Bài giảng Nghiên cứu biến đổi một số chỉ số sóng động mạch ở phi công quân sự trong điều kiện thiếu oxy mô phỏng độ cao 5000m - ThS Nguyễn Hải Đăng

29 0 0
Bài giảng Nghiên cứu biến đổi một số chỉ số sóng động mạch ở phi công quân sự trong điều kiện thiếu oxy mô phỏng độ cao 5000m - ThS Nguyễn Hải Đăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI NGHỊ KHOA HỌC NỘI KHOA TOÀN QUỐC NĂM 2020 BÁO CÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ SĨNG ĐỘNG MẠCH Ở PHI CƠNG QN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN THIẾU OXY MÔ PHỎNG ĐỘ CAO 5000M Báo cáo viên: Đồng tác giả: ThS Nguyễn Hải Đăng PGS TS Nguyễn Oanh Oanh PGS TS Nguyễn Minh Phươnng HÀ NỘI – 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ  Hệ thống động mạch:  Chức ống dẫn máu,  Hoạt động hệ động mạch liên quan trực tiếp đến sinh lý hệ tim mạch bệnh lý tim mạch  Thế kỷ XVII, Thomas Syndeham: “A man is as old as his arteries” ĐẶT VẤN ĐỀ  Sóng động mạch (Arterial wave):  Hình thành nhát bóp tim tống máu  Thành phần: Sóng thứ tâm thu, sóng phản xạ thời kỳ tâm thu muộn, điểm uốn sóng tâm trương ĐẶT VẤN ĐỀ  Phi công quân (PCQS):  Các yếu tố bất lợi lao động bay: Thiếu oxy, giảm áp, tải, stress, tiếng ồn,…  Phơi nhiễm YTNC tim mạch: hút thuốc, THA, béo phì,…  Yêu cầu sức khỏe, sức khỏe hệ tim mạch hoạt động bay: khả hoàn thành nhiệm vụ, đảm bảo an toàn bay ĐẶT VẤN ĐỀ  Thiếu oxy hoạt động bay:  Thiếu oxy giảm áp  Thay đổi chức sinh lý tim mạch  Giảm tư duy, ý, trí nhớ, khả vận hành máy móc Nặng nề hơn: Ngất, tử vong  Nghiệm pháp chịu đựng thiếu oxy khám tuyển giám định sức khỏe PCQS ĐẶT VẤN ĐỀ  Mục tiêu:  Đánh giá biến đổi số số độ cứng động mạch, số thời gian sóng động mạch đo máy AngioScan-01 đối tượng PCQS điều kiện thiếu oxy mô độ cao 5000m ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu:  Số lượng: 97 nam PCQS; số bay 85 đến 4500 giờ; thực nhiệm vụ bay thường xuyên  Giám định sức khỏe bay Viện Y học PK-KQ  Thời gian: 10/2017 – 10/2018  Tiêu chuẩn chọn: Định nghĩa PCQS theo Điều lệ Giám định Y khoa Không quân (2014)  Tiêu chuẩn loại trừ: Mắc bệnh cấp tính, khơng tự nguyện tham gia nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp nghiên cứu:  Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp, so sánh trước-sau  Hình thức chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện Thử nghiệm thiếu oxy độ cao mô 5000m  Phương tiện:  Buồng giảm áp HPO 6+2 (AMST – CH Áo) Buồng giảm áp HPO 6+2 Thử nghiệm thiếu oxy độ cao mô 5000m  Chuẩn bị đối tượng:  Chuẩn bị trước thử nghiệm  Các chống định:  Quy trình thử nghiệm:  Tốc độ lên, xuống: 15m/s  Duy trì độ cao 5000m: 20 phút  Theo dõi số sinh lý thử nghiệm: Khi nghỉ, phút thứ 1, 20, sau thử nghiệm  Mạch, SpO2  HAĐM: TĐ, TT, TB Chỉ số cứng động mạch (Stiffness Index – SI) • SI = L(m)/t(s) • L: Chiều dài đoạn ĐMC (tính theo chiều cao đối tượng) • T: Thời gian biên độ cực đại sóng xung trực tiếp sóng phản xạ Chỉ số phản xạ (Reflection index – RI) • RI (%) = B/A*100% • A: Biên độ cực đại sóng trực tiếp • B: Biên độ cực đại sóng phản xạ Chỉ số gia tăng AIp AIp75 • Chỉ số gia tăng AIp AIp75: • AIp = 100%*(D [T2] - D [T1])/D [T1] (%) • T2 đỉnh sóng thứ tâm thu • T1 đỉnh sóng thứ tâm thu • Bình thường: giá trị âm tuổi trẻ, tăng theo tuổi • AIp75: Chỉ số gia tăng mức nhịp tim 75 Ck/phút Kết đo cứng động mạch thiết bị AngioScan-01 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thăm khám lâm sàng xét nghiệm:  Lâm sàng: Theo quy trình giám định  Chỉ số BMI: Tiêu chuẩn WHO, cho người châu Á (2002)  Huyết áp: Đo theo phương pháp Korotkoff, đánh giá theo Hội Tim mạch Việt Nam (2015)  Rối loạn lipid máu: Khuyến cáo Hội TM Việt Nam (2008)  Xử lý số liệu: SPSS 22.0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Đặc điểm chung : Bảng 3.1: Đặc điểm chung ĐTNC Chỉ tiêu đánh giá Tuổi , năm Phân bố tuổi (n,%) < 30 tuổi 30-40 tuổi > 40 tuổi Chiều cao , cm Cân nặng , kg Số bay trung bình , Phân bố theo bay < 500 500 – 1000 > 1000 PCQS (n=97) 36,06 ± 7,15   21 (21,7 %) 45 (46,4 %) 31 (31,9 %) 171,17 ± 4,27 73,15 ± 6,42 712,09 ± 408,37   30 (30,9%) 50 (51,6%) 17 (17,5)

Ngày đăng: 17/07/2023, 03:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan