Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN PHƯỚC VINH TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN PHƯỚC VINH TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đề cập Luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng xác Tác giả luận văn Nguyễn Phước Vinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 1.2 Quy định pháp luật hình tội phạm hình phạt hành vi vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 18 1.3 Phân biệt Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, với tội phạm có liên quan 26 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TRONG XỬ LÝ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI 30 2.1 Khái quát yếu tố tự nhiên, xã hội tỉnh Đồng Nai có ảnh hưởng đến việc xử lý Tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 30 2.2 Thực tiễn xử lý Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đồng Nai .39 2.3 Khó khăn, vướng mắc việc định tội danh áp dụng hình phạt Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai 53 2.4 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc 59 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI VIỆC XỬ LÝ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM 63 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 63 3.2 Giải pháp tổ chức thực quy định pháp luật 66 3.3 Giải pháp khác 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình CQĐT: Cơ quan điều tra ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐTD: Định tội danh ĐVHD: Động vật hoang dã TAND: Tòa án nhân dân TTHS: Tố tụng hình VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hệ sinh thái địa bàn tỉnh Đồng Nai 31 Bảng 2.2 Danh mục loài thú quý địa bàn tỉnh Đồng Nai 32 Bảng 2.3 Danh mục loài chim quý địa bàn Đồng Nai .34 Bảng 2.4: Số vụ số người phạm tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 – 2020 .38 Bảng 2.5 Một số hành vi vi phạm phổ biến địa bàn tỉnh Đồng Nai 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao, xếp hạng thứ 16 giới mười trung tâm đa dạng sinh học phong phú giới nhiều kiểu hệ sinh thái với 11.400 loài thực vật bậc cao, 1.030 loài rêu, 310 lồi thú, 840 lồi chim, 296 lồi bị sát, 162 loài ếch, nhái, 700 loài cá nước khoảng 2.000 loài cá biển ghi nhận [3] Với tầm quan trọng việc bảo vệ lồi động vật nguy cấp, q, cơng tác bảo tồn tính đa dang sinh học; từ năm 1994 sau trở thành thành viên thứ 121/178 Công ước quốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) đến nay, Việt Nam ban hành nhiều luật văn luật để nội luật hóa quy định Cơng ước như: Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017); Luật Bảo vệ Phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004; Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008; Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017; Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017 Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; Nghị định số 64/2019/NĐ-CP ngày 16/7/2019: Sửa đổi Điều Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Tuy nhiên, năm gần đây, nước ta trở thành trung tâm quan trọng buôn bán sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã Đông - Nam Á địa bàn trung chuyển lớn khu vực buôn bán sản phẩm từ động vật hoang dã Ước tính hàng năm Việt Nam có tới 3.700 đến 4.500 động vật hoang dã (khơng bao gồm lồi thủy sinh) bị săn bắt, giết, nuôi, nhốt trái phép để sử dụng làm thức ăn, dược liệu sinh vật cảnh [3] Vấn nạn dẫn đến tính đa dạng sinh học Việt Nam bị suy thoái với tốc độ nhanh, khu vực cótính đa dạng sinh học cao bị thu hẹp diện tích, chất lượng dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến tồn quần thể tự nhiên lồi; nhiều lồi động vật nguy cấp, quý, bị suy giảm mạnh có nguy tuyệt chủng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến cân sinh thái tính ổn định đa dạng sinh học nước ta Trước tình hình trên, Việt Nam trở thành nhân tố định việc đấu tranh, ngăn chặn triệt phá đường dây tội phạm xâm hại động vật nguy cấp, quý, Để xử lý tội phạm, Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định tội "Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm" (Điều 244) sửa đổi, bổ sung sở tội "Vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ" theo Điều 190 Bộ luật hình năm 1999 Ngày 22/01/2019, Chính phủ ban hành Nghị định 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; ngày 16/7/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/2019/NĐ-CP tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý lồi thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Đồng thời, Chính phủ ban hành nhiều văn pháp luật nhằm quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá Cụ thể: Ngày 17/9/2016, tuần trước thềm Hội nghị nước thành viên Công ước quốc tế buôn bán loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) lần thứ 17, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành Chỉ thị số 28/CT-TTg số giải pháp cấp bách phòng ngừa, đấu tranh với hành vi xâm hại loài động vật hoang dã trái pháp luật Ngày 23/7/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã Đồng Nai tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có diện tích tự nhiên 5.907,2 km²; diện tích rừng 171.878,8 (rừng tự nhiên 123.406,1 ha; rừng trồng thành rừng 48.472,7 ha) [47, tr 44 – 50], có nhiều loại động vật hoang dã thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Những năm gần đây, tình hình vi phạm, tội phạm bảo vệ động vậtnguy cấp, quý, diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng Theo Báo cáo Tổng kết tình hình vi phạm thực thi pháp luật Động vật hoang dã Việt Nam (giai đoạn 2013-2017) Tổ chức Wildlife Conservation Society, chương trình Việt Nam (WCS Việt Nam) phối hợp với Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực [12], Đồng Nai tỉnh có tỷ lệ ngăn chặn, bắt giữ số vụ việc vi phạm động vật hoang dã đứng đầu toàn quốc với 126 vụ việc, đứng Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Trị, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Tây Ninh, An Giang, Đồng Tháp Hiện nay, hệ thống pháp luật xử lý Tội "Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm" như: Bộ luật hình sự, nghị định, nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, thông tư liên tịch tạo nên hành lang pháp lý để bảo vệ động vật nguy cấp, quý, xử lý hình người phạm tội, thực tiễn áp dụng gặp nhiều bất cập, vướng mắc phương diện quy định pháp luật tổ chức thực quy định pháp luật Vì vậy, việc nghiên cứu thực tiễn, làm rõ thực trạng để qua đề giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật việc định tội danh, định hình phạt, bảo đảm tăng cường hiệu áp dụng pháp luật tội phạm tình hình tỉnh Đồng Nai nói riêng nước nói chung cần thiết Do vậy, học viên chọn đề tài "Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai" để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến thời điểm tại, cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu tội "Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, q, hiếm" cịn ít, nội dung hạn chế, Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu gồm có: - Dưới góc độ Luật hình có: Luận văn Thạc sĩ Luật học "Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Việt Nam nay" tác giả Trần Thị Hải - Học viện Khoa học xã hội năm 2018; Luận văn Thạc sĩ Luật học "Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh" tác giả Bùi Đức Tuấn - Học viện Khoa học xã hội năm 2018; Luận văn Thạc sĩ Luật học "Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An" tác giả Trần Hồng Tình - Học viện Khoa học xã hội năm 2018 - Dưới góc độ Luật học có đề tài có liên quan gồm: Luận văn Thạc sĩ Luật học "Pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam" tác giả Bùi Thị Hà, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015; Luận văn Thạc sĩ Luật học "Pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý Việt Nam" tác giả Doãn Hồng Nhung, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016; Luận văn Thạc sĩ Luật học "Pháp luật Việt Nam bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, qua thực tiễn thi hành tỉnh Thừa Thiên Huế" tác giả Phan Vĩnh Tuấn Anh - Đại học Luật Huế năm 2018 Các báo cáo, viết liên quan đến tội phạm này, như: "Báo cáo tóm tắt kết khảo sát việc giải vụ án động vật hoang dã" TS Nguyễn Đức Hạnh - Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, kỷ yếu Hội thảo Viện Kiểm sát nhân dân tối cao năm 2018; Bài viết: “Quản lý xử lý vật chứng động vật hoang dã vụ án hình sự” TS Nguyễn Đức Hạnh, Tạp chí Tịa án số 23/2019; Bài viết: "Bàn tội Vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã" PGS.TS Phạm Minh Tuyên - Chánh án TAND tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Tịa án, tháng 9/2020; Bài viết: "Khắc phục khó khăn, vướng mắc để đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại động vật hoang dã có hiệu quả" TS Trương Cơng Lý, Tạp chí Tịa án, tháng 8/2020; Bài viết: "Bảo vệ động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, - Những vấn đề đặt ra" tác giả Duy Phong, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương, tháng 7/2020; Bài viết: "Điểm tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, theo quy định Bộ luật hình 2015 " tác giả Nguyễn Minh Đức, Tạp chí Khoa học giáo dục Cảnh sát nhân dân số 102, tháng 3/2018; Bài viết: "Bảo vệ động vật nguy cấp, quý, nhìn từ góc độ pháp luật hình sự" Th.S Lê Văn Sua, Tạp chí Mơi trường & Xã hội, tháng 3/2020 - Sổ tay hướng dẫn Kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải vụ án liên quan đến động vật hoang dã - Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, NXB Hồng Đức phát hành năm 2020 - Impacts of Wildlife trade and sustainable development in Vietnam (Tác động việc buôn bán động vật hoang dã phát triển bền vững Việt Nam) Legal framework for wildlife farming benefits species conservation and preventing wildlife crimes in Vietnam (Giá trị khung pháp luật việc gây nuôi động vật hoang dã việc bảo tồn loài phòng ngừa tội phạm động vật hoang dã Việt Nam) TS Nguyễn Đức Hạnh PGS.TS Đinh Thị Mai đăng Tạp chí EDP Sciences - E3S Web of Conferences, số 157 (2020) số 175 (2020) Các cơng trình nghiên cứu, báo cáo, viết nói mang lại nhiều giá trị lý luận thực tiễn Tuy nhiên BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) có hiệu lực đến gần 03 năm, thực tiễn áp dụng pháp luật hình xử lý tội: “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc, bất cập Trên sở kế thừa tri thức lý luận tảng vụ án thực tế cụ thể, tác giả nghiên cứu chuyên sâu hạn chế, bất cập quy định pháp luật hình hành so với thực tiễn để từ đưa đề xuất, giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật hình tội “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật định tội danh định hình phạt tội Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2016 đến năm 2020, xác định tồn tại, hạn chế, bất cập quy định BLHS để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp tổ chức thực nhằm nâng cao chất lượng công tác xử lý tội phạm bảo vệ loài động vật hoang dã, nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đồng Nai nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài phải thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng quy định pháp luật xử lý tội phạm liên quan đến động vật nguy cấp, quý, theo pháp luật hình Việt Nam - Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật việc xử lý Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đồng Nai - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy phạm pháp luật giải pháp tổ chức thực quy định pháp luật xử lý tội “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” Điều 244 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) nâng cao hiệu xử lý tội phạm thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật hình tội “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm”; đồng thời nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật định tội danh định hình phạt tội “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” địa bàn tỉnh Đồng Nai nhằm xác định tồn tại, hạn chế, bất cập để từ đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đây đề tài tác giả nghiên cứu góc độ luật hình sự, xác định cụ thể: - Vấn đề nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận tội “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” Điều 244 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) để tồn quy định pháp luật cũ, khơng cịn phù hợp Đề tài giới hạn nghiên cứu thực tiễn định tội danh định hình phạt tội “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” qua thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử - Về không gian nghiên cứu: Các số liệu khảo sát nghiên cứu thực sở hồ sơ vụ án tội “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” địa bàn tỉnh Đồng Nai giải - Về thời gian nghiên cứu: Các số liệu khảo sát, nghiên cứu phạm vi 05 năm từ năm 2016 đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng sách pháp luật Nhà nước - Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về lý luận: Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận tội “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” Nhận định, đánh giá lịch sử phát triển pháp luật hình Việt Nam quy định tội phạm “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” từ năm 1985 đến - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo điều tra, truy tố, xét xử tội “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” Những đề xuất, kiến nghị luận văn góp phần bổ sung luận khoa học để hồn thiện pháp luật hình vể tội “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm”; góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống loại tội phạm địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử lý Tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng việc xử lý Tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 10 - Việc xác định dấu hiệu thuộc mặt khách quan Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, có ý nghĩa việc xác định tội danh, định khung hình phạt, xác định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS tội phạm Hậu tác hại, mối quan hệ nhân hành vi khách quan hậu dấu hiệu có ý nghĩa bắt buộc việc định tội danh tội có cấu thành vật chất Bên cạnh dấu hiệu mặt khách quan tội phạm cịn quy định dấu hiệu định khung hình phạt Theo Báo cáo rà soát vụ án động vật hoang dã năm 2016 2017 VKSND tối cao thực hiện, số 128 vụ án với 169 bị can phạm Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, phạm vi nước; có loại nhóm hành vi phạm tội là: “Săn bắt, bn bán, vận chuyển” loại hành vi khác Trong đó, hành vi “bn bán” phổ biến chiếm 46,09%, tiếp đến hành vi “vận chuyển” chiếm 23,44%, hànhvi “săn bắt” chiếm 17,19%, cuối hành vi “tàng trữ” trường hợp khơng có thơng tin chiếm 13,28% Có nhiều trường hợp việc bn bán từ nước ngồi vào Việt Nam để chuyển tiếp đến nước thứ ba, đến Việt Nam bị phát hiện, xử lý Hành vi Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, tỉnh Đồng Nai chủ yếu dạng sau: Bảng 2.5 Một số hành vi vi phạm phổ biến địa bàn tỉnh Đồng Nai STT Hành vi Số vụ Tỷ lệ (%) Săn bắt 06 25 Mua bán 10 41,67 Vận chuyển 05 20,83 Tàng trữ khơng có thông tin 03 12,5 24 100 Tổng số Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai Qua nghiên cứu Bảng số liệu cho thấy Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đồng Nai chủ yếu dạng hành vi “buôn bán” động vật nguy cấp, quý, với 10/24 vụ, chiếm tỷ lệ 41,67 %/tổng số vụ án Tiếp theo hành vi “săn bắt” động vật nguy cấp, quý, với 06/24 vụ, chiếm tỷ lệ 25% Tỷ lệ tương đương với tỷ lệ chung nước, tức hành vi “buôn bán” loại động vật nguy cấp, quý, chiếm tỷ lệ lớn 40 % (của nước 46,09%); sau đến hành vi “săn bắt” động vật nguy cấp, quý, chiếm tỷ lệ 25% cao so với tỷ lệ hành vi phạm tội phạm vi nước Sở dĩ có chênh lệch tỉnh Đồng Nai có hệ sinh thái phong phú, đa dạng; có Vườn Quốc gia Cát Tiên rộng 71.920 ha, Khu bảo tồn Thiên nhiên Vănhóa Đồng Nai rộng 100.300 với nhiều loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, Đây điều kiện thuận lợi cho đối tượng thực hành vi xâm hại loài động vật hoang dã, nguy cấp, quý, Nhìn chung việc xác định hành vi khách quan Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đồng Nai Cơ quan