1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich tinh hinh thuc hien chi phi san xuat 149880

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 119,94 KB

Cấu trúc

  • Chơng I...........................................................................2 (2)
    • 1/ Khái niệm, kết cấu, phân loại chi phí sản xuất kinh (2)
      • 1.1/ Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất (2)
      • 1.3/ Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuÊt (6)
    • 2/ Khái niệm, phân loại giá thành 2.1/ Khái niệm về giá thành sản phẩm (11)
      • 2.2/ Phân loại giá thành sản phẩm (13)
    • 3/ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phÈm.......................................................................... II/ ý nghĩa của việc phân tích chi phí sản xuất kinh (0)
    • 1/ Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá một cách chính xác, toàn diện và khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phÈm (17)
    • 2/ Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp thực hiện tốt và đúng đắn nguyên tắc của công tác tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tình giá thành sản phẩm (17)
    • 3/ Phân tích giúp doanh nghiệp tìm ra nguyên nhân ảnh h- ởng đến biến động giá thành và chi phí sản xuất kinh doanh, cũng nh cung cấp các thông tin đầy đủ kịp thời để nhà quản trị doanh nghiệp ra các quyết định sản xuất kinh doanh kịp thời có hiệu quả (18)
    • 1/ Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch một số sản phÈm (20)
      • 1.2/ Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm so sánh đợc (20)
        • 1.2.1/ Phân tích chung tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh đợc (20)
        • 1.2.2/ Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh đợc. .16 2/ Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí trên (21)
      • 2.1/ Phân tích chung tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí trên 1.000 ® giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ (21)
      • 2.2/ Phân tích nhân tố ảnh hởng tới mức độ tăng, giảm chi phí trên 1.000 ® giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ (21)
    • 3/ Phân tích sự biến động các khoản mục chi phí trong giá thành một loại sản phẩm sản xuất (21)
      • 3.1/ Phân tích chung tình hình thực hiện các khoản mục (22)
      • 3.2/ Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung (22)
      • 3.3/ Phân tích khoản mục mục chi phí nguyên vật liệu trùc tiÕp (22)
        • 3.3.1/ Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (22)
        • 3.3.2/ Phân tích nhân tố ảnh hởng đến tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (23)
      • 3.4/ Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 18 3.4.1/ Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp (23)
    • 4/ Phân tích sự biến động của chi phí ngoài sản xuất.18 4.1/ Phân tích chi phí bán hàng (23)
      • 4.2/ Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp (24)
    • 1/ Các phơng pháp sử dụng trong phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 1. Phơng pháp so sánh (25)
      • 1.2/ Phơng pháp chi tiết (27)
      • 1.3/ Phơng pháp loại trừ (29)
        • 1.3.1/ Phơng pháp thay thế liên hoàn (29)
        • 1.3.2/ Phơng pháp số chênh lệch (30)
      • 1.4/ Phơng pháp dùng biểu mẫu (31)
    • 2/ Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm Chơng II (0)
    • 1/ Quá trình thành lập và phát triển của Công ty (33)
    • 2/ Chức năng, nhiệm vụ của Công ty (36)
    • 3/ Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty (37)
      • 3.1/ Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý của Công ty (38)
      • 3.2/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán (41)
    • 1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm (44)
      • 1.1/ Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm (20)
      • 1.2/ Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của các sản phẩm so sánh đợc........................................ 1.2.1/ Phân tích chung tình hình nhiệm vụ hạ giá thành của các sản phẩm so sánh đợc (0)
        • 1.2.2/ Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh đợc (50)
    • 2/ Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí trên (21)
      • 2.2/ Phân tích nhân tố ảnh hởng tới mức độ tăng giảm chi phí bình quân trên 1.000 ® giá trị sản lợng tiêu thụ (61)
    • 3/ Phân tích sự biến động các khoảnmục chi hí trong giá thành của một loại sản phẩm.......................................... 3.1/ Phân tích chung sự biến động của các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm giầy da (65)
      • 3.2/ Phân tích chi phí sản xuất chung .......................... 3.3.1/ Phân tích chung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (67)
        • 3.3.2/ Phân tích ảnh hởng của các nhân tố tình hình thực hiện chi phí nguyên vật liệu (71)
      • 3.4/ Phân tích chi phí nhân công trực tiếp (76)
        • 3.4.1/ Phân tích chung chi phí nhân công trực tiếp (76)
        • 3.4.2/ Phân tích nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất (77)
    • 4/ Phân tích sự biến động của chi phí ngoài sản xuất.... 4.1/Phân tích chi phí bán hàng (79)
  • chơng III.................................................................62 (86)
    • 1/ Các nhân tố ảnh hởng đến chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.................................................. 1. Nhân tố khách quan (88)
      • 1.2/ Nhân tố chủ quan (90)
    • 2/ Một số ý kiến và giải pháp (91)

Nội dung

Khái niệm, kết cấu, phân loại chi phí sản xuất kinh

1.1/ Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất

Sự phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất, sản xuất chính là quá trình kết hợp của ba yếu tố:

T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Quá trình sản xuất cũng chính là quá trình dịch chuyển của ba yếu tố nói trên để cấu thành nên sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Nh vậy, để tiến hành sản xuất hàng hoá ngời ta phải bỏ ra những chi phí về lao động sống và lao động vật hoá, các yếu tố này cấu thành nên giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá.

Trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất độc lập, tự chủ trong hoạt động kinh tế Điều này buộc các doanh nghiệp phải hạch toán kinh doanh thực sự và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đồng thời thúc đẩy các doanh nghiệp hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh và tăng lợi nhuận Để việc phân tích chi phí kinh doanh đạt đợc hiệu quả, các nhà quản trị doanh nghiệp cần nắm bắt rõ và sâu sắc bản chất kinh tế của chi phí sản xuất kinh doanh cũng nh phân loại nó theo những cách thức và mục đích nhất định.

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Nói cách khác, chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn-dịch chuyển giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ)

1.2/ Kết cấu, nội dung chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất không chỉ đơn thuần thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn thực hiện các hoạt động thơng mại khác (nh mua bán hàng hoá trong-ngoài nớc, các hoạt động dịch vụ thơng mại, xúc tiến thơng mại ) Nh vậy, khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì các doanh nghiệp này phải bỏ ra những chi phí nhất định, bao gồm:

- Chi phí sản xuất sản phẩm, gồm có:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là các chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu đợc sử dụng trực tiếp vào việc chế tạo ra sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản trả cho ng- ời lao động trực tiếp sản xuất nh tiền công, tiền lơng và các khoản phụ cấp có tính chất lơng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất.

+ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí chung phát sinh ở các phân xởng nh tiền lơng và các khoản phụ cấp trả cho nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định thuộc phân xởng, các dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền phát sinh ở phạm vi phân xởng.

- Chi phí bán hàng: Gồm các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh tiền lơng, các khoản phụ cấp có tính chất lơng trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị đóng gói, vận chuyển, bảo quản , khấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu, bao bì, dụng cụ, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí quảng cáo

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Gồm các chi phí cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, các chi phí liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp nh chi phí về công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định phục vụ cho bộ máy quản lý-điều hành doanh nghiệp, các chi phí phát sinh ở phạm vi toàn doanh nghiệp nh chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng, lãi vay vốn kinh doanh, vốn đầu t tài sản cố định, dự phòng

Nh vậy, chi phí sản xuất kinh doanh là chi phí tổng hợp từ ba chi phí bộ phận là: Chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và đợc khái quát hoá theo công thức sau:

Chi phí sản = Chi phí sản + Chi phí + Chi phí quản lý xuất kinh doanh xuất sản phẩm bán hàng doanh nghiệp

Do hoạt động chính của doanh nghiệp là sản xuất sản phẩm hàng hoá nên chi phí sản xuất sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên tỷ trọng giữa các yếu tố chi phí trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh là không giống nhau giữa các doanh nghiệp và ngay cả trong bản thân doanh nghiệp.

Sở dĩ có sự khác nhau này là do đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp và của cả ngay doanh nghiệp đó trong các giai đoạn sản xuất khác nhau thì kết cấu về chi phí cũng thay đổi Tỷ trọng chi phí này còn phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật của doanh nghiệp, điều kiện tự nhiên, loại hình sản xuất và quy mô sản xuất, trình độ tổ chức quản lý của mỗi doanh nghiệp

Việc nghiên cứu kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng, không những cho ta biết tỷ trọng các loại chi phí trong tổng số chi phí sản xuất kinh doanh mà còn biết đợc đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh trình độ công nghệ, trình độ quản lý của doanh nghiệp Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh còn là tiền đề để kiểm tra giá thành sản phẩm, xác định phơng hớng cụ thể cho việc phấn đấu hạ giá thành, mà để làm đợc điều đó thì doanh nghiệp phải biết tiết kiệm bất kỳ một loại chi phí có thể nào.

1.3/ Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại, có nội dung kinh tế, mục đích, công dụng khác nhau Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý ngời ta tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo những tiêu thức thích hợp.

Phân loại chi phí là việc xắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm theo những đặc trng nhất định Xét về mặt lý luận cũng nh thực tế, có nhiều cách phân loại chi phí khác nhau, tuy nhiên lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí vào là phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán Ta có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo một số tiêu thức phân loại chủ yếu sau:

 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế

Khái niệm, phân loại giá thành 2.1/ Khái niệm về giá thành sản phẩm

2.1/ Khái niệm về giá thành sản phẩm

Sự vận động của quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp sản xuất bao gồm hai mặt đối lập nhau nhng có liên quan mật thiết hữu cơ với nhau Một mặt là chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra, mặt khác là kết quả sản xuất mà doanh nghiệp thu đợc Những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội cần đợc tính giá thành.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính cho một khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành Những khoản chi phí nào phát sinh (bao gồm cả kỳ trớc chuyển sang và phát sinh trong kỳ) và chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm dịch vụ trong kỳ sẽ tạo nên giá thành sản phẩm Hay nói cách khác bản chất của giá thành sản phẩm là tập hợp các chi phí sản xuất nhng đợc kết tinh trong sản phẩm đã hoàn thành.

Do đó khi muốn xác định giá thành của sản phẩm thì ta phải xác định và tập hợp đợc một cách chính xác các khoản chi phí sản xuất đã phát sinh từ đó tiến hành quy nạp các chi phÝ.

