1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tai tro von dau tu xoa doi giam ngheo tai ngan 160725

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Trợ Vốn Đầu Tư Xóa Đói Giảm Nghèo Tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội
Trường học Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội
Chuyên ngành Tài Trợ Vốn Đầu Tư
Thể loại Luận Văn
Thành phố Bắc Kạn
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .3 LỜI MỞ ĐẦU .4 Chương I .5 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI TRỢ VỐN ĐẦU TƯ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI I Khái niệm tài trợ vốn .5 II Nội dung tài trợ vốn Ngân hàng Chính sách xã hội .5 Đối với hộ nghèo .6 Đối với vốn tài trợ cho xuất lao động Đối với vốn tài trợ thực chương trình nước môi trường vệ sinh nông thôn .9 Đối với vốn tài trợ cho học sinh sinh viên: 10 III Phương pháp tài trợ quy trình tài trợ 11 Đối với hộ nghèo 11 Đối với vốn tài trợ cho xuất lao động 13 Đối với vốn tài trợ cho vay giải việc làm: 15 Đối với vốn tài trợ thực chương trình nước mơi trường vệ sinh nông thôn 21 Đối với vốn tài trợ cho học sinh sinh viên: 22 IV Tiêu chí đánh giá hiệu tài trợ vốn 26 Tiêu chí đánh giá hiệu quả: 26 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tài trợ vốn hộ nghèo 27 Chương II 28 THỰC TRẠNG TÀI TRỢ VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI CƠNG TÁC XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH BẮC KẠN 28 I Khái quát NHCSXH Tỉnh Bắc Kạn 28 Quá trình hình thành phát triển Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn:.28 Chức nhiệm vụ Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn: .30 Bộ máy tổ chức điều hành tác nghiệp: .31 Những thuận lợi khó khăn, tồn 32 II Thực trạng tài trợ vốn hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn: 35 Nguồn vốn tài trợ hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn: 37 Thực trạng tài trợ hộ nghèo Chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Bắc Kạn: 40 Công tác uỷ thác tài trợ qua Tổ chức hội, Đoàn thể: 45 Đánh giá hoạt động tài trợ hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn thời gian qua: 49 Chương III 53 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÀI TRỢ VỐN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH BẮC KẠN ĐỐI VỚI CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH BẮC KẠN 53 I Định hướng hoạt động Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn mở rộng tài trợ nâng cao chất lượng tài trợ vốn hộ nghèo 53 Nội dung chương trình giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006 – 2011 .53 Các giải pháp thực chương trình: 54 Một số định hướng chung hoạt động tài trợ vốn thời gian tới: 55 II Nâng cao chất lượng vốn tài trợ hộ nghèo Chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Bắc Kạn: 56 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng vốn tài trợ hộ nghèo: .57 Các giải pháp khác: .60 III Kiến nghị 62 Kiến nghị với nhà nước: 62 Đề xuất với Hội đồng quản trị NHCSXH Việt Nam: 62 Kiến nghị với UBND tỉnh Bắc Kạn: 63 Kiến nghị với Ban đại diện HĐQTN HCSXH cấp tỉnh, cấp huyện 63 KẾT LUẬN .64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập vừa qua, hướng dẫn tận tình thầy giáo - TS Phạm Văn Hùng với hướng dẫn tạo điều kiện thầy, cô Khoa Đầu Tư – Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Ban Giám đốc, lãnh đạo phịng, cán thuộc Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn, em hoàn thành tập thời gian quy định đạt yêu cầu, mục đích tập đề ra, tìm hiểu thực tế thu thập tài liệu cần thiết viết báo cáo, chuyên đề thực tập tốt nghiệp, để sau áp dụng vào thực tiễn công tác Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội giúp em có tảng kiến thức trình học tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo Phạm Văn Hùng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để em hồn thành chun đề báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể lãnh đạo, cán thuộc Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua Mặc dù cố gắng, hiểu biết em hạn chế thực tập thời gian ngắn nên không tránh khỏi thiếu sót q trình viết chun đề thực tập tốt nghiệp Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo để chun đề thực tập tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn LỜI MỞ ĐẦU Tài trợ vốn cho người nghèo sách vơ quan trọng người nghèo chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo (XĐGN) giai đoạn 2001- 2010 Viêt Nam nước lên từ sản xuất nông nghiệp, kinh tế giai đoạn phát triển nên mục tiêu xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta coi mục tiêu hàng đầu cần đạt Đời sống đại phận người dân nông thơn năm gần có nhiều cải thiện, sinh hoạt người lao động bớt nhiều khó khăn hộ nơng dân tham gia làm kinh tế từ nhiều nguồn vốn tài trợ khác nhau, có nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (NHCSXHVN) tài trợ Tìên thân NHCSXHVN Ngân hàng phục vụ người nghèo, ngân hàng người nghèo nên đời xuất phát từ nhiều nhu cầu thiết người lao động nước Việc giải vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng nghiệp nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước yêu cầu thiết khơng mang tính xã hội, tính chất nhân đạo người với người mà cịn mang tính chất kinh tế Bởi lẽ kinh tế cịn tồn tỷ lệ khơng nhỏ nơng dân nghèo kéo theo nhiều vấn đề kinh tế xã hội khác, kinh tế khó phát triển với tốc độ cao ổn định Việc tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ từ hệ thống Ngân hàng sách có ý nghĩa vơ to lớn hộ nghèo cần vốn để sản xuất kinh doanh, thay phải chấp nhận nguồn vốn vay đắt đỏ từ ngân hàng thương mại nước, khó khăn điều kiện vay vốn Từ Ngân hàng sách xã hội đời, họ tiếp cận với nguồn vốn rẻ hơn, điều kiện cho vay dễ dàng hơn, góp phần giải nhu cầu vốn cho người nghèo Trong thời gian thực tập Ngân hàng sách xã hội chi nhánh tỉnh Bắc Kạn, em tìm hiểu chọn viết chuyên đề tốt nghiệp “TÀI TRỢ VỐN ĐẦU TƯ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH BẮC KẠN” Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI TRỢ VỐN ĐẦU TƯ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI I Khái niệm tài trợ vốn Về chất, tài trợ vốn quan hệ vay mượn lẫn có hồn trả gốc lãi khoảng thời gian định, thoả thuận người vay nguời cho vay Hay nói cách khác, tài trợ vốn thu xếp vốn vay cho dự án lấy tiền thu từ dự án để trả lại nợ II Nội dung tài trợ vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) nói chung NHCSXH Chi nhánh Tỉnh Bắc Kạn nói riêng thành lập nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo Nhằm thực chương trình mục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng quốc tế “xố đói giảm nghèo” NHCSXH tài trợ vốn cho dự án chương trình xóa đói giảm nghèo nhằm góp phần giúp nhiều hộ nghèo khỏi ngưỡng nghèo, thu hút nhiều lao động có việc làm mới, xây dựng nhiều cơng trình nước vệ sinh môi trường nông thôn; cải thiện đời sống phận dân cư, đặc biệt dân cư vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc thiểu số NHCSXH tài trợ vốn cho hộ nghèo có sức lao động thiếu vốn sản xuất kinh doanh Hộ nghèo vay vốn phải hộ xác định theo chuẩn mực nghèo đói Bộ LĐ-TBXH địa phương cơng bố thời kỳ Thực tài trợ vốn có hồn trả ( gốc lãi ) theo kỳ hạn thoả thuận, phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, ổn định xã hội… nhằm mục đích thực kế hoạch xóa đói giảm nghèo, hoạt động mục tiêu xóa đói giảm nghèo, khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước bảo đảm khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% ( không phần trăm ); tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước Ngân hàng sách xã hội thực tài trợ vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn đồng Việt Nam đối tượng quy định điều Nghị định số 78/2002/NĐ - CP ngày 4/10/2002 Thủ tướng Chính phủ tài trợ vốn người nghèo đối tượng sách khác, bao gồm: - Hộ nghèo - Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề - Các đối tượng cần vay vốn để giải việc làm theo NĐ120/HĐBT ngày 11/04/1992 hội đồng trưởng (nay phủ) - Các đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi - Các tổ chức kinh tế hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, III miền núi thuộc chương trình phát triển KT- XH xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xã (chương trình 135) - Các đối tượng khác có định Thủ tướng Chính phủ Điều kiện để tài trợ vốn thời hạn: Đối với hộ nghèo 1.1 Điều kiện - Hộ nghèo phải có hộ  thường trú có đăng ký tạm trú dài hạn địa phương nơi tài trợ vốn - Có tên dang sách hộ nghèo xã, phường, thị trấn theo chuẩn nghèo Thủ tướng Chính phủ cơng bố thời kỳ - Hộ nghèo vay vốn chấp tài sản, miễn lệ phí làm thủ tục vay vốn phải thành viên Tổ Tiết kiệm vay vốn (Tổ TK&VV) có xác nhận UBND xã, phường, thị trấn - Chủ hộ người thừa kế uỷ quyền giao dịch người đại diện hộ gia đình chịu trách nhiệm quan hệ với NHCSXH, người trực tiếp ký nhận nợi chịu trách nhiệm trả nợ NHCSXH 1.2 Thời hạn - Tài trợ ngắn hạn: Tài trợ đến 12 tháng (1 năm) - Tài trợ trung hạn: Tài trợ từ 12 tháng đến 60 tháng (5 năm) - Tài trợ dài hạn: Tài trợ 60 tháng Đối với vốn tài trợ cho xuất lao động 2.1 Điều kiện Người vay vốn NHCSXH: - Trường hợp tài trợ vốn thơng qua hộ gia đình: Chủ hộ người đại diện hộ gia đình trực tiếp vay vốn có trách nhiệm trả nợ NHCSXH, cha mẹ người đại diện cho gia đình thành niên (đủ 18 tuổi trở lên) UBND cấp xã sở xác nhận - Trường hợp người lao động độc thân: Người lao động trực tiếp vay vốn có trách nhiệm trả nợ NHCSXH Bên tuyển dụng, gồm: - Các doanh nghiệp Bộ LĐTB - XH cấp giấy phép đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi đại diện doanh nghiệp uỷ quyền tuyển dụng lao động nước - Người sử dụng lao động nước ngoài: Người lao động: Người tuyển dụng lao động có thời hạn nước ngồi Hợp đồng lao động: Hợp đồng thức bên tuyển dụng người lao động việc lao động có thời hạn nước ngồi Đối tượng khách hàng tài trợ vốn: Các đối tượng sách tài trợ vốn lao động có thời hạn nước ngoài, gồm: + Vợ (chồng), liệt sỹ + Thương binh (kể thương binh loại B xác nhận từ 31/12/1993 trở trước, gọi quân nhân bị tai nạn lao động); người hưởng sách thương binh, sức lao động 21% trở lên (gọi chung thương binh) + Vợ (chồng), thương binh + Con Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động; người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ Cách mạng thưởng huân, huy chương kháng chiến; cán hoạt động Cách mạng trước tháng năm 1945 + Người lao động thuộc hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định pháp luật Nơi cư trú hợp pháp người vay vốn nơi người thường xuyên sinh sống Trường hợp không xác định nơi cư trú người vay vốn theo quy định nơi cư trú nơi người sinh sống UBND xã xác nhận giấy đề nghị vay vốn Điều kiện để tài trợ vốn: Người vay phải có đủ điều kiện sau: - Cư trú hợp pháp địa phương nơi NHCSXH Tài trợ - Có xác nhận UBND cấp xã nơi người vay cư trú việc người vay thuộc đối tượng sách Trường hợp, đối tượng sách khơng thuộc UBND cấp xã quản lý người vay xuất trình giấy tờ để chứng minh (như thẻ thương binh, giấy chứng nhận, ) để UBND có sở xác nhận - Được bên tuyển dụng thức tiếp nhận lao động có thời hạn nước ngồi Mức vốn tài trợ: Mức vốn tài trợ cụ thể người lao động có thời hạn nước xác định vào nhu cầu vay vốn người vay để chi phí lao động nước theo hợp đồng tuyển dụng, khả trả nợ người vay khả nguồn vốn NHCSXH, không vượt mức cho