Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mở đầu Chơng I: Tổng quan I. Các khái niệm cơ bản về môi trờng: I.1. Môi trờng: I. 2. Ô nhiễm môi trờng: I.3. Tiêu chuẩn môi trờng: II. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng II.1. Khái niệm về chất thải: II.1.1. Chất thải: II.1.2. Chất gây ô nhiễm: II.2. Phân loại chấtthải : II.2.1. Nớc thải: II.2.1.1. Khái niệm: II.21.2. Phân loại: II.2.2. Khí thải: II.2.2.1. Khái niệm: II.2.2.2. Phân loại: II.2.3. Chấtthải rắn: II.2.3.1. Khái niệm: II.2.3.1. Phân loại: II.2.4. Tácđộng của chấtthảirắn tới môi trờng và sức khoẻ con ngời: II.2.4.1. Ô nhiễm môi trờng không khí: II.2.4.2. Ô nhiễm môi trờng nớc: II.2.4.1. Ô nhiễm môi trờng đất: III. Các biện phápquảnlýmôi trờng: III.1. Luật pháp chính sách: III.1.1. Các văn bản pháp luật: III.1.2. Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN): III.2. Các công cụ kinh tế: III.2.1. Các loại giấy phép: III.2.2. Các lệ phí và phí môi trờng: III.2.3. Hệ thống ký quỹ hoàn trả: III.2.4. Nhãn sinh thái: III.2.5. Các khoản trợ cấp, xử phạt: III.2.6. Quyền sở hữu: III.3. Các công cụ kỹ thuật: IV. Các biện pháp xửu lýchấtthải rắn: IV.1. Phơng pháp ủ sinh học: IV.1.1. Khái niệm: IV.1.2. Công nghệ ủ: IV.2. Phơng pháp thiêu đốt: IV.2.1. Khái niệm: IV.2.2. Công nghệ đốt: IV.3. Phơng pháp chôn lấp vệ sinh: IV.3.1. Khái niệm: IV.3.2. Phân loại bãi chôn lấp: IV.4. Công nghệ cố định, đóngrắnchấtthảirắn (Bê tông hoá): IV.5. Một số phơng pháp khác: Chơng II. Thựctrạngmôi trờng tạicôngtyđóngtàuvàvậntảiHải Dơng. I. Đặc điểm chung: I.1 . Giới thiệu chung: I.2. Vị trí địa lý của công ty: I.3. Cơ cấu tổ chức lao động : 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức - quảnlývà sản xuất của côngty : I.3.2. Cơ cấu lao động của côngty : I.3.3. Bộ máy quảnlýCôngtác Bảo hộ Lao động (BHLĐ) : I.4. Tình hình sản xuất kinh doanh: I.4.1. Nhu cầu nguyên vật liệu: I.4.2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh: I.4.3. Sản phẩm chủ yếu của công ty: I.4.4. Tình hình sản xuất kinh doanh: I.4.4.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: I.4.4.2. Kết quả hoạt động xuất kinh doanh: I.5. Thiết bị vàcông nghệ sản xuất: I.5.1. Thiết bị sản xuất: I.5.2. Công nghệ sản xuất : I.5.2.1. Quy trình đóngmới một con tàu đi trên sông hoặc biển: I.5.2.2. Quy trình công nghệ gia công chi tiết tại phân xởng cơ khí: II. Thựctrạngmôi trờng tạicông ty: I.1. Đặc điểm khí tợng thuỷ văn: I.2. Thựctrạngmôi trờng của công ty: I.2.1. Thựctrạngmôi trờng không khí: I.2.1.1. Kết quả đo kiểm: I.2.1.2. Nhận xét kết quả đo kiểm: I.2.2. Chấtthảirắn : I.3. Tình hình sức khoẻ của ngời lao động: I.3.1. Kết quả khám sức khoẻ định kỳ năm 2006: I.3.2. Nhận xét chung: I.4. Nhận xét về các biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng của công ty: I.4. Nhận xét về các biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng của công ty: I.4.1. Biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trờng không khí: I.4.2.Quản lývàxửlýchấtthải rắn: I.4.2.1. Quảnlýchấtthải rắn: I.4.2.3. Nhận xét về khu vực thu gom chấtthải của công ty: Chơng III. Đề xuất biện phápquảnlýchấtthải rắn. III.1. Xây dựng quy định bảo vệ môi trờng cho các phòng ban, cho từng phân xởng III.2. Xây dựng quy trình quảnlýchấtthảirắnvàchấtthải nguy hại: III.2.1. Pân loại chấtthải rắn: III.2.2. Thu gom chất thải: III.2.3. Chế độ báo cáo: 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 III.2.4. Các biện phápxửlý khi xảy ra sự cố: III.3. Xây dựng quy trình hớng dẫn công nhân thu gom chấtthải rắn: III.4. Quy hoạch bãi thu gom chất thải: III.5. Đề xuất biện phápxửlý lợng cát sông chứa mạt sắt, vụn sắt: Mở đầu I. Đặt vấn đề: Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự tăng trởng nhảy vọt của nền kinh tế là những tácđộng của nó tới môi trờng và con ngời đang ngày càng nghiêm trọng. Hiện nay, trên toàn quốc, lợng chấtthảirắn sinh ra hàng ngày ớc tính khoảng trên dới 20.000 tấn, chấtthải bệnh viện khoảng 212 tấn, chấtthải sinh hoạt khoảng hơn 8.000 tấn. Nh vậy trong hơn 20 năm qua,tổng lợng thải có thể lên tới 130 triệu tấn. Tuy nhiên tỷ lệ thu gom mới chỉ đạt đợc trung bình 60 ữ 80% tổng lợng chấtthải rắn, do vậy trong vòng 20 năm qua số lợng chấtthảirắn còn tồn đọng trong môi trờng hiện nay khoảng 60 ữ 70 triệu tấn. Ngoài ra cha kể đến một lợng chấtthảirắn đô thị đang ngày càng tăng do các tácđộng của sự gia tăng dân số, phát triển xã hội, phát triển về trình độ và nhu cầu tiêu dùng trong các đô thị. Khối lợng chấtthảirắn bình quân trên đầu ngời dân đô thị phụ thuộc vào đặc điểm của từng đô thị, ở Hà Nội là khoảng 0.8 kg/ngời/ngày, Hải Phòng là 0.5 kg/ngời/ngày, thành phố Hồ Chí Minh là 0.66 kg/ngời/ngày.( Theo số liệu năm 1999 Cục môi trờng - Bộ khoa học Công nghệ vàMôi trờng). Trong khi đó việc quảnlýchấtthảirắnvẫn đang còn nhiều hạn chế, nó là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng tới sức khoẻ cộng đồng, suy giảm chất lợng cuộc sống. Để giải quyết đợc vấn đề này thì việc quan trọng ở các nhà máy sản xuất là thay các dây chuyền công nghệ cũ kỹ lạc hậu bằng công nghệ sản xuất sạch và sạch hơn. Tuy nhiên không phải cơ sở sản xuất, nghành sản xuất nào cũng có thể làm đợc điều đó. Vì vậy một giảipháp không thể thiếu nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng do chấtthảirắn đó là giảiphápQuảnlýchấtthảirắn (thu gom, phân loại, lựa chọn biện phápxử lý). 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về côngtácquảnlývàxửlýchấtthảirắn hiện nay cũng nh là những ảnh hởng của chúng tới môi trờng, đặc biệt là môi tr- ờng lao động, tôi đã lựa chọn đề tài: Thựctrạngmôi trờng vàgiảiphápchocôngtácquảnlývàxửlýchấtthảirắntạicôngtyĐóngtàuvàVậntảiHải Dơng. Vì thời gian và trình độ nhận thức còn hạn chế nên đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vậy tôi kính mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, của bạn bè để tôi có thể hoàn thành tốt nội dung nghiên cứu này. II. Đối tợng Phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu là ngời lao độngvàmôi trờng làm việc tạiCôngtyĐóngtàuvàVậntảiHải Dơng. III. Nội dung nghiên cứu: Ơ đề tài nghiên cứu này bao gồm các nội dung: + Nghiên cứu lý thuyết về môi trờng vàchấtthải rắn. + Khảo sát thựctrạng về môi trờng vàcôngtácquảnlýchấtthảirắn ở công ty. + Đề xuất giảiphápquảnlýchấtthải rắn. IV. Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình làm đồ án này, tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu: + Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. + Phơng pháp thống kê, hồi cứu số liệu. + Phơng pháp phân tích tổng hợp. + Phơng pháp khảo sát số liệu V. ý ngha thc tin: 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I: Tổng quan I.Các khái niệm cơ bản về môi trờng: I.1. Môi trờng: Theo điều 1, luật Bảo vệ môi trờng của Việt Nam: Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh hởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên. Theo chức năng, môi trờng sống của con ngời đợc phân loại nh sau: - Môi trờng tự nhiên: Bao gồm các nhân tố thiên nhiên nh các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con ngời, nhng cũng ít nhiều chịu tácđộng của con ngời. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, thực vật, đất, nớc - Môi trờng xã hội: Là tổng thể các quan hệ giữa ngời với ngời, tạo nên sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tạivà phát triển của các cá nhân vàcộngđồng loài ngời. Ví dụ: sự gia tăng dân số, sự định c, di c, môi trờng sống của dân tộc thiểu số; những luật lệ, thể chế, cam kết ở các cấp khác nhau nh Liên hợp quốc, Hiệp hội các quốc gia, quốc gia, tỉnh, huyện - Môi trờng nhân tạo: Bao gồm tất cả các yếu tố do con ngời tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống và chịu sự chi phối của con ngời. Ví dụ: Môi trờng nhà ở, môi trờng công sở, môi trờng các khu vực đô thị, môi trờng ô tô, môi trờng lao động Theo nghĩa rộng, môi trờng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con ngời. Ví dụ: tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nớc, ánh sáng, cảnh quan, các quan hệ xã hộiCòn theo nghĩa hẹp, môi trờng không xét tới tài nguyên thiên nhiên mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lợng cuộc sống của con ngời. Ví dụ: môi trờng của học sinh gồm nhà trờng, thầy giáo, bạn bè, nội quy của trờng, của lớp học,sân chơi,, các tổ chức xã hội nh Đội, Đoàn với các điều lệ hoặc là gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn Tóm lại, môi trờng là tất cả những gì xung quanh chúng ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển. I. 2. Ô nhiễm môi trờng: Ô nhiễm môi trờng là sự làm thay đổi tính chất của môi trờng, vi phạm tiêu chuẩn của môi trờng. Dới tácđộng của các chất ô nhiễm, môi trờng bị thay đổi tính chất vật lý, hoá học, sinh học, quy luật phát triển, làm mất hay xuất hiện các yếu tố lạ gây ảnh hởng tới con ngời vàđộngthực vật. Ô nhiễm môi trờng đợc phân thành 2 loại: - Ô nhiễm sơ cấp: là những ô nhiễm môi trờng do các tác nhân tácđộng trực tiếp đến các thành phần của môi trờng. Ví dụ: việc phun thuốc trừ sâu, khói thải của nhà máy chứa SO 2 ,CO 2 , - Ô nhiễm thứ cấp: là những tácđộng gián tiếp của các tác nhân tới các yếu tố môi trờng làm thay đổi các tính chất của môi trờng. I.3. Tiêu chuẩn môi trờng: Tiêu chuẩn môi trờng là những chuẩn mực, giới hạn cho phép của các thông số về chất lợng môi trờng xung quanh, về hàm lợng của chất gây ô nhiễm trong chất thải, đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quảnlývà bảo vệ môi trờng. II. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng: Môi trờng tự nhiên là nền tảng không thể thiếu cho sự sinh tồn của loài ngời. Nó cung cấp vật chấtvà năng lợng để đảm bảo sự sống và phát triển nhân loại ở tất cả các giai đoạn phát triển của lịch sử. Với sự gia tăng dân số hiện nay và những nhu cầu của nó, sự tiến bộ của nền văn minh vật chất, tổng năng lợng, số loại và khối lợng vật chất mà loài ngời rút ra từ thiên nhiên và sau khi sử dụng nó thì hoàn lại cho thiên nhiên dới dạng các chấtthải đã không ngừng tăng lên. Với khuôn khổ của cách mạng khoa học kỹ thuật, của quá trình công nghiệp và đô thị hoá nhanh chóng, tácđộng của xã hội loài ngời tới môi trờng đạt đến một cờng độ và một quy mô cha từng thấy vàxu hớng ngày càng mạnh mẽ, thì những hoạt động phá hoại môi trờng, hoạt động đổ thải vào môi trờng ngày càng không thể kiểm soát đợc, gây táchại rất nguy hiểm đến các điều kiện sinh sống 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 của loài ngời. Có thể nói nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trờng là do hoạt động đổ thải không hợp lý của con ngời vào môi trờng. Do đó việc quảnlýchấtthải hiện nay là một vấn đề rất quan trọng, vì thế nó đợc coi là một trong 9 vấn đề u tiên trong lĩnh vực môi trờng. Vậy chấtthải là gì và những tácđộng của chúng tới môi trờng nh thế nào ? II.1. Khái niệm về chất thải: II.1.1. Chất thải: Chấtthải là những vật chất ở thể rắn, lỏng, khí đợc loại ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác. Không phải mọichấtthải đều là nhân tố gây ô nhiễm môi trờng, nhng xét ở góc độ môi trờng sản xuất nói riêng, có thể nói hầu hết các loại chấtthải đợc coi là chất gây ô nhiễm. II.1.2. Chất gây ô nhiễm: Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trờng sẽ làm chomôi trờng bị ô nhiễm. Khi đó nó còn tácđộng tới sức khoẻ ngời lao độngvà khu vực dân c ngoài phạm vi nhà máy. II.2. Phân loại chấtthải : Để có thể quảnlý lợng chấtthải có hiệu quả ngời ta đã tiến hành phân loại chúng. Do tính chất đa dạng của chấtthải nên trên thực tế có rất nhiều cách phân loại; Song cách phân loại phổ biến nhất, đó là dựa vào trạngthái tồn tại của các loại chất thải. Theo cách phân loại này, các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng đợc phân thành 3 loại: chấtthải rắn, khí thải, nớc thải. II.2.1. Nớc thải: II.2.1.1. Khái niệm: Nớc thải là nớc đợc thải ra sau khi đã đợc sử dụng cho các mục đích của con ngời hay đợc tạo ra trong một quá trình công nghệ và không còn giá trị sử dụng trực tiếp nữa. II.2.1.2. Phân loại: Dựa theo mục đích sử dụng và nguồn gốc phát sinh mà nớc thải đợc phân thành 3 nhóm chính sau: - Nớc thải sinh hoạt: Là loại nớc thải ra từ các hộ gia đình, khách sạn, trung tâm thơng mại, cơ quan, trờng học, bệnh viện, khu dân c, Trong nớc thải sinh hoạt, các chất bẩn vô cơ chiếm khoảng 42%, tồn tại chủ yếu ở dạng tan vàchất bẩn hữu cơ khoảng 58% phân bố ở dạng keo và không tan. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt thay đổi phụ thuộc vào nhu cầu nớc dùng, chế độ dùng nớc, mức độ hoàn thiện, tiện nghi, tình trạng của trang thiết bị vệ sinh, tập quán sinh hoạt, - Nớc thảicông nghiệp: Là nớc thải đợc thải ra từ các cơ sở sản xuất, các xí nghiệp, nhà máy sản xuất công nghiệp. Nớc thải trong các xí nghiệp công nghiệp thờng tạo ra 3 loại nớc thải: nớc thải sản xuất (là loại nớc thải có thành phần và tính chất tơng đối ổn định), nớc thải sinh hoạt và nớc ma. Đặc trng của nớc thảicông nghiệp là nớc thải do hoạt động sản xuất công nghiệp, nó đợc chia làm 2 nhóm: nớc thải quy ớc sạch (là loại nớc làm mát cho các thiết bị, máy móc, nớc từ quá trình ngng tụ hơi nớc) và loại nớc thải bẩn. Nớc thải bẩn có chứa các loại tạp chất rất khác nhau về số lợng và thành phần. Chính vì các đặc điểm trên mà có thể coi đây là loại nớc thải dễ xử lý, do chúng có thành phần và tính chất ổn định khi đã phân nguồn thải từ đầu. - Nớc thải chảy tràn trên mặt nớc: là các loại nớc ma, các dạng nguồn nớc tích trữ, dòng chảy xả tràn * Tácđộng chính của nớc thải là làm ô nhiễm nớc, từ đó tácđộng đến chất l- ợng sống và sức khoẻ của con ngời. II.2.2. Khí thải: II.2.2.1. Khái niệm: Khí thải là chấtthải khí hoặc bụi đợc thải ra ngoài môi trờng trong quá trình sinh hoạt, hoạt động sản xuất hay các hoạt động khác của con ngời. II.2.2.2. Phân loại: ( Theo nguồn gốc phát sinh) -Nguồn gốc tự nhiên: do hoạt động núi lửa, cháy rừng, bảo bụi do gió mạnh và ma, 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Nguồn gốc nhân tạo: Khí thải từ quá trình công nghệ sản xuất công nghiệp, khí thải do giao thông, do các ngành hoá chất, cơ khí, do hoạt động của con ngời, * Chấtthải khí là loại chấtthải rất đa dạng, nó gây ô nhiễm không khí, ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời, đặc biệt là gây nên một số bệnh về đờng hô hấp II.2.3. Chấtthải rắn: Chấtthảirắn là một trong ba loại chấtthải gây ô nhiễm môi trờng, loại chấtthải này có thể phát sinh trong mọi quá trình sản xuất, mọi hoạt động của con ng- ời. Điều đáng nói ở đây là chấtthảirắn không chỉ ảnh hởng trực tiếp đến môi tr- ờng lao động mà còn gây ô nhiễm môi trờng nói chung và sự phát thải của con ng- ời vào môi trờng đang ngày càng không thể kiểm soát nổi. Vì vậy trong đồ án này, em xin đợc trình bày chi tiết về chấtthải rắn. II.2.3.1. Khái niệm: * Chấtthải rắn: là chấtthải ở dạng rắn đợc loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hay trong các hoạt động khác của con ngời. * Chấtthảirắn nguy hại: Là chấtthải có chứa các chất mang một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc là tơng tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trờng và sức khoẻ con ngời. Chấtthải đợc coi là chấtthảirắn nguy hại khi chúng có đặc tính: - Dễ bắt lửa, dễ cháy. - Gây ăn mòn. - Dễ nổ. - Dễ bị ô xi hoá. - Có khả năng gây độc cho con ngời và sinh vật. - Độc hạicho hệ sinh thái. - Khả năng lây truyền bệnh. Các nguy hai do chấtthảirắn gây ra có thể không phát sinh từ tất cả các tiêu chuẩn nguy hại mà từ một hay nhiều sự kết hợp của vài thành phần của tiêu chuẩn nguy hại. Tuy nhiên các cơ sở thông thờng nhất dùng để nhận ra các chấtthải nguy hại là: khả năng phản ứng, khả năng ăn mòn và khả năng bắt lửa. - Khả năng độc hạicho các sinh vật sống: Vật chất đợc gọi là độc hại khi gây tácđộng tổn hại đến các mô sinh học và các quá trình liên quan khi các chất hữu cơ xuất lộ tới nồng độ ở trên mức xác định. Sự tácđộng của chấtrắn gây độc tới sinh vật có thể là đột ngột hoặc kinh niên. - Khả năng phản ứng: Khả năng phản ứng của một chất gây ô nhiễm là xu hớng mức độ tơng tác hoá học với các vật chất khác. Nó đợc xem là nguy hại khi có xu hớng mãnh liệt, dễ bộc phát với nớc hoặc là các vật chất khác để tạo ra khí độc, khi phân huỷ có thể gây nổ. Cấu trúc hoá học của hợp chất là yếu tố quyết định khả năng phản ứng. Ví dụ: các hợp chất thuốc nhuộm, các hợp chất liên kết kim loại với nitơ, halogen của oxit, thì hoạt động rất mạnh. - Khả năng ăn mòn: Các chất ô nhiễm ăn mòn và phân huỷ các vật liệu ( ví dụ nh mô cơ thể ngời) bằng các phản ứng hoá học và loại bỏ vật chất. Một vài ví dụ về các hợp chất có khả năng ăn mòn cao nh: axit nitơric (HNO 3 ), axit sun furic (H 2 SO 4 ), cloratnatri (NaClO 3 ), - Khả năng bắt lửa: Khả năng bắt lửa của vật chất chính là khả năng dễ bốc cháy. II.2.3.1. Phân loại: Mục đích của việc phân loại chấtthảirắn là giúp chúng ta có cách nhìn cụ thể hơn tính chất của nó và những táchại do nó gây ra, từ đó đề xuất đợc các giảiphápquảnlývàxửlý chúng đạt hiệu quả cao hơn. Do đặc điểm của chấtthảirắn là rất đa dạng nên có nhiều cách phân loại nh theo mức độ độc hại, theo nguồn gốc, theo khả năng phân huỷ, * Phân loại theo mức độ nguy hiểm: - Chấtthảirắn không nguy hại: Là các chấtthảirắn do sinh họat, chấtthảirắnđờng phố, các phế thải từ hoạt động sản xuất nh: sắt vụn, giấy lộn, 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đây là loại chấtthải có thể coi là sản phẩm ngoài ý muốn của con ngời, khi bị vứt bỏ, nếu không đợc xửlý hợp lý thì chúng cũng có thể làm ô nhiễm môi tr- ờng và gây hại về mặt sức khoẻ. - Chấtthảirắn nguy hại: Đây là một chấtthảirắn đặc biệt, bao gồm nhiều loại khác nhau. Dựa theo đặc tính nguy hại gây ra cho sức khoẻ con ngời vàmôi trờng, chấtthảirắn nguy hại đợc phân thành các nhóm loại nh trong TCVN 6706:2000. * Phân loại theo khả năng phân huỷ: - Chấtthảirắn dễ phân huỷ: Chủ yếu là những chất có thành phần hữu cơ nh rau quả, các thành phần loại bỏ từ độngthực vật, chúng có thể chế biến thành phân compost. - Chấtthảirắn khó phân huỷ: gồm các vật nh đồ nhựa, gạch đá, bê tông, kim loại, Đây là những chất có thời gian phân huỷ rất lâu, vì vậy cần có phải hạn chế đổ thải ra ngoài môi trờng. * Phân loại theo khả năng tái chế: Theo cách phân loại này thì chấtthảirắn đợc phân ra thành 2 loại chính là chấtthải có khả năng tái chế vàchấtthải không có khả năng tái chế. * Phân loại theo nguồn gốc phát sinh: Theo cách phân loại này, chấtthảirắn gồm có các loại chính sau: - Chấtthảirắn sinh hoạt, gồm có: rác thực phẩm, giấy, đồ nhựa, xỉ than, túi nilon, gỗ,. - Chấtthảirắn từ các cơ quan, đơn vị hành chính: gồm có rác sinh hoạt, giấy, đồ nhựa, túi nilon, - Chấtthảirắnđờng phố: rác hữu cơ, túi nilon, - Chấtthảirắn thơng mại: rác thực phẩm, giấy thải, vải, - Chấtthảirắncông nghiệp: xỉ than, sắt thép vụn,vải, đồ nhựa, giấy, chấtthải độc hại, rác thực phẩm, - Chấtthảirắn do xây dựng: đất, đá, vôi vữa, vật liệu từ quá trình phá dỡ, - Chấtthảirắn y tế: bông, băng, gạc, nẹp, kim tiêm, ống tiêm, túi nilon, các phần phẫu thuật cắt bỏ, Đặc điểm cơ bản của sản xuất công nghiệp và đô thị hoá nhanh là sản sinh ra lợng chấtthải lớn. Hiện nay bình quânmỗi ngời dân Việt Nam mỗi ngày tạo ra từ 0.5 - 1kg rác thải sinh hoạt, 10kg chấtthảicông nghiệp, 30kg chấtthải liên quan khác. Theo số liệu điều tra năm 2002, tại Hà Nội tổng lợng chấtthảirắncông nghiệp khoảng 75.600 tấn/năm, trong đó rác thảin guy hại khoảng 13.000 tấn/năm, chiếm khoảng 16,7%. Phần lớn các rác thảicông nghiệp thu gon đợc trộn lẫn với các rác thải sinh hoạt. TRong sản xuất công nghiệp, rác thải đợc sinh ra từ: - Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp. - Các phế thải từ nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất. - Các phế thải trong quá trình công nghệ. - Các bao bì đóng gói sản phẩm Phát sinh trong quá trình sản xuất, nhất là đối với các ngành liên quan đến hoá chất, các loại chấtthảirắn côngnghiệp thờng chứa đựng nhiều thành phần độc hại. Đây chính là nguồn gây ô nhiễm lớn chomôi trờng và ảnh hởng xấu tới sức khoẻ của ngời lao động. Chấtthảirắncông nghiệp không có khả năng lan truyền rộng và nhanh nh khí thảivà nớc thải nhng chúng phân huỷ chậm và độ tích tụ ô nhiễm cao. Vì vậy việc quảnlýchấtthảirắn cần phải đợc trú trọng, quan tâm và đầu t thích đáng. II.2.4. Tácđộng của chấtthảirắn tới môi trờng và sức khoẻ con ngời: Cùng với sự đô thị hoá với tốc độ ngày càng nhanh, sự phát triển của các khu công nghiệp với nhiều nhà máy, sự xuất hiện nhiều làng nghề (Hà Nội có 40, Hà Tây có 88, Bắc Ninh có 58 làng nghề), đã làm cho sự ô nhiễm môi trờng ngày càng tăng, không chỉ ô nhiễm môi trờng đất, môi trờng nớc mà còn cả môi trờng không khí. Chấtthảirắn là một trong những yếu tố gây ô nhiễm môi trờng. Do vậy mà việc xửlý nó đợc xem là một trong 9 vấn đề môi trờng đợc u tiên giải quyết. Bởi vì chấtthảirắn hoặc hỗn hợp chấtthảirắn do việc bảo quản, vận chuyển, xử lý, đổ thải không hợp lý sẽ gây nên những tácđộng đến môi trờng đến mức không thể kiểm soát nổi, làm biến đổi thành phần, tính chất, chức năng của môi trờng. Từ đó 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 gây nên những tácđộng xấu đến môi trờng sống của con ngời và trực tiếp ảnh h- ởng tới thành phần của môi trờng. Cụ thể: II.2.4.1. Ô nhiễm môi trờng không khí: Con ngời cần không khí để sống và phát triển, không khí đợc con ngời sử dụng là không khí không bị ô nhiễm, nếu tính theo tỷ lệ % thể tích của 1 lít không khí sạch thì nitơ chiếm 78.09% và ôxi chiếm 20.91%. Tuy nhiên tỷ lệ này không còn nh vậy nữa, nguyên nhân là do không khí đã bị ô nhiễm. Đa số các chất gây ô nhiễm không khí bởi chấtthảirắn là bụi và các khí độc. - Bụi: Bụi đợc đĩnh nghĩa là tập hợp nhiều hạt vật chất vô cơ hoặc hữu cơ có kích thớc nhỏ bé tồn tại trong không khí dới dạng bụi bay (0.001- 10àm), bụi lắng (>10 àm), và các hệ khí dung gồm hơi, khói (<0.1 àm) và mù (0.1ữ10 àm). Bụi phát sinh từ việc thu gom, vận chuyển chấtthải rắn, do gió mà lợng bụi này đợc phát tán rộng rãi, gây ảnh hởng nghiêm trọng tới môi trờng xung quanh, đặc biệt là sự phát tán từ các khu vực tập trung vàxửlý rác. Bụi ở trong không khí, nhất là các hạt nhỏ hơn 5 àm có thể xâm nhập vào tận phế nang của con ngời. Bụi gây nên một số bệnh nh: Bệnh bụi phổi (do bụi khoáng, bụi amiăng, than, bụi kim loại, bụi silic), bệnh ở đờng hô hấp (viêm mũi, viêm họng, viêm loét vòng khí phế quản, thủng vách ngăn mũi,), bệnh ngoài da, bệnh ở đờng tiêu hoá (bụi kim loại, bụi khoáng gây niêm mạc dạ dày, rối loạn tiêu hoá). Bụi vi sinh vật có nhiều táchại tới sức khoẻ con ngời, gây ra các dịch bệnh đờng tiêu hoá, hô hấp, - Các chất độc hại: Chúng đợc sinh ra trong quá trình phân huỷ sinh học các vật chất hữu cơ tạo ra các khí nh CH 4 , CO 2 , CO, NH 3 , H 2 S, hoặc là do quá trình sản xuất công nghiệp, nông nghiệp. Ngoài ra ô nhiễm không khí còn tồn tại ở cả quá trình xửlý rác. Việc vận hành và sử dụng lò đốt rác không đúng theo tiêu chuẩn vệ sinh sẽ là nguồn gây ô nhiễm với các khí NO x , SO 2 , đioxin,tạo nên những ảnh hởng tiêu cực tới hoạt động sống và sức khoẻ của con ngời. Không những thế, các bãi đỗ rác còn là nơi c trú cũng nh là sự phát triển thuận lợi của các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn gây bệnh, làm vẫn đục môi trờng không khí, gây nguy hạicho con ngời, động vật vàthực vật. Bụi và các chất độc hại gây ô nhiễm không khí do nhiều nguồn khác nhau, song chúng đợc phân ra thành 2 loại nguồn cơ bản sau: - Nguồn ô nhiễm thiên nhiên: nh hoạt động núi lửa, bão cát, - Nguồn ô nhiễm nhân tạo: Quá trình sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, đốt nhiên liệu, xửlýchấtthảirắnvà các hoạt động khác. Nh vậy, chấtthảirắn nếu không đợc quảnlý tốt sẽ gây ô nhiễm môi trờng không khí và hàng loạt các hiện tợng mang tính chất toàn cầu nh ma axit, phá huỷ tầng ôzôn, hiệu ứng nhà kính, Đồng thời nó cũng sẽ tácđộng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con ngời, nhất là ngời lao động. II.2.4.2. Ô nhiễm môi trờng nớc: Nớc là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho sự sống trên trái đất. N- ớc đợc coi là một khoáng sản đặc biệt, do nó tàng trữ một năng lợng lớn, lại có khả năng hoà tan nhiều chất tan, phục vụ nhu cầu nhiều mặt của con ngời. Tuy nhiên hiện nay nguồn nớc cũng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, cụ thể: - Đối với nớc biển ven bờ: bị ô nhiễm từ nớc ở đất liền đổ ra, do sự cố tràn dầu và ô nhiễm từ các đờngthải ở xa đến Hậu quả là làm suy giảm nguồn giống và nguồn lợi thuỷ sản - Đối với nớc sông ngòi: Đã bị ô nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ, một số con sông có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi kim loại, nồng độ của cá hợp chất hoá học độc hại cao. Nguyên nhân của hiện tợng này là do việc sử dụng phân bón, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, do sự phát triển ồ ạt của các làng nghề ở nông thôn, nhiều xí nghiệp còn sử dụng công nghệ lạc hậu,. - Nớc thải sinh hoạt, công nghiệp đang ngày càng làm ô nhiễm môi trờng đất và nớc tự nhiên, nhất là ở các thành phố và khu dân c đông đúcNớc rò rỉ từ các bãi rác, các nghĩa trang cha đợc xửlý theo công nghệ tiên tiến nên còn nhiều độc tố thấm sâu vào đất và nguồn nớc ngầm. Xửlý rác đã trở thành mốiquan tâm đặc biệt, nhất là ở các đô thị và khu dân c có khối lợng rác khá lớn, ví dụ nh Hà Nội khoảng 13000 tấn/ngày. Song biện 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 pháp chủ yếu đợc sử dụng ở Việt Nam hiện nay mới chỉ là thu gom rồi đỗ bãi tự nhiên, chúng khôngđợc nén ép nên rất tốn diện tích, lại không che phủ cũng nh là thiết kế một lớp lót đáy đạt yêu cầu nên đã làm cho nớc phát sinh từ quá trình này (chứa nhiều các chấtrắn lơ lửng) sẽ rò rỉ, thấm sâu qua lớp dới đáy và làm ô nhiễm nguồn nớc ngầm. Nớc thảicông nghiệp từ các cơ sở sản xuất có chứa các chấtrắn độc hại nh hoá chấtvà kim loại nặng, gây hậu quả nghiêm trọng vàxửlý khó khăn. Đa số các xí nghiệp đều có quy trình sản xuất và thiết bị cũ kỹ, lạc hậu với trình độ chuyên môn thấp cũng là nguyên nhân đáng kể gây ô nhiễm nặng chomôi trờng. Chấtrắn không đợc thu gom triệt để, việc đổ thải bừa bãi sẽ gây cản trở dòng chảy các sông, kênh thoát nớc thải. Khối lợng rác ngày càng lớn, làm mất đi khả năng tự làm sạch của môi trờng nớc, gây ra các hiện tợng phú dỡng, ô nhiễm kim loại nặng và chứa đựng các hoá chất độc hại. Các kim loại sẽ gây độc tính cao cho nguồn nớc tiếp nhận, nếu xâm nhập vào nguồn nớc mặt chúng có thể gây ra sự tích tụ sinh học cho các sinh vật sống trong phạm vi bị ô nhiễm. Nh vậy có thể nói nguồn nớc đang bị ô nhiễm nặng không chỉ đối với nguồn nớc mặt mà còn xảy ra đối với cả nguồn nớc ngầm. Sự ô nhiễm nguồn nớc sẽ dẫn đến sự suy thoái về số lợng vàchất lợng nớc. Do vậy sẽ gâynên hiện tợng thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nớc sạch. Vì vậy sẽ gây nên khó khăn khi sử dụng và tốn kém trong việc xửlý nớc trớc khi sử dụng. Đồng thời khi chất lợng nớc không đợc đảm bảo sẽ ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời sử dụng, thờng gây nên các bệnh nh: bệnh về đờng tiêu hoá, tả lị, các bệnh về mắt, thậm chí còn gây nhiễm độc chì, nhiễm độc thuỷ ngân, Các tác nhân gây ô nhiễm nớc do chấtthảirắn gây ra thờng rất đa dạng: - Các hợp chất dễ hoà tan: muối kim loại, dầu mỡ, chấtrắn lơ lững, - Các hợp chất hữu cơ do phân huỷ sinh học tạo ra BOD, COD cao. - Các vi sinh vật và ký sinh trùng II.2.4.1. Ô nhiễm môi trờng đất: Nếu xét trên quan điểm cấu trúc và chức năng thì đất đã tự nó là một hệ sinh thái hoàn chỉnh. Nó có khả năng nuôi dỡngvàđồng hoá chất thải, đồng thời nó cũng là nơi chứa đựng phế thải. Trong điều kiện bình thờng, hệ sinh thái đất luôn ổn định và có khả năng tự lập lại cân bằng giữa các quần thể sinh vật đất, giữa vòng tuần hoàn vật chấtvàdòng năng lợng. Tuy nhiên, sự tự điều chỉnh của hệ sinh thái đất có giới hạn nhất định, nếu sự thay đổi vợt qua giới hạn này, hệ sinh thái đất sẽ mất khả năng điều chỉnh và hậu quả là chúng bị ô nhiễm, giảm độ phì, giảm tính năng sản xuất. Ô nhiễm môi trờng đất đợc xem là tất cả các hiện tợng làm nhiễm bẩn môi trờng đất bởi các chất ô nhiễm. Chất ô nhiễm tồn tại trong đất dới dạng hợp chất hấp thụ trên bề mặt các hạt keo sét, các di tích hữu cơ và dung dịch đất. Đất có thể bị ô nhiễm bởi các chấtthải sinh hoạt, chấtthảicông nghiệp, do hoạt động nông nghiệp, do tácđộng của không khí ở các khu công nghiệp và các khu dân c tập trung. Ô nhiễm đất bởi chấtthảirắn sẽ làm cho đất bị suy thoái, có thể xem xét dới các góc độ: đất bạc màu, đất bị chua, đất bị mặn, đất chứa các yếu tố độc hại, Khi đất bị ô nhiễm sẽ dẫn tới ô nhiễm nguồn nớc, ảnh hởng tới năng suất cây trồng, vật nuôi và cả sức khoẻ con ngời. 10 [...]... bền IV Các biện pháp xửu lýchấtthải rắn: Xửlýchấtthảirắn là quá trình cuối cùng trong quá trình sản xuất để cải thiện môi trờng lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ con ngời và đảm bảo chomôi trờng phát triển bền vững Xửlý ô nhiễm môi trờng chính là dùng những kỹ thuật để xửlýchấtthải rắn, chấtthải lỏng vàchấtthải khí Tuy nhiên, do nội dung của đồ án này cũng nh do thời gian không cho phép nên... điểm thải Thu gom chấtthảiVận chuyển chất thảiXửlýchấtthải Chôn lấp Thiêu đốt ủ sinh học Các kỹ thuật khác Tiêu huỷ tại bãi chôn lấp H3: Sơ đồ quản lýchấtthảirắn Việt Nam Dới đây là một số các phơng pháp xửlýchấtthảirắn thờng dùng: IV.1 Phơng pháp ủ sinh học: IV.1.1 Khái niệm: ủ sinh học là quá trình ổn định hoá các chất hữu cơ để tạo thành các chất mùn Hợp phần chất hữu cơ trong chất rắn. .. về chấtthảirắnvà các giảiphápxửlý chúng 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục tiêu xửlýchấtthảirắn là dùng các biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế hoặc loại bỏ các thành phần độc hại không hợp vệ sinh, tận dụng vật liệu và năng lợng của chấtthảiMỗi loại chấtthảirắn bất kỳ thờng có một số kỹ thuật xửlý có thể lựa chọn, do vậy để xửlýchấtthải rắn. .. đóngtàuHảiDơng thành CôngtyđóngtàuvàvậntảiHảiDơng * Chức năng và nhiệm vụ của công ty: Qua hơn 30 năm hoạt động, CôngtyđóngtàuvàvậntảiHảiDơng đã đạt đợc những thành công nhất định trong các hoạt động: đóngmớivà sửa chữa phơng tiện giao thông vậntảiđờng thuỷ; sản xuất cấu kiện sắt thép và các sản phẩm công nghiệp, phá dỡ tàu cũ và các thiết bị thah lý; vậntải hàng hoá container... lấp là ổn định chấtthải để ngăn chặn rò rỉ Ôn định đóngrắn là công nghệ trộn vật liệu thải với vật liệu đóngrắn để tạo thành một thể rắn bao lấy chấtthải hoặc cố định chấtthải trong cấu trúc của vật liệu Khi các chấtthảirắn nguy hại đã đợc ổn định hoá sẽ đợc đa đi chôn lấp Công nghệ này hạn chế ở mức độ cao sự thẩm thấu của chấtthải Vì vậy nó thờng đợc áp dụng để xửlýchấtthải của quá trình... tiện trong quản lýchấtthảirắn để đảm bảo côngtác tiêu huỷ chấtthảirắn đợc an toàn - Giấy phép sử dụng địa điểm để xửlýchấtthải rắn, giấy phép này phải phù hợp với quy hoạch của từng địa phơng - Giấy phép xả thải hay còn gọi là côta thải: Giấy phép xả thải là giấy phép định mức (hay một hạng nghạch) dùng để kiểm soát mức trần trong hoạt động kinh tế nào đó và đợc quyền buôn bán, quyền cho phép... đồngquản trị Tổng côngtyCông nghiệp tàu thuỷ Việt Nam về việc tiếp nhận các đơn vị thành viên Côngty cơ khí giao thông vậntảiHảiDơng trở thành thành viên của Tổng côngtycông nghiệp tàu thuỷ Việt Nam và đổi tên thành Nhà máy đóngtàuHảiDơng Ngày 08/05/2001, Hội đồngquản trị Tổng côngtycông nghiệp tàu thuỷ Việt Nam có quyết định số 142/QĐ/TCCB - LĐ về việc đổi tên Nhà máy đóngtàuHải Dơng... thuật xửlý đợc lựa chọn Các phơng phápxử lý chấtthảirắn hiện nay bao gồm: * Theo mục tiêu xử lý, gồm có: - Phơng phápxửlýtái sử dụng: tức là thu hồi lại tài nguyên, sản phẩm, vật liệu, để sử dụng lại Phơng pháp này giúp giải quyết đợc vấn đề kinh tế, tiết kiệm đợc tài nguyên thiên nhiên - Phơng phápxửlýthải bỏ: Thờng áp dụng đối với các loại chấtthảirắn không thể sử dụng lại, có tác dụng... tác dụng nhằm giải quyết yêu cầu bảo vệ môi trờng * Theo nguyên tắccông nghệ, gồm có: - Phơng phápxửlý sơ bộ: gồm các công đoạn nh tách, phân loại, giảm thể tích, giảm kích thớc chấtthải - Phơng phápxửlý sinh học: ủ yếm khí, ủ hiếu khí để xửlý các chấtthải có thành phần hữu cơ - Phơng phápxửlý hoá học: gồm có thuỷ phân, chng không có không khí, oxi hoá - khử - Phơng phápxửlý cơ học: gồm... nóng chảy Pb, chấtthải tuyển khoáng, bùn, tro lò đốt, Dới đây là một số công nghệ ổn định đóngrắnchất thải: - Công nghệ Chemfex: là công nghệ sử dụng xi măng để đồng hoá Nó thờng sử dụng cho các loại chấtthảirắn nguy hại chứa kim loại nặng, chất phóng xạ, - Công nghệ sử dụng vôi: Vật liệu đông tụ là vôi, silic Chấtthảirắn đợc sử dụng trong công nghệ này thờng là chất hữu cơ nguy hại - Công nghệ . khí: I.4.2 .Quản lý và xử lý chất thải rắn: I.4.2.1. Quản lý chất thải rắn: I.4.2.3. Nhận xét về khu vực thu gom chất thải của công ty: Chơng III. Đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn. III.1. Xây. trờng và chất thải rắn. + Khảo sát thực trạng về môi trờng và công tác quản lý chất thải rắn ở công ty. + Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn. IV. Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình làm. chọn đề tài: Thực trạng môi trờng và giải pháp cho công tác quản lý và xử lý chất thải rắn tại công ty Đóng tàu và Vận tải Hải Dơng. Vì thời gian và trình độ nhận thức còn hạn chế nên đồ án này