1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình công nghiệp bắc ninh trong thời kỳ 1997 2010

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Xà HỘI BẮC NINH Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng Bắc bộ, nằm gọn châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội Bắc Ninh nằm vùng kinh tế trọng điểm: tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh - Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang - Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên phần Hà Nội - Phía Đơng giáp tỉnh Hải Dương - Phía Tây giáp thủ Hà Nội Với vị trí thế, xét tầm không gian lãnh thổ vĩ mô, Bắc Ninh có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội  tỉnh: - Nằm tuyến đường giao thông quan trọng chạy qua quốc lộ 1A, quốc lộ 18, đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn tuyến đường thuỷ sông Đuống, sông Cầu, sơng Thái Bình thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá du khách giao lưu với tỉnh nước - Gần thủ đô Hà Nội xem thị trường rộng lớn hàng thứ hai nước, có sức hút tồn diện mặt trị, kinh tế, xã hội, giá trị lịch sử văn hoá đồng thời nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ tiếp thị thuận lợi miền đất nước Hà Nội thị trường tiêu thụ trực tiếp mặt hàng Bắc Ninh nông lâm - thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ Bắc Ninh địa bàn mở rộng Hà Nội qua xây dựng thành phố vệ tinh, mạng lưới gia công cho xí nghiệp thủ q trình cơng nghiệp hoá - đại hoá - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh có tác động trực tiếp đến hình thành cấu tốc độ tăng trưởng kinh tế Bắc Ninh mặt, đặc biệt công nghiệp chế biến nông sản dịch vụ du lịch - Là cửa ngõ phía Đơng Bắc thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh cầu nối Hà Nội tỉnh trung du miền núi phía Bắc, đường giao lưu với Trung Quốc có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng Trong cấu trúc địa lý khơng gian thuận lợi yếu tố phát triển quan trọng tiềm lực to lớn cần phát huy cách triệt để nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy q trình thị hố tỉnh Bắc Ninh Xét khía cạnh cấu trúc hệ thống thị điểm dân cư tỉnh đô thị Bắc Ninh dễ trở thành hệ thống hồ nhập vùng ảnh hưởng thủ Hà Nội có vị trí tương tác định với hệ thống thị chung tồn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 1.2 Địa hình, đất đai khí hậu Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh Nhiệt độ trung bình năm 23,3°C, nhiệt độ trung bình tháng cao 28,9°C (tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp 15,8°C (tháng 1) Sự chênh lệch nhiệt độ tháng cao tháng thấp 13,1°C Lượng mưa trung bình hàng năm dao động khoảng 1400 1600mm phân bố không năm Mưa tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm 20% tổng lượng mưa năm Tổng số nắng năm dao động từ 1530 - 1776 giờ, tháng có nhiều nắng năm tháng 7, tháng có nắng năm tháng Hàng năm có mùa gió chính: gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam Gió mùa Đơng Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, gió mùa Đơng Nam thịnh hành từ tháng đến tháng mang theo ẩm gây mưa rào Nhìn chung Bắc Ninh có điều kiện khí hậu đồng tồn tỉnh khơng khác biệt nhiều so với tỉnh đồng lân cận nên việc xác định tiêu trí phát triển thị có liên quan đến khí hậu hướng gió, nước mưa, chống nóng, khắc phục độ ẩm dễ thống cho tất loại đô thị vùng; việc xác định tiêu chuẩn qui phạm xây dựng thị dựa vào qui định chung cho thị vùng đồng Bắc Địa hình tỉnh tương đối phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông, thể qua dòng chảy mặt đổ sơng Đuống sơng Thái Bình Mức độ chênh lệch địa hình khơng lớn, vùng đồng thường có độ cao phổ biến từ - m, địa hình trung du đồi núi có độ cao phổ biến 300 - 400m Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ nhỏ (0,53%) so với tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phân bố chủ yếu huyện Quế Võ Tiên Du Ngồi cịn số khu vực thấp trũng ven đê thuộc huyện Gia Bình, Lung Tài, Quế Võ, Yên Phong Đặc điểm địa chất mang nét đặc trưng cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sơng Hồng, bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt cấu trúc mỏng Tuy nhiên nằm miền kiến tạo Đông Bắc, Bắc nên cấu trúc địa chất lãnh thổ Bắc Ninh có nét cịn mang tính chất vịng cung Đơng Triều vùng Đơng Bắc Tồn tỉnh có mặt loại đất đá có tuổi từ Cambri đến đệ tứ song nhìn chung có thành tạo Kainozoi phủ thành tạo cổ Đây thành tạo chiếm ưu địa tầng lãnh thổ Các thành tạo Triat phân bố hầu hết dãy núi, thành phần thạch học chủ yếu cát kết, sạn kết Bề dày thành tạo đệ tứ biến đổi theo quy luật trầm tích từ Bắc xuống Nam vùng núi bị bóc mịn nên bề dày chúng cịn mỏng, xuống phía Nam bề dày đạt tới 100 m, vùng phía Bắc (Đáp Cầu) bề dày đạt 30 - 50 m Với đặc điểm địa chất tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định so với Hà Nội đô thị vùng đồng Bắc khác việc xây dựng cơng trình Và mặt địa hình hình thành hai dạng thị vùng đồng trung du Bên cạnh có số đồi núi nhỏ dễ tạo cảnh quan đột biến; số vùng trũng biết khai thác tạo cảnh quan sinh thái đầm nước vào mùa mưa để phục vụ cho hoạt động văn hoá du lịch 1.3 Đặc điểm thủy văn: Bắc Ninh có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, mật độ lưới sơng cao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km², có hệ thống sơng lớn chảy qua gồm sơng Đuống, sơng Cầu sơng Thái Bình _ Sơng Đuống: Có chiều dài 42 km nằm đất Bắc Ninh, tổng lượng nước bình quân 31,6 tỷ m³ Mực nước cao bến Hồ tháng 8/1945 9,64m, cao so với mặt ruộng - m Sơng Đuống có hàm lượng phù sa cao, vào mùa mưa trung bình m³ nước có 2,8 kg phù sa _ Sông Cầu: Tổng chiều dài sông Cầu 290 km với đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 70 km, lưu lượng nước hàng năm khoảng tỷ m³ Sơng Cầu có mực nước mùa lũ cao từ - m, cao m, mặt ruộng - m, mùa cạn mức nước sông lại xuống thấp (0,5 - 0,8 m) _ Sơng Thái Bình: thuộc vào loại sơng lớn miền Bắc có chiều dài 385 km, đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 17 km Do phần lớn lưu vực sông bắt nguồn từ vùng đồi trọc miền Đơng Bắc, đất đai bị sói mịn nhiều nên nước sơng đục, hàm lượng phù sa lớn Do đặc điểm lịng sơng rộng, dốc, đáy nơng nên sơng Thái Bình sông bị bồi lấp nhiều Theo tài liệu thực đo mức nước lũ lụt lịch sử sơng Thái Bình đo Phả Lại năm 1971 đạt tới 7,21 m với lưu lượng lớn Cát Khê 5000 m3/s Ngoài địa bàn tỉnh cịn có hệ thống sơng ngịi nội địa sông Ngũ huyện Khê, sông Dân, sông Đông Coi, sông Bùi, ngịi Tào Khê, sơng Đồng Khởi, sơng Đại Quảng Bình Với hệ thống sơng biết khai thác trị thuỷ điều tiết nước đóng vai trị quan trọng hệ thống tiêu nước tỉnh Trong tổng lưu lượng nước mặt Bắc Ninh ước khoảng 177,5 tỷ m³, lượng nước chủ yếu chứa sông 176 tỷ m³; đánh giá dồi Cùng với kết thăm dò địa chất cho thấy trữ lượng nước ngầm lớn, trung bình 400.000 m³/ngày, tầng chứa nước cách mặt đất trung bình - m có bề dày khoảng 40 m, chất lượng nước tốt Tồn nguồn nước khai thác để phục vụ chung cho sản xuất sinh hoạt tồn tỉnh, có hoạt động đô thị Tài nguyên thiên nhiên: Nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh Bắc Ninh qui dạng sau: Tài nguyên rừng: Tài nguyên rừng Bắc Ninh không lớn, chủ yếu rừng trồng Tổng diện tích đất rừng 661,26 phân bố tập trung Quế Võ (317,9 ha) Tiên Du (254,95 ha) Tổng trữ lượng gỗ ước tính 3.279 m³, rừng phòng hộ 363 m³, rừng đặc dụng 2916 m³ Tài nguyên khoáng sản: Bắc Ninh nghèo tài nguyên khống sản, chủ yếu có vật liệu xây dựng như: đất sét làm gạch, ngói, gốm, với trữ lượng khoảng triệu Quế Võ Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa thị xã Bắc Ninh, đá cát kết với trữ lượng khoảng triệu Thị Cầu - Bắc Ninh, đá sa thạch Vũ Ninh - Bắc Ninh có trữ lượng khoảng 300.000 m³ Ngồi cịn có than bùn n Phong với trữ lượng 60.000 - 200.000 Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Bắc Ninh 822,7 km2, đất nơng nghiệp chiếm 64%, đất lâm nghiệp chiếm 0,74%, đất chuyên dùng đất chiếm 28,4%, đất chưa sử dụng 0,81% Bảng: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bắc Ninh năm 2005 (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Ninh) Các loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Đất nông nghiệp 52.622,25 64,00 Đất nuôi trồng thủy sản 4.981,74 6,10 Đất lâm nghiệp 607,31 0,74 Đất chuyên dùng 13.836,76 16,80 Đất 9.517,44 11,60 Đất chưa sử dụng 668,72 0,81 Tổng số 82.271,12 100 Điều kiện dân cư xã hội 1.1 Vài nét lịch sử hình thành Dưới triều đại phong kiến trước đây, tỉnh Bắc Ninh gọi Kinh Bắc mà lịch sử để lại di sản văn hoá truyền thống phong phú mặt vật thể phi vật thể với hệ thống thành quách thị xã Bắc Ninh, phịng tuyến sơng Cầu (sơng Như Nguyệt) tiếng thời Lý chống lại lực ngoại bang phương Bắc, hệ thống đền chùa, miếu mạo vùng Từ Sơn, Bắc Ninh - Thị Cầu, Dâu Keo đặc biệt hát dân ca quan họ tiếng lễ hội mang đậm sắc dân tộc hội Lim, Đình Bảng - Từ năm 1822 xứ Kinh Bắc nhà Nguyễn đổi tên gọi thành tỉnh Bắc Ninh, sau năm trấn thành Bắc Ninh, thuộc thị xã Bắc Ninh ngày nay, xây dựng lại đá ong diện vị cột cờ cao 17m - Dưới thời Pháp thuộc vào năm 1931 thị trấn Bắc Ninh đổi tên thành tỉnh Bắc Ninh Thị xã Bắc Ninh tổ chức thành điểm trọng yếu quân Bắc Kỳ trung tâm trị, kinh tế vùng.- Năm 1938 thị xã Bắc Ninh xếp vào thành phố thứ xứ Bắc Kỳ sau đô thị: thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng, thành phố Nam Định thị xã Hải Dương - Sau hồ bình lập lại năm 1954, tỉnh Bắc Ninh nói chung thị xã Bắc Ninh nói riêng tiếp tục trì phát triển kinh tế suốt q trình xây dựng quyền nhân dân chủ nghĩa xã hội miền Bắc - Vào năm 1963 tỉnh Bắc Ninh sát nhập với tỉnh Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc Mặc dù khơng cịn vị trí tỉnh lỵ trước (lúc Bắc Giang trở thành tỉnh lỵ tỉnh sát nhập), thị xã Bắc Ninh trung tâm kinh tế - xã hội quan trọng Hà Bắc, mối quan hệ giao lưu với thủ đô Hà Nội - Đến năm 1996 tỉnh Hà Bắc lại chia lại thành hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang theo Nghị Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 (ngày 15 - 11 - 1996) Từ thị xã Bắc Ninh lại trở thành thị xã tỉnh Bắc Ninh Từ đến Bắc Ninh phát triển khơng ngừng mặt thị hố tỉnh mà tiêu biểu việc xây dựng mới:  Khu vực hành khu dân cư thị xã Bắc Ninh  Cải tạo phát triển mạnh mặt trung tâm thị trấn huyện lỵ, thị trấn Từ Sơn  Đang hình thành phát triển số khu công nghiệp tập trung quan trọng khu công nghiệp Từ Sơn, Quế Võ  Hệ thống kỹ thuật hạ tầng cải tạo nâng cấp đáng kể QL 1A, QL 1B, QL 18, QL 38, 11 tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dải 350 km Các hệ thống hạ tầng kỹ thuật cấp nước, cấp điện đầu tư đáng kể  Hệ thống di tích lịch sử văn hoá lâu đời xứ Kinh Bắc xưa loạt khôi phục, bảo tồn phát triển có hiệu thu hút khách du lịch thập phương Ngoài với hàng trăm ngành nghề khác tỉnh Bắc Ninh khuyến khích phát triển tạo điều kiện cho hình thành phát triển nhiều thi tứ sơng Dân, Đơng Hồ, Đình Bảng, Đa Hội, Tương Giang, Phù Khê, Nội Duệ 1.2 Dân cư xã hội Theo điều tra dân số 01/04/2009, Bắc Ninh có 1.024.151 người Bao gồm 503.200 nam (49,1%); 520.951 nữ (50,9%) Sau 10 năm, dân số Bắc Ninh tăng thêm 82.045 người Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hai tổng điều tra (1999 2009) 0,84%/năm Dân cư khu vực thành thị chiếm tỷ trọng 23,6%, khu vực nông thôn chiếm 76,4% Mật độ dân số tỉnh ngày tăng, đứng sau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tiền phát triển kinh tế nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp tỉnh lại dồi dào, tạo điều kiện cho cư dân nơi phát triển Bắc Ninh vốn vùng có nhiều nghề thủ cơng tiếng, vùng đất “trăm nghề” Hiện tồn tỉnh có 100 làng nghề, có 62 làng nghề truyền thống, tiếng như: làng tranh dân gian Đông Hồ, làng gốm Phù Lãng, làng đồng Đại Bái, làng rèn Đa Hội, làng dệt Lũng Giang, Hồi Quan, Sơn mài Đình Bảng, chạm khắc Đồng Kỵ, làng nghề tre trúc Xuân Lai….Ngày số làng nghề bị mai một, việc khôi phục phát triển làng nghề vừa để phát triển kinh tế địa phương vừa để phát triển tiền du lịch tỉnh quan tâm với việc quy hoạch, xây dựng cụm công nghiệp làng nghề tập trung Về chất lượng lao động: Năm 2010 Lực lượng lao động tốt nghiệp tiểu học 8,35%, tốt nghiệp trung học sở 68,71%, tốt nghiệp trung học phổ thơng 21,94% Lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ sơ cấp/học nghề trở lên chiếm 22,9% lao động qua đào tạo từ cơng nhân kỹ thuật có trở lên chiếm 14,16% Với đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên: Kinh tế công nghiệp Bắc Ninh thời kỳ 1997 – 2010 phát triển có nhiều yếu tố thuận lợi khó khăn Đảng tỉnh Bắc Ninh cố gắng phát huy tiềm điều kiện thuận lợi khắc phục khó khăn để thúc đẩy cơng nghiệp tỉnh phát triển: *Những điều kiện thuận lợi: - B¾c Ninh tỉnh đồng nằm tam giác kinh tế động lực Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh có nhiều mạnh giao thông, có đội ngũ lao động có trình độ đa ngành với nhiều làng nghề truyền thống - Bắc Ninh đà sớm xác định đợc nhiệm vụ trọng tâm tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - x· héi cđa tØnh, ®ång thêi triĨn khai quy hoạch ngành kinh tế có quy hoạch phát triển công nghiệp, quy hoạch phát triển lới điện đến năm 2010, đồng thời cụ thể hoá sách khuyến khích đầu t Nhà nớc quy định phù hợp với đặc thù địa phơng, tạo đợc môi trờng thuận lợi thu hút nhanh nhiều dự án vào đầu t địa bàn - Sự đạo điều hành tập trung Tỉnh uỷ, UBND tỉnh với quan tâm giúp đỡ quan bộ, ngành Trung ơng đà phát huy có hiệu nguồn nội lực địa phơng, tạo bớc tăng trởng đột phá lĩnh vực phát triển công nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch tích cực cấu kinh tế địa bàn tỉnh * Nhng khú khn: - Khi tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập, điểm xuất phát kinh tÕ thÊp, tû träng c«ng nghiƯp míi chØ chiÕm 24,1% GDP, lực lợng lao động công nghiệp chiếm 6,32% lao động xà hội tỉnh - Công nghiệp địa phơng nhỏ bé, tiến độ đầu t đổi thiết bị công nghệ diễn chậm, sản phẩm thiếu sức cạnh tranh thị trờng, trình độ quản lý kinh doanh tính động đội ngũ cán chủ doanh nghiệp hạn chÕ 1.3 Tình hình cơng nghiệp trước năm 1997 Phần lãnh thổ Bắc Ninh tỉnh Hà Bắc (cũ) bao gồm: huyện Yên Phong, Thuận Thành, Gia Lương, Quế Võ, Tiên Sơn thị xã Bắc Ninh Với diện tích khoảng 17,2% dân số địa bàn Bắc Ninh chiếm 39,2% dân số tỉnh Hà Bắc năm 1995 mật độ dân số gấp 2,27 lần mật độ dân số tỉnh Hà Bắc Mặc dù diện tích nhỏ, hoạt động kinh tế địa bàn Bắc Ninh đóng góp quan trọng vào phát triển tỉnh Hà Bắc năm trước năm 1997, sản xuất công nghiệp * Công nghiệp Bắc Ninh trước năm 1986: Từ thành lập tỉnh đến năm đầu thập niên 80 kỷ XX, Cơng nghiệp Hà Bắc nói chung (và phần lãnh thổ Bắc Ninh nói riêng) có 30 nhà máy, xí nghiệp Trung Ương quản lý, xây dựng đưa vào sản xuất 50 nhà máy, xí nghiệp bao gồm 10 ngành sau đây: Công nghiệp điện Công nghiệp khai thác, chế biến kim loại Cơng nghiệp hóa chất, phân bón dược phẩm Công nghiệp khai thác chế biến lâm sản Công nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng Công nghiệp sành, sứ, gốm thủy tinh Công nghiệp chế tạo sửa chữa khí

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:20

w