Nghiên cứu tạo ván lạng kỹ thuật từ gỗ rừng trồng sử dụng dòng keo epi

48 1 0
Nghiên cứu tạo ván lạng kỹ thuật từ gỗ rừng trồng sử dụng dòng keo epi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Thực theo chương trình hợp tác khoa Chế biến lâm sản trường ĐHLN công ty keo dán Casco việc nghiên cứu ứng dụng số loại keo EPI vào sản xuất số sản phẩm từ gỗ rừng trồng Việt Nam nhằm đánh giá khả ứng dụng loại keo dán Được đồng ý khoa chế biến lâm sản tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tạo ván lạng kỹ thuật từ gỗ rừng trồng sử dụng dòng keo EPI” Nhằm bổ xung thêm công nghệ tạo ván lạng kỹ thuật đánh giá khả sử dụng keo EPI vào sản xuất ván lạng kỹ thuật để sử dụng loại keo dán hiệu thân thiện với mơi trường Trong q trình thực đề tài trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót mong góp thấy bạn bè đồng nghiệp để tơi hồn thiện Em xin trân thành cảm ơn ! Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 nh ấp thi t t i Cùng với phát triển ngày tăng xã hội nhu cầu người không ngừng tăng lên người khơng cịn dừng lại mức thông thường chất lượng sản phẩm mà yêu cầu mặt thẩm mỹ sản phẩm Nhằm tiến theo xu chung xã hội sản phẩm nội ngoại thất không ngừng hồn thiện chất lượng tính thẩm mỹ Khi xã hội ngày phát triển nhu cầu nguồn nguyên liệu đặc biệt sản phẩm từ loại gỗ quý tự nhiên gỗ có màu sắc vân thớ đẹp Đứng trước khó khăn ván lạng kỹ thuật đời Ván lạng kỹ thuật loại ván dùng để dán phủ bề mặt, điểm khác biệt ván lạng kỹ thuật loại ván phủ mặt khác có chất gỗ tự nhiên có màu sắc vân thớ tùy theo ý người chế tạo màu sắc vân thớ gỗ đa dạng phần thay gỗ tự nhiên quý, nhằm bảo vệ hạn chế khai thác mức nguồn gỗ quý tự nhiên để tiến tới việc phát triển bền vững ngành chế biến gỗ Để phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ nâng cao hiệu sử dụng gỗ rừng trồng mọc nhanh cần có giải pháp hiệu tiện lợi Đối với ván lạng kỹ thuật sử dụng gỗ rừng trồng hướng thiết thực nguồn nguyên liệu sẵn có dồi giá thành rẻ Với ưu điểm thúc đẩy việc sử dụng gỗ rừng trồng thay gỗ tự nhiên Tuy nhiên việc định hướng cho ván lạng kỹ thuật từ gỗ rừng trồng nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng ván kể tới loại keo công nghệ sử dụng loại keo Trong vài năm trở lại nước ta có số cơng trình nghiên cứu ván lạng kỹ thuật họ dừng lại việc sử dụng chung loại keo dán thông thường phổ biến keo U-F, PVAc số loại keo biến tính khác… làm chất kết dính Mặc dù việc sử dụng loại keo thu số kết khả quan sử dụng keo có chứa thành phần Formaldehyde, điều kiện dán ép vấn đề phát tán thành phần Formaldehyde trình sử dụng vấn đề quan tâm Chính việc khảo sát thử nghiệm số loại keo dán khơng có thành phần Formaldehyde cần tiến hành Như việc nghiên cứu khảo sát sử dụng số loại gỗ rừng trồng sử dụng dòng keo EPI việc cần thiết 1.2 Lị h sử vấn nghiên ứu 1.2.1 rên th giới [1] Những năm 30, 40 kỷ XX, chuyên gia bắt đầu nghiên cứu tiến hành xử lý điều chế màu sắc gỗ, tiến hành tổ chức lại hoa văn thiết kế được, để lợi dụng triệt để gỗ mọc nhanh gỗ bình thường màu sắc đơn giản, hoa văn khơ khan, chế tạo gỗ vừa có đặc tính gỗ tự nhiên, lại có màu sắc, hoa văn người ưa thích, tính trang sức mạnh, gỗ kỹ thuật tại( Engineered Wood), tên học thuật vật liệu trang sức tổ chức lại( Reconstituted Decorative Lumber) Các trường Đại học, viện nghiên cứu, nhà máy Anh, Italia, Nhật bản, Trung quốc… tiến hành nhiều nghiên cứu, phát triển hình thành sản xuất quy mơ cơng nghiệp hóa Cơng ty Alpi, Tpoi… Italia Hiện giới ván lạng kỹ thuật phát triển đặc biệt nước có cơng nghiệp chế biến gỗ phát triển Italya, Đức, Mỹ, Nhật, Trung Quốc….Với công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật công bố từ năm 60 kỷ XX Trung Quốc nước tiến hành nhập dây truyền máy móc sản xuất ván lạng kỹ thuật từ cộng hòa liên bang Đức Nhà máy ván nhân tạo kiến thiết Thượng Hải, nhà máy gỗ Bắc Kinh phối hợp với nhà máy hữu quan tiến hành thiết kế chế tạo toàn dây chuyền sản xuất làm cho kỹ thuật trang sức bề mặt dạng thức ứng dụng phát triển mạnh Trung Quốc Về việc sử dụng ván mỏng dán phủ mặt Trung Quốc nhập nhiều máy móc Nhật số nước khác Một số nhà máy sản xuất lớn như: Nhà máy đồ mộc Hoàng Hải, Yến Đài; Nhà máy Quang Hoa, Bắc Kinh Đã nắm kỹ thuật dán ván vi mỏng ướt trang sức cung cấp nhiều sản phẩm cho nước giới Các nhà máy đồ mộc Thượng Hải địa phương khác bắt đầu ứng dụng ván lạng vi mỏng cho phận cấu kiện đồ mộc kim loại mỏng Năm 2006 Trung Quốc công bố tài liệu công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật kỹ thuật phòng chống biến màu gỗ tác giả Đoạn Tâm Phương Qua cơng trình tác giả cho thấy ứng dụng công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật từ số loài gỗ Trung Quốc gỗ Ly, Van Sam… Đều cho chất lượng ván tốt, hiệu kinh tế cao, đặc biệt công nghệ thiết bị phục vụ trình sản xuất khơng q phức tạp Năm 2009 Trung Quốc có nhiều cơng trình nghiên cứu thiết kế sản phẩm sản xuất thị trường thiết kế sản phẩm đưa ván lạng kỹ thuật ngày phát triển Sản phẩm ván lạng kỹ thuật xuất nhiều nước giới Lào, Việt Nam… Tuy nhiên Ván lạng Kỹ thuật v n l nh vực nên kết nghiên cứu v n mang tính khái qt, chưa có tính chun sâu dừng lại mức độ giới thiệu số khâu chủ yếu tổng quát quy trình thông số công nghệ phù hợp với thiết bị có sơ sản xuất mà chưa có tài liệu nghiên cứu có tính chi tiết điểm thiết yếu cơng nghệ Cho tới nước giới quan tâm đến công nghệ ván lạng kỹ thuật tương lại khơng xa ván lạng kỹ thuật s trở thành mặt hàng quan dùng trang sức bề mặt sản phẩm mộc 1.2.2 i Vi t N m Với phát triển ngành cơng nghiệp ván nhân tạo nói chung Việt Nam chưa có sở sản xuất ván lạng kỹ thuật nào, công nghệ sản xuất ván dán Việt Nam năm gần phát triển Do quy trình cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật địi hỏi đầu tư lớn máy móc thết bị đặc chủng số thiết bị cho công tác sản xuất sản phẩm Ván lạng kỹ thuật loại vật liệu tiến hành nghiên cứu công bố nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể mà mang tính kế thừa lại mốt số cơng trình nghiên cứu mang tính chất giới thiệu số nước phát