Từ bản chất của giá thành sản phẩm, ta thấy giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu sau:

- Chức năng bù đắp chi phí: Giá thành là căn cứ, là mức tối thiểu để xác định khả năng bù đắp chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất và thực hiện giá trị sản phẩm.

- Chức năng lập giá: Để bù đắp đợc chi phí bỏ ra, khi xác định giá bán của sản phẩm, phải căn cứ vào giá thành của nó.

Trong nền kinh tế thị trờng, khi mà giá cả không ổn định thì việc đánh giá chính xác các khoản chi phí là điều cần thiết và cần phải đợc coi trọng Nó không những xác định đúng chi phí phù hợp với giá cả thị trờng, đảm bảo cho doanh nghiệp bù đắp đợc chi phí bỏ ra mà còn có điều kiện để thực hiện bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh.

Với hai chức năng chủ yếu của mình, giá thành sản phẩm có quan hệ mật thiết với giá trị và giá cả hàng hoá. Đây là mối quan hệ nhân quả mật thiết với nhau Giá thành đợc coi là xuất phát điểm để xác định giá cả, là giới hạn tối thiểu về lợng của giá cả.

2.2/ Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, kế toán và kế hoạch hoá giá thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá bán hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Ta có hai các phân loại chủ yếu sau:

 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành

Theo cách phân loại này thì giá thành sản phẩm sản xuất bao gồm ba loại sau:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch. Việc tính toán giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm diễn ra Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp Giá thành kế hoạch là giá thành cố định trong một kỳ sản xuất (thờng là một năm).

- Giá thành định mức: Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, nếu nh giá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch thì giá thành định mức lại đợc xác định trên cơ sở xác định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm xác định trong kỳ kế hoạch (th- ờng là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí thực hiện kế hoạch giá thành Đây là công cụ để doanh nghiệp có thể quản lý đợc định mức chi phí, xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t tiền vốn Từ đó có cơ sở để đánh giá các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng.

- Giá thành thực tế: Đợc tính toán trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã phát sinh và tập hợp thực tế trong kỳ Chỉ tiêu này chỉ đợc xác định khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế- kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập của doanh nghiệp.

 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí

Theo cách phân loại này, trong kế toán-tài chính, cần phân biệt hai loại giá thành: Giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ.

- Giá thành sản xuất hay còn gọi là giá thành công x- ởng: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất Các chi phí này gồm có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành Nó là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp.

- Giá thành toàn bộ hay giá thành tiêu thụ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ đợc xác định theo công thức sau:

Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí + Chi phí quản lý doanh sản phẩm tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ bán hàng nghiệp phân bổ cho s ản phẩm tiêu thụ

Giá thành toàn bộ chỉ đợc xác định khi sản phẩm, công việc, lao vụ đợc tiêu thụ, đây là căn cứ để tính toán xác định lãi trớc thuế của doanh nghiệp.

3/ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và gía thành sản phÈm

Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá một cách chính xác, toàn diện và khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phÈm

Để thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình đòi hỏi chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp phải xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nh kế hoạch tài chính, lao động, tiền lơng, kế hoạch về chi phí sản xuất kinh doanh, kế hoạch giá thành Trong doanh nghiệp sản xuất thì kế hoạch về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành là một chỉ tiêu hết sức quan trọng đòi hỏi nhà quản trị phải có kế hoạch đầy đủ, đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn của nó Đồng thời phải có một cái nhìn tổng thể toàn diện về quá trình thực hiện kế hoạch về chi phí sản xuất và giá thành Để làm đợc điều này đòi hỏi các nhà quản trị phải tiến hành hoạt động phân tích để thấy đợc quá trình thực hiện các kế hoạch này, thấy đợc các nhân tố ảnh hởng, bóc tách một cách chính xác các nhân tố đó.

Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp thực hiện tốt và đúng đắn nguyên tắc của công tác tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tình giá thành sản phẩm

nguyên tắc của công tác tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm

Do đầu vào của hoạt động phân tích là thông tin thu thập đợc từ quá trình sản xuất kinh doanh-đợc tập hợp theo những nguyên tắc nhất định Để thông tin có đợc từ hoạt động phân tích là đầy đủ chính xác thì đòi hỏi quá trình tập hợp và tính toán các chỉ tiêu về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm phải chính xác Để đáp ứng đ- ợc đòi hỏi này thì quá trình hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm phải phản ánh đợc nội dung kinh tế, thời điểm hay khoảng thời gian phát sinh và đợc theo dõi, ghi chép tính toán thống nhất theo cùng một phơng pháp trong suốt cả kỳ hạch toán Bên cạnh đó công tác phân tích giúp doanh nghiệp nhận thấy những điểm không phù hợp với những nguyên tắc hạch toán đã đợc quy định, từ đó đa ra những chỉnh sửa phù hợp trong kỳ kế toán sau.

Phân tích giúp doanh nghiệp tìm ra nguyên nhân ảnh h- ởng đến biến động giá thành và chi phí sản xuất kinh doanh, cũng nh cung cấp các thông tin đầy đủ kịp thời để nhà quản trị doanh nghiệp ra các quyết định sản xuất kinh doanh kịp thời có hiệu quả

Việc tính toán, phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm cho phép doanh nghiệp biết đợc sản lợng và mức giá bán hợp lý đảm bảo phù đắp đợc chi phí bỏ ra Và việc phân tích này cũng cho biết rằng, với tình trạng chi phí hiện tại của doanh nghiệp thì doanh nghiệp bán ra với mức sản lợng tối đa là bao nhiêu để đạt đợc lợi nhuận tối đa, hoà vốn hoặc tại mức sản lợng nào thì mức lỗ là ít nhất.

Hơn nữa, phân tích chi phí sản xuất kinh doanh còn cho biết kết cấu của từng loại chi phí trong tổng chi phí, đối với mỗi loại hình doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ tiến hành xem xét kết cấu đã hợp lý hay cha từ đó có sự đầu t, điều chỉnh lại kết cấu chi phí cho phù hợp.

Việc tính toán đúng, đủ những chi phí bỏ ra, những chi phí kết tinh trong giá thành sản phẩm sẽ giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp biết đợc bức tranh thực tế bao quát toàn bộ về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là vấn đề quan trọng trong việc quyết định đầu t và xử lý đầu ra cho quá trình sản xuất kinh doanh Trên cơ sở tính toán phân tích chi phí cần tìm ra biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với những đòi hỏi, yêu cầu của thị trờng mà doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuÊt kinh doanh.

III/ Nội dung phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

Khi nghiên cứu về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất ta thấy giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh toàn bộ những chi phí trực tiếp sản xuất ra sản phẩm Giá thành là một chỉ tiêu liên quan đến việc đánh giá chất lợng quản lý lao động, vật t, tiền vốn của quá trình sản xuất Vấn đề hạ giá thành sản phẩm trên cơ sở đảm bảo chất lợng sản phẩm có nghĩa là doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc lao động sống và lao động vật hoá để nâng cao lơị nhuận, giảm giá bán để tăng sức cạnh tranh Từ lý do cơ bản trên mà trong hoạt động phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất đợc tiến hành theo tr×nh tù sau:

Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch một số sản phÈm

1.1/ Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm

Toàn bộ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp bao gồm sản phẩm so sánh đợc và sản phẩm không so sánh đợc Đối với toàn bộ sản phẩm ta chỉ có thể tiến hành so sánh giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch nhằm đánh giá khái quát tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành để thấy đ- ợc u, nhợc điểm trong công tác quản lý giá thành từ đó có những biện pháp thích hợp nhằm giảm giá thành sản phẩm.

1.2/ Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm so sánh đợc

1.2.1/ Phân tích chung tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh đợc

Trong các doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm so sánh đợc thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số sản phẩm sản xuất, do đó việc hạ giá thành của loại sản phẩm này có ý nghĩa quyết định đối với việc phấn đấu hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm Mục đích của nội dung phân tích này nhằm giúp nhà quản trị thấy đợc tính hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh đợc của doanh nghiệp.

1.2.2/ Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh đợc

Mục đích của nội dung phân tích này nhằm thấy đợc sự ảnh hởng của các nhân tố tới tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh đợc (cả về mức hạ và tỷ lệ hạ).

2/ Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí trên 1.000 đ giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ

2.1/ Phân tích chung tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí trên 1.000 đ giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ

Mục đích của việc phân tích cho ta thấy đợc doanh nghiệp cần phải bỏ bao nhiêu đồng chi phí để có đợc 1.000 đ giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ đồng thời nó cho biết tình hình thực hiện nhiệm vụ này của doanh nghiệp

2.2/ Phân tích nhân tố ảnh hởng tới mức độ tăng, giảm chi phí trên 1.000 đ giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thô

Mục đích của nội dung này nhằm chỉ ra cho doanh nghiệp thấy đợc những nhân tố ảnh hởng đến tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1.000 đ giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ.

Phân tích sự biến động các khoản mục chi phí trong giá thành một loại sản phẩm sản xuất

3.1/ Phân tích chung tình hình thực hiện các khoản mục chi phí trong giá thành một loại sản phẩm

Mục đích của nội dung này cho ta cái nhìn khái quát nhất về tình hình biến động của các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp, thấy đợc tình hình tăng giảm của từng khoản mục trong giá thành sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp.

3.2/ Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là khoản chi phí phát sinh có tính chất gián tiếp đến quá trình hình thành nên sản phẩm Loại chi phí này phát sinh nhằm mục đích phục vụ cho quá trình sản xuất, làm cho quá trình sản xuất diễn ra một cách bình thờng theo đúng các yêu cầu quản lý và mục đích sản xuất Mục đích của việc phân tích này cho ta thấy đợc sự biến động của khoản mục này trong giá thành sản phẩm, thấy đợc mức độ tăng giảm của nó về cả mức độ tăng giảm cũng nh tỷ lệ tăng giảm của loại chi phí này trong giá thành sản phẩm.

3.3/ Phân tích khoản mục mục chi phí nguyên vật liệu trùc tiÕp

3.3.1/ Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chủ yếu để sản xuất ra sản phẩm, và chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Phân tích chiphí nguyên vật liệu trực tiếp nhằm thấy đợc tình hình tăng giảm, tình hình tôn trọng mức tiêu hao và tính hợp lý của nó trong quá trình sản xuất.

Từ đó tìm biện pháp giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu.

3.3.2/ Phân tích nhân tố ảnh hởng đến tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Mục đích của nội dung phân tích này nhằm thấy đợc sự ảnh hởng của từng nhân tố tới tình hình tăng giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tình hình tôn trọng định mức tiêu hao và tính hợp lý của loại chi phí này trong giá thành.

3.4/ Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 3.4.1/ Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất là chi phí có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện số lợng, chất lợng sản phẩm cũng nh kế hoạch giá thành Do vậy, phân tích chi phí nhân công trực tiếp nhân công trực tiếp nhằm mục đích thấy đợc việc sử dụng chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ có hợp lý hay không? Để từ đó đề ra đợc những biện pháp quản lý lao động có hiệu quả hơn.

3.4.2/ Phân tích nhân tố ảnh hởng tới tình hình thực hiện chi phí nhân công trực tiếp

Mục đích của việc phân tích này nhằm giải thích tình hình tăng giảm chi phí nhân công trực tiếp, xác định đợc mức độ ảnh hởng của từng nhân tố tới sự tăng giảm khoản mục chi phí này.

Phân tích sự biến động của chi phí ngoài sản xuất.18 4.1/ Phân tích chi phí bán hàng

Chi phí ngoài sản xuất là chi phí phát sinh không liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm nhng lại có tác động lớn tới quá trình này, chi phí này bao gồm hai loại: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

4.1/ Phân tích chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình bảo quản, tiêu thụ và phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hoá Do vậy mục đích của việc phân tích chi phí bán hàng nhằm giúp doanh nghiệp thấy rõ đợc sự tăng giảm của chỉ tiêu chi phí này Từ đó đa ra những biện pháp quản lý phù hợp nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp.

4.2/ Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí liên quan đến quản lý, bao gồm quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý hành chính Đây là những khoản chi phí gián tiếp, tơng đối ổn định không phụ thuộc vào khối lợng hàng hoá sản xuất ra Mục đích của nội dung phân tích này nhằm thấy đợc tình hình sử dụng các khoản chi phí này có hợp lý và hiệu quả hay không, đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch chi phí ở mỗi bộ phận, đa ra những điểm mạnh cũng nh những điểm còn tồn tại, từ đó đa ra những biện pháp quản lý phù hợp.

IV/Các phơng pháp và nguồn tài liệu sử dụng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Để tiến hành phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất, các phơng pháp và nguồn tài liệu sử dụng bao gồm:

Các phơng pháp sử dụng trong phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 1 Phơng pháp so sánh

Một mục tiêu quan trọng trong quá trình phân tích là làm cho các con số có “tâm hồn”, biết nói lên sự thật của các hiện tợng và quá trình kinh tế So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hớng mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích So sánh là phơng pháp nghiên cứu để nhận thức đợc các hiện tợng, sự vật thông qua quan hệ đối chiếu tơng hỗ giữa sự vật, hiện tợng này với sự vật, hiện tợng khác Mục đích của so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản nh: Xác định số gốc để so sánh, điều kiện so sánh và mục tiêu so sánh.

Việc xác định số gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích, trong đó:

- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu, số gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trớc (năm này so với năm trớc, kỳ này so với kỳ trớc ) Mục đích của việc so sánh này là để thấy đợc sự biến động tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế qua các thời kỳ khác nhau cũng nh xu thế phát triển của chúng trong tơng lai

- Khi nghiên cứu nhịp độ thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong từng khoảng thời gian trong một năm thờng là so sánh với cùng kỳ năm trớc.

- Khi đánh giá mức độ biến động so với mục tiêu đã dự kiến thì số thực tế sẽ đợc so sánh với mục tiêu đề ra Mục đích là để thấy đợc mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ % hoặc số tuyệt đối so với kế hoạch (số kế hoạch này thờng đợc đặt ra đầu kỳ và căn sứ vào kỳ trớc cũng nh năng lực sản xuất và tình hình thị trờng).

- Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu của thị tr- ờng để so sánh số thực tế với mức độ hợp đồng hoặc nhu cÇu Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo điều kiện là các chỉ tiêu đem so sánh phải mang tính đồng nhất, tức là phải phản ánh cùng một nội dung kinh tế, phản ánh cùng một thời điểm phát sinh, cùng cơ sở tính toán Có nh vậy, những nhận xét và kết luận thông qua việc so sánh mới phản ánh đúng thực tế khách quan.

Trong phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm cần áp dụng phơng pháp so sánh trong các néi dung ph©n tÝch sau:

+ Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm

+ Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí trên 1.000 đ giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ

+ Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

+ Phân tích sự biến động của chi phí ngoài sản xuất

Mọi kết quả sản xuất kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo những hớng khác nhau Thông thờng trong phân tích, phơng pháp chi tiết đợc thực hiện theo những h- íng sau:

- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Mọi kết quả sản xuất kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đều bao gồm nhiều bộ phận Chi tiết các chỉ tiêu theo bộ phận sẽ giúp cho việc đánh giá chính xác kết quả đạt đợc Với ý nghĩa đó, phơng pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành đợc sử dụng trong phân tích mọi kết quả sản xuất kinh doanh.

Trong phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm, chỉ tiêu chi phí và giá thành đơn vị thờng đợc chi tiết theo khoản mục chi phí và giá thành (chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp) Trong phân tích chi phí sản xuất kinh doanh mỗi loại chi phí kể trên lại bao gồm nhiều khoản mục chi phí nhỏ hơn, do đó phân tích chi tiết theo các bộ phận cấu thành sẽ giúp doanh nghiệp biết đợc chính xác khoản mục chi phí nào biến động, tăng bất hợp lý để có biện pháp xử lý hữu hiệu.

- Chi tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình nhất định Do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan mà tiến độ thực hiện quá trình đó trong từng đơn vị thời gian xác định th- ờng không đồng đều Chi tiết theo thời gian sẽ giúp cho việc đánh giá kết quả kinh doanh đợc đúng đắn và tìm ra đợc giải pháp có hiệu lực cho công việc kinh doanh Tuỳ đặc tính của quá trình kinh doanh, tuỳ vào nội dung kinh tế của chỉ tiêu phân tích, mục đích phân tích, có thể lựa chọn thời gian cần chi tiết khác nhau và chỉ tiêu khác nhau phải chi tiÕt.

- Chi tiết theo địa điểm: Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là do các bộ phận, các phân xởng, đội, tổ sản xuất kinh doanh thực hiện Bởi vậy, phơng pháp này thờng đợc ứng dụng rộng rãi trong phân tích sản xuất kinh doanh trong các trờng hợp:

Thứ nhất, đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ Trong trờng hợp này, tuỳ vào chỉ tiêu khoán khác nhau có thể chi tiết mức thực hiện khoán ở các đơn vị có cùng nhiệm vụ nh nhau Chẳng hạn, nếu khoán chi phí thì chỉ tiêu cần chi tiết là mức hao phí (vật chất hoặc chi phí nói chung) trên một đơn vị sản phẩm hoặc công việc, nếu áp dụng khoán gọn thì chỉ tiêu cần chi tiết là mức lợi nhuận bình quân tăng lên trên một đồng vốn hoặc một lao động.

Thứ hai, phát hiện các đơn vị tiên tiến hoặc chậm tiên tiến trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh Tuỳ vào mục tiêu đề ra có thể lựa chọn các chỉ tiêu chi tiết phù hợp về các mặt sau: Năng suất, chất lợng, giá thành.

Thứ ba là khai thác khả năng tiềm tàng về sử dụng vật t,lao động, tiền vốn, đất đai trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Loại trừ là phơng pháp nhằm xác định mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố khác nhau Đặc điểm của phơng pháp này là luôn đặt đối tợng phân tích vào các trờng hợp giả định khác Vì trên thực tế, quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn chịu tác động ảnh hởng của các nhân tố trong đó có những nhân tố ảnh hởng tăng nhng có những nhân tố ảnh hởng giảm đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, để phân tích các nhân tố ảnh hởng qua đó thấy đợc mức độ và tính chất ảnh hởng của các nhân tố đến đối tợng nghiên cứu ta áp dụng phơng pháp loại trừ Phơng pháp này bao gồm hai ph- ơng pháp sau:

1.3.1/ Phơng pháp thay thế liên hoàn

Phơng pháp thay thế lên hoàn đợc sử dụng trong trờng hợp giữa đối tợng phân tích với các nhân tố ảnh hởng có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ đợc thể hiện bằng những công thức toán học mang tính chất hàm số, trong đó sự thay đổi của một nhân tố kéo theo sự biến đổi của chỉ tiêu phân tích Phơng pháp này cho phép thu nhận một dãy số các giá trị điều chỉnh bằng cách thay thế liên hoàn các giá trị ở kỳ gốc của các nhân tố bằng giá trị kỳ báo cáo Số lợng nhân tố càng nhiều thì số điều chỉnh càng lớn Mỗi lần thay thế là một lần tính toán riêng biệt Kết quả tính toán đợc thay thế trừ đi giá trị của kỳ gốc hoặc giá trị thay thế lần trớc thể hiện mức độ ảnh hởng của nhân tố đó đến đối tợng phân tích Nếu số chênh lệch mang dấu (+) thì ảnh hởng tăng và ngợc lại Các nhân tố thay đổi phải đợc xắp xếp trong một công thức tính toán theo trình tự hợp lý Khi thay đổi trình tự thay thế có thể cho ta những kết quả khác nhau nhng tổng của chúng không đổi.

Trong phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm, phơng pháp này đợc sử dụng để phân tích các nội dung sau đây:

- Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm; từ đó thấy đợc nhân tố nào ảnh h- ởng tích cực hay tiêu cực đến việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để có biện pháp điều chỉnh kịp thời.

Quá trình thành lập và phát triển của Công ty

Căn cứ vào luận chứng kinh tế-kỹ thuật về việc phát triển ngành công nghiệp da giầy Việt Nam, cuối năm 1998,

Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định thành lập Ban quản lý công trình Nhà máy giầy Thăng Long, đợc tách ra từ Nhà máy Da giầy xuất khẩu với nhiệm vụ “Vừa xây dựng nhà máy, vừa đào tạo công nhân may mũ giầy và may găng tay các loại cùng các sản phẩm về giầy khác”.

Ngày 14/04/1990 Nhà máy giầy Thăng Long đợc thành lập theo quyết định số 210/CNN_TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ, nay là Bộ Công nghiệp Sau đó, theo quyết định thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc trong nghị định số 386/HĐBT (nay là thủ tớng Chính phủ) và quyết định số 397/CNN_TCLĐ ngày 29/03/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ, Nhà máy giầy Thăng Long đổi tên thành Công ty giầy Thăng Long ngày nay.

Công ty giầy Thăng Long là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng Công ty da giầy Việt Nam, có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập và có tài khoản tại các ngân hàng: Ngân hàng công thơng khu vực II-Hai Bà Trng-Hà Nội, ngân hàng

Cổ phần công thơng Việt Nam, ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Kể từ ngày thành lập cho đến nay Công ty đã trải qua nhiều thay đổi: Ban đầu Công ty chỉ có hai phân xởng sản xuất và một số công trình phục vụ khác, lao động thì chủ yếu là lao động thủ công, trang thiết bị kỹ thuật hầu hết đã cũ và lạc hậu, do đó giá trị tạo ra của Công ty là nhỏ Nhng kể từ nhữg năm 1992-1993 khi tình hình kinh tế chính trị ở Liên Xô và các nớc Đông Âu có nhiều biến đổi, các đơn đặt hàng bị cắt đứt, hơn thế quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty lại mang tính thời vụ, thời gian ngừng sản xuất kéo dài (khoảng 3 tháng 5, 6, 7) đã gây ảnh hởng xấu đến kết quả kinh doanh và trực tiếp ảnh hởng đến đời sống toàn bộ công nhân viên trong toàn Công ty Trớc tình hình đó, lãnh đạo Công ty cùng toàn thể công nhân viên đã cùng nhau tìm hớng đi mới cho Công ty: Đó là sản xuất giầy vải hoàn chỉnh xuất phát từ nhu cầu to lớn của mặt hàng này ở trong và ngoài nớc Quá trình này gặp nhiều khó khăn do thời điểm đó nớc ta đang ở trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp cha có mô hình kiểu mẫu thực tế để áp dụng, Công ty lại không đợc Nhà nớc tài trợ về vốn, phải đi vay ngân hàng để tự trang trải Với sự phấn đấu không mệt mỏi của toàn Công ty, cho đến nay, sau hơn 10 năm tìm hớng đi mới, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã dần đi vào nề nếp, công tác an toàn phục vụ sản xuất đợc đảm bảo, trình độ quản lý của cán bộ, trình độ tay nghề của công nhân không ngừng đợc nâng cao Công ty đã tạo ra đợc uy tín về chất l- ợng mặt hàng và khả năng đáp ứng các hợp đồng sản xuất cho khách hàng Các hoạt động, các giá trị tạo ra của Công ty tăng không ngừng Kể từ năm 1996 Công ty bắt đầu làm ăn có lãi Các bạn hàng lớn của Công ty là Donam.Co, Hà Lan,Italia, USA, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc luôn luôn tin t- ởng, đánh giá cao sự hợp tác của Công ty Tên tuổi sản phẩm của Công ty ngày càng có uy tín trên thị trờng quốc tế và thị trờng trong nớc.

Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Hoạt động của Công ty là hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập, tự chủ, tự hạch toán trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác nguồn vật t, nhân lực, tài nguyên đất nớc, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế Từ đặc điểm ngành nghề mà Công ty tiến hành hoạt động kinh doanh, Công ty có chức năng và nhiệm vụ cơ bản sau:

 Chức năng của Công ty

Căn cứ vào giấy phép đăng ký kinh doanh và quyết định thành lập Công ty, Công ty có hai chức năng chủ yếu sau:

- Chức năng sản xuất: Công ty sản xuất giầy dép và các sản phẩm khác từ da.

- Chức năng kinh doanh xuất khẩu trực tiếp: Theo giấy phép kinh doanh số 1.02.037/GP cấp ngày 26/08/1993 thì phạm vi kinh doanh xuất khẩu của Công ty là: Xuất khẩu giầy, dép, túi cặp da do Công ty sản xuất và nhập khẩu vật t, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất của Công ty.

 Nhiệm vụ của Công ty

Thông qua đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty, hình thức sở hữu của Công ty, Công ty có một số nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ nghiêm chỉnh quy định của Pháp luËt.

- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị và đề xuất với Bộ Thơng mại và Nhà nớc giải quyết những vớng mắc trong kinh doanh.

- Tuân thủ pháp luật của Nhà nớc về quản lý tài chính, quản lý xuất-nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thơng và các hợp đồng có liên quan tới sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng, đổi mới trang thiết bị, tự bù đắp chi phí, tự cân đối giữa nhâp- xuất khẩu, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nớc.

- Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ.

- Quản lý đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để theo kịp sự đổi mới của đất nớc.

Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty

Phòng thuËt kü công nghệ KCS

Phòng tài vụ Phòn g bảo vệ

Phòng tổ chức hành chÝnh

Phòng thị tr ờng và giao dịch n ớc ngoài nghiệXí giÇy p Thái B×nh nghiệXí p đế cao su

Ph©n x ởng điệncơ nghiệXí giÇy p LinhChÝ nghiệXí giÇy p

3.1/ Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý của Công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty giầy Thăng Long đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty giầy Thăng

Công ty giầy Thăng Long đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng Đây là một cơ cấu quản lý mà toàn bộ công việc quản lý đợc giải quyết theo một kênh liên hệ đờng thẳng giữa cấp trên và cấp dới trực thuộc Chỉ rõ lãnh đạo

Ban giám đốc quản lý ở từng cấp mới có nhiệm vụ và quyền hạn ra lệnh chỉ thị cho cấp dới (tức là mỗi phòng, ban xí nghiệp của Công ty phải nhận quyết định của thủ trởng cấp trên theo nguyên tắc trực tuyến) Giám đốc của Công ty là ngời ra quyết định cuối cùng nhng để hỗ trợ cho quá trình quyết định của Giám đốc thì cần phải có các bộ phận chức năng Các bộ phận chức năng này không ra lệnh một cách trực tiếp cho các đơn vị cấp dới mà chỉ nghiên cứu, chuẩn bị các quyết định cho lãnh đạo, quản lý và thực hiện việc hớng dẫn lập kế hoạch, tổ chức thực thi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các mục tiêu trong phạm vi chức năng quyền hạn chuyên môn của m×nh.

 Chức năng các phòng ban

- Một giám đốc: Là ngời đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm chung trớc Tổng Công ty trong công tác điều hành kinh doanh của Công ty.

- Một phó giám đốc: Chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về nội chính Công ty Xây dung kế hoạch, chơng trình với giám đốc để chỉ đạo thực hiện, phụ trách công tác sản xuất, kế hoạch vật t, an toàn lao động

* Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện chức năng làm tốt công tác quản lý nhân sự, thực hiện chế độ thanh toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên, làm tốt công tác khác

*Phòng thị tr ờng và giao dịch n ớc ngoài: Chức năng của phòng là tham mu cho Giám đốc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất-nhập khẩu của Công ty theo giấy phép kinh doanh và triển khai thực hiện các hoạt động về thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

* Phòng kỹ thuật công nghệ: Với chức năng quản lý toàn bộ công tác kỹ thuật sản xuất của toàn Công ty nh ban hành định mức vật t nguyên liệu, lập các quy trình công nghệ sản xuất, sản xuất thử các loại mẫu chào hàng, quản lý công tác an toàn thiết bị kỹ thuật trong sản xuất.

* Phòng tài vụ: Với chức năng chính là quản lý tất cả mọi hoạt động tài chính của Công ty đồng thời quản lý dòng tài chính ra vào Công ty nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

* Phòng bảo vệ quân sự: Thực hiện nhiệm vụ mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và làm công tác tự vệ quân sự theo quy định.

* Phân x ởng cơ điện: Chức năng của phân xởng cơ điện là theo dõi sửa chữa toàn bộ hệ thống thiết bị của Công ty đồng thời chế tạo một số dụng cụ nh máy móc đơn giản cho sản xuất.

* Xí nghiệp giầy Hà Nội:

Bao gồm hai phân xởng sau:

+ Phân xởng chuẩn bị sản xuất: Thực hiện chức năng pha cắt và chuẩn bị mọi thứ cho phân xởng may.

- Tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành, kế

+ Phân xởng may: Với nhiệm vụ tiếp nhận toàn bộ bán thành phẩm từ phân xởng chuẩn bị sản xuất để may thành đôi mũ giầy.

+ Phân xởng gò ráp: Thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận mũ giầy từ phân xởng chuẩn bị sản xuất cùng với đế giầy của xí nghiệp đế cao s gò ráp thành đôi giầy hoàn chỉnh.

* Xí nghiệp giầy Chí Linh:

Chức năng, nhiệm vụ giống nh của xí nghiệp giầy Hà Néi

* Xí nghiệp giầy Thái Bình:

Chức năng, nhiệm vụ giống nh xí nghiệp giầy Hà Nội.

* Xí nghiệp đế cao su: Bao gồm hai phân xởng cán luyện cao su và phân xởng ép đế Nhiệm vụ của xí nghiệp này là tiếp nhận cao su nguyên liệu và các hoá chất theo kế hoạch để tiến hành chế biến thành các đế cao su và ép thành đế giầy các loại.

3.2/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Công ty áp dụng chế độ kế toán tập trung, hạch toán báo sổ Phòng Tài vụ của Công ty chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động tài chính, dòng tài chính ra vào thông qua tổng hợp số liệu đợc gửi lên của các xí nghiệp, phân xởng trực thuộc Cơ cấu của phòng kế toán đợc khái quát thông qua sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Líp: K35D4

- Kế toán trởng (trởng phòng Tài vụ): Tổ chức điều hành chung công việc kế toán, đảm bảo cho bộ máy hoạt động hiệu quả Đồng thời có nhiệm vụ lập báo cáo trình lên cấp trên, là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và Nhà nớc về mặt quản lý tài chính.

- Phó phòng 1: Tiến hành tổng hợp số liệu kế toán đa ra các thông tin trên cơ sở số liệu, sổ sách thu thập đợc từ các phần hành kế toán khác Cuối kỳ, kế toán tổng hợp có nhiệm vụ lên Báo cáo tài chính Ngoài ra nhân viên này kiêm kế toán tài sản và kế toán công nợ với ngời bán.

- Phó phòng 2: Tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đồng thời kiêm kế toán tiêu thụ và công nợ với ngời mua.

- Kế toán tiền mặt: Theo dõi ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt.

- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi và ghi sổ tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh giao dịch thông qua ngân hàng.

- Kế toán kho vật t kiêm kế toán nhập-xuất-tồn: Theo dõi và ghi sổ tất cả các nghiệp cụ kinh tế phát sinh liên quan đến vật t theo từng loại, theo từng kho, lập báo cáo nhập- xuất-tồn.

Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí trên

2.1/ Phân tích chung tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí trên 1.000 đ giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ

Mục đích của việc phân tích cho ta thấy đợc doanh nghiệp cần phải bỏ bao nhiêu đồng chi phí để có đợc 1.000 đ giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ đồng thời nó cho biết tình hình thực hiện nhiệm vụ này của doanh nghiệp

2.2/ Phân tích nhân tố ảnh hởng tới mức độ tăng, giảm chi phí trên 1.000 đ giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thô

Mục đích của nội dung này nhằm chỉ ra cho doanh nghiệp thấy đợc những nhân tố ảnh hởng đến tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1.000 đ giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ.

3/ Phân tích sự biến động các khoản mục chi phí trong giá thành một loại sản phẩm sản xuất

3.1/ Phân tích chung tình hình thực hiện các khoản mục chi phí trong giá thành một loại sản phẩm

Mục đích của nội dung này cho ta cái nhìn khái quát nhất về tình hình biến động của các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp, thấy đợc tình hình tăng giảm của từng khoản mục trong giá thành sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp.

3.2/ Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là khoản chi phí phát sinh có tính chất gián tiếp đến quá trình hình thành nên sản phẩm Loại chi phí này phát sinh nhằm mục đích phục vụ cho quá trình sản xuất, làm cho quá trình sản xuất diễn ra một cách bình thờng theo đúng các yêu cầu quản lý và mục đích sản xuất Mục đích của việc phân tích này cho ta thấy đợc sự biến động của khoản mục này trong giá thành sản phẩm, thấy đợc mức độ tăng giảm của nó về cả mức độ tăng giảm cũng nh tỷ lệ tăng giảm của loại chi phí này trong giá thành sản phẩm.

3.3/ Phân tích khoản mục mục chi phí nguyên vật liệu trùc tiÕp

3.3.1/ Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chủ yếu để sản xuất ra sản phẩm, và chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Phân tích chiphí nguyên vật liệu trực tiếp nhằm thấy đợc tình hình tăng giảm, tình hình tôn trọng mức tiêu hao và tính hợp lý của nó trong quá trình sản xuất.

Từ đó tìm biện pháp giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu.

3.3.2/ Phân tích nhân tố ảnh hởng đến tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Mục đích của nội dung phân tích này nhằm thấy đợc sự ảnh hởng của từng nhân tố tới tình hình tăng giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tình hình tôn trọng định mức tiêu hao và tính hợp lý của loại chi phí này trong giá thành.

3.4/ Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 3.4.1/ Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất là chi phí có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện số lợng, chất lợng sản phẩm cũng nh kế hoạch giá thành Do vậy, phân tích chi phí nhân công trực tiếp nhân công trực tiếp nhằm mục đích thấy đợc việc sử dụng chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ có hợp lý hay không? Để từ đó đề ra đợc những biện pháp quản lý lao động có hiệu quả hơn.

3.4.2/ Phân tích nhân tố ảnh hởng tới tình hình thực hiện chi phí nhân công trực tiếp

Mục đích của việc phân tích này nhằm giải thích tình hình tăng giảm chi phí nhân công trực tiếp, xác định đợc mức độ ảnh hởng của từng nhân tố tới sự tăng giảm khoản mục chi phí này.

4/ Phân tích sự biến động của chi phí ngoài sản xuất

Chi phí ngoài sản xuất là chi phí phát sinh không liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm nhng lại có tác động lớn tới quá trình này, chi phí này bao gồm hai loại: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

4.1/ Phân tích chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình bảo quản, tiêu thụ và phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hoá Do vậy mục đích của việc phân tích chi phí bán hàng nhằm giúp doanh nghiệp thấy rõ đợc sự tăng giảm của chỉ tiêu chi phí này Từ đó đa ra những biện pháp quản lý phù hợp nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp.

4.2/ Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí liên quan đến quản lý, bao gồm quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý hành chính Đây là những khoản chi phí gián tiếp, tơng đối ổn định không phụ thuộc vào khối lợng hàng hoá sản xuất ra Mục đích của nội dung phân tích này nhằm thấy đợc tình hình sử dụng các khoản chi phí này có hợp lý và hiệu quả hay không, đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch chi phí ở mỗi bộ phận, đa ra những điểm mạnh cũng nh những điểm còn tồn tại, từ đó đa ra những biện pháp quản lý phù hợp.

IV/Các phơng pháp và nguồn tài liệu sử dụng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Để tiến hành phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất, các phơng pháp và nguồn tài liệu sử dụng bao gồm:

1/ Các phơng pháp sử dụng trong phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm

Một mục tiêu quan trọng trong quá trình phân tích là làm cho các con số có “tâm hồn”, biết nói lên sự thật của các hiện tợng và quá trình kinh tế So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hớng mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích So sánh là phơng pháp nghiên cứu để nhận thức đợc các hiện tợng, sự vật thông qua quan hệ đối chiếu tơng hỗ giữa sự vật, hiện tợng này với sự vật, hiện tợng khác Mục đích của so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản nh: Xác định số gốc để so sánh, điều kiện so sánh và mục tiêu so sánh.

Việc xác định số gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích, trong đó:

- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu, số gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trớc (năm này so với năm trớc, kỳ này so với kỳ trớc ) Mục đích của việc so sánh này là để thấy đợc sự biến động tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế qua các thời kỳ khác nhau cũng nh xu thế phát triển của chúng trong tơng lai

- Khi nghiên cứu nhịp độ thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong từng khoảng thời gian trong một năm thờng là so sánh với cùng kỳ năm trớc.

Phân tích sự biến động các khoảnmục chi hí trong giá thành của một loại sản phẩm 3.1/ Phân tích chung sự biến động của các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm giầy da

Để có cái nhìn một cách chính xác và chi tiết về tình hình thực hiện nhiệm vụ tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm của Công ty, ta tiến hành xem xét tới từng bộphận chi phí cấu thành nên giá trị của sản phẩm Trong giá thành đơn vị sản phẩm bao gồm ba bộ phận chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Trong quá trình thực tập tại Công ty em nhận thấy sản phẩm giầy da là sản phẩm chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản lợng mà Công ty tạo ra, do đó em đã chọn sản phẩm này làm đối tợng phân tích sự biến động các khoản mục chi phí trong giá thành.Khi phân tích nội dung này ta tiến hành phân tích theo trình tự sau:

3.1/ Phân tích chung sự biến động của các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm giầy da

Phân tích nội dung này nhằm mục đích là có cái nhìn tổng quát vê tình hình biến động các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm Căn cứ vào nguồn tài liệu và ph- ơng pháp so sánh, ta có biểu phân tích sau: tỷ lệ tăng lên là 11,06 % Khi đi xem xét ảnh hởng của từng khoản mục chi phí tác động đến sự tăng lên này ta thấy:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực hiện năm 2002 tăng so với kế hoạch năm 2002 là 466,4 trđ với tỷ lệ tăng lên là 1,02% Tuy chi phí này tăng lên về số lợng và tỷ lệ tăng nhng khi ta xét về tỷ trọng trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm lại có sự giảm đi về tỷ trọng, cụ thể: Tỷ trọng kỳ thực hiện năm 2002 là 66,94% giảm so với kế hoạch năm 2002 là 6,65%

- Chi phí nhân công trực tiếp thực hiện năm 2002 tăng so với kế hoạch năm 2002 là 111 trđ với tỷ lệ tăng là 11,46%, tỷ trọng của khoản mục chi phí này không có sự biến động trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm tuy có sự tăng lên về số lợng và tỷ trọng.

- Chi phí sản xuất chung: Là khoản mục có sự tăng lên lớn nhất về số lợng cũng nh về tỷ trọng trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm Cụ thể chi phí này thực hiện năm 2002 tăng lên so với kế hoạch năm 2002 về số tuyệt đối là 6.304,6 trđ ứng với tỷ lệ tăng lên là 40,75% Tỷ trọng chi phí này cũng có sự biến động mạnh trông tổng chi phí sản xuất sản phẩm, tăng từ 28,85% kế hoạch năm 2002 lên 31,5% thực hiện năm 2002. Tuy nhiên để có đợc nhận xét các khoản mục chi phí này tăng lên có hợp lý hay không ta phải tiến hành phân tích cụ thể theo néi dung sau:

3.2/ Phân tích chi phí sản xuất chung

Căn cứ vào số liệu ở biểu phân tích trên ta thấy rằng việc quản lý và sử dụng chi phí sản xuất chung là không tốt.

Chi phí sản xuất chung của loại sản phẩm này tăng lên về số tuyệt đối và về tỷ lệ tăng là tơng đối cao, cụ thể mức tăng lên của chi phí này là 6.302,6 trđ với tỷ lệ tăng lên là 40,75% cao hơn so với tỷ lệ tăng lên của chỉ tiêu tổng mức chi phí sản xuất của sản phẩm (tỷ lệ tăng của tổng mức chi phí sản xuất là 11,06%) Sự tăng lên này là điều không hợp lý Để thấy rõ sự không hợp lý này ta tiến hành xem xét cụ thể từng loại chi phí cấu thành lên chi phí sản xuất chung Trong chi phí sản xuất chung ta thÊy:

Khoản mục chi phí dịch vụ mua ngoài tăng lên với tỷ lệ và số tiền tơng đối cao, đã làm cho tổng mức chi phí sản xuất chung tăng thêm một lợng là 1.1354 trđ ứng với tỷ lệ tăng lên là 54,29% Do đây là loại chi phí có tỷ lệ tăng cao một cách bất thờng Công ty cần xem xét lại việc quản lý và sử dụng chi phí này có hiệu quả hay cha Ngoài ra trong khoản mục chi phí này có chi phí khấu hao tài sản cố định tăng lên một lợng là 1.354 trđ ứng với tỷ lệ tăng lên là 40,76%, sở dĩ có sự tăng lên này là do Công ty mới đầu t một máy ép đế mới cho phân x- ởng này Nhìn chung tất cả các khoản mục chi phí trong chi phí sản xuất chung đều có sự tăng lên về số tuyệt đối và tỷ lệ tăng, do đó Công ty cần có biện pháp quản lý loại chi phí này một cách có hiệu quả hơn.

3.3/ Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiÕp

Qua quá trình nghiên cứu xem xét quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty, em nhận thấy sản phẩm giầy da là sản phẩm chủ yếu, truyền thống của Công ty và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số sản phẩm sản xuất ra Do vậy em đã lấy sản phẩm này làm tài liệu cho nội dung phân tích này Thông qua các tài liệu có liên quan, ta có bảng số liệu về chi phí nguyên vật liệu của sản phẩm giầy da:

Khối lợng sản phÈm HT

Mức tiêu hao NVL/1 đơn vị sp Đơn giá nguyên vật liệu (đồng) KH200

NVL khác 750 823 1,2 1,1 7.800 6.900 Để tiến hành phân tích nội dung này của sản phẩm giầy da, ta tiến hành phân tích theo trình tự sau:

3.3.1/ Phân tích chung chi phí nguyên vật liệu trùc tiÕp Để tiến hành phân tích nội dung này ta áp dụng công thức:

- M : Tổng mức chi phí tiêu hao

- qi : Khối lợng sản phẩm hoàn thành

- mi : Định mức tiêu hao nguyên vật liệu i dùng cho sản xuất sản phẩm

- si : Đơn giá nguyên vật liệu i

Ta có công thức tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tiết kiệm hay lãng phí:

Chi phí nguyên vật = Chi phí nguyên vật - Chi phí nguyên vật liệu tiết kiệm đợc liệu kỳ thực hiện (M1) liệu kỳ kế hoạch (M0) áp dụng các công thức trên kết hợp với số liệu cho trớc ta lËp biÓu ph©n tÝch sau:

Biểu 5: Phân tích chung tình hình thực hiện chi phÝ NVL trùc tiÕp

So sánh giữa TH với KH

Từ biểu số liệu phân tích trên ta nhận thấy tổng mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực hiện năm 2002 tăng lên so với kế hoạch đề ra là 466,4 trđ với tỷ lệ tăng lên là 1,02% Sự tăng lên của tổng mức chi phí nguyên vật liệu chung này của Công ty do sự tiết kiệm của các nguyên vật liệu thành phần, cụ thể: Chi phí về da tăng lên 585,8 trđ với tỷ lệ tăng là 2,37%, chi phí về đế cao su tăng lên 756,5 trđ với tỷ lệ tăng lên là 6,3%, chi phí về keo tiết kiệm đợc 102,4 trđ với tỷ lệ tiết kiệm là 1,92% và vật liệu khác tiết kiệm đợc 773,4 trđ với tỷ lệ tiết kiệm là 11,02% Để thấy đợc sự ảnh hởng của từng nhân tố tới chi phí của từng loại nguyên vật liệu ta phải đi xem xét các nhân tố ảnh hởng đến từng loại nguyên vật liệu nói riêng cũng nh đến tổng chi phí nguyên vật liệu nói chung.

Trong công thức xác định mức chi phí ta thấy mức chi phí chịu ảnh hởng của ba nhân tố đó là: nhân tố khối lợng sản phẩm sản xuất, nhân tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu và nhân tố đơn giá nguyên vật liệu Để làm rõ đợc mức độ ảnh hởng của từng nhân tố ta tiến hành phân tích theo néi dung sau:

3.3.2/ Phân tích ảnh hởng của các nhân tố tình hình thực hiện chi phí nguyên vật liệu

 Nhân tố khối lợng sản phẩm hoàn thành(  M q ) Để phân tích nhân tố này ta áp dụng công thức:

 Nhân tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu trực tiếp của một đơn vị sản phẩm (  M m ) Để xác định ảnh hởng của nhân tố này, ta áp dụng công thức:

 Nhân tố đơn giá nguyên vật liệu (  M s ) Để thấy đợc ảnh hởng của nhân tố này ta có công thức:

- q0i, q1i : Lần lợt là khối lợng sản phẩm hoàn thành kỳ KH, thực hiện năm 2002 của sản phẩm giầy da

- m0i, m1i : Lần lợt là định mức tiêu hao nguyên vật liệu kế hoạch năm 2002, thực hiện 2002

- s0i, s1i : Lần lợt là đơn giá từng loại nguyên vật liệu kế hoạch, thực hiện năm 2002 của sản phẩm giầy da

Từ nguồn số liệu và các công thức áp dụng ta có biểu ph©n tÝch sau:

Từ biểu số liệu trên ta thấy ảnh hởng của các nhân tố khối lợng sản phẩm, định mức tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giá nguyên vật liệu đã làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm giầy da tăng lên 466,4 trđ với tỷ lệ tăng là 1,02%, cụ thể ảnh hởng của từng nhân tố là:

 Nhân tố khối lợng sản phẩm

Do khối lợng sản phẩm sản xuất của giầy da tăng lên thực hiện năm 2002 so với kế hoạch năm 2002 làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu tăng lên về số tuyệt đối là 4.494,9 trđ với tỷ lệ tăng là 9,812% Trong đó chi phí về da tăng lên về số tuyệt đối là 2.087,8 trđ với tỷ lệ tăng lên là 9,733%, chi phí về đế cao su tăng lên là 1.168 trđ với tỷ lệ tăng là 9,733%, chi phí về keo dán tăng lên về số tuyệt đối là 519,8 trđ với tỷ lệ tăng là 9,734% và chi phí về nguyên vật liệu khác tăng lên về số tuyệt đối là 683,3 trđ với tỷ lệ tănglà 9,336%.

 Nhân tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu

Do nhân tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu thay đổi thực hiện năm 2002 so với kế hoạch năm 2002 đã làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu của sản phẩm giầy da giảm đi về số tuyệt đối là 1.563,8 trđ với tỷ lệ giảm là 3,111% Trong đó:

Phân tích sự biến động của chi phí ngoài sản xuất 4.1/Phân tích chi phí bán hàng

Chi phí ngoài sản xuất là chi phí phát sinh không liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm nhng lại có tác động lớn tới quá trình này Chi phí này bao gồm hai loại chi phí là: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Sự phát sinh của khoản chi phí này tác động trực tiếp đến lợi nhuận hay kết quả của kỳ sản xuất kinh doanh và nó đợc thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty.

Chi phí bán hàng là khoản chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm Do đó khi phân tích ta phải đặt chi phí này trong mối quan hệ với doanh thu tiêu thụ và số lợng tiêu thụ của sản phẩm.

Chi phí quản lý là những chi phí phát sinh trong quá trình quản lý điều hành Công ty Đây là khoản chi mang tính chất cố định, không có biến động lớn nên nếu có khoản chi nào tăng lên đột ngột so với kế hoạch là điều không bình th- ờng, cần xem xét nguyên nhân cụ thể.

Từ số liệu của các tài liệu liên quan kết hợp với phơng pháp so sánh dùng trong phân tích, ta có biểu phân tích sau:

Qua biểu phân tích trên ta thấy chi phí ngoài sản xuất của Công ty thực hiện năm 2002 tăng lên 87,772 trđ , với tỷ lệ tăng là 2,605% so với kế hoạch đề ra Khoản mục chi phí này có ảnh hởng không tốt tới quá trình phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty Ta lần lợt tiến hành phân tích ảnh hởng của từng khoản mục chi phí đến biến động của chi phí ngoài sản xuất.

4.1/Phân tích chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng của Công ty chiểm một tỷ trọng tơng đối đáng kể trong tổng mức chi phí ngoài sản xuất (kế hoạch năm 2002 khoản mục chi phí này chiếm tỷ trọng 33,43%, thực hiện năm 2002 chiếm 38,04%) Năm 2002 có tổng mức chi phí bán hàng là 1.315,203 trđ tăng so với kế hoạch đề ra là 188,900 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 16,77% Để có thể kết luận đợc sự tăng lên này là hợp lý hay không ta phải xem xét trong mối quan hệ với doanh thu bán hàng mà Công ty đã tạo ra Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ta thấy doanh thu kế hoạch năm 2002 là 100.63,915 trđ , thực hiện năm 2002 là 121.846,952 trđ Ta thấy doanh thu bán hàng kỳ thực hiện năm 2002 tăng lên với tỷ lệ 20,96% lớn hơn so với tỷ lệ tăng của chi phí bán hàng Do đó sự tăng lên này của chi phí bán hàng là hợp lý.

Ta thấy trong tổng chi phí bán hàng thì bao gồm nhiều khoản mục chi phí khác có ảnh hởng tới sự tăng lên này của tổng chi phí bán hàng, cụ thể:

+ Chi phí vật liệu bao bì thực hiện năm 2002 tăng11,556 trđ , với tỷ lệ tăng lên là 36,94% Điều này cho ta thấy rằng bộ phận bán hàng của Công ty đã lãng phí loại chi phí này, bởi vì tỷ lệ tăng của chi phí này cao hơn so với tỷ lệ tăng lên của doanh thu mà Công ty thực hiện đực Do đó Công ty phải tiến hành xem xét nguyên nhân dẫn tới sự tăng lên này từ đó có biện pháp làm cho tỷ lệ tăng lên của khoản mục này phù hợp với tỷ lệ tăng lên của doanh thu.

+ Chi phí nhiên liệu, động lực thực hiện năm 2002 tăng lên 21,084 trđ , với tỷ lệ tăng là 34,43% so với kế hoạch năm 2002. Điều này là bất hợp lý vì tỷ lệ tăng lên của chi phí này là đột biến Do đó Công ty cần có biện pháp để sử dụng loại chi phí này hợp lý, tiết kiệm hơn.

+ Chi phí tiền lơng nhân viên bán hàng: Đây là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí bán hàng, tăng 152,16 trđ , với tỷ lệ tăng là 16,46% so với kế hoạch đề ra Đây là chi phí có tỷ trọng lớn do đó ta tiến hành giảm loại chi phí này với tỷ lệ nhỏ thì cũng đạt đợc mức hạ là tơng đối cao Tuy nhiên Công ty không thể cắt giảm lơng của nhân viên ở bộ phận này bởi vì làm nh vậy không khuyến khích đợc họ tăng năng suất lao động Do vậy để giảm đợc khoản mục chi phí này chỉ có thể bằng cách khuyến khích ngời lao động tăng năng suất lao động từ đó có thể nâng cao doanh thu tạo ra Nh vậy là Công ty đã có thể tiết kiệm đợc chi phí trong khâu bán hàng.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bán hàng: Đây là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí bán hàng Ta thấy chi phí này không tăng là do Công ty áp dụng phơng pháp trích khấu hao theo đờng thẳng và trong năm Công ty không tiến hành đầu t đổi mới trang thiết bị cho hoạt động bán hàng.

+ Chi phí bằng tiền khác: Là loại dịch vụ mua ngoài phát sinh trong bộ phận bán hàng nh: Chi phí điện thoại, điện, quảng cáo… Trong năm 2002 không có sự tăng lên đột biến về loại chi phí này do thị trờng của Công ty là tơng đối ổn định do đó chi phí về quảng cáo, khuyến mại có tăng lên nhng không đáng kể nên chi phí này tăng lên là hợp lý Cụ thể chi phí này tăng lên 4,1 trđ về số lợng và tỷ lệ tăng lên là 4,22%.

4.2/ Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp

Qua biểu phân tích trên ta thấy rằng chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty thực hiện năm 2002 tiết kiệm đợc một khoản là 101,128 trđ , với tỷ lệ tiết kiệm là 4,51% Do khoản mục chi phí này chiểm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí ngoài sản xuất nên sự giảm đi với tỷ lệ tơng đối nhỏ nhng đã giúp Công ty tiết kiệm đợc một số lợng lớn chi phí sản xuất kinh doanh, góp phần hoàn thành nhiệm vụ tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm của Công ty Sự giảm đi của chi phí quản lý doanh nghiệp này chịu tác động của các yếu tố chi phí bộ phËn sau:

+ Chi phí vật liệu sử dụng cho bộ phận quản lý thực hiện năm 2002 tăng lên 0,754 trđ , tơng ứng với tỷ lệ tăng là 3,37%.

Sự tăng lên này là tơng đối hợp lý và có thể chấp nhận đợc.

+ Chi phí nhiên liệu dùng cho bộ phận quản lý thc hiện năm 2002 giảm1,232 trđ ứng với tỷ lệ giảm là 10,8% so với kỳ kế hoạch năm 2002 Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ bộ phận quản lý đã sử dụng tiết kiệm loại chi phí này, Công ty nên phát huy u điểm này.

+ Chi phí tiền lơng cho nhân viên quản lý: Là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp và tổng chi phí ngoài sản xuất của Công ty Cụ thể kỳ kế hoạch của Công ty có tỷ trọng là 55,67%, thực hiện năm

2002 có tỷ trọng là 54,37% Nh vậy kỳ thực hiện năm 2002 chi phí này có tỷ trọng giảm đi so với kỳ kế hoạch là 1,3% nhng về số tuyệt đối thì chi phí này vẫn tăng 4 trđ ứng với tỷ lệ là 0,22% Chi phí này tăng lên là do trong kỳ thực hiện năm 2002 Công ty có tuyển dụng thêm nhân viên quản lý vào làm việc trong Công ty Do khoản chi phí này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí ngoài sản xuất nên bất kỳ sự biến động nào cũng có tác dụng rất lớn tới chi phí ngoài sản xuất Vì vậy, Công ty cần có những biện pháp thích hợp nhằm khuyến khích bộ phận này làm việc có hiệu quả hơn

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận quản lý:

Các nhân tố ảnh hởng đến chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 1 Nhân tố khách quan

Nh đã trình bày ở phần trên chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá liên quna đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định và đợc bù đắp từ thu nhập của doanh nghiệp đó Các bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp vì vậy chúng chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau Để có thể đề ra các biện pháp giảm chi phí kinh doanh một cách đúng đắn cần phải nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng, trong đó bao gồm nhân tố chủ quan và khách quan.

Nhân tố khách quan là nhân tố bên ngoài doanh nghiệp nhng có ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các nhân tố này hầu nh doanh nghiệp không thể tác động tới hoặc có tác động tới thì cũng có ảnh hởng rất nhỏ, doanh nghiệp phải tự điều chỉnh mình để phù hợp với các nhân tố bên ngoài này Nhân tố này bao gồm các yếu tố chủ yếu sau:

Thứ nhất là chế độ quản lý kinh tế của Nhà nớc Nhà nớc không đứng ngoài sự phát triển của nền kinh tế mà đóng vai trò hớng dẫn, kiểm soát và điều hành hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô thông qua những luật lệ, chính sách và các biện pháp quản lý của Nhà nớc tạo nên môi trờng và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh Vì vậy các doanh nghiệp hoạt động phải tuân thủ chế độ kinh tế của Nhà nớc.

Thứ hai là nhân tố sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng là nhân tố khách quan ảnh hởng tới chi phí của doanh nghiệp Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật ngày nay thì công nghệ dây truyền sản xuất luôn bị lạc hậu rất nhanh tức là hao mòn vô hình của doanh nghiệp rất lớn, Công ty cần xem xét, cân nhắc giữa việc đầu t đổi mới trang thiết bị kỹ thuật hiện đại với điều kiện, đặc điểm kinh doanh của mình để từ đó đa ra đợc những quyết định đúng đắn nhất.

Thứ ba là nhân tố hao hụt định mức: Đây là nhân tố khách quan phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, đặc điểm của ngành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ t là thiệt hại ngừng sản xuất trong điều kiện bất khả kháng của doanh nghiệp nh ngừng sản xuất do thiên tai, hoả hoạn… Đây là những nhân tố chủ yếu làm cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngừng lại so với kế hoạch đề ra,gây lãng phí chi phí sản xuất cũng nh thiệt hại một khoản doanh thu so với điều kiện sản xuất bình thờng.

Ngoài ra các yếu tố về giá cả nguyên nhiên vật liệu, đồ dùng… hoặc giá cả lao vụ thay đổi cũng đợc coi là nhân tố chủ quan ảnh hởng đến đầu vào của doanh nghiệp.

Những yếu tố khách quan trên mặc dù nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp nhng doanh nghiệp cũng phải có những điều chỉnh, tác động ngợc lại để cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đạt hiệu quả cao nhất.

Nhân tố chủ quan là những nhân tố thuộc về chủ thể kinh doanh và nó mang tính chất bên trong hay còn đợc gọi là nhân tố bên trong doanh nghiệp Doanh nghiệp hoàn toàn có thể tác động ngợc lại theo chiều hớng tích cực tới chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Những nhân tố chủ quan này bao gồm:

- Năng suất lao động của cán bộ công nhân viên: Nhân tố này tăng lên sẽ làm cho chi phí sản xuất kinh doanh giảm xuống và ngợc lại Việc đầu t công nghệ mới, có chế độ thởng phạt rõ ràng là những điều kiện để tăng năng suất lao động.

- Cơ cấu bộ máy quản lý: Một cơ cấu quản lý cồng kềnh là điều không cần thiết làm cho chi phí quản lý tăng lên, hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả Các doanh nghiệp nên chủ động đầu t theo chiều sâu với các nhân viên quản lý có năng lực chứ không phải là số lợng nhân viên Việc nâng cao trình độ, phân công công việc trách nhiệm rõ ràng sẽ nâng cao chất lợng quản lý Đây là biện pháp và hình thức hữu hiệu để tiết kiệm chi phí, giảm giá thành.

- Chất lợng sản phẩm: Là nhân tố thể hiện năng lực và trình độ sản xuất của doanh nghiệp Chất lợng sản phẩm tăng lên sẽ làm cho chi phí yếu tố đầu vào tăng lên Tuy nhiên trong trờng hợp này chất lợng tăng kéo theo lợi nhuận tăng, tăng lợi thế cho doanh nghiệp trên thị trờng.

- Đầu t mua sắm TSCĐ: Là điều kiện thúc đẩy quá trình sản xuất nhanh chóng, tiết kiệm đợc hao hụt, phế liệu, nâng cao năng suất lao động…

Trên đây là một số yếu tố chủ yếu thuộc về nhân tố chủ quan của doanh nghiệp Mỗi biện pháp tác động đúng đắn sẽ có tác động mạnh mẽ và tích cực tới chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Một số ý kiến và giải pháp

Trong thời gian qua đất nớc đang trong thời kỳ phát triển nền kinh tế mở cửa, tạo điều kiện cho nhiều thành phần kinh tế cũng tham gia vào quá trình phát triển kinh tế Bên cạnh đó chính sách mở cửa đã khơi đậy những tiềm năng trong n- ớc, thị trờng trong nớc đã tiếp cận với thị trờng ngoài nớc làm cho nền sản xuất trong nớc ngày càng đợc mở rộng Trong cơ chế thị trờng của nền kinh tế mở hiện nay có nhiều nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp chính là chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó Do vậy để tăng lợi nhuận của mình một biện pháp hữu hiệu và có tác dụng lớn nhất đó là doanh nghiệp cần tiến hành tiết kiệm chi phí tiến tới hạ giá thành sản phẩm Trong thời gian thực tập tại Công ty giầy Thăng Long em đã phần nào hiểu đợc đặc điểm sản xuất, tình hình hạch toán… và đặc biệt là tình hình biến động và công tác quản lý chi phí của Công ty Sau đây em xin đa ra một số ý kiến của mình nhằm đóng góp cho công tác quản lý chi phí của Công ty, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Tiến hành nghiên cứu thị trờng: Thị trờng là yếu tố rất quan trọng, là yếu tố hàng đầu quyết định đến sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào trong điều kiện kinh tế hiện nay Do vậy, Công ty phải tiến hành nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu thị trờng, thị hiếu của ngời tiêu dùng từ đó đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp Đối với thị trờng đầu ra sản phẩm của Công ty, Công ty cần tiến hành nghiên cứu trên nhiều mặt, nhiều ph- ơng diện nh: Thị hiếu của ngời tiêu dùng nh thế nào, mức độ phù hợp của các loại sản phẩm của Công ty đối với thị trờng tiềm năng và thị trờng truyền thống nh thế nào Từ đó đa ra đợc loại sản phẩm mà thị trờng cần và khối lợng, kết cấu của các loại sản phẩm đó là bao nhiêu là phù hợp nhất Cùng với việc nghiên cứu thị trờng truyền thống Công ty cũng nên chú trọng tới các thị trờng khác, đặc biệt là đối với thị trờng trong nớc. Đây vẫn là mảng thị trờng đầy tiềm năng nhng Công ty vẫn còn đang bỏ ngỏ Ngoài việc tiến hành nghiên cứu thị trờng đầu ra cho sản phẩm của Công ty, Công ty cũng cần chú trọng tới thị trờng đầu vào của mình bởi vì có một thị trờng đầu vào tốt nó là một tiền đề, cơ sở cho việc thực hiện tốt quá trình sản xuất Khi làm tốt yếu tố thị trờng đầu vào sẽ có cơ sở để tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cho Công ty.

Với đặc điểm, nhiệm vụ và chức năng của mình, sản phẩm chính của Công ty chính là các loại giầy Kết cấu của các sản phẩm này tơng đối hợp lý do Công ty đã có kế hoạch và sản xuất đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc. Tuy nhiên do chi phí sản xuất của Công ty cha đợc giảm triệt để nên Công ty cần phải nghiên cứu kỹ càng, sản xuất tăng số lợng sản phẩm có mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành cao, những sản phẩm có mức chi phí thấp Đồng thời Công ty phải kết hợp với những thông tin từ thị trờng để có những quyết định đúng đắn nhất trong từng thời kỳ sản xuất kinh doanh Công ty cũng cần phải có những sản phẩm mới để sẵn sàng thay thế cho những mặt hàng không còn phù hợp nữa Điều này là đặc biệt quan trọng vì Công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành hàng có tính thời trang cao, do đó chu kỳ sống của sản phẩm hàng hoá là tơng đối ngắn Công ty cần có những u đãi nhiều hơn nữa cho đội ngũ thiết kế của Công ty để họ phát huy hết khả năng sáng tạo của mình nhằm đáp ứng đợc đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng.

- ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất: Hiện nay khoa học công nghệ đang không ngừng phát triển, để làm tăng năng suất lao độn, hạ thấp chi phí các doanh nghiệp cần tiến hành đổi mới công nghệ một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và điều kiện riêng có của doanh nghiệp.Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất mặt hàng tiêu dùng mang tính thời trang cao do vậyCông ty cần xem xét tìm kiếm một cách khoa học để tiến hành đổi mới dây truyền công nghệ sản xuất Đặc biệt là trang thiết bị kỹ thuật ở Xí nghiệp đế cao su, do dây truyền cán luyện lạc hậu nên dẫn tới giá trị sản lợng tạo ra là không lớn,Công ty vẫn phải nhập đế giầy ở nớc ngoài Điều này đã làm cho giá thành sản phẩm của Công ty tăng lên, bên cạnh đó lại không tận dụng đợc nguồn nguyên liệu trong nớc Do vậy Công ty cần tiến hành đầu t đổi mới một cách hợp lý các trang thiết bị ở xí nghiệp này cũng nh ở các bộ phận khác của Công ty.

- Tận dụng tối đa khả năng của tài sản cố định: Trong doanh nghiệp sản xuất tài sản cố định là cơ sở kỹ thuật trang thiết bị kỹ thuật thể hiện trình độ sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp, bảo dỡng và sử dụng tốt nhất tài sản cố định là yếu tố rất quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó Công ty cần khuyến khích và phát huy tốt đa công suất của trang thiết bị máy móc ở các bộ phận Đặc biệt là phân xởng cơ điện, đây là bộ phận chịu trách nhiệm bảo quản, bảo dỡng, bảo trì và sửa chữa trang thiết bị máy móc của Công ty Do vậy, bộ phận này cần phải đảm nhiệm tốt nhiệm vụ của mình không những vậy bộ phận này cần phát huy tính sáng tạo trong việc cải tiến trang thiết bị nhằm sử dụng tối đa hơn nữa tài sản cố định của Công ty.

- Tổ chức lao động một cách hợp lý: Đây là yếu tố quyết định tới sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đặc biệt trong điều kiện hiện nay nhân tố con ngời trở thành lợi thế cạnh tranh tuyệt đối giữa các doanh nghiệp Do vậy việc tổ chức, phân công, phân quyền một cách hợp lý là một biện pháp hữu hiệu giảm thời gian hao phí, nâng cao năng suất lao động từ đó tiết kiệm đợc chi phí sản xuất kinh doanh, hạ thấp giá thành sản phẩm của Công ty.

- Thực hiện tốt công tác quản lý chi phí: Công ty cần xây dựng và hoàn thiện chi phí theo định mức Hàng năm

Công ty cần xây dựng các định mức về lao động, lơng, trợ cấp, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tổ chức tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Các khoản chi phí mang tính chất “nhạy cảm” của Công ty nh chi phí tiếp khách, chi phí ký kết và thực hiện hợp đồng cần phải có định mức và quản lý chi tiêu gắn với hiệu quả kinh tế, tiến hành lập dự toán, phải có chứng từ hợp lệ thì mới tiến hành hạch toán theo thùc chi.

- Tổ chức quá trình cung ứng nguyên vật liệu hợp lý:

Công ty phải tiến hành tìm nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, hợp lý về giá cả và chất lợng đồng thời Công ty phải tiến hành tiết kiệm đồng bộ tất cả các chi phí có liên quan đến quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản nguyên vật liệu Do nguồn cung ứng nguyên vật liệu hiện nay chủ yếu từ thị trờng nớc ngoài nên có nhiều khó khăn trong việc tiết kiệm chi phí của khâu thu mua nguyên vật liệu, do đó Công ty nên tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có trong nớc để thay thế dần những nguyên vật liệu có thể nhng vẫn đảm bảo đợc chất l- ợng sản phẩm tạo ra.

- Nâng cao năng suất lao động: Nâng cao năng suất lao động là một trong những biện pháp tiết kiệm chi phí Để nâng cao, phát huy hết mọi công suất, thời gian của máy móc của ngời lao động trên cơ sở đảm bảo đợc chế độ nghỉ ngơi của ngời lao động Ta thấy rằng dù đã đợc khoán tới từng phân xởng, phòng ban nhng năng suất lao động tăng lên là cha cao, cha phản ánh hết đợc khả năng của Công ty Công ty nên xem xét lại việc phân bổ mức khoán này đã hợp lý cha? Đảm bảo đợc nguyên tắc công bằng và hợp lý cha? Từ đó có những biện pháp điều chỉnh phù hợp vụ thể Bên cạnh đó Công ty cũng cần phải hoàn thiện về chế độ lơng, thởng phù hợp hơn. Tích cực sử dụng các đòn bẩy kinh tế, nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ công nhân viên, có chế độ thởng phạt nghiêm minh Đặc biệt Công ty nên làm tốt hơn nữa ở bộ phận thiết kế sản phẩm mới của Công ty bởi vì có nh vậy mới khuyến khích ngời lao động phát huy hết khả năng sáng tạo nhằm tìm ra những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của thị trờng, điều này là đặc biệt quan trọng đối với Công ty vì Công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành cã tÝnh thêi trang cao.

Tóm lại, từ khi thành lập đến nay Công ty đã có rất nhiều cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có nhiều cố gắng trong việc đãi ngộ và khuyến khích để nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên kết quả thu đợc cha phải là thể hiện hết khả năng của Công ty do đó Công ty nên có nhiều biện pháp phù hợp hơn để làm cho Công ty ngày một lớn mạnh.

Bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề tối đa hoá lợi nhuận là vấn đề mấu chốt và cuối cùng mà doanh nghiệp cần đạt tới Điều này đỏi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí là tiết kiệm nhất Nhng để đạt đợc hiệu quả cao trên cơ sở vật chất sẵn có, doanh nghiệp phải thờng xuyên tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất thì phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm là hết sức quan trọng và cần thiết Thông qua nội dung này nhà quản lý có thể nhận ra những việc đã làm và cha làm đợc trong quá trình quản lý Từ đó đa ra những biện pháp quản lý phù hợp hơn.

Trong thời gian thực tập thực tế ở Công ty giầy ThăngLong em đã tìm hiểu công tác hạch toán và công tác phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cùng với sự giúp đỡ của phòng Tài vụ của Công ty, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của giảng viên-Thạc sỹ Lơng Thị Trâm, các thầy cô giáo trong khoa Tài chính-Kế toán đã giúp em hoàn thành bản luận văn này Do thời gian và trình độ có hạn nên bản luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận đợc sự giúp góp ý của thầy cô giáo, cô chú phòng Tài vụ của Công ty để bản luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày 19 tháng 05 năm 2003

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Những vấn đề lý luận chung về phân tích chi phí sản xuất 2 kinh doanh và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất2 I/ Lý luận chung về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 2

1/ Khái niệm, kết cấu, phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất 2

1.1/ Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất 2

1.2/ Kết cấu, nội dung chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất 3

1.3/ Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuÊt 5

2/ Khái niệm, phân loại giá thành 2.1/ Khái niệm về giá thành sản phẩm 9

2.2/ Phân loại giá thành sản phẩm 10

3/ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phÈm II/ ý nghĩa của việc phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 13

1/ Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá một cách chính xác, toàn diện và khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phÈm 13

Ngày đăng: 17/07/2023, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w