tài trợ tối đa Hội đồng quản trị NHCSXH quy định thời kỳ 2.2 Thời hạn tài trợ vốn vay Việc xác định thời hạn tài trợ vốn vay vào: Thời hạn lao động nước theo hợp đồng tuyển dụng khả trả nợ người vay tối đa không thời hạn lao động nước theo hợp đồng lao động Vốn vay sử dụng vào việc: Vốn vay sử dụng vào việc chi trả chi phí, lệ phí hợp pháp cần thiết để lao động có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng lao động ký bên tuyển dụng người lao động, gồm: + Phí đào tạo + Phí tư vấn hợp đồng + Phí đặt cọc + Vé máy bay lượt từ Việt Nam đến nước mà người lao động tới làm việc + Chi phí cần thiết khác hợp đồng lao động Lãi suất tài trợ: + Lãi suất cho vay áp dụng theo lãi suất cho vay hộ nghèo Thủ tướng Chính phủ định thời kỳ + Lãi suất nợ hạn tính 130% lãi suất cho vay Phương thức tài trợ: + Người vay (bao gồm tài trợ thơng qua hộ gia đình tài trợ trực tiếp người lao động độc thân) chấp tài sản phải gia nhập thành viên Tổ TK&VV thơn (xóm), ấp, bản, bn (gọi chung thơn) nơi hộ gia đình sinh sống, Tổ bình xét đủ điều kiện vay vốn, lập thành danh sách đề nghị vay vốn NHCSXH gửi UBND cấp xã xác nhận + Việc tài trợ vốn vay NHCSXH thực uỷ thác phần qua tổ chức trị - xã hội theo chế ủy thác tài trợ vốn hộ nghèo đối tượng sách hành NHCSXH Đối với vốn tài trợ cho vay giải việc làm 3.1 Các khách hàng tài trợ vốn từ Quỹ quốc gia giải việc làm: - Hộ kinh doanh cá thể; tổ hợp sản xuất; hợp tác xã hoạt động theo quy Luật Hợp tác xã; sở sản xuất kinh doanh người tàn tật; doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; chủ trang trại; Trung tâm Giáo dục Lao động, Xã hội (gọi tắt sở sản xuất kinh doanh) - Hộ gia đình 3.2 Điều kiện để tài trợ vốn: Đối với sở sản xuất kinh doanh: - Phải có dự án vay vốn khả thi, phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh, tạo việc làm mới, thu hút thêm lao động vào làm việc ổn định - Dự án phải có xác nhận UBND cấp xã quan thực chương trình địa phương nơi thực dự án xác nhận - Đối với dự án có mức vay 30 triệu đồng phải có tài sản chấp, cầm cố theo quy định hành bảo đảm tiền vay theo văn hướng dẫn NHCSXH Đối với hộ gia đình: - Phải đảm bảo tạo thêm tối thiểu 01 chỗ làm việc - Phải có dự án vay vốn UBND cấp xã quan thực chương trình địa phương nơi thực dự án - Cư trú hợp pháp địa phương nơi thực dự án Đối với vốn tài trợ thực chương trình nước mơi trường vệ sinh nông thôn NHCSXH cho hộ gia đình thuộc khu vực nơng thơn vay vốn để thực chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn (NS&VSMTNT), nhằm nâng cao sức khỏe, cải thiện điều kiện sinh hoạt, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn 4.1 Điều kiện để tài trợ vốn: - Có hộ thường trú đăng ký tạm trú dài hạn khu vực nông thôn nơi chi nhánh NHCSXH đóng trụ sở - Chưa có cơng trình NS&VSMT có chưa đạt tiêu chuẩn quốc gia nước chưa đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn UBND cấp xã xác nhận - Hộ vay chấp tài sản phải thành viên Tổ TK&VV, Tổ bình xét lập thành danh sách đề nghị vay vốn có xác nhận UBND xã 4.2 Vốn tài trợ sử dụng vào việc: Mua nguyên vật liệu, trả cơng xây dựng chi phí cần thiết khác cho việc xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp công trình cấp nước bảo đảm theo tiêu chuẩn quốc gia NS&VSMTNT (hố xí hố xí kèm bể biogaz, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; xử lý nước thải, rác thải khu vực làng nghề nông thôn) Đối với vốn tài trợ cho học sinh sinh viên: 5.1 Người vay vốn NHCSXH: - Chủ hộ người đại diện cho hộ gia đình trực tiếp vay vốn có trách nhiệm trả nợ NHCSXH, cha mẹ người đại diện cho gia đình thành niên (đủ 18 tuổi) UBND cấp xã sở xác nhận - Học sinh sinh viên (HSSV) mồ côi cha lẫn mẹ mồ cơi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động trực tiếp vay vốn NHCSXH nơi nhà trường đóng trụ sở Nơi cư trú hợp pháp người vay vốn nơi người thường xun sinh sống Trường hợp khơng xác định nơi cư trú người vay vốn theo quy định nơi cư trú nơi người sinh sống UBND cấp xã xác nhận 5.2 Thời hạn tài trợ vốn vay: Thời hạn tài trợ vốn vay: Là khoảng thời gian tính từ ngày người vay nhận vay ngày trả hết nợ gốc lãi thoả thuận khế ước nhận nợ Thời hạn cho tài trợ vốn vay bao gồm thời hạn phát tiền vay thời hạn trả nợ - Thời hạn phát tiền vay: Là khoảng thời gian tính từ ngày người vay nhận vay ngày HSSV kết thúc khoá học, kể thời gian HSSV nhà trường cho phép nghỉ học có thời hạn bảo lưu kết học tập (nếu có) Trong thời hạn phát tiền vay, người vay chưa phải trả nợ gốc lãi tiền vay; lãi tiền vay tính kể từ ngày người vay nhận vay đến ngày trả hết nợ gốc - Thời hạn trả nợ: Là khoảng thời gian tính từ ngày người vay trả nợ đến ngày trả hết nợ gốc lãi Người vay ngân hàng thoả thuận thời

Ngày đăng: 17/07/2023, 06:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Bùi Hoàng Anh (2000), Tín dụng Ngân hàng phục vụ đối tượng chính sách và các chương trình kinh tế của Chính phủ: Những tồn tại và kiến nghị tháo gỡ, Tạp chí Ngân hàng số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng Ngân hàng phục vụ đối tượng chính sách vàcác chương trình kinh tế của Chính phủ: Những tồn tại và kiến nghị tháo gỡ
Tác giả: Bùi Hoàng Anh
Năm: 2000
9. PGS – PTS Đỗ Thế Tùng (1991), Tín dụng cho người nghèo ở nông thôn, Tạp chí Ngân hàng số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng cho người nghèo ở nông thôn
Tác giả: PGS – PTS Đỗ Thế Tùng
Năm: 1991
10. Nguyễn Trung Tăng (2001), Vai trò chỉ đạo của HĐQT và BĐD – HĐQT các cấp trong công tác cho vay hộ nghèo, Tạp chí Ngân hàng số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò chỉ đạo của HĐQT và BĐD – HĐQT các cấp trong công tác cho vay hộ nghèo
Tác giả: Nguyễn Trung Tăng
Năm: 2001
11. Linh Nguyên (1999), Về thành lập và hoạt động của Ngân hàng chính sách, Tạp chí Ngân hàng số 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thành lập và hoạt động của Ngân hàng chính sách
Tác giả: Linh Nguyên
Năm: 1999
12. Minh Khuê (2001), “ Để có một ngân hàng chính sách tốt”, Thời báo Ngân hàng số 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Để có một ngân hàng chính sách tốt
Tác giả: Minh Khuê
Năm: 2001
13. Nguyễn Văn Hiệp (1999), Về quản lý cho vay hộ nghèo, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 7 (47) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quản lý cho vay hộ nghèo
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 1999
14. Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (2001), Chiến lược XĐGN 2001- 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược XĐGN 2001- 2010
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh & Xã hội
Năm: 2001
15. Bộ Lao động Thương binh & Xã hội – Tạp chí Cộng sản – NHNg (1999), Những giải pháp tăng cường nguồn lực thực hiện mục tiêu XĐGN , Hội thảo khoa học và thực tiễn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp tăng cường nguồn lực thực hiện mục tiêu XĐGN
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh & Xã hội – Tạp chí Cộng sản – NHNg
Năm: 1999
1. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn lần IX Khác
2. Báo cáo tổng kết 5 năm Chi nhánh NHCSXH Bắc Kạn Khác
3. Báo cáo tổng kết 6 tháng đầu năm 2008 Chi nhánh NHCSXH Bắc Kạn Khác
4. Các Quyết định về nghiệp vụ tài trợ của NHCSXH Việt Nam Khác
5. Phương hướng nhiệm vụ thực hiện đến năm 2011 Khác
6. Các tài liệu, tập san, tạp chí ngân hàng năm 2007- 2008 Khác
7. Tài liệu tập huấn nghiệp vụ tín dụng NHCSXH Khác
16. Website của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam: www.vbsp.org.vn 17. Các tài liệu có liên quan khác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w