1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng trang sức gỗ trám trắng xử lý hóa chất methylate dimethylol dihydroxyethyleneurea (mdmdheu)

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 751 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN  -hiÖp ng Tr-ờng m i học lâ đạ Vi ệ t n am KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TRANG SỨC GỖ TRÁM TRẮNG XỬ LÝ HÓA CHẤT Methylate dimethylol dihydroxyethyleneurea (mDMDHEU) Ngành : Chế biến lâm sản Mã số : 101 Giáo viên hướng dẫn : TS Tạ Thị Phương Hoa Sinh viên thực : Nguyễn Xuân Khoa MSV : 0954011433 Lớp : 54 -CBLS Khoá học : 2009 - 2013 Hà Nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS Tạ Thị Phương Hoa, người tận tình trực tiếp giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Qua tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa chế biến lâm sản, trung tâm thông tin khoa học thư viện, trung tâm thí nghiệm, thưc hành, khoa Chế biến lâm sản, phòng ban thuộc trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Sinh viên thực hiên Nguyễn Xuân Khoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan gỗ Trám trắng 1.1.2 Tình hình nghiên cứu biến tính gỗ DMDHEU,mDMDHEU 1.1.3 Tình hình trang sức 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Biến tính gỗ 2.1.1 Khái niệm biến tính gỗ 2.1.2 Biến tính hóa học gỗ 2.2 Biến tính gỗ DMDHEU, mDMDHEU 2.2.1 Đăc điểm hóa chất DMDHE, mDMDHEU 2.2.2 Tác động DMDHEU, mDMDHEU tới gỗ 10 2.3 Nguyên vật liệu trang sức 11 2.3.1 Yêu cầu ván 11 2.3.2 Yêu cầu chất phủ 11 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trang sức 12 2.4.1 Nhóm nhân tố thuộc chất liệu trang sức 12 2.4.3 Nhóm nhân tố thuộc phôi liệu trang sức 14 2.4.4 Ảnh hưởng phương pháp trang sức giới hóa 14 2.5 Một số đặc tính chủ yếu chất phủ: sơn P-U, Lasure classic, sơn tổng hợp Ngọc Long Synthectic Paint 18 2.5.1 Sơn P-U 18 2.5.2 Sơn Lasure classic 20 2.5.3 Sơn tổng hợp Ngọc Long Synthectic Paint (Sơn gốc Alkyd) 20 Chƣơng NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Bố trí thí nghiệm 23 3.2 Vật liệu, thiết bị 24 3.2.1 Vật liệu 24 3.2.2 Thiết bị 25 3.2.3 Phương pháp lấy mẫu 25 3.3 Các bước tiến hành thực nghiệm 27 3.3.1 Sơ đồ thực nghiệm 27 3.3.2 Thực nghiệm xử lý hóa chất mDMDHEU 27 3.4 Các bước tiến hành trang sức gỗ Trám trắng sơn 30 3.5 Kiểm tra chất lượng màng trang sức 33 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tính chất lý DMDHEU, mDMDHEU Bảng 3.1 Các công đoạn tiến hành trang sức 31 Bảng 3.2 Độ bám dính màng sơn PU( phƣơng pháp rạch ô) 37 Bảng 3.3 Độ bám dính màng sơn Lassure classic (La) 38 Bảng 3.4 Độ bám dính màng Sơn tổng hợp Ngọc Long Synthectic Paint ( AL) 39 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Công thức cấu tạo DMDHEU mDMDHEU 10 Hình 2.2: Q trình tích tụ phân tử DMDHEU vào vách tế bào gỗ 11 Hình 3.1 Sơ đồ cắt tạo mẫu từ khúc gỗ tròn theo tiêu chuẩn ГОСТ 16483.21-72* 26 Hình 3.2 Sơ đồ tiến hành thực nghiệm 27 Hình 3.3 Mẫu gỗ thí nghiệm trƣớc ngâm tẩm 28 Hình 3.4: Mẫu gỗ Trám trắng đƣợc đƣa vào thiết bị ngâm tẩm 29 Hình 3.5: Mẫu gỗ Trám trắng hóa chất mDMHDEU thiết bị tẩm chân khơng áp lực 29 Hình 3.6: Gỗ Trám trắng trình ngâm tẩm hóa chất mDMDHEU 30 Hình 3.7: Trang sức bề mặt gỗ Trám trắng chổi quét sơ 31 Hình 3.8 Mẫu gỗ Trám trắng phủ lớp sơn tổng hợp Ngọc Long 32 Hình 3.9 Mẫu gỗ Trám trắng đƣợc phủ lớp sơn Lasure Classic 32 Hình 3.10 Mẫu gỗ Trám trắng đƣợc phủ lớp sơn PU 33 Hình 3.11 Cách đặt lực rạch 34 Hình 3.12 Sơ đồ rạch ô bề mặt mẫu 34 Hình 3.13 Rạch mẫu gỗ Trám trắng 35 Hình 3.14 Mẫu gỗ Trám trắng phủ lớp sơn tổng hợp Ngọc Long q trình rạch 35 Hình 3.15 Mẫu gỗ Trám trắng đƣợc phủ lớp sơn Lasure Classic q trình rạch 36 Hình 3.16 Mẫu gỗ Trám trắng đƣợc phủ lớp sơn PU q trình rạch 36 Hình 3.17: Dùng kính lúp kiểm tra số ô bong mẫu gỗ Trám trắng 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ vật liệu người biết đến sử dụng từ lâu ưu điểm mềm,dễ gia công chế biến, chịu tác động ngoại lực đặc biệt gần gũi với người Khi xã hội ngày phát triển, nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng lên, gỗ tự nhiên ngày khan hiếm, sử dụng gỗ rừng trồng rừng vật liệu từ gỗ xu tất yếu Trám trắng chọn làm trồng chương trình 327 dự án khuyến lâm dự án lâm nghiệp để nhằm cung cấp gỗ khai thác Hiện nay, giá trị kinh tế Trám trắng chủ yếu nhựa đem lại, giá trị kinh tế gỗ Trám trắng thấp Cây gỗ Trám trắng có nhiều ưu điểm trội thơng số hình học, thân trịn đều, thẳng, mắt, gỗ có màu sáng, gỗ mềm nhẹ, thớ mịn, dễ bóc dễ lạng Nhưng nhược điểm lớn gỗ Trám trắng có độ bền tự nhiên thấp, khả chống lại tác động sinh vật, môi trường thấp Những nhược điểm làm hạn chế khả lĩnh vực sử dụng gỗ, làm giảm giá trị kinh tế gỗ Vì áp dụng giải pháp biến tính nâng cao chất lượng gỗ Trám trắng cần thiết Trong năm gần biến tính gỗ hóa chất methylate dimethylol dihydroxy ethylene urea (mDMDHEU) cho hiệu rõ rệt nâng cao độ bền gỗ Quá trình xử lý gỗ Trám trắng DMDHEU mDMDHEU nâng cao độ ổn định kích thước, khả chống sinh vật, khả chống chịu môi trường Trang sức bề mặt gỗ sản phẩm từ gỗ không nâng cao giá trị thẩm mỹ sản phẩm mà hạn chế khả trao đổi ẩm vật liệu gỗ với mơi trường nhờ tuổi thọ sản phẩm nâng lên Chưa có nghiên cứu ảnh hưởng trình xử lý mDMDHEU đến khả trang sức gỗ Trám trắng Vì trí khoa Chế biến Lâm sản môn Khoa học gỗ Công nghệ Vật liệu, trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam với hướng dẫn cô giáo TS Tạ Thị Phương Hoa, tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu khả trang sức gỗ Trám trắng xử lý hóa chất methylate dimethylol dihydroxy ethylene urea (mDMDHEU)” Mặc dù có nhiều cố gắng song trình độ, thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan gỗ Trám trắng Gỗ Trám trắng loài mọc nhanh, thân tròn (hệ số tròn Kr > 0,7) độ cong nhỏ 2% độ thót nhỏ 2cm/m, gặp trường hợp có u bướu bạnh vè, mắt mắt nhỏ, mắt chìm, chủ yếu tập trung phần Vỏ khơng dày dễ bóc, có tủy rỗng nhỏ (đường kính khoảng 1cm), khơng nứt đầu (khơng nứt theo tia gỗ, khơng nứt theo vịng năm vịng bên), gỗ thường có lỗ mọt phần gỗ giác (lỗ mọt nhỏ lỗ mọt trung bình) phân tán, độ sâu khoảng 10-20cm Đây khuyết tật lớn điển hình gỗ Trám trắng Gỗ có màu trắng sáng, gỗ giác gỗ lõi khơng phân biệt, vịng năm khơng rõ, gỗ sớm gỗ muộn không phân biệt,mạch gỗ phân tán, tụ hợp képđơn Số lượng lỗ mạch – 10 lỗ/mm2, đường kính lỗ mạch theo phương tiếp tuyến từ 160-200µm Tế bào mơ mềm xếp dọc thân khơng rõ, khó quan sát Tia gỗ nhỏ (hẹp) khó quan sát, độ rộng tia gỗ từ 25-38µm, số lượng tia gỗ ít, nhỏ 5-6 tia/mm, thớ gỗ thẳng Có ống dẫn nhựa vỏ cây, khơng có chất tích tụ Trám trắng ( Canarium album (Lour.) Raeusch) loài gỗ lớn,phân bố rộng từ bắc đến nam Miền Bắc tập trung số tỉnh (Thái nguyên, Bắc Cạn, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Giang…) Cây cao 25m, đường kính 120cm, thân trịn thẳng, vỏ màu xám trắng, lúc già bong vẩy nhỏ, vết đẽo vỏ có nhựa đục kèm theo mùi thơm Nhựa Trám trắng sản phẩm có giá trị kinh tế cao, dung làm hương, tùng hương Trám dùng công nghệ dầu, sơn, công nghệ in… Gỗ Trám trắng nhân dân ta sử dụng lâu đời, với ưu điểm có màu sang, mềm nhẹ dễ gia cơng cắt gọt Song bên cạnh đó, Trám trắng có nhược điểm dễ bị nấm mốc mối mọt phá hoại Trám trắng loại gỗ mềm, Cho mẫu gỗ tương ứng với seri thí nghiệm vào thiết bị tẩm chân khơng áp lực Sau cho dung dịch tẩm vào thiết bị chứa mẫu gỗ Đóng kín nắp thiết bị tẩm tiến hành rút chân không đến 70 kPa thời gian 30 phút Tăng áp lực đến giá trị 0,8 MPa trì áp lực thời gian Sau kết thúc trình tẩm lấy mẫu khỏi thiết bị tẩm Xếp mẫu gỗ cho mẫu không chạm tạo kênh thoáng Hong phơi, lưu giữ mẫu gỗ điều kiện phòng tuần để giảm độ ẩm gỗ (giảm lượng nước thấm vào gỗ tẩm) Sau mẫu gỗ sấy nhiệt độ 500C ngày đêm (để mẫu gỗ đạt độ ẩm khoảng 8-10%) Tiếp mẫu gỗ xử lý nhiệt độ thời gian tương ứng với seri mẫu theo bố trí thực nghiệm định * Một số hình ảnh thực nghiệm Hình 3.3 Mẫu gỗ thí nghiệm trước ngâm tẩm 28 Hình 3.4: Mẫu gỗ Trám trắng đưa vào thiết bị ngâm tẩm Hình 3.5: Mẫu gỗ Trám trắng hóa chất mDMHDEU thiết bị tẩm chân không áp lực 29 Hình 3.6: Gỗ Trám trắng trình ngâm tẩm hóa chất mDMDHEU 3.4 Các bƣớc tiến hành trang sức gỗ Trám trắng sơn Lựa chọn phương án trang sức: Sau tìm hiểu đặc tính loại chất phủ nhu cầu sản xuất sử dụng giá thành đề tài lựa chọn loại chất phủ: sơn P-U, sơn Lasure classic, Sơn tổng hợp Ngọc Long Synthectic Paint Sơn Lasure classic tính trang sức, cịn có tác dụng chất bảo quản sinh vật hại gỗ có khả chống thấm nước tốt Các công đoạn trang sức đưa bảng 3.1, tiến hành trang sức riêng rẽ với loại sơn theo bố trí thực nghiệm định 30 Bảng 3.1 Các công đoạn tiến hành trang sức STT Công đoạn Đánh nhẵn làm Thiết bị Vật liệu chế độ thực Chổi, khăn lau Giấy ráp No120÷240 bề mặt, làm bụi Quét sơn Chổi quét Sơn Phủ lớp sơn Chổi quét Sơn phủ P-U / Lassure classic /Sơn tổng hợp Ngọc Long Synthectic Paint Làm khô Đánh nhẵn Phủ lớp Sơn Để khô tự nhiên 24 Giấy ráp No120÷240 Chổi quét Sơn phủ P-U/ Lassure classic/ Sơn tổng hợp Ngọc Long Synthectic Paint Làm khơ Để khơ tự nhiên 24 Hình 3.7: Trang sức bề mặt gỗ Trám trắng chổi quét sơ 31 Hình 3.8 Mẫu gỗ Trám trắng phủ lớp sơn tổng hợp Ngọc Long Hình 3.9 Mẫu gỗ Trám trắng phủ lớp sơn Lasure Classic 32 Hình 3.10 Mẫu gỗ Trám trắng phủ lớp sơn PU 3.5 Kiểm tra chất lƣợng màng trang sức Hiện có nhiều tiêu chuẩn để kiểm tra độ bền bám dính màng phủ Tuy nhiên điều kiện thực tế nên đề tài chọn phương pháp kiểm tra theo tiêu chuẩn ГОСТ 15140-78 ( GOST 15140-78) Phương pháp: Để kiểm tra khả bám dính màng sơn phủ chúng tơi dùng tiêu chuẩn ГОСТ 15140-78 Phương pháp kiểm tra rạch vng, với kích thước phần rạch ô 100x100xS mm Cấu tạo dao rạch cách đặt lực mơ tả hình 3.7 Tiến hàng rạch vng với kích thước 1x1 mm Ngun tắc phương pháp rạch ơ: Mũi trích rạch bề mặt màng phủ( mũi cắt chạm tới ván nền) bề mặt mũi cắt sinh lực có tác dụng làm xơ trượt màng trang sức khỏi ván Nếu độ bám dính tốt thắng lực trượt ngược lại có bong khỏi ván nền, dựa vào ta đánh giá theo thang điểm sau: Điểm 1: Các đường cắt nhẵn, khơng có dấu hiệu vng bị bong (1); Điểm 2: Có tượng màng trang sức bị bong dạng vảy số vết giao đường số lượng bong không lớn 5% (2); 33 Điểm 3: Màng trang sức bị bong bong hết theo chiều dọc vết cắt cách vị trí giao đường Số lượng bị bong khoảng 5%÷35% (3); Điểm 4: Màng trang sức bị bong hồn tồn số bong lớn 35% (4) Cách đặt lực rạch ô thể hình 3.7 P Fk Bề mặt ván Hình 3.11 Cách đặt lực rạch Trong đề tài sử dụng dao rạch giấy để tiến hành rạch ô theo hình vẽ 3.8 1mm 1mm Hình 3.12 Sơ đồ rạch ô bề mặt mẫu Ta tiến hành kiểm tra mẫu cho seri thí nghiệm Kết ghi bảng 3.2; 3.3; 3.4 34 * Hình ảnh kiểm tra độ bong màng trang sức Hình 3.13 Rạch mẫu gỗ Trám trắng Hình 3.14 Mẫu gỗ Trám trắng phủ lớp sơn tổng hợp Ngọc Long q trình rạch 35 Hình 3.15 Mẫu gỗ Trám trắng phủ lớp sơn Lasure Classic q trình rạch Hình 3.16 Mẫu gỗ Trám trắng phủ lớp sơn PU trình rạch 36 Hình 3.17: Dùng kính lúp kiểm tra số ô bong mẫu gỗ Trám trắng Bảng 3.2 Độ bám dính màng sơn PU( phương pháp rạch ơ) Màng sơn PU Mẫu Mẫu Mẫu3 Mô tả trạng thái PU.TĐ ô bong ô bong ô bong PU.T1 ô bong ô bong ô bong PU.T2 ô bong ô bong ô bong PU.T3 ô bong ô bong ô bong PU.T4 ô bong ô bong ô bong Các se ri mẫu thí nghiệm: Đ- mẫu khơng xử lỷ hóa chất (đối chứng); 1- mẫu xử lý mDMDHEU nồng độ 10%, xử lý nhiệt 100oC 16 (chế độ 1) ; 2- mẫu xử lý mDMDHEU nồng độ 20%, xử lý nhiệt ở100oC 16 (chế độ 2) ; 37 3- mẫu xử lý mDMDHEU nồng độ 30%, xử lý nhiệt 100oC 16 giờ(chế độ 3) ; 4- mẫu xử lý mDMDHEU nồng độ 20%, xử lý nhiệt 80oC 24 (chế độ 4) Các seri mẫu phủ sơn: -PU.TĐ: Gỗ Trám trắng không xử lý mDMDHEU (đối chứng), phủ sơn PU -PU.T1 : Gỗ Trám trắng xử lý mDMDHEU theo chế độ 1, phủ sơn PU ; -PU.T2 : Gỗ Trám trắng xử lý mDMDHEU theo chế độ 2, phủ sơn PU ; -PU.T3 : Gỗ trám trắng xử lý mDMDHEU theo chế độ phủ sơn PU ; -PU.T4 : Gỗ Trám trắng xử lý mDMDHEU theo chế độ 4, phủ sơn PU Bảng 3.3 Độ bám dính màng sơn Lassure classic (La) Màng sơn Lasure classic La.TĐ Mẫu Mẫu Mẫu Mô tả trạng thái ô bong ô bong ô bong La.T1 ô bong ô bong ô bong La.T2 ô bong ô bong ô bong La.T3 ô bong ô bong ô bong La.T4 ô bong ô bong ô bong Trong ký hiệu: La.TĐ : Gỗ Trám trắng khơng xử lý mDMDHEU( đối chứng), phủ sơn Lasure classic; La.T1: Gỗ Trám trắng xử lý mDMDHEU theo chế độ 1, phủ sơn Lasure classic La.T2 : Gỗ Trám trắng xử lý mDMDHEU theo chế độ 2, phủ sơn Lasure classic La.T3 : Gỗ Trám trắng xử lý mDMDHEU theo chế độ 3, phủ sơn Lasure classic 38 La.T4 : Gỗ Trám trắng xử lý mDMDHEU theo chế độ 4, phủ sơn Lasure classic Bảng 3.4 Độ bám dính màng Sơn tổng hợp Ngọc Long Synthectic Paint ( AL) Màng sơn tổng hợp gốc Mẫu Mẫu Mẫu Mô tả trạng thái Al.TĐ ô bong ô bong ô bong Al.T1 ô bong ô bong ô bong Al.T2 ô bong ô bong ô bong Al.T3 ô bong ô bong ô bong Al.T4 ô bong ô bong ô bong alkyd Trong ký hiệu: Al.TĐ : Gỗ Trám trắng khơng xử lý mDMDHEU (đối chứng), phủ sơn gốc Alkyd; Al.T1 : Gỗ Trám trắng xử lý mDMDHEU theo chế độ 1, phủ sơn gốc Alkyd; Al.T2 : Gỗ Trám trắng xử lý mDMDHEU theo chế độ 2, phủ sơn gốc Alkyd; Al.T3 : Gỗ Trám trắng xử lý mDMDHEU theo chế độ 3, phủ sơn gốc Alkyd; Al.T4 : Gỗ Trám trắng xử lý mDMDHEU theo chế độ 4, phủ sơn gốc Alkyd Qua kết bảng 3.2; 3.3;3.4 đưa số nhận xét sau: - Mẫu gỗ xử lý mDMDHEU có khả bám dính màng sơn tốt mẫu gỗ khơng xử lý mDMDHEU (đối chứng) Nói cách khác q trình xử lý mDMDHEU không làm ảnh hưởng tiêu cực đến khả bám dính màng sơn gỗ Điều giải thích sau: gỗ xử lý mDMDHEU có lượng hóa chất định gỗ, khối lượng thể tích gỗ tăng, độ rỗng giảm, độ nhẵn bề mặt tăng lên 39 Kết thu đề tài phù hợp với kết nghiên cứu Y Xie đồng tác giả (2007) Các ông xác định khả bám dính chất phủ nguồn gốc alkyd nguồn gốc acrylic gỗ xử lý mDMDHEU gỗ không xử lý Họ kết luận trình xử lý gỗ mDMDHEU không làm ảnh hưởng tiêu cực đến khả bám dính chất phủ, mà làm tăng đáng kể khả bám dính chất phủ gỗ xử lý Cường độ bám dính chất phủ WF780 nguồn gốc acrylic gỗ Thông không xử lý 1,7MPa; gỗ Thông xử lý mDMDHEU 10% 1,6MPa; gỗ xử lý mDMDHEU 30% 50% 2,4MPa Cường độ bám dính chất phủ Novatech nguồn gốc acrylic gỗ Thông không xử lý 1,3MPa; gỗ Thông xử lý mDMDHEU 10% 2,3MPa; gỗ xử lý mDMDHEU 30% 2,5 MPa gỗ xử lý hóa chất nồng độ 50% khoảng 2,3Mpa - Trong ba loại sơn thử nghiệm đề tài, sơn Lasure Clasiic có khả bám dính với gỗ cao Vì sơn có độ nhớt thấp mặt khác sơn cịn có khả thấm sâu vào gỗ trang sức tạo màng sơn đồng đều, liên tục, có gắn kết chặt chẽ phần màng sơn bề mặt gỗ phần sơn thấm vào gỗ, rạch lực tác dụng khơng đủ để làm xô trượt màng phủ khỏi ván - Hầu màng trang sức bị bong dạng vảy Nhưng mức độ bong màng trang sức ít, loại sơn khác Điều cho thấy gỗ sau xử lý hóa chất mDMDHEU có khả trang sức tốt - Ưu điểm vượt trội sơn Lasure classic tạo màng sơn liên tục đồng đều, khả bám dính với gỗ cao, phủ tiếp lớp sơn Lasure classic làm tăng khả bám dính màng sơn không xảy tượng bong vảy màng sơn rạch 40 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực đề tài với nỗ lực cố gắng thân hướng dẫn nhiệt tình giáo hướng dẫn, TS Tạ Thị Phương Hoa, thầy cô giáo khoa Chế biến Lâm sản hồn thành khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu khả trang sức gỗ Trám trắng xử lý mDMDHEU” Qua thời gian nghiên cứu lý thuyết thời gian thực nghiệm, vào kết thu đưa số kết luận sau : - Khả trang sức gỗ Trám trắng xử lý mDMDHEU tốt so với gỗ không xử lý - Trong loại sơn dùng để trang sức (P-U, Lasure classic, tổng hợp gốc alkyd) sơn Lasure classic có khả bám dính tốt nhất, màng sơn đồng 4.2 Kiến nghị Qua q trình làm khóa luận tốt nghiệp chúng tơi có số kiến nghị sau: - Nghiên cứu tìm thơng số chế độ xử lý mDMDHEU cho gỗ Trám trắng dạng kích thước lớn - Cần nghiên cứu khả chống chịu môi trường, đặc biệt điều kiện trời thời gian dài mDMDHEU 41 màng trang sức gỗ xử lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tất Cường (2008) Đánh giá chất lượng màng trang sức cho gỗ ghép từ gỗ Trẩu Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Hồng Thúc Đệ (2003) Định phẩm gỗ trịn ngun liệu sản xuất ván dán Báo cáo kết đề tài KHCN cấp Bộ Ngô Thị Hà (2007) Ảnh hưởng tỷ suất nén đến số tính chất gỗ Trám trắng biến tính phương pháp nén ép Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Lê văn Hải (1995) Nghiên cứu tạo mẫu bề mặt trang sức số loại gỗ, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Tạ Thị Phương Hoa (2011) Nghiên cứu tính ổn định kích thước gỗ Trám trắng xử lý DMDHEU Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn số 17/2011, tr.91-98 Tạ Thị Phương Hoa (2012) Nghiên cứu nâng cao chất lượng gỗ Trám trắng (Canarium album (Lour) Raeusch) phương pháp biến tính Luật án tiến sĩ kỹ thuật Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tạ Thị Phương Hoa (2012) Nghiên cứu xác định thông số chế độ xử lý mDMDHEU cho gỗ Trám trắng gỗ Gáo trắng Báo cáo chuyên đề, trường Đại học Lâm Nghiệp, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 8.Trịnh Hiền Mai Bài giảng biến tính gỗ 9.Lê Anh Tuấn (2006) Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt ép đến tính chất lý gỗ Trám trắng (Canarium album (Lour) Raeusch) biến tính làm ván sàn Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 10 Mai Thị Thanh (2002) Trang sức bề mặt ván dăm dán ván phủ lạng gỗ sơn polyeste Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 17/07/2023, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN