1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dau tu de doi moi cong nghe o cong ty may xk 3 2 158981

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Để Đổi Mới Công Nghệ Ở Công Ty May XK 3-2 Hòa Bình
Tác giả Trần Quốc Hùng
Người hướng dẫn Cô Giáo Phạm Thị Thêu
Trường học Công Ty May XK 3-2 Hòa Bình
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thành phố Hòa Bình
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 90,31 KB

Cấu trúc

  • I. Khái niệm và vai trò của đầu t (9)
    • 1. Khái niệm và vai trò của đầu t và đầu t phát triển (9)
    • 2. Vai trò của đầu t phát triển (9)
      • 2.1 Đầu t vừa tác động tới tổng cung vừa tác động tới tổng cÇu (9)
      • 2.2 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế (10)
      • 2.3 Đầu t tác động đến tốc độ phát triển và tăng trởng kinh tÕ (12)
      • 2.4 Đầu t và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế (13)
      • 2.5 Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc..........................................................................12 2.6 Đầu t góp phần vào phát triển nguồn nhân lực ( NNL ) 12 (14)
    • 1. Khái niệm về công nghệ (16)
    • 2. Các thành phần cơ bản của công nghệ (19)
    • 3. Phân loại công nghệ (20)
    • 4. Đổi mới công nghệ và hiệu quả của nó (21)
    • 5. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghệ (22)
    • 1- Sự cần thiết khách quan (23)
    • 2- Vai trò của đổi mới công nghệ đối với doanh nghiệp (24)
      • 2.3.1 Đổi mới công nghệ thúc đẩy việc tăng cạnh tranh sản phẩm hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm của các (28)
    • 2. Đổi mới công nghệ, tạo ra lợi nhuận siêu ngạch (29)
    • 3. Đổi mới cộng nghệ góp phần bảo vệ môi trờng (30)
    • 3. ý nghĩa của việc đổi mới công nghệ của doanh nghiệp (31)
  • IV. Quan điểm của Đảng ta trong vấn đề đổi mới công nghệ (33)
    • 2. Các chính sách khác của nhà nớc (36)
      • 2.1 Chính sách điều chỉnh cơ cấu ngành, lãnh thổ (36)
      • 2.3 Chính sách kinh tế đối ngoại (37)
    • 1. Thực trạng về năng lực của doanh nghiệp (38)
    • 2- Quan điểm đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp (40)
    • 2- Đánh giá công nghệ (44)
      • 2.1 Đánh giá về mặt kỹ thuật của công nghệ (44)
      • 2.2 Đánh giá về mặt kinh tế (44)
    • 4- Các hình thức mua bán công nghệ và vai trò của các tổ chức t vấn trong quá trình tiếp nhận công nghệ (46)
      • 4.1.1 Mua đứt (46)
      • 4.1.2 Mua li x¨ng (licence) (46)
  • chơng II. Thực trạng việc đa công nghệ mới vào sản xuất của công ty may XK 3-2 Hòa Bình những n¨m võa qua (0)
    • 1- Bối cảnh ra đời (49)
    • 2- Quá trình hình thành và phát triển (50)
    • II. Thực trạng tình hình đổi mới và đa công nghệ vào sản xuất của công ty (54)
      • 1. Thuận lợi và khó khăn của công ty (54)
        • 1.1 Yếu tố thuận lợi (54)
        • 1.2 YÕu tè khã kh¨n (55)
      • 2- Công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của công ty (56)
        • 2.1.2 Về thị trờng (56)
      • 3- Quá trình đổi mới công nghệ qua cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị của công ty (59)
      • 4- Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động của công ty (66)
        • 4.1 Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động của công ty (66)
        • 4.2. Vấn đề đào tạo lại của công ty (68)
        • 4.3 Về thu nhập của ngời lao động (69)
      • 5. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty (70)
        • 5.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty (70)
    • VI. Đánh giá chung về quá trình đổi mới công nghệ của công ty qua những năm qua (77)
      • 2. Những vấn đề còn tồn tại (79)
  • chơng III. Một số kiến nghị, giải pháp nhằm đổi mới và đa công nghệ mới vào công ty trong giai đoạn tới (0)
    • I. Các nguyên tắc để thực hiện việc đổi mới công nghệ có hiệu quả (82)
      • 2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiện thực (83)
    • II. Phơng hớngvà mục tiêu trong việc đổi mới công nghệ của công ty trong những năm tới (84)
      • 1. Mục tiêu phát triển của công ty trong những năm tới (84)
    • Biểu 8: Một số chỉ tiêu kế hoạch cụ thể năm 2000 (0)
      • 2. Phơng hớng đổi mới công nghệ và đa công nghệ mới vào sản xuất trong những năm tới của công ty (87)
      • III. Một số kiến nghị giải pháp trong việc đổi mới công nghệ và đa công nghệ mới vào sản xuất ở công ty may XK 3-2 Hòa Bình (91)
        • 1. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy việc đổi mới và chuyển giao công nghệ (91)
          • 1.1 Vận dụng các đòn bẩy kinh tế và các chính sách khuyến khích tiến bộ khoa học và công nghệ (92)
          • 1.2. Phát triển mạnh công tác thông tin khoa học kỹ thuật (92)
          • 1.3 Tăng thêm và đa dạng hoá về vốn đầu t cho khoa học công nghệ (93)
        • 4. Tăng cờng liên doanh liên kết (94)
          • 1.5 Tăng cờng vai trò quản lý của nhà nớc đối với việc đổi mới và chuyển giao công nghệ (95)
          • 1.6 Cải tiến việc đào tạo, bồi dỡng và sử dụng cán bộ khoa học và công nghệ (97)
          • 1.7. Nâng cao năng lực nội sinh trong công ty (97)
          • 1.8 Nâng cao năng lực công nghệ và kỹ thuật máy (98)
        • 2- Một số kiến nghị (98)
          • 2.1 Đối với công ty XK 3-2 Hòa Bình (99)

Nội dung

Khái niệm và vai trò của đầu t

Khái niệm và vai trò của đầu t và đầu t phát triển

Đầu t theo nghĩa chung nhất đợc hiểu là sự bỏ ra hoặc hy sinh các nguồn lực hiện tại nhằm đạt đợc kết quả có lợi cho ngêi ®Çu t Đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm và nâng cao đời sống cho mọi ngời dân.

Vai trò của đầu t phát triển

Đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trởng Vai trò này của đầu t đợc thể hiện ở các mặt sau :

2.1 Đầu t vừa tác động tới tổng cung vừa tác động tới tổng cầu.

Về mặt cầu Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của ngân hàng Thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24 – 28 % trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới Đối với tổng cầu tác động của đầu t là ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng kéo theo sản lợng cân bằng tăng theo từ Q0 – Q1 và giá cả của của các đầu vào của đầu t tăng từ P0 – P1 Điểm cân bằng dịch

Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên ( đờng S dịch chuyển sang S ’ ) Kéo theo sản lợng tiềm năng từ Q1 – Q2, và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1 – P 2 Sản lợng tăng giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội

2.2 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tÕ

Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định của nền kinh tế vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế mọi quèc gia.

Chẳng hạn khi tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng do đó sẽ kích thích tăng trởng sản xuất phát triển, sản lợng tăng Sản xuất đợc phát triển quy mô sản xuất tăng thu hút thêm nhiều lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội, thu nhập của ngời dân đợc cải thiện, đời sống ngày càng đợc nâng cao Đầu t tăng góp vốn vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hợp lý Nh- ng bên cạnh đó khi đầu t tăng cầu các yếu tố đầu vào tăng dẫn đến giá cả các yếu tố đầu vào tăng ( giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động vật t ) đến mức độ nào đó làm tăng lạm phát Lạm phát làm cho sản xuất đình trệ đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày cành thấp hơn thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Trong trờng hợp các nhà cung cấp hàng hoá đầu vào có xu hớng tăng lợi nhuận thông qua giá thì họ sẽ giảm đi mức sản xuất, đẩy giá lên, nh vậy sẽ gây ảnh hởng tiêu cực đến nền kinh tế

Khi đầu t giảm quy mô sản xuất giảm tình trạnh thất nghiệp tăng tệ nạn xã hội tăng thu nhập của ngời dân thấp, cầu giảm Đầu t giảm tốc độ giảm cung các yếu tố đầu vào nhỏ hơn tốc độ giảm cầu gây nên sản xuất d thừa của các yếu tố đầu vào ( thừa cơ cấu ) Tuy nhiên khi đầu t giảm cầu giảm khiến cho giá thành giảm và lạm phát giảm điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong trờng hợp lạm phát cao Đầu t giảm còn làm cho cung giảm do đó bản đợc các hàng hoá còn tồn đọng d thừa, giá sản xuất sẽ tăng lên và lại khiến cho cung tăng lên và quy mô sản xuất đợc mở rộng.

Chính vì vậy trong điều hành vĩ mô nền kinh tế các hoạt động chính sách cần thấy hết các tác động hai mặt này phải xác định đợc các nhân tố và các kết quả của ảnh hởng hai mặt đó để đa ra các chính sách nhằm hạn chế tác động xấu phát huy tác động tích cực, duy trì đợc s ổn định của nền kinh tế.

2.3 Đầu t tác động đến tốc độ phát triển và tăng trởng kinh tế

Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy : muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15 – 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi níc.

ICOR = vốn đầu t / mức tăng GDP

Mức tăng GDP = vốn đầu t / ICOR

Mức ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t ở các nớc đang phát triển, ICOR thởng lớn từ 5 – 7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại có giá cao. Còn ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ 2 – 3 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ.

Kinh nghiệm các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả chính sách kinh tế nói chung Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực sản xuất.

Do đó, ở các nớc phát triển tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp. Đối với các nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đợc coi là vấn đề đảm bảo các nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến. Thực vậy, ở nhiều nớc đầu t đóng vai trò nh một “ cái hích ban đầu” tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế ( các nớc NICS, các nớc Đông Nam á )

2.4 Đầu t và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp với xu hớng phát triển của đất nớc là một vấn đề đợc liệt vào hàng quan trọng nhất trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc ta hiện nay Cơ cấu kinh tế chính là tổng thể hữu quan có mối quan hệ giữa các ngành, các vùng các khu vực kinh tế, giảm thành phần kinh tế, hợp thành cơ cấu kinh tế thể hiện ở các tỷ lệ cân đối kinh tế phản ánh trạng thái cân đối nhân công lao động.

Một đất nớc muốn phát triển mạnh mẽ nhất thiết phải xây dựng đợc một cơ cấu kinh tế hợp lý :

- Cơ cấu đợc xây dựng phải mang tính khoa học cao, phản ánh đúng đắn yêu cầu của các quy luật khách quan, đặc biệt là quy luật kinh tế

- Phải đón đầu các xu hớng KHKT hiện đại và phù hợp với xu hớng đó

- Phải phù hợp với sự phân công và hợp tác quốc tế phải là cơ cấu kinh tế mới.

- Phải đảm bảo cho phép tối u hoá việc sử dụng lợi thế so sánh của các nớc, khai thác có hiệu quả tiềm năng vốn có của các ngành, các địa phơng và các đơn vị kinh tế cơ sở. Muốn xây dựng cơ cấu kinh tế hoàn thiện phải có một sự đầu t thoả đáng Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy luật phát triển, với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn; tạo ra sự cân đối trong phạm vi của nền kinh tế. Đầu t và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mối quan hệ mật thiết gắn bó không tách rời nhau mà tạo điều kiện cùng nhau phát triển.

2.5 Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc.

Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu t là điều kiện tiện quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay.

Khái niệm về công nghệ

Thuật ngữ công nghệ gần đây đã trở thành một cụm từ đợc nhiều ngời ở các lĩnh vực khác nhau nhắc tới Có thể nói khái niệm về công nghệ ngày càng đợc mở rộng cùng với sự phát triển của xã hội, cùng nhu cầu của xã hội và nhu cầu của hoạt động thực tiễn Hiện nay trên thế giới có gần 60 định nghĩa khác nhau về công nghệ vì vậy việc đa ra một định nghĩa khái quát đợc bản chất của công nghệ là một việc làm cần thiết bởi vì không thể quản lý công nghệ thành công khi mà cha xác định rõ công nghệ là cái gì.

Các tổ chức quốc tế về khoa học công nghệ đã có nhiều cố gắng trong việc đa ra một định nghĩa công nghệ có thể dung hoà các quan điểm đồng thời tạo thuận lợi cho việc phát triển và hoà nhập của các quốc gia trong từng khu vực và trên phạm vi toàn cầu.

Có 4 đặc trng cần bao quát đợc trong định nghĩa về công nghệ

+ Công nghệ là 1 máy biến đổi

+ Công nghệ là 1 công cụ

+ Công nghệ là kiến thức

+ Công nghệ là hiện thân ở các vật thể.

Xuất phát từ các luận điểm trên chúng ta thừa nhận một số định nghĩa thông dụng nhất hiện nay.

 Theo tổ chức phát triển công nghiệp của liên hiệp quốcUNIDO (United nation's industrial Development organization) " Công nghệ là việc áp dụng khoa học công nghệ vào công nghiệp bằng cách sủ dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách chính xác có hệ thống và

 Tổ chức ESCAP (Ecomomic and Social Commision for Asia and the Pacific- Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu á Thái Bình dơng" công nghệ là hệ thống kiến thức về qui trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin Công nghệ bao gồm tất cả các kỹ năng kiến thức thiết bị và ph- ơng pháp sử dụng trong sản xuất chế tạo, dịch vụ, quản lý thông tin. Định nghĩa của UNIDO đứng trên giác độ một tổ chức phát triển công nghiệp, nhấn mạnh tính khoa học là thuộc tính của công nghệ và khía cạnh hiệu quả khi xem xét việc sử dụng công nghệ cho một mục đích nào đó. Định nghĩa của ESCAP đợc coi là bớc ngoặt trong lịch sủ quan niệm về công nghệ Định nghĩa này không coi công nghệ phải gắn chặt với quá trình sản xuất chế tạo ra các sản phẩm cụ thể mà sức mở rộng khái niệm ra các lĩnh vực dịch vụ và quản lý Những công nghệ mới mẻ đã dần dần trở thành thông dụng: Công nghệ du lịch, công nghệ ngân hàng, công nghệ đào tạo, công nghệ văn phòng

- ở Việt nam có quan niệm cho rằng" Công nghệ là kiến thức, kết quả của khoa học ứng dụng nhằm biến đổi các nguồn lực thành các mục tiêu sinh lợi" Trong một số trờng hợp, lĩnh vực ngời ta vẫn thừa nhận những định nghĩa công nghệ cho một mục đích nào đó.

Các nhà quản lý coi "Công nghệ là khoa học và nghệ thuật dùng trong sản xuất và phân phối hàng hoá và dịch vô"

Trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ, ngời ta coi

"Công nghệ là hệ thống những kiến thức (thông tin, bí quyết) đợc áp dụng để sản xuất một sản phẩm hoặc một dịch vụ"

Cuối cùng, một định nghĩa đợc coi là khái quát nhất về công nghệ là "Công nghệ là tất cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra"

Các thành phần cơ bản của công nghệ

Bất cứ một công nghệ nào dù đơn giản cũng phải gồm

4 thành phần cơ bản tác động đồng bộ qua lại lẫn nhau để tạo ta bất kỳ sự biến đổi mong muốn nào đó là:

- Công nghệ hàm chứa trong các vật thể bao gồm mọi phơng tiện vật chất cũng nh công cụ, trang bị, máy móc, vật liệu, phơng tiện vận chuyển, nhà máy Trong công nghệ chế tạo, các máy móc thiết bị thờng lập thành một dây chuyền công nghệ (phần này đợc gọi là"phần cứng" của công nghệ)

- Phần mềm của công nghệ gồm:

+ Công nghệ hàm chứa trongcon ngời làm việc trong công nghệ, nó bao gồm mọi năng lực nh: kỹ năng, kinh

2 0 nghiệm, tính sáng tạo, sự khôn ngoan, khả năng lãn đạo, đạo đức lao động.

+ Công nghệ hàm chứa trong các kiến thức (thông tin) có tổ chức đợc t hữu hoá nh các lý thuyết, khái niệm, các phơng pháp, các thông số, các công thức, bí quyết.

+ Công nghệ hàm chứa trong các khung thể chế tạo nên bộ khung tổ chức của công nghệ nh thẩm quyền trách nhiệm, mối quan hệ, sự phối hợp, mối liên kết, quản lý.

Phân loại công nghệ

Hiện nay số lợng các loại công nghệ không thể xác định chính xác số lợng các công nghệ đa ra thị trờng tăng theo hàm số mũ Do đó việc phân loại chính xác chi tiết các công nghệ là điều khó thực hiện Tuỳ theo mục đích, ngời ta phân loại các công nghệ nh sau:

1 Theo tính chất : Công nghệ sản xuất, công nghệ dịch vụ, công nghệ thông tin, công nghệ đào tạo.

2 Theo ngành nghề : Công nghệ công nghiệp, nông nghiệp, công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ vật liệu.

3 Theo đặc tính ngành nghề: Công nghệ đơn chiếc, công nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục.

4 Theo sản phẩm : Phân theo sản phẩm mà công nghệ sản xuất ra: công nghệ xi măng, năng lợng, ô tô, xe đạp.

5 Theo mức độ hiện đại: Cổ điển, trung gian, tiên tiến.

6 Theo đặc thù : Then chốt, truyền thống, mũi nhọn

7 Theo mục tiêu : Dẫn dắt, thúc đẩy phát triểm.

8 Theo sự ổn định công nghệ: Công nghệ cứng, công nghệ mềm.

Đổi mới công nghệ và hiệu quả của nó

Đổi mới công nghệ là sự chủ động thay thế một phần đáng kể (cốt lõi, cơ bản) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng công nghệ khác Do công nghệ luôn luôn biến đổi trong chu trình sống của nó nên đổi mới công nghệ là nhu cầu tất yếu và phù hợp quy luật phát triển. Đổi mới công nghệ là một tiến bộ về công nghệ tiến bộ đó dới dạng phơng pháp mới về sản xuất hay kỹ thuật mới tổ chức, quản lý hay marketing mà nhờ chúng, sản phẩm sản xuất ra sẽ có năng suất cao hơn, chất lợng tốt hơn, chí phí sản xuất thấp hơn và do đó giá cả có thể giảm xuống với một lợng đầu vào vốn và lao động( giả thiết các đầu vào khác giữ không đổi) Đổi mới công nghệ cũ bằng một công nghệ có trình độ cao hơn sẽ làm đờng đẳng lợng 1-1' dịch chuyển về giá gốc toạ độ, đờng 2 2'.

Hiệu quả đổi mới công nghệ.

L Lợng đầu vào lao động.

Q- Lợng đầu ra. a: Hệ số thu hồi vốn

Cho lợng đầu vào xác định có thể biết đợc lợng đầu ra cực đại thông qua hàm sản xuất. Đối với một doanh nghiệp có thể thực hiện đổi mới công nghệ qua 2 hình thức tổng quát:

 Một là: Biến đổi dần dần về số lợng thay đổi bổ sung từng phần, đó là bớc phát triển tiên tiến nh: Cải tiến quy trình, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá tổ chức sản xuất.

 Hai là: Phát triển nhảy vọt có tính chất đột biến đem lại sự biến đổi đồng thời về chất các yếu tố của công nghệ và sự biến đổi sâu sắc trong sản xuất kinh doanh. Đổi mới công nghệ đợc thể hiện ở các kết quả cụ thể nh: Chế tạo, sử dụng thiết bị năng lợng, vật liệu mới, có hoặc cải tiến áp dụng phơng pháp và quy trình tiến bộ hơn, nâng cao chất lợng sản phẩm, đổi mới sản phẩm Đổi mới công nghệ sẽ dẫn đến đổi mới sản phẩm.Đổi mới sản phẩm ngợc lại lại đặt ra nhu cầu, nội dung cách thức đổi mới công nghệ.

Các chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghệ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh và trong quá trình đổi mới công nghệ các doanh nghiệp cần đánh giá trình độ công nghệ của mình qua các chỉ tiêu gồm 2 nhãm:

5-1 Nhóm phản ánh trình độ khả năng kỹ thuật của các yếu tố vật chất của sản xuất : máy móc, thiết bị, đối tợng lao động, lao động

5-2 Nhóm phản ánh tổng hợp hiệu quả của sản xuất chất l- ợng, sản phẩm, năng suất lao động, tỷ lệ chi phí trên doanh thu, tỷ lệ lợi nhuận chi phí

III Vai trò và ý nghĩa của đổi mới công nghệ đối với nền kinh tế thị trờng:

Sự cần thiết khách quan

Công nghệ và đổi mới công nghệ là động lực, là nhân tố thúc đẩy sự phát triển Công nghệ là tinh hoa trí tuệ, là lao động sáng tạo của con ngời để phục vụ con ngời công nghệ, chính công nghệ là chìa khoá của sự phát triển kinh tế, xã hội dựa trên nền tảng phát triển công nghệ mới bền vững và tăng trởng cao Công nghệ cực kỳ quan trọng đối với nhân loại Công nghệ đóng vai trò quan trọng để đa đất nớc vợt khỏi tình trạng nớc nghèo, lạc hậu, chậm phát triÓn.

Nhận thức tầm quan trọng của đổi mới công nghệ, văn kiện đại hội VII đã xác định" Khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự phát triển và nâng cao trình độ quản lý, đảm bảo chất lợng và tốc độ phát triển của nền kinh tế" (Hớngdẫn học tập văn kiện đại hội VII Đảng Cộng sản Việt nam).

Vai trò của khoa học và công nghệ đợc xác định nh trên là dựa vào nhận thức đúng đắn về đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại Một quy l- uật tiến hoá của nền văn minh là không ngừng đổi mới công nghệ Trong lịch sử của nhân loại mỗi bớc phát triển của

2 4 công nghệ đều dần dần bớc phát triển của lực lợng sản xuÊt.

Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang làm thay đổi một cách căn bản tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất dẫn đến những sự thay đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất và phơng pháp quản lý, đẩy nhanh sự phân công lao động và hợp tác quốc tế mới, tạo thế phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc không phân biệt chế độ xã hội Những biến đổi sâu sắc này lại tác động mạnh mẽ tới quan hệ chính trị quốc tế Vì vậy, nớc nào cũng muốn nắm lấy thành tựu cao nhất của khoa học công nghệ để phát triển kinh tế xã hội, củng cố vị trí của mình trong cuộc cạnh tranh kinh tế và đấu tranh chính trị.

Vai trò của đổi mới công nghệ đối với doanh nghiệp

2-1 Quan niệm về cơ chế thị trờng:

Cơ chế thị trờng là bộ máy tự điều tiết toàn bộ quá trình sản xuất và l thông hàng hoá thông qua quan hệ cung cầu và giá cả trên thị trờng Cơ chế thị trờng bao gồm các yÕu tè sau:

- Giá cả thị trờng: Đây là giá cả thực tế đợc hình thành để mua bán hàng hoá Giá cả thị trờng điều hoà đợc quan hệ cung cầu giữa ngời mua và bán hàng hoá.

- Quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ: - Quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ có ảnh hởng trực tiếp đến giá cả thị trờng Đồng thời giá cả thị trờng cũng có chi phối ngợc lại quan hệ cung cầu Thông qua giá cả mà ta có thể nhận biết đợc nhu cầu của thị trờng.

- Nói tới cơ chế thị trờng là nói tới cơ chế tự vận động của thị trờng theo quy luật nội tại vốn có của nó mà nhà kinh tế học nổi tiếng ở Anh thế kỷ 18 là Adam- Smith đã quan niệm nó nh là" Bàn tay vô hình" ở đây, nó có cả 1 loạt các quy luật kinh tế đó là: quy luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh, qui luật lợi nhuận, qui luật lu thông tiền tệ.

+ Quy luật giá trị là quy luật căn bản của sản xuất và l thông hàng hoá Theo qui luật này thì sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, trong đó trao đổi phải tuân theo nguyên tắc ngang giá.

+ Sự vận động của quy luật cung cầu thể hiện ở mối quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng, đây là quan hệ kinh tế cơ bản, qui luật này có tác dụng điều tiết sản xuất và tiêu dùng, đồng thời xác định giá cả hàng hoá trên thị tr- êng.

+ Quy luật lợi nhuận xác định động lực hoạt động của các thành viên tham gia kinh tế thị trờng, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của mỗi doanh nghiệp.

+ Qui luật lu thông tiền tệ xác định khối lợng tiền tệ trong lu thông đảm bảo sự vận động nhịp nhàng của cơ

2 6 chế thị trờng, việc thừa và thiếu tiền dẫn đến tác động tiêu cực.

+ Nói đến thị trờng là phải nói đến cạnh tranh kinh tế giữa các doanh nghiệp tham gia kinh tế thị trờng Cạnh tranh có thể xảy ra ở trên mọi lĩnh vực sản xuất đến lu thông.

Tóm lại cạnh tranh là môi trờng tồn tại của cơ chế thị trờng, không thể nói tói cơ chế thị trờng mà không nói tới cạnh tranh kinh tế Thấm nhuần quan điểm này thì mỗi doanh nghiệp mỗi chủ thể kinh tế mới chuẩn bị cho mình khả năng cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng.

2-2 Sự tác động của cơ chế thị trờng đối với công tác đổi mới công nghệ của doanh nghiệp.

- Cơ chế thị trờng kích thích việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ để tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ nhận thức công nghệ mới Động lực hoạt động của cơ chế thị trờng là lợi nhuận Để tăng lợi nhuận buộc các doanh nghiệp phải thờng xuyên áp dụng kỹ thuật mới, hợp lý hoá sản xuất làm tăng năng suất lao động cá biệt và xã hội.

- Cơ chế thị trờng có tính năng động và khả năng thích nghi nhanh chóng ở đây, tồn tại một nguyên tắc là ai đa ra thị trờng những hàng hoá và dịch vụ mới với chất l- ợng và mẫu mã đảm bảo càng nhanh thì sẽ chiếm lĩnh thị trờng càng sớm và thu đợc những khoản lợi nhuận không nhỏ Điều này chỉ thực hiện đợc khi doanh nghiệp có một chất lợng sản phẩm đúng đắn, đổi mới nhanh công nghệ tạo sản phẩm mới có chất lợng tốt.

Quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trờng thờng đòi hỏi những nhà sản xuất hàng hoá phải không ngừng cải tiến sản xuất và đổi mới công nghệ để tiết kiệm các loại chi phí sao cho chi phí cá biệt cho một đơn vị hàng hoá phải thấp hơn giá trị lao động xã hội cần thiết (giá trị lao động xã hội cần thiết bao gồm cả giá trị lao động quá khứ nh nguyên vật liệu máy móc, nhà xởng Và cả lao động sống). Lao động xã hội cần thiết đợc khẳng định bởi điều kiện sản xuất trung bình, kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình Do vậy chỉ khi giá thành sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp thấp hơn giá trị lao động xã hội cần thiết thì doanh nghiệp mới có lãi.

Trong nền kinh tế thị trờng thì các doanh nghiệp thông thờng trên thị trờng phải tuân theo pháp luật tức là có sự điều tiết của nhà nớc Nhà nớc nắm một số doanh nghiệp quốc doanh và còn cung cấp các dịch vụ công cộng nh quốc phòng, cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục nhằm tạo ra môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp Cùng với hệ thống pháp luật nhà nớc còn quy định luật pháp kinh doanh, sử dụng các công cụ kinh tế vĩ mô nh thuế và các chính sách khác nhằm hớngdẫn cho các doanh nghiệp kinh doanh đúng với chiến lợc kinh tế vĩ mô.

2-3 Vai trò của đổi mới công nghệ của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

Kinh tế thị trờng đặt ra yêu cầu bức bách buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, muốn có vị trí vững chắc trong quá trình cạnh tranh thì phải gắn liền sản xuất với khoa học công nghệ và coi chất lợng sản phẩm là vấn đề sống còn Muốn vậy thì một yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc là phải đổi mới công nghệ trong quá trình sản xuất.

2.3.1 Đổi mới công nghệ thúc đẩy việc tăng cạnh tranh sản phẩm hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp.

Mục đích của việc coi trọng thúc đẩy tiến bộ khoa học đổi mới công nghệ là nhằm tăng năng suất lao động, đổi mới mặt hàng, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm Từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh và thu lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Đổi mới công nghệ, tạo ra lợi nhuận siêu ngạch

" Đáp ứng về mặt giá trị sử dụng mà xét thì hàng hoá khác nhau về mặt chất nhng đứng về mặt giá trị mà nói thì hàng hoá khác nhau về mặt lợng và đồng nhất về mặt chất" ( Mác- trong quyển I- tập 1 t bản).

Khi sản xuất ra hàng hoá, sản xuất đầu t vào đó hao phí phí lao động cá biệt, nhng khi trao đổi trên thơng tr-

3 0 ờng ngời sản xuất phải tuân theo quy luật giá trị, nghĩa là trao đổi theo hao phí lao động xã hội cần thiết Trờng hợp giá trị cá biệt của mỗi hàng hoá cao hơn giá trị xã hội thì sản phẩm hàng hoá của ngời sản xuất đầu t đợc thể hiện trong quá trình trao đổi trên thị trờng, do đó sẽ không bù đắp đợc chi phí lao động đã sản xuất ra hàng hoá không có lợi nhuận và không có hiệu quả kinh tế Vì vậy tất yếu ngoài sản xuất phải giảm chi phí lao động cá biệt cần thiết để đạt đợc hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Xét về hiệu quả kinh tế xã hội năng suất cá biệt tăng lên thì năng suất lao động mới từ từ tăng lên Vì vậy ngời sản xuất kinh doanh khi áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm tăng năng suất lao động sẽ đợc hởng kết quả mức lợi nhuận đem lại do sự chênh lệch về thời gian giữa mức năng suất lao động cá biệt và mức tăng năng suất lao động xã hội.

 Mức tăng lợi nhuận do năng suất lao động xã hội tăng.

 Mức tăng lợi nhuận siêu ngạch do năng suất lao động cá biệt tăng lên.

Trong thực tế, lợi nhuận siêu ngạch tăng lên rất nhiều so với lợi nhuận bình thờng chính là động lực khuyến khích các nhà doanh nghiệp phải đầu t, đổi mới công nghệ nâng cao trình độ trang thiết bị.

Đổi mới cộng nghệ góp phần bảo vệ môi trờng

Do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, trái đất của chúng ta ngày càng bị ô nhiễm Đây là vấn đề cấp bách hiện nay của tất cả các quốc gia các tổ chức quốc tế đòi hỏi phải có một giải pháp để ngăn chặn, phòng ngừa Điều này chỉ có thể thựchiện đợc nếu ta nghiên cứu sử dụng các công nghệ hiện đại và sử dụng ít các tài nguyên thiên nhiên có thể cạn kiệt Cần có quá trình kiểm soát bằng điện tử trong công nghệ cho phép không sản xuất quá mức các chất thải trong sản xuất.

Tơng lai không xa chính ngời tiêu dùng sẽ áp lực đặt các nhà sản xuất, ngời tiếp thị phải dán nhãn sạch (green label) trên tất cả hàng hoá Mặt khác, nhà nớc nên quy định nghiêm ngặt buộc các doanh nghiệp muốn phát triển và cạnh tranh hiệu quả phải đầu t công nghệ sạch (Green technology) Hiện nay một số công ty hàng đầu Châu áđang phát triển và giới thiệu các quy trình sản xuất chế biến, vận tải, sản xuất năng lợng, kể cả tiêu dùng đáp ứng hai tiêu chuẩn: kinh tế và môi trờng.

ý nghĩa của việc đổi mới công nghệ của doanh nghiệp

Trong cơ chế thị trờng thì việc đổi mới công nghệ không những nâng cao uy tín, xác định vị trí cho doanh nghiệp mà còn làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Công nghệ mới giúp cho doanh nghiệp thực hiện đợc chiến lợc sản phẩm, có nhiều mặt hàng chất lợng cao, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý, làm tăng khả năng bán hàng Từ đó giúp cho doanh nghiệp sử dụng hiệu quả các loại vốn trong sản xuất,tăng lợi nhuận, góp phần cải thiện đời sống cho cán bộ công

3 2 Đổi mới mạnh mẽ đến trình độ khả năng, năng lực của tầng lớp lao động, tạo điều kiện cho họ nhận thức đợc những tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại và vận dụng nó vào cuộc sống, hạn chế chệnh lệch giữa các nớc, tạo ra năng suất lao động cao Đồng thời làm giảm bớt sức lao động cho công nhân và tạo ra môi trờng lao động thuận lợi đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động.

- Về mặt chính trị: Công nghệ góp phần tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho một số đông dân c, làm giảm những tệ nạn xã hội.

- Đối với quốc gia : Việc đổi mới công nghệ cũng giúp cho các nớc xích lại gần nhau không phân biệt chế độ chính trị Giảm bớt sự chệnh lệch về khoa học kỹ thuật kinh tế, đời sống nhân dân cả nớc.

- Điều quan trọng hơn cả là bằng các công nghệ mới, công nghệ hiện đại đã làm giảm các chi phí đầu vào, sử dụng hiệu quả các nguồn lực nh vốn, lao động, t liệu sản xuất để có một đầu ra với giá thành khá thấp Từ đó góp phần tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng

- Đối với nền kinh tế quốc dân: Đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ là mộtbộ phận khá lớn và công ăn việc làm Đầu t dẫn tới làm tăng tích luỹ t bản, do đó về lâu dài đầu t làm tăng sản lợng GDP tiềm năng và thúc đẩy tăng trởng kinh tế Đồng thời đổi mới công nghệ đem lại thu nhập cao hơn cho doanh nghiệp với giá rẻ hơn, do đó thu đ- ợc lợi nhuận cao hơn Nhờ đổi mới công nghệ mà các nhà sản xuất kinh doanh đã tạo ra nhiều sản phẩm mới vừa đáp ứng đợc nhu cầu mới, kích thích nhu cầu tạo thị hiếu và đáp ứng đợc nhu cầu muôn hình muôn vẻ của xã hôi.

Chính vì lý do này, hiện nay trên thế giới nhiều tập đoàn hoặc công ty lớn đầu t có viện nghiên cứu khoa học và công nghệ của riêng mình Cùng với đầu t của nhà nớc thì đầu t cho việc nghiên cứu công nghệ của các doanh nghiệp ngày càng tăng, góp phần trực tiếp thúc đẩy sự phát triển của công nghệ. ở nớc ta cũng đã xuất hiện và đang phát triển mô hình này nhằm liên kết trực tiếp khoa học với sản xuất kinh doanh.

Bằng con đờng khoa học công nghệ với một cơ chế chính sách đúng đắn sẽ tạo đợc sự thu hút vốn và công nghệ mới hiện đại, phát huy năng lực công nghệ quốc gia, tạo ra những hàng hoá và dịch vụ có giá trị gia tăng chất l- ợng cao, có sức cạnh tranh ở cả trên thị trờng trong và ngoài níc.

Tóm lại, có thể nói đổi mới công nghệ là tất yếu khách quan đối với doanh nghiệp trong cơ chế thị tròng.

Quan điểm của Đảng ta trong vấn đề đổi mới công nghệ

Các chính sách khác của nhà nớc

2.1 Chính sách điều chỉnh cơ cấu ngành, lãnh thổ.

Việc điều chỉnh cơ cấu công nghệ nhằm mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phải làm từng bớc.Những điều chỉnh đột biến có thể gây nên những đảo lộn lớn về kinh tế xã hội Đầu t phải có trọng điểm, tập trung vào mục tiêu và các ngành quan trọng, trớc hết đầu t cho sản xuất nông nghiệp hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, cho chế biến nông sản và một số ngành công nghiệp nặng trực tiếp phục vụ và chơngtrình kinh tế lớn Với chính sách chung ấy, ngoài phần đầu t trực tiếp của nhà nớc còn khuyến khích huy động các nguồn lực khác.

2 2 Chính sách phát triển các thành phần kinh tÕ:

Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớngxã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung cơ bản của công cuộc đổi mới kinh tế Để thực hiện ch- ơngtrình này Đảng và nhà nớc ta đã hoàn thành cơ bảncủa công cuộc đổi mới kinh tế và ban hành một loạt chính sách kinh tÕ.

Với các doanh nghiệp quốc doanh, ngày 14.11.1987, Hội đồng bộ trởng đã ban hành quyết định 217 HĐBT về đổi mới kế hoạch hoá là hạch toán XHCN.

Quyết định 332 HĐBT ngày 23.10.1991 về bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, quyết định 378 HĐBT ngày 16.11.1991 về biện pháp giải quyết vốn lu động.

2.3Chính sách kinh tế đối ngoại: Để khuyến khích sản xuất hàng hoá nhập khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu, nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách cụ thể Đặc biệt, để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, mở rộng quan hệ quốc tế, ngày 29.12.1997 Quốc hội đã ban hành luật đầu t nớc ngoài Đây là bộ luật khá cởi mở và mềm dẻo khuyến khích, bảo hộ đầu t nớc ngoài vào Việt

3 8 nam theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng chủ quyền và pháp luật của nớc ta Căn cứ luật đầu t nớc ngoài, ngày 18.10.1991, Hội đồng bộ trởng đã ra Nghị định 332 HĐBT ban hành quy chế" Qui chế khu chế xuất" Trên nền tảng của quy chế này một số khu chế xuất ở Hà nội, Hải phòng và thành phố Hồ Chí Minh đang đợc xây dựng.

Nhìn chung, các chính sách liên quan đến đầu t nớc ngoài vào Việt nam là cởi mở và có độ hấp dẫn cao Điều đó nói lên rằng Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến công tác đổi mới công nghệ" Khoa học và công nghệ với giáo dục đào tạo phải đợc xem là quốc sách hàng đầu."

V Thực trạng năng lực công nghệ quốc gia và quan điểm đổi mới công nghệ của doanh nghiệp.

Thực trạng về năng lực của doanh nghiệp

Việt nam hôm nay đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá với xuất phát điểm rất thấp về mặt công nghệ Hệ thống thiết bị lạc hậu từ 2-4 thế hệ so với thế giới, chắp vá từ nhiều nguồn, thô sơ (chỉ tiêu tự động hoá cha đạt 20%) đã dẫn đến tiêu hao nhiên liệu, năng lợng cao, ô nhiễm môi trờng, năng suất chất lợng sản phẩm thấp, mẫu mã đơn điệu khó chiếm lĩnh thị trờng nội địa, hầu nh không có khả năng xuất khẩu Có đơn giá về công nghiệp chỉ đạt 30% mức trung bình của thế giới Về nông nghiệp, ở Việt nam 1 lao động chỉ nuôi đợc 3-5 ngời trong khi đó ở các nớc phát triển chỉ số đó là 20-30 ngời.

Tuy đã có những thành tựu bớc đầu về áp dụng khoa học công nghệ nh là nhờ những thiết bị công nghệ mà một số ngành đã đứng vững tham gia trên thị trờng và đóng góp vào xuất nhập khẩu nh ngành dệt may, càfê, bông sợi, dầu khí Nhng khi quan sát kỹ" Bức tranh năng lực công nghệ" quốc gia: thì thấy rõ những vấn đề có tính nghiêm trọng cần giải quyết mới hy vọng đáp ứng đợc yêu cầu cấp thiết của quy trình công nghệ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Hiện nay, công nghệ tiên tiến nhập vào Việt nam cha đáp ứng đợc mật độ cần thiết cả về số lợng lẫn quy mô. Đặc biệt, đối với một số ngành then chốt có tác động sâu rộng tới nền kinh tế nh cơ khí, năng lợng, giao thông, hoá chất, xây dựng Trong đó các dự án liên doanh với nớc ngoài phần chi phí về vật t, nguyên liệu nhập rất lớn có khi quá 70% hàm lợng công nghệ, phần giá trị gia tăng còn rất thấp chỉ đạt khoảng 10-20% số công nghệ đợc sản sinh trong n- ớc nhờ các hoạt động nghiên cứu, triển khai còn ít Hàm lợng công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn rất manh nha và yếu ớt. Bên cạnh đó hiện tợng thiếu thông tin, đội ngũ cán bộ đủ trình độ hiểu biết công nghệ và công tâm trong việc mua công nghệ từ nớc ngoài vào cũng góp phần tạo nên những nguyên nhân làm chậm quá trình đổi mới công nghệ.

Thực trạng trên đây đã dẫn đến kết quả là sự khởi sắc tăng trởng của quá trình đổi mới của nền kinh tế Việt nam trong những năm gần đây còn phần lớn nhờ vào thành

Quan điểm đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp

lệ áp đảo Nền công nghiệp đợc chú ý đầu t nhng hiệu quả thấp tỷ trong đóng góp vào GDP suốt 20 năm vẫn đứng ở mức 20% Một trong những nguyên nhân là quan niệm về đầu t còn đơn giản cha phù hợp, chú trọng nhiều vào xây dựng cơ bản để tăng năng suất tài sản cố định mà cha phát huy cơ chế khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, triển khai nhằm đổi mới công nghệ.

2- Quan điểm đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp. Đổi mới công nghệ là xu hớngchung cho tất cả các quốc gia trên thế giới Song còn tuỳ thuộc vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà tiến hành đổi mới khác nhau Tuy nhiên để lựa chọn cho mình một phơng án đúng đắn cần quán triệt một số quan điểm trong đổi mới công nghệ sau:

2-1 Quan điểm về hàng hoá.

Nớc ta đang trên con đờng công nghiệp hoá cho nên việc lựa chọn công nghệ có hiệu quả để tiết kiệm sức ng- ời, sức của và rút ngắn chặng đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá là một yêu cầu bức thiết Đặc biệt hiện nay ở những nớc đang phát triển và những nớc công nghiệp phát triển Sự hợp tác kinh tế đó cho phép chúng ta có cơ hội để đổi mới công nghệ, áp dụng kỹ thuật hiện đại, xây dựng các ngành công nghiệp tiên tiến phù hợp với điều kiện thùc tÕ kinh doanh.

Ngời tiêu dùng tham gia vào thị trờng công nghệ vớit cách là ngời tiêu dùng hàng hoá công nghệ với mục đích thoả mãn tốt nhất lợi ích của mình Đó là sự phát triển kinh tế của đất nớc , là công nghiệp hoá đất nớc Mục đích chung đó đợc thể hiện thông qua mục đích của mỗi doanh nghiệp mua công nghệ Mục đích của mỗi doanh nghiệp sau khi mua công nghệ là sản xuất ra nhiều loại sản phẩm với chất l- ợng cao và thu lợi nhuận cao Mục đích này cũng sẽ phù hợp với mục tiêu chung của đất nớc nếu doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến mà mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, vừa góp phần vào thúc đẩy sự phát triển kinh tế nói chung của đất nớc.

Hiện nay cũng có nhiều ý kiến trái ngợc nhau về việc lựa chọn công nghệ tiên tiến có chọn lọc để có những ngành mau chóng bắt kịp với trình độ thế giới tạo điều kiện thúc đẩy các ngành sản xuất khác, hay lựa chọn những công nghệ rẻ phù hợp với trình độ kỹ thuật và khả năng kinh tế tài chính hiện nay.

Do vậy có 4 tiêu chuẩn có thể đợc coi là cơ sở làm tiêu chuẩn cho các nghành nói chung hoặc các doanh nghiệp nói riêng để lựa chọn công nghệ thoả mãn nhu cầu của họ.

+ Căn cứ vào giá trị hiện thời ròng của các phơng án công nghệ (giá trị hiện thời ròng bằng lợi ích thu đợc- chi phí) Theo tiêu chuẩn này nếu phơng án có giá trị hiện tại ròng không âm là có thể chấp nhận đợc.

+ Căn cứ vào tỷ số giữa giá trị lợi ích hiện thời của ph- ơng án và giá trị của chi phí hiện thời của nó Nếu tỷ lệ đó không nhỏ hơn 1 thì có thể chấp nhận đợc.

+ Tỷ lệ lợi tức nội bộ: Theo tiêu chuẩn này thì nếu số K tìm đợc lớn thì có thể chấp nhận đuợc phơng án đó.

+ Thu hồi vốn nhanh: Theo tiêu chuẩn này thì 1 phơng án có thể lựa chọn là phơng án có kỹ năng thu hồi vốn nhanh nhất (nếu có nhiều phơng án lựa chọn).

2-3 Quan điểm về hiệu quả:

Phải xác định mục tiêu hiệu quả của sản xuất kinh doanh đó là lợi nhuận trớc mắt, lợi nhuận lâu dài, lợi nhuận kinh tế xã hội.

Các tiêu chuẩn có tính chất định hớngđịnh lợng đó là tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, ổn định và tăng trởng, tăng khả năng chiếm lĩnh thị trờng, lợi nhuận chia cho các chủ sở hữu, phúc lợi tập thể Dựa vào các quan điểm hiệu quả để đánh giá việc đổi mới công nghệ và đánh giá công nghệ căn cứ vào các chỉ tiêu chủ yếu là:

* Sự tăng trởng của nhà máy

* Đa dạng hoá sản phẩm

* Tăng chất lợng sản phẩm

* Khả năng chiếm lĩnh thị trờng.

Trong các quan điểm trên thì quan điểm phát triển phải đi đôi với hiệu quả, không thể đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất mà không đem lại hiệu quả, không đem lại lợi nhuận Doanh nghiệp phải lấy mục tiêu lợi nhuận của mình đặt lên trên hết không phải vì giải quyết việc làm cho ngời lao động, vì các mục đích cá nhân mà dẫn đến việc nhập các thiết bị lạc hậu.

VI/ Phơng pháp luận đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp:

1- Xác định sự cần thiết và nhu cầu đổi mới công nghệ:

Sự cần thiết và nhu cầu đổi mới công nghệ phải xuất phát từ nhu cầu về sản phẩm và chất lợng sản phẩm.

Nhu cầu là những cái mong muốn mà doanh nghiệp có khả năng thực hiện đợc Sự cần thiết trở thành nhu cầu phải có các yếu tố đó là: cấp bách và có điều kiện thực hiện, nhu cầu luôn tồn tại khách quan khi nó trở thành hiện thực nếu chúng ta có những điều kiện hiện thực và có khả năng thanh toán.

Dự đoán thị trờng để biết đợc xu hớngcủa ngời tiêu dùng trong tơng lai từ đó mà doanh nghiệp có chính sách hợp lý với sản phẩm truyền thống sản xuất bằng công nghệ cũ, giá trị sử dụng không đổi, sức cạnh tranh thấp rất khó

4 4 khắc phục hậu quả khi có các mặt hàng mới đang có uy tín phát triển Do vậy trong trờng hợp này phải nhanh chóng có kế hoạch đổi mới công nghệ để đối phó với sự thâm nhập của các mặt hàng từ bên ngoài. Đối với các sản phẩm mới có liên quan đến sản phẩm truyền thống, tiêu thụ trên thị trờng tuyền thống cũng phải cải tiến kỹ thuật do yêu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng tăng để tránh xâm nhập từ bên ngoài Trong trờng hợp này đổi mới công nghệ cũng có nhng phần lớn mang tính chất bé phËn. Đối với sản phẩm mới không có liên quan đến sản phẩm truyền thống thì yêu cầu về đổi mới công nghệ càng lớn do công nghệ cũ không có khả năng đáp ứng.

Đánh giá công nghệ

2.1 Đánh giá về mặt kỹ thuật của công nghệ.

- Khả năng tăng năng suất lao động.

- Khả năng tiết kiệm các yếu tố sản xuất (lao động, vốn, nguyên vật liệu)

- Sự thuận tiện trong sử dụng.

- ảnh hởng tới môi trờng:

+ Môi trờng tự nhiên + Môi trờng kinh tế xã hội.

- Hàm lợng chất xám công nghệ.

2.2 Đánh giá về mặt kinh tế:

Căn cứ vào các yếu tố

- Đánh giá về thời gian thu hồi vốn (số năm thu hồi vốn phải nhỏ hơn thời gia thay thế công nghệ) Trong tròng hợp có sản phẩm cạnh tranh mà lớn hơn so với sức cạnh tranh của doanh nghiệp thì buộc nhà máy phải nhanh chóng đổi mới công nghệ.

- Mức độ chiếm lĩnh thị trờng

- Mức độ tiết kiệm trong các nguồn lực: công nghệ có chi phí cho các nguồn lực càng nhỏ càng tốt.

2.3- Chuyển giao công nghệ trên thị trờng quốc tế và khu vực.

Từ những năm 1970 về trớc, dòng công nghệ đợc chuyển giao theo các kênh sau:

+ Chuyển giao công nghệ qua lại giữa các nớc t bản phát triển.

+ Chuyển giao công nghệ qua lại giữa các nớc t bản phát triển sang các nớc đang phát triển.

Từ sau những năm 1970, các kênh chuyển giao công nghệ đợc mở rộng và đa dạng hơn, đặc biệt chảy ngợc từ các nớc khối MC hay các nớc t bản phát triển và kênh chuyển động qua lại giữa các nớc đang phát triển với nhau, giữa các nớc công nghệ mới và các nớc đang phát triển Công việc hoạt động và nghiên cứu sẽ gia tăng và chúng ta có khả năng tự tạo ra công nghệ nhiều hơn, nhng sự phát triển của công nghiệp lại đòi hỏi phải có nhiều công nghệ hơn cho nên tỷ số chuyển giao trên công nghệ tự tạo sẽ luôn rất lớn hơn và còn tăng lên hơn nữa Chính vì vậy, chuyển giao công

4 6 trọng trong chính sách chuyển giao công nghệ quốc gia.Công nghệ chuyển giao theo các kênh trực tiếp nh đầu t nớc ngoài trực tiếp của các công ty đa quốc gia, mua các nhà máy chìa khoá trao tay hoặc theo những cách phi hình thức nh nhập máy móc, bí quyết và các dịch vụ kỹ thuật của các hàng bán thiết bị, gửi ngời ra nớc ngoài học tập.

Các hình thức mua bán công nghệ và vai trò của các tổ chức t vấn trong quá trình tiếp nhận công nghệ

4-1 Các hình thức mua bán công nghệ:

Do sự thoả thuận giữa bên bán và bên mua, trong trờng hợp này bên mua cả quyền sở hữu về công nghệ mua Do vậy, bên mua phải mất thêm một khoản tiền lớn hơn khoản tiền phải trả nếu chỉ mua quyền sử dụng công nghệ Trờng hợp mua đứt chỉ xảy ra khi tất cả các kiến thức đã đợc thể hiện đầy đủ trong các t liệu, văn bản bên mua không cần yêu cầu về sự hợp tác tiếp theo của bên bán.

Trong trờng hợp này bên bán và bên mua thoả thuận mua bán quyền sử dụng một công nghệ mà không phải bán quyền sở hữu công nghệ đó Giá công nghệ mua theo hình thức này sẽ nhỏ hơn hình thức mua đứt mà nó xảy ra khi bên mua cần sự hợp tác của bên bán

4-2 Vai trò của các tổ chức t vấn trong quá trình tiÕp nhËn công nghệ.

Việc thu nhận công nghệ nớc ngoài thực chất là việc thực hiện chuyển giao công nghệ, đây là con đờng ngắn nhất giúp các nớc nghèo lạc hậu xây dựng năng lực nội sinh của mình Trong đó các tổ chức t vấn đóng vai trò là " cầu nối" cho quá trình chuyển bán công nghệ, đây là một yếu tố quan trọng mang lại nhiều khả năng thành công nhất cho việc thu nhận công nghệ nớc ngoài. ở các nớc đang phát triển, công ty t vấn luôn là cần thiết cho mọi tổ chức, ở nớc ta lại càng quan trọng khi mà ta cha có điều kiện cùng một lúc đủ thông tin từ mọi nguồn trên thế giới Các tổ chức t vấn giúp ta trả lời câu hỏi: Mua công nghệ gì là thích hợp, giá cả bao nhiêu là hợp lý, công nghệ của nớc nào là tốt nhất, liên doanh, chuyển giao công nghệ nh thế nào thì thành công tránh đợc vấp váp, làm sao để biết đợc đích thực các đối tợng có thực lực. ở nớc ta hiện nay có hàng chục công ty t vấn hoạt động có giấy phép nh: CONCETTI (Hội liên hiệp khoa học sản xuất

Hà nội), INVESTCONSUL LTD (Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia- Trung tâm khoa học và nhân văn.), INVESTIP (Bộ khoa học công nghiệp môi tròng), IMC các tổ chức t vấn làm cầu nối giúp bên bán và bên cần mua xích lại gần nhau hơn rút ngắn các chặng đờng tìm hiểu vòng. Hơn chục năm đổi mới chúng ta thực hiện nền kinh tế mở,c ác công ty t vấn đã đóng vai trò không nhỏ làm chiếc cầu nối giữa các nhà đầu t nớc ngoài đến làm ăn ở Việt nam.

4 8 Đã đến lúc chúng ta phải xây dựng một môi trờng lành mạnh cho hoạt động t vấn nhằm chuyển các nhu cầu thiết yếu khác nhau của xã hội thành những vấn đề cần đợc giải quyết có luận cứ khoa học, có độ tin cậy cao giúp cho đôi bên giảm thiểu những rủi ro trong chuyển giao.

Mặt khác khuyến khích thúc đẩy quá trình đầu t và chuyển giao công nghệ góp phần đắc lực tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Một môi trờng pháp lý trung gian lành mạnh sẽ tạo cơ sở giúp cho nhà nớc cũng nh các thành phần kinh tế có đủ mọi thông tin phân tích tìm tòi những nhu cầu đúng đắn cho mình và giúp họ nghiên cứu phát triển các mục tiêu kinh tế đã đợc hoạch định.

Thực trạng việc đa công nghệ mới vào sản xuất của công ty may XK 3-2 Hòa Bình những n¨m võa qua

Bối cảnh ra đời

Công ty may XK 3-2 Hòa Bình đợc thành lập ngày 8.5.1958 theo quyết định của Bộ Ngoại thơng (nay là Bộ công nghiệp) dựa trên cơ sở chủ trờng thành lập một cơ sở may mặc xuất khẩu tại Hà nội và dựa trên hoàn cảnh thực tế của nền kinh tế lúc đó Khi mới thành lập, công ty có tên là xí nghiệp may mặc xuất khẩu trựcthuộc tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Việc thành lập công ty đã mang lại một ý nghĩa lịch sử rất lớn bởi vì đây là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt nam đa hàng may mặc của Việt nam ra thị trờng nớc ngoài Ngoài ra công ty cũng góp sức mình vào công cuộc cải tạo kinh tế qua việc hình thành những tổ sản xuất của hợp tác xã may mặc đi theo định hớngxã hội chủ nghiã và công nghiệp hoá Từ những ngày đầu, công ty đã thu hút đợc hàng ngàn ngời lao động mà trớc đó là những thợ thủ công cá thể nay trở thành những ngời công nhân tập thể.

Tên gọi của công ty may XK 3-2 Hòa Bình chính thức ra đời năm 1993 và công ty là một thành viên của Tổng công ty dệt may Việt nam Hơn 40 năm qua, công ty đã đạt đợc nhiều thành tích to lớn trong sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt các nhiệm vụ mà nhà nớc giao phó Công ty đã trởng

5 0 thành về mọi mặt với cơ sở hùng hậu đang tiến trên đà phát triển và mở rộng góp phần quan trọng vào quá trình củng cố và cải tạo đất nớc.

Quá trình hình thành và phát triển

Qua hơn 40 năm phát triển với bao thăng trầm biến động, quá trình hình thành và phát triển của công ty đã trải qua các giai đoạn sau:

- Từ năm 1958 đến năm 1965. Đây là giai đoạn đầu của quá trình phát triển, địa điểm của công ty còn phân tán, tuy nhiên đã đợc trang bị máy may đạp chân và công nhân là thợ tự do bên ngoài. Cuối năm 1958, công ty đã đầu t thêm 427 máy đạp chân, số công nhân là 550 ngời Bớc đầu hình thành tổ chức sản xuất, kinh nghiệm cha có, dây chuyền sản xuất chỉ có 3 ngời do đó năng suất thấp (3 áo sơ mi/ 1ngời/ 1 ca) Thời kỳ sản xuất này cha mang tính công nghiệp, các sản phẩm chủ yếu của công ty là áo sơ mi, pigiama, măngtô nam nữ và lần đầu tiên có mặt trên thị trờng Liên Xô đã thu hút đợc ngời tiêu dùng nhanh chóng lan ra thị trờng Đông âu theo các Nghị định th ký giữa chính phủ ta và các chính phủ n- ớc đó Năm 1864 tổng sản lợng công ty thực hiện là 2.763.086 sản phẩm.

- Từ năm 1966 đến năm 1975 Đây là thời kỳ diễn ra hai cuộc chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ là ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất của công ty Đây là thời kỳ mà công ty đồng thời cũng phải triển khai hai nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu bảo vệ cơ sở vật chất của mình Đó là thời kỳ bắt đầu bớc vào sản xuất công nghiệp và đổi mới công tác quản lý của công ty. Côngty đã thay thế máy đạp chân bằng máy may công nghiệp, ngoài ra còn trang bị thêm các máy chuyên dùng (nh máy thùa, máy đính cúc, máy cắt gọt, máy dùi dấu) Mặt bằng sản xuất đợc mở rộng, dây chuyền sản xuất đã lên tới

27 ngời, năng suất đạt 9 áo sơ mi/ ngời/ca.

Nhiệm vụ sản xuất của công ty trong thời kỳ này là vừa may hàng gia công cho Liên xô và một số nớc Đông Âu, vừa làm nhiệm vụ cho nhu cầu quốc phòng

Sau khi đất nớc thống nhất cùng với cả nớc tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, công ty bớc vào thời kỳ phát triển mới. Công ty từng bớc đổi mới trang thiết bị chuyển hớngsản xuất kinh doanh mặt hàng gia công Tên goị xí nghiệp may Thăng Long ra đời vào năm 1980 Sản phẩm của công ty, đặc biệt là áo sơ mi xuất khẩu đi nhiều nớc, chủ yếu là Liên xô và các nớc Đông Âu, đồng thời đợc bạn hàng quốc tế chấp nhận rộng rãi.

- Từ năm 1980 đến 1990 Đây là thời kỳ hoàng kim trong sản xuất kinh doanh của công ty kể từ khi thành lập, vào giai đoạn đó hàng năm

5 2 công ty xuất đi 5 triệu sản phẩm áo sơ mi (3 triệu sang Liên Xô, 1 triệu sang Đức, còn lại sang các thị trờng khác) Giai đoạn nay công ty đợc đầu t chiều sâu, đẩy mạnh gia công hàng xuất khẩu, lắp đặt nhiều máy chuyên dùng nh hệ thống ép cổ của cộng hoà liên bang Đức, dây chuyền đồng bộ để sản xuất quần áo Jean và áp dụng các đề tài khoa học tiến bộ vào sản xuất.

Dây chuyền sản xuất với 70 công nhân (Năng suất lao động có bớc tăng đáng kể) Thời kỳ này công ty có bớc phát triển mạnh mẽ đặt biệt là khi 2 chính phủ Việt nam và Liên Xô ký hiệp định ngày 19-5-1987 về hợp tác sản xuất may mặc Vào các năm 1987-1990, một năm công ty xuất khẩu gần 5 triệu áo sơ mi, số lợng công nhân lên tới 3000 ngời.

Song song với hình thức gia công theo hiệp định của chính phủ, công ty đã có những quan hệ hợp tác sản xuất với một số nớc nh : Pháp, Thuỵ Điển, và đã đợc các thị trờng này chấp nhận về mặt chất lợng.

- Giai đoạn từ năm 1990 đến nay:

Cùng cả nớc trong quá trình chuyển đổi cơ chế từ bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, đây là thời kỳ có những biến đổi sâu sắc tới công ty sau khi hệ thống XHCN ở Đông Âu chấm dứt sự tồn tại, thị trờng truyền thống của công ty ở các nớc này cũng bị tan vỡ Cũng nh nhiều công ty may khác,công ty may XK 3-2 Hòa Bình lúc đó gặp nhiều khó khăn để tồn tại và phát triển, công ty phải chuyển hớngsản xuất và tìm thị trờng mới.

Năm 1991, công ty đợc Bộ công nghiệp và Bộ thơng mại cho phép xuất khẩu trực tiếp đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của công ty Đến năm 1992, công ty đã thay thế toàn bộ máy cũ và đầu t thêm thiết bị phục vụ cho ngành may nh: hệ thống máy may điện tử tự động, hệ thống mài quần áo các loại, hệ thống thiết kế bằng máy vi tính Nhờ đó đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, năng lực của công ty không ngừng đợc mở rộng, ngoài cơ sơ sản xuất chính ở Hà nội, công ty còn có một xí nghiệp may tại Hải Phòng cùng với kho ngoại quan và xởng sản xuất nhựa và một xí nghiệp may ở Nam Định.

Năm 1998 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu A, thị trờng của công ty bị thu hẹp rất nhiều đồng thời giá gia công lại giảm, công ty đã chủ động đa sản phẩm của mình sang thâm nhập thị trờng nớc Mỹ và thị trờng Nam Mỹ.

Cho đến nay công ty may XK 3-2 Hòa Bình đã trở thành một trong những doanh nghiệp đầu đàn trong ngành may, là thành viên của Tổng công ty dệt may Việt nam Công ty có hơn 2000 công nhân, năng suất lao động đạt 5 triệu sản phẩm/năm Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, có uy tín trên thị trờng nhiều nớc nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ - đồng thời đợc bạn hàng quốc tế đánh giá cao Lúc đầu chỉ có vài công ty nhỏ của Đài

Loan, Hồng Kông đến đặt hàng, đến nay công ty đã có quan hệ làm ăn với hơn 70 hãng với các quốc tịch khác nhau, trong đó có những hãng lớn của Đức, Nhật, Hàn Quốc -Sản phẩm của công ty do đợc thiết kế dây chuyền hợp lý có thể sản xuất đợc nhiều chủng loại khác nhau nh Jacket, so mi, veston, măng tô, hàng Jean, dệt kim

Thách thức và khó khăn phía trớc rất nhiều nhng với những thành tựu và kinh nghiệm qua hơn 40 năm phát triển và trởng thành chúng ta tin tởng rằng công ty sẽ thu đợc thắng lợi mới to lớn hơn.

Thực trạng tình hình đổi mới và đa công nghệ vào sản xuất của công ty

1 Thuận lợi và khó khăn của công ty:

 Công ty luôn nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ và chỉ đạo sát sao của Đảng uỷ khối công nghiệp nhẹ và lãnh đạo các cơ quan cấp trên khác.

 Uy tín của công ty đợc giữ vững và phát triển, tên tuổi của công ty ngày càng đợc khách hàng biết đến, thị tr- ờng của công ty đợc mở rộng khôngngừng đặc biệt là thị trêng EU, NhËt, Mü.

 Bộ máy quản lý gọn nhẹ và có hiệu lực hơn do mới đa mô hình giám đốc và các giám đốc điều hành, tăng quyền hạn và trách nhiệm của giám đốc điều hành.

 Đợc nhà nớc cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp tự chứng nhận chất lợng hàng xuất khẩu.

Cùng với những khó khăn chung của các doanh nghiệp may, công ty may XK 3-2 Hòa Bình cũng gặp phải khó khăn tác động đến các hoạt động sản xuất kinh doanh và sự phát triển của công ty.

 Sức mua của thị trờng châu Âu và Nhật giảm nên gây cho việc tìm kiếm các hợp đồng, có lúc năng lực của công ty không đợc phát huy hết nh hàng năm, thờng chỉ đạt 80% công suất dự kiến.

 Thị trờng và giá cả có những biến động phức tạp cha có thể chủ động điều phối đợc, các doanh nghiệp nhìn chung vẫn thiếu việc làm dẫn đến tình trạng cạnh tranh hết sức mạnh mẽ nhằm đạt đợc chất lợng và năng suất cao, giá thành hạ mới có thể thu hút đợc khách hàng, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công ty.

 Do vẫn áp dụng phơng thức gia công là chủ yếu cho nên hiệu quả cha cao và việc làm không ổn định, lúc nhiều lúc ít việc.

 Số công nhân có tay nghề cao xin thôi việc xin nghỉ chuyển sang các đơn vị sản xuất kinh doanh khác là đáng báo động.

2- Công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của công ty.

2-1 T hị tròng và sản phẩm:

2.1.1 Về sản phẩm: Xét về nhân tố cấu thành của sản phẩm là: kiểu cách, màu sắc + chất lợng nguyên liệu + công nghệ làm ra sản phẩm.

Do vậy mà sản phẩm của công ty rất đa dạng, phong phú nhiều kiểu cách mẫu mã Riêng một chủng loại sản phẩm, các sản phẩm có kiểu cách khác nhau cấu tạo bởi nguyên liêu khác nhau, màu sắc khác nhau nhng đợc làm bằng các công nghệ khác nhau thì sản phẩm đó cũng khác nhau bởi vì hai lý do đó: đó là sự chấp nhận của khách hàng và giá cả sản phẩm.

Ngay cả khi thị trờng nội địa, hai sản phẩm may mặc giống hệt nhau về kiểu cách mẫu mã, dáng dấp, cùng đợc chế tạo theo một phơng thức công nghệ nh nhau, cùng từ một loại nguyên liệu nhng có màu sắc khác nhau thì sản phẩm nào có màu sắc phù hợp sẽ đợc khách hàng chấp nhận có thể giá cao hơn.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế thị trờng, nhu cầu về hàng may mặc, chu kỳ sống của sản phẩm may mặc ngày càng đợc rút ngắn.Chính vì vậy, tuy ngành may đợc đánh giá là ngành có thu lợi nhanh, quản lý gọn nhẹ, công nghệ mềm dẻo, giải quyết phát huy đợc vấn đề về lao động nhng độ rủi ro lại rất cao,các hợp đồng sản xuất có xu hớnggiảm về số lợng nhng lại phong phú về chủng loại, đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh nhạy mới phát huy đợc Vấn đề lớn đặt ra cho sự thành công là dự đoán đợc nhu cầu, xu hớngcủa thị trờng (khách hàng) để có các đối sách phù hợp.

2-2 Công nghệ sản xuất của công ty:

Tuy sản phẩm của công ty nhiều chủng loại mẫu mã nh- ng các sản phẩm này đều có công nghệ tơng tự nhau.

2.2.1 Nguyên vật liệu đợc nhập về công ty theo hai nguồn chủ yếu Nếu khách hàng chỉ thuê gia công thì toàn bộ nguyên vật liệu sẽ do khách hàng cung cấp Nếu khách hàng chỉ nhận đặt mua theo mẫu sẵn có của công ty thì nguyên vật liệu sẽ do công ty tự nhập về Sau đó nguyên vật liêu sẽ đợc kiểm tra về số lợng và chất lợng nh hợp đồng rồi đợc phân loaị theo khổmàusắcvàđem đi cắt.

2.2.2 Giai đoạn chuẩn bị: Căn cứ vào hợp đồng, áo mẫu, tiêu chuẩn của sản phẩm để: Ra mẫu cứng  giác sơ đồ xác định định mức làm mẫu đối sản xuất thử lập phiếu tác nghiệp chuẩn bị cho công đoạn cắt.

2.2.3 Công đoạn cắt: Căn cứ vào mẫu cứng để giác sơ đồ nhận vải từ phòng kho và căn cứ vào phiếu tác nghiệp đã đợc lập để tiến hành trải vải và cắt Quy trình cắt gồm hai giai đoạn: (Cắt phá và cắt gọt) Sau đó phải đánh số thứ tự vào các chi tiết để tránh sai mầu rồi đa chúng sang công đoạn mayđểlắpráp thành phẩm.

2.2.4 Công đoạn may: Căn cứ vào quy trình may và lắp ráp sản phẩm và các quy định kỹ thuật khác để lắp ráp các chi tiết thành một sản phẩm Sản phẩm sau khi may

5 8 ty sẽ kiểm tra theo một tỷ lệ quy định Nếu đã đảm bảo chất lợng theo nh yêu cầu của khách hàng thì chuyển sang là gấp và đóng gói Nếu sản phẩm không đạt chất lợng thì căn cứ vào mức độ sai hỏng để áp dụng các biện pháp xử phạt chất lợng nh:

+ Trả lại tổ may để sửa chữa.

+ Phạt tiền theo quy chế thởng phạt chất lợng nếu các sản phẩm có khuyết tật mà đợc khách hàng tạm chấp nhận.

+ Nhập lại sản phẩm sai hỏng vào kho nội địa để bán hạ giá đồng thời bắt ngời làm sai hỏng mua nguyên liệu của công ty để sản xuất lại.

Đánh giá chung về quá trình đổi mới công nghệ của công ty qua những năm qua

Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình đổi mới công nghệ của công ty may XK 3-2 Hòa Bình ta thấy trong thời gian qua công ty đã từng bớc khẳng định vị trí của mình trên thị trờng Qua nghiên cứu và đánh giá thực trạng tình hình đổi mới công nghệ của công ty chúng tôi thấy có một số u điểm và tồn tại sau:

1.Những thành tựu đạt đợc:

*Từ năm 1993 đến nay 5 phân xởng của công ty đã đợc đầu t và nâng cấp trở thành 5 xí nghiệp và đều đợc trang bị máy móc hiện đại theo quy trình công nghệ khép kín thóng nhất đảm bảo từ khâu đầu đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm; rất phù hợp với công nghệ sản xuất sản phẩm.

*Trong những năm qua công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đổi mới máy móc thiết bị. Công ty đã đầu t mua sắm các thiết bị hiện đại(dây chuyền sản xuất áo sơ mi của Đức, máy bổ cổ, máy là ép ) tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp Đây là một hớng đi táo bạo nhng đúng đắn của công ty, nhờ vậy trong những năm gần đây sản phẩm của công ty ngày càng chiếm lĩnh thị trờng và đợc bạn hàng chÊp nhËn.

*ở các xí nghiệp công ty cũng đã lắp đặt thêm nhiều máy chuyên dùng khác :máy ép cổ mex, bàn là hơi nớc, máy lộn cổ, lộn măng séc tự động chủ động nghiên cứu sản xuất nhiều loại phụ tùng thay thế, dụng cụ gá lắp nhằm đa

7 8 năng suất lao động lên cao Công ty đã sử dụng tối đa khả năng về máy móc, thiết bị và lao động hiện có, việc d thừa máy móc thiết bị và lao động ở một số khâu tuy có xảy ra nhng không lớn và công ty đã tìm cách giải quyết và khắc phục kịp thời.

*Chất lợng lao động ngày càng đợc nâng cao: Lao động công ty phần lớn đã tốt nghiệp phổ thông trung học và đã qua các trờng lớp đào tạo về may mặc Hàng năm công ty đều có thi tổ chức sát hạch tay nghề cho công nhân để luôn nâng cao chất lợng lao động đáp ứng yêu cầu công việc thực tế của công ty Đối với cán bộ quản lý hàng năm công ty khuyến khích và tạo điều kiện để họ tham gia vào các khoá học ở các trờng đại học hoặc mở lớp ngay tại công ty qua đó bồi dỡng và mở rộng kiến thức về kinh tế đối với cán bộ quản lý.

*Những năm qua công ty cũng đã áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật và đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật tạo đợc không khí phấn khởi cho anh chị em công nhân lao động , từ đó thúc đẩy sự say mê nghiên cứu, trao đổi của cán bộ và công nhân Đây chính là nguồn nhân lực giúp công ty ngày một phát triển mạnh mẽ hơn.

*Năm qua công ty cũng đã xin đợc cấp bổ xung vốn thêm 300 triệu vốn lu động, giúp cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giảm bớt đợc khó khăn về vốn là vấn đề hết sức bức xúc hiện nay Đồng thời công ty cũng đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết vốn đầu t cho hệ thống khử độc hại trong nớc và khí thải của xí nghiệp tẩy, mài, là 60 triệu đồng, kiểm tra an toàn của nhà máy là 34 triệu đồng, lắp đặt hệ thống phòng cháy cho kho nguyên liệu 30 triệu đồng, cải tạo nhà trẻ 31 triệu đồng và hàng trăm triệu chi cho công tác cải tạo các xí nghiệp để phục vụ việc chuyển đổi sản xuất từ 2 ca sang 1 ca Công ty cũng đầu t trên 200 nghìn đô la để nhập thêm máy móc và phụ tùng phục vụ cho nhu cầu con ngời.

*Ngoài việc đổi mới thiết bị công ty còn luôn chú ý đến vấn đề đào tạo và bồi dỡng ngời lao động vì ngời lao động chính là ngời điều khiển máy móc và quyết định chất lợng sản phẩm.Năng lực công nghệ sản xuất yếu sẽ không nắm vững sử dụng tốt công nghệ mới Công ty đã cử hàng trăm lao động đi học các lớp cao đẳng công nghệ may, cao đẳng tự động hoá, đi học đại học tại chức tổ chức đào tạo và đào tạo lại cho hơn 200 công nhân.

Có thể khẳng định rằng theo thời gian công tác đổi mới công nghệ của công ty may XK 3-2 Hòa Bình ngày càng đợc hoàn thiện, điều đó đợc thể hiện trong kết quả sản xuất kinh doanh của công ty: năm sau luôn cao hơn năm trớc, thu nhập cho ngời lao động đợc nâng cao, tăng nộp ngân sách cho Nhà Nớc.

2 Những vấn đề còn tồn tại:

Mặc dù đã đạt những thành tích rất đáng khích lệ nhng công tác đổi mới công nghệ ở công ty may XK 3-2 HòaBình vẫn còn một mặt tồn tại cần đợc khắc phục:

*Hệ thống máy móc thiết bị của công ty là đa dạng , nhiều chủng loại, thời gian đa vào sử dụng khác nhau không đồng bộ là một nguyên nhân gây ra sự giảm sút chất lợng sản phẩm nh trên (cùng một dây chuyền có nhiều chủng loại máy móc thiết bị máy 2 kim với những đờng sống khác nhau).

*Trong một dây chuyền sản xuất do hệ thống máy móc thiết bị không đồng bộ (máymóc của nhiều nớc với nhiều u nhợc điểm khác nhau), do vậy cũng gây nên những tâm lý khác nhau ảnh hởng tới năng suất chất lợng lao động (vì tâm lý máy tốt, máy xấu)

*Việc bố trí thiết bị ở một số xí nghiệp còn cha hợp lý do vậy cha phát huy đợc tối đa năng suất lao động

*Công ty cha có đợc những hợp đồng thật lớn và ổn định do vậy cũng cha tận dụng hết đợc công suất của máy mãc.

*Do hạn chế về vốn và trình độ năng lực công nghệ của cán bộ còn non kém nên công ty đã nhập phải một số thiết bị chuyên dùng (máy quấn ống ) là đồ phế thải của n- ớc ngoài

-Cũng do hạn chế về vốn mà công ty không thể trang bị các phơng tiện bảo hộ tuyệt đối cho công nhân, điều kiện làm việc còn bụi và nóng ảnh hởng tới sức khỏe của ng- ời lao động, điều đó dẫn đến việc ảnh hởng tới năng suất và chất lợng làm việc của ngời lao động.

Một số kiến nghị, giải pháp nhằm đổi mới và đa công nghệ mới vào công ty trong giai đoạn tới

Các nguyên tắc để thực hiện việc đổi mới công nghệ có hiệu quả

Trớc khi đổi mới công nghệ phải xác định mục tiêu, hiệu quả của sản xuất kinh doanh nhờ đổi mới công nghệ: đó là hiệu quả trớc mắt, hiệu quả lâu dài, lợi nhuận kinh tế, lợi nhuận xã hội (môi trờng)

Các chỉ tiêu có tính chất định lợng đó là tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, ổn định và tăng trởng, tăng khả năng chiếm lĩnh thị trờng, lợi nhuận chia cho các chủ sở hữu, phúc lợi tập thể Dựa vào các nguyên tắc hiệu quả để tiến hành đổi mới công nghệ và đánh giá công nghệ căn cứ vào các chỉ tiêu chủ yếu là:

 Sự tăng trởng của công ty

 Đa dạng hoá sản phẩm

 Tăng chất lợng sản phẩm

 Khả năng chiếm lĩnh thị trờng và đảm bảo không ô nhiễm môi trờng

2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiện thực:

Mục đích của mỗi doanh nghiệp khi mua công nghệ mới là để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm với chất lợng cao và thu lợi nhuận cao Nhng doanh nghiệp không thể mua công nghệ quá khả năng tài chính và trình độ kỹ thuật và quản lý của mình Do vậy nguyên tắc để đảm bảo tính hiện thực khi đổi mới công nghệ của doanh nghiệp là phải thu nhập những công nghệ tiên tiến nhng phải có chọn lọc(công nghệ thích hợp)phù hợp với khả năng tài chính và trình độ của doanh nghiệp Có 4 nguyên tắc cần cân nhắc khi quyết địng việc lựa chọn công nghệ đảm bảo cho quá trình sản xuất đạt chất lợng cao:

-Thu hồi vốn nhanh nhất

-Giá trị lợi ích hiện thời lớn hơn giá trị chi phí hiện thời

-Tỷ lệ lợi tức nội bộ lớn

-Giá trị hiện thời ròng cao (lợi ích - chi phí>0)

3.Nguyên tắc mở rộng thị trờng:

Trong nền kinh tế thị trờng khi mà cung hàng hoá lớn hơn cầu thì việc giữ vững và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt và quyết liệt Trên cơ sở khoa học kỹ thuật các doanh nghiệp đều mong muốn đổi mới công nghệ của mình nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm mới có chất lợng cao, mẫu mã đẹp đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng và giá cả đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Điều quan trọng hơn nữa là sản phẩm mới đó đã làm tăng đợc uy tín của doanh nghiệp và thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp theo đó sẽ đợc ngày càng mở rộng thêm trong và ngoài nớc.

Chính vì vậy mà một nguyên tắc hết sức quan trọng trong việc đổi mới công nghệ là công nghệ mới đợc sử dụng phải đảm bảocho việc đa dạng sản phẩm, chiếm lĩnh và mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Phơng hớngvà mục tiêu trong việc đổi mới công nghệ của công ty trong những năm tới

1 Mục tiêu phát triển của công ty trong những n¨m tíi :

Ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển nh vũ bão, mỗi một quốc gia, một công ty,một xí nghiệp hay một cá nhân đều đang cố gắng vơn lên với nỗ lực không ngừng để có thể tạo ra những lợi ích nhiều nhất cho xã hội, cộng đồng và bản thân Điều này đòi hỏi họ phải đặt ra cho mình một mục tiêu chiến lợc nhất định để phấn đấu.

Công ty may XK 3-2 Hòa Bình cũng nh tất cả các nghành nghề khác trong cả nớc cũng đang phấn đấu để ngày càng một phát triển hơn, công ty đã đề ra một số mục tiêu phát triển sau:

-Tiếp tục đổi mới và đẩy mạnh các mặt quản lý của công ty nhằm đạt 3 mục tiêu: Năng suất-chất lợng-hiệu quả, đảm bảo không ngừng nâng cao thu nhậpcủa ngời lao động , đảm bảo chỉ tiêu giao nộp ngân sách Nhà Nớc, đảm bảo chi tiêu lợi nhuận , đầu t thoả đáng cho ch- ơngtrình hiện đại hoá, cải thiện các điều kiện về môi tr- ờng, điều kiện làm việc của công nhân, đẩy mạnh tốc độ phát triển,giữ gìn và nâng cao uy tín của công ty.

-Giữ vững thị trờng cũ, nỗ lực mở rộng thị trờng mới đặc biệt chú ý đến thị trờng châu Âu, thị trờng Mỹ, Nhật và một số nớc châu á ; tích cực chuẩn bị các điều kiện để chuyển hẳn sang phơng thức kinh doanh mua đứt bán đoạn, phấn đấu đa tỷ lệ bán FOB những năm tới đạt hơn 60%, tỷ lệ nội địa 30% tổng giá trị doanh thu.

-Tiếp tục cải tiến sản xuất, đầu t kỹ thuật để tăng năng suất và chất lợng đặc biệt, phải đa các thiết bị gá lắp vào sử dụng đại trà trong sản xuất Thực hiện đa dạng hoá phát triển mặt hàng mới có chất lợng cao phục vụ trong cả nớc và xuất khẩu theo hớngchuyên môn hoá và hiện đại hoá(hiện đại trên cơ sở tự động và bán tự động) đủ điều kiện để thu hút khách hàng mở rộng liên doanh liên kết với nớc ngoài.

-Thực hiện cải tiến mạnh mẽ công tác tài chính, tăng c- ờng hoạt động quản lý và giám sát các hoạt động tài chính,

8 6 đặc biệt phải thực hiện giao chỉ tiêu hạch toán cho các đơn vị.

-Đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo cán bộ và công nhân , trớc hết và quan trọng nhấtlà cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật chuyên môn nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ có kiến thức và năng lực quản lý và đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty.

-Thu nhập của ngời lao động đợc đảm bảo và nâng cao dÇn.

- Doanh thu năm sau cao hơn năm trớc đảm bảo có lãi.

Biểu 8: Một số chỉ tiêu kế hoạch cụ thể năm 2000

Stt Chỉ tiêu Đơn vị tÝnh TH 1999 KH 2000

1 Tổng doanh thu Triệu đồng 97.400 113.000

2 §ãng gãp ng©n sách Nhà Nớc Triệu đồng 1.613 1.861

3 Thu nhËp b×nh qu©n ®/ngêi/ tháng 930.000 >1.000.00

Số liệu của phòng kế hoạch sản xuất

Một số chỉ tiêu kế hoạch cụ thể năm 2000

Công ty trong những năm gần đây có những tiến bộ và cố gắng trong việc đổi mới, cải tiến máy móc thiết bị để phù hợp với yêu cầu của thị trờng Nhng để đổi mới một cách đồng bộ, có hệ thống thì phải cần rất nhiều vốn và những điều kiện khác Giải quyết vấn đề này từng bớc thì công ty đã nghiên cứu, áp dụng và đa vào sử dụng kỹ thuật gá lắp trong dây chuyền may, nhằm tăng năng suất và chất lợng đồng thời thực hiện đợc những đờng may khó, mà nếu không có những loại cữ cuốn gá lắp này thì khó có thể thực hiện đợc

Trong các mặt hàng sản xuất hiện nay cữ cuốn gá lắp chuyên dùng đã trở thành một công cụ đòi hỏi của lớp thợ trẻ, công nghệ trẻ ở trên máy 5642 (Tây Đức), máy Cansai (Nhật) là loại máy hai kim và bốn kim, máy cuốn ống (Mỹ, Nhật), máy cuốn dọc , sử dụng gá lắp năng suất tăng từ 5-6 lần, cứ một máy chuyên dùng có thể thay thế cho 5 máy may bình thờng Nh máy nẹp nếu sản xuất ổn định một ngày có thể đạt đợc năng suất 500 sản phẩm thay thế cho 5 ngời thao tác trên 5 máy may Rồi đến các loại cữ không chỉ dùng riêng cho máy nẹp mà các loại gá khác cũng đợc sáng chế

Cữ cuốn gấu to nhỏ nhiều loại dùng để may các đờng gấu thẳng, gấu đuôi tôm cho các áo sơ mi nam ,nữ

Gá viền các loại dùng cho quần bò, cho các máy may hàng quần áo gilê, jacket Đặc biệt phải nói đến cữ cuốn thép tay sơ mi đợc áp dụng 100% trong sản xuất, năng suất tăng từ 4-5 lần so với may bộ.Có thể khẳng định rằng cữ cuốn gá lắp đã góp phần tích cực vào việc tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lợng sản phẩm, giảm bớt chi phí lao động trong quá trình sản xuất, từ đó nguồn thu gia tăng tạo tiền đề cho việc gia tăng các sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu trong sản xuất.

Hiện nay công ty đã đa vào sử dụng 20 loại gá tơng ứng 70% (20/28) các loại gá đã có ở các nớc phát triển hàng may mặc Để thực hiện việc sử dụng các công cụ gá lắp một cách triệt để và đồng bộ, công ty đã có một số biện pháp hữu hiệu sau:

-Tập hợp và su tầm thêm tất cả các loại cữ cuốn gá lắp đã và đang sử dụng.Tổ chức đi tham quan học tập ở các xí nghiệp bạn.

-Từ nghiên cứu mẫu mã đa ra các cấu trúc đờng may để xác định tiêu chuẩn cữ gá đồng bộ nh loại máy sử dụng chân vịt, răng ca, mặt nguyệt, cữ, gá

-Chọn một số loại cữ gá thông thờng có kế hoạch chế tạo sẵn theo dự báo của yêu cầu công nghệ.

-Về sản xuất gá: Nghiên cứu các bộ dỡng sản xuất hàng loạt đồng đều,trên cơ sở đó tiêu chuẩn hoá các kiểu.

-Lập kế hoạch nhập những loại cha có và cha tự sáng chế đợc.

-Trang bị thêm phơng tiện, công cụ, vật t để có thể tổ chức sản xuất tốt đồ gá.

-Có kế hoạch đào tạo.

Tuy nhiên xét về ý thức của công nhân trong việc sử dụng các loại cữ cuốn, gá lắp này thì cha thật tốt, mọi ngời cha có ý thức đợc hết tác dụng của các loại gá lắp này do đó việc áp dụng cha đợc rộng rãi dẫn đến việc tăng năng suất còn chậm.Trong những năm tới đây công ty sẽ quan tâm nghiên cứu , sáng tạo và có thể nhập thêm các loại cữ cuốn, gá lắpkhác để á dụng trên toàn bộ công ty một cách triệt để , đồng thời cũng thông báo giới thiệu cho công nhân thấy đợc tác dụng, u điểm của các loại thiết bị này.

*Về quy chế quản lý thiết bị của công ty : Để đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát máy móc thiết bị nhằm tạo ra cho cán bộ công nhân viên một ý thức tốt về bảo vệ máy, đồng thời cũng để đảm bảo an toàn trong sản xuất công ty đã đa ra một số quy chế về quản lý thiết bị:

- Mọi máy móc thiết bị, phơng tiện , công cụ trang thiết bị thuộc tài sản cố định

+Khi nhập về hoặc chuyển từ nơi khác đến đều phải nhËp kho công ty

+Khi mở hòm phải lập biên bản có đầy đủ 3 nơi xác nhận : phòng kho, phòng tài vụ, phòng đầu t.

+Khi xuất phải có lệnh điều động (do bộ phận quản lý chức năng thực hiện) tổng giám đốc duyệt mới đợc thực hiện.

+Khi thanh lý phải làm đầy đủ thủ tục

-Mỗi máy móc , thiết bị mà tổ trởng sản xuất đã giao cho từng công nhân sử dụng , vận hành sản xuất thì ngời công nhân phải chịu trách nhiệm bảo quản thiết bị và thực hiện nghiêm túc các nội quy , quy trình vận hành, vệ sinh, tra dÇu mì

- Mỗi xí nghiệp có một tổ bảo toàn trực thuộc giám đốc quản lý chịu trách nhiệm quản lý tu sửa thờng xuyên , bảo dỡng và xem xét định kỳ ít nhất 3 tháng một lần đối với các thiết bị mà giám đốc xí nghiệp giao cho

-Mỗi xí nghiệp phải có một quyển sổ theo dõi thống kê thiết bị trong đơn vị ( thuộc TSCĐ) ghi nhận mọi vấn đề sữa chữa lớn và biến động diễn ra trong sản xuất và việc sử dụng máy móc thiết bị, số lợng mới nhận đợc, số lợng chủng loại điều đi

-Mỗi cán bộ quản lý công ty tiến hành kiểm tra theo định kỳ một lần kết hợp cùng ban bảo hộ lao động (chấm điểm theo từng nội dung) xét khen thởng theo điểm tổng hợp các mặt.

*Dự kiến đầu t cho đổi mới công nghệ của công ty trong n¨m 2000

-Đầu t cho xí nghiệp Nam Hải (Nam Định) một dây chuyền may áo jacket trị giá 300000USD

-Mở rộng thành lập xí nghiệp may số 7 chuyên may sản xuất mặt hàng quần cá loại

-Đầu t thiết bị mới bổ xung cho các xí nghiệp may

-Đầu t một hệ thống sơ đồ bằng máy vi tính cho phòng kỹ thuật

-Phục hồi cầu thang máy tự động cho tầng 2+3

-Mua các mẫu cổ của máy may cổ tự đông với trị giá

-Công ty cũng có phơng hớnglắp đặt hệ thống điều hoà cho các xí nghiệp từ nay đến năm 2005

-Công ty đang và sẽ đầu t mở rộng dây chuyền dệt kim trị giá 10 tû VN§.

Ngoài việc đổi mới máy móc thiết bị công ty còn luôn chú ý đến vấn đề đào tạo và bồi dỡng ngời lao động vì ngời lao động chính là ngời điều khiển máy móc và quyết định chất lợng sản phẩm Năng lực công nghệ yếu sẽ không nắm vững và sử dụng tốt công nghệ mới

III Một số kiến nghị giải pháp trong việc đổi mới công nghệ và đa công nghệ mới vào sản xuất ở công ty may XK 3-2 Hòa Bình

1 Một số biện pháp nhằm thúc đẩy việc đổi mới và chuyển giao công nghệ

Sự cạnh tranh trong cơ chế thị trờng tác động đến sự đổi mới và chuyển giao công nghệ của từng doanh nghiệp,từng ngành Bản thân sự tồn tại và quy mô của nhu cầu về sản phẩm là cơ sở cho sự lựa chọn và thực hiện đổi mới và chuyển giao công nghệ theo tôi có một số biện pháp sau :

1.1 Vận dụng các đòn bẩy kinh tế và các chính sách khuyến khích tiến bộ khoa học và công nghệ.

Cần phải có chính sách trọng dụng nhân tài và khen thởng thích đáng cán bộ có thành tích trong nghiên cứu, trao đổi khoa học và công nghệ mới, chế thử sản phẩm mới, những ngời có sáng chế phát minh, những cán bộ trực tiếp tham gia việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mang lại hiệu quả cao

Ngày đăng: 17/07/2023, 06:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w