1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap nham nang cao nang suat lao dong 159366

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 68,03 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Những lý luận cơ bản về năng suất lao động (0)
    • I. Khái niệm năng suất lao động và tăng năng suất lao động (3)
      • 1. Khái niệm năng suất lao động (3)
      • 2. Tăng năng suất lao động (4)
    • II. Phân loại năng suất (4)
      • 1. Căn cứ vào tính chất, năng suất chia thành ba loại. .3 Tổng năng suất (4)
        • 1.2. Năng suất nhân tố tổng hợp (0)
        • 1.3. N¨ng suÊt bé phËn (0)
      • 2. Căn cứ vào phạm vi (6)
        • 2.1. Năng suất lao động cá biệt (6)
        • 2.2. Năng suất của doanh nghiệp (6)
        • 2.3. N¨ng suÊt quèc gia (7)
    • III. Năng suất lao động và một số vấn đề liên quan (7)
      • 3.1. Mối quan hệ giữa năng suất và hiệu quả kính tế.5 3.2. Mối quan hệ giữa năng suất và khả năng cạnh tranh (7)
      • 3.3. Mối quan hệ giữa năng suất với tăng trởng kinh tế và việc làm (9)
      • 3.4. Mối quan hệ giữa năng suất lao động và tiền l- ơng (10)
    • IV. Các chỉ tiêu tính năng suất lao động (12)
      • 4.2. Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng giá trị (13)
      • 4.3. Chỉ tiêu tính năng năng suất lao động bằng thời (14)
    • V. Những nhân tố tác động tới năng suất lao động. 12 5.1. các yếu tố có liên quan đến quá trình phát triển và sử dụng t liệu sản xuÊt (16)
      • 5.2. Các yếu tố có liên quan đến con ngời và quản lý con ngêi… (0)
  • Phần II: Phân tích thực trạng về năng suất lao động tại công ty cơ khí chính xác số I Thanh Xuân Hà néi (0)
    • I. Quá trình hình thành, phát triển và một số đặc điểm chủ yếu của công ty ảnh hởng tới năng suất lao động tại Công ty (19)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển (19)
      • 2. Một số đặc điểm của công ty ảnh hởng đến năng suất lao động (0)
    • II. Phân tích năng suất lao động tại Công ty Cơ khí Chính xác Số I (32)
      • 1. Phân tích biến động mức và tốc độ tăng năng suất (0)
      • 3. Phân tích khả năng giảm lợng lao động của sản phẩm để tăng năng suất lao động (46)
      • 4. Phân tích khả năng sử dụng hợp lý thời gian lao động của công nhân để tăng năng suất lao động (57)
      • 5. Phân tích quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tăng tiến lơng bình quân qua một số n¨m (0)
    • III. Những tồn tại chủ yếu (71)
      • 1. Năng suất lao động bình quân qua các năm tuy có tăng nhng còn thiếu sự ổn định (71)
      • 2. Sự thay đổi kết cấu công nhân viên trong những năm gần đây cha đợc hợp lý (71)
      • 3. Cha khai thác tốt khả năng sử dụng hợp lý thời gian (72)
      • 4. Khả năng giảm lợng lao động của sản phẩm để tăng năng suất lao động diễn ra cha đợc ổn định (72)
      • 5. Tốc độ tăng năng suất lao động cao hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân nhng khoảng cách này đang có (0)
  • Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất (0)
    • II. Tuyển chọn công nhân cần căn cứ vào yêu cầu của phát triển sản xuất kinh doanh (76)
    • III. Xác định rõ chức năng của từng phòng ban (77)
    • IV. Xác định kết cấu công nhân viên cho phù hợp (78)
    • V. Hoàn thiện công tác định mức lao động (79)
    • VI. Mở rộng và hoàn thiện các hình thức tiền th- ởng (82)
      • 1. Thởng tiết kiệm vật t- (82)
      • 2. Thởng cho việc hạn chế tỷ lệ phế phÈm (0)
    • VII. Cải thiện điều kiện lao động cho công nhân viên… (84)
    • VIII. Cải tiến tổ chức phục vụ nơi làm việc (86)
    • IX. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty (87)
  • Tài liệu tham khảo (90)

Nội dung

Những lý luận cơ bản về năng suất lao động

Khái niệm năng suất lao động và tăng năng suất lao động

1 Khái niệm năng suất lao động.

Theo Các Mác thì năng suất lao động là “sức sản xuất của lao động cụ thể có ích’’ (1) Năng suất lao động thể hiện kết quả hoạt động sản xuất có ích của con ngời trong một đơn vị thời gian nhất định Năng suất lao động phản ánh hiệu quả sử dụng lao động sống tron C g quá trình sản xuất và đợc biểu hiện bằng số lợng sản phẩm sản xuất trong một đơn vị thời gian lao động hoặc bằng lợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

Quan niệm truyền thống về năng suất chủ yếu là hớng vào đầu vào, tập trung hớng vào các yếu tố đầu vào nh lao động, vốn trong đó lao động sống là yếu tố trung tâm Vì vậy, ở nhiều nớc, nhiều khi ngời ta đồng nhất năng suất với năng suất lao động.

Theo Uỷ ban năng suất thuộc hội đồng năng suất Châu Âu thì “năng suất là một trạng thái t duy Nó là thái độ nhằm tìm kiếm để cải thiện những gì đang tồn tại Có một sự chắc chắn rằng, con ngời hôm nay có thể làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngày mai tốt hơn ngày hôm nay Hơn nữa, nó đòi hỏi những cố gắng phi thờng không ngừng để thích ứng với các hoạt động kinh tế trong những điều kiện luôn luôn thay đổi, luôn ứng dụng những lý thuyết và phơng

C (1) C Mác T bản quyển 1 T 1 NXB Sự thật Hà nội, 1960 - trang 26 pháp mới Đó là một sự tin tởng chắc chắn trong quá trình tiến triển của loài ngời” (2) Đây là một khái niệm trừu tợng, nhấn mạnh đến mặt chất và phản ánh tính phức tạp của năng suất với các đặc trng : năng suất đợc hiểu rộng hơn, nh là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh tế-xã hội Quan niệm này đòi hỏi mối quan hệ lợi ích ngời lao động-doanh nghiệp-ngời tiêu dùng. Tác động tổng hợp cuả năng suất lao động là hoàn thiện chất lợng cuộc sống con ngời Lợi ích từ năng suất đợc phân chia tốt hơn cho chủ sở hữu, ngời lao động và khách hàng.

2 Tăng năng suất lao động.

Tăng năng suất lao động “sự tăng lên của sức sản xuất hay năng suất của lao động, nói chung chúng ta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá, sao cho số lợng lao động h ít hơn mà lại có đợc sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn’’ (3)

Phân loại năng suất

Việc phân loại năng suất phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, có hai cách phân loại chủ yếu sau:

1 Căn cứ vào tính chất, năng suất chia thành ba loại: tổng năng suất, năng suất nhân tố tổng hợp và năng suÊt bé phËn.

1.1 Tổng năng suất h (2) Tạp chí Năng suất lao động

Luận văn tốt nghiệp Sv thực hiện: Nguyễn Hải TriÒu

Phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa tổng đầu ra và tổng đầu vào của tất cả các yếu tố sản xuất Chỉ tiêu này phản ánh trạng thái tổng quát về năng suất mà không đi sâu phân tích đóng góp của từng yếu tố riêng và đợc tính theo công thức sau:

Pt là tổng năng suất.

Qt là tổng đầu ra.

L là nhân tố lao động.

C là nhân tố đầu vào.

Q là những hàng hóa và những dịch vụ khác.

Chỉ tiêu này thờng dùng để đánh giá sự đóng góp của từng nhân tố riêng biệt.

Năng suất bộ phận = đầu ra (gộp hoặc ròng)/(một nh©n tè).

Có hai loại năng suất bộ phận quan trọng nhất là năng suất lao động và năng suất vốn.

1.3 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) Đây là chỉ tiêu đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng tổng hợp các yếu tố đầu vào Về bản chất, TFP là năng suất đợc tạo nên do tác động của các nhân tố vô hình (thay đổi cơ cấu sản xuất, đổi mới công nghệ nâng cao chất lợng lao động, cải tiến quản lý và cải tiến tổ chức…) thông qua sự biến đổi của các nhân tố hữu hình (đặc biệt là lao động và vốn) Đó là kết qủa sản xuất tạo ra thêm ngoài phần đóng góp của các yếu tố sản xuất đợc sử dụng.

Theo quan điểm phát triển, TFP phản ánh hiệu suất đích thực của nền kinh tế Một nền kinh tế phát triển khi đạt đợc tổng mức đầu ra lớn hơn tổng mức đầu vào Song nếu mức lớn hơn đó chỉ dựa vào đơn thuần vào sự gia tăng của các yếu tố đầu vào thì nền kinh tế đó tuy phát triển song cha có hiệu suất Do vậy, một nền kinh tế phát triển có hiệu suất khi tổng mức tăng của đầu ra lớn hơn rất nhiều so với tổng các phần tăng của các yếu tố đầu vào.

2 Căn cứ vào phạm vi

2.1 Năng suất lao động cá biệt

Năng suất lao động cá biệt phản ánh hiệu quả của lao động sống, và thờng đo bằng khối lợng đầu ra trên một giờ lao động Năng suất lao động cá biệt ảnh hởng trực tiếp đến tiêu chuẩn sống và hầu hết các doanh nghiệp đều chấp nhận trả công lao động theo năng suất cá biệt hoặc theo mức độ thực hiện của từng cá nhân.

2.2 Năng suất của doanh nghiệp

Luận văn tốt nghiệp Sv thực hiện: Nguyễn Hải TriÒu

Năng suất của doanh nghiệp là tỷ số giữa tổng đầu ra của doanh nghiệp với tổng đầu vào có điều chỉnh hệ số lạm phát trong một khoảng thời gian nhất định Vì thế, cạnh tranh scủa doanh nghiệp phụ thuộc vào chi phí và chất lợng sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Chi phí thấp với chất lợng cao của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra tạo ra sự cạnh tranh của doanh nghiệp.

Năng suất quốc gia phản ánh tổng giá trị sản xuất trên một lao động ở một nớc cụ thể Năng suất quốc gia tạo ra sức mạnh kinh tế của một đất nớc và là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá tiêu chuẩn sống Năng suất quốc gia là chỉ số của nền kinh tế quốc dân nói chung và chỉ số để so sánh giữa các nớc.

Năng suất lao động và một số vấn đề liên quan

3.1 Mối quan hệ giữa năng suất và hiệu quả kính tế

Hiệu quả đợc hiểu là mối tơng quan giữa đầu ra và đầu vào Hiệu quả là phạm trù rộng bao trùm mọi vấn đề.Hiệu quả của các hoạt động kinh tế cuả doanh nghiệp không chỉ phản ánh thông qua các chỉ tiêu tài chính mà bao gồm cả các kết quả xã hội mà nó mang lại Hiện nay, theo khái niệm của các nớc, khái niệm năng suất rộng hơn và sẽ bao trùm cả hiệu quả Năng suất đợc hiểu hai mặt là hiệu quả và tính hiệu quả Hiệu quả là nói về mức độ sử dụng các nguồn lực và tính hiệu quả của chi phí hay hiệu qủa của việc khai thác, huy động sử dụng các nguồn lực đầu vào, nó gắn với lợi nhuận hơn Tính hiệu qủa chủ yếu đề cập đến mặt chất của đầu ra nh tính hữu ích, mức độ thoả mãn ngời tiêu dùng, mức độ bảo đảm các yêu cầu về xã hội. Đối với các doanh nghiệp, tăng năng suất là phạm trù rộng hơn hiệu quả, bao gồm đồng thời việc hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng và nguồn lực để tăng lợi nhuận lẫn việc mở rộng số lợng và chủng loại hàng hoá, nâng cao không ngừng chất lợng và dịch vụ của hàng hoá nhằm tăng thoả mãn của hàng hoá đối với ngời tiêu dùng và cả xã hội. Nâng cao năng suất cần thiết phải bảo đảm sử dụng nhiều lao động hơn với chất lợng lao động cao hơn.

3.2 Mối quan hệ giữa năng suất và khả năng cạnh tranh.

Quan hệ giữa năng suất và khả năng cạnh tranh là mối quan hệ nhân quả, tác động qua lại lẫn nhau.

Trong mối quan hệ năng suất và cạnh tranh thì năng suất là cơ sở cho cạnh tranh lâu dài và bền vững Năng suất có tác động mạnh tới khả năng cạnh tranh do:

Tài sản cạnh tranh kết hợp với quá trình cạnh tranh tạo ra khả năng cạnh tranh.

Trớc kia, ngời ta coi khả năng cạnh tranh phụ thuộc vào lợi thế so sánh về tài nguyên và nhân lực Điều này không thể giải thích đợc tại sao những nớc có nguồn tài nguyên nghèo nàn nhng khả năng cạnh tranh lại cao Vì vậy khả năng cạnh tranh cần tạo ra từ năng lực quản lý, sử dụng tối u các nguồn lùc.

Do giữa năng suất và khả năng cạnh tranh có mối quan hệ qua lại nên khả năng cạnh tranh cũng có tác động ngợc trở

Luận văn tốt nghiệp Sv thực hiện: Nguyễn Hải TriÒu lại Khi tài sản và quá trình đợc quản lý một cách có hiệu quả, nhờ đó chuyển thành năng suất cao hơn, chi phí lao động trên một đơn vị GDP giảm xuống trong khi sản phẩm vẫn đạt hoặc vợt mức đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Khả năng cạnh tranh tăng lên phụ thuộc vào cả hai yếu tố giảm chi phí và tăng mức thỏa mãn nhu cầu Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh khả năng cạnh tranh là chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm hoặc trong giá trị gia tăng.

Việc tăng khả năng cạnh tranh lại tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị phần, tăng quy mô sản xuất, chất lợng sản phẩm và trình độ tay nghề ngời lao động đợc nâng cao, tăng khả năng đầu t vào mở rộng sản xuất Nhờ đó lại tạo điều kiện cho tăng năng suất và nó lại tiếp tục làm tăng khả năng cạnh tranh Đây là mối quan hệ trong trạng thái phát triển không ngừng.

3.3 Mối quan hệ giữa năng suất với tăng trởng kinh tế và việc làm.

Nguồn gốc của tăng trởng kinh tế là tăng năng suất và tăng việc làm Thực tế cho thấy, nếu không có khả năng tổ chức phát triển tốt, tăng năng suất không dẫn đến giảm việc làm Hầu hết các nớc có trình độ năng suất cao lại là những nớc giải quyết tốt vấn đề việc làm Mối quan hệ giữa tăng tr- ởng kinh tế với tăng năng suất và việc làm nh sau:

GDP = (GDP/Việc làm)*Việc làm.

Do GDP/Việc làm = Năng suất lao động

Vì vậy GDP= Năng suất lao động*Việc làm

Từ đó, ta cũng có thể biểu hiện tăng trởng kinh tế qua công thức sau:

Tăng trởng kinh tế = tăng năng suất lao động + tăng việc làm

Trên phạm vi quốc gia, sự thay đổi năng suất không chỉ phản ánh sự thay đổi đầu ra trên một lao động trong từng khu vực kinh tế mà còn thể hiện sự chuyển đổi cơ cấu lao động theo hớng từ tái phân bố lao động từ những khu vực có năng suất thấp đến các khu vực có năng suất cao.

Trong doanh nghiệp, sự thay đổi phản ánh trong: thay đổi sản phẩm, lao động, thị phần.

3.4 Mối quan hệ giữa năng suất lao động và tiền l- ơng.

Mối quan hệ giữa năng suất lao động và tiền lơng là một chỉ số rất cơ bản và là thớc đo hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp Về nguyên tắc, tốc độ tăng năng suất lao động của doanh nghiệp phải lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân Bởi vì:

3.4.1.Do yêu cầu tăng cờng khả năng cạnh tranh

Khả năng cạnh tranh của sản phẩm đợc thể hiện thông qua tổng mức chi phí lao động bình quân cho một đơn vị sản phẩm (ULC) Nâng cao năng suất lao động sẽ cho phép giảm chi phí bình quân cho một đơn vị sản phẩm.

ULC = tổng chi phí lao động/tổng sản phẩm

Chia cả tử và mẫu cho số lao động bình quân ta có:ULC = (tổng chi phí lao động/lao động)/ (tổng sản phẩm/lao động)

Luận văn tốt nghiệp Sv thực hiện: Nguyễn Hải TriÒu

= Mức tiền lơng bình quân/năng suất lao động

Tốc độ tăng mức chi phí lao động/sản phẩm = (tốc độ tăng tiền lơng)

– (tốc độ tăng năng suất lao động) Để tăng tính cạnh tranh, thì (tốc độ tăng chi phí lao động/sản phẩm) < 0 hay ta có:

Tốc độ tăng năng suất lao động > tốc độ tăng tiền l- ơng

3.4.2 Năng suất lao động chỉ là một bộ phận của tổng năng suất chung

Một mặt, tăng năng suất lao động có phần đóng góp của ngời lao động nh nâng cao trình độ lành nghề, nâng cao kiến thức, tổ chức kỷ luật, sáng tạo…Tuy nhiên, năng suất lao động cá nhân và xã hội còn tăng lên do các nhân tố khách quan khác (áp dụng kỹ thuật mới, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên…) Nh vậy, tốc độ tăng năng suất lao động rõ ràng có khả năng khách quan lớn hơn tốc độ tăng của tiền lơng bình quân.

3.4.3 Do yêu cầu của tích luỹ

Yêu cầu tốc độ tăng tiền lơng thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động còn thể hiện mối quan hệ lớn nhất trong xã hội Đó là quan hệ giữa đầu t và tiêu dùng Chúng ta biết rằng, phát triển kinh tế dựa trên hai yếu tố là tăng số thời gian làm việc và tăng năng suất lao động thông qua việc tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật Điều này đòi hỏi sản phẩm làm ra không phải đem toàn bộ dùng để nâng cao tiền lơng thực tế mà còn phải tích lũy càng cao thì tốc độ tăng năng suất lao động càng cao.

Tóm lại, trong phạm vi nền kinh tế quốc dân cũng nh nội bộ doanh nghiệp, muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy thì cần duy trì tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân Nhng mối quan hệ giữa tốc độ tăng (t) năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền l- ơng bình quân bao nhiêu là hợp lý, lại còn phụ thuộc vào một số điều kiện kinh tế và chính sách tiền lơng của từng thời kỳ, từng ngành và doanh nghiệp cụ thể và đợc xác định bằng công thức sau đây

Trong đó : t : là số % tiền lơng bình quân tăng lên khi 1% năng suất lao động tăng lên

ITl : Là chỉ số tiền lơng giữa 2 thời kỳ TH/KH hoặc KH/BC.

IW : là chỉ số năng suất giữa 2 thời kỳ TH/KH hoặcKH/BC.

Các chỉ tiêu tính năng suất lao động

Có nhiều loại chỉ tiêu tính năng suất lao động Lựa chọn chỉ tiêu nào phụ thuộc vào điều kiện của từng doanh nghiệp Có ba loại chỉ tiêu chủ yếu sau: năng suất lao động

Luận văn tốt nghiệp Sv thực hiện: Nguyễn Hải TriÒu tính bằng hiện vật; năng suất lao động tính bằng giá trị; năng suất lao động tính bằng thời gian lao động.

4.1 Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng hiện vật.

Là chỉ tiêu dùng sản lợng hiện vật của từng loại sản phẩm để biểu hiện mức năng suất lao động cuả một công nhân hoặc một công nhân viên.

W là mức năng suất lao động một công nhân hay một công nhân viên.

Q là tổng sản lợng tính bằng hiện vật.

T là tổng số công nhân hoặc công nhân viên. Ưu điểm cuả chỉ tiêu này là biểu hiện mức năng suất lao động một cách cụ thể, chính xác, không chịu ảnh hởng của sự biến động về giá cả, có thể so sánh mức năng suất lao động giữa các doanh nghiệp hoặc các nớc khác nhau theo một loại sản phẩm đợc sản xuất ra.

Tuy nhiên, chỉ tiêu này cũng có một số nhợc điểm nh: chỉ có thể sử dụng để tính cho một loại sản phẩm nhất định nào đó, không thể làm chỉ tiêu tổng hợp cho nhiều loại sản phẩm khác nhau Chỉ tiêu này không dùng để tính cho sản phẩm dở dang đợc.

4.2 Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng giá trị.

Chỉ tiêu này dùng sản lợng tính bằng tiền (theo giá trị cố định)của tất cả các loại sản phẩm thuộc doanh nghiệp

(hoặc ngành) sản xuất ra để biểu hiện mức năng suất lao động của một công nhân (hoặc một công nhân viên).

W là mức năng suất lao động của công nhân (hay một công nhân viên) tính bằng tuổi.

Q là tổng sản lợng tính bằng tiền.

T là tổng số công nhân (hoặc công nhân viên).

Chỉ tiêu này có u điểm là có thể dùng tính cho các loại sản phẩm khác nhau, khắc phục đợc nhợc điểm của chỉ tiêu tính bằng hiện vật Chỉ tiêu này đợc áp dụng cho các cấp doanh nghiệp và quốc gia, có thể dùng để so sánh mức năng suất lao động giữa các doanh nghiệp sản xuất, giữa các ngành với nhau.

Tuy nhiên chỉ tiêu này cũng có một số nhợc điểm nh không khuyến khích tiết kiệm vật t và dùng vật t rẻ, chịu ảnh hởng của cách tính tổng sản lợng theo phơng pháp phân xởng. Nếu lợng sản phẩm hiệp tác với ngoài nhiều, cơ cấu sản phẩm thay đổi sẽ làm sai lệch mức năng suất lao động của doanh nghiệp Dùng chỉ tiêu này trong trờng hợp cấu thành sản phẩm sản xuất không thay đổi hoặc thay đổi ít vì cấu thành sản xuất sản phẩm thay đổi sẽ làm thay đổi mức và tốc độ tăng năng suất lao động.

4.3 Chỉ tiêu tính năng năng suất lao động bằng thời gian lao động.

Luận văn tốt nghiệp Sv thực hiện: Nguyễn Hải TriÒu

Chỉ tiêu này dùng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (hoặc hoàn thành một công việc) để biểu hiện năng suất lao động.

L=T/Q Trong đó L là lợng lao động của sản phẩm (tính theo đơn vị thời gian).

T là thời gian lao động đã hao phí.

Q là số lợng sản phẩm.

Thời gian lao động đã hao phí đợc tính bằng cách tính thời gian hao phí của các bớc công việc, các chi tiết của sản phẩm và đợc phân chia thành: lợng lao động công nghệ (L cn), lợng lao động chung(L ch), lợng lao động sản xuất (L sx),l- ợng lao động đầy đủ (L đđ)và đợc biểu hiện theo công thức sau:

Trong đó, L pv là lợng lao động phục vụ quá trình công nghệ, L qvs là lợng lao động phục vụ quá trình sản xuất, L ql là lợng lao động quản lý sản xuất bao gồm lợng thời gian lao động hao phí của cán bộ kỹ thuật, nhân viên quản lý doanh nghiệp và các phân xởng, tạp vụ, chữa cháy, bảo vệ.

Chỉ tiêu này có u điểm là thể hiện một cách rõ ràng thời gian lao động hao phí của từng bớc công việc cũng nh từng chi tiết sản phẩm.

Tuy nhiên, nhợc điểm của nó là công việc thống kê để xác định thời gian hao phí cho từng bớc công việc, từng chi tiết sản phẩm là rất khó Chỉ tiêu này không dùng để tính cho năng suất lao động của một ngành hay một doanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau.

Ngoài ba loại chỉ tiêu chủ yếu trên, còn có một số loại chỉ tiêu tính năng suất lao động khác Tuy nhiên, mức độ phổ biến của nó cha rộng Việc lựa chọn chỉ tiêu nào là tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu và thực tế từng doanh nghiệp.

Những nhân tố tác động tới năng suất lao động 12 5.1 các yếu tố có liên quan đến quá trình phát triển và sử dụng t liệu sản xuÊt

Có những cách phân loại khác nhau về các yếu tố tác động tới năng suất lao động Các nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động có thể đợc chia thành ba nhóm sau: các yếu tố gắn liền với con ngời và quản lý con ngời; các yếu tố gắn liền với phát triển và sử dụng các t liệu sản xuất; các yếu tố gắn liền với điều kiện thiên nhiên.

5.1 Các nhân tố có liên quan đến quá trình phát triển và sử dụng các t liệu sản xuất.

Chúng ta phải thừa nhận rằng, máy móc hiện đại là yếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng năng suất lao động Sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội thờng bắt đầu từ sự thay đổi và phát triển của công cụ sản xuất, lấy máy móc thay thế cho lao động thủ công, lấy máy móc hiện đại thay thế cho các náy móc cũ.

Cùng với quá trình phát triển và sử dụng các t liệu sản xuất, trình độ sáng chế và sử dụng các đối tợng lao động ngày một đợc nâng cao, các nguyên vật liệu mới với các tính

Luận văn tốt nghiệp Sv thực hiện: Nguyễn Hải TriÒu năng đa dạng, tiện lợi và hữu ích hơn ngày một xuất hiện nhiều thay thế cho các nguyên vật liệu cũ đã kéo theo sự gia tăng năng suất lao động xã hội ngày một cao, khoảng cách giữa năng suất lao động trớc kia và ngày nay càng một xa hơn.

5.2 Các nhân tố có liên quan đến con ngời và quản lý con ngêi.

Con ngời và quản lý con ngời tác động rất lớn đến năng suất lao động Để đạt năng suất tối đa cần tạo ra môi trờng tốt nhất cho phối hợp giữa quản lý, lao động và yếu tố công nghệ Mối quan hệ đó bản thân nó là kết quả của năng suất Xây dựng tốt mối quan hệ giữa ngời quản lý và ngời lao động, hình thành tinh thần quản lý mới trong đó luôn tôn trọng và khuyến khích tính tự chủ, sáng tạo của lực lợng lao động tao ra sức mạnh tổng hợp phát huy hiệu quả của các yếu tố sản suất, đặc biệt là con ngời.

Cũng nh quản lý, lao động là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất tác động tới năng suất lao động Năng suất của mỗi quốc gia, ngành và doanh nghiệp phụ thuộc vào trình độ văn hóa, chuyên môn, tay nghề, kỹ năng và năng lực của đội ngũ lao động Nêú không có sự phối hợp phát triển tốt nguồn nhân lực thì các yếu tố vốn, công nghệ khó có thể phát huy tác dụng.

Trong một doanh nghiệp, khi xét đến các nhân tố tác động tới năng suất lao động thì ngời ta thờng đề cập đến các nhân tố nh:

+ Biến động về mức và tốc độ năng suất lao động qua mét sè n¨m.

+ Kết cấu công nhân viên ảnh hởng tới năng suất lao động của doanh nghiệp nh thế nào.

+ Khả năng giảm lợng lao động của sản phẩm để tăng năng suất lao động đợc thực hiện nh thế nào (bao gồm khả năng giảm lợng lao động năm thực hiện so với kế hoạch và khả năng giảm lợng lao động hao phí cho một triệu đồng giá trị sản lợng).

+ Khả năng sử dụng hợp lý thời gian lao động công nhân để tăng năng suất lao động (bao gồm việc sử dụng quỹ thời gian lao động ngày, tháng và năm).

+ Phân tích quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tăng tiền lơng bình quân qua một số năm.

Ngoài ra, ngời ta có thể dùng một số nhân tố khác để phân tích về năng suất lao động của doanh nghiệp Việc phân tích những nhân tố nào là tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp và tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu.

5.3 Các nhân tố có liên quan đến điều kiện thiên nhiên.

Các yếu tố gắn liền với điều kiện thiên nhiên ảnh hởng không nhỏ tới năng suất lao động Sự ảnh hởng của yếu tố này tới năng suất lao động là một khách quan Điều kiện thiên nhiên của mỗi quốc gia khác nhau rất khác nhau và tác động đến năng suất lao động cũng không giống nhau Điều kiện đó tạo ra những thuận lợi và khó khăn riêng và con ngời cần phát huy lợi thế và hạn chế sự ảnh hởng không có lợi của tự nhiên Điều kiện khí hậu nóng lạnh khác nhau đã tạo ra những sản phẩm khác nhau với giá trị không giống nhau Nếu nh

Phân tích thực trạng về năng suất lao động tại công ty cơ khí chính xác số I Thanh Xuân Hà néi

Quá trình hình thành, phát triển và một số đặc điểm chủ yếu của công ty ảnh hởng tới năng suất lao động tại Công ty

điểm chủ yếu của công ty ảnh hởng tới năng suất lao động tại công ty.

1 Quá trình hình thành và phát triển.

1.1 Quá trình hình thành, phát triển và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty

* Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cơ khí chính xác số I có trụ sở chính ở số 275 đờng Nguyễn Trãi quận Thanh Xuân – Hà Nội Điện thoại liên lạc: 8584387 và 8581694

Tổng diện tích mặt bằng nhà máy là 21750 m 2 Trong đó, diện tích văn phòng và cửa hàng là 5950 m 2 , diện tích kho và nhà xởng là 15800 m 2

Công ty cơ khí chính xác số I là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty máy động lực, máy nông nghiệp thuộc bộ công nghiệp, có t cách pháp nhân thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, đợc mở tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng theo quyết định của Nhà nớc.

Trên cơ sở nhà máy cơ khí điện ảnh sát nhập với phân xởng thuỷ lực của nhà máy công cụ số I Công ty cơ khí chính xác đợc mang tên thành lập theo quyết định số 1091- CL/CB ngày 04/12/1978 của bộ trởng bộ cơ khí luyện kim.

Các giai đoạn phát triển của công ty:

Từ năm 1962-1978, công ty chuyên sản xuất máy chiếu phim, sản xuất phụ tùng máy chiếu.

Luận văn tốt nghiệp Sv thực hiện: Nguyễn Hải TriÒu

Từ năm 1979-1995, công ty chuyên sản xuất quạt điện, sản xuất tủ hồ sơ, tủ văn phòng, sản xuất két bạc, sản xuất phụ tùng, linh kiện xe máy.

* Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty:

Mục đích hoạt động của công ty là thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó khai thác có hiệu quả các nguồn vốn, vật t, nguyên liệu, nhân lực phục vụ sản xuất tiêu dùng trong nớc và hớng tới xuất khẩu Từ năm 1979 đến nay, công ty đã có nhiều sản phẩm đa dạng:

Các loại quạt nh: quạt bàn, quạt cây, quạt treo tờng, quạt hút công nghiệp.

Sản xuất động cơ, phụ tùng cơ khí, các sản phẩm ngành điện nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng tạo công ăn việc làm cho ngời lao động và tăng doanh thu cho công ty.

Sản xuất bơm thuỷ lực, bơm nớc, các phụ kiện lắp đặt ngành nớc.

Dịch vụ bảo trì, bảo dỡng phơng tiện vận tải đờng bộ và kinh doanh xe máy.

Các sản phẩm khác nh: nhựa, bao bì, bàn nâng hạ xe máy… giúp cho công ty chủ động sản xuất kinh doanh ngay cả khi thị trờng có biến động.

Công ty tổ chức lại hệ thống kinh doanh tiêu thụ sản phẩm để phù hợp với yêu cầu của xu hớng của thời đại mới: mở rộng thị trờng tiêu thụ, đổi mới phơng pháp kinh doanh đa hàng đến tận các đại lý, các hộ tiêu thụ, tổ chức hội nghị khách hàng, tổ chức dịch vụ bảo hành, bảo dỡng sau bán hàng Đẩy mạnh công tác thị trờng, thông tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, tham gia hội chợ, triển lãm kinh tế kỹ thuật.

1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh và những thuận lợi khã kh¨n

1.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm 1996-2001.

Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn độc lập tự hạch toán Từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng, do có sự thay đổi nên công ty đã gặp không ít khó khăn nh- ng nhờ sự quyết tâm, đồng sức đồng lòng của các cán bộ và lao động trong công ty Nhờ vậy, công ty đã dần vợt qua những khó khăn bớc đầu Kết qủa sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây đợc đánh giá qua một số chỉ tiêu chủ yếu trong biểu dới đây:

Kết qủa sản xuất kinh doanh qua các năm 1996-2001

1 Giá trị tổng sản lợng Triệ đồn u g

2 Tổng doanh thu Triệ đồn u g

3 Tổng số CNV, trong đó: Ngời 580 498 462 402 430 450

Luận văn tốt nghiệp Sv thực hiện: Nguyễn Hải TriÒu a Lao động quản lý,

CM, KT Ngêi 178 170 125 90 90 94 b Công nhân sản xuất Ngời 402 328 337 312 340 356

4 Tổng quỹ tiền lơng Ngời 210

5 Nộp ngân sách Triệ đồn u g

8 NSL§ b×nh qu©n 1 công nhân sản xuất

9.Tiền lơng bình quân (9=4/3) Triệ đồn u g

Nguồn: báo cáo tài chính cuối năm của công ty

Từ bảng trên ta thấy: nhìn chung giá trị tổng sản lợng tăng đều qua các năm Giá trị tổng sản lợng năm 2001 tăng tuyệt đối so với năm 1996 là 4700 triệu đồng, tăng tơng đối là 25,68% Giá trị tổng sản lợng năm 2001 tăng tuyệt đối so với năm 2000 là 2200 triệu đồng, tăng tơng đối là 10,58%. Tổng doanh thu năm 2001 tăng tuyệt đối so với năm 1996 là

5400 triệu đồng, tăng tơng đối là 36,99% Tổng doanh thu năm 2001 so với năm 2000 tăng tuyệt đối là 3000 triệu đồng, tăng tơng đối là 17,65%.

Giá trị tổng sản lợng và doanh thu đều tăng dần qua các năm và tốc độ tăng khá cao, trung bình từ 10% trở lên, mặc dù số lợng lao động giảm dần qua các năm Năm 2000 giảm 130 lao động so với năm 1996, tổng số cán bộ công nhân viên năm 1999 giảm so với năm 1996 là 78 ngời Lý do công ty mở rộng sản xuất mua những máy móc hiện đại thay thế những máy móc cũ kỹ lạc hậu, khấu hao tàu sản thì lớn, tống nguyên vật liệu, tốn điện Với sự đầu t đó, công ty vừa tăng doanh thu giá trị tổng sản lợng, vừa tiết kiệm đợc chi phí để sản xuất sản phẩm Nhng từ năm 2000, tăng lên 28 lao động so với năm 1999, năm 2001 tăng 20 lao động so với năm 2000 do công ty tuyển thêm những lao động có tay nghề, trình độ cao để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới công nghệ sản xuất của công ty.

Giá trị tổng sản lợng và tổng doanh thu tăng qua các năm qua nhng lợi nhuận của công ty thu đợc ở mức thấp, thậm chí trong ba năm 1996-1998, công ty còn làm ăn thua lỗ. Nhất là năm 1996, công ty bị thua lỗ cao nhất là 1352 triệu đồng Nhng từ năm 1999-2000, lợi nhuận của công ty đã có chiều hớng tăng lên khá nhanh Năm 1999, lợi nhuận của công ty là 3 triệu đồng, đến năm 2001 tăng hơn 10 lần Nguyên nhân là do năm 1996-1997, công ty cha kịp thời đổi mới nên sản phẩm không cạnh tranh đợc với sản phẩm ngoại nhập từ Thái Lan, Trung Quốc Nhng từ năm 1999-2001, công ty đã bắt đầu làm ăn có hiệu quả do sản phẩm đã đợc đổi mới, cải tiến cạnh tranh đợc với sản phẩm ngoại nhập và dần lấy lại đợc uy tính của công ty.

Năng suất lao động bình quân một công nhân viên năm 2001 so với năm 1996 tăng tuyệt đối là 19,27 triệu đồng, tăng tơng đối là 76,55% Năm 2001 so với năm 2000 tăng tuyệt đối là 4,91 triệu đồng, tăng tơng đối là 12,42%.

Luận văn tốt nghiệp Sv thực hiện: Nguyễn Hải TriÒu

Chứng tỏ rằng quá trình đầu t đổi mới, áp dụng khoa học, kỹ thuật của công ty rất hiệu quả, năng suất lao động bình quân tăng rất cao, nhất là năm 2001 so với năm 1999 tăng 100,72%.

Về tiền lơng bình quân một công nhân viên năm 2001 so với năm 1996, tăng tuyệt đối là 2,15 triệu đồng, tăng t- ơng đối là 59,39% Năm 2001 so với năm 2000 tăng tuyệt đối là 0,19 triệu đồng, tăng tơng đối là 3,4% Tiền lơng bình quân của một lao động tăng dần qua các năm, đời sống của ngời lao động đợc cải thiện.

Tốc độ tăng tiền lơng bình quân định gốc năm (2001 so với năm 1996) tăng một lợng tuyệt đối là 2,15 triệu đồng, tăng tơng đối là 59,39% nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động định gốc với số tuyệt đối là 19,27 triệu đồng, số t- ơng đối là 76,55% Cụ thể là 59,39%

Ngày đăng: 17/07/2023, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w