tiến hành tố tụng đánh giá tương đối xác mang tính đồng thuận cao, cụ thể vụ án sau đây: Khoảng 17 30 phút ngày 04/10/2019, đối tượng: Văn Ngọc Hùng- Sinh năm 1992, Phan Ngọc Hoàng- Sinh năm 1988, Nơng Quốc Tồn- Sinh năm 1990 Lộc Văn Thành- Sinh năm 1992 mang theo súng tự chế, đạn, đèn pin, dao, bao, túi lưới số vật dụng khác, bơi qua sông Đắc Lua vào Vườn Quốc gia Cát Tiên để săn bắt động vật rừng Đến khoảng 02 30phút ngày 05/10/2019 đối tượng bắt 01 Chồn bạc má, 01 Cầy vịi hương, 01 Cầy móc cua, 16 Cheo Cheo, 01 rắn Hổ mang chúa bị Kiểm lâm Vườn Quốc gia Cát Tiên phát hiện, bắt tang Kết luận giám định ngày 17/10/2019 Chi cục Kiểm lâm thuộc Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Đồng Nai kết luận: Cầy móc cua Chồn bạc má động vật rừng thông thường; Cầy vòi hương, Cheo Cheo rắn Hổ mang chúa động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, Nhóm IB theo quy định Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Chính phủ Như vậy, vụ án bị can có hành vi săn bắt động vật nguy cấp, quý, Vườn Quốc gia Cát Tiên “Săn bắt khu vực bị cấm” theo quy định khoản Điều Nghị số 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05/11/2018 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Bản án số 38/2020/HS-ST ngày 20/05/2020 TAND huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) - Trong thực tiễn, việc Cơ quan tiến hành tố tụng xác định dấu hiệu lỗi tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, lúc dễ dàng, thuận lợi; số trường hợp có người liên quan đến hành vi phạm tội chưa nhận thức hành vi trợ giúp, giúpsức cho người khác thực hành vi vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Trên thực tế tỉnh Đồng Nai thời gian qua có vụ án vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, không xác định đồng phạm người thực hành vi vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, có nhận thức sai lầm khách thể, khơng thấy trước hậu nguy hiểm hành vi gây Điển vụ án sau đây: Do có nhu cầu mua rắn để ngâm rượu nên Trần Thị Bích Thảo- Sinh năm 1966, HKTT: xã Xuân Hòa, huyện Xuân Lộc, Đồng Nai gặp Nguyễn Thanh Bình- Sinh năm 1983, HKTT: xã Xuân Hòa, huyện Xuân Lộc, Đồng Nai để hỏi mua Ngày 28/11/2014, Bình mua người đàn ông người dân tộc (không rõ họ tên, địa chỉ) làm rẫy bắt 01 rắn Hổ mang chúa (thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ), trọng lượng 2,3kg với giá 800.000 đồng/kg sau bán lại cho Thảo với giá 900.000 đồng/kg bị Cơng an huyện Xn Lộc, tỉnh Đồng Nai bắt tang Hành vi Thảo Bình xâm hại đến tồn loài động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; có đủ yếu tố cấu thành Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm; phải bị xử lý nghiêm khắc để răn đe, giáo dục phòng ngừa loại tội phạm Tuy nhiên vụ án này, người đàn ông người dân tộc thiểu số người săn bắt bán rắn hổ mang chúa khơng xác định lai lịch nên khơng truy cứu trách nhiệm hình (Bản án số 35/2015/HSST ngày 31/03/2015 TAND huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) Có trường hợp người phạm tội có nhận thức sai lầm khách thể coi rắn hổ mang chúa động vật nguy hiểm, khơng bắt, giết rắn cắn chết người, cắn chết động vật rắn hổ mang chúa sau cắn người bị người dân giết chết Do đó, xét ngun nhân, điều kiện, hồn cảnh phạm tội có nhiều trường hợp khó xử lý hình người vi phạm - Qua nghiên cứu 24 vụ án vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đồng Nai khoảng thời gian từ 2016 đến năm 2020 cho thấy: Tất vụ án Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý,hiếm có chủ thể phạm tội cá nhân, chưa có vụ án xử lý chủ thể phạm tội pháp nhân thương mại, pháp nhân thương mại liên quan đến hành vi vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, q, khơng phải khơng có Điển hình vụ án xảy Quán “Trúc Tiên” thuộc “Công ty Hợp danh Trúc Tiên” có 02 thành viên tham gia góp vốn thành lập, trụ sở số 35, khu phố 3, phường Quyết Thắng, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai; có hành vi ni, nhốt 02 cá thể Hổ (thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ) Nhưng tiến hành khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử; Cơ quan tiến hành tố tụng xử lý hình cá nhân có hành vi ni, nhốt 02 cá thể Hổ mà khơng xem xét xử lý hình pháp nhân thương mại “Công ty Hợp danh Trúc Tiên” chưa với sách hình nước ta Hoặc thực tế, có nhiều trường hợp quan chức phát lô hàng ngà voi, sừng tê giác vận chuyển, gửi thông qua pháp nhân thương mại, khơng xử lý hình pháp nhân thương mại, bị phát pháp nhân thương mại phủ nhận việc nhập hàng hóa mà cho hàng gửi nhầm hàng bị đánh tráo Đây vấn đề thực tiễn đòi hỏi Cơ quan tiến hành tố tụng địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới cần có quán việc đánh giá chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại cho phù hợp với sách hình nước ta - Việc áp dụng hình phạt người phạm Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm: Thực tiễn cho thấy hình phạt áp dụng với bị cáo tương đối nhẹ, chủ yếu mang tính giáo dục, nhiều trường hợp chưa tương xứng với tính chất, mức độ, hậu hành vi phạm tội, nên tính răn đe, phòng ngừa chưa đạt hiệu quả; đường lối xử lý pháp luật hình Nhà nước ta Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, nghiêm khắc, thể liệt công tác đấu tranh, phòng, chống loại tội phạm Qua nghiên cứu đường lối xét xử 24 vụ án với 32 bị cáo phạm Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đồng Nai 05 năm (2016 - 2020) cho thấy có đến 16/32 bị cáo Tịa án cho hưởngán treo (chiếm tỷ lệ 50%) Do định hình phạt, Tịa án có nương nhẹ việc đánh giá bị cáo có trình độ học vấn thấp (18/32 bị cáo), người dân tộc thiểu số (14/32 bị cáo), nên áp dụng nhiều tình tiết giảm nhẹ, xử mức án nhẹ khung hình phạt; dẫn đến tính răn đe, giáo dục phịng ngừa việc định hình phạt người phạm Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, không cao Bên cạnh vụ án Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Tòa án cấp huyện, tỉnh Đồng Nai đưa xét xử định hình phạt bị cáo tương xứng với tính chất mức độ hành vi phạm tội hậu vụ án, việc số Tịa án cịn xét xử, định hình phạt nhẹ, khoan hồng bị cáo số Thẩm phán xem nhẹ việc xử lý tội phạm với loại tội phạm khác, họ chưa đánh giá hết tác hại hành vi xâm hại ĐVHD, động vật nguy cấp, quý, hiếm; chưa thấy mối quan hệ biện chứng tồn ĐVHD, động vật nguy cấp, quý, với môi trường sống từ định hình phạt bị cáo phạm tội nhẹ số bị cáo Tòa án cho hưởng án treo chiếm tỷ lệ cao 16/32 bị cáo (chiếm 50%), hình phạt khung hình khởi điểm tội phạm lên đến 05 năm tù, thuộc “tội phạm nghiêm trọng” Để giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo, xử bị cáo mức án khung hình phạt cho bị cáo hưởng án treo, số Thẩm phán thường vận dụng tối đa tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, có tình tiết giảm nhẹ Hội đồng xét xử áp dụng không với quy định BLHS Ví dụ: Bị cáo có trình độ học vấn thấp, Hội đồng xét xử áp dụng tình tiết giảm nhẹ “Phạm tội lạc hậu” theo quy định điểm m khoản Điều 51 BLHS 2015; vật chứng cá thể động vật sống thả mơi trường tự nhiên, Hội đồng xét xử áp dụng tình tiết giảm nhẹ “Phạm tội chưa gây thiệt hại” theo quy định điểm h khoản Điều 51 BLHS 2015, để từ áp dụng quy định khoản Điều Nghị số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 điểm d khoản Điều Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cho bị cáo hưởng án treo Vụ án điển hình: Vào lúc 04 20 phút ngày 13/09/2016; ấp 1, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Đỗ Văn Hạnh- Sinh năm 1992 Nguyễn Thanh Sang- Sinh năm 1991 ngụ tại: xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai vận chuyển 01 cá thể Tê Tê (thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ), bị Cơng an huyện Vĩnh Cửu phát hiện, bắt tang Hạnh Sang bị khởi tố, truy tố, xét xử Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Tuy nhiên lượng hình, Hội đồng xét xử cân nhắc tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tuyên phạt bị cáo 07 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách 14 tháng (Bản án số 87/2016/HSST ngày 29/12/2016 TAND huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) 2.3 Khó khăn, vướng mắc việc định tội danh áp dụng hình phạt Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai 2.3.1 Khó khăn việc áp dụng quy định Bộ luật hình Bên cạnh kết đạt được, hoạt động ĐTD Cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Đồng Nai nhìn chung xác, thực tiễn việc ĐTD Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, q, cịn có khó khăn, vướng mắc định, cụ thể sau: - Tại số điểm khoản 1, khoản 2, Điều 244 BLHS có quy định số lượng cá thể động vật nguy cấp, quý, thuộc Nhóm IB Phụ lục I Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp bị săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán để định khung hình phạt như: từ 03 cá thể đến 07 cá thể lớp thú, từ 07 cá thể đến 10 cá thể lớp chim, bò sát từ 10 cá thể đến 15 cá thể động vật lớp khác Tuy nhiên, vụ án bắt giữ nhiều loài động vật có thú, chim, bị sát xử lý cần hướng dẫn Nếu cộng số lượng với xác định mức định lượng theo lồi nào, khơng cộng số lượng có trường hợp vi phạm với 02 cá thể lớp thú, 06 cá thể lớp chim, bò sát 09 cá thể lớp khác rõ ràng nguy hiểm hành vi vi phạm 03 cá thể thú lại khôngxử lý hình chưa đánh giá hết tính nguy hiểm hành vi, hậu không đảm bảo tính cơng xử lý hình - Về hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép “sản phẩm” động vật quy định khoản Điều 244 BLHS cịn khoản khác khơng quy định Như tất hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm động vật nguy cấp, quý, bị xử lý hình khoản Điều 244 BLHS không hợp lý - Điểm b khoản Điều 244 BLHS quy định: “Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, phận thể tách rời sống sản phẩm loài động vật quy định điểm a khoản này”, tức số đối tượng tác động mà người phạm tội hướng đến quy định khoản có “sản phẩm” động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Tuy nhiên, điểm b khoản Điều 244 BLHS lại không quy định số lượng, khối lượng hay giá trị “sản phẩm” động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ để định lượng làm sở truy cứu trách nhiệm hình Quy định pháp luật dẫn đến nhiều tranh cãi thực tiễn việc nhận định hành vi đến mức chưa đến mức xử lý hình Ví dụ: Một người đeo 01 nanh Hổ làm vật trang sức, có nhiều quan điểm tranh luận, nhận định khác việc hành vi đến mức chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình - Điểm đ khoản Điều 244 BLHS quy định xử lý hình hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, phận thể tách rời sống động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IB Phụ lục I Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; không quy định hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép “sản phẩm” loài động vật bỏ sót hành vi phạm tội khơng tương xứng với Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quy định Điều 234 BLHS Bởi vì: Điều 234 BLHS quy định: Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép…sản phẩm động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, Nhóm IIB Phụ lục II Cơng ước bn bán quốc tếcác lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; động vật thuộc Nhóm IB Phụ lục I Công ước buôn bán quốc tế loài bị đe dọa tuyệt chủng có mức độ bảo vệ cao động vật thuộc Nhóm IIB Phụ lục II Cơng ước bn bán quốc tế - Tình tiết định khung hình phạt “Săn bắt khu vực bị cấm vào thời gian bị cấm” quy định điểm h khoản Điều 244 BLHS Mặc dù Nghị số 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05/11/2018 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn săn bắt vào thời gian bị cấm tức săn bắt động vật rừng nguy cấp, quý, vào “mùa sinh sản” “mùa di cư” chúng, chưa có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn quy định “mùa sinh sản”, “mùa di cư” lồi, việc quy định tình tiết định khung gây khó khăn cho việc thống áp dụng pháp luật thực tiễn - BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định pháp nhân thương mại chủ thể chịu trách nhiệm hình Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, nhằm đáp ứng tình hình thực tiễn đấu tranh phịng, chống buôn bán trái phép động vật nguy cấp, quý, với đối tượng vi phạm không cá nhân mà tổ chức kinh tế, doanh nghiệp Tuy vậy, đến chưa có pháp nhân thương mại bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm này, thực tiễn pháp nhân thương mại phạm tội khơng phải Việc khơng xử lý hình pháp nhân thương mại có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu công tác xác minh, thu thập chứng gặp nhiều khó khăn Bởi vì: Đối tượng phạm tội dùng nhiều thủ đoạn tinh vi nhằm che đậy, đối phó kiểm tra, phát quan chức năng; cụ thể phương thức, thủ đoạn khác nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất; cất giấu cá thể, sản phẩm động vật hoang dã ngà voi, đồi mồi, sừng tê giác container chứa hàng hóa hợp pháp Khi Cơ quan điều tra triệu tập, cá nhân đại diện doanh nghiệp có tên vận đơn nhận hàng từ chối nhận hàng khẳng định hàng hoá bị gửi nhầm doanh nghiệp không ký hợp đồng với cơng ty nước ngồi khơng làm thủ tục mở tờ khai hải quan để nhập lô hànghoặc công ty nhận làm thủ tục tạm nhập, tái xuất cho cơng ty nước ngồi, tờ khai hải quan thể hàng hoá tạm nhập tái xuất hàng hố pháp luật cho phép, khơng biết lơ hàng chứa sản phẩm ĐVHD Mặt khác, container hàng hóa chứa ngà voi, sừng tê giác gửi từ cơng ty nước ngồi nên Cơ quan điều tra trực tiếp xác minh làm rõ mà phải yêu cầu tương trợ tư pháp để điều tra hầu hết khơng có kết trả lời quốc gia ủy thác Đây khó khăn điển hình việc thu thập chứng để xử lý hình đối pháp nhân thương mại phạm tội 2.3.2 Khó khăn việc thực quy định pháp luật - Để xác định khách thể bị xâm hại tội phạm này, Cơ quan tiến hành tố tụng buộc phải trưng cầu giám định tư pháp loài động vật, sản phẩm loài động vật bị xâm hại để có pháp lý xử lý tội phạm Tuy nhiên, thực tế công tác giám định địa bàn tỉnh Đồng Nai có số khó khăn, vướng mắc sau: + Một số nơi tổ chức giám định gần khơng đủ điều kiện, khả để giám định, nên phải tiến hành trưng cầu giám định địa phương khác, điều kiện lại khó khăn, nhiều thời gian + Một số tổ chức có chức giám định chuyên sâu thiếu nhân lực thiếu phương tiện, sở vật chất phục vụ giám định nên làm kéo dài thời gian giám định + Chi phí giám định AND tốn nhiều thời gian ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình + Một số loài thuộc phụ lục động vật hoang dã nguy cấp theo Công ước CITES không phân bổ tự nhiên Việt Nam, muốn giám định để kết luận tên lồi phải tiến hành giám định AND phải mua nguồn gen từ nước ngồi Do đó, việc giám định trường hợp gặp nhiều khó khăn, vừa tốn kinh phí vừa phải nhiều thời gian + Việc bảo quản, lưu giữ sản phẩm động vật hoang dã phục vụ cơng tác giám định gặp phải khó khăn sản phẩm động vật hoang dã động vật nguy cấp, quý, thu giữ phải niêm phong để tiến hành giám định ADN nhằm xác định loài, chủng loại để làm xử lý Trong thực tế nhiều trường hợp việc bảo quản, lưu giữ cần phải thực điều kiện đặc biệt với thiết bị lưu trữ chuyên dụng tủ cấp đông, tủ đông lạnh mà thiết bị quan tiến hành tố tụng trang bị Bên cạnh đó, việc xác định nguồn gốc động vật từ tự nhiên hay gây nuôi không đơn giản để áp dụng quy định xử lý hình đối tượng trà trộn động vật hoang dã với gây ni để trốn tránh trách nhiệm hình - Trong trình giải quyết, nhiều vụ án hết thời hạn điều tra phải tạm đình khơng thể xác định người thực hành vi phạm tội, khơng có để khởi tố bị can Đặc biệt vụ án bn bán có yếu tố nước hoạt động tương trợ tư pháp hình nhiều thời gian gặp nhiều trở ngại - Điểm d khoản Điều 106 Bộ luật TTHS điểm a, b khoản Điều Nghị số 05/2018/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy định: Vật chứng ĐVHD (còn sống, chết) sản phẩm ĐVHD sau có kết luận giám định phải giao cho “cơ quan quản lý chuyên ngành xử lý theo quy định pháp luật” Tuy nhiên, luật không quy định cụ thể “cơ quan quản lý chuyên ngành” quan nào, dẫn đến tranh cãi, đùn đẩy trách nhiệm lẫn quan chức giải vụ án, vụ việc - Theo quy định Điều 34 Luật Tổ chức quan điều tra hình năm 2015, Cơ quan Kiểm lâm Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra số loại tội phạm, có Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, theo Điều 244 BLHS Tuy nhiên, đội ngũ công chức Kiểm lâm làm nhiệm vụ Đồng Nai không đào tạo nghiệp vụ điều tra không đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu việc áp dụng, thực quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật TTHS, từ họ lúng túng phát hiện, thụ lý, giải vụ án, vụ việc Cụ thể: Không nắm vững quy định, quy trình cơng tác thu thập, đánh giá chứng khám nghiệm trường vụ án, không nắm vững kỹ nghiệp vụ việc lấy lời khai…Từ dẫn đếncơng tác điều tra, thu thập chứng giải vụ án cịn nhiều thiếu sót vi phạm quy định tố tụng - Đồng Nai có Vườn Quốc gia Cát tiên rộng 71.920 ha, Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai rộng 100.303 rừng đặc dụng có nhiều lồi ĐVHD nguy cấp, q, sinh sống Tuy nhiên 02 rừng đặc dụng khơng có cửa rừng, người dân chủ yếu dân tộc Chơ Ro nhiều dân tộc thiểu số khác sinh sống dọc theo bìa rừng Theo quy định Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, 01 Kiểm lâm viên quản lý đến 500 rừng đặc dụng Như lực lượng kiểm lâm quản lý rừng đặc dụng mỏng, đối tượng phạm tội lợi dụng vào điểm để xâm hại ĐVHD, đặc biệt người dân tộc thiểu số nhận thức pháp luật họ thấp hạn chế, trình độ săn bắt ĐVHD họ giỏi, tinh vi thành thạo Do đó, tội phạm ẩn xâm hại động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đồng Nai xảy nhiều diễn biến phức tạp - Việc xử lý vật chứng thả cá thể ĐVHD; động vật nguy cấp, q, cịn sống với mơi trường tự nhiên gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, quan Kiểm lâm địa phương tỉnh chưa có Quy chế phối hợp lĩnh vực Cụ thể: Tháng 6/2019, xe tải chở động vật 80 Dê (ni) từ Miền Trung vào TP Hồ Chí Minh tiêu thụ, đến địa bàn tỉnh Đồng Nai bị lực lượng Kiểm lâm kiểm tra, phát số Dê có 01 cá thể Sao la (Mang Trường Sơn) động vật nguy cấp, quý, thuộc Nhóm IB Phụ lục I Công ước CITES phân bổ tự nhiên khu vực rừng Trường Sơn thuộc tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Nam Nếu thả cá thể Sao la Vườn Quốc gia Cát Tiên Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Nai cá thể chết điều kiện mơi trường tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng Đồng Nai khơng thích nghi, phù hợp với điều kiện sống tự nhiên cá thể Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai liên hệ với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Miền Trung nơi phù hợp với điều kiện sống tự nhiên lồi Sao la, xa nên khơng có Cơ quan chức địa phương đến nhận (Nguồn - Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai) - Năng lực thực thi pháp luật số người tiến hành tố tụng cịn hạn chế, khơng thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ điều tra, xử lý loại tội phạm đặc thù Khi giải vụ án liên quan đến động vật nguy cấp, quý, hiếm; có Điều tra viên, cán điều tra lúng túng việc định hướng điều tra, việc trưng cầu giám định đánh giá kết luận giám định - Số bị cáo Tòa án cho hưởng án treo từ năm 2016 – 2020 địa bàn tỉnh Đồng Nai 16/32 bị cáo, (chiếm tỷ lệ 50%) dẫn đến công tác xử lý tội phạm chưa đáp ứng yêu cầu trị địa phương cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” 2.4 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc 2.4.1 Nguyên nhân khách quan - Đồng Nai tỉnh có đặc điểm tự nhiên đa dạng sinh học với nhiểu kiểu hệ sinh thái phong phú nên điều kiện thuận lợi cho mơi trường sinh sống lồi động vật nguy cấp, quý, Với đặc trưng rừng nhiệt đới, Vườn Quốc gia Cát tiên có diện tích 71.920 ha, Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai rộng 100.303 nơi có tài nguyên động, thực vật phong phú đa dạng, đồng thời Đồng Nai cửa ngõ khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam ba đỉnh tam giác kinh tế bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bình Dương Đồng Nai có diện tích lớn thứ nhì Vùng Đơng Nam Bộ (sau Bình Phước) dứng thứ ba miền Nam (sau Bình Phước Kiên Giang) Trên địa bàn tồn tỉnh Đồng Nai có 51 dân tộc người nước ngồi sinh sống; người Kinh có 2.311.315 người, người Hoa có 95.162 người, người Nùng có 19.076 người, người Tày có 15.906 người, người Khmer có 7.059 người, lại dân tộc khác như: Chơ ro, Mường, Dao, Chăm, Thái Ở khu vực Vườn Quốc gia Cát Tiên, Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai hay khu vực có điều kiện cho loài động vật nguy cấp, quý, sinh sống trình độ văn hóa, nhận thức pháp luật người dân hạn chế Đa phần người dân chưa phân biệt loài bảo vệ chưa hiểu biết quy định pháp luật bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm; khơng biết lồi ĐVHD bảo vệ Ví dụ nhưkhơng biết việc ni đồi mồi dứa vi phạm pháp luật; động vật lạ rái cá vuốt bé động vật nguy cấp, quý, nên mua nuôi nuôi thú cưng làm cảnh; người thuê vận chuyển loài thuê vận chuyển loài động vật nguy cấp, quý bị cấm buôn bán, vận chuyển… - Do ảnh hưởng văn hóa, phong tục tập quán nên cịn có phận lớn người dân chưa hiểu biết có hiểu biết sai lầm tác dụng sản phẩm số loài động vật như: mật gấu, sừng tê giác chữa bách bệnh; cao hổ giúp bồi bổ, cường tráng thể; rắn hổ ngâm rượu trị bệnh.… nên săn bắt, nuôi, nhốt bn bán lồi động vật nguy cấp, q, Đây nguyên nhân làm cho tình hình Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, gia tăng - Một số vụ án, vụ việc có chủ hàng người nước ngồi nên gặp khó khăn cơng tác xác minh, làm rõ Việc giải vụ án động vật nguy cấp, quý, có yếu tố nước ngồi chủ hàng nước ngồi, hàng hóa động vật nguy cấp, quý, có nguồn gốc từ nước ngồi… nên gặp nhiều khó khăn việc truy vết người phạm tội, phải phụ thuộc vào tương trợ tư pháp Tuy nhiên thời gian chờ kết tương trợ tư pháp để xử lý vụ án lâu, chí có vụ án khơng nhận kết tương trợ tư pháp - Công tác giáo dục, phổ biến, tuyên truyền pháp luật bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp quý quan chức hạn chế, dẫn đến nhận thức người dân thiếu hiểu biết tầm quan trọng việc quản lý, bảo vệ nghiêm cấm xâm hại động vật hoang dã sách pháp luật Nhà nước - Việc phối hợp quan chức nói chung quan tiến hành tố tụng việc tổ chức thi hành pháp luật, phát vi phạm xử lý tội phạm liên quan đến ĐVHD nhiều hạn chế, thiếu sót - Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, nhân lực lực lượng làm công tác bảo vệ xử lý hành vi xâm phạm động vật nguy cấp, quý, cịn thiếu lạc hậu Năng lực chun mơn, trình độ kỹ lực lượng thực thi pháp luật, quan tiến hành tố tụng chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Cán điều tra thuộc lực lượng Kiểm lâm tỉnh không đào tạo nghiệp vụ điều tra dẫn đến công tác phát hiện, xác minh, điều tra thu thập chứng giải vụ án cịn nhiều hạn chế, thiếu sót vi phạm quy định tố tụng Lực lượng Kiểm lâm phân bổ quản lý rừng theo quy định pháp luật cịn q mỏng khơng đáp ứng tình hình thực tế Chế độ đãi ngộ cịn thấp lực lượng tuyến đầu bảo vệ đấu tranh với loại tội phạm tỉnh Đồng Nai lực lượng Kiểm lâm, chưa tạo động lực để họ nhiệt huyết, nâng cao trách nhiệm cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm - Những quy định pháp luật có liên quan đến việc quản lý, bảo vệ loài động vật hoang dã; động vật nguy cấp, quý, quy định pháp luật quy định việc xử lý vi phạm, tội phạm bảo vệ động vật nguy cấp, quý, chưa đầy đủ, khoa học, chưa cụ thể, rõ ràng cịn bất cập; khơng phù hợp với tình hình thực tiễn dẫn đến khó khăn áp dụng, gây nhiều tranh cãi, làm cho việc áp dụng pháp luật đường lối xử lý vụ án, vụ việc không thống 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan Bên cạnh nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan yếu tố tác động đến việc xử lý Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm; cụ thể sau: - Một phận người tiến hành tố tụng tỉnh Đồng Nai như: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán xem nhẹ việc xử lý người phạm tội này; quan điểm họ cho tội phạm xâm hại đến động vật, môi trường sinh thái không xâm hại đến tính mạng, sức khỏe người Do đó, thái độ căm phẫn, lên án người phạm tội so với người phạm tội khác, từ áp dụng đường lối xử lý nhẹ Thực tế dẫn đến thực trạng người phạm tội khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, mà đến xét xử thường hưởng mức án nhẹ hưởng án treo, dẫn đến tính răn đe, phịng ngừa chưa đạt hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu trị địa phương - Một số người tiến hành tố tụng ban đầu như: Điều tra viên, Cán điều tra, Kiểm sát viên lúng túng việc nhận biết động vật nguy cấp, quý, chưa nắm vững quy định pháp luật việc xử lý tang vật cá thể động vật sống, chết sản phẩm động vật nguy cấp, quý, - Mối quan hệ phối hợp Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động điều tra Kiểm lâm với Cơ quan Cảnh sát điều tra chưa chặt chẽ, chưa thực chức năng, nhiệm vụ ngành theo quy định pháp luật; có trường hợp cịn đùn đẩy việc lưu giữ, bảo quản vật chứng cá thể động vật sống, chết sản phẩm động vật nguy cấp, quý, Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Chương Chương luận văn, tác giả có nghiên cứu, đánh giá yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội tỉnh Đồng Nai có ảnh hưởng đến việc xử lý Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Trong yếu tố tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, hệ sinh thái, phân bố loài thú nguy cấp, quý, hiếm… yếu tố xã hội tình hình dân cư, kinh tế… Những yếu tố có tác động đến việc xử lý Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Từ số liệu phân tích cụ thể, vụ án thực tế xảy địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian qua, tác giả đánh giá hoạt động định tội danh định hình phạt tội phạm địa bàn tỉnh để khó khăn, vướng mắc nguyên nhân khó khăn, vướng mắc trình áp dụng pháp luật Trên sở tác giả đề giải pháp để hoàn thiện pháp luật tổ chức thực quy định pháp luật việc xử lý Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, chương Chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI VIỆC XỬ LÝ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 3.1.1 Hồn thiện quy định Bộ luật hình Bộ luật TTHS - Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 244 BLHS theo hướng quy định xử lý hành vi lúc xâm hại nhiều cá thể động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IB Phụ lục I Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp số lượng cá thể lớp thú, lớp chim, bò sát cá thể động vật lớp khác mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình Bởi tính nguy hiểm cho xã hội hành vi cao gây thiệt hại nhiều so với số lượng cá thể động vật lớp mà khoản Điều 244 BLHS hành định lượng để xử lý hình - Pháp luật hình coi hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép “sản phẩm” động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ tội phạm, quy định bị truy cứu trách nhiệm hình khung cấu thành (khoản 1) Điều 244 BLHS, khung cấu thành tăng nặng khác điều luật khơng quy định khơng hợp lý khơng đảm bảo tính cơng việc đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội hành vi việc định hình phạt Do đó, Điều 244 BLHS cần sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định cụ thể số lượng, khối lượng, thể tích giá trị “sản phẩm” động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ để xử lý hình khung cấu thành tăng nặng khác điều luật - Điểm đ khoản Điều 244 BLHS quy định xử lý hình hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, phận thể tách rời sống động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, Nhóm IB Phụ lục I Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; không quy định hành vi tàng trữ, vận chuyển,buôn bán trái phép “sản phẩm” lồi động vật bỏ sót hành vi phạm tội không tương xứng với Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quy định Điều 234 BLHS Do đó, cần bổ sung hành vi: Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép “sản phẩm” động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IB Phụ lục I Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp vào điểm đ khoản Điều 244 BLHS cho phù hợp với tình hình đấu tranh phịng, chống tội phạm phù hợp với cam kết Việt Nam việc thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp - Bộ luật tố tụng hình khơng quy định việc giám định loài động vật hoang dã, sản phẩm động vật hoang dã thuộc trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định Tuy nhiên thực tiễn xử lý vụ án, vụ việc xâm hại động vật hoang dã; động vật nguy cấp, quý, Cơ quan tiến hành tố tụng buộc phải trưng cầu giám định tư pháp để xác định cá thể động vật, sản phẩm động vật bị xâm hại thuộc loài, danh mục, phụ lục để có xử lý Như vậy, việc giám định tư pháp xử lý vụ án, vụ việc vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã; động vật nguy cấp, quý, bắt buộc Do đó, Điều 206 Bộ luật tố tụng hình cần bổ sung trường hợp giám định loài động vật hoang dã; động vật nguy cấp, quý, hiếm; sản phẩm động vật hoang dã; động vật nguy cấp, quý, thuộc trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định để phù hợp với tình hình đấu tranh phòng, chống loại tội phạm thực tiễn 3.1.2 Hoàn thiện Luật văn quy phạm pháp luật khác - Luật Giám định tư pháp cần bổ sung thêm lĩnh vực giám định bên cạnh giám định pháp y, giám định kỹ thuật hình giám định “động vật, thực vật hoang dã” bổ nhiệm giám định viên tư pháp lĩnh vực cá nhân có đủ điều kiện, tiêu chuẩn công tác Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện nghiên cứu Hải sản, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường; công chức Kiểm lâm công tác Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh - Điểm b khoản Điều 244 BLHS quy định xử lý hình hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép… “sản phẩm” động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, không định lượng cụ thể gây nhiều tranh cãi, khó khăn cho thực tiễn việc đánh giá, xác định hành vi phạm tội Do đó, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét bổ sung Nghị số 05/2018/NQ- HĐTP ngày 05/11/2018 theo hướng quy định cụ thể số lượng, khối lượng, thể tích giá trị “sản phẩm” động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ bị tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép để thực tiễn dễ dàng áp dụng - Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao cần có văn hướng dẫn xử lý hành vi lúc xâm hại nhiều loài động vật thuộc nhiều lớp khác nhau; có động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; có động vật thuộc Nhóm IB Phụ lục I Công ước CITES điều chỉnh điểm, khoản khác Điều 244 BLHS Trường hợp cần quy định áp dụng tất điểm, khoản để định hình phạt mức cao khung hình phạt nhằm đảm bảo tính cơng xử lý người phạm tội Ví dụ: Hành vi lúc xâm hại 07 cá thể lớp thú thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (phạm vào điểm a khoản Điều 244 BLHS) 16 cá thể lớp thú, bị sát thuộc Nhóm IB (phạm vào điểm b khoản Điều 244 BLHS) lượng hình cần áp dụng khoản khoản để định hình phạt mức cao khoản Điều 244 BLHS Đồng thời giải thích rõ thuật ngữ “mùa sinh sản”, “mùa di cư” để thực tiễn dễ dàng áp dụng - Chính phủ cần xem xét bổ sung Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 quy định Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Trong bổ sung quy định giao Chi cục Kiểm lâm (cấp tỉnh), Hạt Kiểm lâm (cấp huyện); Kiểm lâm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ quan quản lý, xử lý vật chứng động vật hoang dã, sản phẩm động vật hoang dã sau có kết luận giám định Vì thực tiễn thực quy định điểm d khoản Điều 106 Bộ luật TTHS điểm a, b khoản Điều Nghị số 05/2018/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Cơ quan tiến hành tố tụng lúng túng,đùn đẩy trách nhiệm Cơ quan điều tra Cơ quan Kiểm lâm việc bàn giao vật chứng động vật nguy cấp, quý, (còn sống, chết) sản phẩm chúng Do luật quy định “giao cho quan quản lý chuyên ngành”, không quy định rõ quan Đồng thời, Chính phủ cần xem xét sửa đổi, bổ sung Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 theo hướng sửa quy định liên quan đến lực lượng Kiểm lâm, cụ thể: Tăng thêm biên chế Kiểm lâm làm công tác bảo vệ rừng, đặc biệt ưu tiên tăng thêm lực lượng Kiểm lâm bảo vệ rừng “đặc dụng” loại rừng Quốc gia thành lập với mục đích để bảo tồn thiên nhiên, hệ sinh thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật, nghiên cứu khoa học; với 01 Kiểm lâm viên làm công tác quản lý, bảo vệ 500 rừng “đặc dụng” quy định hành mỏng, đảm đương công tác bảo vệ rừng kiểm soát hành vi xâm hại động vật hoang dã; động vật nguy cấp, quý, 3.2 Giải pháp tổ chức thực quy định pháp luật - UBND tỉnh Đồng Nai UBND tỉnh, thành phố thuộc Trung ương quan tâm thành lập Tổ chức giám định tư pháp công lập, bổ nhiệm giám định viên tư pháp chuyên sâu, có trình độ chun mơn cao theo vụ việc lĩnh vực liên quan đến động vật hoang dã để tăng cường lực lượng giám định viên tư pháp lĩnh vực cho địa phương Đầu tư kinh phí, sở vật chất, phương tiện cho công tác giám định; trang bị tủ cấp đông, tủ đông chuyên dụng cho quan chức để bảo quản vật chứng cá thể ĐVHD (đã chết), sản phẩm ĐVHD phục vụ công tác xử lý vụ án, vụ việc - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Công an việc liên kết với Học viện Cảnh sát Nhân dân, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân mở lớp đào tạo chuyên sâu ngắn hạn nghiệp vụ điều tra cho lực lượng Kiểm lâm tỉnh để trang bị cho lực lượng kiến thức, phương pháp, kỹ năng, biện pháp nghiệp vụ hoạt động điều tra tội phạm nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ điều tra cho Cán ngành Kiểm lâm việc phát hiện, xử lý loại tội phạm thuộc thẩm quyền, có Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, - Cục Kiểm lâm cần có văn quy định thống toàn ngành quan hệ phối hợp Chi cục Kiểm lâm tỉnh việc giao, nhận vật chứng cá thể ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, sống để thả mơi trường tự nhiên địa phương có mơi trường thích nghi, phù hợp với điều kiện sống chúng, nhằm khắc phục tình trạng đùn đẩy trách nhiệm lẫn địa phương nay, hướng tới mục tiêu cao bảo tồn loài động vật quý, tự nhiên - Tăng cường công tác tập huấn chuyên sâu, nâng cao cho đội ngũ Cán điều tra, Điều tra viên, Kiểm sát viên kỹ nhận diện, phương pháp xác minh, kế hoạch điều tra, xử lý loại tội phạm đặc thù Cụ thể: Cách nhận diện ban đầu vật chứng cá thể loài động vật nguy cấp, quý, sản phẩm chúng theo Danh mục quy định Chính phủ; mối quan hệ phối hợp quan chức việc quản lý, bảo quản vật chứng cá thể động vật sống, chết sản phẩm chúng; thời điểm tiến hành trưng cầu giám định; kỹ đánh giá kết luận giám định; cách thức xử lý vật chứng sau có kết luận giám định; phương pháp điều tra trường hợp người phạm tội nước ngoài; kỹ điều tra trường hợp nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất cá thể sản phẩm động vật nguy cấp, quý, mà cá nhân, tổ chức có liên quan quanh co khơng thừa nhận hàng hóa họ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động điều tra, truy tố vụ án xâm phạm ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, - Tăng cường mối quan hệ phối hợp liên ngành Cơ quan tiến hành tố tụng Cơ quan Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát với Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Kiểm lâm, Hải quan, Bộ đội biên phòng việc trao đổi thông tin tội phạm xâm hại ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, hiếm; công tác phối hợp xác minh, làm rõ; công tác thu thập, lưu trữ chuyển giao vật chứng để quản lý, bảo quản nhằm tạo thống nhất, góp phần nâng cao sức mạnh tổng hợp quan bảo vệ pháp luật cơng tác đấu tranh, phịng, chống loại tội phạm - Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao cần phối hợp với tổ chức như: Trung tâm giáo dục thiên nhiên (ENV); Wildlife Conservation Society, chương trình Việt Nam (WCS Việt Nam); Chương trình tồn cầu chống tội phạm ĐVHD tội phạm lâm nghiệp (UNODC), Cơ quan khoa học CITES Việt Nam để tổ chức hội thảo, tập huấn chuyên sâu cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán tỉnh, thành Mục đích nhằm nâng cao nhận thức cho người tiến hành tố tụng tầm quan trọng việc bảo vệ ĐVHD, động vật nguy cấp, quý, hiếm; mối quan hệ tồn ĐVHD với mơi trường sống; tính đa dạng sinh học tài sản thiên nhiên quốc gia Để từ họ có cách nhìn khác, đề cao trách nhiệm công tác phát hiện, xử lý vụ án, vụ việc xâm hại ĐVHD; khắc phục tư xem nhẹ việc xử lý loại tội phạm - Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai nói riêng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nói chung cần quan tâm kiểm tra, đánh giá công tác xét xử vụ án tội: “Vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã”, “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” thời gian qua để kịp thời chấn chỉnh, rút kinh nghiệm vụ án mà việc định hình phạt cịn nhẹ cho bị cáo hưởng án treo không tương xứng với tính chất mức độ hành vi hậu tác hại vụ án gây thực tế; nhằm nâng cao hiệu tính răn đe, giáo dục, phịng ngừa cơng tác xét xử loại tội phạm thời gian tới - Chính quyền địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần quan tâm tập trung đẩy mạnh công tác phổ biến, truyên truyền, giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân sách pháp luật Nhà nước việc bảo vệ ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, hiếm; làm cho quần chúng nhân dân nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc bảo vệ ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, bảo vệ cân hệ sinh thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học bảo vệ tài sản quốc gia bảo vệ môi trường sống; hành vi xâm hại ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, trái quy định pháp luật bị coi tộiphạm phải bị truy cứu trách nhiệm hình Đây nhiệm vụ then chốt quan trọng vừa mang tính xã hội hóa pháp luật, vừa mang tính chiến lược lâu dài cơng tác đấu tranh phịng, chống loại tội phạm Bởi vì, quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ giá trị tồn ĐVHD tự nhiên để tự giác tham gia bảo vệ chúng cơng tác phịng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm xâm hại ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, phát huy hiệu 3.3 Giải pháp khác Bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện tổ chức thực pháp luật cần có số giải pháp đặc thù gắn với địa bàn tỉnh Đồng Nai sau: Một là: Tăng cường lực lượng bảo vệ rừng, bảo vệ loài ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, từ người dân địa phương cách thành lập tổ bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý từ người dân địa phương Có thể huy động nguồn lực xã hội hóa địa phương để trả lương cho họ có sách khác an sinh xã hội bảo hiểm y tế, cấp phương tiện liên lạc, phương tiện di chuyển để họ lực lượng Kiểm lâm, Công an bảo vệ rừng, bảo vệ loài ĐVHD; động vật nguy cấp, q Hai là: Có sách hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng mơ hình kinh tế gia đình cho người dân sống khu vực Vườn Quốc gia Cát Tiên, Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai Bởi vì, sống người dân nơi đảm bảo, kinh tế gia đình ổn định người dân khơng cịn có hành vi vi phạm pháp luật xâm hại ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, săn bắt, mua bán, vận chuyển mà ngược lại họ lực lượng nồng cốt với Cơ quan chức tham gia bảo vệ rừng, bảo vệ ĐVHD Tiểu kết chương Trên sở đánh giá thực trạng định tội danh áp dụng hình phạt Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Chương luận văn, đến Chương luận văn tác giả đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật, có hồn thiện quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự; hồn thiện quy định luật văn quy phạm pháp luật khác giải pháp tổ chức thực quy định pháp luật Những giải pháp xây dựng dựa đánh giá khoa học khó khăn, vướng mắc định tội danh định hình phạt tội phạm từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai KẾT LUẬN Bảo vệ động vật nguy cấp, quý, công tác quan trọng nhiệm vụ bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trường giới Việt Nam ta đặc biệt quan tâm, mà Nhà nước ta ban hành nhiều Luật văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Có thể thấy rằng, động vật nguy cấp q, khơng đơn lồi sinh vật sinh sống tự nhiên mà cịn hệ sinh thái sống toàn nhân loại Do đó, cần phải bảo vệ lồi động vật nguy cấp, quý, trước hiểm họa đe dọa tồn chúng Những năm gần đây, số lý khách quan chủ quan mà người vơ tình phá hủy hệ sinh thái tự nhiên vốn có tàn phá rừng, săn bắt động vật rừng trái phép tự cho biết cách tận dụng khả để khai thác tài nguyên không giới hạn, chủ yếu để làm giàu cho họ để bảo vệ quyền lợi cho cá nhân họ mà quên lợi ích chung tồn xã hội Bên