Cơ sở lý luận của kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền
Chu trình bán hàng - thu tiền trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1 Đặc điểm của chu trình bán hàng - thu tiền.
Trong doanh nghiệp sản xuất, để tồn tại và duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì quá trình kinh doanh của doanh nghiệp phải nối tiếp liên tục và lặp đi lặp lại tạo thành những chu kỳ sản xuất Thực tế chu kỳ sản xuất bao gồm các chuỗi nghiệp vụ có liên quan chặt chẽ với nhau toạ thành chu kỳ nghiệp vụ cơ bản chu kỳ kinh doanh tại một doanh nghiệp thờng bắt đầu từ khi doanh nghiệp tạo vốn có thể bằng vốn tự có hoặc nguồn vốn vay mợn để phục vụ cho sản xuất, kết thúc giai đoạn sản xuất thì công đoạn cuối cùng của chu kỳ kinh doanh là việc tiêu thụ sản phẩm đồng thời là quá trình thu tiền từ hoạt động bán hàng để thu hồi lại vốn kinh doanh Chu trình hoạt động bán hàng - thu tiền chấm dứt một quá trình kinh doanh để bắt đầu quá trình kinh doanh tiếp theo Nh vậy, quá trình kinh doanh bao gồm các chu kỳ diễn ra liên tục, đều đặn và mỗi chu kỳ đều là mắt xích quan trọng không thể thiếu đợc. Trong đó kết quả của chu trình bán hàng - thu tiền không chỉ phản ánh riêng kết quả của chu trình mà còn phản ánh toàn bộ kết quả quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Bán hàng và thu tiền là quá trình chuyển đổi quyền sở hữu của hàng hoá qua quá trình trao đổi hàng tiền Với ý nghĩa nh vậy, quá trình này bắt đầu từ yêu cầu mua của khách hàng và kết thúc bằng việc chuyển đổi hàng hoá thành tiền Trong trờng hợp này, hàng hoá và tiền tệ đợc xác định theo bản chất kinh tế của chúng Hàng hoá là những tài sản hay dịch vụ chứa đựng giá trị và có thể bán đợc : tiền tệ là phơng tiện thanh toán nhờ đó mọi ngời quan hệ giao dịch đ- ợc giải quyết tức thời Tuy nhiên ranh giới của bán hàng - thu tiền đợc thể chế hoá trong từng thời kỳ và từng đối tợng cụ thể khác nhau.
Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam, quá trình tiêu thụ đợc thực hiện khi hàng hoá, dịch vụ đã đợc chuyển giao cho ngời mua và ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán về bản chất, bán hàng - thu tiền là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đồng thời tạo vốn để tái sản xuất mở rông Thực hiện tốt quá trình nay, doanh nghiệp mới có thể thu hồi vốn và có lãi -một nguồn thu quan trọng để tích luỹ và ngân sách và các quỹ của doanh nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống ngời lao động.
Dới góc độ kiểm toán, chu trình bán hàng - thu tiền liên quan đến nhiều chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh Đây là những chỉ tiêu cơ bản mà những ngời quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dùng để phân tích khả năng thanh toán, hiệu quả kinh doanh , triển vọng phát triển cũng nh rủi ro tiềm tàng trong tơng lai, vì thế các chỉ tiêu này thờng bị phản ánh sai lệch Để có thể có đợc những hiểu biết sâu sắc về chu trình thì trớc hết phải nắm đợc các đặc điểm của chu trình.
Các đặc điểm của chu trình bán hàng - thu tiền gồm có :
- Mật độ phát sinh của các nghiệp vụ là tơng đối lớn.
- Có liên quan đến các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp.
- Chịu ảnh hởng mạnh mẽ của quy luật cung - cầu.
- Các chỉ tiêu dễ bị phản ánh sai lệch.
- Các quan hệ thanh toán trong mua bán rất phức tạp, chiếm dụng vốn của nhau công nợ dây da khó đòi Tuy nhiên, việc lập dự phòng khó đòi lại mang tính chủ quan và thờng dựa vào ớc đoán của ban giám đốc nên rất khó kiểm tra và thờng bị lợi dụng để ghi tăng chi phí.
- Rủi ro đối với các khoản mục trong chu kỳ xảy ra theo nhiều chiều hớng khác nhau có thể ghi tăng , ghi giảm hoặc vừa ghi tăng vừa ghi giảm theo ý đồ của doanh nghiệp hoặc một số cá nhân Vì thế việc kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền tơng đối tốn kém và mất thời gian Với chức năng xác minh và các thông tin về chu trình nói riêng thì kiểm toan viên không thể không xem xét những đặc điểm của chu trình và ảnh hởng của nó tới phơng pháp kiểm toán.
2 Chức năng của chu trình bán hàng - thu tiền. Để thực hiện tốt chu trình bán hàng - thu tiền , trong doanh nghiệp có các bộ phận chức năng khác nhau thực hiện các công việc khác nhau Quá trình đợc bắt đầu từ việc phát sinh nhu cầu mua hàng từ giá khách hàng đến khâu tiếp theo nh việc phê chuẩn các phơng thức bán hàng , cách thức thanh toán và việc tiêu thụ hàng hoá sản phẩm Thông thờng chu trình bán hàng - thu tiền thực hiện các chức năng cơ bản sau:
Xử lý đơn đặt hàng của khách hàng: khi nhận đợc đơn đặt hàng của khách hàng gửi đến thì doanh nghiệp phải thực xem xét có nhất trí việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng không Việc chấp nhận hay không là tuỳ thuộc vào nhu cầu hàng hoá của khách hàng và khả năng cung cấp của doanh nghiệp và các yếu tố khác nh giá cả, phơng thức thanh toán.
Nhu cầu bán hàng L u trữ
Bộ phận cung ứng Thủ tr ởng, KTT Bộ phận quản lý hàng Kế toán thanh toán
Lập chứng từ bán hàng Ký duyệt hoá đơn Giao nhận hàng Ghi sổ và theo dõi thanh toán
Xét duyệt bán chịu : Đối với phơng thức bán chịu cho khách, hàng sẽ đợc chuyển đi sau khi có sự phê chuẩn của ngời có thẩm quyền trong doanh nghiệp Việc phê chuẩn phơng thức bán chịu đợc thực hiện tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt các khoản nợ phải thu.
Chuyển giao hàng : Khi hàng hoá đợc chuyển đi thì chứng từ vận chuyển sẽ đợc lập, đấy là điều cần thiết cho việc tính tiền đúng số hàng chuyển giao.
Gửi hoá đơn cho khách hàng và ghi rõ nghiệp vụ bán hàng: Hoá đơn phải đợc lập ngay sau khi giao hàng, hoá đơn là phơng thức chỉ rõ cho khách hàng số tiền và thời hạn thanh toán đồng thời là căn cứ ghi sổ nhật ký bán hàng và theo dõi các khoản phải thu.
Xử lý và ghi số các khoản thu tiền : Sau khi thực hiện các chức năng về bán hàng cùng ghi sổ kế toán các khoản này cần phải thực hiện các chức năng thu tiền cả trong điều kiện bình thờng và không bình thờng Trong mọi trờng hợp đều cần xử lý và ghi sổ các khoản thông thờng về thu tiền bán hàng.
Xử lý và ghi sổ các khoản hàng bán bị trả lại và bớt giá : Tất cả các khoản này phải trả đợc phê chuẩn đúng đắn bởi những ngời có trách nhiệm và phải đợc ghi số kế toán một cachs chính xác và nhanh chóng.
Dự phòng nợ khó đòi và xoá sổ các khoản phải thu không thu hồi đợc: Tr- ớc khi khoá sổ các tài khoản và chuẩn bị lập BCTC phải tiến hành đánh giá phí tồn kho cho các khoản phải thu không có khả năng thu hồi đợc qua đó tiến hành lập dự phòng cho các khoản đó Còn những khoản không thể thu hồi đợc thì phải xoá sổ kế toán cho các khoản này.
3 Tổ chức kế toán bán hàng - thu tiền
Bán hàng - thu tiền là một giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Là giai đoạn thứ hai sau quá trình mua hàng và thanh toán đối với doanh nghiệp thơng mại và là giai đoạn tiếp theo giai đoạn sản xuất đối vơi các doanh nghiệp sản xuất Do vậy, cũng giống nh các giai đoạn khác, tổ chức kế toán bán hàng - thu tiền gồm các nội dung sau :
Kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính
1.Mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền :
Trong việc thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền của kiểm toán báo cáo tai chính phải xác định rõ phạm vi công việc và mục tiêu của cuộc kiểm toán Với chu trình bán hàng - thu tiền cũng vậy, phải xác định rõ mục tiêu và phạm vi công việc để làm cơ sở cho việc thu thập bằng chứng kiểm toán để làm cơ sở đa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị đợc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán số 200 thì Qmục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận nhận rằng báo cáo tài chính có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhạan có tuân thủ pháp luật và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không ?
Các mục tiêu của kiểm toán có mối quan hệ với những xác nhận của ban quản trị Do đó, để thực hiện tốt cuộc kiểm toán cần phải hiểu đợc những xác nhận đó
Năm loại xác nhận của kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền gồm :
- Xác nhận về sự hiện hữu : Doanh thu trên báo cáo tài chính phản ánh quá trình trao đổi về hàng hoá và dịch vụ thực tế đã xảy ra các khoản phải thu trong bảng cân đối là có thực vào ngày lập các cân đối kế toán
- Xác nhận về tính đầy đủ : Tất cả doanh thu về dịch vụ, hàng hoá, các khoản thu và đã thu đều đợc ghi sổ và đa vào báo cáo tài chính
- Xác nhận về quyền sở hữu : Hàng hoá và các khoản phải thu của doanh nghiệp vào ngày lập bảng cân đối tài sản đều thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
- Xác nhận về sự đánh giá và phân loại : Các khoản phải thu khoản doanh thu đợc phân loại đúng bản chất và đợc tính đúng đắn
- Xác nhận về sự trình bày : Doanh thu và các khoản phải thu đợc trình bày trung thực và đúng đắn trên bảng cân đối tài sản hay trên báo cáo tài chính theo đúng hệ thống kế toán của doanh nghiệp và theo các quy định kế toán hiện hành
Bên cạnh các xác nhận của ban quản trị của doanh nghiệp thì các mục tiêu chung và mục tiêu đặc thù của kiểm toán cần phải đợc xem xét
- Mục tiêu hợp lý chung : Mục tiêu này giúp kiểm toán viên đánh giá số liệu trên các số d trên tài khoản phải thu khách hàng… có hợp lý hay không xét có hợp lý hay không xét theo tất cả các thông tin mà kiểm toán viên có đợc về công việc kinh doanh khách hàng
- Các mục tiêu chung khác bao gồm :
+ Có căn cứ hợp lý : Số tiền ghi sổ và ghi trên báo cáo tài chính thực sự là số tiền phát sinh trong quá trình xảy ra nghiệp vụ bán hàng và các nghiệp vụ có liên quan
+ Tính đầy đủ : Tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều đợc ghi sổ
+ Quyền sở hữu : Số tiền hoặc tài sản đợc ghi thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tại ngày lập báo cáo tài chính.
+ Sự đánh giá : Tiền và tài sản của doanh nghiệp phải đợc đánh giá đúng đắn phù hợp với giá trị hiện tại trên thị trờng và đợc ghi trên hoá đơn và trên sổ sách chính xác hợp lý theo từng kỳ
+ Sự phân loại : Số tiền đợc ghi trên sổ phải đợc phản ánh đúng đắn ghi đúng nội dung tài khoản và các tài khoản phải đợc trình bày đúng đắn trên báo cáo tài chính
+ Ghi chép đúng kỳ: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi chép đúng thời gian phát sinh nghiệp vụ, tránh mọi hiện tợng báo cáo thừa hoặc thiÕu
Mục tiêu đặc thù của chu trình bán hàng -thu tiền bao gồm :
+ Có căn cứ hợp lý: Doanh thu tiền mặt và các khoản phải thu đều phải hiện hữu vào ngày lập báo cáo tài chính
- Tính đầy đủ : Các khoản doanh thu và các khoản phải thu hiện có đợc tính và ghi vào tài khoản có liên quan
+ Quyền sở hữu : Doanh nghiệp có quyền sở hữu đối với các khoản doanh thu, thu nhập khác và các khoản phải thu phát sinh trong kỳ
+ Sự đánh giá: Tính giữa đơn giá và số lợng hàng hoá phải đợc tính đúng và số liệu trên các sổ chi tiết phải đợc cộng dồn chính xác
+ Chính sách chiết khấu phù hợp : Doanh thu và các khoản phải thu thực tế phát sinh phù hợp với các chính sách chiết khấu của đơn vị đề ra
+ Sự phân loại : Doanh thu phải đợc phân loại đúng đắn thành các loại doanh thu bán ra và doanh thu nội bộ, doanh thu hàng bán bị trả lại doanh thu nhận trớc Các khoản phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác… có hợp lý hay không xét
Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)
Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán – thu tiÒn kiểm toán AASC
2 Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính
Sau khi kiểm toán viên đã hoàn thành việc xác định các mục tiêu kiểm toán đặc thù cho chu trình bán hàng thu tiền, yếu tố cấu thành của báo cáo tài chính thì kiểm toán viên bắt đầu các giai đoạn kiểm toán cụ thể Do chu trình bán hàng - thu tiền có những khoản mục là yếu tố cấu thành báo cáo tài chính nên khi tiến hành kiểm toán cũng phải tuân thủ theo quy trình kiểm toán chung của một cuộc kiểm toán để đảm bảo tính thống nhất
Quy trình kiểm toán là một hệ thống phơng pháp rõ ràng của tổ chức một cuộc kiểm toán nhằm giúp cho kiểm toán viên hoàn thành công việc của mình theo đúng các mục tiêu đề ra
Quy trình kiểm toán gồm 3 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế phơng pháp kiểm toán
(1) Lập kế hoạch kiểm toán : Kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền là một chu trình của kiểm toán tài chính Vì vậy, nhiệm vụ chung của kiểm toán chu trình là triển khai các chức năng kiểm toán thông qua việc vận dụng các ph- ơng pháp kiểm toán thích hợp với đặc thù của phần hành này thông qua các bớc trong quy trình kiểm toán Để cso kế hoạch kiểm toán cụ thể cho một khách
Giai đoạn 1 Lập kế hoạch thiết kế phơng pháp kiểm toán của chu trình bán hàng - thu tiền
Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền Giai đoạn 2
Giai đoạn 3 Hoàn tất công tác kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán hàng nói chung và kế hoạch kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền nói riêng, kiểm toán viên thờng thực hiện các bớc sau :
B ớc 1 : Chuẩn bị kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền:
Trong bớc này phải thực hiện các công việc sau:
- Thứ nhất, phải xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán Mục tiêu và phạm vi kiểm toán cần phải xác định cụ thể đối với từng mục kiểm toán Mục tiêu kiểm toán là cái đích cần đạt tới đồng thời là thớc đo kết quả kiểm toán cho mỗi chu trình kiểm toán cụ thể Mục tiêu chung phải gắn với mục tiêu riêng yêu cầu của quản lý Do vậy, mục tiêu của kiểm toán phải tuỳ thuộc vào quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán, tuỳ thuộc vào loại hình cụ thể Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối tợng kiểm toán, th- ờng đợc xác định đồng thời với mục tiêu kiểm toán và là một hớng cụ thể xác định mục tiêu này với một khách thể kiểm toán cần xác định rõ đối tợng cụ thể của kiểm toán : Bảng cân đối tài sản hay toàn bộ các bảng khai tài chính… có hợp lý hay không xét
- Thứ hai, chỉ định ngời phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản Để thực hiện tốt và có hiệu quả cuộc kiểm toán báo cáo tài chính thì lãnh đạo công ty kiểm toán cần bố trí đội ngũ nhân viên có trình độ nghề nghiệp tuỳ thuộc vào nhu cầu của cuộc kiểm toán, hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của cuộc kiểm toán đó.
- Thứ ba, lập hợp đồng kiểm toán Sau khi thực hiện xong các bớc công việc trên thì Công ty kiểm toán và khách hàng sẽ lập hợp đồng kiểm toán Hợp đồng kiểm toán là tài liệu nêu rõ trách nhiệm của Công ty kiểm toán, trách nhiệm của Công ty khách hàng, thời gian tiến hành cuộc kiểm toán , giá phí kiểm toán hay phạm vi cuộc kiểm toán.
- Thứ t, thu thập những thông tin phục vụ cho việc kiểm toán: Để thực hiện tốt công việc kiểm toán nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền nói riêng thì kiểm toán viên cần phải có những hiểu biết về công việc kinh doanh của khách hàng và kiến thức về lĩnh vực kinh doanh của Công ty khách hàng Khi tiến hành kiểm toán có rất nhiều cách khác nhau để thu thập thông tin cơ sở Thông thờng thông tin cơ sở đợc thu thập dới các hình thức sau :
Qua tìm hiểu về doanh nghiệp: kiểm toán viên tiến hành tìm hiểu về doanh nghiệp để thu thập những thông tin về cơ cấu tổ chức, loại hình kinh doanh hat phơng pháp kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
Qua tham quan nhà xởng: Tất cả những thông tin thu thập đợc qua tìm hiểu doanh nghiệp chủ yếu trên giấy tờ, tài liệu ở văn phòng của Công ty.
Do đó, tham quan nhà xởng sẽ giúp cho kiểm toán viên có cách nhìn thực tế hơn về các phơng tiện vật chất, giúp cho việc hiểu biết đợc công tác bảo vệ tài sản và giúp cho việc thuyết minh số liệu kế toán bằng cách đa ra một khung tham gia qua đó hình dung ra những tài sản này nh: sản phẩm đang chế tạo và máy móc thiết bị, phân xởng để chế tạo ra hàng hoá
Xem xét qua các chính sách của Công ty: Nhiều chính sách của Công ty đợc phản ánh trên báo cáo tài chính là một phần của cơ cấu kiểm soát nội bộ.
Qua phỏng vấn : Kiểm toán viên có thể thu đợc những thông tin cơ sở qua việc phỏng vấn trong nôi bộ Công ty hoặc bên ngoài.
Thu thập những thông tin về trách nhiệm pháp lý của khách hàng để làm cơ sở phục vụ cho kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền.
Các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng đợc trình bày trên các tài liệu nh :
+ Hồ sơ thành lập : Đây là tài liệu về thông tin của doanh nghiệp về quá trình thành lập Công ty khách hàng, về vốn thành lập cơ cấu của bộ máy quản lý
+ Biên bản các cuộc họp : Biên bản sẽ cung cấp những thông tin quan trọng để xác định xem các báo cáo tài chính đó có thật đúng không?
+ Hợp đồng : Đây là những tài liệu cung cấp những thông tin về nghĩa vụ pháp lý của Công ty khách hàng trong việc thực hiện công việc kinh doanh, việc cung cấp các dịch vụ, hàng hoá mà Công ty khách hàng đã ký kết với bạn hàng của họ, đây cũng là bằng chứng thiết thực nói lên quá trình kinh doanh của đơn vị có đợc ổn định và phát triển qua các thời kỳ kế toán hay không.
B ớc 2 : Đánh giá trọng yếu và rủi ro trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền nói riêng:
Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động thực tiễn của AASC
Qua những kiến thức thu thập đợc trong quá trình thực tập và nghiên cứu tài liệu về chu trình bán hàng – thu tiền thu tiền tại AASC em đã rút ra đ ợc một số bài học kinh nghiệm để hoàn thiện hơn kiến thức của mình về kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền thu tiền
1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
AASC thực hiện đầy đủ và chi tiết cả về những thông tin cơ sử và những thông tin về trách nhiệm pháp lý của khách hàng ở giai đoạn này, AASC thực hiện tìm hiểu một cách tổng quan dựa trên các thông tin về tình hình kinh doanh, giấy phép thành lập, hệ thống kế toán, hệ thóng kiểm soát nội bộ của khách hàng… có hợp lý hay không xétĐể thu thập thông tin, kiểm toán viên nghe các giải trình của Ban giám đốc, kiểm tra tổng quát hệ thống kế toán, thu thập thông tin qua tham quan nhà xởng, xem xét các chính sách của Công ty, các biên bản họp của ban giám đốc, hội đồng quản trị Đặc biệt để hiểu rõ hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng AASC đã lập ra nhứng mẫu bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ, những bảng câu hỏi này lập riêng cho mỗi khoản mục với những câu hỏi : có , không, với điều kiện khách hàng trả lời đợc trên 2/3 các câu hỏi thì hệ thống kiểm soát nội bộ đợc coi là tốt.
- Việc bố trí nhân sự: ở mỗi cuộc kiểm toán, tuỳ theo quy mô hoạt động kinh doanh của khách hàng và tuỳ theo khách hàng là mới hay thờng mà Công ty AASC sẽ bố trí nhân lực cho phù hợp Thông thờng mỗi Công ty có từ 4-6 kiểm toán viên thực hiện kiểm toán Trong đó có một nhóm trởng và những ng- ời còn lại là kiểm toán viên , mỗi ngời sẽ thực hiện kiểm toán trên một số khoản môc.
2 Giai đoạn thiết kế chơng trình kiểm toán
Công ty AASC là một trong những tổ chức đầu tiên và lớn nhất của ViệtNam thực hiện cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán , vì thế Công ty sớm đã thiết lập mẫu chơng trình kiểm toán phục vụ cho các cuộc kiểm toán của mình.
Mẫu chơng trình kiểm toán do AASC lập ra đợc thực hiện với mỗi khoản mục trên báo cáo tài chính, với chu trình bán hàng - thu tiền, Công ty lập chơng trình kiểm toán tập hợp vào 2 khoản mục doanh thu và khoản mục các khoản phải thu (Mẫu này đợc trình bày ở mục II - Phần 2)
Chơng trình kiểm toán của Công ty tuần tự thực hiện theo các thủ tục kiểm tra chi tiết Thực hện xong các thủ tục, kiểm toán viên sẽ lập một trang kết luận kiểm toán trên giấy làm việc để đa ra kết luận về khoản mục mình thực hiện kiểm toán
3 Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, các kiểm toán thờng thực hiện kiểm toán theo khoản mục trên báo cáo tài chính qua các bớc công việc cơ bản: Đối chiếu tổng hợp và kiểm tra chi tiết Những công việc này đợc thực hiện và lu lại trong hồ sơ kiểm toán năm và sẽ là bằng chứng kiểm toán để Công ty đa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của Công ty khách hàng trong báo cáo kiểm toán.
Một số đề xuất góp phần hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính
1 Trong giai đoạn lập kế hoạch
Trong giai đoạn lập kế hoạch, AASC đã thực hiệ rất tốt các bớc Đặc biệt là bớc thu thập thông tin về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Tuy nhiên, việc đánh giá tính trọng yếu và rủi ro các khoản mục, kiểm toán viên mới chỉ đánh giá định tính dựa vào kinh nghiệm làm việc của bản thân mà cha đa ra các số liệu và phơng pháp cụ thể.
Trong giai đoạn này, khi ớc lợng sơ bộ về tính trọng yếu , kiểm toán viên nên đánh giá bằng các chỉ tiêu ví dụ nh: Đánh giá tính trọng yếu dựa vào tỷ suất giữa tổng số tiền của các sai sót so với tổng thu nhập trớc thuế
A Tổng số tiền của các sai sót x 100%
Tổng thu nhập trớc thuế Đánh giá tính trọng yếu dựa trên tỷ suất giữa tổng số tiền của các sai sót đối với tổng tài sản lu động:
Tổng số tiền các sai sót
Tổng tài sản lu động
Từ những đánh giá trên, kiểm toán viên sẽ ớc lợng sơ bộ về tính trọng yếu và phân bổ cho các khoản mục.
Có thể trọng yếu Chắc chắn trọng yếu
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Với những sai sót chắc chắn là trọng yếu thì đòi hỏi phải có các điều chỉnh trên bảng cân đối kế toán hoặc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, còn đối với những sai sót có thể là trọng yếu kiểm toán viên phải kiểm tra kỹ hơn để xác định ranh giới giữa trọng yếu và không trọng yếu.
2 Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
Trong giai đoạn này, kiểm toán viên thực hiện chi tiết theo các bớc công việc : thực hiện đối chiếu tổng hợp và kiểm tra chi tiết Trong việc kiểm tra chi tiết chứng từ, để rõ ràng hơn, kiểm toán viên nên lập một bảng mẫu các chứng từ đã kiểm tra để làm bằng chứng kiểm toán:
Néi dung TK §¦ Sè tiÒn
1 … có hợp lý hay không xét
2 … có hợp lý hay không xét
3 … có hợp lý hay không xét Đồng thời, khi phát hiện các sai sót có sự chênh lệch, kiểm toán viên phản ánh bảng kê chênh lệch theo mẫu sau:
Ghi chó mức độ sai phạm
NT SH Sổ sách Thực tế Chênh lệch
Ngoài ra, với những sai sót cha xác minh đợc chênh lệch hoặc sai phạm cụ thể thì kiểm toán viên ghi vào bảng kê xác minh theo bảng sau:
Diễn giải Số tiền Đối tợng xác minh Ghi chú mức độ sai phạm
NT SH Trực tiếp Gián tiếp
Qua quá trình thực tập tại Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) với mục đích tìm hiểu công tác kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chu trình Bán hàng-thu tiền nói riêng, đã giúp em hiểu rõ hơn về bản chất cũng nh về việc thực hiện công việc kiểm toán trên cả góc độ lý thuyết và thực tiễn trên cơ sở kiến thức đã đợc trang bị trong quá trình học tập. Kiểm toán chu trình Bán hàng-thu tiền là một phần hành cụ thể và quan trọng của kiểm toán báo cáo tài chính Do vậy nghiên cứu kiểm toán báo cáo tài chính không thể không nghiên cứu kiểm toán chu trình Bán hàng-thu tiền.
Kiểm toán chu trình Bán hàng-thu tiền đợc AASC thực hiện qua các khâu từ lập kế hoạch cho đến công việc thực hiện kiểm toán Để thực hiện kiểm toán chu trình này, các kiểm toán viên của AASC thực kiểm toán trên hai khoản mục:phải thu khách hàng và doanh thu.Sau khi đã thực hiện song công việc kiểm toán, kiểm toán viên và AASC sẽ công bố báo cáo kiểm toán Đồng thời nếu thấy cần thiết kiểm toán viên sẽ gửi th quản lý tới khách hàng đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm toán của khách hàng.
Một lần nữa em xin cảm ơn Thầy giáo Trần Mạnh Dũng và Ban lãnh đạoAASC đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1 Kiểm toán tài chính - Trờng ĐH KTQD - GS.TS Nguyễn Quang Quynh Chủ biên - NXB Tài chính năm 2001.
2 Kiểm toán - Auditing (Alvin A.ARENS - JAMER K_LOEBBECKE). Đặng Kim Cơng và Phạm Văn Đợc dịch và biên soạn - NXB thống kế 2000.
3 Lý thuyết kiểm toán - Trờng ĐH KTQD - GS.TS Nguyễn Quang Quynh chủ biên - NXB tài chính năm 2001.
4 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
5 Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính - Chủ biên PGS.TS Nguyễn Văn Công - NXB Tài chính năm 2003.
6 Tài liệu kiểm toán của AASC năm 2001 - 2002.
Phần I : Cơ sở lý luận của kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền 3
I Chu trình bán hàng - thu tiền trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3
1 Đặc điểm của chu trình bán hàng - thu tiền 3
2 Chức năng của chu trình bán hàng - thu tiền 5
3 Tổ chức kế toán bán hàng - thu tiền 6
4 Hệ thống kiểm toán nội bộ với chu trình bán hàng - Thu tiền 9
II Kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính 10
1.Mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền : 10
2 Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính 12
Phần II : Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) 31
I Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức của Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) 31
II Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán – thu tiền kiểm toán AASC 37
1 Lập kế hoạch kiểm toán 37
Phần III : Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn hoạt động của AASC và kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán thu tiền do AASC thực hiện 68
I Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động thực tiễn của AASC 68
1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 68
2 Giai đoạn thiết kế chơng trình kiểm toán 69
3 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 69
II Một số đề xuất góp phần hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính 70
1 Trong giai đoạn lập kế hoạch 70
2 Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 71
Danh mục tài liệu tham khảo 73