Nội dung kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiÒn
1.1.1 Đặc điểm của chu trình bán hàng và thu tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đối với một doanh nghiệp sản xuất, quá trình sản xuất kinh doanh biểu hiện doanh nghiệp đang tồn tại và hoạt động Quá trình này bao gồm các công việc nối tiếp và liên tục, lặp đi lặp lại tạo thành những chu kỳ sản xuất. Ngời ta có thể nhìn nhận quá trình này theo nhiều góc độ khác nhau Theo cách nhìn nhận của các nhà quản lý trên góc độ tài chính, quá trình này bao gồm chuỗi các nghiệp vụ cơ bản Các thông tin về mỗi chu trình đều đ- ợc thu thập, xử lý trên các loại sổ sách giấy tờ (đặc biệt là sổ sách kế toán) Thực chất của việc bán hàng và thu tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh là việc thực hiện giá trị sản phẩm, hàng hóa, lao vụ có từ giai đoạn sản xuất trớc đó Để thực hiện giá trị sản phẩm, doanh nghiệp phải chuyển giao hàng hóa, sản phẩm, đợc khách hàng chấp nhận trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán Chu trình này nói chung đợc bắt đầu bằng một đơn đặt hàng của khách hàng và chấm dứt bằng sự chuyển đổi hàng hóa hay dịch vụ thành các khoản thu tiền mặt hoặc các khoản phải thu
Công tác tiêu thụ có thể đợc bắt đầu từ nhu cầu về các loại sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp từ phía khách hàng Tùy theo các trờng hợp cụ thể mà công tác tiêu thụ có thể đợc thực hiện theo các phơng thức khác nhau sau đây: phơng thức tiêu thụ trực tiếp, phơng thức chuyển giao hàng hóa theo hợp đồng, phơng thức tiêu thụ qua đại lý (ký gửi), phơng thức bán hàng trả góp…
Nh vậy các phơng thức tiêu thụ rất phong phú và đa dạng, phụ thuộc và từng trờng hợp cụ thể Mặc dù vậy việc tiêu thụ thành phẩm nhất thiết đợc gắn với việc thanh toán của ngời mua, bởi vì chỉ khi nào doanh nghiệp thu nhận đầy đủ tiền hàng thì việc tiêu thụ mới đợc coi là kết thúc và đợc ghi nhận đầy đủ trên sổ sách kế toán
Việc thanh toán của ngời mua cũng đợc thực hiện theo nhiều phơng thức khác nhau nh:
- Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt
- Thanh toán bằng phơng thức chuyển khoản qua ngân hàng với điều kiện ngời mua chấp nhận thanh toán
Qua việc trình bày về một số phơng thức bán hàng và thu tiền chủ yếu của doanh nghiệp cho thấy quá trình tiêu thụ bao giờ cũng gồm hai phần việc chính là nghiệp vụ bán hàng và việc thanh toán với khách hàng Cụ thể trong một doanh nghiệp, các phần việc này đợc biểu hiện thành những công đoạn cụ thể sau:
+ Xét và xử lý yêu cầu về mua hàng
+ Phê chuẩn phơng thức bán hàng và bán chịu
+ Gửi hóa đơn cho khách và ghi sổ
+ Ghi sổ các khoản thu đợc bằng tiền mặt
+ Xử lý và ghi sổ doanh thu đối với hàng hoá bị trả lại hoặc các khoản giảm giá, chiết khấu
+ Xóa sổ các khoản không thu hồi đợc
+ Dự phòng nợ phải thu khó đòi
Với các chức năng trên, mỗi bộ phận trong doanh nghiệp sẽ phải đảm nhận từng phần một Thông qua việc phân chia nhiệm vụ, ngời quản lí doanh nghiệp có thể nắm bắt đợc các thông tin về nghiệp vụ bán hàng chính xác nh trong thực tế đã phát sinh Mặt khác để đảm bảo quyền lợi của mỗi bộ phận trong chu trình này cũng nh dễ dàng quy kết trách nhiệm cho từng bộ phận nếu có xảy ra sai sót, gắn với các chức năng trên là các giấy tờ, sổ sách, chứng từ minh chứng cho việc thực hiện các chức năng là có thật bao gồm:
- Đơn đặt hàng của khách
- Hóa đơn thuế giá trị gia tăng hoặc hoá đơn bán hàng
- Sổ nhật ký bán hàng
- Sổ nhật ký thu tiền
- Các mẫu phê chuẩn các khoản không thu đợc
- Sổ chi tiết các khoản phải thu
Trong thực tế, các loại chứng từ, sổ sách sẽ đợc gắn liền với từng bộ phận và quy trình luân chuyển của chúng giữa các bộ phận thể hiện nh sau:
Khách hàng Phòng kinh doanh Giám đốc Phòng kinh doanh Thủ kho
Nhu cÇu mua hàng Đơn đặt hàng của khách phiếu tiêu thụ
Phê chuẩn ph thức bán chịu, tiêu thô
LËp hãa thuế giá đơn trị gia t¨ng
Phòng kinh doanh Phòng kế toán
VËn chuyÓn hàng lập vận đơn
Ghi các loại sổ lập báo cáo hàng tháng, kú
L u trữ và bảo quản chứng từ
Sơ đồ 1: Quy trình luân chuyển chứng từ trong chu trình bán hàng và thu tiền
1.1.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý chu trình bán hàng và thu tiền tại doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động kinh doanh mục tiêu của doanh nghiệp đợc đặt lên hàng đầu chính là tạo ra đợc nhiều lợi nhuận, mở rộng sản xuất và phát triển doanh nghiệp Muốn thế nhà quản lý doanh nghiệp phải tự đề ra cho doanh nghiệp mình một phơng thức quản lý phù hợp
Trong môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán giữ một vai trò quan trọng Nhiệm vụ của hệ thống này là cung cấp thông tin quản lý (bao gồm các thông tin về kinh tế tài chính của đơn vị và các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh khác) và thực hiện nhiều mặt hoạt động của đơn vị
Hệ thống này bao gồm:
- Hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ: Trong chu trình bán hàng và thu tiền, hệ thống này thể hiện ở số lợng các loại chứng từ đợc lập cho nghiệp vụ bán hàng và thu tiền phát sinh tại doanh nghiệp nh: hóa đơn thuế giá trị gia tăng, hợp đồng mua bán hàng hóa, vận đơn, đơn đặt hàng, phiếu xuất kho… và quy trình luân chuyển các chứng từ này tại các phòng ban, bộ phận trong doanh nghiệp
- Hệ thống sổ kế toán: Hệ thống này dùng để ghi các nghiệp vụ bán hàng và thu tiền và các nghiệp vụ khác có liên quan, phát sinh trong một niên độ kế toán, mà cơ sở của nó là các chứng từ đã đợc thiết lập trớc đó
+ Tài khoản phải thu khách hàng(131): Ngoài việc thể hiện số d đầu và cuối kỳ trên BCTC, trong hệ thống sổ sách kế toán sẽ hiện diện thông tin chi tiết cho từng khách hàng
+ Tài khoản tiền(111,112,113): Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển
+ Tài khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi(139)
+ Doanh thu bán hàngvà cung cấp dịch vụ(511)
+ Các khoản chiết khấu chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại(521,531,532)
+ Thuế phải nộp nhà nớc (333)
Mối liên hệ giữa các tài khoản này đợc thể hiện qua Sơ đồ 3 quản lý sao cho phù hợp và có hiệu quả Do đó tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị đều phải đợc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nhằm cung cấp những thông tin trung thực, từ đó giúp cho nhà quản lý nắm bắt, đa ra các quyết định xử lý kịp thời Vì thế điều quan trọng nhất đảm bảo thành công cho quá trình kiểm tra kiểm soát này là xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với đặc điểm và quy mô hoạt động của doanh nghiệp.
