn định cho hệ thống siêu thị lớn để tránh thiệt thòi đảm bảo nguồn kinh kế vững cho nông dân Có chế bình ổn người dân yên tâm với khoản đầu tư cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hướng đến mô hình sản xuất nơng sản đảm bảo chất lượng, tơn trọng tiêu chí an tồn thực phẩm dần hướng tới sản xuất nông nghiệp giá trị cao, mang lại thu nhập ổn định cho người nơng dân Cùng với cần nghiên cứu sâu nguy ổn định tài nguyên đất đai cho sản xuất nông nghiệp Bên cạnh việc phát triển khu công nghiệp, trung tâm thương mại dịch vụ địa phương cần có sách chặt chẽ việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất để bảo vệ diện tích đất dành cho sản xuất nơng nghiệp Việt Nam vốn nước mạnh xuất mặt hàng nơng sản nguồn thu ngân sách Nhà nước Đảm bảo kinh tế cân nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ giải cho nhu cầu lương thực người dân, vùng miền mà cịn góp phần vào nâng cao sản lượng chất lượng nông sản xuất khẩu, tạo hướng hiệu cho q trình nghèo nơng dân giảm áp lực di cư ạt, cân thành phố lớn Cuối cùng, nghiên cứu luận án gợi lên ngụ ý đóng góp vào hoạt động thực tiễn quan làm sách quản trị tài nguyên nước Trước tiên, thảo luận đặt từ kết nghiên cứu luận án cho thấy mơ hình quản trị nước khơng thể vận hành hiệu không ý đến đặc điểm văn hóa, xã hội cộng đồng địa phương Đồng Nam bối cảnh trị - xã hội thôn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn