Các yếu tố ngăn cản chấp nhận hệ thống quản trị điểm đến: Nghiên cứu khám phá ở các doanh nghiệp du lịch nhỏ và vừa tại Đà Nẵng

7 1 0
Các yếu tố ngăn cản chấp nhận hệ thống quản trị điểm đến: Nghiên cứu khám phá ở các doanh nghiệp du lịch nhỏ và vừa tại Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 2, 2022 CÁC YẾU TỐ NGĂN CẢN CHẤP NHẬN HỆ THỐNG QUẢN TRỊ ĐIỂM ĐẾN: NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ Ở CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH NHỎ VÀ VỪA TẠI ĐÀ NẴNG FACTORS PREVENTING THE ACCEPTANCE OF DESTINATION MANAGEMENT SYSTEM: EXPLORATORY RESEARCH FROM TOURISM SMES IN DA NANG CITY Nguyễn Thị Bích Thủy1, Nguyễn Phúc Nguyên2 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Đại học Đà Nẵng *Tác giả liên hệ: nguyennp@due.edu.vn (Nhận bài: 3/11/2021; Chấp nhận đăng: 22/12/2021) Tóm tắt - Nghiên cứu nhằm phát yếu tố ngăn cản chấp nhận tham gia hệ thống quản lý điểm đến (DMS) doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) lĩnh vực du lịch Đà Nẵng Nghiên cứu tiến hành điều tra ý kiến chủ doanh nghiệp nhà quản trị cấp cao yếu tố xác định việc ngăn cản doanh nghiệp họ chấp nhận tham gia DNNVV vào DMS Kết phân tích EFA CFA cho thấy, việc ngăn cản tham gia DNNVV vào DMS xác định khía cạnh bao gồm: Nhận thức DMS khả doanh nghiệp; Sự tin cậy vào tổ chức quản lý điểm đến (DMO) doanh nghiệp; Khả DMO doanh nghiệp đánh giá; Khả nhận thức môi trường doanh nghiệp; Yếu tố công nghệ DMS Trên sở phát này, nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị nhằm cải thiện chấp nhận DMS DNNVV Đà Nẵng Abstract - This study aims to discover the factors preventing the acceptance of the destination management system (DMS) of small and medium enterprises (SMEs) in the tourism sector in Da Nang A survey investigates the opinions of business owners or senior managers about the factors that deter their firms from accepting in the DMS The results of EFA and CFA analysis show that preventing the participation in the DMS is determined by: Perception of the DMS and the ability of the business; Reliability in the destination management organization (DMO); The ability of the DMO assessed by the enterprise; The environmental context perceived by the business; and DMS's Technology element On the basis of this finding, the study proposes some implications for improving the acceptance of DMS by SMEs in Da Nang Từ khóa - Hệ thống quản lý điểm đến (DMS); hệ thống thông tin liên tổ chức (IOIS); bên liên quan du lịch; quản lý điểm đến Key words - Destination management system (DMS); interorganizational information system (IOIS); tourism stakeholders; destination management Giới thiệu Du lịch coi ngành yêu cầu thông tin chuyên sâu, thơng tin yếu tố quan trọng hỗ trợ hoạt động lĩnh vực du lịch [1] Tiến công nghệ tạo điều kiện cho việc thương mại hóa sản phẩm du lịch [2] Trong du lịch, công nghệ giúp xúc tiến quảng bá điểm đến trở nên đa dạng làm thay đổi phương thức du lịch, trải nghiệm du khách Các bên liên quan nhận thức rằng, việc tích hợp sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông (CNTTTT) ngành du lịch điều kiện tiên cho phát triển du lịch, giống phát triển hạ tầng du lịch Định vị chiến lược khả cạnh tranh điểm đến cải thiện, lợi ích từ du lịch tối đa hóa sử dụng CNTT-TT tiên tiến, đặc biệt hệ thống quản lý điểm đến (DMS) áp dụng [3] DMS giúp điểm đến có lợi cạnh tranh mạnh mẽ tương lai chúng tiếp cận dần lên công nghệ năm qua [4] DMS trở thành tảng cho điểm đến du lịch thông minh [5] đảm bảo tối đa hóa giá trị cho tất bên liên quan, thúc đẩy việc quản lý tiếp thị điểm đến [6] DMS lên giải pháp CNTT-TT cho DMO chịu trách nhiệm quản lý điểm du lịch, họ thường đối diện với phức tạp mối quan hệ bên liên quan phải thích ứng với mơi trường bên ngồi đầy biến động [7] Tại Đà Nẵng, tầm quan trọng việc phát triển CNTTTT cho phát triển du lịch nhận từ lâu Tuy nhiên, mức độ áp dụng CNTT-TT Đà Nẵng cho du lịch mức độ hạn chế để đạt DMS thực thụ Nói chung, trang web du lịch Việt Nam chưa phải trang web động tiếp cận theo hướng DMS [8] Trang web điểm đến du lịch Đà Nẵng Trung tâm xúc tiến du lịch sở du lịch tạo lập quản lý tương tự Trang web cung cấp dịch vụ hạn chế cho bên liên quan, thiếu chức tương tác, thương mại, quản trị mối quan hệ với du khách, thiếu thông tin xu hướng thị trường hữu ích cho doanh nghiệp, sở liệu phân mảnh (kết từ trao đổi với chủ tịch hiệp hội du lịch Đà Nẵng giám đốc khách sạn sao) Điều cản trở cho ngành du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ, tiếp thị quản lý tổng thể điểm đến, thu lợi ích tối đa từ du lịch đảm bảo phát triển bền vững [9] Vì thế, phát triển DMS cần thiết cho phát triển bền vững du lịch Đà Nẵng Tuy nhiên, việc thiếu tham gia bên liên quan đặc biệt DNNVV, đối tượng chiếm tỷ trọng lớn ngành du lịch, vào DMS Đà Nẵng trở ngại lớn việc phát triển hệ thống The University of Danang - University of Economics (Nguyen Thi Bich Thuy) The University of Danang (Nguyen Phuc Nguyen) Dựa thảo luận trên, nghiên cứu tổng hợp lý thuyết để đề xuất mơ hình đo lường yếu tố xác định ngăn cản chấp nhận tham gia DMS điểm đến Đà Nẵng Mô hình đề xuất kiểm định liệu thu thập từ DNNVV điểm đến Quan điểm hệ thống thông tin liên tổ chức (IOIS) tiếp cận nghiên cứu để giải thích cách toàn diện yếu tố xác định ngăn cản việc áp dụng DMS DNNVV du lịch Đà Nẵng Cơ sở lý luận mơ hình nghiên cứu 2.1 Khái niệm hệ thống quản lý điểm đến (DMS) Thiếu thống chung định nghĩa DMS khiến nhà nghiên cứu khác đưa quan điểm riêng DMS tùy thuộc vào nhận thức họ vai trò DMS tất nhấn mạnh vai trò liên tổ chức DMS thơng qua liên kết nhu cầu du lịch với nhà cung cấp du lịch điểm đến [2, 10] DMS coi hệ thống liên tổ chức liên kết sản phẩm du lịch, nhà cung cấp ưu đãi với người tiêu dùng, trung gian phép dễ dàng truy cập vào thơng tin điểm đến hồn chỉnh cập nhật, đồng thời cho phép đặt chỗ mua hàng Nghiên cứu Delphi Frew Horan [11], khảo sát nhiều bên liên quan đến du lịch đưa kết luận khái niệm DMS toàn diện ủng hộ nhiều Theo đó, DMS hệ thống hợp phân phối loạt sản phẩm du lịch thông qua nhiều kênh tảng khác nhau, thường phục vụ cho khu vực cụ thể hỗ trợ hoạt động DMO khu vực DMS cố gắng sử dụng cách tiếp cận lấy khách hàng làm trung tâm để quản lý tiếp thị điểm đến thực thể tồn diện, cung cấp mạnh mẽ thơng tin liên quan đến điểm đến, đặt chỗ theo thời gian thực, công cụ quản lý điểm đến đặc biệt ý đến việc hỗ trợ nhà cung cấp du lịch nhỏ độc lập 2.2 Lợi ích DMS Là chất xúc tác cho phát triển kinh tế điểm đến, DMO đảm nhận vai trò lãnh đạo chiến lược [12] với bên liên quan nhằm phát triển hình ảnh du lịch mạnh cho điểm đến Để thực sứ mệnh này, DMO phải có hệ thống thơng tin liên tổ chức hỗ trợ trao đổi thông tin giao dịch kinh doanh tổ chức khác nhau, dựa mạng lưới vượt qua giới hạn tổ chức [13] Vì phát triển thành cơng DMS cho mang lại số lợi ích to lớn cho ngành du lịch điểm đến, bao gồm: (1) Phối hợp xúc tiến phân phối sản phẩm tổng thể điểm đến; (2) Loại bỏ trung gian tối ưu hóa cho nhà cung cấp dịch vụ du lịch du khách lập kế hoạch trải nghiệm; (3) Điểm đến quảng bá, diện quán hiệu thị trường rộng khắp; (4) Đóng góp cho phát triển điểm đến du lịch thông minh thông qua tận dụng liệu trực tuyến từ DMS cung cấp 2.3 Các yếu tố xác định việc ngăn cản chấp nhận sử dụng DMS DNNVV Điểm đến thường bao gồm chủ yếu DNNVV cung cấp dịch vụ cho du khách Mặc dù DMS hỗ trợ kinh doanh cho DNNVV thông qua diện trực tuyến khả đáp ứng trực tuyến, DNNVV thiếu động Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Phúc Nguyên lực sử dụng mức độ tham gia DMS thấp [11, 14] Tuy nhiên, DNNVV hệ thống khách du lịch sẵn lịng sử dụng nó, đó, có DNNVV sẵn lịng đăng ký DMS Đây ngun nhân dẫn đến thất bại DMS Theo Morrison King [15], mức độ tham gia DMS thấp thiếu kỹ công nghệ DNNVV, với khó khăn q trình đăng ký sử dụng công nghệ, tạo thiếu gắn kết tin tưởng vào DMS Bedard cộng [16] khẳng định đặc điểm thuộc tổ chức, công nghệ quản lý DNNVV khiến họ áp dụng DMS Wang [14] cho rằng, không công nghệ, mà yếu tố cộng tác tổ chức ảnh hưởng đến DNNVV tham gia vào DMS Frew Horan [11] nhận thấy rằng, bên liên quan khác DMS có niềm tin khác vai trò, hoạt động hiệu suất DMS, ảnh hưởng đến nhận thức họ lợi ích mà họ mong đợi nhận tham gia DMS Các nghiên cứu (ví dụ, Morrison King [15]; Blank Sussmann [17]) rằng, tồn tại, tính hợp pháp mức phí giao dịch (như hoa hồng đặt phịng), mức chi phí thành viên DMS tính yếu tố quan trọng liên quan đến tham gia DMS doanh nghiệp Các DNNVV thường cho DMS nên hỗ trợ họ cách miễn phí khoản hoàn lại thuế họ nộp cho nhà nước [18] Các công ty thường không muốn trả hoa hồng phải tiết lộ liệu (về phân bổ phòng, giá tình trạng sẵn có) báo cáo lý để không tham gia DMS Theo Sigala [10], chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin nội dung, vấn đề bảo mật, điều hướng, tính hữu dụng, khả tương thích, tích hợp yếu tố công nghệ, thường nhà nghiên cứu đề cập đến trở ngại cho thành công DMS Một số nghiên cứu cho thấy việc áp dụng DMS bị ảnh hưởng tiêu cực tin cậy niềm tin thấp tính hiệu cao DMO (thường thuộc sở hữu công) chịu trách nhiệm vận hành DMS Cụ thể, Frew O'Connor [19] nhận thấy DNNVV không muốn sử dụng DMS việc quản lý không hiệu DMO, nơi cho tổ chức cỏi quan liêu, hệ thống CNTT sở liệu yếu kém, khả giao tiếp, tin tưởng hợp tác với ngành du lịch Vlitos-Rowe [20] nhận thấy cấu trúc tổ chức công không phù hợp để thực chức phân phối du lịch Hơn nữa, Bedard cộng [16] báo cáo tham gia thấp DNNVV vào DMS bị ảnh hưởng bởi: Mối quan tâm họ hiệu tiếp thị chi phí DMS; Các mối quan hệ tiêu cực tổ chức (sự tin cậy, khả giao tiếp phối hợp DNNVV người điều hành DMS); DNNVV miễn cưỡng trả tiền hoa hồng và/ phí thành viên Đã có nhiều nỗ lực (có thành cơng thất bại) để tạo mối quan hệ đối tác công tư (PPP) nhằm thực DMS khắc phục yếu tính cứng nhắc cấu trúc hành cơng việc phân phối dịch vụ [21] Một số ngành trích việc hình thành PPP để vận hành DMS hành vi phản cạnh tranh, việc trợ cấp cho tổ chức để cung cấp dịch vụ du lịch (chẳng hạn đặt phòng) dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh du lịch tư ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 2, 2022 nhân Một số bên liên quan ủng hộ cần thiết DMS công để cung cấp dịch vụ đặt chỗ nhằm đảm bảo quyền truy cập vào thông tin điểm đến tồn diện khơng thiên vị, DMS tư nhân có động lực để kết hợp hỗ trợ DNNVV [22] DMS coi hệ thống thông tin liên tổ chức (IOIS) dựa internet cho phép thực thi hợp tác bên liên quan du lịch khác [23, 24] Sự thành công IOIS địi hỏi chấp nhận, thành cơng nội bên liên quan riêng lẻ hợp tác họ Cho nên nghiên cứu việc áp dụng hệ thống thông tin (IS) IOIS tảng lý thuyết vững để xác định yếu tố việc chấp nhận áp dụng DMS Larsen [25] xác định danh mục yếu tố tổ chức việc áp dụng thành cơng IS: Cơng nghệ; Chun mơn IS; Khía cạnh tổ chức; Truyền thơng nhiệm vụ; Các khía cạnh liên quan đến cá nhân công việc IS Kumar Crook [26]; Geri Ahituv [27] xác định khung tổng thể yếu tố việc áp dụng IOIS bao gồm: Các yếu tố hợp tác kết hợp yếu tố kinh tế, chiến lược, xã hội quản lý mâu thuẫn; Các yếu tố tổ chức bên liên quan, cá nhân người sử dụng phong cách lãnh đạo; Các yếu tố công nghệ Các yếu tố hợp tác nhấn mạnh tác động việc xem xét quản lý nhận thức khác bên liên quan IOIS, yếu tố tổ chức nhấn mạnh nhu cầu bên liên quan cần hỗ trợ tổ chức đào tạo, tham gia quản lý cấp trên, lập kế hoạch thực đánh giá tác động [28] Các nguồn lực tài kỹ cơng nghệ tổ chức hợp tác yếu tố then chốt [14] Liên quan đến yếu tố công nghệ, nghiên cứu tiết lộ mức độ ảnh hưởng đáng kể kỹ sẵn sàng CNTT, thể cường độ sử dụng CNTT họ mức độ tích hợp IOIS với ứng dụng IS nội có [23, 28] Kuan Chau [29] xem xét số nghiên cứu IOIS xác định yếu tố làm cho quốc gia nhỏ bị tụt hậu việc áp dụng IOIS: Không đủ nguồn nhân lực tài chính; chun mơn IS nội hạn chế; Thiếu hỗ trợ quản lý nội đào tạo IS nội bộ; Thiếu hạn chế chứng tác động hiệu suất IOIS hiệu hoạt động doanh nghiệp; Thiếu sở hạ tầng IS nội bộ, điều hạn chế khả tích hợp với IOIS Các yếu tố tổ chức công nghệ thường hạn chế lớn doanh nghiệp nhỏ triển khai IOIS Các nghiên cứu Lai cộng [23], Rodon cộng [30] với Son Benbasat [31] nhấn mạnh đến yếu tố môi trường như: Khả cạnh tranh ngành; Sự phụ thuộc phụ thuộc lẫn nhau, mức độ hợp tác, quản lý xung đột, quyền lực tin tưởng liên tổ chức đối tác; Sự sẵn sàng tổ chức, lợi ích nhận thức cam kết người áp dụng IOIS tiềm liên quan đến áp dụng IOIS Boonstra de Vries [32] nhấn mạnh rằng, IOIS thất bại lợi ích khác nhau, lợi ích mong đợi, đóng góp quyền lực đối tác IOIS bị bỏ qua Các nghiên cứu xác định hiệu ứng bắt chước thúc đẩy việc áp dụng IOIS, hãng tiềm định tham gia IOIS để nâng cao tính chuyên nghiệp vị họ cách bắt chước đối thủ cạnh tranh thực IOIS có [33] Những kết luận rút nghiên cứu nêu phù hợp với nghiên cứu du lịch xem xét yếu tố ngăn cản DNNVV áp dụng DMS DMS coi IOIS bên liên quan điểm đến du lịch Phương pháp nghiên cứu Dựa nghiên cứu trước, tác giả tổng hợp 33 báo nhằm đánh giá nhân tố có khả tác động đến việc ngăn cản chấp nhận DMS bao gồm (Sự sẵn sàng doanh nghiệp; Môi trường cạnh tranh; Yếu tố liên tổ chức yếu tố cơng nghệ DMS) Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp chuyên gia (03 chuyên gia du lịch nhà quản trị điều hành cấp cao DNNVV Đà Nẵng) để kiểm chứng bảng câu hỏi nội hàm Theo chuyên gia, mục hỏi liên quan đến phí tham gia sử dụng dịch vụ cung cấp DMS khơng phù hợp điểm đến Đà Nẵng loại phí tham gia khơng có Ngồi ra, mục hỏi liên quan đến DMS không cung cấp đặt chỗ điện tử chuyên gia cho rằng, khơng cần thiết bao hàm mục hỏi cho “DMS có chức khả cung cấp dịch vụ hạn chế” Vì vậy, bảng hỏi gồm 29 biến quan sát sử dụng để đo lường việc ngăn cản chấp nhận DMS DNNVV Đà Nẵng (Bảng 1) Trên sở này, sau thực điều chỉnh, bảng câu hỏi kiểm tra trước 05 người thuộc đối tượng khảo sát Kết kiểm tra cho thấy, người khảo sát đồng tình với số lượng nội dung câu hỏi, khơng có thay đổi Bảng câu hỏi thu thập thêm liệu số đặc điểm DNNNV tham gia khảo sát (loại hình hoạt động, quy mơ doanh nghiệp) Bảng Các yếu tố ngăn cản việc áp dụng DSM DNNVV Đà Nẵng Yếu tố Cấu thành Nhận thức chi phí, lợi ích Sự sẵn sàng doanh nghiệp DMS doanh nghiệp Nguồn lực hỗ trợ sử dụng DMS doanh nghiệp Niềm tin doanh nghiệp tổ chức quản lý vận Yếu tố liên hành DMS tổ chức Nhận thức lực tổ chức quản lý vận hành DMS Các yếu tố liên quan đến môi Yếu tố môi trường ngành du lịch trường Các yếu tố liên quan đến cạnh cạnh tranh tranh quyền lực /mối quan hệ Yếu tố công nghệ DMS Số báo 4 Nguồn [15, 16, 18, 26, 27, 29, 35] [15, 16, 18, 20, 22, 26, 36] [11, 14, 28, 32, 33, 36] [11, 18, 37] Đà Nẵng chọn làm bối cảnh nghiên cứu này, việc chấp nhận phát triển DMS quan trọng để gia tăng khả cạnh tranh điểm đến, DNNVV điểm đến Tuy nhiên, Đà Nẵng cho chậm việc phát triển áp dụng DMS Website danangfantasticity.com coi DMS Đà Nẵng tạo lập, điều hành Trung tâm xúc tiến du lịch thuộc sở du lịch Đà Nẵng Như vậy, DMS nghiên cứu đại diện cho DMS hình thành vận hành tổ chức quản lý cơng Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Phúc Nguyên 10 Bảng câu hỏi phân phối để khảo sát trực tiếp thông qua e-mail tới cá nhân đại diện cho DNNVV du lịch Đà Nẵng Những người hỏi chủ doanh nghiệp nhà quản trị cấp cao Người trả lời đại diện cho tổ chức trả lời bảng câu hỏi Phương pháp lấy mẫu thuận tiện áp dụng Dữ liệu thu thập từ tháng đến tháng năm 2021 Có 200 bảng câu hỏi phân phát 178 tổng số bảng câu hỏi trả lời Từ liệu nhận, sau trình sàng lọc, liệu 165 bảng trả lời đủ điều kiện sử dụng để phân tích Cỡ mẫu yêu cầu tối thiểu để kiểm tra mơ hình nghiên cứu, ước tính cách sử dụng công thức n = 5x 29 = 145 [34] Với 165 bảng câu hỏi đáp ứng nhu cầu liệu theo kích thước mẫu tối thiểu cần thiết việc thu thập dừng lại để phân tích Kết nghiên cứu 4.1 Mơ tả mẫu nghiên cứu Trong mẫu khảo sát, phần lớn (41,2%) doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ lưu trú; 14,5% công ty lữ hành; 21,2% lĩnh vực nhà hàng/quán bar; Chủ cửa hàng đặc sản địa phương/ bán đồ lưu niệm (12,1%); Vận chuyển gồm 6,6% điểm vui chơi giải trí chiếm 4,2% Những doanh nghiệp khảo sát chủ yếu qui mô siêu nhỏ sử dụng 10 nhân viên (46,1%); Sử dụng từ 10 đến 49 nhân viên chiếm 45,5%; Số doanh nghiệp từ 50 nhân viên trở lên chiếm 8,48% 4.2 Kiểm định mơ hình yếu tố chấp nhận DMS DNNVV du lịch Đà Nẵng Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Tác giả tiến hành phân tích EFA với phương pháp trích Pricipal Components Analysis phép xoay Varimax để khám phá rút gọn nhân tố Các kết KMO = 0,897, test Bartlett có giá trị 1810,213, với p = 0,000 cho thấy liệu 29 biến quan sát phù hợp Kết EFA cho thấy với 29 mục có mục bị loại bỏ Sau loại mục, 25 mục lại thực EFA lần Kết 25 báo nhóm gộp thành năm nhân tố trích eigenvalues 1,23 (Bảng 2) Năm yếu tố giải thích 70,1% tổng phương sai với mức độ tin cậy cao (tổng độ tin cậy α =,832 lớn 0,8 Độ tin cậy α tính nhân tố mức cao so với chấp nhận 0,7 Dựa vào mục tích hợp vào nhân tố, tên nhân tố ngăn cản chấp nhận DMS DNNVV điểm đến Đà Nẵng đặt tương ứng Bảng Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Để xác nhận độ hội tụ, độ tin cậy tính phân biệt nhân tố xác định rào cản chấp nhận DMS DNNVV du lịch Đà Nẵng, phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thực Kết cho thấy, ꭕ2= 587,275, df=235, ꭕ2/df= 2,500,9, NNFI=0,92>0,9, RMESA=0,046

Ngày đăng: 17/07/2023, 04:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan