Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
178,5 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quy lut quan h sn sut phù hp vi lc lng sảnxuấtvà vic vn dng nc Lời nói đầu Bài tiểu luận này đợc viết theo yêu cầu rèn luyện, củng cố, mở rộng kiến thức của môn học Triết học Mác Lênin. Trong quá trình viết, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ rất nhiều từ các bài giảng và sự hớng dẫn viết tiểu luận của TS Lê Ngọc Thông, sự giúp đỡ về tài liệu cũng nh sự đóng góp ý kiến của anh Nguyễn Văn Mạnh _ cử nhân kinh tế. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng chắc chắn bài viết này không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, rất mong đợc sự chỉ dạy của thầy Thông cùng các thầy cô trong khoa Triết học Mác - Lênin. Em xin chân thành cảm ơn! Mc lc 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trang A - Giới thiệu đề tài 5 B - Nội dung 7 I. Quan điểm và lí luận của Các- Mác 7 1. Quan điểm về QuanhệsảnxuấtvàLực lợng sảnxuất 7 2. Quyluật sự phù hợp của quanhệsảnxuấtvới tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất 9 II. Thực trạng quá trình phát triển kinh tế Việt Nam áp dụngquyluậtquanhệsảnxuất phải phù hợpvới tính chất và trình độ của lực lợng sảnxuất 14 1. Đờng lối phát triển quanhệsảnxuấtvàlực lợng sảnxuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa 14 2. Thực trạng nguồn lực của lực lợng sảnxuất nớc ta hiện nay 15 3. Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam 16 4. Những điều còn tồn tại trong việcvậndụngquyluật 18 III. Một số vấn đề của nền kinh tế việt nam hiện nay 19 1. Những khó khăn trên con đờng phát triển đất nớc 19 2. Bài học từ sự bất hợp lí trong mối quanhệquanhệsảnxuấtvàlực lợng sảnxuất 20 3. Mục tiêu phát triển kinh tế ở Việt Nam 21 IV. Một số giải pháp để vậndụngquyluậtquanhệsảnxuất phải phù hợpvới tính chất và trình độ của lực lợng sảnxuất vào nền kinh tế nớc ta hiện nay 21 1. Tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ hữu hiệu cho sảnxuất kinh doanh của mọi tầng lớp nhân dân 21 2. Đổi mới nâng cao nội lực điều hành của chính phủ 22 C - Kết luận 24 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 A - Giới Thiệu Đề Tài Theo ch ngha Mác Lênin thì t th s khai n nay lo i ng i đã không ngừng phát triển và đã tri qua 5 hình thái kinh t xã hi. Các hình thái kinh t xã hi ó l : th i k Công xã Nguyên thu, thi k Chim hu nô l, thi k Phong kiến, thời kỳ T bản Chủ nghĩa và thời kỳ xã hội Xã hội Chủ nghĩa. Trong mỗi hình thái kinh tế đó xã hội đợc đặc trng bởi một phơng thức sảnxuất nhất định. Sự thay thế kế tiếp nhau của các phơng thức sảnxuất trong lịch sử quyết định sự phát triển của xã hội loài ngời từ thấp đến cao. Trong mỗi phơng thức sảnxuất lại phải có sự phù hợp giữa lực lợng sảnxuấtvàquanhệsản xuất. Lực lợng sảnxuấtvà 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 quanhệsảnxuất luôn tồn tại song song và tác động qua lại lẫn nhau để hình thành lên phơng thức sản xuất. Đây là hai yếu tố quan trọng quyết định tính chất, kết cấu, sự vận động và phát triển của xã hội. Lực lợng sảnxuấtvàquanhệsảnxuất là hai mặt của phơng thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quyluật sự phù hợp của quanhệsảnxuấtvới trình độ phát triển của lực l- ợng sảnxuấtquyluật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội. Trong quá trình xây dựng v phát triển đất n ớc, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quánvà lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa - đó chính là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa này chịu sự tác động rất lớn của quyluậtquanhệsảnxuất phù hợp trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Kinh tế thị trờng là thành tựu chung của văn minh nhân loại, nó là kết quả của sự phát triển lực lợng sảnxuất đến một trình độ nhất định, kết quả của quá trình phân công lao động xã hội, đa dạng hoá các hình thức sở hữu, đồng thời nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lợng sảnxuất phát triển. Nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay có 6 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế t bản t nhân, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Quá trình phát triển của các thành phần kinh tế luôn luôn xảy ra mâu thuẫn, và một phần của việc giải quyết các mâu thuẫn đó chính là sự vậndụngquyluậtquanhệsảnxuất phù hợp trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất vào quá trình phát triển của nền kinh tế nớc ta hiện nay. Mặt khác quyluật sự phù hợp của quanhệsảnxuấtvới trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất là một quyluật xã hội, nó mang tính khách quanvà luôn tác động ngoài nguyện vọng và ý chí của con ngời. Cho nên việc nhận thức vàvậndụngquyluật này vào các hoạt động có mục đích của mình là một trong các nhân tố giúp con ngời làm chủ đợc tính tất yếu - nghĩa là con ngời đạt đến tự do. Tóm lại việc nhận thức vàvậndụngquyluật sự phù hợp của quanhệsảnxuấtvới trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất vào thực tiễn là rất quan trọng. Vì vậy, em chọn đề tài: quyluậtquanhệsảnxuất phù hợpvớilực lợng sảnxuấtvà sự vậndụngquyluậtở Việt Nam với mong muốn củng cố và mở rộng nhận thức của bản thân về vấn đề này. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 B - Nội Dung I. Quan điểm và lí luận của Các- Mác 1. Quan điểm về QuanhệsảnxuấtvàLực lợng sảnxuất 1.1 Lực lợng sảnxuấtLực lợng sảnxuất biểu hiện mối quanhệ giữa con ngời với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất. Trình độ của lực lợng sản xuất, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của loài ngời. Đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con ngời trong quá trình tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài ngời. Lực lợng sảnxuất là sự kết giữa ngời lao động và t liệu sản xuất, trong đó ngời lao động với tính cách là chủ thể của quá trình lao động, sảnxuất đã sử dụng sức mạnh và kĩ năng lao động của mình, sử dụng t liệu lao động mà trớc hết là công cụ lao động, tác động vào đối tợng lao động để sảnxuất ra của cải vật chất. Cùng với quá trình lao động sản xuất, sức mạnh và kỹ năng lao động của con ngời ngày càng đợc nâng lên, đặc biệt là trí tuệ cuả con ngời không ngừng phát triển, hàm l- ợng trí tuệ của lao động ngày càng cao. Với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, ngày nay lao động trí tuệ ngày càng đóng vai trò chính yếu. Cùng vớilực lợng lao động, t liệu lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lực lợng sảnxuất đóng vai trò quyết định trong t liệu sản xuất. Trình độ phát triển công cụ lao động vừa là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời, vừa là tiêu chuẩn phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế kĩ thuật. Các Mác viết: Thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sảnxuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sảnxuất bằng cách nào với những t liệu lao động nào (1) . Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng đợc cải tiến và hoàn thiện. Đối với mỗi thế hệ thì những t công cụ lao động do thế hệ trớc để lại trở thành xuất phát điểm cho thế hệ sau. Vì vậy, những t liệu lao động đó là cơ sở sự kế tục của lịch sử. Chính sự kế thừa, cải tiến và hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đã dẫn đến sự biến đổi toàn bộ t liệu sản xuất. Và xét đến cùng thì đó chính là nguyên nhân sâu xa cua mọi biến đổi xã hội. (1) C. Mác T bản toàn tập - NXB Sự thật, trang 188 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong thời đại ngày nay khoa học đã trở thành lực lợng sảnxuất trực tiếp. Nó vừa là ngành sảnxuất riêng vừa thâm nhập vào các yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất, đem lại sự thay đổi về chất của lực lợng sản xuất. Các yếu tố cấu thành lực l- ợng sảnxuất tác động lẫn nhau một cách khách quan làm cho lực lợng sảnxuất là yếu tố độc nhất. Nó là yếu tố khách quan là nền tảng vật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại. lực lợng sảnxuất đợc kế thừa liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác. Mỗi một thế hệ sinh ra đều thích ứng với trình độ lực lợng sảnxuất của thế hệ trớc để lại vì : lực lợng sảnxuất là kết quả của năng lực thực tiễn của con ngời. Nhng bản thân năng lực này bị quyết định bởi điều kiện trong đó ngời ta sống bởi lực lợng sảnxuất đã đạt đợc bởi hình thái trớc họ không phải do họ mà do thế hệ trớc tạo ra (2) . 1.2 QuanhệsảnxuấtQuanhệsảnxuất là tổng thể các mối quanhệ giữa con ngời với nhau trong quá trình sảnxuất (sản xuấtvà tái sảnxuất xã hội), tổng thể những quanhệ đó tạo thành hình thức kinh tế mà nhờ đó các nhân tố lực lợng sảnxuất đợc kết hợpvới nhau để tạo ra sức sảnxuất của xã hội. Quanhệsảnxuất gồm ba mặt: quanhệ về sở hữu đối với t liệu sản xuất, quanhệ trong tổ chức vàquản lý sản phẩm sản xuất, quanhệ trong phân phối sản phẩm sảnxuất ra. Quanhệsảnxuất do con ngời tạo ra nhng nó hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc ý muốn chủ quan của con ngời. C.Mác viết: Trong sản xuất, ngời ta không chỉ quanhệvới giói tự nhiên. Ngời ta không thể sảnxuất đợc nếu không kết hợpvới nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau. Muốn sảnxuất đợc, ngời ta phải có những mối liên hệvàquanhệ nhất định với nhau, vàquanhệ của họ với giới tự nhiên, tức là việcsảnxuất .Quan hệ xã hội là hình thức xã hội của sản xuất. Ba mặt của quanhệsảnxuất thống nhất với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tơng đối so với sự vận động, phát triển không ngừng của lực lợng sản xuất. Trong ba mặt của quanhệsản xuất, quanhệ sở hữu về t liệu sảnxuất là quanhệxuất phát, cơ bản và đặc trng của hệ thống quanhệsản xuất, nó giữ vai trò quyết định đối vớiquanhệ tổ chức quản lý sảnxuấtvàquanhệ phân phối sản phẩm sảnxuất ra. Quanhệ tổ chức vàquản lý quá trình sảnxuất thờng đợc phân tích trên hai phạm vi: vi mô và vĩ mô. Vi mô ở tầm trang trại, công ty, cơ sỏ sảnxuất còn vĩ mô ở tầm điều tiết toàn bộ nền kinh tế. Quanhệ này tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất, đến việc tổ chức, điều khiển quá trình sản xuất. Nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất. Quanhệ tổ chức vàquản lý sảnxuất do quanhệ sở hữu quyết định và nó phải thích ứng vớiquanhệ sở hữu, tuy nhiên có trờng hợp nó không thích ứng vớiquanhệ sở hữu, làm biến dạng quanhệ sở hữu. (2) C. Mac - Angghen tuyển tập, trang 141 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quanhệ về phân phối sản phẩm của quá trình sảnxuất mà trong phân tích hiện đại thờng có hai phơng thức: phân phối trực tiếp (trực tiếp cho các xí nghiệp, doanh nghiệp) và phân phối lại (đóng thuế). Quanhệ này mặc dù do quanhệ sở hữu về t liệu sảnxuấtvàquanhệ tổ chức quản lý quá trình sảnxuất chi phối, song nó kích thích trực tiếp đến lợi ích của con ngời, nên nó tác động đến thái độ của con ngời trong lao động sảnxuấtvà do đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất. 2. Quyluật sự phù hợp của quanhệsảnxuấtvới tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất 2.1 Vị trí quyluật Tiền đề xuất phát của quan niệm duy vật về lịch sử (và đây là một tiền đề có tính chân lý đã đợc kiểm nghiệm) là: tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, vàquyluật cơ bản của sự vận động lịch sử là quyluật về mối quanhệ giữa lực lợng sảnxuấtvàquanhệsảnxuất của xã hội hiện tồn. Trong tác phẩm Góp phần phê phán khoa Kinh tế chính trị - Lời tựa 1859 C. Mác viết: Trong sự sảnxuất xã hội ra đời sống của mình, con ngời ta có những quanhệ nhất định, tất yếu, không phụ thuộc ý muốn của họ, tức là những quanhệsản xuất. Những quanhệ này phù hợpvới một trình độ phát triển nhất định của lực lợng sảnxuất của họ. Ngời ta thờng coi t tởng này của Mác là t t- ởng về Quyluậtquanhệsảnxuất phù hợpvới tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Theo quan điểm duy vật, mọi quá trình vận động phát triển của xã hội tuân theo các quyluật khách quan của xã hội chứ không phải ý muốn chủ quan, và trong số các quyluật xã hội đó, quyluật này là quyluậtquan trọng nhất về cấu trúc phơng thức sản xuất, quá trình phát triển của phơng thức sản xuất. 2.2 Nội dung của quyluậtLực lợng sảnxuấtvàquanhệsảnxuất là hai mặt của phơng thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau hình thành quyluật phổ biến của toàn bộ lịch sử loài ngời, quyluật về sự phù hợpquanhệsảnxuấtvới tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Quyluật này vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan của quanhệsảnxuấtvà phát triển của lực lợng sản xuất. Đến lợt mình, quanhệsảnxuất tác động trở lại đối vớilực lợng sản xuất. Quyluật về sự phù hợp của quanhệsảnxuấtvới tính chất và trình độ của lực lợng sảnxuất là quyluật cơ bản của sự phát triển của xã hội loài ngời. Sự tác động của nó trong lịch sử làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội thấp lên hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn. Trình độ lực lợng sảnxuất trong từng giai đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời trong giai đoạn lịch sử đó. Trình độ lực lợng sảnxuất biểu hiện trình độ của công cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm và kĩ năng lao động 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 của con ngời, trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vao sản xuất. Gắn liền với trình độ của lực lợng sảnxuất là tính chất của lực lợng sản xuất. Tính chất của lực lợng sảnxuất là tính chất của t liệu sảnxuấtvà lao động. Nó thể hiện tính chất của t liệu sảnxuất là sử dụng công cụ thủ công và tính chất của lao động là lao động riêng lẻ, những công cụ sảnxuất nh búa, rìu, cày. . . do một ngời sử dụng để sảnxuất ra vật dùng không cần đến lao động tập thể, lực lợng sảnxuất có tính chất cá nhân. Khi máy móc ra đời đòi hỏi phải có nhiều ngời mới sử dụng đ- ợc, để làm ra một sản phẩm cần có sự hợp tác của nhiều ngời, mỗi ngời phải làm một bộ phận công việc mới hoàn thành đợc sản phẩm ấy thì lực lợng sảnxuất mang tính chất xã hội hoá. 2.2.1 Những tác động của lực lợng sảnxuất đến quanhệsảnxuấtQuanhệsảnxuất hình thành,biến đổi và phát triển đều do lực lợng sảnxuất quyết định. Trong quá trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc và đạt hiệu quả cao hơn, con ngời luôn luôn tìm cách cải tiến, hoàn thiện công cụ lao động mới tinh xảo hơn. Cùng với sự biến đổi và phát triển của công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kĩ năng sản xuất, kiến thức khoa học của con ngời cũng tiến bộ. Lực lợng sảnxuất trở thành yếu tố cách mạng nhất. Còn quanhệsảnxuất là yếu tố tơng đối ổn định, có khuynh hớng lạc hậu hơn là sự phát triển của lực lợng sản xuất. Lực lợng sảnxuất là nội dung của phơng thức sản xuất, còn quanhệsảnxuất là hình thức xã hội của nó. Trong mối quanhệ giữa nội dungvà hình thức thì hình thức phụ thuộc vào nội dung, nội dung quyết định hình thức, nội dung thay đổi trớc, sau đó hình thức mới biến đổi theo. Cùng với sự vận động, phát triển của lực lợng sản xuất, quanhệsảnxuất cũng hình thành và biến đổi phù hợpvới tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Khi một phơng thức sảnxuất mới ra đời, khi đó quanhệsảnxuất phù hợpvới trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Sự phù hợp này là một trạng thái mà trong đó quanhệsảnxuất là hình thức phát triển của lực lợng sản xuất. Trong trạng thái đó tất cả các mặt của quanhệsảnxuất đều tạo địa bàn đầy đủ cho lực lợng sảnxuất phát triển. Điều đó có nghĩa là nó tạo điều kiện sử dụngvà kết hợp một cách tối u giữa ngời lao động với t liệu sảnxuấtvà do đó lực lợng sảnxuất có cơ sở để phát triển hết khả năng của nó. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Khi lực lợng sảnxuất phát triển lên một trình độ mới, quanhệsảnxuất cũ không còn phù hợpvới sự phát triển của lực lợng sản xuất. Khi đó quanhệsảnxuất sẽ kìm hãm lực lợng sảnxuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực l- ợng sảnxuất tất yếu sẽ dẫn đến thay thế quanhệsảnxuất cũ bằng quanhệsảnxuất mới phù hợpvới trình độ phát triển mới của lực lợng sảnxuất để thúc đẩy lực lợng sảnxuất tiếp tục phát triển. Thay thế quanhệsảnxuất cũ bằng quanhệsảnxuất mới cũng có nghĩa là phơng thức sảnxuất cũ mất đi, phơng thức sảnxuất mới ra đời thay thế. C. Mác đã viết : Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lợng sảnxuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quanhệsảnxuất hiện có trong đó từ trớc đến nay các lực lợng sảnxuấtvẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lợng sản xuất, những quanhệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lợng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội . Nhng rồi quanhệsảnxuất mới này sẽ lại trở nên không còn phù hợpvớilực lợng sảnxuất đã phát triển hơn nữa _ sự thay thế phơng thức sảnxuất lại diễn ra. 2.2.2 Sự tác động trở lại của quanhệsảnxuất đối vớilực lợng sảnxuất Sự hình thành, biến đổi, phát triển của quanhệsảnxuất phụ thuộc vào tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Nhng quanhệsảnxuất là hình thức xã hội mà lực lợng sảnxuất dựa vào đó để phát triển, quanhệsảnxuất cũng có tính độc lập tơng đối và nó tác động trở lại đối vớilực lợng sảnxuất : có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất. Quanhệsảnxuất phù hợpvới tính chất và trình độ của lực lợng sảnxuất thì nó trở thành động lực cơ bản thúc đẩy mở đờng cho lực lợng sảnxuất phát triển. Ngợc lại, quanhệsảnxuất lỗi thời không còn phù hợpvới tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt vớilực lợng sảnxuất thì trở thành chớng ngại kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất. Song sự tác dụng kìm hãm đó chỉ là tạm thời, theo tính tất yếu khách quan thì nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quanhệsảnxuất mới phù hợpvới tính chất và trình độ của lực lợng sảnxuất để thúc đẩy lực lợng sảnxuất phát triển. Tuy nhiên, việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lợng sảnxuấtvớiquanhệsảnxuất không phải giản đơn. Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con ngời . Trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội. Sở dĩ quanhệsảnxuất có tác động mạnh mẽ trở lại đối vớilực lợng sảnxuất ( thúc đẩy hoặc kìm hãm ), vì nó quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ 10 [...]... lực lợng sảnxuất đóng vai trò quy t định đối với quanhệsảnxuấtQuanhệsảnxuất phải phù hợpvới tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sảnxuấtLực lợng sảnxuất thờng xuyên vận động, phát triển, nên quanhệsảnxuất cũng luôn luôn thay đỏi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lợng sảnxuất Từ mối quanhệ biện chứng giữa lực lợng sảnxuấtvàquanhệsảnxuất làm hình thành quyluật quan. .. hữu cơ gồm ba mặt : quanhệ sở hữu, quanhệquản lý vàquanhệ phận phối Chỉ trong chỉnh thể đó quanhệsảnxuất mới trở thành động lực thúc đẩy hành động nhằm phát triển sảnxuất 2.2.3 Mối quanhệ giữa lực lợng sảnxuấtvàquanhệsảnxuất qua sự tác động qua lại lẫn nhau Sự thồng nhất và tác động qua lại giữa lực lợng sảnxuấtvàquanhệsảnxuất xã hội hợp thành phơng thức sảnxuất Trong sự thống... xuất làm hình thành quyluậtquanhệsảnxuất phải phù hợpvới tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất Đây là quyluật kinh tế chung của mọi phơng thức sảnxuất II THựC TRạNG QUá TRìNH PHáT TRIểN KINH Tế VIệT NAM áP DụNG QUYLUậTquanhệsảnxuất PHảI PHù HợPVớI TíNH CHấT Và TRìNH Độ CủA lực lợng sảnxuất 1 Đờng lối phát triển quanhệsảnxuấtvà lợng sảnxuất theo định hớng xã hội chủ... 0918.775.368 hiện có, đòi hỏi khách quan phải xoá bỏ quanhệsảnxuất cũ thay bằng quanhệsảnxuất mới Hiểu vàvậndụng một cách tốt nhất quy luậtquanhệsảnxuất phù hợp trình độ phát triển lực lợng sảnxuất là một công việc khó khăn đòi hỏi phải có một định hóng đúng đắn từ nhận thức đến hành động Nguyên lý quanhệsảnxuất phù hợp trình độ phát triển lực lợng sảnxuất bao giờ cũng đúng trên mỗi bớc... hội lần VI của Đảng đến nay, chúng ta luôn luôn thiết lập sự đồng bộ giữa các yếu tố trong quanhệsảnxuấtvàlực lợng sản xuất, giữa lực lợng sảnxuấtvớiquanhệsảnxuất Chúng ta coi trọng vai trò của lực lợng sảnxuấtvới t cách là phơng tiện để phát triển lực lợng sảnxuất vì quanhệsảnxuất xã hội chủ nghĩa phải vừa là phơng tiện vừa là mục tiêu của nền sảnxuất xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác... thủ quyluật về sự phù hợp giữa quanhệsảnxuấtvới tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất hiện có để xác định bớc đi và những hình thức thích hợpQuyluật đó luôn đợc coi là t tởng chỉ đạo công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên những điều kiện phát triển lực lợng sảnxuất Đại hội VI chỉ rõ: Đảm bảo sự phù hợp giữa lực lợng sảnxuấtvàquanhệsảnxuất luôn luôn kết hợp. .. hội và các quyluật xã hội trong quá trình vận động và phát triển của lich sử vẫn còn giá trị tới bây giờ .Và quyluật xã hội quan trọng nhất về cấu trúc phơng thức sản xuất, quá trình phát triển của phơng thức sản xuấtlà quy luậtquanhệsảnxuất phù hợp trình độ phát triển lực lợng sảnxuất đã đợc Đảng và Nhà nớc tavậndụng để phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ để đa nớc ta. .. tế kết hợp tăng trởng kinh tế với phát triển mối quanhệ giữa con ngời với con ngời hớng tới sự tiến bộ bình đẳng và công bằng xã hội 4 Những điều còn tồn tại trong việcvậndụngquyluật Trong nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay, Đảng và Nhà nớc đã đa ra các đòng lối chính sách vận dụngquyluậtquanhệsảnxuất phù hợp trình độ phát triển lực lợng sảnxuất trong... xuất luôn luôn kết hợp chặt chẽ tạo quanhệsảnxuấtvới tổ chức và phát triển sảnxuất Không nên nóng vội duy ý chí trong việc xác định trật tự bớc đi cũng nh trong việc lựa chọn các hình thức kinh tế cần phải cải tạo nền sảnxuất nhỏ, để đa nền sảnxuất từng bớc lên sảnxuấtvớiquy mô rộng Trên cơ sở sảnxuất nhỏ xây dựng những hình thức quanhệsảnxuất phù hợp, từng bớc tiến đến đồng bộ rà soát... hội Đảng ta đã rút ra những kinh nghiệm bổ ích và xác định rằng một trong những nguyên nhân làm cho sảnxuất chậm phát triển đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn là: Không nắm vững quanhệsảnxuất phù hợpvới tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất Từ đó Đảng ta đã rút ra đợc cốt lõi để đẩy mạnh việcvậndụngquyluật bằng cách nêu vấn đề gắn liền với cách mạng quanhệsảnxuấtvới cách . quan hệ sản xuất và phát triển của lực lợng sản xuất. Đến lợt mình, quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình. trong quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất, giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất. Chúng ta coi trọng vai trò của lực lợng sản xuất với t cách là phơng tiện để phát triển lực lợng sản xuất. của lực lợng sản xuất đóng vai trò quy t định đối với quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất thờng xuyên vận