1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm từ thực tiễn tỉnh đồng nai

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 806,75 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN PHƯỚC VINH lu an n va gh tn to TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT p ie NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TỪ THỰC TIỄN d oa nl w TỈNH ĐỒNG NAI nf va an lu lm ul LUẬN VĂN THẠC SĨ z at nh oi LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ z m co l gm @ an Lu Hà Nội, năm 2021 n va ac th si VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN PHƯỚC VINH lu an va n TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT tn to TỈNH ĐỒNG NAI p ie gh NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TỪ THỰC TIỄN d oa nl w an lu Ngành: Luật hình tố tụng hình nf va Mã số : 8.38.01.04 lm ul z at nh oi NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH z m co l gm @ an Lu Hà Nội, năm 2021 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đề cập Luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng xác Tác giả luận văn lu an va n Nguyễn Phước Vinh p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 1.2 Quy định pháp luật hình tội phạm hình phạt hành vi vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 18 1.3 Phân biệt Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, với lu tội phạm có liên quan 26 an Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT n va TRONG XỬ LÝ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT tn to NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI 30 gh 2.1 Khái quát yếu tố tự nhiên, xã hội tỉnh Đồng Nai có ảnh hưởng đến p ie việc xử lý Tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 30 2.2 Thực tiễn xử lý Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, nl w địa bàn tỉnh Đồng Nai 39 oa 2.3 Khó khăn, vướng mắc việc định tội danh áp dụng hình phạt d Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, từ thực tiễn tỉnh lu nf va an Đồng Nai 53 2.4 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc 59 lm ul Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI z at nh oi VIỆC XỬ LÝ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM 63 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 63 z 3.2 Giải pháp tổ chức thực quy định pháp luật 66 @ gm 3.3 Giải pháp khác 69 l KẾT LUẬN 71 m co DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 an Lu n va ac th si DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT lu an n va Bộ luật hình CQĐT: Cơ quan điều tra ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐTD: Định tội danh ĐVHD: Động vật hoang dã TAND: Tịa án nhân dân TTHS: Tố tụng hình VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa p ie gh tn to BLHS: d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hệ sinh thái địa bàn tỉnh Đồng Nai 31 Bảng 2.2 Danh mục loài thú quý địa bàn tỉnh Đồng Nai 32 Bảng 2.3 Danh mục loài chim quý địa bàn Đồng Nai 34 Bảng 2.4: Số vụ số người phạm tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 – 2020 38 Bảng 2.5 Một số hành vi vi phạm phổ biến địa bàn tỉnh Đồng Nai 46 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao, xếp hạng thứ 16 giới mười trung tâm đa dạng sinh học phong phú giới nhiều kiểu hệ sinh thái với 11.400 loài thực vật bậc cao, 1.030 loài rêu, 310 lồi thú, 840 lồi chim, 296 lồi bị sát, 162 loài ếch, nhái, 700 loài cá nước khoảng 2.000 loài cá biển ghi nhận [3] Với tầm quan trọng việc bảo vệ loài động vật nguy cấp, quý, lu cơng tác bảo tồn tính đa dang sinh học; từ năm 1994 sau trở thành thành an viên thứ 121/178 Công ước quốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang va n dã nguy cấp (CITES) đến nay, Việt Nam ban hành nhiều luật văn tn to luật để nội luật hóa quy định Cơng ước như: Bộ luật hình 2015 (sửa ie gh đổi, bổ sung 2017); Luật Bảo vệ Phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày p 03/12/2004; Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008; Luật Lâm w nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017; Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày oa nl 21/11/2017 Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 d quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước lu nf va an buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; Nghị định số 64/2019/NĐ-CP ngày 16/7/2019: Sửa đổi Điều Nghị định số 160/2013/NĐ-CP lm ul ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh mục z at nh oi loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Tuy nhiên, năm gần đây, nước ta trở thành trung tâm quan trọng buôn bán sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã Đông - Nam Á z địa bàn trung chuyển lớn khu vực buôn bán sản phẩm từ động vật @ gm hoang dã Ước tính hàng năm Việt Nam có tới 3.700 đến 4.500 động vật co l hoang dã (khơng bao gồm lồi thủy sinh) bị săn bắt, giết, nuôi, nhốt trái phép để m sử dụng làm thức ăn, dược liệu sinh vật cảnh [3] Vấn nạn dẫn đến tính đa an Lu dạng sinh học Việt Nam bị suy thoái với tốc độ nhanh, khu vực có n va ac th si tính đa dạng sinh học cao bị thu hẹp diện tích, chất lượng dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến tồn quần thể tự nhiên lồi; nhiều lồi động vật nguy cấp, quý, bị suy giảm mạnh có nguy tuyệt chủng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến cân sinh thái tính ổn định đa dạng sinh học nước ta Trước tình hình trên, Việt Nam trở thành nhân tố định việc đấu tranh, ngăn chặn triệt phá đường dây tội phạm xâm hại động vật nguy cấp, quý, Để xử lý tội phạm, Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định tội "Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, lu quý, hiếm" (Điều 244) sửa đổi, bổ sung sở tội "Vi phạm quy an n va định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo hành Nghị định 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, gh tn to vệ" theo Điều 190 Bộ luật hình năm 1999 Ngày 22/01/2019, Chính phủ ban ie quý, thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật p hoang dã nguy cấp; ngày 16/7/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số nl w 64/2019/NĐ-CP tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục d oa loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Đồng thời, Chính phủ ban an lu hành nhiều văn pháp luật nhằm quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá nf va Cụ thể: Ngày 17/9/2016, tuần trước thềm Hội nghị nước thành viên Cơng ước quốc tế bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) lần lm ul thứ 17, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành Chỉ thị số 28/CT-TTg số z at nh oi giải pháp cấp bách phòng ngừa, đấu tranh với hành vi xâm hại loài động vật hoang dã trái pháp luật Ngày 23/7/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã z gm @ Đồng Nai tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có diện tích tự nhiên 5.907,2 km²; diện tích rừng 171.878,8 l co (rừng tự nhiên 123.406,1 ha; rừng trồng thành rừng 48.472,7 ha) [47, tr 44 – 50], m có nhiều loại động vật hoang dã thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu an Lu tiên bảo vệ Những năm gần đây, tình hình vi phạm, tội phạm bảo vệ động vật n va ac th si nguy cấp, quý, diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng Theo Báo cáo Tổng kết tình hình vi phạm thực thi pháp luật Động vật hoang dã Việt Nam (giai đoạn 2013-2017) Tổ chức Wildlife Conservation Society, chương trình Việt Nam (WCS Việt Nam) phối hợp với Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực [12], Đồng Nai tỉnh có tỷ lệ ngăn chặn, bắt giữ số vụ việc vi phạm động vật hoang dã đứng đầu toàn quốc với 126 vụ việc, đứng Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Trị, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Tây Ninh, An Giang, Đồng Tháp Hiện nay, hệ thống pháp luật xử lý Tội "Vi phạm quy định bảo vệ lu động vật nguy cấp, quý, hiếm" như: Bộ luật hình sự, nghị định, nghị Hội an n va đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, thông tư liên tịch tạo nên hành phạm tội, thực tiễn áp dụng gặp nhiều bất cập, vướng mắc gh tn to lang pháp lý để bảo vệ động vật nguy cấp, quý, xử lý hình người ie phương diện quy định pháp luật tổ chức thực quy định pháp luật Vì vậy, p việc nghiên cứu thực tiễn, làm rõ thực trạng để qua đề giải pháp nhằm nl w hoàn thiện pháp luật việc định tội danh, định hình phạt, bảo đảm tăng d oa cường hiệu áp dụng pháp luật tội phạm tình hình an lu tỉnh Đồng Nai nói riêng nước nói chung cần thiết Do vậy, học viên nf va chọn đề tài "Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai" để làm đề tài nghiên cứu lm ul Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài z at nh oi Đến thời điểm tại, cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu tội "Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm" ít, nội dung hạn chế, Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu gồm có: z gm @ - Dưới góc độ Luật hình có: Luận văn Thạc sĩ Luật học "Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Việt Nam nay" tác l co giả Trần Thị Hải - Học viện Khoa học xã hội năm 2018; Luận văn Thạc sĩ Luật học m "Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, từ thực tiễn an Lu tỉnh Quảng Ninh" tác giả Bùi Đức Tuấn - Học viện Khoa học xã hội năm 2018; n va ac th si Luận văn Thạc sĩ Luật học "Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An" tác giả Trần Hồng Tình - Học viện Khoa học xã hội năm 2018 - Dưới góc độ Luật học có đề tài có liên quan gồm: Luận văn Thạc sĩ Luật học "Pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam" tác giả Bùi Thị Hà, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015; Luận văn Thạc sĩ Luật học "Pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý Việt Nam" tác giả Doãn Hồng Nhung, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016; Luận văn Thạc sĩ Luật học "Pháp luật Việt Nam bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, lu qua thực tiễn thi hành tỉnh Thừa Thiên Huế" tác giả Phan Vĩnh Tuấn an Các báo cáo, viết liên quan đến tội phạm này, như: "Báo cáo tóm tắt kết n va Anh - Đại học Luật Huế năm 2018 gh tn to khảo sát việc giải vụ án động vật hoang dã" TS Nguyễn Đức ie Hạnh - Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, kỷ yếu Hội thảo Viện Kiểm sát p nhân dân tối cao năm 2018; Bài viết: “Quản lý xử lý vật chứng động vật hoang nl w dã vụ án hình sự” TS Nguyễn Đức Hạnh, Tạp chí Tịa án số d oa 23/2019; Bài viết: "Bàn tội Vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã" an lu PGS.TS Phạm Minh Tuyên - Chánh án TAND tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Tịa án, nf va tháng 9/2020; Bài viết: "Khắc phục khó khăn, vướng mắc để đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại động vật hoang dã có hiệu quả" TS Trương lm ul Cơng Lý, Tạp chí Tịa án, tháng 8/2020; Bài viết: "Bảo vệ động, thực vật hoang z at nh oi dã nguy cấp, quý, - Những vấn đề đặt ra" tác giả Duy Phong, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương, tháng 7/2020; Bài viết: "Điểm tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, theo quy định Bộ luật hình z gm @ 2015 " tác giả Nguyễn Minh Đức, Tạp chí Khoa học giáo dục Cảnh sát nhân dân số 102, tháng 3/2018; Bài viết: "Bảo vệ động vật nguy cấp, q, nhìn l co từ góc độ pháp luật hình sự" Th.S Lê Văn Sua, Tạp chí Mơi trường & Xã m hội, tháng 3/2020 an Lu n va ac th si Chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI VIỆC XỬ LÝ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 3.1.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình Bộ luật TTHS - Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 244 BLHS theo hướng quy định xử lý hành vi lúc xâm hại nhiều cá thể động vật thuộc Danh mục lu thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, Nhóm IB Phụ lục I Cơng an ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp số lượng va n cá thể lớp thú, lớp chim, bò sát cá thể động vật lớp khác mức tối thiểu để tn to truy cứu trách nhiệm hình Bởi tính nguy hiểm cho xã hội hành vi ie gh cao gây thiệt hại nhiều so với số lượng cá thể động vật lớp mà p khoản Điều 244 BLHS hành định lượng để xử lý hình nl w - Pháp luật hình coi hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép “sản oa phẩm” động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ tội phạm, d quy định bị truy cứu trách nhiệm hình khung cấu thành (khoản 1) lu nf va an Điều 244 BLHS, khung cấu thành tăng nặng khác điều luật khơng quy định không hợp lý không đảm bảo tính cơng việc đánh giá tính lm ul nguy hiểm cho xã hội hành vi việc định hình phạt Do đó, Điều z at nh oi 244 BLHS cần sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định cụ thể số lượng, khối lượng, thể tích giá trị “sản phẩm” động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ để xử lý hình khung cấu thành tăng nặng khác điều luật z @ - Điểm đ khoản Điều 244 BLHS quy định xử lý hình hành vi l gm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, phận thể tách rời sống động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, co m Nhóm IB Phụ lục I Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, an Lu thực vật hoang dã nguy cấp; không quy định hành vi tàng trữ, vận chuyển, n va ac th 61 si buôn bán trái phép “sản phẩm” loài động vật bỏ sót hành vi phạm tội khơng tương xứng với Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quy định Điều 234 BLHS Do đó, cần bổ sung hành vi: Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép “sản phẩm” động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, Nhóm IB Phụ lục I Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp vào điểm đ khoản Điều 244 BLHS cho phù hợp với tình hình đấu tranh phòng, chống tội phạm phù hợp với cam kết Việt Nam việc thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp lu - Bộ luật tố tụng hình khơng quy định việc giám định lồi động vật hoang an n va dã, sản phẩm động vật hoang dã thuộc trường hợp bắt buộc phải trưng cầu hoang dã; động vật nguy cấp, quý, Cơ quan tiến hành tố tụng buộc gh tn to giám định Tuy nhiên thực tiễn xử lý vụ án, vụ việc xâm hại động vật ie phải trưng cầu giám định tư pháp để xác định cá thể động vật, sản phẩm động vật bị p xâm hại thuộc loài, danh mục, phụ lục để có xử lý Như vậy, việc giám nl w định tư pháp xử lý vụ án, vụ việc vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang d oa dã; động vật nguy cấp, quý, bắt buộc Do đó, Điều 206 Bộ luật tố tụng hình an lu cần bổ sung trường hợp giám định loài động vật hoang dã; động vật nguy nf va cấp, quý, hiếm; sản phẩm động vật hoang dã; động vật nguy cấp, quý, thuộc trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định để phù hợp với tình hình đấu lm ul tranh phòng, chống loại tội phạm thực tiễn z at nh oi 3.1.2 Hoàn thiện Luật văn quy phạm pháp luật khác - Luật Giám định tư pháp cần bổ sung thêm lĩnh vực giám định bên cạnh giám định pháp y, giám định kỹ thuật hình giám định “động vật, thực vật z gm @ hoang dã” bổ nhiệm giám định viên tư pháp lĩnh vực cá nhân có đủ điều kiện, tiêu chuẩn công tác Viện Sinh thái Tài nguyên sinh l co vật, Viện nghiên cứu Hải sản, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trường Đại m học Lâm nghiệp, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường; công chức an Lu Kiểm lâm công tác Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh n va ac th 62 si - Điểm b khoản Điều 244 BLHS quy định xử lý hình hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép… “sản phẩm” động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, không định lượng cụ thể gây nhiều tranh cãi, khó khăn cho thực tiễn việc đánh giá, xác định hành vi phạm tội Do đó, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao xem xét bổ sung Nghị số 05/2018/NQHĐTP ngày 05/11/2018 theo hướng quy định cụ thể số lượng, khối lượng, thể tích giá trị “sản phẩm” động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ bị tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép để thực tiễn dễ dàng áp dụng - Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần có văn hướng dẫn xử lu lý hành vi lúc xâm hại nhiều loài động vật thuộc nhiều lớp khác nhau; an n va có động vật thuộc Danh mục lồi nguy cấp, q, ưu tiên bảo vệ; điểm, khoản khác Điều 244 BLHS Trường hợp cần quy định áp dụng gh tn to có động vật thuộc Nhóm IB Phụ lục I Công ước CITES điều chỉnh ie tất điểm, khoản để định hình phạt mức cao khung hình phạt p nhằm đảm bảo tính cơng xử lý người phạm tội Ví dụ: Hành vi nl w lúc xâm hại 07 cá thể lớp thú thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu d oa tiên bảo vệ (phạm vào điểm a khoản Điều 244 BLHS) 16 cá thể lớp thú, bị sát an lu thuộc Nhóm IB (phạm vào điểm b khoản Điều 244 BLHS) lượng hình cần nf va áp dụng khoản khoản để định hình phạt mức cao khoản Điều 244 BLHS Đồng thời giải thích rõ thuật ngữ “mùa sinh sản”, “mùa di cư” để lm ul thực tiễn dễ dàng áp dụng z at nh oi - Chính phủ cần xem xét bổ sung Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 quy định Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Trong bổ sung quy định giao Chi cục Kiểm lâm (cấp tỉnh), Hạt Kiểm lâm (cấp huyện); z gm @ Kiểm lâm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ quan quản lý, xử lý vật chứng động vật hoang dã, sản phẩm động vật hoang dã sau có kết luận giám l co định Vì thực tiễn thực quy định điểm d khoản Điều 106 Bộ luật m TTHS điểm a, b khoản Điều Nghị số 05/2018/NQ-HĐTP Hội đồng an Lu Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Cơ quan tiến hành tố tụng lúng túng, n va ac th 63 si đùn đẩy trách nhiệm Cơ quan điều tra Cơ quan Kiểm lâm việc bàn giao vật chứng động vật nguy cấp, quý, (còn sống, chết) sản phẩm chúng Do luật quy định “giao cho quan quản lý chuyên ngành”, không quy định rõ quan Đồng thời, Chính phủ cần xem xét sửa đổi, bổ sung Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 theo hướng sửa quy định liên quan đến lực lượng Kiểm lâm, cụ thể: Tăng thêm biên chế Kiểm lâm làm công tác bảo vệ rừng, đặc biệt ưu tiên tăng thêm lực lượng Kiểm lâm bảo vệ rừng “đặc dụng” loại rừng Quốc gia thành lập với mục đích để bảo tồn thiên nhiên, hệ sinh lu thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật, nghiên cứu khoa học; với 01 Kiểm lâm viên an n va làm công tác quản lý, bảo vệ 500 rừng “đặc dụng” quy định hành động vật hoang dã; động vật nguy cấp, quý, 3.2 Giải pháp tổ chức thực quy định pháp luật - UBND tỉnh Đồng Nai UBND tỉnh, thành phố thuộc Trung ương p ie gh tn to mỏng, đảm đương công tác bảo vệ rừng kiểm soát hành vi xâm hại nl w quan tâm thành lập Tổ chức giám định tư pháp công lập, bổ nhiệm giám định viên oa tư pháp chun sâu, có trình độ chun mơn cao theo vụ việc lĩnh vực liên d quan đến động vật hoang dã để tăng cường lực lượng giám định viên tư pháp lu nf va an lĩnh vực cho địa phương Đầu tư kinh phí, sở vật chất, phương tiện cho công tác giám định; trang bị tủ cấp đông, tủ đông chuyên dụng cho quan chức công tác xử lý vụ án, vụ việc z at nh oi lm ul để bảo quản vật chứng cá thể ĐVHD (đã chết), sản phẩm ĐVHD phục vụ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Công an việc liên kết với Học viện Cảnh sát Nhân dân, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân z mở lớp đào tạo chuyên sâu ngắn hạn nghiệp vụ điều tra cho lực lượng Kiểm @ gm lâm tỉnh để trang bị cho lực lượng kiến thức, phương pháp, kỹ năng, biện co l pháp nghiệp vụ hoạt động điều tra tội phạm nhằm nâng cao chất lượng nghiệp m vụ điều tra cho Cán ngành Kiểm lâm việc phát hiện, xử lý loại tội an Lu phạm thuộc thẩm quyền, có Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, n va ac th 64 si - Cục Kiểm lâm cần có văn quy định thống tồn ngành quan hệ phối hợp Chi cục Kiểm lâm tỉnh việc giao, nhận vật chứng cá thể ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, sống để thả môi trường tự nhiên địa phương có mơi trường thích nghi, phù hợp với điều kiện sống chúng, nhằm khắc phục tình trạng đùn đẩy trách nhiệm lẫn địa phương nay, hướng tới mục tiêu cao bảo tồn loài động vật quý, tự nhiên - Tăng cường công tác tập huấn chuyên sâu, nâng cao cho đội ngũ Cán điều tra, Điều tra viên, Kiểm sát viên kỹ nhận diện, phương pháp xác minh, lu kế hoạch điều tra, xử lý loại tội phạm đặc thù Cụ thể: Cách nhận diện an ban đầu vật chứng cá thể loài động vật nguy cấp, quý, sản va n phẩm chúng theo Danh mục quy định Chính phủ; mối quan hệ phối hợp tn to quan chức việc quản lý, bảo quản vật chứng cá thể động gh vật sống, chết sản phẩm chúng; thời điểm tiến hành trưng cầu giám p ie định; kỹ đánh giá kết luận giám định; cách thức xử lý vật chứng sau có kết w luận giám định; phương pháp điều tra trường hợp người phạm tội oa nl nước ngoài; kỹ điều tra trường hợp nhập khẩu, tạm nhập, tái d xuất cá thể sản phẩm động vật nguy cấp, quý, mà cá nhân, tổ chức có an lu liên quan quanh co khơng thừa nhận hàng hóa họ nhằm nâng cao chất lượng lm ul quý, nf va hoạt động điều tra, truy tố vụ án xâm phạm ĐVHD; động vật nguy cấp, - Tăng cường mối quan hệ phối hợp liên ngành Cơ quan tiến hành z at nh oi tố tụng Cơ quan Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát với Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Kiểm lâm, Hải quan, Bộ đội biên z phịng việc trao đổi thơng tin tội phạm xâm hại ĐVHD; động vật nguy cấp, @ gm quý, hiếm; công tác phối hợp xác minh, làm rõ; công tác thu thập, lưu trữ l chuyển giao vật chứng để quản lý, bảo quản nhằm tạo thống nhất, góp phần m co nâng cao sức mạnh tổng hợp quan bảo vệ pháp luật công tác đấu an Lu tranh, phòng, chống loại tội phạm n va ac th 65 si - Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao cần phối hợp với tổ chức như: Trung tâm giáo dục thiên nhiên (ENV); Wildlife Conservation Society, chương trình Việt Nam (WCS Việt Nam); Chương trình tồn cầu chống tội phạm ĐVHD tội phạm lâm nghiệp (UNODC), Cơ quan khoa học CITES Việt Nam để tổ chức hội thảo, tập huấn chuyên sâu cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán tỉnh, thành Mục đích nhằm nâng cao nhận thức cho người tiến hành tố tụng tầm quan trọng việc bảo vệ ĐVHD, động vật nguy cấp, quý, hiếm; mối quan hệ tồn ĐVHD với mơi trường sống; tính đa dạng sinh học tài sản thiên nhiên lu quốc gia Để từ họ có cách nhìn khác, đề cao trách nhiệm công tác phát an n va hiện, xử lý vụ án, vụ việc xâm hại ĐVHD; khắc phục tư xem nhẹ - Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai nói riêng gh tn to việc xử lý loại tội phạm ie tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nói chung cần quan tâm kiểm tra, p đánh giá công tác xét xử vụ án tội: “Vi phạm quy định bảo vệ động nl w vật hoang dã”, “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” d oa thời gian qua để kịp thời chấn chỉnh, rút kinh nghiệm vụ án mà việc an lu định hình phạt cịn nhẹ cho bị cáo hưởng án treo khơng tương xứng với nf va tính chất mức độ hành vi hậu tác hại vụ án gây thực tế; nhằm nâng cao hiệu tính răn đe, giáo dục, phịng ngừa cơng tác xét xử loại lm ul tội phạm thời gian tới z at nh oi - Chính quyền địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần quan tâm tập trung đẩy mạnh công tác phổ biến, truyên truyền, giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân sách pháp luật Nhà nước việc bảo vệ z gm @ ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, hiếm; làm cho quần chúng nhân dân nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc bảo vệ ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, l co bảo vệ cân hệ sinh thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học m bảo vệ tài sản quốc gia bảo vệ môi trường sống; hành vi xâm an Lu hại ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, trái quy định pháp luật bị coi tội n va ac th 66 si phạm phải bị truy cứu trách nhiệm hình Đây nhiệm vụ then chốt quan trọng vừa mang tính xã hội hóa pháp luật, vừa mang tính chiến lược lâu dài cơng tác đấu tranh phịng, chống loại tội phạm Bởi vì, quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ giá trị tồn ĐVHD tự nhiên để tự giác tham gia bảo vệ chúng cơng tác phịng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm xâm hại ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, phát huy hiệu 3.3 Giải pháp khác Bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện tổ chức thực pháp lu luật cần có số giải pháp đặc thù gắn với địa bàn tỉnh Đồng Nai sau: an n va Một là: Tăng cường lực lượng bảo vệ rừng, bảo vệ loài ĐVHD; động vật vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý từ người dân gh tn to nguy cấp, quý, từ người dân địa phương cách thành lập tổ bảo ie địa phương Có thể huy động nguồn lực xã hội hóa địa phương để trả lương p cho họ có sách khác an sinh xã hội bảo hiểm y tế, cấp nl w phương tiện liên lạc, phương tiện di chuyển để họ lực lượng Kiểm lâm, d oa Cơng an bảo vệ rừng, bảo vệ lồi ĐVHD; động vật nguy cấp, quý an lu Hai là: Có sách hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng mơ hình kinh tế gia nf va đình cho người dân sống khu vực Vườn Quốc gia Cát Tiên, Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai Bởi vì, sống người dân nơi lm ul đảm bảo, kinh tế gia đình ổn định người dân khơng cịn có hành z at nh oi vi vi phạm pháp luật xâm hại ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, săn bắt, mua bán, vận chuyển mà ngược lại họ lực lượng nồng cốt với Cơ quan chức tham gia bảo vệ rừng, bảo vệ ĐVHD z m co l gm @ an Lu n va ac th 67 si Tiểu kết chương Trên sở đánh giá thực trạng định tội danh áp dụng hình phạt Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Chương luận văn, đến Chương luận văn tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, có hồn thiện quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự; hoàn thiện quy định luật văn quy phạm pháp luật khác giải pháp tổ chức thực quy định pháp luật Những giải pháp xây dựng dựa đánh giá khoa học khó khăn, vướng mắc định tội danh định hình phạt tội phạm từ thực tiễn lu an tỉnh Đồng Nai n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 68 si KẾT LUẬN Bảo vệ động vật nguy cấp, quý, công tác quan trọng nhiệm vụ bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trường giới Việt Nam ta đặc biệt quan tâm, mà Nhà nước ta ban hành nhiều Luật văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Có thể thấy rằng, động vật nguy cấp quý, không đơn loài sinh vật sinh sống tự nhiên mà cịn hệ sinh thái sống tồn nhân loại Do đó, cần phải bảo vệ loài động vật nguy cấp, quý, trước hiểm họa đe dọa tồn chúng lu an Những năm gần đây, số lý khách quan chủ quan mà người n va vơ tình phá hủy hệ sinh thái tự nhiên vốn có tàn phá rừng, săn bắt động vật nguyên không giới hạn, chủ yếu để làm giàu cho họ để bảo gh tn to rừng trái phép tự cho biết cách tận dụng khả để khai thác tài p ie vệ quyền lợi cho cá nhân họ mà qn lợi ích chung tồn xã hội Bên cạnh đó, việc bn bán ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, thực tế mang lại lợi nl w nhuận khổng lồ cho người phạm tội, vấn nạn tiếp tục đẩy loài d oa ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, dần đến bờ vực tuyệt chủng Trước an lu thực trạng đó, để bảo vệ ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, hiếm, cần thực nf va nhiều nhiệm vụ giải pháp đồng bộ, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, chủ lm ul thể tiến hành tố tụng nói riêng quần chúng nhân dân nói chung z at nh oi nhiệm vụ then chốt, quan trọng có ý nghĩa vơ to lớn cơng tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm z Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu cách khoa học, tồn diện để góp phần gm @ làm sáng tỏ số vấn đề lý luận Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy l cấp, quý, Từ kiến thức lý luận nghiên cứu, tác giả phân tích, co đánh giá cách khách quan thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình m Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, gắn với địa an Lu bàn cụ thể tỉnh Đồng Nai địa phương có số lượng lồi ĐVHD; động vật nguy n va ac th 69 si cấp, quý, tương đối lớn đa dạng, phong phú Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thơng qua số liệu thống kê thơng qua phân tích vụ án cụ thể, tác giả số bất cập cịn vướng mắc áp dụng Bộ luật hình để xử lý người phạm tội; tồn việc áp dụng quy định pháp luật, tổ chức thực quy định pháp luật tồn cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm thực tế Từ đó, tác giả đưa đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xử lý Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, thời gian tới./ lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 70 si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Phan Vĩnh Tuấn Anh (2018) Pháp luật Việt Nam bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, qua thực tiễn thi hành tỉnh Thừa Thiên Huế, Khoa Luật – Đại học Huế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Thông tư số 90/2008/TTBNN ngày 28/08/2008 hướng dẫn xử lý tang vật động vật rừng sau xử lý tịch thu, Hà Nội lu Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo trạng môi trường quốc an gia giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội va n Trịnh Ngọc Chính (2015) Một số vấn đề pháp lý xử lý tội tn to phạm liên quan đến động vật hoang dã, quý, hiếm, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Chính phủ (2006) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 quản p ie gh Lạng Sơn lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội w oa nl Chính phủ (2006) Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 quản d lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh lu an sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nf va nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội lm ul Chính phủ (2013) Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Quy quản lý lâm sản, Hà Nội z at nh oi định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng Chính phủ (2013) Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 tiêu z chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm, @ gm ưu tiên bảo vệ, Hà Nội co l Chính phủ (2013) Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 m Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi an Lu trường, Hà Nội n va ac th 71 si 10 Chính phủ (2019) Nghị định số 64/2019/NĐ-CP Chính phủ: Sửa đổi Điều Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội 11 Cơ quan Khoa học CITES Việt Nam - Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007) Báo cáo tư vấn – Đánh giá số tác động môi trường, kinh tế xã hội sách bn bán động thực vật hoang dã Việt Nam, Hà Nội lu 12 Cục bảo tồn đa dạng sinh học (2015) Bản tóm lược sách kiểm an 13 Ung Thị Thanh Dương (2020), “Một số kinh nghiệm thực hành n va sốt bn bán, tiêu thụ động vật hoang dã Việt Nam, Hà Nội gh tn to quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình bảo vệ động vật hoang dã”, Tạp 14 Vũ Hải Đăng (2012) Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc p ie chí kiểm sát, số 03/2020, tr 49 – 53 nl w danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ luật Hình Việt d oa Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc Gia Hà Nội an lu 15 Nguyễn Duy Giảng (2009)“Vướng mắc cần giải việc áp dụng nf va Điều 190 Bộ luật Hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm”, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2009 lm ul 16 Bùi Thị Hà (2015) “Pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam”, z at nh oi Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đức Hạnh (2019) “Quản lý xử lý vật chứng động vật hoang dã vụ án hình sự”, Tạp chí Tịa án, số 23/2019, tr 45-49 z gm @ 18 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2018) Nghị số: 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2018 hướng dấn áp dụng Điều 234 co l Điều 244 BLHS năm 2015 sửa đổi năm 2017, Hà Nội m 19 Đào Thị Thu Hương (2016) Pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, an Lu quý, Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội n va ac th 72 si 20 Đặng Huy Huỳnh (2014) “Cần kiểm sốt chặt chẽ việc gây ni động vật hoang dã Việt Nam”, Tạp chí Mơi trường, số 12/2014 21 Hoàng Thị Thanh Nhàn, Trần Kim Tĩnh, Phạm Việt Hùng (2015) Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học – Tổng cục Môi trường, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã Cục kiểm lâm Việt Nam (2008) Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã Việt Nam: Vấn nạn hay giải pháp cho bảo tồn?, Hà Nội lu 23 Nguyễn Văn Pha (2020) “Hoạt động giám sát thực thi sách pháp an 24 Lê Văn Quang (2020) Một số lưu ý Kiểm sát viên, Thẩm phán n va luật bảo vệ động vật hoang dã”, Tạp chí kiểm sát, số 12/2020, tr 57 – 63 gh tn to giải vụ án vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm, Viện 25 Liên Hợp Quốc (1973) Cơng ước Bn bán quốc tế lồi động, p ie kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước, Bình Phước nl w thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), Bản dịch Tiếng Việt, Hà Nội d oa 26 Liên Hợp Quốc (1992) Công ước Đa dạng sinh học (CBD), Bản dịch an lu Tiếng Việt, Hà Nội nf va 27 Vương Tiến Mạnh (2020) “Tăng cường quản lý hoạt động gây nuôi động vật hoang dã, nguy cấp, quý, Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát số 13/2020, tr 59 lm ul – 64 Phần 1: Động vật, Hà Nội z at nh oi 28 Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam – 29 Nhóm Việt ngữ (2016) Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất z gm @ Hồng Đức, Hà Nội 30 Doãn Hồng Nhung (2016) Pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, l co quý Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội m 31 Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015, NXB Chính trị quốc an Lu gia, Hà Nội n va ac th 73 si 32 Quốc hội (2004) Luật Bảo vệ Phát triển Rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội (2008) Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội (2009) Bộ luật Hình số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 06 năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội (2015) Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Lê Văn Sua “Những vướng mắc, bất cập từ quy định định giá tài sản lu tố tụng hình sự”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, Hà Nội an n va 37 Sở Nông nghiệp phát triển nông thông tỉnh Đồng Nai (2016 – 2020) 2020 tỉnh Đồng Nai Niên giám thống kê Đồng Nai, Đồng Nai ie gh tn to Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, lập kế hoạch sử dụng đất năm 201638 Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 79/QĐ-TTg ngày 31 tháng 05 p năm 2007 Phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm nl w 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị d oa định thư Cartagena An toàn sinh học”, Hà Nội an lu 39 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng nf va 09 năm 2012 Phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội lm ul 40 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31 tháng z at nh oi 07 năm 2013 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 z năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội l gm @ năm 2014 Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến co 42 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (2016 -2020) Báo cáo tình hình xét xử m vụ án vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, địa an Lu bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020, Đồng Nai n va ac th 74 si 43 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (2016 – 2020) Một số án tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đồng Nai, Đồng Nai 44 Trung tâm giáo dục thiên nhiên (2015) Bản tin nạn buôn bán động vật hoang dã số – tháng 11/2015, Hà Nội 45 Trung tâm giáo dục thiên nhiên (2016) Bản tin nạn buôn bán động vật hoang dã tháng 09/2016, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016) Giáo trình luật mơi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội lu 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2017) Báo cáo quy hoạch bảo tồn đa an n va dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đổi năm 2017, Sở tài nguyên Môi trường, Đồng Nai ie gh tn to đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh hoạc tỉnh đến năm 2015 sửa 48 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2016 – 2020) Báo cáo tình p hình xử lý tội phạm bảo vệ động vật hoang dã; động vật nguy cấp, quý, oa nl w giai đoạn 2016 – 2020, Đồng Nai d II Tài liệu Tiếng Anh lu an 49 SSN Species Survival Network, CoP17 CITES DIGEST, September 2016 nf va SSN Species Survival Network, IUCN Red List Categories and Criteria – lm ul Version 3.1 Second Edition, February 2000 z at nh oi 50 The Constitution of the Republic of Namibia, 1990 (as amended up to 2010) 51 The Idian Wildlife (Protection) Act, 1972 52 The Wildlife Protection Amendment Bill, 2013 z m co l gm @ an Lu n va ac th 75 si

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w