cạnh đó, việc buôn bán ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, thực tế mang lại lợi nhuận khổng lồ cho người phạm tội, vấn nạn tiếp tục đẩy loài ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, dần đến bờ vực tuyệt chủng Trước thực trạng đó, để bảo vệ ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, hiếm, cần thực nhiều nhiệm vụ giải pháp đồng bộ, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, chủ thể tiến hành tố tụng nói riêng quần chúng nhân dân nói chung nhiệm vụ then chốt, quan trọng có ý nghĩa vơ to lớn cơng tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu cách khoa học, tồn diện để góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Từ kiến thức lý luận nghiên cứu, tác giả phân tích, đánh giá cách khách quan thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, gắn với địa bàn cụ thể tỉnh Đồng Nai địa phương có số lượng lồi ĐVHD; động vật nguycấp, quý, tương đối lớn đa dạng, phong phú Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thơng qua số liệu thống kê thơng qua phân tích vụ án cụ thể, tác giả số bất cập vướng mắc áp dụng Bộ luật hình để xử lý người phạm tội; tồn việc áp dụng quy định pháp luật, tổ chức thực quy định pháp luật tồn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm thực tế Từ đó, tác giả đưa đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xử lý Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, thời gian tới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Phan Vĩnh Tuấn Anh (2018) Pháp luật Việt Nam bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, qua thực tiễn thi hành tỉnh Thừa Thiên Huế, Khoa Luật – Đại học Huế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Thông tư số 90/2008/TTBNN ngày 28/08/2008 hướng dẫn xử lý tang vật động vật rừng sau xử lý tịch thu, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội Trịnh Ngọc Chính (2015) Một số vấn đề pháp lý xử lý tội phạm liên quan đến động vật hoang dã, quý, hiếm, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn Chính phủ (2006) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Chính phủ (2006) Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Chính phủ (2013) Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ (2013) Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội Chính phủ (2013) Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 10 Chính phủ (2019) Nghị định số 64/2019/NĐ-CP Chính phủ: Sửa đổi Điều Nghị định số 160/2013/NĐ- CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội 11 Cơ quan Khoa học CITES Việt Nam - Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam - Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007) Báo cáo tư vấn – Đánh giá số tác động môi trường, kinh tế xã hội sách bn bán động thực vật hoang dã Việt Nam, Hà Nội 12 Cục bảo tồn đa dạng sinh học (2015) Bản tóm lược sách kiểm sốt bn bán, tiêu thụ động vật hoang dã Việt Nam, Hà Nội 13 Ung Thị Thanh Dương (2020), “Một số kinh nghiệm thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình bảo vệ động vật hoang dã”, Tạp chí kiểm sát, số 03/2020, tr 49 – 53 14 Vũ Hải Đăng (2012) Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Nguyễn Duy Giảng (2009)“Vướng mắc cần giải việc áp dụng Điều 190 Bộ luật Hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm”, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2009 16 Bùi Thị Hà (2015) “Pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đức Hạnh (2019) “Quản lý xử lý vật chứng động vật hoang dã vụ án hình sự”, Tạp chí Tịa án, số 23/2019, tr 45-49 18 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2018) Nghị số: 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2018 hướng dấn áp dụng Điều 234 Điều 244 BLHS năm 2015 sửa đổi năm 2017, Hà Nội 19 Đào Thị Thu Hương (2016) Pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 20 Đặng Huy Huỳnh (2014) “Cần kiểm sốt chặt chẽ việc gây ni động vật hoang dã Việt Nam”, Tạp chí Mơi trường, số 12/2014 21 Hoàng Thị Thanh Nhàn, Trần Kim Tĩnh, Phạm Việt Hùng (2015) Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học – Tổng cục Môi trường, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã Cục kiểm lâm Việt Nam (2008) Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã Việt Nam: Vấn nạn hay giải pháp cho bảo tồn?, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Pha (2020) “Hoạt động giám sát thực thi sách pháp luật bảo vệ động vật hoang dã”, Tạp chí kiểm sát, số 12/2020, tr 57 – 63 24 Lê Văn Quang (2020) Một số lưu ý Kiểm sát viên, Thẩm phán giải vụ án vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước, Bình Phước 25 Liên Hợp Quốc (1973) Công ước Buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), Bản dịch Tiếng Việt, Hà Nội 26 Liên Hợp Quốc (1992) Công ước Đa dạng sinh học (CBD), Bản dịch Tiếng Việt, Hà Nội 27 Vương Tiến Mạnh (2020) “Tăng cường quản lý hoạt động gây nuôi động vật hoang dã, nguy cấp, quý, Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát số 13/2020, tr 59 – 64 28 Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam – Phần 1: Động vật, Hà Nội 29 Nhóm Việt ngữ (2016) Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 30 Doãn Hồng Nhung (2016) Pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2004) Luật Bảo vệ Phát triển Rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội (2008) Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội (2009) Bộ luật Hình số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 06 năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội (2015) Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Lê Văn Sua “Những vướng mắc, bất cập từ quy định định giá tài sản tố tụng hình sự”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 37 Sở Nông nghiệp phát triển nông thông tỉnh Đồng Nai (2016 – 2020) Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, lập kế hoạch sử dụng đất năm 2016- 2020 tỉnh Đồng Nai Niên giám thống kê Đồng Nai, Đồng Nai 38 Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 79/QĐ-TTg ngày 31 tháng 05 năm 2007 Phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học”, Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2012 Phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31 tháng 07 năm 2013 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (2016 -2020) Báo cáo tình hình xét xử vụ án vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020, Đồng Nai 43 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (2016 – 2020) Một số án tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Đồng Nai, Đồng Nai 44 Trung tâm giáo dục thiên nhiên (2015) Bản tin nạn buôn bán động vật hoang dã số – tháng 11/2015, Hà Nội 45 Trung tâm giáo dục thiên nhiên (2016) Bản tin nạn buôn bán động vật hoang dã tháng 09/2016, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016) Giáo trình luật mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2017) Báo cáo quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh hoạc tỉnh đến năm 2015 sửa đổi năm 2017, Sở tài nguyên Môi trường, Đồng Nai 48 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2016 – 2020) Báo cáo tình hình xử lý tội phạm bảo vệ động vật hoang dã; động vật nguy cấp, quý, giai đoạn 2016 – 2020, Đồng Nai II Tài liệu Tiếng Anh 49 SSN Species Survival Network, CoP17 CITES DIGEST, September 2016 SSN Species Survival Network, IUCN Red List Categories and Criteria – Version 3.1 Second Edition, February 2000 50 The Constitution of the Republic of Namibia, 1990 (as amended up to 2010) 51 The Idian Wildlife (Protection) Act, 1972 52 The Wildlife Protection Amendment Bill, 2013 ... luận Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử lý Tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.. . điểm, ý nghĩa Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 1.1.1 Khái niệm Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, * Tội phạm thuộc tính tội phạm - Tội phạm hành vi nguy hiểm cho... bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, tội phạm BLHS nước ta quy định thuộc Chương XIX - Các tội phạm môi trường, nên Tội vi phạm quy định bảo vệ động