1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap nham hoan thien va phat trien 151799

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Và Phát Triển Công Tác Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt
Tác giả Văn Hồng Hoài
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Ba Đình
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 57,01 KB

Cấu trúc

  • 1. Sự cần thiết của Thanh toán không dùng tiền mặt (3)
    • 1.1. Vai trò của công tác thanh toán không dùng tiền mặt (5)
    • 1.2. Khái niệm và nguyên tắc chung về thanh toán không dùng tiền mặt (8)
      • 1.2.1 Khái niệm (8)
      • 1.2.2 Nguyên tắc chung khi thực hiện (8)
    • 1.3. Một số thể thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện đang đợc dùng ở Việt Nam (9)
      • 1.3.1. Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu (9)
      • 1.3.2. Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi – chuyển tiền (0)
        • 1.3.2.1. Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi (0)
        • 1.3.2.2. SÐc chuyÓn tiÒn (12)
      • 1.3.3. Thanh toán bằng Séc (13)
        • 3.3.3.1. Séc chuyển khoản (14)
      • 1.3.4. Thanh toán bằng th tín dụng (L/C) (0)
      • 1.3.5. Thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán (20)
      • 1.3.6. Thanh toán bằng Thẻ thanh toán (21)
  • Chơng II thực trạng công tác Thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHn 0 & PTNT quận ba đình (22)
    • 1.2.1. Hoạt động huy động vốn (0)
    • 1.2.2. Tình hình sử dụng vốn (28)
    • 1.2.3. Kết quả tài chính (0)
    • 1.2.4. Công tác kế toán và ngân quĩ (0)
    • 1.2.5. Định hớng công tác hoạt động kinh doanh năm 2002 và những giải pháp (31)
    • 2.1. Tình hình Kinh tế - Xã hội có tác động tới hoạt động (34)
    • 2.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo & PTNT quận Ba Đình (36)
      • 2.4.1 Thể thức thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi - chuyển tiền (41)
      • 2.4.2 Thể thức thanh toán bằng séc (43)
      • 2.4.3. Thể thức thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu (45)
      • 2.4.4. Thể thức thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán (46)
    • 2.5 Nhận xét về công tác thanh toán không dùng tiền mặt (47)
      • 2.5.1 Những mặt làm đợc (47)
      • 2.5.2 Những mặt hạn chế (48)
  • Chơng III Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu qua công tác thanh toán không dùng tiền mặt (0)
    • 3.1 Định hớng chung nhằm phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (50)
    • 3.2 Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện và phát triển công tác (51)
      • 3.2.1 Từng bớc hoàn thiện môi trờng pháp lý (51)
      • 3.2.3 Hiện đại hoá công nghệ thanh toán Ngân hàng (52)
      • 3.2.4. Nâng cao năng lực trình độ của cán bộ làm công tác (53)
    • 3.3 Một số kiến nghị cụ thể đối với các thể thức thanh toán (53)
      • 3.3.1 Thể thức thanh toán Uỷ nhiệm chi – chuyển tiền (53)
      • 3.3.2 Kiến nghị đối với thanh toán bằng séc (54)
      • 3.3.3 Kiến nghị đối với thanh toán bằng Thẻ (55)
  • tài liệu tham khảo (0)

Nội dung

Sự cần thiết của Thanh toán không dùng tiền mặt

Vai trò của công tác thanh toán không dùng tiền mặt

Ngân hàng ra đời và đảm nhiệm trọng trách là trung tâm thanh toán cho nền Kinh tế Trọng trách này đợc thể hiện qua việc thanh toán, cung ứng dịch vụ hàng hoá giữa các cơ quan đoàn thể, các tổ chức kinh tế, các doanh ngiệp và cá nhân trong xã hội Chính vì thế thanh toán không dùng tiền mặt không thể thiếu đợc, vì hàng hoá và tiền tệ luôn có mối quan hệ song hành với nhau, liên hệ với nhau nh những mắt xích trong nền kinh tế :Tiền – Hàng – Tiền. Thanh toán không dùng tiền mặt đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tổ chức và lu thông hàng hoá Ngân hàng thực hiện tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt sẽ góp phần làm cho nền kinh tế tăng trởng nhanh Sau đây là một số vai trò cụ thể của công tác thanh toán không dùng tiền mặt:

Thứ nhất: Làm giảm đợc một khối lợng tiền mặt trong lu thông Nh chúng ta biết thanh toán bằng tiền mặt có những nhợc điểm đó là : Khối lợng tiền lớn, cồng kềnh, tốn công sức chuyên trở, kiểm đếm, chi phí cho nhiều khâu nh in ấn, bảo quản …Ngày nay nền kinh tế thị trờng có nhiều mối quan hệ kinh tế phức tạp và đa dạng, tăng tỷ trọng thanh lớn không dùng tiền mặt sẽ làm giảm đợc khối lợng tiền mặt lu hành trong lu thông.

Thứ hai: Luân chuyển vốn nhanh gọn, chính xác, an toàn tuyệt đối đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh kịp thời… mỗi ngiệp vụ phát sinh Ngân hàng chỉ cần căn cứ vào lệnh của chủ Tài khoản và số d trên Tài khoản của khách hàng để ghi nợ Tài khoản này và đồng thời ghi có Tài khoản kia trong cùng một Ngân hàng Nếu chuyển tiền qua mạng vi tính khác ngân hàng, khác địa phơng ngay trong ngày sẽ thực hiện đợc chuyển tìên đảm bảo an toàn chính xác tuyệt đối cả Tài sản khách hàng và của Ngân hàng Chính ngiệp vụ này đã rút ngắn đợc thời gian thanh toán, đem lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp Vì ở mỗi doanh ngiệp nếu khâu thanh toán chậm trễ sẽ ảnh hởng trực tiếp đến việc sử dụng vốn, kết quả sản xuất kinh doanh sẽ giảm thấp và ảnh hởng đến đời sống cán bộ công nhân viên, và ảnh hởng đến sự tồn tại của các doanh ngiệp.

Thứ ba: Giúp các Ngân hàng thơng mại tập (NHTM) trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để cấp vốn cho công tác tín dụng Để đợc tham gia thanh toán không dùng tiền mặt trong NHTM các cá nhân , doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, phải nộp tiền của mình vào ngân hàng và mở Tài khoản tiền gửi thanh toán, trên Tài khoản luôn tồn tại số d nhất định để đảm bảo việc chi trả Số d tiền này chính là nguồn vốn tiền gửi mà ngân hàng đợc phép sử dụng phần lớn để cho vay mà chỉ cần để lại một tỷ lệ nhất định để đảm bảo đủ khả năng chi trả Về phía khách hàng đợc hởng một khoản lãi nhất định trên số d tiền của họ.

Thứ t : Thanh toán không dùng tiền mặt là công cụ trong chiến lợc cạnh tranh giữa các Ngân hàng thơng mại, nhằm thu hút khách hàng đến với mình Khi Ngân hàng thực hiện tốt công tác thanh toán thì chính nó là nguồn vốn tiềm tàng ở ngoài Xã hội đổ về Ngân hàng tự nguyện, Ngân hàng không phải tốn nhiều chi phí nh khi huy động vốn ở các hình thức khác (tiền gứi có kỳ hạn, kỳ phiếu…) Vì vậy Ngân hàng nào tổ chức tốt công tác thanh toán là giải pháp tích cực để thay thế nguồn vốn theo hớng tăng tỷ trọng nguồn vốn có mức lãi suất thấp, trên cơ sở đó hạ lãi suất tiền vay Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân đầu t, sản xuất, vào hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi Ngân hàng còn nắm đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh ngiệp cũng nh khả năng Tài chính của doanh ngiệp qua việc quản lý biến động của vốn, số d trên Tài khoản tiền gửi, trên cơ sở đó Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ t vấn có hiệu quả.

Thứ năm: Giúp cho NHTM thực hiện chức năng tạo tiền.

Trong thực tế nếu thanh toán bằng tiền mặt , sau khi lĩnh tiền mặt ra khỏi Ngân hàng, số tiền đó không còn nằm trong phạm vi kiểm soát của Ngân hàng nữa Nhng nếu thực hiện bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, khách hàng trích từ Tài khoản tiền gửi của mình huặc đợc Giám đốc duyệt cho vay chuyển số tiền đó đến Ngân hàng khác Đến Ngân hàng thứ hai để lại tỷ lệ dự trữ bắt buộc chung ví dụ 10%, cứ thế đến các Ngân hàng thứ hai, thứ ba…từ 10 triệu ban đầu có thể lên đến 100 triệu Nh vậy Ngân hàng đã thực hiện đợc chức năng tạo tiền trong khâu thánh toán.

Thứ sáu: Vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc qua Ngân hàng chỉ thực sự phát huy đầy đủ tác dụng khi phần khối l- ợng thanh toán tập trung qua Ngân hàng, giúp Ngân hàng Nhà nớc quản lý tổng thể quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá Mặt khác, sử dụng công cụ thanh toán, kiểm soát đợc mức tạo tiền và tăng tín dụng, thực hiện tốt chính sách tiền tệ là giải pháp tích cực nhằm kìm chế lạm phát, tạo đà cho kinh tế tăng trởng Trên lĩnh vực Ngân hàng nó phản ánh trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật thanh toán, trang thiết bị, cơ sở vật chất của ngành ở tầm vĩ mô, nó phản ánh trình độ dân trí, tốc độ phát triển của một quốc gia Với đòi hỏi Ngân hàng phải thực hiện tốt trong thanh toán dựa trên cơ sở các nguyên tắc sau: Tuyệt đối an toàn về Tài sản, vốn của Ngân hàng cũng nh của khách hàng, giúp cho khách hàng tránh đợc rủi ro trong thanh toán, chuyển dịch vốn nhanh gọn, kịp thời chính xác Từ đó làm giảm thấp nhất thời gian vốn nằm trong thanh toán.

Khái niệm và nguyên tắc chung về thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán không dùng tiền mặt, là quá trình thanh toán không xuất hiện tiền mặt, mà thanh toán bằng cách trích chuyển từ Tài khoản của ngời trả cho ngời thụ hởng mở tại Ngân hàng hoặc thanh toán bù trừ.

Thanh toán không dùng tiền mặt thờng bao gồm có 4 bên tham gia

+ Ngân hàng phục vụ bên mua, tức là Ngân hàng nơi đơn vị mở Tài khoản giao dịch.

+ Bên bán, tức là bên cung ứng dịch vụ hay hàng hoá + Ngân hàng phục vụ bên bán, tức là Ngân hàng nơi đơn vị bán mở Tài khoản giao dịch.

1.2.2 Nguyên tắc chung khi thực hiện:

Theo Nghị định 91/CP ngày 25/11/1993 của chính phủ, Quyết định số 22/QĐ ngày 21/02/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc VN, Nghị định 30/CP của Chính phủ ngày 09/05/1996 và hàng loạt thông t hớng dẫn thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt trong giai đoạn hiện nay có các quy định cụ thể sau:

Hiện nay các cá nhân, đơn vị thanh toán qua Ngân hàng huặc Kho bạc Nhà nớc đợc sáp dụng các thể thức thanh toán.

+ Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi – chuyển tiền. + Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu.

+ Thanh toán bằng th tín dụng (L/C)

+ Thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán.không đủ tiền, đồng thời chịu trách nhiệm về những nội dung liên đới của hai bên khách hàng.

Nếu do thiếu sót trong quá trình thanh toán gây thiệt hại cho khách hàng thì Ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc phải bồi thờng thiệt hại và tuỳ theo mức độ vi phạm có thể bị xử ký theo pháp luật

Năm là: Ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc chỉ cung cấp số liệu trên Tài khoản khách hàng cho các cơ quan ngoài Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc khi có các văn bản của các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Sáu là : Khi thực hiện dịch vụ thanh toán cho khách hàng, Ngân hàng đợc thu phí theo quy định của Thống đốcNgân hàng Nhà nớc Việt nam.

Một số thể thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện đang đợc dùng ở Việt Nam

1.3.1.Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu:

Uỷ nhiệm thu là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, đợc áp dụng giữa ngời mua và ngời bán trên cơ sở hợp đồng kinh tế huặc đơn đặt hàng, trong đó ngời bán sẽ chủ động lập Uỷ nhiệm thu gửi tới Ngân hàng phục vụ mình để uỷ nhiệm cho Ngân hàng thu hộ số tiền hàng hoá, dịch vụ theo các chứng từ thanh toán hợp lệ, hợp pháp.

Phạm vi áp dụng của hình thức thanh toán này là giữa các đơn vị mở Tài khoản ở cùng một chi nhánh huặc các chi nhánh Ngân hàng trong cùng một hệ thống huặc khác hệ thèng.

Bên mua và bên bán phải thống nhất với nhau dùng hình thức thanh toán Uỷ nhiệm thu, đồng thời thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng của bên thụ hởng để có căn cứ thực hiện uỷ nhiệm thu.

Bên bán lập uỷ nhiệm thu theo mẫu của Ngân hàng, kèm theo hoá đơn, vận đơn gửi tới Ngân hàng Khi nhận đợc uỷ nhiệm thu, Ngân hàng bên mua phải trích tiền từ Tài khoản của bên mua để thanh toán trong vòng một ngày làm việc Nếu Tài khoản bên mua không đủ tiền để thanh toán cho bên bán thì bên mua sẽ bị chịu một khoản tiền phạt.

Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán Uỷ nhiệm thu

* Trờng hợp bên mua và bên bán mở Tài khoản tiền gửi ở hai Ngân hàng cùng hệ thống

(1) Đơn vị bán giao hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị mua

(2) Đơn vị bán nộp 4 liên Uỷ nhiệm thu cùng hoá đơn thanh toán sang Ngân hàng bên bán.

(3) Ngân hàng bên bán giữ lại 1 liên, gửi 3 liên và hoá đơn sang Ngân hàng bên mua.

(4) Ngân hàng bên mua sau khi kiểm soát, hạch toán, gửi một liên và hoá đơn cho đơn vị mua để báo Nợ.

(5) Ngân hàng bên mua gửi 1 liên giấy báo Có liên hàng kê theo 1 liên Uỷ nhiệm thu cho Ngân hàng bên bán

(6) Ngân hàng bên bán xuất sổ theo dõi Uỷ nhiệm thu, hạch toán và gửi giấy báo Có cho đơn vị bán.

* Trờng hợp hai bên khách hàng có Tài khoản ở hai chi nhánh Ngân hàng khác hệ thống: Thanh toán xử lý qua mạng thanh toán bù trừ theo quy định hiện hành.

1.3.2 Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi – chuyển tiền:

1.3.2.1.Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi:

Uỷ nhiệm chi là lệnh của chủ Tài khoản đợc lập theo mẫu in sẵn của Ngân hàng, yêu cầu Ngân hàng phục vụ trích tiền từ Tài khoản của mình để chi trả cho ngời thụ h- ởng.

Uỷ nhiệm chi đợc sử dụng để thanh toán hàng hoá, dịch vụ huặc chuyển tiền giữa hai đơn vị tín nhiệm nhau. Phạm vi áp dụng của hình thức này là giữa các đơn vị có Đơn vị bán Đơn vị mua

Ngân hàng Bên mua Đơn vị mua Đơn vị bán

Tài khoản ở cùng một Ngân hàng, huặc ở hai Ngân hàng khác nhau trong cùng hệ thống huặc khác tỉnh, cùng tỉnh. Ngân hàng có trách nhiệm xử lý, giải quyết các Uỷ nhiệm chi của khách hàng nộp vào ngay trong ngày hôm đó.

Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán Uỷ nhiệm chi giữa hai Ngân hàng khác nhau trong cùng một hệ thống:

(1) Bên bán giao hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị mua theo hợp đồng đã ký kết.

(2) Đơn vị mua lập 4 liên Uỷ nhiệm chi và Ngân hàng phục vụ mình yêu cầu trích Tài khoản chuyển tiền cho đơn vị bán.

(3 a) Ngân hàng bên mua gửi một liên giấy báo “Nợ” cho đơn vị mua sau khi hạch toán ghi “Nợ” cho đơn vị mua.

(3 b) Ngân hàng bên mua lập chứng từ thanh toán liên hàng với Ngân hàng cùng hệ thống để Ngân hàng này ghi

“Có” cho bên thụ hởng.

(4) Ngân hàng bên bán ghi “Có” vào Tài khoản của đơn vị thụ hởng và báo “Có" cho ngời thụ hởng.

* Trong trờng hợp hai đơn vị mua và bán mở Tài khoản ở hai Ngân hàng khác hệ thống và khác tỉnh, thành phố thì việc chuyển tiền giữa hai Ngân hàng đợc thực hiện thông qua NHNN Trong trờng hợp này NHNN đóng vai trò trung gian thanh toán giữa các Ngân hàng thơng mại.

Séc chuyển tiền là một hình thức chuyển tiền theo yêu cầu khách hàng trong đó ngời đại diện đứng tên trên tờ Séc trực tiếp cầm và chuyển nộp Séc vào Ngân hàng trả chuyển để lĩnh tiền mặt hay chuyển khoản để chi trả cho ngời cung cấp hàng hoá dịch vụ.

Séc chuyển tiền đợc áp dụng trong một hệ thống Ngân hàng Thời hạn hiệu lực tối đa là 30 ngày kể từ ngày phát hành séc.

Séc chuyển tiền tạo cho khách hàng cảm thấy an tâm khi sử dụng vì trên tờ Séc chuyển tiền có ký hiệu mật.

Sơ đồ thanh toán Séc chuyển tiền

(1) Đơn vị chuyển tiền đến Ngân hàng phục vụ mình làm thủ tục xin đợc cấp Séc chuyển tiền.

(2) Ngời cầm Séc trực tiếp cầm Séc nộp vào Ngân hàng chi trả chuyển tiền để đợc thanh toán.

(3)Ngân hàng chi trả chuyển tiền sau khi trả Séc xong chuyển “Nợ” lại Ngân hàng chuyển tiền.

Séc là lệnh trả tiền của chủ Tài khoản, đợc lập trên mẫu in sẵn do NHNN quy định, yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền từ Tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trên Séc huặc ng- ời cầm Séc Về nguyên tắc Séc chỉ đợc phát hành trong phạm vi số d tiền gửi trên Tài khoản của mình nếu vợt quá số Đơn vị chuyÓn tiÒn

Thời hạn hiệu lực của tờ Séc là thời hạn tính từ ngày phát hành Séc đợc quy định là 15 ngày.

Séc đợc hạch toán theo nguyên tắc ghi “Nợ” trớc, ghi

“Có” sau Các tờ séc sau khi kiểm tra phải đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, có đủ tiền trên Tài khoản thì Ngân hàng phải ghi “Nợ” vào Tài khoản ngời phát hành séc trớc và ghi “Có” vào Tài khoản ngời thụ hởng sau, hiện nay thanh toán Séc qua Ngân hàng thông dụng nhất là hai loại Séc chuyển khoản và Séc bảo chi.

Séc chuyển khoản đợc lập trên mẫu in sẵn của Ngân hàng do chủ Tài khoản phát hàng giao trực tiếp cho đơn vị thụ hởng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ ngay sau khi nhận cung ứng.

Phạm vi thanh toán séc chuyển khoản là giữa các khách hàng trong cùng Ngân hàng huặc khác Ngân hàng nhng các Ngân hàng này có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn địa phuơng, tỉnh,thành phố

Thời gian hiệu lực của thanh toán Séc chuyển khoản là

15 ngày làm việc kể từ ngày ký phát Séc đến ngày Séc đợc nộp vào Ngân hàng.

Thanh toán Séc chuyển khoản theo nguyên tắc ghi “Nợ” trớc, và ghi “Có” sau Các chứng từ kèm theo tờ séc để hạch toán là các bảng kê nộp séc Séc chỉ đợc phát hành trong phạm vi số d Tài khoản tiền gửi, trong trờng hợp vợt quá số d tiền gửi thì sẽ chịu phạt theo quy định của pháp luật hiện hành.

Là phạt bằng tiền 30% số tiền quá số d

Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán séc chuyển khoản khác ngân hàng, cùng địa bàn tham gia thanh toán bù trừ trực tiếp:

Ngời phát (Đơn vị hành

(1) Ngời phát hành séc giao séc cho đơn vị bán.

(2) Ngời thụ hởng (đơn vị bán) nộp séc và bảng kê cho Ngân hàng phục vụ mình để thanh toán.

(2’) Ngời thụ hởng có thể nộp trực tiếp séc vào Ngân hàng thanh toán.

(3) Ngân hàng thu hộ chuyển bảng kê nộp séc và tờ séc sang cho Ngân hàng thanh toán.

(4) Ngân hàng thanh toán sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc thì ghi “Nợ” và báo ‘Nợ” cho ngời phát hành séc.

(5) Ngân hàng thanh toán chuyển bảng kê nộp séc kèm bảng kê thanh toán bù trừ cho Ngân hàng thu hộ thông qua thanh toán bù trừ.

(6) Ngân hàng thu hộ chuyển giấy báo “Có” cho ngời thụ hởng.

thực trạng công tác Thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHn 0 & PTNT quận ba đình

Tình hình sử dụng vốn

NHNo&PTNT quận Ba Đình cũng nh các NHTM khác đều hoạt động theo nguyên tắc đi vay để cho vay, vì vậy để hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả thì ngân hàng không những chú trọng đến công tác huy động vốn mà phải đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng vốn và nhất là công tác tín dụng của ngân hàng

Về tình hình sử dụng nguồn d nợ tính đến 31/12/2001 đạt 50 tỷ đồng

Trong đó: - D nợ ngắn hạn: 39 tỷ

- D nợ trung dài hạn : 11 tỷ

Tăng hơn so với cùng kỳ năm 2000 là

Nợ quá hạn 109 trd chiếm 0,2% so với tổng d nợ (năm

Thu nợ quá hạn rủi ro: 81trd

Thu lãi cho vay đạt: 3600trd

Ngoài chỉ tiêu d nợ, trong năm chi nhánh còn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cho 4 đơn vị chủ yếu là bảo lãnh dự thầu và thực hiện hợp đồng Doanh số bảo lãnh là 3 tỷ đồng D nợ bảo lãnh đến nay là 2,5 tỷ đồng Cơ cấu d nợ đến năm 2001 nh sau

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của NHNo&PTNTquận Ba Đình (đơn vị trđ) Chỉ tiêu Thực hiện

(Nguồn :báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001)

Sở dĩ số d nợ năm 2001 có mức tăng trởng tơng đối cao là do chi nhánh đã có nhiều biện pháp khắc phục hạn chế của năm trớc Tập trung tìm kiếm thị trờng, đầu t chiều sâu cho các doanh nghiệp có quan hệ vay vốn từ lâu Đồng thời mở rộng cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế hộ gia đình, cho vay tiêu dùng Đầu t vốn chung dài hạn cho hai doanh nghiệp nhà nớc là Công ty in tài chính và Xí nghiệp xuất khẩu y tế với số tiền là 8 tỷ đồng, cho vay mới nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tổng số hộ khẩu cho vay tiêu dùng từ 120 hộ lên 200 hộ, năm 2001 t¨ng 80 hé Đi đôi với việc mở rộng tín dụng chi nhánh luôn quan tâm tới chất lợng tín dụng, tìm mọi cách hạn chế nợ quá hạn phát sinh và thu hồi nợ quá hạn cũ, nợ đã đợc sử lý rủi ro. Doanh số thu nợ qúa hạn trong năm là 300 triệu đồng

Số d nợ tuy có tăng trởng hơn năm 2000 nhng cơ cấu d nợ cha ổn định vững chắc, tỷ lệ vốn trung dài hạn mới chiếm 22%, số lợng hộ sản xuất và doanh nghiệp vay vốn còn ít, vay tiêu dùng cha khai thác hết Công tác Marketing của phòng kinh doanh còn một mặt hạn chế Thu nợ rủi ro đạt đ- ợc cha cao

Năm 2001 hoạt động kinh doanh của hệ thống NHNo&PTNT Hà Nội gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là cuộc d âm của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực Mặc dù vậy, với sự nỗ lực của tập thể ban giám đốc và cán bộ công nhân viên của NHNo&PTNT Ba Đình đã thu đợc kết quả đáng khích lệ, kết qủa kinh doanh của ngân hàng nh sau:

Quĩ lơng thực chi: 352trd

Lý do âm quĩ thu nhập là do ngân hàng trả lãi trớc cho việc huy động kỳ phiếu 9 tháng năm 2002 là 852trd

1.2.4 Công tác kế toán và ngân quĩ

Công tác kế toán và ngân quĩ năm 2001 phòng kế toán đã thực hiện tốt công tác thanh toán giữa các ngân hàng trên địa bàn, trong cùng một hệ thống không xảy ra nhầm lẫn. Đảm bảo hạch toán chính xác kịp thời đầy đủ các nghiệp vụ, các thông tin báo cáo

Doanh số thanh toán trong năm là 333.561 trd

Thực hiện chuyển tiền điện tử; 60 món số tiền 20 tỷ đồng

Công tác ngân quĩ: đảm bảo phục vụ khách hàng nhanh chóng kịp thời, chính xác, không xảy ra nhầm lẫn mất mát để khách hàng kêu ca phàn nàn

Trong năm trả tiền thừa cho khách hàng là 67trd Trong giao dịch với khách hàng nhân viên kế toán luôn có thái độ niềm nở, lịch sự trong giao tiếp, phòng kế toán ngân quĩ cán bộ tuy đông nhng luôn có ý thức cao trong việc phối hợp để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ

1.2.5 Định hớng công tác hoạt động kinh doanh năm

* Mục tiêu phấn đấu năm 2002

- Nguồn vốn phấn đấu tăng trởng 10%

- Chú ý tập trung tăng trởng ở tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức và dân c

- Chú trọng cho vay vốn trung dài hạn để nâng tỷ lệ cơ cấu vốn trung hạn lên 30-35%, mở rộng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay tiêu dùng

- Đảm bảo quĩ thu nhập và có lợi nhuận

* Để đạt đợc các mục tiêu chủ yếu trên chi nhánh đề ra một số giải pháp sau:

- Tiếp tục khai thác và mở rộng thêm bàn tiết kiệm nhằm thu hút tiền gửi ngoài dân c

- Từng thời kỳ chủ động xin ý kiến thành phố để đa dạng hoá các hình thức huy động

- Bám sát và phục vụ tốt hơn nữa các doanh nghiệp đang có quan hệ vay vốn, tăng cờng công tác tiếp thị để tìm, mời một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh về quan hệ vay vốn

- Cải tiến và làm tốt các nghiệp vụ thanh toán đảm bảo nhanh gọn chính xác kịp thời

- Tăng cờng nêu cao vai trò công tác kiểm tra kiểm soát của tập thể và cá nhân để hạn chế sai phạm

- Tiết kiệm kinh phí không cần thiết và tận thu lãi, thu nợ đã đợc xử lý rủi ro để tăng nguồn thu

- Ngân hàng nghèo quận sẽ tích cực tìm mọi biện pháp cùng với phờng thành lập tổ vay vốn thì mới tiến hành làm dịch vụ cho vay ngời nghèo

Bảng3:Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn tại NHN 0 & PTNT quận Ba Đình

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh

Tû trọng Tổng nguồn vốn

Nh vậy ta thấy tổng nguồn vốn huy động năm 2001 tăng hơn so với năm 2000 là 327430 triệu đồng, trong đó tăng ở tất cả các loại tiền gửi theo thời hạn, cụ thể:

- Nguồn vốn không kỳ hạn tăng 4339 triệu đồng chiếm

- Nguồn vốn có kỳ hạn dới 1 năm tăng 277841 triệu đồng chiÕm 84,6%

- Nguồn vốn có kỳ hạn trên 1 năm tăng 45268 triệu đồng chiÕm 14%.

+ Nguồn tăng chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn và với nguồn vốn ngắn hạn có lãi suất huy động thấp, có lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

+ Nguồn vốn trung, dài hạn năm 2001 tăng so với năm

2000, thể hiện nguồn vốn của ngân hàng có tính ổn định có lợi cho hoạt động tín dụng trung dài hạn của ngân hàng.

2.1 Tình hình Kinh tế - Xã hội có tác động tới hoạt động Thanh toán không dùng tiền mặt qua chi nhánh NHNo & PTNT quận ba đình

Sau đại hội Đảng VI (năm 1986) đã đánh dấu một bớc tiến lớn trong tiến trình phát triển Kinh tế - Xã hội Việt nam. Chủ trơng xoá bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang nền Kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà n- ớcđã thực sự khởi đầu cho công cuộc đổi mới toàn diện ở nớc ta Từ khi chuyển sang nền Kinh tế thị trờng đến nay, chúng ta đã thực hiện đợc thành công sự nghiệp phát triển kinh tế Lúc này sản suất phát triển, các doanh nghiệp tổ chức Kinh tế - Xã hội trong và ngoài nớc đợc tự do cạnh tranh, hàng hoá đợc lu thông phát triển và phong phú hơn bao giờ hÕt

Thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX vừa khép lại Đất nớc vừa trải qua 10 năm phát triển với những thành tựu đợc giới nghiên cứu kinh tế thế giới đánh giá là “tuyệt vời” về tốc độ tăng trởng, khả năng tạo việc làm và xoá đói giảm nghèo Nh vậy là so với thập kỷ 90, sau 10 năm phát triển đầy cam go, quy mô của nền kinh tế đã tăng gấp 2 lần Với thành tích nh vậy là nhờ vào sự cố gắng và nỗ lực của Đảng và Chính phủ trong việc tạo hành lang pháp lý thông thoáng, cải cách luật Đầu t, luật Doanh nghiệp đối với các nhà Đầu t trong nớc và ngoài nớc.

Định hớng công tác hoạt động kinh doanh năm 2002 và những giải pháp

* Mục tiêu phấn đấu năm 2002

- Nguồn vốn phấn đấu tăng trởng 10%

- Chú ý tập trung tăng trởng ở tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức và dân c

- Chú trọng cho vay vốn trung dài hạn để nâng tỷ lệ cơ cấu vốn trung hạn lên 30-35%, mở rộng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay tiêu dùng

- Đảm bảo quĩ thu nhập và có lợi nhuận

* Để đạt đợc các mục tiêu chủ yếu trên chi nhánh đề ra một số giải pháp sau:

- Tiếp tục khai thác và mở rộng thêm bàn tiết kiệm nhằm thu hút tiền gửi ngoài dân c

- Từng thời kỳ chủ động xin ý kiến thành phố để đa dạng hoá các hình thức huy động

- Bám sát và phục vụ tốt hơn nữa các doanh nghiệp đang có quan hệ vay vốn, tăng cờng công tác tiếp thị để tìm, mời một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh về quan hệ vay vốn

- Cải tiến và làm tốt các nghiệp vụ thanh toán đảm bảo nhanh gọn chính xác kịp thời

- Tăng cờng nêu cao vai trò công tác kiểm tra kiểm soát của tập thể và cá nhân để hạn chế sai phạm

- Tiết kiệm kinh phí không cần thiết và tận thu lãi, thu nợ đã đợc xử lý rủi ro để tăng nguồn thu

- Ngân hàng nghèo quận sẽ tích cực tìm mọi biện pháp cùng với phờng thành lập tổ vay vốn thì mới tiến hành làm dịch vụ cho vay ngời nghèo

Bảng3:Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn tại NHN 0 & PTNT quận Ba Đình

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh

Tû trọng Tổng nguồn vốn

Nh vậy ta thấy tổng nguồn vốn huy động năm 2001 tăng hơn so với năm 2000 là 327430 triệu đồng, trong đó tăng ở tất cả các loại tiền gửi theo thời hạn, cụ thể:

- Nguồn vốn không kỳ hạn tăng 4339 triệu đồng chiếm

- Nguồn vốn có kỳ hạn dới 1 năm tăng 277841 triệu đồng chiÕm 84,6%

- Nguồn vốn có kỳ hạn trên 1 năm tăng 45268 triệu đồng chiÕm 14%.

+ Nguồn tăng chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn và với nguồn vốn ngắn hạn có lãi suất huy động thấp, có lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

+ Nguồn vốn trung, dài hạn năm 2001 tăng so với năm

2000, thể hiện nguồn vốn của ngân hàng có tính ổn định có lợi cho hoạt động tín dụng trung dài hạn của ngân hàng.

Tình hình Kinh tế - Xã hội có tác động tới hoạt động

động Thanh toán không dùng tiền mặt qua chi nhánh NHNo & PTNT quận ba đình

Sau đại hội Đảng VI (năm 1986) đã đánh dấu một bớc tiến lớn trong tiến trình phát triển Kinh tế - Xã hội Việt nam. Chủ trơng xoá bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang nền Kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà n- ớcđã thực sự khởi đầu cho công cuộc đổi mới toàn diện ở nớc ta Từ khi chuyển sang nền Kinh tế thị trờng đến nay, chúng ta đã thực hiện đợc thành công sự nghiệp phát triển kinh tế Lúc này sản suất phát triển, các doanh nghiệp tổ chức Kinh tế - Xã hội trong và ngoài nớc đợc tự do cạnh tranh, hàng hoá đợc lu thông phát triển và phong phú hơn bao giờ hÕt

Thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX vừa khép lại Đất nớc vừa trải qua 10 năm phát triển với những thành tựu đợc giới nghiên cứu kinh tế thế giới đánh giá là “tuyệt vời” về tốc độ tăng trởng, khả năng tạo việc làm và xoá đói giảm nghèo Nh vậy là so với thập kỷ 90, sau 10 năm phát triển đầy cam go, quy mô của nền kinh tế đã tăng gấp 2 lần Với thành tích nh vậy là nhờ vào sự cố gắng và nỗ lực của Đảng và Chính phủ trong việc tạo hành lang pháp lý thông thoáng, cải cách luật Đầu t, luật Doanh nghiệp đối với các nhà Đầu t trong nớc và ngoài nớc.

Hoạt động Ngân hàng cũng tuân theo quy luật Kinh tế thị trờng mà phát triển, sau một thời gian nghiên cứu, tại kỳ họp thứ hai quốc hội khoá X đã quyết dịnh ban hành luật Ngân hàng nhà nớc VN (Luật số 01/1997/QH 10) và Luật các tổ chức tín dụng (Luật số 02/1997/QH 10) Luật Ngân hàng ra đời tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động Ngân hàng có hiệu quả Quyết định 101 ra đời phù hợp với thời kỳ chuyển đổi cơ chế, sau đó Quyết định 22/QĐ/NHNo &

PTNT VN ngày 21/02/1994 ban hành thể lệ thanh toán Thanh toán không dùng tiền mặt Quyết định Thanh toán không dùng tiền mặt ra đời đã xoá bỏ hàng loạt khó khăn của ngành Ngân hàng và đối với các đơn vị hoạt động Kinh tế - Xã hội. Hiện nay giao dịch thanh toán qua Ngân hàng đợc thực hiện trên 80 % là Thanh toán không dùng tiền mặt, thử hình dung trong công cuộc Công nghệp hoá - Hiện đại hoá nh hiện nay trong thế giới của sự bùng nổ hàng hoá, tiến trình hội nhập đang diễn ra từng giờ, từng ngày, các công ty nớc ngoài đang muốn tìm kiếm cơ hội lợi nhuận ở Việt nam nếu công tác Thanh toán không dùng tiền mặt không u việt, không nhanh chóng thì chắc chắn Việt nam không thể có đợc nền Kinh tế phát triển nh hiện nay Công tác Thanh toán không dùng tiền mặt ngày một tăng, đây là một dấu hiệu đáng mừng cho hoạt động Ngân hàng nói riêng và cho hoạt động Kinh tế nói chung, nó nh một thứ dầu nhớt bôi trơn cho toàn bộ hoạt động Kinh tế – Ngân hàng sẽ thu hút đợc nguồn vốn nhàn rỗi từ dân c , giảm khối lợng tiền mặt trong lu thông, tiết kiệm chi phí lu thông tiền mặt Đồng thời kiểm soát dòng tiền, đẩy lùi lạm phát Nh vậy hơn lúc nào hết nhu cầu Thanh toán không dùng tiền mặt trong giai đoạn này là thật cần thiết Tuy nhiên bên cạnh những đờng lối chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc, thì tác động của tình hình Thanh toán trên thế giới và khu vực là không nhỏ tới công tác thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt nam Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền Kinh tế thế giới hiện nay, các nớc đều có xu hớng mở cửa hớng ngoại thì khủng hoảng kinh tế tại một n- ớc hay một khu vực sẽ có ảnh hởng nhất định đến một khu vực hay một quốc gia Mức độ ảnh hởng của nền Kinh tế sẽ phụ thuộc vào các mối quan hệ kinh tế, tiền tệ, Ngân hàng với từng khu vực xảy ra với từng đặc điểm riêng của khu vực đó Nh vậy ta có thể thấy rằng thực hiện các chơng trìnhKinh tế - Xã hội và các đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc có ảnh hởng rất lớn tới công tác Thanh toán không dùng tiền mặt tại các Ngân hàng thơng mại Việt nam hiện nay.

Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo & PTNT quận Ba Đình

Bảng 4: phân tích cơ cấu d nợ Đơn vị: Triệu đồng

1 D nợ quá hạn ngắn hạn.

2 D nợ quá hạn trung , dài hạn

- Kinh tế ngoài quốc doanh

2.3-Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNo Ba Đình:

Chi nhánh NHNo& PTNT quận Ba Đình đã nhanh chóng đổi mới và phát triển công tác thanh toán, đặc biệt là công tác thanh toán không dùng tiền mặt Ngày 25/11/95 Nghị định của chính phủ về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt, ngày 21/04/94 Quyết định của thống đốc NHNN ban hành thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt của NHNN, đã kích thích cũng nh tăng cờng hơn nữa công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại các NHTM áp dụng thành tựu công nghệ tin học, đồng thời thi hành một cách có linh hoạt , đúng đắn các Nghị định, Quyết định thông t về việc hớng dẫn các hớng dẫn mới ban hành về công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Tiếp tục đà tăng trởng của các năm trớc, từ năm 2000 đến nay NHNo Ba Đình đã đạt đợc những kết quả rất khả quan trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt thanh toán bằng tiền mặt chiếm tỷ lệ 1,68%, thanh toán không dùng tiền mặt chiếm tới 98,32% trong tổng thanh toán chung , điều đó thể hiện lợng tiền mặt lu thông trong hoạt động kinh tế đã đợc giảm bớt, giảm chi phí vận chuyển tiền trong lu thông, tiết kiệm thời gian, hoạt động kinh tế đ- ợc diễn ra kịp thời nhờ có lợng tiền đợc thanh toán kịp thời. Ngoài việc đáp ứng yêu cầu thanh toán không dùng tiền mặt

NH còn tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu đầy đủ cho các đơn vị thuận tiện, dễ dàng, giúp cho khách hàng có thể chuyển hoá một cách nhanh chóng từ tiền mặt sang chuyển khoản và ngợc lại Qua kết quả trên cho thấy công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh đạt đợc kết quả trên là do các nguyên nhân sau:

-Việc thanh toán liên hàng trên máy vi tính đã chấm dứt hoàn toán sự chậm trễ trong việc chuyển tiền nội bộ trên toàn quốc, chính nhờ đó vốn luân chuyển nhanh hơn nhiều so với trớc Việc tính lãi và cập nhật thông tin rủi ro, quản lý khế ớc, quản lý d nợ đợc theo dõi chặt chẽ, số d trên Tài khoản thông báo cho khách hàng kịp thời và chính xác, các nghiệp vụ phát sinh đợc xử lý hạch toán kịp thời và chính xác Do thực tiễn thực hiện nghiêm chỉnh các quy chế về chứng từ, quỹ đảm bảo thanh toán, quy tiền mặt và khả năng thanh toán, Chi nhánh luôn đợc khách hàng tín nhiệm.

-Thanh toán không dùng tiền mặt tăng lên là do NHNo & PTNT Ba Đình đã thực hiện chiến lợc khách hàng rất đa dạng và phong phú, và khách hàng lại đợc quyền lựa chọn các hình thức thanh toán cho phù hợp với nhu cầu sản xuất và kinh doanh của đơn vị mình Đảm bảo vòng quay vốn nhanh, chính xác Mặt khác Chi nhánh luôn tạo điều kiện đáp ứng đủ nhu cầu về vốn thanh toán thờng xuyên của khách hàng và đảm bảo khả năng chi trả của Chi nhánh tốt Do đó gây đợc niềm tin với khách hàng.

Thanh toán không dùng tiền mặt đã chiếm đợc u thế xong so với các ngân hàng trên khu vực thì công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh nói riêng và trong nớc ta nói chung vẫn còn chiếm một tỷ lệ lớn, cần phải giảm thiểu hơn nữa Do vậy vấn đề mở rộng phát triển đi đôi với bổ xung và không ngừng hoàn thiện các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt trong thời gian tới đợc đặt ra không chỉ của riêng nghành Ngân hàng mà còn là trách nhiệm chung của Đảng và nhà nớc ta Xét về cơ cấu thanh thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh cụ thể hơn em xin đ- ợc đi sâu nghiên cứu vào phần tiếp theo

2.4-Tình hình thực hiện các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo Ba Đình

Chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình luôn thực hiện tốt vai trò thanh toán nên nhiều khách hàng nhận thấy lợi ích,sự tiện lợi, của công tác thanh toán không dùng tiền mặt Thanh toán không dùng tiền mặt đã trở thành phơng thức thức chủ đạo, khách hàng khi có tiền mặt cũng chuyển vào Tài khoản của mình để sau đó thực hiện thanh toán bằng chuyển khoản

Chi nhánh áp dụng rộng rãi các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt , các công cụ thanh toán truyền thống để thanh toán trong nớc nh Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, Séc, Ngân phiếu thanh toán đã đợc sử dụng một cách hiệu quả góp phần thay thế một lợng tiền mặt đáng kể trong lu thông.Theo quyết định số 22/QĐ-NH1 ngày 21/02/1994 của thống đốc NHNN VN gồm có các thể thức thanh toán Séc, Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, L/C, Ngân phiếu thanh toán, Thẻ thanh toán, nhng việc sử dụng thể thức thanh toán nào là do khách hàng lựa chọn Thông thờng khi lựa chọn khách hàng sẽ chọn thể thức nào mang tính thuận tiện, an toàn, nhanh chóng và mang lại lợi ích kinh tế cho khách hàng Để đánh giá tình hình áp dụng các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHNo Ba Đình, sau đây là các bảng tình hình thanh toán không dùng tiền mặt theo số món và theo số tiền

Bảng 5 tình hình thanh toán các thể thức theo số tiền Đơnvị: triệu đồng

B -Thanh toán không dùng TM

3 -Uỷ nhiệm chi – chuyển tiÒn

Qua bảng phân tích tình hình thanh toán các thể thức trên chúng ta có thể thấy, trong 6 thể thức thanh toán không dùng tiền mặt, thì có 4 loại thể thức đợc dùng nhiều hơn qua Chi nhánh đó là: Uỷ nhiệm chi - chuyển tiền,Séc, Ngân phiếu thanh toán, Uỷ nhiệm thu Thể thức th tín dụng đợc dùng nhiều trong thanh toán quốc tế, thông dụng đối với tr- ờng hợp khách hàng khác quốc gia, cha hiểu rõ về nhau.Thẻ thanh toán tuy đợc nói trong quy chế thanh toán không dùng tiền mặt nhng sử dụng đợc thẻ đòi hỏi phải có kỹ thuật điện tử tin học hiện đại và trình độ dân trí cao Trong 4 thể thức đợc áp dụng nhiều nhất qua NHNo & PTNT Ba Đình thì chúng ta thấy mỗi thể thức chiếm tỷ trọng khác nhau trong tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt Trong đó Uỷ nhiệm chi- chuyển tiền là thể thức chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 49,4%trong doanh số thanh toán không dùng tiền mặt năm 2001 Bên cạnh đó lại có thể thức thanh toán chiếm tỷ trọng nhỏ nh Séc bảo chi, Uỷ nhiệm thu, Ngân phiếu thanh toán Sở dĩ có tình hình nh vậy là do các quy định cụ thể của mỗi thể thức thanh toán, mức độ tín nhiệm khác nhau của mỗi thể thức, mức độ tín nhiệm của khách hàng, trình độ trang bị kỹ thuật của Ngân hàng và thói quen sử dụng các thể thức mang tính truyền thống của khách hàng Nh vậy công tác thanh toán nói chung và thanh toán không dùng tiền mặt của Chi nhánh ngày một tăng và phát triển. Đây chính là một trong những thành công chứng tỏ Chi nhánh thực sự trở thành trung tâm thanh toán có uy tín trên địa bàn và khu vực Trên cơ sở đó kiểm soát chặt chẽ tình hình biến động vốn và sử dụng vốn của các Doanh nghiệp, các tổ chức đơn vị Kinh tế có quan hệ tín dụng với Chi nhánh, làm nền tảng cho việc thực hiện chức năng tạo tiền của Chi nhánh Bản thân Chi nhánh đã góp phần làm giảm bớt khối lợng tiền mặt trong lu thông, thực hiện công tác kế hoạch hoá và điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định giá cả trên địa bàn, tránh tình trạng nơi thừa vốn, nơi thiếu vốn trong nền kinh tế Để thấy đợc mặt u và tồn tại qua đó tìm giải pháp khắc phục, ta đi sâu và phân tích từng thể thức.

2.4.1Thể thức thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi - chuyển tiÒn:

Khảo sát số liệu bảng 5 ta thấy Uỷ nhiệm chi là thể thức thanh toán chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu thế ngày càng tăng Cụ thể trong năm 2000 chiếm tỷ trọng 38,7% sang đến năm 2001 con số này chiếm tới 49,4% tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt Nguyên nhân dẫn đến thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi đạt đợc doanh số nh trên là do có những u điểm hơn các thể thức thanh toán khác, nh: Phạm vi thanh toán rộng, đợc dùng để trả tiền hàng hoá, dịch vụ và thanh toán khác, chuyển vốn trong cùng hệ thống huặc khác hệ thống, khác Ngân hàng trên cùng địa bàn tham gia thanh toán bù trừ, khác Ngân hàng, khác hệ thống Thủ tục thanh toán khá là đơn giản, dễ sử dụng, ngời mua chỉ cần viết giấy Uỷ nhiệm chi gửi đến Ngân hàng phục vụ mình để thanh toán cho ngời đợc hởng Việc thanh toán chi trả cũng rất nhanh chóng và thuận tiện.

Tại NHNo & PTNT Ba Đình thờng giải quyết khi: Khách hàng trả nộp Uỷ nhiệm chi sau khi kiểm soát xong.

+ Nếu hai bên mua, bán có tài khoản tại Chi nhánh thì đợc chi trả ngay lập tức.

+ Nếu khách hàng đợc hởng mở tài khoản khác, khác địa phơng nhng cùng hệ thống cũng đợc chuyển trả kịp thời trong ngày Thậm chí chỉ trong vài giờ đồng hồ Vì hiện nay hệ thống Ngân hàng thực hiện việc chuyển trả tiền qua hệ thống mạng máy tính rất kịp thời, chính xác và an toàn Ngoài ra thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi linh động hơn Séc ở chỗ: Uỷ nhiệm chi chuyển tiền ngời mua đã lấy hàng rồi mới gửi Uỷ nhiệm chi tới Chi nhánh, nếu tài khoản không đủ d tiền gửi để thanh toán, thì Chi nhánh chỉ trả lại cho khách hàng mà không có xử lý gì.Vì vậy trong 2 năm 2000 và 2001 thể thức thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi qua Chi nhánh tăng lên rõ rệt ,nh vậy thể thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi đảm bảo quyền lợi cho cả bên mua và bên bán có thể kiểm soát hàng hoá về số lợng cũng nh về chất lợng cung ứng trớc khi trả tiền Do vậy, hình thức này thờng đợc áp dụng chủ yếu khi bên bán tin tởng vào khả năng thanh toán của bên mua, nên hàng đợc giao trớc

Tuy nhiên thể thức Uỷ nhiệm chi cũng có những tồn tại bởi vì: Thể thức này chỉ áp dụng giữa hai đơn vị tín nhiệm lẫn nhau và dùng để thanh toán hàng hóa hay dịch vụ đã hoàn thành Vì thế bản thân nó chứa đựng chiếm dụng vốn lẫn nhau Mặt khác thể thức thanh toán Uỷ nhiệm chi có sự tách rời vận động của vật t hàng hoá (tơng đối) nên dẫn đến hiện tợng tín dụng thơng mại lẫn nhau, gây rủi ro, thiệt thòi cho khách hàng bán Mặc dù có những mặt hạn chế nhng thể thức thanh toán này luôn đứng đầu về doanh số cũng nh về số món thanh toán trong suốt thời gian qua và sẽ còn phát triển nhiều hơn nữa trong tơng lai

Là loại chuyển tiền theo yêu cầu của khách hàng DoNgân hàng phát hành, trao cho khách hàng sau khi họ lu ký một số tiền vào một tài khoản Séc chuyển khoản áp dụng trong cùng hệ thống Ngân hàng huặc khác hệ thống quaNgân hàng Nhà nớc Tuy có phạm vi thanh toán rộng nhng qua thực tế tại NHNo & PTNT Ba Đình doanh số thanh toán

Séc chuyển tiền rất thấp Nhìn vào ( bảng 5) chúng ta có thể thấy năm 2001 giá trị là 20000 triệu đồng chiếm 5,99% tổng doanh số thanh toán chung.

2.4.2 Thể thức thanh toán bằng séc:

Trong tất cả các thể thức thanh toán của Ngân hàng thì thể thức nào cũng có mặt u điểm và không tránh khỏi những mặt hạn chế của nó Thể thức thanh toán bằng Séc cũng vậy, u diểm của thể thức thanh toán này là: Thanh toán trực tiếp giữa hai đơn vị mua và bán đợc sử dụng một cách linh hoạt, thanh toán nhanh gọn, chính xác Nhng trong hai loại séc đang sử dụng là séc chuyển khoản và séc bảo chi thì tại Chi nhánh khách hàng sử dụng séc chuyển khoản có nhiều hơn so với séc bảo chi Sau đây là bảng phân tích tình hình sử dụng hai loại séc này tại NHNo & PTNT Ba Đình

Bảng 6: phân tích tình hình thanh toán một Số loại séc Đơnvị:

Tû trọng (%) SÐc chyÓn khoản

Thanh toán séc là hình thức thanh toán trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán (Sau khi giao hàng ngời phát hành Séc sẽ giao trực tiếp cho ngời thụ hởng), nh vậy là hình thức thanh toán này gắn liền với sự vận động của hàng hoá.Nhìn vào bảng 5 và bảng 6, thì thể thức thanh toán bằng séc so với thanh toán không dùng tiền mặt khác đứng thứ hai,chỉ sau Uỷ nhiệm chi, nh vậy thể thức thanh toán séc đợc khách hàng sử dụng trong thanh toán hàng hoá, dịch vụ Với việc lấy Nghị định 30/CP của chính phủ và Thông t hớng dẫn 07/TT – NH1 của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam làm cơ sở cho công tác phát hành và thanh toán séc, Chi nhánh NHNo & PTNT quận Ba đình đã cố gắng mở rộng quy mô sử dụng séc trong khách hàng Tuy nhiên trong các năm, cụ thể năm

2000 và năm 2001, khối lợng thanh toán séc chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thanh toán chung.

*Thanh toán bằng séc chuyển khoản:

Séc chuyển khoản do chủ Tài khoản phát hành để trả trực tiếp cho ngời thụ hởng Séc chuyển khoản chỉ đợc áp dụng thanh toán trong phạm vi giữa các khách hàng có tài khoản ở cùng một chi nhánh Ngân hàng, Kho bạc nhà nớc hoặc khác chi nhánh Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc nhng các chi nhánh này có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố Trong bảng 6 tình hình thanh toán séc chuyển khoản trong năm 2000 đạt 121 món chiếm 73,34% tổng số món thanh toán séc, với số tiền 29120 trđ chiếm 81,96% tổng giá trị thanh toán séc của Chi nhánh Sang đến năm 2001, số món thanh toán séc chuyển khoản tăng so với năm 2000 là 181 món (121số món năm 2000) với số tiền đạt 68000 triệu đồng chiếm 87,1 % tổng giá trị thanh toán séc So với tổng thanh toán không dùng tiền mặt thì thanh toán bằng séc chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (năm 2001 séc chuyển khoản chiếm 20,39% tổng giá trị thanh toán chung), nh vậy, tuy chiếm tỷ lệ không nhiều trong tổng thanh toán các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt, nhng với tốc độ năm sau cao hơn năm trớc những số liệu trên cho thấy thể thức thanh toán Séc chuyển khoản sẽ còn phát triển trong t- ơng lai

* Thanh toán bằng séc bảo chi:

Nhận xét về công tác thanh toán không dùng tiền mặt

Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt thực hiện có hiệu quả tại chi nhánh NHNo&PTNT quận Ba đình đã góp phần vào kết quả hoạt động chung của toàn bộ hệ thống NHNo & PTNT VN Công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong năm vừa qua đã đạt nhũng kết quả đáng khích lệ vói tỷ lệ trên 95% thanh toán không dùng tiền mặt Tích cực ứng dụng tin học vào hoạt động Ngân hàng , từng bớc xây dựng Chi nhánh theo hớng Ngân hàng nh tham gia thanh toán đIện tử, đa hệ thống máy ATM và hoạt động, cải tiến báo Có qua mạng SWIFT.

Hoạt động Ngân hàng của Chi nhánh thu hút nhiều khách hàng đến mở tài khoản và giao dịch tại chi nhánh. Những nghiệp vụ phát sinh đợc hạch toán kịp thời, chính xác. Thực hiện nghiêm túc các quy chế về chứng từ, quỹ đảm bảo thanh toán, quỹ tiền mặt và khả năng thanh toán, chính vì vậy luôn đợc khách hàng tín nhiệm.

Trong quá trình thực hiện công tác thanh toán không dùng tiền mặt, Chi nhánh đã luôn cố gắng từng bớc phát triển và phát huy những thế mạnh của mình trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt Đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện cho nên cha thể hoàn thiện đợc tất cả mọi vấn đề liên quan đến công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Thực tế trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt còn một số mặt hạn chế sau:

+Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt mới chỉ đ- ợc sử dụng phần nhiều ở các doanh nghiệp quốc doanh, công ty cổ phần, các doanh nghiệp t nhân lớn và các cơ quan nhà nớc Khu vực t nhân gần nh nằm ngoài quá trình thanh toán không dùng tiền mặt, mà đây là một thị trờng nhiều tiềm năng và rộng lớn, chiếm 70% thu nhập quốc dân Điều này dẫn đến quy mô thanh toán không dùng tiền mặt cha nhiều.

+Các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt, đã đem lại tiện ích nhng mặt trái của nó là trong quá trình hạch toán phát sinh nhiều chứng từ, thủ tục mà cha phổ biến rộng rãi cho ngời dân, dãn đến cá nhân hầu nh không có nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt Một số hình thức thanh toán còn phức tạp, không tiện lợi, nhất là thanh toán bằng séc chuyển tiền khác hệ thống, thủ tục giấy tờ trong công thanh toán Uỷ nhiệm chi còn phức tạp (4liên), cha đợc sử dụng nh lệnh chi thông thờng

+Thủ tục luân chuyển chứng từ của một số hình thức thanh toán quy định theo trình tự thủ công truyền thống, do đó không phù hợp với thanh toán qua mạng vi tính hiện nay.

+Tuy đã có các văn bản pháp quy về hoạt động Ngân hàng và hoạt động thanh toán nhng nhìn chung lĩnh vực thanh toán, và các văn bản pháp lý vẫn còn thiếu và cha phù hợp Do vậy giá trị pháp lý và tính khả thi không cao.

Chơng III Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu qua công tác thanh toán không dùng tiền mặt qua Chi nhánh NHN o & PTNT quận ba đình

Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu qua công tác thanh toán không dùng tiền mặt

Định hớng chung nhằm phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt

Với mục tiêu phát triển NHNo & PTNT Ba Đình thành Ngân hàng thơng mại làm ăn ngày càng có hiệu quả cao thì công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động chung của Ngân hàng cần có những định hớng phát triển nh sau:

+ Củng cố hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán tại Chi nhánh, thanh toán an toàn và có hiệu quả

+ Rà soát phân loại khách hàng, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế để có đối sách phục vụ nhu cầu vốn phát triển Sản xuất – Kinh doanh, kết hợp với phòng Kinh doanh tìm khách hàng mới và cần có phơng án và biện pháp thu hút khách hàng cụ thể hơn.

+ Khai thác nghiệp vụ Ngân hàng theo hớng đi vào chiều sâu, nhằm cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tốt nhất, cung cấp các thông tin cập nhật

+ Hàng tháng cán bộ tín dụng phối hợp với cán bộ Kế toán sao kê 100% các món vay còn d nợ và bảo lãnh để phân tích có hiệu quả và có biện pháp quản lý chặt chẽ Tài sản Cã.

+ Tăng cờng công tác kiểm tra – Kiểm soát nội bộ, gắn với việc chấn chỉnh hoạt động Ngân hàng đặc biệt với công tác tín dụng, chi tiêu nội bộ.

+ Không ngừng đổi mới phong cách giao dịch ở tất cả các bộ phận nghiệp vụ, đào tạo đội ngũ cán bộ và nhân viên kế toán giỏi về nghiệp vụ và nhạy bén trong xử lý. Để thực hiện các định hớng trên thì cần phải có những giải pháp nhất định Qua thời gian thực tập tại Chi nhánhNHNo & PTNT Ba Đình , kết hợp với kiến thức đợc học ở Học viện Ngân hàng Em xin đợc mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay.

Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện và phát triển công tác

3.2.1Từng bớc hoàn thiện môi trờng pháp lý:

Nhà nớc nên hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý về cơ chế thanh toán , Nhà nớc cần ngiên cứu và sớm ban hành các văn bản pháp lý sát sao hơn trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt nh Luật thanh toán qua NH, Luật về phát hành và thanh toán Séc Những văn bản pháp lý này sẽ tạo điều kiện cho công tác thanh toán không dùng tiền mặt phát triển hơn nữa

Bên cạnh đó , ngân hàng nhà nớc cần sớm hoàn thiện các văn bản pháp quy về vấn đề nh:

+ Ban hành quy chế đồng bộ, toàn diện để chỉ dẫn ngời dân mở tài khoản tiền gửi tại các NHTM và thanh toán qua NH.

+Tiếp tục nghiên cứu xây dựng , cải tiến và hoàn thiện các văn bản pháp quy,quy chế tiêu chẩn cho hệ thống thanh toán , nhất là các văn bản liên quan đến chứng từ điện tử, thẻ thanh toán Các quy chế về bảo mật, bảo đảm an toàn trong quá trình thanh toán, các quy trình kỹ thuật liên quan đến thanh toán điện tử tạo cơ sở pháp lý thống nhất để các NHTM thực hiện

+ Bổ xung, hoàn thiện các văn bản liên quan đến sử dụng séc nhằm mở rộng phạm vi thanh toán séc, đơn giản hoá các thủ tục phát hành và thanh toán séc.

NHNo & PTNT VN, NHNo&PTNT Hà Nội tiếp tục chỉ đạo triển khai và mở rộng tài khoản tiền gửi cá nhân và thanh toán chuyển khoản qua Tài khoản tiền gửi cá nhân có hiệu quả

3.2.2Tiếp tục triển khai và mở rộng Tài khoản tiền gửi cá nhân và thanh toán chuyển khoản qua Tài khoản tiền gửi cá nhân:

+ Ngân hàng phải tuyên truyền , quảng cáo các hoạt động NH những tiện ích của việc mở Tài khoản và thanh toán qua NH bằng nhiều hình thức khác nhau, thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo, đài truyền hình. Đây là việc cần phải làm thờng xuyên liên tục chứ không phải làm cho xong.

+ NH phải đề ra đợc chiến lợc khách hàng phù hợp, thành lập bộ phận Marketing NH nhằm tiếp cận thị trờng, quá đó thu thập đầy đủ thông tin và phân tích thị trờng nhằm phân loại khách hàng

+ Khuyến khích cá nhân mở tài khoản và thanh toán qua tài khoản tiền gửi bằng các biện pháp nh: nếu khách hàng mở và thanh toán qua Tài khoản tiền gửi sẽ không phải thanh toán bất kỳ một loại phí nào, không bị đánh thuế thu nhập cá nhân nếu là dối tợng có thu nhâp cao.

3.2.3 Hiện đại hoá công nghệ thanh toán Ngân hàng : +Trong giai đoạn hiện nay, việc hiện đại hóa cho công nghệ thanh toán Ngân hàng là một trong những nhiệm vụ cấp bách Một Ngân hàng hiện đại không thể thiếu công nghệ thanh toán hiện đại, nhờ có nó Ngân hàng mới nâng cao đợc chất lợng phục vụ, mở thêm các dịch vụ, đa dạng hoá các loại hình nghiệp vụ, nh vậy mới có thể hoà nhập vào cộng đồng Ngân hàng quốc tế.

+Trong thời gian qua, Chi nhánh NHNo & PTNT Quận Ba đình đã có nhiều cố gắng nhằm hiện đại hoá công nghệ thanh toán Ngân hàng nh: trang bị máy vi tính, ứng dụng các phần mềm kế toán – Ngân quỹ Tuy nhiên trong tình hình hiện nay, nền kinh tế của chúng ta càng hội nhập vào nền kin h tế thế giới thì sự đổi mới đó còn quá nhỏ, công nghệ thanh toán cha đồng nhất, mức tự động hóa cha cao, cha cập nhật tức thời.

+Thủ tớng chính phủ đã ra quyết định số 196/TTG về việc cho phép sử dụng dữ liệu trên vật mang tin để làm chứng từ thanh toán và nêu rõ “ Cho phép sử dụng các dữ liệu, thông tin trên vật mang tin nh: băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán để làm chứng từ kế toán và pháp lý, là cơ sở để việc hiện đại hoá công nghệ thanh toán Ngân hàng”.

Nh vậy, để hoàn thiện công nghệ thanh toán Ngân hàng của mình thì bên cạnh việc tận dụng sự giúp đỡ từ phía Trung tâm điều hành, Chi nhánh phải tự mình có những đầu t thích hợp để cải thiện hệ thống thanh toán và phần mềm ứng dụng cho phù hợp với hạt động của mình.

3.2.4 Nâng cao năng lực trình độ của cán bộ làm công tác thanh toán :

Trong hoạt động kinh doanh con ngời đóng vai trò cực kỳ quan trọng, là nhân tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, thì trong hoạt động Ngân hàng vai trò này cũng mang yếu tố sống còn Hiện nay mặc dù Chi nhánh NHNo & PTNT Ba Đình đã có đợc một đội ngũ cán bộ có trình độ, năng nổ nhiệt tình, song vẫn cha thể đáp ứng đợc những yêu cầu mới trong tình hình mới Vì vậy để có đợc đội ngũ cán bộ và nhân viên phù hợp tình hình mới Chi nhánh cần có chiến lợc con ngời cụ thể và thực hiện một số giải pháp sau đây:

+ Cán bộ , nhân viên thanh toán phải nắm vững luật pháp, chủ chơng chính sách của Đảng và Nhà nơc, của Nghành.

+Tôn trọng và giúp đỡ khách hàng, có tinh thần trách nhiệm cao và phẩm chất đạo đức ngề nghiệp trong sáng.

+ Có kiến thức và sử dụng thành thạo tin học, đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên, phân công đúng ngời đúng việc

Một số kiến nghị cụ thể đối với các thể thức thanh toán

3.3.1 Thể thức thanh toán Uỷ nhiệm chi – chuyển tiền: Tại điểm 20.2 điều 20 mục B quyết định số 22 ngày 21/02/1994 có quy định

“ trong vòng một ngày làm việc Ngân hàng phải hoàn tất lệnh chi đó huặc từ chối lệnh chi khi Tài khoản của đơn vị không có tiền huặc chứng từ không hợp lệ” Nếu xảy ra tr- ờng hợp đơn vị trả tiền phát hành quá khả năng thanh toán của bản thân, thì chế độ cần bổ xung phạt đối với đơn vị lập Uỷ nhiệm chi ít ra cũng bị phạt chậm trả nh chế độ séc chuyển khoản Có nh vậy mới đảm bảo tính công bằng giữa các thể thức thanh toán.

3.3.2 Kiến nghị đối với thanh toán bằng séc:

+Thể thức thanh toán bằng séc, là một trong những thể thức gắn liền sự vận động hàng hoá với tiền tệ, vì thế giảm thiểu đợc khả năng rủi ro của bên mua và bên bán Ngời ký phát séc có thể lựa chọn, ngời thụ hởng kiểm tra séc cũng đơn giản nếu thấy nghi ngờ có thể hỏi Ngân hàng giữ tài khoản ngời phát hành séc

+Đối với séc bảo chi có dấu và chữ ký bảo chi khách hàng có thể yên tâm hơn Mặt khác séc là thể thức thanh toán truyền thống nó cũng quen thuộc với khách hàng, nhng qua thực tế tại NHNo & PTNT Ba Đình tỷ lệ séc vẫn còn nhỏ trong tổng thanh toán không dùng tiền mặt, nhất là trong tình hình đất nớc ta đang trong chuyển đổi cơ chế thị tr- ờng thì việc sử dụng séc đang trở thành nhu cầu cần thiết. Ngày 01/04/1997 thể thức thanh toán đợc thay đổi áp dụng theo nghị định 30/CP của chính phủ và thông t hớng dẫn số 07/TT của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam So với quyết định 22/NH- I quy định thanh toán séc có nhiều điều mới đảm bảo tiện lợi hơn, đơn giản hơn, khoa học hơn Nhng trong quá trình đợc thực tập tại NHNo & PTNT Ba Đình ,em thấy vẫn còn một số nhợc điểm hạn chế thanh toán sÐc nh :

Về mẫu mã và hình thức trên tờ séc:

+ Ký hiệu nhận biết về séc lĩnh tiền mặt và séc chuyển khoản quy định ở góc trái tờ séc thì cha phù hợp Vì khi đóng chứng từ nhật ký lu trữ thì sẽ không nhận biết đợc.

+ Việc quy định trên tờ séc chuyển khoản thì gạch chéo song song hai đờng huặc ghi chữ chuyển khoản thì theo em nên thống nhất một quy định, nếu không mỗi khách hàng dùng một kiểu sẽ không thống nhất Từ những quy định trên , theo em nên quy định nh: nếu là séc lĩnh tiền mặt thì Ngân hàng quy định để trắng nh cũ, còn séc chuyển khoản Ngân hàng nên đóng dấu chuyển khoản trên tờ séc nh vậy mẫu séc thống nhất và hợp lý hơn

* Về nội dung trên tờ séc:

+ Séc chuyển khoản với nhợc điểm dễ phát hành quá số d mặc dù đó là điều cấm trong thanh toán Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp ngời phát hành không cố ý, gây cho ngời bán chậm thu tiền hàng mà ngời mua bị phạt, điều này đã làm cho giảm doanh số thanh toán của thể thức thanh toán bằng séc Trong khi đó đây là hình thức hết sức đơn giản thuận tiện cho khách hàng đặc biệt với ngời mua Vậy em kiến nghị Ngân hàng ngiên cứu có thể áp dụng cho vay thanh toán đối với séc chuyển khoản Ngân hàng chỉ thực hiện cho vay đối với đơn vị sau khi đã thẩm tra rõ về khả năng kinh doanh và năng lực Tài chính, và mức độ tín nhiệm quan hệ đối tợng cho vay đối với Ngân hàng

Việc áp dụng cho vay thanh toán đối với séc chuyển khoản Ngân hàng sẽ kết hợp đợc nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ thanh toán, hai nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng, hơn thế nữa Ngân hàng lại có thể thu về từ những khoản cho vay một khoản tiền là tăng doanh thu Ngân hàng , đối với khách hàng đợc thực hiện kịp thời, thuận tiện, đảm bảo chi trả nhanh chóng trong trờng hợp tạm thời thiếu vốn mà không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh Với tình hình kinh tế ổn định nh hiện nay đã tạo thuận lợi cho Ngân hàng áp dụng hình thức này.

3.3.3 Kiến nghị đối với thanh toán bằng Thẻ:

Mở rộng thanh toán thẻ trong thời gian này ở nớc ta gặp nhiều vấ đề khó khăn, bởi các nguyên nhân chủ quan và khách quan,song hình thức thanh toán này có nhiều u điểm cũng nh qua hình thức thanh toán bằng thẻ có thể đánh giá dợc mức độ phát triển, hiện đại của hệ thống Ngân hàng, cũng nh mức độ phát triển của đất nớc Vì vậy, cần có một số biện pháp sau:

+ Trớc hết đánh giá lại tình hình áp dụng thẻ thí điểm xác định quy mô thị trờng để có chính sách phát triển phù hợp Hiện tại nên tập trung vào bộ phận dân c có nhu cầu trả tiền cung ứng dịch vụ thờng xuyên và định kỳ, mua sắm đồ có giá trị cao.

+ Ngân hàng Nhà nớc nên ban hành quy chế phát hành và sử dụng thẻ, phổ biến tới dân c về quyền hạn và nghĩa vụ khi tham gia thanh toán thẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụng thẻ, những quy định dự phòng rủi ro trong thanh toán thẻ Phát triển dịch vụ tiện ích cho việc sử dụng thẻ, mở rộng mạng lới cơ sở chấp nhận thẻ và những đơn vị cung cấp dịch vụ.

Nói cách khác, ngay từ bây giờ Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng thơng mại phải tạo điều kiện để cho ra đời thẻ thanh toán, phải có một quá trình thực hiện đồng bộ và toàn diện trên tất cả các mặt về hành lang pháp lý, cơ sở vật chất kỹ thuật, thu nhập bình quân đầu ngời Công việc này đòi hỏi phải có định hớng và chiến lợc phát triển lâu dài trong tơng lai nhằm khai thác tối đa và có hiệu quả nguồn vốn đầu t, tạo điều kiện cho khách hàng khi tham gia giao dịch với Ngân hàng kÕt luËn

Trong tiến trình hội nhập thế giới và toàn cầu hoá, Việt nam đang trong tiến trình hội nhập và phát triển để theo kịp các quốc gia trong khu vực và trên thế giới Hoạt động NH đem lại guồng quay cho hoạt động Kinh tế thị trờng, là một trong những ngành cần đợc u tiên cấp thiết cho sự phát triển của quốc gia Công tác thanh toán là một trong các chức năng thiết yếu của NHTM, có NH thì có các nghiệp vụ phát sinh, có nghiệp vụ phát sinh thì các thể thức thanh toán phải phát triển và tiện ích nh thế nào để phục vụ cho công tác thanh toán đợc nhanh chóng tiện ích, an toàn và tiết kiệm.

Trong những năm qua Chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình đã đạt đợc những thành tựu nhất định trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt, cùng với sự cố gắng của Ban lãnh đạo Chi nhánh và tập thể cán bộ nhân viên, bám sát định h- ớng của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, NHNo Việt Nam và NHNo Hà Nội, Chi nhánh đã đầu t phát triển cho công tác thanh toán rất nhiều, tuy nhiên trong cơ chế cạnh tranh gay gắt, hiện nay Chi nhánh gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì vị trí của mình trên khu vực, cũng nh các ngân hàng Chính vì vậy Chi nhánh cần có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt

Nhận thức đợc vấn đề này, em đã đi sâu nghiên cứu tình hình hoạt động của công tác thanh toán không dùng tiền mặt qua Chi nhánh NHNo PTNT Ba Đình, từ đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động công tác thanh toán không dùng tiền mặt qua Chi nhánh NHNo & PTNT Ba Đình.

Em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các cô chú, anh chị Phòng Tín dụng, Phòng Kế toán, cùng ban lãnh đạo NHNo Ba Đình và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Lê Văn

Luyện đã chỉ bảo nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thiện bản chuyên đề

Hà nội , Ngày 15tháng 07 năm 2002

Sinh viên : Văn Hồng Hoài

Danh mục tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 17/07/2023, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w