Theo định nghĩa của liên đoàn kế toán quốc tế hệ thống kiểm soát nội bộ là hệ thống những chính sách và thủ tục nhằm vào bốn mục tiêu:
- Bảo vệ tài sản đơn vị
- Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin
- Bảo đảm việc thực hiện các quy định pháp lý
- Bảo đảm hiệu quả của hoạt động
Chu trình bán hàng và thu tiền là một trong các chu trình nghiệp vụ cơ bản mà thông tin cung cấp từ chu trình này đóng một vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thực hiện việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ đạt đợc các mục tiêu trên cũng bao hàm một phần quan trọng trong quản lý chu trình bán hàng và thu tiền Biểu hiện của hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý chu trình này đợc trình bày theo bốn yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ:
Môi trờng kiểm soát: là bao gồm các nhân tố bên trong và bên ngoài đơn vị có tính môi trờng tác động đến việc thiết kế và xử lý dữ liệu của các loại hình kiểm soát nội bộ
Hai nhóm nhân tố thể hiện bên trong và bên ngoài gồm sáu mặt chủ yếu:
- Đặc thù về quản lý
- Chính sách cán bộ (chính sách nhân sự)
- Kế hoạch và chiến lợc hoạt động để xem xét doanh nghiệp có định hớng phát triển lâu dài
- Uỷ ban kiểm soát gồm những ngời trong bộ máy lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp
- Môi trờng bên ngoài bao gồm môi trờng pháp lý, đ- ờng lối phát triển của đất nớc và bộ máy quản lý ở tầm vĩ mô
Chiết khấu,Tiền mặt, Giảm giá, hàng bán bị trả lại Kết chuyển các khoản giảm trừ
Kết chuyển doanh thu của kỳ này Doanh thu nhận đ ợc
Giá trị gia tăng phải nộp
DT ch a thu tiÒn Xóa sổ nợ khó đòi Không đòi đ ợc Trích lập dự phòng Nợ phải thu khó đòi
Sơ đồ 2: Trình tự hạch toán kế toán tổng hợp nghiệp vụ tiêu thụ
Quá trình hình thành và phát triển
Tên gọi : Công ty Kiểm toán và Dịch vụ Tin học
Tên giao dịch : Auditing and Information Service Company(AISC). Địa chỉ :142 Nguyễn Thị Minh Khai- QuËn 3 TP HCM
Chi nhánh tại Hà Nội : 39B Thuỵ Khuê Hà Nội
Hình thức Sở hữu vốn : Vốn Nhà Nớc, vốn tự có, vốn vay.
TK ngân hàng : Số710A02227 tại Ngân hàng Công thơngVN
Lĩnh vực kinh doanh : Kiểm toán, t vấn tài chính kế toán, t vấn đầu t và dịch vụ tin học
Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực kiểm toán, t vấn tài chính kế toán và dịch vụ tin học.
Công ty đợc thành lập theo Thông báo số 637/TC/CĐKT ngày 21/3/1994 của Bộ Tài Chính và Quyết định số 1292/QĐ-UB-TM ngày 29/4/1994 của UBND thành phố Hồ Chí Minh.
AISC hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 103020 do trọng tài kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 4/5/1994 Trụ sở giao dịch chính của Công ty 142 Nguyễn Thị Minh Khai-Quận 3-TPHCM
AISC là một tổ chức t vấn, kiểm toán độc lập hợp pháp có quy mô vừa, hoạt động trên toàn quốc Ngay từ những năm đầu hoạt động, xác định đợc kiểm toán là chuyên ngành non trẻ tại Việt Nam AISC đã hợp tác với các hãng kiểm toán Price Waterhouse Coopers là những công ty kiểm toán lớn trên thế giới để cùng tham gia kiểm toán, cùng trao đổi và học hỏi kinh nghiệm kiểm toán Quốc tế Sau đó, AISC chính thức liên doanh với công ty kiểm toán Quốc tế Price Waterhouse Coopers, hình thành công ty liên doanh Price Waterhouse Coopers-AISC.
AISC cũng là một trong những công ty kiểm toán độc lập đầu tiên đợc Uỷ ban chứng khoán Nhà Nớc cho phép kiểm toán các tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khoán theo quyết định số 51/2000/QĐ-UBCK2 ngày 19/6/2000 của Chủ tịch Uỷ ban chứng khoán Nhà Nớc.
AISC hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính; đ- ợc trích lập các quỹ theo quy định của Nhà Nớc.
Tổng số vốn đầu t ban đầu là: 3.198.609.808
+ Vốn cố định : 600 triệu + Vốn lu động : 1.400 triệu.
Trong đó vốn ngân sách: 436,224 triệu đồng VN
Các nguồn vốn của doanh nghiệp gồm có vốn ngân sách, vốn vay ngân hàng, tín dụng, vốn tự bổ sung, vốn vay các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc.
Năm tài chính của công ty đợc bắt đầu từ ngày 1 tháng
4 hàng năm (sau khi quyết toán của năm trớc đợc duyệt)
Công ty đã có nhiều bớc phát triển và càng ngày càng hoàn thiện trong các lĩnh vực hoạt động của mình Số lợng các chi nhánh của công ty chính tại các tỉnh và thành phố đã tăng lên Hiện nay Công ty chính có 3 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố sau:
Chi nhánh tại thành phố Hà Nội:
Chi nhánh tại thành phố Đà Nẵng:
Chi nhánh tại thành phố Cần Thơ:
64 Nam Kỳ Khởi Nghĩa Cần Thơ- ĐT: (071) 813.004
Chi nhánh tại thành phố Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 4485/QĐ-UB ngày 9/8/2000 của UBND thành phố Hà Nội Chi nhánh hoạt động theo giấy phép kinh doanh số
314886 do Sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội cấp ngày 4/8/2000.
Chi nhánh là đơn vị hách toán phụ thuốc của công ty
Các loại dịch vụ cung cấp
AISC thực hiện các hoạt động dịch vụ kiểm toán, t vấn tài chính kế toán và tin học trên cơ sở hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa AISC và khách hàng bao gồm các nội dung sau:
Kiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu kế toán: Kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh trên sổ sách chứng từ kế toán; kiểm tra việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán, vận dụng các phơng pháp kế toán, việc tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán.
Kiểm tra và xác định tính chính xác và hợp pháp của các loại vốn, các quỹ của doanh nghiệp.
Kiểm tra và xác định sự đúng đắn và cơ sở pháp lý của việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, nộp thuế và các khoản nộp khác của doanh nghiệp T vấn cho doanh nghiệp về việc giải quyết các vụ việc tranh chấp, đánh giá, thanh x lý tài sản.
Thực hiện kiểm toán theo yêu cầu trong đơn đặt hàng của các cơ quan quản lý Nhà nớc, các tổ chức xã héi.
Làm giám định về tài chính, kế toán theo yêu cầu của khách hàng.
Dịch vụ t vấn tài chính kế toán.
Hớng dẫn áp dụng chế độ Kế toán-Tài chính-Thống kê- Thuế theo những quy định phù hợp với các hoạt động của từng loại doanh nghiệp.
Xây dựng và thực hiện các mô hình tổ chức bộ máy, tổ chức công tác kế toán- tài chính, thông tin kinh tế nội bộ, quy trình kế toán các phần hành.
Chỉ dẫn, giải thích, giải đáp các văn bản pháp luật về nghiệp vụ tài chính-kế toán, thuế theo yêu cầu của khách hàng Hớng dẫn khách hàng thực hiện các văn bản pháp luật về nghiệp vụ tài chính-kế toán, về kê khai đăng ký kinh doanh lËp tê khai thuÕ.
Cung cấp cho khách hàng các văn bản pháp quy, các chế độ thể lệ, các văn bản hớng dẫn về nghiệp vụ tài chính- kế toán, thống kê và các nghiệp vụ có liên quan khác.
Đào tạo bồi dỡng kế toán trởng và kiểm toán viên nội bộ.
1/ Cung cấp và hớng dẫn sử dụng các kỹ thuật công nghệ viễn thông tiên tiến của thế giới Xây dựng và cài đặt các phần mềm tin học quản lý kinh tế chuyên ngành: nghành Tài chính, Thống kê, Thuế, Kho bạc, Ngân hàng,
Du lịch, Thơng mại, các doanh nghiệp, các cơ quan ban ngành…
Tổ chức quản lý và tổ chức bộ máy sản xuất kinh
kinh doanh dịch vụ tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học.
Chi nhánh TP Hà NộiChi nhánh TP Đà Nẵng
Phòng kiÓm toán dùng x©y bảncơ
Phòng dịch vô tin học
Phòng Đào tạo phân và tÝch kinh doanh
Phòng c cÊp giÊy vi tÝnh, phònvăn g
Công đoàn, chi bộ Đảng
Chi nhánh tại Cần Thơ
Sơ đồ số 6: Cơ cấu tổ chức văn phòng chính tại Thành phè HCM
Sơ đồ số 7: Cơ cấu tổ chức tại chi nhánh TP
Phòng tài chính Phòng mar- keting Phòng kiểm toán 1 Phòng kiểm toán 2 Phòng kiểm toán XDCB Phòng tin học Phòng đào tạo và t vấn
Phòng HC tổng hợp Phòng mar- keting Phòng kiểm toán 1 Phòng kiểm toán 2 Phòng kiểm toán XDCB Phòng tin học Phòng đào tạo và t vấn
Tại chi nhánh Hà Nội đợc phân cấp hoạt động hoàn toàn độc lập Do đó chức năng và nhiệm vụ của các chi nhánh giống nh chức năng và nhiệm vụ của công ty tại thành phố Hồ ChÝ Minh.
Giám đốc chi nhánh phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về mọi hoạt động của chi nhánh Giúp việc cho giám đốc chi nhánh có 1 phó giám đốc và kế toán trởng.
Mỗi phòng ban trong công ty đều có 1 trởng phòng và các phòng này đều do giám đốc trực tiếp chỉ đạo và phân công nhiệm vụ Các phòng nghiệp vụ thực hiện chức năng theo đúng tên gọi của mình Tuy nhiên việc phân chia thành các phòng chủ yếu nhằm thuận lợi cho công việc quản lý, vì khi ký kết hợp đồng với khách hàng, ban giám đốc thờng lựa chọn những cán bộ phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của công việc trong từng hợp đồng cụ thể để giao nhiệm vụ
Trừ phòng hành chính tổng hợp chịu trách nhiệm về kế toán và quản lý nhân sự của công ty, còn các phòng ban khác đều thực hiện dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ khác có liên quan đến kế toán, kiểm toán, dịch vụ tin học cho khách hàng có nhu cầu.
Quy trình kiểm toán chung đợc thực hiện tại công
Công việc thực hiện tr ớc kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể
Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Kết thúc công việc kiểm toán và lập báo cáo
Các công việc thực hiện sau kiểm toán
Công việc kiểm toán Báo cáo tài chính tại AISC lần lợt đ- ợc thực hiện theo các bớc sau:
Sơ đồ 8: Các bớc thực hiện công việc kiểm toán
Bộ phận marketing tiến hành chào hàng, gửi cho khách hàng nội dung, phơng pháp kiểm toán, giá phí kiểm toán của công ty Sau khi nhận đợc lời mời của khách hàng, tiến hành đánh giá có nên chấp nhận hoặc tiếp tục thực hiện kiểm toán cho khách hàng hay không, đánh giá các lý do của khách hàng đối với cuộc kiểm toán, lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên, rồi tiến đến ký kết hợp đồng Tất cả các công việc đó đợc thực hiện trong bớc công việc thực hiện trớc kiểm toán Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng, Công ty tiến hành những bớc tìm hiểu kỹ hơn về khách hàng trên các mặt sau đây, đợc gọi là bớc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát:
Thực hiện các b ớc kiểm tra hệ thống và đánh giá
Thực hiện các b ớc kiểm tra chi tiết và đánh giá kết quả kiểm tra Thực hiện việc soát xét hồ sơ báo cáo tài chínhbáo cáo tài chính
+ Thu thập kiến thức về nghành nghề kinh doanh và công việc kinh doanh của khách hàng Đây là một vấn đề cần thiết cho việc thực hiện kiểm toán đầy đủ Phần lớn thông tin này đợc thu thập ở các văn phòng của công ty khách hàng, nhất là đối với khách hàng mới.
+ Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
+ Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán, rủi ro kinh doanh và rủi ro cố hữu.
+ Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: môi trờng kiểm soát, quy trình kiểm soát, thực hiện các thử nghiệm kiểm tra và đánh giá rủi ro kiểm soát
+ Tìm hiểu các chu trình kế toán.
+ Thực hiện các bớc phân tích tổng quát.
+ Xây dựng kế hoạch kiểm toán và giao dịch với khách hàng.
Trong bớc lập kế hoạch kiểm toán cụ thể KTV lập một kế hoạch kiểm toán cụ thể cho từng chu trình, từng tài khoản trong chu trình đó.
Bớc thực hiện kế hoạch kiểm toán đợc tiến hành nh sau:
Sơ đồ 9: Thực hiện kiểm toán
Kết thúc công việc và lập báo cáo đợc thực hiện theo các b- íc sau:
Sơ đồ 10: Tổng hợp kết quả kiểm toán và lập báo cáo
Sau mỗi cuộc kiểm toán AISC đều đánh giá lại chất l- ợng của toàn bộ công việc, đánh giá chất lợng làm việc của kiểm toán viên, đánh giá lại rủi ro của cuộc kiểm toán, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm.
2.3.1 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiÒn
Lập kế hoạch kiểm toán: Công ty nhận thức rõ việc lập kế hoạch kiểm toán sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện kiểm toán có hiệu quả, giảm thiểu đợc chi phí, nâng cao chất lợng của cuộc kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán đợc thực hiện qua các bớc sau:
+ Chấp nhận th mời kiểm toán
Khi AISC chấp nhận th mời kiểm toán của khách hàng thực hành việc tiếp xúc và khảo sát tình hình hoạt động, hệ thống kế toán tài chính của khách hàng sau khi chấp thuận thì hai bên sẽ thoả thuận ký kết hợp đồng kiểm toán
+ Cử kiểm toán viên phụ trách
Việc cử KTV phụ trách là một bớc công việc quan trọng trong qua trình kiểm toán Công việc này phụ thuộc vào quy mô của từng cuộc kiểm toán, từng phần hành kiểm toán và đặc biệt còn phụ thộc vào chuyên môn nghiệp vụ của cácKTV Cụ thể với cuộc kiểm toán tại Công ty WictoVina nhómKTV gồm 05 ngời trong đó có 2 KTV chính và 3 ngời là trợ lý kiểm toán.
Việc tìm hiểu khách hàng giúp cho KTV có những hiểu biết về khách hàng từ đó có những định hớng và thiết kế phơng pháp kiểm toán cho phù hợp Việc tìm hiểu khách hàng nh sau:
Công ty TNHH WictoVina(sau đây gọi tắt là Công ty) là doanh nghiệp liên doanh Công ty hoạt động theo giấy phép số 23/CP - ACP - HL ngày 30/03/2000.
Thời gian hoạt động của liên doanh là 30 năm kể từ ngày cấp giấy phép và Công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/04/2000.
Về nguồn vốn kinh doanh của Công ty bao gồm:
Trụ sở chính của Công ty: Khu công nghiệp Sài Đồng B
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất các loại keo và chất kết dÝnh.
Thị trờng tiêu thụ: Chủ yếu các sản phẩm của Công ty tiêu thụ ở trong nớc, một phần để xuất khẩu
Công ty hoạt động theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và tuân thủ theo các quy định hiện hành Hàng năm, Báo cáo tài chính của Công ty phải đợc kiểm toán theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài trớc khi gửi tới các cơ quan chức năng và công bố công khai
Tổ chức bộ máy quản lí
Sau khi Công ty khách hàng cung cấp cho Kiểm toán viên các tài liệu liên quan đến môi trờng kiểm soát, kết hợp với việc thu thập thêm bằng chứng về các nội quy, quy chế của Công ty và thông qua phỏng vấn, quan sát Kiểm toán viên đã có đ- ợc các thông tin về bộ máy quản lí điều hành trong Công ty, đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Theo sơ đồ quản lí, Hội đồng quản trị là cơ quan quản lí của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty Phó giám đốc thờng trực Công ty là ngời điều hành mọi hoạt động hằng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc giao Bộ phận tài chính do phó giám đốc phụ trách tài chính đứng đầu chịu trách nhiệm theo dõi và cung cấp cho ban giám đốc các thông tin về tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
Phó giám đốc tài chính do hội đồng quản trị bổ nhiệm và cũng là một ngời đã qua nhiều năm giữ trọng trách này nên đã có bề dày kinh nghiệm trong công tác quản lí tài chính kế toán
Với sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty, Kiểm toán viên nhận thấy rằng trong việc phân công, công tác kế toán đảm bảo theo đúng nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân công phân nhiệm rõ ràng Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty là hoàn toàn hợp lí.
Sơ đồ số 11: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty WictoVina
Phó tổng Giám đốc phụ trách Tài chính
- Theo dâi TGNH sổ TM
Thủ quỹ Kế toán theo dâi nợ phải thu, phải trả toán Kế h thu doan
Kế toán giá thành sản xuất.
Theo dâi N,X,T CphÝ sx CphÝ NC toán Kế CPhÝ
Chế độ kế toán mà Công ty áp dụng:
Qua tìm hiểu Kiểm toán viên đợc biết Công ty đang hạch toán theo chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định 1141/QĐ/CĐ ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính.
Niên độ kế toán bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc ngày
31/12 hàng năm Riêng năm đầu tiên hoạt động thì niên độ kế toán bắt đầu vào ngày 01/04/2000 kết thúc ngày
Hình thức mở sổ kế toán: theo hình thức Nhật kí chung. Đồng tiền sử dụng trong hạch toán là Việt Nam đồng (VND) Trong kì các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán và cuối kì quy theo tỷ giá thực tế, chênh lệch tỷ giá phát sinh trong thanh toán đợc kết chuyển vào kết quả hoạt động kinh doanh trong kì Các khoản nợ phải thu, phải trả cha đợc thanh toán tại ngày 31/12/2001 có số d ngoại tệ đợc quy đổi bằng VNĐ theo tỷ giá mua bán bình quân ngân hàng.
Nhận xét chung và những bài học kinh nghiệm rút ra qua thực tiễn kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền của AISC
Qua thực tiễn kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty Wicto Vina niên độ kế toán 31/12/2002 cũng nh kiểm toán Báo cáo kết quả kinh doanh đợc thực hiện thống nhất theo quy trình kiểm toán mà AISC xây dựng.
+ Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, các bớc mà AISC yêu cầu Kiểm toán viên của mình thực hiện bao gồm: Tiếp cận khách hàng, xây dựng chiến lợc kiểm toán và lập kế hoạch kiểm toán.
Tiếp cận khách hàng là bớc chuẩn bị đầu tiên và việc thực hiện tốt ngay từ công tác tiếp cận khách hàng đã làm cho việc xây dựng chiến lợc và lập kế hoạch kiểm toán của AISC đạt hiệu quả cao, tạo nền tảng vững chắc cho thành công của cuộc kiểm toán Việc tiếp cận khách hàng đợc công ty thực hiện rất khác nhau tuỳ thuộc vào quan hệ của công ty với từng khách hàng, cũng nh quy mô đặc điểm của mỗi khách hàng Trong giai đoạn này công ty đánh giá sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, xem xét khả năng thực hiện kiểm toán đối với các khách hàng mới, từ đó ớc tính giá phí kiểm toán tiến tới kí kết hợp đồng kiểm toán.
Lập chiến lợc kế hoạch kiểm toán, thận trọng nghề nghiệp bắt buộc Kiểm toán viên thực hiện đầy đủ bớc giai đoạn trong công việc này, từ đó lập kế hoạch kiểm toán cụ thể Do vậy khi tìm hiểu những thông tin chi tiết về khách hàng,Kiểm toán viên phải áp dụng triệt để nguyên tắc này Ngoài các thông tin thu thập đợc cập nhật từ hồ sơ kiểm toán, Kiểm toán viên còn thu thạp thêm
Những thông tin bổ sung từ nhiều nguồn khác nhau về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Trong quá trình thu thập thông tin về hoạt động sản xuát kinh doanh trong năm 2002 tại công ty Wicto Vina và dựa trên cơ sở phân tích về tình hình tài chính của đơn vị Đó chính là tình trạng thiếu nguyên liệu để sản xuất từ đó số lợng hàng hoá không đủ cung cấp cho thị trờng cũng nh tình trạng nhập khẩu đờng của nớc ngoài tăng mạnh làm giảm giá đờng trong nớc ảnh hởng tới doanh thu cũng nh Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh tại đơn vị
Các thông tin thu thập đợc trong bớc xây dựng chiến lợc kiểm toán, Kiểm toán viên AISC luôn bám sát và thực hiện tốt các quy định của Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế ISA 310 về thu thập thông tin cơ sở khi tiến hành kiểm toán: ”…để thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính, Kiểm toán viên phải có hoặc phải thu thập đầy đủ về hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng…”
Trong giai đoạn này, Kiểm toán viên tìm hiểu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các chỉ tiêu đợc trình bày trong Báo cáo kết quả kinh doanh tại đơn vị thông qua các thủ tục kiểm soát Tại công ty Wicto Vina các Kiểm toán viên AISC đánh giá hệ thống kiểm soát nội của đơn vị là khá mạnh Trong giai đoạn này chủ yếu Kiểm toán viên sử dụng kĩ thuật phỏng vấn và quan sát Đồng thời Kiểm toán viên thực hiện đánh giá rủi ro của cuộc kiểm toán.
Ngoài các bớc đợc thực hiện trong quy trình này Kiểm toán viên còn kết hợp chặt chẽ việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng với việc thực hiện các bớc phân tích tổng quát Thông qua việc kết hợp giúp Kiểm toán viên phát hiện đợc những khó khăn, thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó phân tích những ảnh hởng của những sai sót tới các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh.
Trong bớc lập kế hoạch kiểm toán, các kiểm toán phần hành tiếp cận với các khoản mục cụ thể phân chia nhiệm vụ.
+ Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Việc thực hiện kiểm toán phụ thuộc vào quá trình lập kế hoạch, trong đó Kiểm toán viên đánh gia các khoản mục là trọng yếu hay không trọng yếu Chính vì thế, công việc kiểm tra chi tiết các tài khoản, thực hiện thủ tục phân tích đợc Kiểm toán viên áp dụng theo các mức độ khác nhau cho từng loại tài khoản Tại công ty Wicto Vina các khoản mục doanh thu, chi phí đợc đánh giá là trọng yếu nên Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chi tiết.
+ Giai đoạn kết thúc kiểm toán
Kiểm toán Báo cáo kết quả kinh doanh là một phần trong toàn bộ trong kiểm toán Báo cáo tài chính Vì vậy khi kết thúc kiểm toán và tiến hành đánh giá về Báo cáo tài chính, Kiểm toán viên sẽ tổng hợp kết quả kiểm toán từng tài khoản và đánh giá mối liên hệ giữa chúng Ví dụ nh các khoản doanh thu và phải thu.
Qua kết quả của các cuộc kiểm toán, với trình độ chuyên môn cao cùng với sự sáng tạo lòng nhiệt tình của đội ngũ nhân viên trẻ nhng có nhiều kinh nghiệm, việc áp dụng các phơng pháp kiểm toán tiên tiến đã chứng tỏ những u điểm trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán Báo cáo kết quả kinh doanh nói riêng của AISC. Những u điểm này tạo lợi thế cho AISC thực hiện công việc kiểm toán đạt hiệu quả cao, tiết kiệm thời gian, chi phí sức lực Các phơng pháp kiểm toán của AISC đợc xây dựng cả trên cơ sở nghiện cứu các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế Từ những lợi thế đó làm tăng sức cạnh tranh của AISC, đồng thời giữ vững và củng cố uy tín nghề nghiệp với khách hàng.
Ngoài những lí do trên còn có những nguyên nhân khác nữa bao trùm lên toàn bộ cuộc kiểm toán và dẫn đến sự thành công của kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng Đó là:
Sự lãnh đạo của ban giám đốc: Là những ngời quản lí có kinh nghiệm lâu năm có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực kiểm toán và t vấn luôn giám sát chặt chẽ toàn bộ cuộc kiểm toán trong quá trình cung cấp dịch vụ kiểm toán Bên cạnh đó Ban giám đốc của AISC còn tham gia trực tiếp vào giai đoạn lập chiến lợc kiểm toán, nhằm đảm cho cuộc kiểm toán thành công theo đúng nh hợp đồng đã kí với khách hàng.
- Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của các Kiểm toán viên: Đây là một trong những nhân tố hàng đầu đa đến sự thành công của cuộc kiểm toán Do vậy AISC đã không ngừng tuyển dụng, đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ của Kiểm toán viên Mọi cuộc kiểm toán đều có sự tham gia của những Kiểm toán viên có nhiều kinh nghiệm, từ đó nâng cao hiệu quả kiểm toán
3.2 Hoàn thiện kiểm toán Báo cáo kết quả kinh doanh tại
Công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học(AISC)
- Sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm toán Báo cáo kết quả kinh doanh tại Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học (AISC)
Báo cáo kết quả kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp sản xuất nào Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và luôn là đối tợng quan tâm của nhiều ngời Khi Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh đúng, trung thực, thể hiện chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp Điều đó sẽ làm cho những ngời quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp có cái nhìn lạc quan hơn về sự phát triển của doanh nghiệp, các nhà đầu t sẽ yên tâm hơn khi đầu t, hợp tác với doanh Báo cáo kết quả kinh doanh thể hiện rõ nét quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị cũng nh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc Các Kiểm toán viên luôn coi Báo cáo kết quả kinh doanh có vị trí quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp những chỉ tiêu quan trọng nh doanh thu, chi phí, các khoản nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc Do vậy, yêu cầu đặt ra đối với kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nói riêng và kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung phải đợc thực hiện hiệu quả Kiểm toán ở đây không chỉ đơn thuần là phát hiện ra những sai sót, những yếu kém, khuyết điểm của đơn vị mà phải từ đó đề xuất ra những ý kiến giúp doanh nghiệp khắc phục và sửa chữa, nêu lên những điểm mạnh để doanh nghiệp duy trì, phát triển Đó mới chính là những mong muốn của doanh nghiệp, kiểm toán không chỉ đơn thuần là thực hiện một cách máy móc các nghiệp vụ mà còn là những ngời bạn trên con đờng phát triển đi lên của doanh nghiệp.