1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng làm sạch nước thải sau xử lý của bệnh viện đa khoa vân đình bằng than hoạt tính

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Trần Thị Thanh Thủy; CN Trần Thị Phƣơng hƣớng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng – Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam giảng dạy tận tình cung cấp cho tơi kiến thức bổ ích, nhƣ quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện đóng góp ý kiến để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn bác ban giám đốc, cô, chú, anh, chị khoa Chống nhiễm khuẩn nhƣ toàn thể cán nhân viên bệnh viện Đa khoa Vân Đình tạo điều kiện giúp đỡ suốt trinh thực tập Bệnh viện Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè quan tâm động viên tơi suốt q trình thực tập thực khóa luận Do cịn hạn chế trình độ kinh nghiệm thực tế nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bổ sung thầy bạn bè để khóa luận tốt nghiệp tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 13 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Quản Hiền Dung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT KHĨA LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung nƣớc thải y tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải y tế 1.1.3 Lƣợng nƣớc thải y tế phát sinh 1.1.4 Đặc điểm nƣớc thải y tế 1.1.5 Một số quy định quản nƣớc thải y tế Việt Nam 1.1.6 Ảnh hƣởng CTYT đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng 12 1.2 Các công nghệ xử 1.2.1 Hệ thống xử nƣớc thải y tế 15 nƣớc thải phân tán Dewats 15 1.2.2 Sử dụng bể aeroten 17 1.2.3 Xử nƣớc thải sử dụng cụm thiết bị hợp khối 19 1.3 Tổng quan than hoạt tính 20 1.3.1 Giới thiệu hấp phụ 20 1.3.2 Than hoạt tính 21 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.1.1 Mục tiêu chung 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 25 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.3 Phạm vi nghiên cứu 25 2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 26 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa lấy mẫu 26 2.5.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 31 CHƢƠNG 3: giới thiệu chung bệnh viện 32 3.1 Khái quát bệnh viện Đa khoa Vân Đình 32 3.1.1 Giới thiệu chung 32 3.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động bệnh viện Đa khoa Vân Đình 33 3.2 Điều kiện tự nhiên 35 3.2.1 Vị trí địa lý 35 3.2.2 Địa hình 36 3.2.3 Khí hậu 36 3.2.4 Tài nguyên đất 36 3.2.5 Tài nguyên nƣớc 36 3.2.6 Điều kiện kinh tế xã hội 37 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Điều tra thực trạng thu gom xử lý chất thải bệnh viện 38 4.1.1 Chất thải rắn 38 4.1.2 Thực trạng công tác thu gom xử nƣớc thải bệnh viện 39 4.2 Khảo sát khả hấp phụ than hoạt tính (trên mẫu giả định mẫu thực) 45 4.2.1 Khảo sát khả hấp phụ than hoạt tính mẫu giả định 45 4.2.2 Khảo sát khả hấp phụ than hoạt tính mẫu thực 49 4.3 Đề xuất số giải pháp phƣơng án sử dụng than hoạt tính cho cơng tác thu gom xử nƣớc thải bệnh viện 54 4.3.1 Giải pháp cho công tác bảo vệ môi trƣờng bệnh viện 54 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 56 5.1.Kết luận 56 5.2 Tồn 57 5.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAO: Anaerobic - Anoxyc - Oxyc (Yếm khí – thiếu khí – hiếu khí) BOD: Nhu cầu oxy hóa sinh hóa BYT: Bộ Y tế BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CP: Chính phủ COD: Nhu cầu oxy hóa học CTYT: Chất thải y tế ĐHXD: Đại học xây dựng KCN: Khu công nghiệp KTMT: Kỹ thuật môi trƣờng NĐ: Nghị định NTYT: Nƣớc thải y tế QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TSS: Tổng chất rắn ửng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ƣớc tính ƣợng nƣớc thải bệnh viện Bảng 1.2: Tiêu chuẩn nƣớc thải y tế (Trích QCVN 28:2010/BTNMT) 11 Bảng 1.3: Thông số kỹ thuật than hoạt tính 22 Bảng 3.1: Cơ cấu cán viên chức bệnh viện Đa khoa Vân Đình 34 Bảng 4.1 Kết phân tích chất ƣợng nƣớc thải y tế đợt 3(15/11/2016) 44 Bảng 4.2: Nồng độ chất sau xử lý 45 Bảng 4.3: Hiệu suất xử lý 45 Bảng 4.4: Bảng tính tốn số iot than hoạt tính 48 Bảng 4.5 Nồng độ hiệu suất chất sau xử lý 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hệ thống xử nƣớc thải y tế 16 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bệnh viện Đa khoa Vân Đình 35 Hình 4.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử nƣớc thải bệnh viện Đa khoa Vân Đình 40 Hình 4.2: Kết hấp phụ Nitrat mẫu giả định 46 Hình 4.3: Kết hấp phụ Amoni mẫu giả định 46 Hình 4.4: Kết hấp phụ Photphat mẫu giả định 47 Hình 4.5: Hiệu suất xử lý than hoạt tính mẫu giả định 47 Hình 4.6: Sự thay đổi pH mẫu nƣớc thải 51 Hình 4.7: Kết hấp phụ Photphat Amoni 52 Hình 4.8: Kết hấp phụ COD TSS 52 Hình 4.9: Hiệu suất xử lý thông số nƣớc thải 53 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài : “Nghiên cứu khả làm nước thải sau xử lý Bệnh viện Đa khoa Vân Đình than hoạt tính” Sinh viên thực hiện: Quản Hiền Dung Giáo viên hƣớng dẫn: -ThS Trần Thị Thanh Thủy - CN Trần Thị Phƣơng Nội dung khóa luận 4.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc khả sử dụng than hoạt tính để xử nƣớc thải bệnh viện đa khoa Vân Đình, từ đề xuất phƣơng án sử dụng than hoạt tính để xử lý nƣớc thải bệnh viện 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Nƣớc thải bệnh viện, dùng than hoạt tính xử lý nhiễm nƣớc thải bệnh viện 4.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thực trạng quản lý, xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa Vân Đình - Nghiên cứu thực nghiệm khả àm nƣớc thải bệnh viện than hoạt tính ( mẫu giả định mẫu thực) - Đề xuất phƣơng án sử dụng than hoạt tính xử nƣớc thải bệnh viện 4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa số liệu - Phƣơng pháp điều tra thực địa lấy mẫu - Phƣơng pháp thực nghiệm phân tích mẫu phịng thí nghiệm - Phƣơng pháp nội nghiệp 4.5 Những kết đạt đƣợc - Trong công tác bảo vệ môi trƣờng bệnh viện Đa khoa Vân Đình thực quy định phân loại thu gom, ƣu trữ, xử lý chất thải nguy hại theo thông tƣ 12/2011 TT-BTNMT Nƣớc thải sinh hoạt qua bể tự hoại, chảy vào cống rãnh dẫn hệ thống xử nƣớc thải tập trung sau thải cống nƣớc chung Nƣớc mƣa tràn chảy phần chảy vào hệ thống rãnh thoát nƣớc chảy vào khu xử lý tập trung, phần chảy tự tiêu thoát nƣớc ngồi mơi trƣờng - Từ mẫu giả định đƣợc pha với hàm chất hữu cao gấp lần QCVN 28:2010 BTNMT Hiệu xử lý thông số Nitrat, Amoni, Photphat mẫu giả định sau đƣợc xử lý than hoạt tính đạt hiệu cao, cụ thể hiệu xử xử Nitrat đạt 99,25 %, hiệu xử Amoni đạt 92,02% hiệu Phosphat đạt 66,98 % Hàm ƣợng Nitrat, Amoni, Photphat đạt QCVN 28:2010 BTNMT - Nƣớc thải bệnh viện Đa khoa Vân Đình đƣợc lấy bể chứa nƣớc thải qua xử lý công nghệ AAO Nƣớc thải mùi khơng khó chịu, có pH 7,7, giá trị thông số nằm tiêu chuẩn cho phép QCVN 28:2010 BTNMT/B - Nƣớc thải bệnh viện sau đƣợc xử lý than hoạt tính hàm ƣợng TSS, COD, giảm đáng kể Hàm ƣợng TSS 16mg/l thấp 6,25 ần so với QCVN 28:2010/ BTNMT cột B Hàm ƣợng COD giảm 2,2 ần so với trƣớc xử lý than hoạt tính thấp 4,17 ần so với QCVN 28:2010/BTNMT/B Hàm ƣợng Amoni 1,72 thấp 5,82 lần so với QCVN 28:2010/BTNMT/B Hàm ƣợng Photphat thấp 2,44 ần so với QCVN 28:2010/BTNMT/B Có khác rõ rệt hiệu xử lý than hoạt tính với hiệu suất xử lý sau cơng thức thí nghiệm khác Cơng thức thí nghiệm (bề dày cột than 10cm) đạt hiệu xử lý cao (64,74%) - Đề tài đƣa giải pháp ứng dụng than hoạt tính nhằm nâng cao chất ƣợng nƣớc thải là: sử dụng than hoạt tính với vai trị hỗ trợ cho công nghệ xử lý AAO bệnh viện ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc thải bệnh viện mối quan tâm lo ngại sâu sắc nhà quản môi trƣờng xã hội Xử nƣớc thải bệnh viện hoạt động thiếu bệnh viện toàn giới vấn đề quan trọng đƣợc quan tâm, đảm bảo xử nƣớc thải an toàn, hiệu tiêu chuẩn hàng đầu Nƣớc thải bệnh viện loại nƣớc thải chứa nhiều vi trùng gây bệnh, chất hữu (BOD, COD), chất rắn ửng (SS), chất dinh dƣỡng (N, P), đƣợc thải trình hoạt động bệnh viện nhƣ khu vực rửa dụng cụ y tế, hoạt động giặt giũ, vệ sinh ngƣời bệnh hay nƣớc thải từ ca phẫu thuật, điều trị, khám chữa bệnh, xét nghiệm máu, khu vực nhà vệ sinh, nhà ăn, nhà bếp…đặc biệt khu vực chất phóng xạ, hoạt động in X-quang với nồng độ mầm bệnh vi khuẩn cao Đây nguồn nƣớc thải vô ô nhiễm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sống, đến sức khỏe ngƣời, gây lây lan nhiều bệnh dịch nhƣ vấn để xử hay xử nƣớc thải bệnh viện không đƣợc xử lý nƣớc thải không tiêu chuẩn kỹ thuật Hiện giới Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp xử nƣớc thải bệnh viện nhƣ: phƣơng pháp hóa sinh; phƣơng pháp bể lọc sinh học; xử lý theo công nghệ hợp khối…Các phƣơng pháp có ƣu nhƣợc điểm khả xử nƣớc thải bệnh viện khác Than hoạt tính từ âu đƣợc sử dụng để làm nƣớc Tuy nhiên, ứng dụng xử nƣớc dừng lại việc loại bỏ hợp chất hữu số thành phần không phân cực có hàm ƣợng nhỏ nƣớc Với mục đích khai thác tiềm ứng dụng than hoạt tính việc xử lý nƣớc thải, đặc biệt ĩnh vực cịn oại bỏ cation anion nƣớc Bệnh viện đa khoa Vân Đình tiền thân Bệnh xá Vân Đình, đơn vị nhiều năm iên tục điển hình tiên tiến trở thành “Lá cờ đầu” ngành y tế, có nhiều thành tích xuất sắc Từ năm 2004 đến Bệnh viện đa khoa Vân Đình có thay đổi ớn từ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân ực, khả chuyên môn kỹ thuật Hiện với quy mô 300 giƣờng bệnh đƣợc tổ chức 05 phòng chức 24 khoa, phòng Hiện trung bình ngày khám 600 ƣợt/ngày, số bệnh nhân điều trị nội trú trung bình 360 ngƣời bệnh/ngày Năm 2011, bệnh viện Đa khoa Vân Đình đƣợc Tp Hà Nội phê duyệt dự án xử chất thải bệnh viện ( bao gồm hệ thống xử chất thải rắn nƣớc thải bệnh viện theo QĐ số 237 đƣợc đƣa vào sử dụng tháng 06 năm 2011) Tại bệnh viện Đa khoa Vân Đình - Ứng Hịa – Hà Nội nhƣ bệnh viện khác nƣớc.Việc nghiên cứu xử nƣớc thải đề xuất nhằm tìm giải pháp để cải thiện mơi trƣờng đề tài đáp ứng đƣợc yêu cầu cấp bách Với lý trên, giới hạn khóa luận tốt nghiệp, tơi thực đề tài:“ Nghiên cứu khả làm nước thải sau xử lý Bệnh viện Đa khoa Vân Đình than hoạt tính ” Đề tài thực với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc cải thiện bảo vệ môi trƣờng Nitrat 120 100 mg/l 80 60 Nitrat 40 20 M0 M1 M2 M3 M4 Hình 4.2: Kết hấp phụ Nitrat mẫu giả định Amoni 25 mg/l 20 15 Amoni 10 M0 M1 M2 M3 M4 Hình 4.3: Kết hấp phụ Amoni mẫu giả định 46 Photphat 25 mg/l 20 15 Photphat 10 M0 M1 M2 M3 M4 Hình 4.4: Kết hấp phụ Photphat mẫu giả định 120 100 H% 80 Nitrat 60 Amoni Phosphat 40 20 M1 M2 M3 M4 Hình 4.5: Hiệu suất xử lý than hoạt tính mẫu giả định Từ biểu đồ 4.2, 4.3 4.4 cho thấy tiêu Nitrat, Amoni, Photphat vƣợt QCVN 28:2010/BTNMT/B gấp lần Sau đƣợc hấp phụ than hoạt tính giá trị đạt QCVN 28:2010/BTNMT/B nhận thấy hiệu xử lý thông số giảm rõ rệt, cụ thể: Chỉ tiêu Nitrat M1 giảm 132 ần thấp QCVN28:2010/B 68,5 ần đạt giá trị xử tối ƣu, M2 giảm 86,8 ần so với mẫu ban đầu chƣa qua xử than hoạt tính Nồng độ amoni giảm nhiều so với tiêu ại, M1 giảm 6,32 ần, M2 giảm 5,37 ần so với QCVN28:2010/B Chỉ tiêu 47 Photphat có giảm nhƣng không đáng kể, M4 giảm ần so với M0 thấp 1.5 ần so với QCVN28:2010/B Kết bảng 4.3 cho thấy mẫu nƣớc thải xử xử Photphat thấp đạt 63,64%, hiệu xử M3 M4 66,98%, hiệu xử Cụ thể mẫu nƣớc M1 xử ần đầu có hiệu cao photphat Nitrat Amoni đạt cao Nitrat đạt 99,25%, hiệu xử Amoni đạt 92,02% Điều chứng tỏ khả hấp phụ than hoạt tính nƣớc ảnh hƣởng oại chất bị hấp phụ Hợp chất có trọng ƣợng phân tử cao độ hòa tan thấp đƣợc hấp phụ tốt Ở hiệu xử xử Nitrat đạt hiệu ớn mẫu M1(99,25%) than hoạt tính có diện tích bề mặt ớn nên đƣợc ứng dụng nhƣ chất tƣởng để hấp phụ Biểu đồ hình 4.5 cho thấy mức độ hấp phụ than hoạt tính tiêu Nitrat, Amoni, Photphat sau lần thực nghiệm liên tiếp Có thể thấy khả hấp phụ chất tốt, hiệu xử tăng nhanh số lần thực nghiệm (M1-M4) nhiều có ảnh hƣởng đến hiệu suất q trình hấp phụ, song thay đổi khơng đáng kể Mặc dù tiêu đạt hiệu quả, song Nitrat tiêu đƣợc than hoạt tính hấp phụ tốt lại gần nhƣ khơng thay đổi Sự diện hợp chất hữu khác ảnh hƣởng đến hấp phụ than hoạt tính Hiệu xử Amoni có thay đổi nhỏ sau lần thực nghiệm, thể rõ hiệu xử lý Photphat M1 hiệu suất xử lý 63,64% sau lần thực nghiệm thứ tƣ hiệu suất đạt 88,08% M4 Xác định số iot than hoạt tính Bảng 4.4: Bảng tính tốn số iot than hoạt tính F (ml) (ml) (ml) ⁄ (ml) (mg/g) Trƣớc hấp phụ 0,1 50 10 25 6,75 2,4 858,05 Sau hấp phụ 0,1 50 10 25 7,0 2,4 842,82 48 Chỉ số iot than hoạt tính đặc trƣng cho diện tích bề mặt lỗ xốp nhƣ khả hấp phụ than 1g than hoạt tính hấp phụ đƣợc 858,05mg iot, số iot lớn mức độ hoạt hóa cao Sau hấp phụ hàm ƣợng hữu số iot 842,82mg/g cho thấy than hoạt tính sau hấp phụ cịn khả hấp phụ tốt đạt 98,2% so với than trƣớc hấp phụ 4.2.2 Khảo sát khả hấp phụ than hoạt tính mẫu thực Để đánh giá khả xử nƣớc thải bệnh viện Đa khoa Vân Đình than hoạt tính, đề tài tiến hành phân tích mẫu nƣớc hai ƣợng than: -Cơng thức thí nghiệm 1: nƣớc qua xử than hoạt tính với bề dày cột than 5cm -Cơng thức thí nghiệm 2: nƣớc qua xử than hoạt tính với bề dày cột than 10cm Để tiện cho trình theo dõi phân tích, cơng thức thí nghiệm đƣợc bố trí nhƣ sau: + Bình 1: mẫu đối chứng, khơng ọc qua than hoạt tính +Bình2: mẫu nƣớc dùng để ọc qua than hoạt tính với bề dày cột than 5cm + Bình3: mẫu nƣớc dùng để ọc qua than hoạt tính với bề dày cột than 10cm Mỗi cơng thức thí nghiệm đƣợc ặp ại ần giá trị trung bình Từ kết phân tích tài iệu thu thập đƣợc, đề tài tiến hành so sánh với QCVN 28:2010/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất ƣợng nƣớc thải y tế cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải y tế xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nƣớc khơng dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt) Qua tổng hợp đánh giá khả xử than hoạt tính 49 nƣớc thải Đề tài ựa chọn tiêu để đánh giá hiệu xử nƣớc than hoạt tính, thông số TSS, COD, Amoni, photphat thông số đặc trƣng quan trọng đánh giá chất ƣợng nƣớc thải bệnh viện, thông số pH, mùi đƣợc theo dõi bổ sung q trình phân tích Kết phân tích nồng độ chất sau xử đƣợc thể bảng 4.5 hình nhƣ sau: Bảng 4.5 Nồng độ hiệu suất chất sau xử lý Chỉ tiêu Đơn M1 vị Giá trị M2 Hiệu Giá trị suất (%) QCVN28:2010 Hiệu suất Cột B (%) pH - 7,7 7,9 8,0 TSS mg/l 24 18 25 16 33,33 100 COD mg/l 52,8 28,8 50 24 58,33 100 Amoni mg/l 4,87 1,76 63,92 1,72 64,74 10 phosphat mg/l 6,93 4,12 40,53 4,1 40,81 10 M0: Là giá trị mẫu gốc, nƣớc qua xử 6,5-8,5 công nghệ AA0 bệnh viện M1: giá trị sau ọc qua than hoạt tính với bề dày cột than 5cm M2: giá trị sau ọc qua than hoạt tính với bề dày cột than 10cm Nhìn vào bảng kết 4.4 ta nhận thấy tiêu lần xử lý giảm rõ ràng Đối với M2 tiêu giảm thấp so với QCVN 28:2010 giá trị giới hạn B cụ thể tiêu TSS thấp 6,25 ần, tiêu Amoni thấp tiêu chuẩn cho phép 5,82 lần, giá trị COD đạt 24mg/l thấp 1,89 ần so với giá trị tiêu chuẩn COD, giá trị photphat đạt giá trị 4,1 mg/l thấp 5,82 ần so với tiêu chuẩn Điều cho thấy hiệu xử lý than hoạt tính hiệu đạt hiệu cao mẫu M2 Dựa vào cơng thức trình bày trƣớc 50 ta tính hiệu suất xử lý nhận thấy hiệu xử lý thí nghiệm tăng dần nhƣng thí nghiệm M2 có hiệu xử lý tốt khả thi Với tất thông số TSS, COD, Amoni, Photphat đạt nhỏ quy chuẩn cho phép nhiều lần, đặc biệt tiêu COD Amoni đƣợc xử lý hiệu - So sánh công thức thí nghiệm với nhận thấy cơng thức thí nghiệm (bề dày cột than 10cm) hiệu suất xử dao động từ 30% đến 63,29% tiêu giảm rõ rệt so với cơng thức thí nghiệm (bề dày cột than 5cm) Đặc biệt tiêu Amoni mẫu M2 đạt hiệu suất xử lý 64,74% tiêu mẫu M1 hiệu xử đạt lần ƣợt 21,01%, qua nhận thấy bề dày than hoạt tính lớn kết hợp với thời gian hấp phụ nƣớc thải có nghĩa lớn xử Dƣới em xin trình bày biểu đồ thể ƣợng chất ô nhiễm xử lý đƣợc thông số pH, TSS, COD, Amoni, Photphat qua cơng thức thí nghiệm lần phân tích: pH tiêu chuẩn M0 M1 M2 Hình 4.6: Sự thay đổi pH mẫu nƣớc thải Nhìn vào biểu đồ thấy pH mẫu ban đầu (M0) đạt tiêu chuẩn cho phép, sau qua xử than hoạt tính thơng số có thay đổi khơng đáng kể nằm ngƣỡng tiêu chuẩn cho phép QCVN 28:2010/BTNMT/B Do việc xử lý than hoạt tính khơng ảnh hƣởng đến ƣợng pH mẫu nƣớc 51 12 10 mg/l Photphat Amoni tiêu chuẩn M0 M1 M2 Hình 4.7: Kết hấp phụ Photphat Amoni Nhìn vào biểu đồ thấy thông số Amoni Photphat nằm tiêu chuẩn cho phép QCVN 28:2010/BTNMT/B Sau lần thực nghiệm nhận thấy thông số giảm rõ rệt cụ thể: M1 Amoni giảm 2,77 ần so với M0 thấp QCVN 28:2010/BTNMT/B 5,7 lần Tại M2 photphat đạt giá trị 4,1 thấp 5,82 ần so với QCVN 28:2010/BTNMT/B Điều cho thấy hiệu xử lý than hoạt tính tốt đạt hiệu cao mẫu M2 120 100 mg/l 80 COD 60 TSS tiêu chuẩn 40 20 M0 M1 M2 Hình 4.8: Kết hấp phụ COD TSS 52 Kết cho thấy mẫu nƣớc thải sau đƣợc xử lý công nghệ AAO bệnh viện thơng số COD, TSS nằm tiêu chuẩn cho phép QCVN 28:2010/BTNMT/B Tuy nhiên sau thực nghiệm mẫu nƣớc thải qua hấp phụ than hoạt tính xảy hai q trình song song, lọc học giữ lại cặn ửng phần khác trao đổi với ion Từ thấy ƣợng TSS COD giảm rõ rệt, đặc biệt ƣợng COD giảm 2,2 ần so với M0 H% 70% 60% 50% 40% M1 30% M2 20% 10% 0% TSS COD Amoni Phosphat Hình 4.9: Hiệu suất xử lý thông số nƣớc thải Từ biểu đồ cho thấy khả hấp thụ Amoni tốt so với tiêu khác đạt hiệu suất xử 60% nhƣng kết cho thấy khả hấp phụ Amoni than hoạt tính tƣơng đối, bề mặt than hoạt tính có chất khơng phân cực, có lực ion nƣớc Khi so sánh hiệu suất xử lý tiêu cơng thức thí nghiệm 1(M1: bề dày cột than hoạt tính 5cm) với cơng thức thí nghiệm 2(M2: bề dày cột than hoạt tính 10cm) nhận thấy tiêu đƣợc xử lý hiệu quả, nhìn vào kết thí nghiệm hiệu xử lý TSS COD M2 đạt hiệu suất cao M1cho thấy M2 công thức tối ƣu 53 4.3 Đề xuất số giải pháp phƣơng án sử dụng than hoạt tính cho cơng tác thu gom xử lý nƣớc thải bệnh viện 4.3.1 Giải pháp cho công tác bảo vệ môi trường bệnh viện - Bệnh viện cần thƣờng xuyên kiểm tra có biện pháp xử cơng trình bể phốt nhà vệ sinh tránh cống tắc tăng hiệu cho cơng trình xử lý chất thải lỏng - Phối hợp với đơn vị giám sát kỹ thuật để kiểm tra lại phận công trình xử lý chất thải lỏng, tìm nguyên nhân làm giảm hiệu xử lý - Thƣờng xuyên kiểm tra, nạo vét hệ thống cống ngầm dẫn nƣớc thải từ khu chức cơng trình xử tránh nguy tắc nghẽn rác thải chất thải vô - Ý thức trách nhiệm hầu hết nhân viên làm việc bệnh viện - Cải tiến hợp lý hóa hoạt động chun mơn bệnh viện - Tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng bệnh viện - Ngoài ra, điều kiện nguồn kinh phí cịn eo hẹp, tình trạng xử lý chất thải bệnh viện khó khăn khơng có đƣợc hỗ trợ, đầu tƣ Nhà nƣớc nhƣ phối hợp toàn xã hội Trong năm tới, gia tăng dân số, mức sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, bệnh viện phát triển mở rộng ƣợng rác thải bệnh viện tiếp tục tăng - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế với nƣớc khu vực nƣớc giới Tích cực nghiên cứu khoa học, đúc kết rút kinh nghiệm lâm sàng, áp dụng có hiệu phƣơng pháp điều trị tiên tiến giới vào bệnh viện, tranh thủ giúp đỡ đối tác, thiết lập nhiều mối quan hệ cho dự án đầu tƣ sở hạ tầng trang thiết bị, công tác bảo vệ môi trƣờng bệnh viện, ngăn ngừa ô nhiễm, công tác chống nhiễm khuẩn, an toàn cho nhân viên y tế 4.3.2 Phƣơng án sử dụng than hoạt tính xử lý nƣớc thải Từ kết nghiên cứu, tham khảo tài liệu có iên quan điều kiện thực tế bệnh viện Đa khoa Vân Đình Đề tài đề xuất biện pháp nhằm ứng dụng than hoạt tính xử nƣớc thải nhƣ sau: 54 - Lƣợng than xử lý tối ƣu bề dày cột than 10cm (có thể cần nghiên cứu thêm đề tài làm thí nghiệm với quy mơ nhỏ) - Qua nghiên cứu cho thấy để xử lý than hoạt tính đạt hiệu xử lý tốt cần thêm nhiều thời gian bề dày cột than để hấp phụ Đề tài nhận thấy điều kiện thực tế bệnh viện có bể thu gom nƣớc thải sau đƣợc xử lý công nghệ AAO, nƣớc thải sau thải đạt tiêu chuẩn cho phép QCVN 28:2010 BTNMT/B Việc dụng than hoạt tính với vai trò hỗ trợ cho hệ thống sử dụng nhƣ phƣơng án dự bị hệ thống vận hành gặp trục trặc 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đƣợc trình bày phần em xin rút số kết luận nhƣ sau: Thực trạng quản lý, xử nƣớc thải bệnh viện đa khoa Vân Đình: - Trong công tác bảo vệ môi trƣờng bệnh viện Đa khoa Vân Đình thực quy định phân loại thu gom, ƣu trữ, xử lý chất thải nguy hại theo thông tƣ 12/2011 TT-BTNMT Nƣớc thải sinh hoạt qua bể tự hoại, chảy vào cống rãnh dẫn hệ thống xử nƣớc thải tập trung sau thải cống nƣớc chung Nƣớc mƣa tràn chảy phần chảy vào hệ thống rãnh thoát nƣớc chảy vào khu xử lý tập trung, phần chảy tự tiêu nƣớc ngồi mơi trƣờng Khả àm nƣớc thải bệnh viện than hoạt tính: - Từ mẫu giả định đƣợc pha với hàm chất hữu cao gấp lần QCVN 28:2010 BTNMT Hiệu xử lý thông số Nitrat, Amoni, Photphat mẫu giả định sau đƣợc xử lý than hoạt tính đạt hiệu cao, cụ thể hiệu xử xử Nitrat đạt 99,25 %, hiệu xử Amoni đạt 92,02% hiệu Phosphat đạt 66,98 % Hàm ƣợng Nitrat, Amoni, Photphat đạt QCVN 28:2010 BTNMT - Nƣớc thải bệnh viện Đa khoa Vân Đình đƣợc lấy bể chứa nƣớc thải qua xử lý công nghệ AAO Nƣớc thải mùi khơng khó chịu, có pH 7,7, giá trị thông số nằm tiêu chuẩn cho phép QCVN 28:2010 BTNMT/B - Nƣớc thải bệnh viện sau đƣợc xử lý than hoạt tính hàm ƣợng TSS, COD, giảm đáng kể Hàm ƣợng TSS 16mg/l thấp 6,25 ần so với QCVN 28:2010/ BTNMT cột B Hàm ƣợng COD giảm 2,2 ần so với trƣớc xử lý than hoạt tính thấp 4,17 ần so với QCVN 28:2010/BTNMT/B Hàm ƣợng Amoni 1,72 thấp 5,82 ần so với QCVN 28:2010/BTNMT/B Hàm ƣợng Photphat thấp 56 2,44 ần so với QCVN 28:2010/BTNMT/B Có khác rõ rệt hiệu xử lý than hoạt tính với hiệu suất xử lý sau cơng thức thí nghiệm khác Cơng thức thí nghiệm (bề dày cột than 10cm) đạt hiệu xử lý cao (64,74%) Đề tài đƣa giải pháp ứng dụng than hoạt tính nhằm nâng cao chất ƣợng nƣớc thải là: sử dụng than hoạt tính với vai trị hỗ trợ cho công nghệ xử lý AAO bệnh viện 5.2 Tồn Với thời gian điều kiện kinh phí cịn hạn chế nên đề tài cịn số tồn sau: - Chƣa thực nghiệm đƣợc với nhiều công thức thực nghiệm để xác định đƣợc công thức tối ƣu - Do điều kiện thời gian nên đề tài nghiên cứu đƣợc số thông số: pH, TSS, COD, Amoni, Photphat Tuy nhiên thông số mà đề tài lựa chọn đảm bảo đặc trƣng cho chất ƣợng nƣớc thải y tế - Do phạm vi nghiên cứu hẹp, đề tài nghiên cứu điều kiện phịng thí nghiệm, chƣa có điều kiện kiểm nghiệm thực địa 5.3 Kiến nghị Trong trình thực đề tài, thời gian điều kiện thực thí nghiệm có hạn nên e xin đƣa số hƣớng nghiên cứu nhƣ sau: - Đây thử nghiệm nhỏ phịng thí nghiệm, kết bƣớc đầu hiệu nhƣng để khẳng định kết ứng dụng để xử môi trƣờng để nhân rộng thực tế cần có nghiên cứu mơ hình lớn với nhiều công thức thực nghiệm - Cần có thêm nhiều thời gian để nghiên cứu đầy đủ thông số đặc trƣng nƣớc thải y tế - Mở rộng phạm vi nghiên cứu đƣa vào kiểm nghiệm thực địa 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Đa khoa Vân Đình, Báo cáo quan trắc chất ƣợng môi trƣờng – Bệnh viện Đa khoa Vân Đình Bệnh viện Đa khoa Vân Đình Báo cáo tổng kết bệnh viện 2015 Bộ y tế (2009) “ kế hoạch bảo vệ môi trƣờng ngành y tế giai đoạn 2009 2015” Quyết định số 1783/QĐ-BTY ngày 28/5/2009, Bộ y tế, Hà Nội Bộ y tế, Cục Quản môi trƣờng y tế - Dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện Địa chí Ứng Hòa, Hà Nội - 2015 Nguyễn Huy Nga, Cục trƣởng Cục Quản môi trƣờng y tế - Quản lý chất thải y tế nhiều bất cập Hƣớng dẫn vận hành xử nƣớc thải bệnh viện Đa khoa Vân Đình Trần Thị Minh Tâm, kết điều tra Quản lý CTYT số bệnh viện ngoại thành Hà Nội Trung tâm KTMT đô thị KCN – Trƣờng ĐHXD Hà Nội, 2002 10 Đào Ngọc Phong cộng (1996) nghiên cứu ô nhiễm môi trƣờng khả ây truyền nƣớc thải bệnh viện Hà Nội 11 Quy chế Quản lý CTYT Bộ y tế ban hành Quyết định số 43/QĐBYT ngày 30/11/2007 12 QCVN 28:2010/BTNMT 13 TCVN 5988:1995(ISO 5664:1984) Chất ƣợng nƣớc – Xác định amoni – Phƣơng pháp chƣng cất chuẩn độ 14 TCVN 6491:1999(ISO 6060:1989) Chất ƣợng nƣớc – Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD) 15 Sở y tế Hà Nội – Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2015 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Bệnh viện Đa khoa V n Đ nh Hình 2: Thu gom chất thải rắn Hình 3: Cơng nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện Đa khoa V n Đ nh Hình 4: Trong phịng thí nghiệm

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN