Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
6,34 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BÀI TIỂU LUẬN MÔN SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI ĐỀ TÀI 8: Ô NHIỄM ĐẤT DO HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LIÊN HỆ TẠI ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ Giảng viên hướng dẫn : THS LÊ MINH CHIẾN Sinh viên thực : ĐẶNG NGUYỄN NHẬT TƯỜNG Mssv : 0750040262 Lớp : 07_ĐH_QĐ2 Năm học : 2021 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nội dung phương pháp thực PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề ô nhiễm đất sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Nguyên nhân 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Thực trạng hậu 2.2.1 Thực trạng 2.2.2 Hậu 2.3 Biện pháp khắc phục 10 2.3.1 Giảm sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu: 10 2.3.2 Biện pháp kỹ thuật 11 2.3.3 Biện pháp tuyên truyền 11 PHẦN 3: Ô NHIỄM ĐẤT DO HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 12 3.1 Giới thiệu địa phương 12 3.2 Thực trạng 12 3.3 Nguyên nhân 13 3.4 Hậu 14 3.5 Biện pháp địa phương 14 PHẦN 3: KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỤC LỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình 2.1: Các loại phân bón hóa học Hình 2.2: Các loại phân thuốc trừ sâu Hình 2.3: Các loại thuốc bảo vệ thực vật Bảng 2.4: Các tiêu phân tích đất Bảng 2.5: Các tiêu phân tích nước Hình 2.6: Tỉ lệ phần trăm thuốc bảo vê thực vật sử dụng giới Hình 2.7: Ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm Hình 2.8: Đất đai cằn cõi, nứt nẻ thiếu chất dinh dưỡng 10 Hình 3.1: Rác thải nông nghiệp dạt vào bờ hồ Đan Kia- Suối vàng 12 Hình 3.2: Ngổn ngang chai chứa thuốc bảo vệ thực vật bờ hồ 13 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất tài nguyên thiên nhiên, tài sản vơ q báo Nó yếu tố thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh sinh hoạt người Hơn nữa, đất đai loại tài sản bị hạn chế nguồn cung nên việc phân bổ, sử dụng phải thực hợp lý đáp ứng yêu cầu đờ sống xã hội Đặc biệt, người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để làm nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho người Thế ngày nay, người lạm dụng vào nguồn tài nguyên quý giá có nhiều tác động ảnh hưởng xấu đến đất như: dùng nhiều lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, làm cho đất tích trữ lượng lớn kim loại nặng làm thay đổi tính chất đất Trong lĩnh vực công – nông – lâm nghiệp, việc ủ dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật cần thiết việc nâng cao suất, giảm thiểu dịch bệnh, nâng cao chất lượng trồng Nhưng việc sử dụng chất kích thích phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật thiếu hiệu an tồn làm suy thối tài ngun đất, việc xa thải từ vỏ thuốc, bao phân gây hại khơng Đó khơng lãng phí lớn lượng phân bón mà làm dư thừa chúng môi trường nông dân lạm dụng mức cần thiết mà cịn làm gia tăng chi phí sản xuất tăng cao nguy an toàn thực phẩm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, động vật mơi trường đất Vì với loại nhiễm nhiễm đất hoạt động nông nghiệp vấn đề cần phải giải Việt Nam thời kỳ Do để làm rõ vấn đề tiến hành sâu phân tích tìm hiểu qua tiều luận 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để thấy rõ thực trạng tình hình nhiễm đất hoạt động nơng nghiệp Việt Nam Và từ đề số giải pháp nhằm hạn chế việc ô nhiễm môi trường nông thôn, giúp cải thiện môi trường sinh thái tạo điều kiện sống tốt cho người dân sinh sống nông thôn 1.3 Nội dung phương pháp thực Nội dung nghiên cứu: vấn đề ô nhiễm đất hoạt động nông nghiệp Việt Nam Phương pháp thực hiện: Phương pháp thu thập thơng tin, tổng hợp, phân tích Phương pháp so sánh, thống kê PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề ô nhiễm đất sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Một số khái niệm - Ơ nhiễm đất: phần suy thối đất diện hóa chất xenobamel (do người tạo ra) thay đổi khác mơi trường đất tự nhiên Nó thường gây hoạt động cơng nghiệp, hóa chất nơng nghiệp sử lý nước thải không quy định - Ơ nhiễm mơi trường đất: dùng để thay đổi tính chất đất theo chiều hướng xấu, chất độc hại vượt hạn mức ngưỡng cho phép, khiến tài nguyên đất bị nhiễm bẩn, gây hại cho đời sống người, động vật kéo theo nhiều hệ khôn lường - Đất nguồn tài ngun q giá, có tầm quan trọng vơ đời sống người vạn vật giới - Đất xem ô nhiễm nồng độ chất độc tăng lên mức an toàn, vượt lên khả tự làm môi trường đất Ô nhiễm đất gia tăng hàm lượng số chất, hợp chất so với tiêu chuẩn Việt Nam, quy chuẩn Việt Nam cho phép làm nhiễm bẩn đất 2.1.2 Phân loại Phân loại đất bị ô nhiễm theo nguồn gốc phát sinh, theo tác nhân gây ô nhiễm - Theo nguồn gốc phát sinh có loại: Ơ nhiễm đất chất thải sinh hoạt, ô nhiễm đất chất thải công nghiệp, ô nhiễm đất hoạt động nông nghiệp Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng phân bón khơng cách, nước thải từ chăn nuôi, thối rữa xác chết động - thực vật khiến đất nông nghiệp bị ô nhiễm trầm trọng Lượng rác thải sản xuất nông nghiệp phát thải môi trường tương đối lớn Đặc biệt rác thải nguy hại vỏ chai, bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp phát thải môi trường chưa thu gom, xử lý theo quy trình chiếm tỷ lệ cao, gây nhiễm không nhỏ đến môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người Mơi trường đất có đặt thù riêng số tác nhân gây ô nhiễm có nguồn gốc lại gây tác động bất lợi khác Do đó, phân loại theo tác nhân gây ô nhiễm phù hợp môi trường đất - Theo tác nhân gây nhiễm: Gồm tác nhân hóa học, tác nhân sinh học tác nhân vật lý + Ơ nhiễm tác nhân hóa học Do phân hóa học: loại phân hóa học thuộc nhóm chua sinh lý (urea, (NH4)2SO4, …) tồn dư acid làm chua đất, nghòe kiệt ion bazo xuất nhiều độc tố trồng như: Al2+, Mn2+, làm giảm hoạt tính sinh học đất Do nông dược (thuốc trừ sâu, trừ cỏ, trừ nấm, trừ chuột,…): số lượng lớn nơng dược tích lũy đất, đặc biệt thuốc có chứa chì, asen, thủy ngân… có độc tính lớn, thời gian lưu lại đất dài, gây ô nhiêm đất trầm trọng + Ô nhiễm tác nhân sinh học, vi sinh vật: chủ yếu chất thải chưa qua xử lý người động vật Rất nhiều vi khuẩn ký sinh trùng tiếp tục sinh sôi nảy nở đất, bám vào trồng nông nghiệp truyền vào thể người, động vật + Ô nhiễm tác nhân vật lý (ô nhiễm nhiệt): nhiệt độ đất tăng ảnh hưởng đến hoạt động vi sinh vật làm giảm lượng oxy phân hủy diễn theo kiểu kỵ khí với nhiều sản phẩm trung gian gây độc cho trồng NH3, H2S, CH4, … đồng thời làm đất chai cứng chất dinh dưỡng Các hoạt động cháy rừng, đốt nương, làm rẫy nguồn gây ô nhiễm nhiệt 2.1.3 Nguyên nhân - Phân hóa học + Phân hóa học rải đất nhằm gia tăng suất trồng Nguyên tắc người ta lấy đất chất cần thiết cho người ta trả lại đất qua hình thức bón phân + Đây loại hố chất quan trọng nơng nghiệp, sử dụng thích hợp có hiệu rõ rệt trồng Nhưng dao lưỡi, sử dụng không lợi bất cập hại, số nhiễm đất Nếu bón q nhiều phân hố học hợp chất nitơ, lượng hấp thu rễ thực vật tương đối nhỏ, đại phận lưu lại đất, qua phân giải chuyển hoá, biến thành muối nitrat trở thành nguồn nhiễm cho mạch nước ngầm dịng sông Cùng với tăng lên số lượng sử dụng phân hoá học, độ sâu độ rộng loại ô nhiễm ngày nghiêm trọng + Sự tích lũy cao chất hóa chất dạng phân bón gây hại cho MTST đất mặt lý tính Khi bón nhiều phân hóa học làm đất hở nên chặt hơn, độ trương co kém, kết cấu vững chắc, không tơi xốp mà nông dân gọi đất trở nên “chai cứng”, tính thống khí đi, vi sinh vật hóa chất hủy diệt vi sinh vật Hình 2.1: Các loại phân bón hóa học - Phân hữu + Phần lớn nông dân bón phân hữu chưa ủ xử lí kĩ thuật nên gây nguy hại cho mơi trường đất, nguyên nhân phân chứa nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng mầm bệnh khác, bón vào đất, chúng có điều kiện sinh sôi nảy nở, lan truyền môi trường xung quanh, diệt số vi sinh vật có lợi đất + Bón phân hữu nhiều điều kiện yếm khí làm q trình khử chiếm ưu thế; sản phẩm chứa nhiều acid hữu làm môi trường sinh thái đất chua, đồng thời chứa nhiều chất độc H2S, CH4, CO2 Sư tích lũy cao hóa chất dạng phân hóa học gây hại cho môi trường sinh thái đất mặt lý tính, đất nén chặt, độ trương co kém, khơng tơi xốp, tính thống khí kém, vi sinh vật hóa chất hủy diệt sinh vật - Thuốc trừ sâu + Nông dược chiếm vị trí bật nhiễm mơi trường Khác với chất ô nhiễm khác, nông dược rải cách tự nguyện vào môi trường tự nhiên nhằm tiêu diệt ký sinh động vật nuôi người hay để triệt hạ loài phá hại mùa màng + Bản chất chất hóa học diệt sinh học nên có khả gây ô nhiễm môi trường đất + Tiêu diệt hệ động vật làm cân sinh thái, thuốc trừ sâu bị rửa trôi xuống thủy vực làm hại động vật thủy sinh ếch, nhái…Như vơ tình làm tăng thêm số lượng sâu hại diệt thiên địch chúng, làm cho hoạt tính sinh học đất bị giảm sút Hình 2.2: Các loại thuốc trừ sâu - Thuốc bảo vệ thực v⌀t + Theo kết nghiên cứu chuyên gia sinh thái hàng đầu Australia Việt Nam khơng nằm nhóm nước có nguy ô nhiễm đất nông nghiệp cao TG Thế mi năm Việt Nam chi gần 700tr USD để nhập nguyên liệu thuốc trừ sâu từ TQ + Nông dân VN lạm dụng thuốc bảo vệ thực vực điều khiến nhiều diện tích đất nơng nghiệp VN nằm báo động đỏ Cây trồng bị bệnh người trồng phun nhiều thuốc bảo vệ thực vực Sâu bệnh công trồng với mức độ ngày nghiêm trọng chuyên gia khng định sức đề kháng đất bị + Thuốc BVTV sau sử dụng phần bị bay hơi; phần quang hóa; phần hấp thu phân giải, chuyển hóa Tuy vậy, dù có sử dụng cách cuối thuốc BVTV bị ngấm vào đất Nếu loại thuốc có tính độc cao giết chết nhiều sinh vật có lợi đất Kể thời gian phân hủy dài không đủ thời gian để đất phân hủy hết Đặc biệt dùng lâu dài liên tục, chắn chất độc hại bị tích lũy lại dần đất Các thuốc bảo vệ thực vật thường chứa nhiều kim loại nặng như: As, Pb, Hg Một số loại thuốc bệnh như: CuSO4, Zineb, Macozeb… chứa kim loại nặng Zn, Cu, Mn sử dụng nhiều lâu dài tồn lưu kim loại đất Hình 2.3: Các loại thuốc bảo vệ thực vật - Chất thải gia súc + Những chuồng trại chăn nuôi gia súc trại heo, trại gà, phân gia súc khơng thu gom, xử lí bảo đảm kĩ thuật vệ sinh mơi trường hiểm họa cho mơi trường đất Vì lượng lớn chất thải làm đất khả tự làm nguy hại khó lường lúc ô nhiễm trở nên trầm trọng quan hoạt động môi trường đất bị tê liệt chất thải, vi trùng từ mà lan khắp nơi: nước ngầm, nước suối hay bay vào khơng khí 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu - Gồm phương pháp: Điều tra, thu thập số liệu: - Điều tra, thu thập thông tin sơ cấp - Điều tra xác định nguồn gây ô nhiễm, tác nhân gây nhiễm yếu tố địa hình, địa vật có liên quan Phương pháp đồ: - Điều tra thu thập đồ, thông tin, tài liệu số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, nguồn tài ngun có liên quan đến q trình nhiễm đất, tình hình phát triển kinh tế xã hội quản lý sử dụng đất Phương pháp so sánh: - Sử dụng số liệu kết phân tích tiêu điểm mẫu với ngưỡng quy định cho phép quy chuẩn Việt Nam Phương pháp đánh giá đa tiêu chí: - Phương pháp Đánh giá đa tiêu chí (MCE) kỹ thuật phân tích tổ hợp tiêu chí khác kết cuối Đánh giá đa tiêu chí cung cấp cho người định mức độ quan trọng tiêu chí khác Phương pháp chuyên gia: - Được áp dụng từ công tác chuẩn bị, khảo sát thực địa, nội nghiệp, tổ chức hội thảo hội nghị, báo cáo chuyên đề, … thơng qua đóng góp ý kiến học thuật thực tiễn chuyên gia có kinh nghiệm Phương pháp lấy mẫu phân tích: - Phương Pháp nghiên cứu đất bị ô nhiễm hoạt động nông nghiệp Việt nam thực cách lấy mẫu, phân tích mẫu so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định nồng độ, hàm lượng chất đất a) Phương pháp lấy mẫu: - Lấy mẫu đất, bùn thải, nước thải nước ngầm khu vực nghiên cứu để phân tích tiêu hoá, lý đất liên quan đến khả tích luỹ, chuyển dịch chất nhiễm mơi trường đất - Lấy mẫu đất: - Mẫu đất tầng mặt (0 - 20 cm) thu thập dạng mẫu hn hợp theo TCVN 4046: 1985 - Đất trồng trọt - Phương pháp lấy mẫu TCVN 5297: 1995 Lấy mẫu đất xuất phát từ nguồn ô nhiễm theo diện tích đất nơng nghiệp Lấy điểm phân bổ Số lượng mẫu diện tích đất nông nghiệp - Lấy mẫu nước: - Lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn TCVN 5944 - 1995 tiêu chuẩn TCVN 5996 - 1995 Các mẫu nước lấy dạng tia Các mẫu lấy vào mùa khô (tháng 11) b) Phương Pháp phân tích mẫu bao g m: - Phương pháp quốc tế: ISO: EN 45001 45002 (ISO, 1989a, 1989b) tiêu chuẩn hướng dẫn cho phân tích dùng để đánh giá kết quả.Chỉ tiêu phân tích chất gây nhiễm môi trường đất, phổ biến chất: Cu, Zn, Pb, As, Cd; BOD, COD - Phân tích đất: - Các mẫu đất xử lý phân tích phịng phân tích đất Viện Quy hoạch Thiết kế - Bộ Nông nghiệp & PTNT - Các tiêu kim loại nặng mẫu phân tích so với QCVN 03MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất, gồm: Cd, As, Zn, Pb, Cu Riêng tiêu dư lượng thuốc BVTV đất đánh giá theo QCVN 15:2008/BTNMT dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất (thuốc BVTV gốc Clo hữu cơ, lân hữu cơ) Bảng 2.4: Các tiêu phương pháp phân tích đất Phương pháp phân tích TCVN 6862: 2012 TCVN 8726: 2012 Kjeldahl (Nguyễn Hữu Thành cs (2007) Chỉ tiêu phân tích pH KCl OM (%) N tổng số (%) TCVN 8563: 2010 TCVN 8660: 2011 TCVN 5256: 2009 Phương pháp Maxlova (Nguyễn Hữu Thành cs (2007) Kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, As, Cd, TCVN 6496:1 999 (ISO 11047:1995) TCVN 8882: 2011 Hg) (mg/kg đất khô) Tổng số vi sinh vật yếm khí, hiếu khí TCVN 6847: 2001 P tổng số (%) K tổng số (%) Lân dễ tiêu (mg/100 g đất) Kali dễ tiêu (mg/100 g đất) - Phân tích nước - Tiến hành phân tích tiêu chất lượng nước theo tiêu chuẩn phương pháp hành - Các tiêu phân tích so sánh với QCVN 08- MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, gồm tiêu kim loại nặng, PO4 3- , NH4 +, COD, BOD5 Bảng 2.5: Các tiêu phương pháp phân tích nước Chỉ tiêu phân tích Phương pháp phân tích pH TCVN 6492: 2000 TSS TCVN 6625: 2000 (ISO 11923: 1997) As ACIAR - AAS 001 - 2007 Hg ACIAR - AAS 009 - 2007 Pb TCVN 6193-1996 Cd TCVN 6193-1996 Cu TCVN 6193-1996 Zn TCVN 6193-1996 Phương pháp nghiên cứu đất bị ô nhiễm: + Nghiên cứu đất bị ô nhiễm cách lấy mẫu, phân tích mẫu so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định nồng độ, hàm lượng chất đất + Lấy mẫu đất, bùn thải, nước thải nước ngầmtrong khu vực nghiên cứu để phan tích tiêu hóa, lý đất liên quan đên khả tích lũy, chuển dịch chất ô nhiễm môi trường đấ.t + Phương pháp phân tích bao gồm: Phương pháp quốc tế: ISO: EN 45001 45002 (ISO, 1989a,1989b) tiêu chuẩn hướng dẫn cho phân tích dung để đánh giá cho kết + Chỉ tiên phân tích chất gây ô ngiễm môi trường đất, phổ biến chất: Cu, Zn, Pb, As, Cd, COD, BOD,… 2.2 Thực trạng h⌀u 2.2.1 Thực trạng Hoá chất BVTV đóng vai trị quan trọng nơng nghiệp tất quốc gia giới Các loại hóa chất BVTV sử dụng nước lớn Trong đó, nước Mỹ có nơng nghiệp phát triển, hàng năm lượng hóa chất BVTV sử dụng lớn nhất, lên tới 1/3 tổng số hoá chất BVTV tồn giới, chủ yếu hóa chất diệt cỏ Châu Âu sử dụng nhiều hóa chất BVTV (30%), số nước lai 20% (Pak J Weed Sci Res., 2007) Hình 2.6: Tỉ lệ phần trăm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật giới Việt Nam nhập sử dụng từ 70.000 - 100.000 tấn, tăng gấp 10 lần Các loại thuốc BVTV mà Việt Nam sử dụng có độ độc cịn cao, nhiều loại thuốc lạc hậu Tuy nhiên, nhiều loại hóa chất trừ sâu sử dụng lĩnh vực khác, ví dụ sử dụng DDT để phịng trừ mui truyền bệnh sốt rét (từ 19571994: 24.042 Hiện nay, tỉ lệ thành phần loại hoá chất BVTV thay đổi (hóa chất trừ sâu: 33%; hóa chất trừ nấm: 29%; hóa chất trừ cỏ: 50%, 1998) Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng nước ta đến năm 2013 lên tới 1.643 hoạt chất, khi, nước khu vực có khoảng từ 400 đến 600 loại hoạt chất, Trung Quốc 630 loại, Thái Lan, Malaysia 400-600 loại (Hội nông dân, 2015) Phần lớn loại hóa chất BVTV sử dụng nước ta có nguồn gốc từ nhập Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2014 thực trạng giải pháp quản lý thuốc BVTV nhập lậu cho thấy hàng năm Việt Nam nhập từ 70.000 đến 100.000 thuốc BVTV, thuốc trừ sâu chiếm 20,4%, thuốc trừ bệnh chiếm 23,2%, thuốc trừ cỏ chiếm 44,4%, loại thuốc BVTV khác thuốc xông hơi, khử trùng, bảo quản lâm sản, điều hòa sinh trưởng trồng chiếm 12% (Cục Bảo vệ thực vật, 2015) Vì vậy, việc khơng kiểm sốt lượng dư lượng phân bón hóa học gây nhiễm nguồn nước, phú dưỡng hóa mơi trường thủy sinh làm thối hóa mơi trường đất Đáng ý, ước tính khu vực nông thôn nước ta, phát sinh khoảng bảy triệu rác thải sinh hoạt; 14 nghìn bao bì hóa chất BVTV, phân bón loại; 76 triệu rơm, rạ khoảng 47 triệu chất thải chăn nuôi (chưa kể khối lượng lớn chất thải sản xuất từ làng nghề) Trong đó, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đạt khoảng từ 40% đến 50% GS, TS, Nhà giáo nhân dân Đặng Kim Chi (Hội Bảo vệ Thiên nhiên Mơi trường, Việt Nam) cho biết: Tính đến hết năm 2014, nước có 5.000 làng nghề làng có nghề, số làng nghề truyền thống công nhận 1.748 Số lượng làng nghề quy hoạch khu, cụm công nghiệp làng nghề ít, đó, tình hình xử lý mơi trường làng nghề nhiều nơi cịn bị bỏ ngỏ Kết khảo sát 52 làng nghề điển hình nước, cho thấy: Có đến 46% số có mơi trường bị nhiễm nặng (về khơng khí, nước, đất, ba dạng); 27% bị ô nghiễm vừa mức độ ô nhiễm làng nghề khơng giảm, mà cịn có xu hướng gia tăng 2.2.2 H⌀u Ơ nhiễm mơi trường đất để lại hệ lụy vô nghiêm trọng như: - Đất bị thối hóa: Hầu hết phần đất bề mặt bị thay đổi, loại nấm gây hại dễ bị xói mịn có mưa lớn, dư thừa lượng muối chất dinh dưỡng Vì vậy, đất đai bị chua, mặn, chai cứng khơng cịn khả khai thác - Ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm: Ô nhiễm đất ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm qua chế thẩm thấu Các chất độc hại đất ngấm vào nguồn nước ngầm, gây nhiễm nguồn nước Môi trường đất bị ô nhiễm tác động tới nguồn nước ngầm, gây nhiễm Điều gây nguy hại cho người, hầu hết lượng nước phục vụ nhu cầu ăn uống sinh hoạt nước ngầm Hình 2.7: Ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm - Tác động xấu đến ngành sản xuất nông nghiệp Ô nhiễm đất ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Đất cằn ci, thiếu dinh dưỡng khiến chậm lớn, chất lượng giảm, mùa màng thất bát, từ mà sản lượng nơng nghiệp giảm sút Kéo theo lượng thức ăn phục vụ chăn nuôi giảm đi, khiến sản lượng chăn ni xuống Hình 2.8: Đất đai cằn cõi, nứt nẻ thiếu chất dinh dưỡng - Ảnh hưởng đến sức khỏe người Ô nhiễm đất gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người Chất gây nhiễm đất bốc khiến người hít phải ảnh hưởng lớn Sau đó, chất độc hại thấm qua đất len lỏi vào mạch nước ngầm Những người nông nhân lao động phải tiếp xúc trực tiếp với chất độc hại dễ bị bệnh ung thư, đột biến gen, bệnh lây nhiễm vi khuẩn, bệnh phổi, -Tác động tới hệ sinh thái: Môi trường đất bị ô nhiễm làm thay đổi hệ thực vật, giảm suất loại trồng làm cân sinh thái, từ ảnh hưởng tới sống lồi sinh vật Đây làm chui thức ăn bị mất, ảnh hưởng đến động vật ăn thịt người Thậm chí, chất tác động lên dạng sống thấp đáy chui thức ăn phải ăn chất ngoại lai 2.3 Biện pháp khắc phục Những biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường hiệu nhất: 2.3.1 Giảm sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu: Trong nơng nghiệp, việc sử dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học cần thiết để thúc đẩy phát triển thực vật diệt trừ loại động vật gây hại cho Tuy nhiên, việc lại gây ô nhiễm môi trường đất Để hạn chế ngăn ngừa tình trạng này, sử dụng phân sinh học, phân hữu để thay cho phân bón hóa học Ngồi ta, sử dụng loài thiên địch thay thuốc trừ sâu, bảo vệ mùa màng tự nhiên, hiệu không gây ô nhiễm mơi trường Chính sách đầu tư cho cơng tác bảo vệ đất: 10 Muốn làm tốt công tác bảo vệ đất điều quan trọng phải quan tâm đến công tác đầu tư cho việc bảo vệ đất Riêng bảo vệ đất nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình hệ thống cơng trình kênh tạo nguồn nước, kênh tiêu trục Hệ thống đê bao, bờ bao, kênh mương cấp III nối kênh trục để tưới tiêu thoát lũ, rửa phèn mặn Thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ đất: Đảng Nhà nước đề cập nhiều đến vấn đề bảo vệ đất thể thông qua Luật đất đai văn pháp quy khác vấn đề bảo vệ đất 2.3.2 Biện pháp kỹ thu⌀t - Biện pháp nông nghiệp Đối với nông nghiệp, đặc biệt hàng năm khả bảo vệ đất kém, chế độ canh tác đất nông nghiệp phải thật trọng đến chức bảo vệ đất Phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp canh tác như: làm đất, bón phân, bón vơi, hệ thống ln canh, xen canh trồng - Biện pháp bón phân Bón phân mặt cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, mặt khác tạo cho đất có kết cấu tơi xốp, tăng khả thấm nước, giữ nước cho đất, giảm xói mịn đất, thúc đẩy sinh trưởng, phát triển cây, tăng khả che phủ đất bảo vệ đất Khi bón phân cần ý kết hợp loại phân hữu cơ, phân vô phân vi sinh Mi loại phân có đặc tính khác nhau, tác dụng khác nhau, cần chọn loại phân, cách bón phân, xác định liều lượng bón thích hợp, hiệu - Biện pháp bón vơi: Bón vơi có tác dụng khử chua, khử độc cho đất, đồng thời làm tăng kết cấu cho đất, huy động thức ăn giữ mùn cho đất Ngoài vơi cịn dùng để khử mặn, phèn tốt Như bón vơi khơng cải tạo đất mà cịn có tác dụng bảo vệ đất Tuy nhiên bón vôi phải kỹ thuật không lại ảnh hưởng không tốt đến đất 2.3.3 Biện pháp tuyên truyền Bảo vệ đất môi trường nghiệp toàn dân dựa vào quan nhà nước khó làm Phải có tham gia tích cực tự nguyện tồn dân nghiệp đạt kết cụ thể Phải nâng cao trình độ dân trí, làm tốt cơng tác tuyên truyền giáo dục cho nhân dân ý nghĩa nghiệp bảo vệ đất, bảo vệ môi trường thấm vào người từ có việc làm đúng, sáng tạo đất, vùng đất phạm vi nước 11 PHẦN 3: Ô NHIỄM ĐẤT DO HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Giới thiệu địa phương Là tỉnh miền núi thuộc nam Tây Nguyên, Lâm Đồng thiên nhiên ưu đãi khí hậu, đất đai thuận lợi để phát triển nhiều loại trồng có giá trị kinh tế cao số đặc sản mang tính đặc thù tỉnh Lâm Đồng có gieo trồng 343,8 ngàn với 40 loại cơng nghiệp, nơng nghiệp phát triển quanh năm; rau, hoa, chè, cà phê mạnh tỉnh Cà phê với diện tích 152,6 ngàn ha, sản lượng ước đạt 410 ngàn Diện tích chè 23,5 ngàn ha, sản lượng 237 ngàn búp tươi Rau loại 57 ngàn ha, sản lượng 1,9 triệu Hoa 7,05 ngàn ha, sản lượng 2.434 triệu cành số trồng khác lúa, điều, cao su, dâu tằm… 3.2 Thực trạng Sản xuất nông nghiệp theo hướng đầu tư thâm canh dẫn đến việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nơng dân Lâm Đồng cao so với địa phương khác nước Tồn tỉnh có 2.465 sở sản xuất, kinh doanh phân bón, thuốc thuốc bảo vệ thực vật phân bố hầu khắp huyện, thành phố cung ứng cho nông dân đầy đủ loại vật tư nơng nghiệp có chất lượng, hiệu góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Với tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 300.000 ha, lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng hàng năm Lâm Đồng từ 3.500 - 4.000 Theo tính toán ngành bảo vệ thực vật với lượng thuốc trên, lượng bao gói thuốc bảo vệ thực vật thải môi trường hàng năm Lâm Đồng khoảng 250 - 300 tấn/năm Từ 2018 đến 2020, toàn tỉnh tổ chức thu gom, tiêu hủy quy định, trung bình hàng năm từ 20,6 - 25,2 bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Trong đó, năm 2018 20,6 tấn; năm 2019 21,7 tấn; năm 2020 25,2 (chiếm 10,1% lượng bao gói thuốc bảo vệ thực vật phát sinh/năm) Hình 3.1: Rác thải nông nghiệp dạt vào bờ hồ Đan Kia- Suối vàng 12 Trong q trình sản xuất có lượng rác lớn, khu du lịch Đà Lạt hồ Than Thở, hồ Xuân Hương hay xa hồ Đan Kia – Suối Vàng tràn lan loại rác thải chai lọ thuốc BVTV, vỉ xốp, bao bì… Những chai, lọ, bao bì thuốc BVTV có lượng lớn thuốc BVTV có độc tố cao, thuộc nhóm II III, nhiều nhà vườn khu vực hồ Đan Kia sử dụng để trừ khử mầm bệnh trồng chứa độc tố độc hại Hình 3.2: Ngổn ngang chai chứa thuốc bảo vệ thực vật bờ hồ Kết phân tích mẫu nước hồ Đan Kia, Chiến Thắng Tuyền Lâm vào năm 2014 Trung tâm Phân tích Chứng nhận chất lượng (Sở Khoa học - Công nghệ Lâm Đồng) công bố cho thấy, nguồn nước hồ rơi vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng Hầu hết nguồn nước hồ không đạt quy chuẩn Tổng chất rắn lơ lửng vượt tới 31 lần, Ecoli mức vượt cao 1.200 lần, Coliform vượt 90 lần… Bên cạnh đó, dư lượng hóa chất BVTV phát nước số hoạt chất thuộc nhóm Chlor lân hữu với mức vượt từ 23 lần Khu vực hồ lắng hồ Xuân Hương, rác thải tràn lan khắp mặt hồ hộ dân canh tác rau, hoa nhà kính xung quanh hồ xả thải Mặc dù có hệ thống song sắt rào chắn rác mi mưa lớn, lượng lớn rác tràn qua trôi vào hồ Xuân Hương, ảnh hưởng không nhỏ đến du lịch tỉnh, hồ địa điểm thu hút du khách 3.3 Nguyên nhân - Ý thức người dân chưa cao Thuốc BVTV sử dụng khoảng 80-90% diện tích đất nơng nghiệp thị trường thuốc BVTV ngày đa dạng khó kiểm sốt; nơng dân lại sử dụng thuốc chủ yếu theo thói quen tùy tiện, nên hiệu 13 thấp lượng thuốc tồn dư đất xâm nhập vào nguồn nước Việc sử dụng phân bón hóa học bón cho trồng nơng dân tình trạng tương tự - Do lỏng lẻo công tác quản lý địa phương Do công tác quản lý việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa chặc chẽ nên nhiều hộ dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa quy định trình cán kiểm tra phát xử lý 26 sở vi phạm với hành vi phạm như: sản xuất trồng không công bố tiêu chuẩn áp dụng; buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), phân bón nhãn có hình ảnh, chữ viết khơng thật hàng hóa đó; bn bán phân bón giả; bn bán phân bón khơng có giấy chứng nhận đủ điều kiện; bn bán thuốc BVTV khơng có tên danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam 3.4 H⌀u - Ảnh hưởng đến hoa màu Đặc biệt, việc lạm dụng thuốc BVTV hóa học nguyên nhân khiến nhiều sản phẩm nông nghiệp rơi vào tình trạng “được mùa giá”, khơng đảm bảo chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm - Ơ nhiễm mơi trường đất Với lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật người dân bón phun cho cấy có 40% đến 50% trồng hấp thụ, số lại bị rửa trơi gây nhiễm đất, số loại phân bón có tồn dư axit, làm chua đất, giảm suất trồng tăng độc tố đất Việc canh tác thiếu biện pháp bảo vệ đất người dân thời gian dài dẫn đến tình trạng đất bị xói mịn, rửa trơi, ngập úng vào mùa mưa 3.5 Biện pháp địa phương - Đối với người dân Cần nâng cao ý thức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp Hạn chế khơng lạm dụng việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường, tăng cường sử dụng sinh phẩm hữu sản xuất nơng nghiệp có lợi cho sức khỏe người Mi người dân ý thức thu gom vỏ chai, bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng để nơi quy định, tránh tình trạng vứt bỏ bừa bãi bờ ruộng, sông suối, ao hồ gây nhiễm nguồn nước, nhiễm đất, khơng khí… - Đối với cấp, ngành Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường nói chung, trọng tun truyền, nâng cao nhận thức cho tổ chức, hộ nông dân việc sử dụng thu gom vỏ chai, bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Phát động nhân dân định kỳ làm vệ sinh tuyến đường 14 thơn xóm, kênh rạch Trong đó, giao cho tổ chức Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, thơn, nhóm, tổ… làm đầu mối để thực Điều tra, đánh giá trạng vùng sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Lâm Đồng; xây dựng trì hoạt động hệ thống thông tin, sở liệu thống kê rác thải nông nghiệp nông thôn, rác thải nguy hại từ vỏ chai, bao bì thuốc bảo vệ thực vật để cấp, ngành có sở quản lý, đạo xây dựng kế hoạch bảo vệ vùng canh tác đề giải pháp bảo vệ môi trường Xây dựng bể thu gom rác đầu bờ khu vực ruộng canh tác, tạo thuận lợi cho người dân thu gom để nơi quy định Xây dựng kho lưu chứa để thu gom, vận chuyển kho lưu chứa theo khu vực địa bàn tỉnh nhằm quản lý chất thải rắn nguy hại vỏ chai, bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng sản xuất nơng nghiệp Xã hội hóa, kêu gọi tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải nguy hại vỏ chai, bao bì thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo quy mô, công nghệ xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường tránh tình trạng rác thải ùn ứ lâu ngày gây nhiễm cho khu vực lân cận 15 PHẦN 3: KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành nghề chủ yếu nước ta, kèm với phát triển mạnh mẽ nông nghiệp việc đất đai bị ô nhiễm ngày trầm trọng Nhưng đất đai bị nơng nghiệp "bào mịn" lại vấn đề mà người làm nơng nắm bắt Vì thế, với việc tìm hiểu trạng, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn đất hoạt động nông nghiệp giúp hiểu rõ đất đai ô nhiễm nào, ô nhiễm làm sao, hậu nặng nề phải gánh chịu từ việc làm ô nhiễm nguồn đất, từ giúp rút biện pháp khắc phục, hạn chế tối đa việc đất đai bị ô nhiễm, cải thiện hoạt động sản xuất nơng nghiệp nước ta, tăng sản lượng nơng nghiệp góp phần củng cố đời sống người dân kinh tế nước nhà Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm đất hoạt động nông nghiệp người dân sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng phân bón chất thải chăn ni chưa qua xử lý Với lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật đưa vào trồng nhiều hấp thụ phần phần cịn lại tồn động mơi trường gây ô nhiễm nặng nề Do nhà nước cần phải có sách việc quản lý liều lượng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hay phân bón địa phương, tăng cường công tác tra khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm để đảm bảo công tác xả thải quy định chủ trang trại Đồng thời phải tăng cường công tác tuyên tuyền nâng cao ý thức người dân hoạt động nơng nghiệp thân Qua liên hệ địa bàn tỉnh Lâm Đồng nhiễm hoạt động nơng nghiệp nhiều vấn đề cần giải tỉnh có sách để cải thiện vấn đề tổ chức thu gom chai, lọ thuốc bảo vệ thực vật, làm điểm tập kết chai lọ thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tránh gây ô nhiễm môi trường Đồng thời tỉnh thực tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức người dân để hướng đến môi trường xanh, sạch, đẹp 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Lê Minh Chiến (2021), Bài giảng sử dụng bảo vệ tài nguyên đất TS Trương Hợp Tác (2009), Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến mơi trường, Bộ Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn Việt Nam An Nhiên (2020), Ơ nhiễm mơi trường từ phân bón hóa học, Tạp chí điện tử mơi trường & sống; Hồng n (2020), “Thu gom rác thải nguy hại”, Báo Lâm Đồng Online Phan Văn Hợi (2021), “Thực trạng giải pháp bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp Lâm Đồng”, Khuyến nông Hà Nội Trần Hằng (2019), Cần quan tâm đến vấn đề ô nhiễm đất nông nghiệp, Báo Thanh Hóa Hiện trạng nhiễm đất hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu khó phân hủy Việt Nam, Tổng cục môi trường Thúy Hồng (2016), “Giảm nguồn gây ô nhiễm khu vực nông thôn”, Báo Nhân Dân 17