Đề cơng tiểu luận triết Đề tài: Quan hệ sản xuất và vai trò của quan hệ sản xuất với sự phát triển của lực lợng sản xuất theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ
Trang 1Đề cơng tiểu luận triết
Đề tài: Quan hệ sản xuất và vai trò của quan hệ sản xuất với sự phát triển của lực lợng sản xuất theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
A Lý luận
I Tổng quan về quan hệ sản xuất
1 Khái niệm
- Vai tro của quan hệ sản xuất trong quá trình lao động sản xuất
- Khái niệm về quan hệ sản xuất
- Bản chất của quan hệ sản xuất
2 Cấu trúc của quan hệ sản xuất
- Quan hệ phân phối
- Quan hệ sở hữu
- quan hệ tiêu dùng
-> Vai trò của từng mặt trong quan hệ sản xuất
3 Xu hớng phát triển của các bộ phận trong quan hệ sản xuất
- Về quan hệ sở hữu: đa dạng các hình thức
- Quan hệ phân phối: đa dạng hoá
- Quan hệ tổ chức quản lý: xã hội hoá
II Lực lợng sản xuất - xu hớng phát triển trong thời đại ngày nay
1 Khái niệm - cấu trúc
- Vai trò trong phơng thức sản xuất
- Khái niệm và bản chất - cấu trúc
2 Xu hớng phát triển
Tính chất đặc biệt trong sự phát triển và thay đổi của từng bộ phận trong cấu trúc Đây là sự biến đổi về chất Khoa học dần trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp
- Những yêu cầu đặt ra trong sự phát triển lực lợng sản xuất
III Vai trò của quan hệ sản xuất với sự phát triển của lực lợng sản xuất
- Vai trò quyết định của lực lợng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
- Vai trò của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của lực lợng sản xuất
- Mối liên hệ tính thống nhất và mâu thuẫn của 2 mặt trong phát triển sản xuất
B Thực tiễn
Trang 2I Công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam
1 Khái niệm
- Khái niệm
- ý nghĩa của công nghiệp hoá - hiện đại hoá
2 Đặc điểm - mục tiêu công nghiệp hoá ở Việt Nam
a Đặc điểm: 4 đặc điểm
b Mục tiêu:
- Mục tiêu cơ bản
- Nội dung công nghiệp hoá - hiện đại hoá
II Thực trạng quan hệ sản xuất ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
1 Mặt tích cực
Trong phân phối, quản lý, sở hữu: Đánh giá chung
2 Mặt tiêu cực:
Đánh giá chung
II Phơng hớng hoàn thiện và xây dựng quan hệ sản xuất
1 Về quan hệ sở hữu
2 Về quan hệ tổ chức quản lý
3 Về quan hệ phân phối
Phát huy vai trò của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội
* Tổng kết chung
Nhận xét và đánh giá chung
Trang 3A Phần lý luận
I Tổng quan về quan hệ sản xuất
1 Khái niệm
Con ngời là một thực thể của tự nhiên, là chủ thể của xã hội đ ợc nảy sinh, tồn tại và phát triển từ chính sự phát triển của giới tự nhiên Và trong quá trình ấy con ngời nhất thiết phải có những t liệu sinh hoạt: phục vụ cho
đời sống Những t liệu và yếu tố ấy là rất kết quả của quá trình lao động sản xuất vật chất dù là hình thức lao động sơ khai nhất Song nhu cầu của con ngời luôn luôn biến đổi, con ngời luôn luôn tiến hành sản xuất vật chất nhằm tạo ra những yếu tố thoả mãn nhu cầu phong phú của mình Nh vậy thực chất của quá trình sản xuất vật chất là quá trình cải biến lực lợng sản xuất, con ngời ngoài việc sử dụng các yếu tố trong lực lợng sản xuất ngòi lao
động, công cụ lao động, t liệu lao động mà còn đòi hỏi một cách khách quan con ngời phải có sự liên kết, có mối quan hệ với nhau theo một cách thức nào đó hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp Các mác từng viết: "Trong sản xuất,
ng-ời ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên Ngng-ời ta không thể sản xuất đợc nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và trao đổi với nhau Muốn sản xuất đợc ngời ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau và quan hệ của họ với tự nhiên Tức là việc sản xuất"
- Các mác - Ph.Angghen - toàn tập - NXB Chính trị quốc gia -Hà Nội
1993 - T6 - T152
Nh vậy, quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất)
Để hiểu rõ quan hệ sản xuất, cần thấy đợc bản chất và đặc điểm của
nó Trớc hết, nh trên, mối quan hệ sản xuất là mối quan hệ mang tính khách quan Nó do con ngời tạo ra nhng nó đợc hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con
ng-ời Sự thay đổi của các kiểu tổ chức quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất
và trình độ của lực lợng sản xuất Thứ hai, quan hệ sản xuất là hình thức xã hội biểu hiện mối quan hệ giữa ngời với ngời trên cả 3 mặt chru yếu sở hữu,
tổ chức quản ý, phân phối Thực chất, đó không phải là toàn bộ các mối quan
hệ của con ngời Nó chỉ là một bộ phận của tổng thể các mối quan hệ giữa con ngời Đó là những mối quan hệ kinh tế, những mối quan hệ của con ngời nảy sinh và phát triển trong phạm vi của sản xuất, phân phối, tiêu dùng
Trang 4Nh vậy, quan hệ sản xuất là một bộ phận của các quan hệ của con ng-ời
2 Cấu trúc của quan hệ sản xuất
Nh đã phân tích, quan hệ sản xuất là quan hệ của con ngời với con
ng-ời thể hiện chủ yếu trên 3 mặt Nh vậy, quan hệ sản xuất có cấu trúc gồm 3 phần:
1, Quan hệ giữa ngời với ngời trong việc chiếm hữu t liệu sản xuất chủ yếu của xã hội Gọi tắt là quan hệ sở hữu
2, Quan hệ giữa ngời với ngời trong việc tổ chức quản lý sản xuất xã hội và trong trao đổi hoạt động cho nhau: gọi là quan hệ tổ chức quản lý
3 Quan hệ giữa ngời với ngời trong phân phối và lu thông sản phẩm xã hội: quan hệ phân phối lu thông
Các mặt nói trên của quan hệ sản xuất có mối quan hệ mật thiết tác
động qua lại lẫn nhau và có một vai trò nhất định trong quan hệ sản xuất
Về quan hệ sở hữu, quá trình sản xuất là quá trình biến đổi giới tự nhiên phù hợp nhu cầu con ngời Nói cách khác, quá trình sản xuất cũng đợc coi là quá trình kết hợp các yếu tố của lực lợng sản xuất Đó là sự kết hợp của sức lao động và t liệu sản xuất nhờ công cụ lao động Trong quá trình kết hợp ấy, giữa con ngời này sinh các mối quan hệ kinh tế trực tiếp với nhau Các hoạt động đó phải đợc tổ chức lại, đợc quản lý vận hành dới các hình thức kinh tế nhất định Đó chính là quan hệ tổ chức quản lý Quan hệ này tác
động trực tiếp đến quá trình sản xuất, tổ chức và điều khiển quá trình sản xuất
Nhng để tiến hành các quan hệ tổ chức, quản lý lại phải giải quyết vấn đề về t liệu sản xuất Đó là quan hệ sản xuất về sở hữu các yếu tố của lực lợng sản xuất Đặc biệt là về t liệu sản xuất Nó là việc giải quyết các câu hỏi, các yếu tố của lực lỡng thuộc về ai? Ai là ngời có quyền sở hữu và sử dụng t liệu đó? Lịch sử loài ngời đã chứng kiến 2 loại hình thức sở hữu cơ bản về t liệu sản xuất: sở hữu t nhân và sở hữu công cộng Các hình thức sở hữu này là cơ sở của nền kinh tế nhiều thành phần, và quyết định các hình thức phân phối
Tất cả các hình thức tổ chức, quản lý, sản xuất kinh doanh quy cho
đến cùng đều để thực hiện lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế, chủ thể sở hữu Vì vậy chỉ có thể giải quyết đợc vấn đề sở hữu khi giải quyết đợc mối
Trang 5quan hệ phân phối sản phẩm làm ra giữa những con ngời với nhau Đó chính
là hệ thống các quan hệ phân phối sản phẩm của xã hội ở tầm vĩ mô hay vi mô
Tóm lại trong 3 mặt của quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản và đặc trng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội quan hệ này quyết định quan hệ về tổ chức quản lý, quan hệ phân phối sản phẩm Nó buộc quan hệ tổ chức quản lý phải phù hợp và thích ứng phù hợp Ngoài ra cũng cần thấy rằng quan hệ phân phối sản phẩm mặc dù do quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý chi phí song nó kích thích trực tiếp
đến lợi ích của con ngời Vì vậy nó tác động đến thái độ của con ngời trong lao động sản xuất Có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất
Phải khẳng định rằng: cái trực tiếp đối với quá trình sản xuất là những quan hệ về tổ chức quản lý, lớp biểu hiện có tính chất nhạy cảm nhất chính
là quan hệ phân phối Song cơ chế và nền tảng của 2 quan hệ trên chính là quan hệ sở hữu
3 Xu hớng phát triển của các bộ phận trong quan hệ sản xuất Tính
đặc thù trong sự biểu hiện của hệ thống quan hệ sản xuất
Ngày nay, dới sự tác động của khoa học công nghệ, sự phát triển rực
rỡ của nền văn minh nhân loại, các bộ phận của quan hệ sản xuất cũng có chiều hớng biến đổi Nó đang ngày càng biến đổi sao cho có sự thích ứng và phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
Về quan hệ sở hữu, với sự phát triển nh vũ bão và trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp của khoa học công nghệ thì kinh tế tri thức đã bắt đầu xuất hiện Nó làm cho các hình thức sở hữu phát triển ngày càng đa dạng và đan xen nhau phức tạp, trong đó sở hữu hỗn hợp ngày càng phát triển Phạm vi của nó không chỉ dừng lại ở t liệu sản xuất mà sở hữu trí tuệ, sở hữu công ngày càng có vai trò quan trọng Với xu thế toàn cầu hoá, kéo theo các nền kinh tế khác nhau xâm nhập vào thì sở hữu không chỉ mang yếu tố quốc gia
mà còn mang tính chất quốc tế Nh vậy các hình thức sở hữu quốc tế đã thâm nhập vào từng quốc gia làm đa dạng các quan hệ sở hữu Và do đó, quan hệ sản xuất của từng quốc gia phong phú hơn
Về quản lý: xu hớng chung là vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế ngày càng cao Song Nhà nớc không trực tiếp quản lý sản xuất kinh doanh
Mà chủ yếu sử dụng các công cụ quản lý theo hớng xã hội hoá với việc xuất
Trang 6hiện các hình thức mới nh các Công ty cổ phần Giúp trong quản lý và tổ chức
Về mặt phân phối ngày càng đa dạng hoá các hình thức phân phối Ngoài phân phối theo lao động, còn có phân phân phối ngoài thù lao lao
động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể Phát triển cả hình thức phân phối theo nguồn lực đóng góp Bởi sự phát triển của các hình thức phân phối theo nguồn lực đóng góp Bởi sự phát triển của các hình thức phân phối
là cơ sở công bằng xã hội
II Lực lợng sản xuất - xu hớng phát triển trong thời đại ngày nay
1 Khái niệm - cấu trúc
Con ngời muốn tồn tại và phát triển phải tác động cải biến giới tự nhiên, tất yếu phải có những mối quan hệ với giới tự nhiên Và lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với giới tự nhiên này Đó chính là tổng thể các nhân tố vật chất, kỹ thuật đợc sử dụng trong quá trình sản xuất của xã hội
Nh vậy khái niệm lực lợng sản xuất biêu hiện mối quan hệ giữa con ngời với giới tự nhiên - mối quan hệ này mang tính chất khách quan - tất yếu Con ngời luôn luôn muốn tồn tại và phát triển do đó tất yếu phải quan
hệ với tự nhiên Mặt khác, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời Nó chính là năng lực sản xuất của một quốc gia ở một thời kỳ nhất định
Về cấu trúc, lực lợng sản xuất gồm ngời lao động với kỹ năng lao
động của họ và t liệu sản xuất trớc hết là công cụ lao động Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con ngời kết hợp với t liệu lao động thông qua công cụ lao động thành t liệu sản xuất Trong các yếu tố cấu thành nên lực l-ợng sản xuất "lực ll-ợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động"
Ngời lao động chính là chủ thể của quá trình sản xuất Nhng cần xác
định rõ, nhân tố trung tâm là sức lao động của con ngời mới có ý nghĩa là lực lợng sản xuất sức lao động ấy bao gồm từ các nhân tố từ thể lực đi đến trí lực, từ kinh nghiệm đến kỹ năng Và ngày nay có cả yếu tố đạo đức Cùng với quá trình lao động sản xuất, kinh nghiệm, kỹ năng, thể lực, trí lực ngày càng đợc phát triển Đặc biệt là trí tuệ của con ngời không ngừng đợc tăng lên Và do đó trí thuệ đóng vai trò ngày càng chính yếu Có thể nói, nhân tố
Trang 7con ngời chứa đựng sức lao động là nhân tố cơ bản và trung tâm của lực lợng sản xuất Các nhân tố khác đều là sản phẩm của ngời lao động Nhờ có lao
động của con ngời mà lực lợng sản xuất mới thực sự có ý nghĩa là lực lợng sản xuất
Bộ phận thứ hai rất quang trọng đó là t liệu sản xuất Nó bao gồm 2 yếu tố cơ bản công cụ lao động và đối tợng lao động Trong đó công cụ lao
động đợc xác định vai trò quyết định trong t liệu sản xuất Công cụ lao động
do con ngời sáng tạo ra "là sức mạnh của tri thức đã đợc vật thể hoá" Nó
"nhận" sức mạnh của con ngời trong quá trình sản xuất Công cụ lao động là nhân tố động nhất trong lực lợng sản xuất Và nó luôn đợc hoàn thiện và phát triển trình độ phát triển đó là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời Là tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử
2 Xu thế phát triển của lực lợng sản xuất hiện đại
Lực lợng sản xuất hiện đại đã có nhiều thay đổi với nhiều nớc phát triển, nhiều tính chất đặc biệt Song tính chất tiêu biểu nhất đó là vai trò quan trọng của khoa học trong sự phát triển của lực lợng sản xuất Sự phát triển của khoa học gắn liền và là động lực thúc đẩy trực tiếp quá trình sản xuất Ngày nay, khoa học phát triển đến mức trở thành nguyên nhân những biến đổi to lớn trong đời sống sản xuất Nó đang và sẽ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp KHoa học với những tri thức nói chung về kinh tế, xã hội, tự nhiên, nhân văn khi đợc công nghiệp hoá, kỹ thuật hoá là tiền đề cho những phát minh khoa học Nó chính là điểm xuất phát ra đời những ngành mới, máy móc mới, công nghệ mới, nguyên vật liệu mới Sự thâm nhập ngày càng sâu của khoa học đã làm cho lực lợng sản xuất có bớc nhảy vọt, tạo thành cuộc cách mạng Yếu tố trí lực trong sức lao động đặc trng cho lao
động hiện đại không còn là kinh nghiệm và thói quen của ngời lao động mà
là tri thức khoa học sự phát triển không ngừng nghỉ của khoa học công nghệ
là đặc trng cho lực lợng sản xuất hiện đại
Nh vậy lực lợng sản xuất đã có sự biến đổi về chất
III Vai trò của quan hệ sản xuất với sự phát triển của lực lợng sản xuất
Trớc hết, để thấy đợc vai trò của quan hệ sản xuất đến sự phát triển của lực lợng sản xuất Cần xem xét vai trò quyết định đến quan hệ sản xuất của lực lợng sản xuất Quả thực, sự vận động, phát triển của lực lợng sản
Trang 8xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp Để xác định
đợc những quan hệ sở hữu, quản lý, phân phối sản xuất nh thế nào, dới hình thức gì, theo cách thức ra sao là tuỳ thuộc vào thực trạng và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất phụ thuộc vào hình thức kết hợp giữa các yếu tố của lực lợng sản xuất Mặc dù, quan hệ sản xuất về mặt khách quan có tính
ổn định tơng đối, trong khi lực lỡng là yếu tố động luôn luôn biến đổi Song quan hệ sản xuất không phải là sản phẩm chủ quan của con ngời Do đó, những biến đổi trong lực lợng sản xuất tất yếu nhất định sẽ dẫn đến những biến đổi trong hệ thống quan hệ sản xuất Lực lợng sản xuất đóng vai trò quyết định
Tuy nhiên, bên cạnh mặt bị động của quan hệ sản xuất đối với lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng có tác động to lớn trở lại đối với sự phát triển của lực lợng sản xuất Nó đợc thể hiện trên các khía cạnh phân phối, trao đổi và tiêu dùng, đợc thực hiện thông qua tình trạng kết hợp giữa các yếu tố ngời và vật ***lực lợng sản xuất quyết định Trình trạng kết hợp này
đã quy định thái độ lao động của ngời lao động, quy định việc sử dụng và cải tiến các t liệu sản xuất do chính họ tạo ra Nói tóm lại, chính quan hệ sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến mức độ phát huy các yếu tố sản xuất của lực lợng sản xuất Và do đó ảnh hởng thờng xuyên đối với sự phát triển lực lợng sản xuất (Nó quyết định đến mục đích, tổ chức phân công lao động xã hội) Mặt khác, khi quan hệ xã hội không phù hợp, lỗi thời, lạc hậu hợc "tiên tiến" hơn một cách giả tạo so với tính chất, trình độ của lực lợng sản xuất làm kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất yêu cầu thay thế bằng một quan hệ sản xuất mới phù hợp hơn bằng các cuộc cách mạng, cải cách xã hội
Nh vậy, giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất không chỉ có mối quan hệ thống nhất biện chứng mà còn tồn tại những mâu thuẫn Quan hệ sản xuất có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm lực lợng sản xuất Yêu cầu đặt ra cho
sự phát triển của lực lợng sản xuất là sự phù hợp của quan hệ sản xuất
B Thực tiễn ở Việt Nam
I Công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam
1 Khái niệm công nghiệp hoá - hiện đại hoá:
Từ thế kỷ XVII, XVIII, công nghiệp hoá đợc hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc Kế thừa chọn lọc những văn minh của nhân loại, Đảng ta đã xác định: công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Trang 9là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế từ sử dụng sức lao động thru công là chính sang sử dụng một cách có phổ biến sử dụng sức lao động kết hợp với công nghệ tạo
ra năng suất lao động cao
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là một trong những biện pháp khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế, tạo cơ sở vật chất và là nền tảng cho sự phát triển kinh tế, xã hội
2 Đặc điểm - mục tiêu công nghiệp hoá ở Việt Nam
a Đặc điểm:
Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đất nớc, công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay có những đặc điểm chủ yếu sau dây
1 Công nghiệp hoá phải gắn với hiện đại hoá Đây là đặc điểm bắt nguồn từ các cuộc cách mạng khoa học Công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá để tranh thủ ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiếp cận kinh tế tri thức, hiện đại hoá các ngành, các khâu những lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt
2 Công nghiệp hoá nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở nớc ta công nghiệp hoá nhằm xã hội cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, tăng cờng sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc
3 Công nghiệp hoá ở nớc ta có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, và dới nền kinh tế thị trờng Song công nghiệp hoá không xuất phát từ chủ quan của Nhà nớc, nó đòi hỏi phải vận dụng các quy luật khách quan mà trớc hết là các quy luật thị trờng
4 Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá vì thế giới mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệ quốc tée
là tất yếu đối với nớc ta
Những đặc điểm trên đây ảnh hởng không nhỏ đến quá trìn công nghiệp hoá ở nớc ta hiện nay
b Mục tiêu:
Mục tiêu tổng quát của sự nghiệp công nghiệp hoá của nớc ta đợc
Đảng cộng sản xác định và khẳng định tại Đại hội lần thứ IX là "Đa đất nớc
ta ra hkỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh
Trang 10thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hoá theo hớng hiện đại"
(Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Chính trị quốc gia Hà Nội - 2001, tr89)
Mục tiêu này đã đợc thể hiện rất sâu sắc và xuyên suốt trong nội dung công nghiệp hoá - ở Việt Nam
1 là phát triển lực lợng sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại
2 là chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hoá hợp lý và hiệu quả cao
3 là thiết lập uan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa
II Thực trạng quan hệ sản xuất ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ Những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất
và hoàn thiện quan hệ sản xuất ở nớc ta
Trớc hết, về mặt tích cực trong việc hoàn thiện quan hệ sản xuất Mặc
dù còn gặp nhiều khó khăn, thử thách gay gắt, song việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất ở nớc ta đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể Quam
hệ sản xuất đã có bớc đổi mới phù hợp hơn với trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất Và thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
Sự biến đổi của quan hệ sở hữu trớc hết đợc thể hiện ở việc thừa nhận, thừa nhận nhiều hình thức sở hữu là cơ số thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa Đây là sự biến đổi đầu tiên mang tính chất
đột phá là biến đổi quan trọng nhất trong những năm xây dựng nền kinh tế ở nớc ta Đi làm với việc thừa nhận tính chất nhiều thành phần đó, có một biến
đổi cùng mang tính chất cách mạng của Đảng ta là việc thừa nhận các hình thức khác nhau của chế độ sở hữu t nhân trong nền kinh tế Đó là chế độ sở hữu mà trớc đó chúng ta đã ra sức xoá bỏ "đào tận gốc, trốc tận rễ" Nền kinh tế với thành phần kinh tế Nhà nớc có 2 xu hớng phát triển về sở hữu thu hẹp phạm vi và số lợng doanh nghiệp Nhà nớc bằng việc chuyển đổi hình thức sở hữu 100% vốn Nhà nớc thành các hình thức sở hữu khác kèm theo