triển l nh vực Trung Quốc… Mặc dù cơng trình nghiên cứu cơng bố chúng dạng chưng bày kết đạt giới thiệu thương hiệu cho sản phẩm thương mại cho sở sản xuất, phần bí hay cơng nghệ chi tiết giữ kín Vì cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật nước ta v n chưa tiệp cận Hiện nhu cầu sử dụng ván lạng gỗ dùng trang sức bề mặt sản phẩm gỗ ngày tăng lên Ván lạng kỹ thuật nước ta sử dụng với số lượng lớn, lượng ván lạng gỗ nước nhập hàng năm có tăng trưởng ví dụ: Lượng ván nhập năm 2006 tăng 76 so với kỳ năm 2005 Nguồn ván lạng gỗ chủ yếu nhập từ nước với loại sản phẩm từ lồi gỗ q, cịn nước dừng lại mức nhỏ không đủ đáp ứng, chất lượng ván lạng thấp không đảm bảo ngoại quan thơng số cơng nghệ cho sản xuất Trước tình hình từ năm 2007 nhà khoa học trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tiến hành số nghiên cứu l nh vực từ gỗ rừng trồng mọc nhanh bước đầu cố số cơng bố có giá trị tham khảo q trình sản xuất học tập cho người quan tâm đến l nh vực Một số công trình nghiên cứu PGS TS Trần Văn Chứ việc sử dụng gỗ Bồ Đề gỗ Keo Lai sử dụng kết hợp keo U- F Keo PVAc để sản xuất ván lạng kỹ thuật, buớc đầu thu kết khả quan tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn) Hay viết tạp chí NN PTNT việc giới thiệu cơng nghệ sản suất ván lạng kỹ thuật thầy giáo Lý Tuấn Trường trình bày quy trình trình sản xuất ván lạng kỹ thuật, khả trang sức, nhuộm màu ván trình sản xuất Năm 2008, đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả sử dụng kết hợp gỗ Bồ đề Keo lai vào trình sản xuất Ván lạng kỹ thuật” Nguyễn Anh Tú đề tài “ Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu gỗ Bồ đề vào trình sản xuất Ván lạng kỹ thuật” Nguyễn Thị Thuận bước đầu tạo ván lạng kỹ thuật, đánh giá chúng theo tiêu chất lượng ván lạng thông thường, đưa phương án tạo màu sắc, hoa văn ván lạng theo ý muốn người… kiến thức tiền đề, mở hướng phát triển ván lạng kỹ thuật với điều kiện phù hợp sản xuất Việt Nam.… số khóa luận tốt nghiệp sinh viên năm 2009 việc phối màu cho ván lạng kỹ thuật, hay phối hợp tạo vân thớ cho ván lạng kỹ thuật với việc sử dụng nguyên liệu chủ yếu từ gỗ mọc nhanh rừng trồng bước đầu có thành cơng mang lại giá trị tham khảo lớn Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu năm gần kết dùng lại mức kế thừa, trình thực nhiều mặt hạn chế nên chưa thể đáp ứng nhu cầu cho sản xuất thực tế Qua tìm hiểu sơ cho thấy cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật không phức tạp, với phát triển công nghệ sản suất ván dán việc triển khai thực sản xuất ván lạng kỹ thuật khơng thật q khó khăn nước ta Mục tiêu phải tìm cơng nghệ thích hợp cho sản xuất nước ta hoàn thiện thêm lý thuyết, trình sản xuất ván lạng ký thuật nhằm thúc đẩy phát triển ngành chế biến nước ta nói chung ván lạng kỹ thuật nói riêng 1.3 Mụ tiêu nghiên ứu Đánh giá khả sản xuất ván lạng kỹ thuật từ dòng keo EPI dựa số tiêu chí so sánh với đề tài trước 1.4 Nội dung nghiên ứu Tìm hiểu nguyên liệu gỗ cho sản xuất ván lạng kỹ thuật Tìm hiểu keo dán dùng sản xuất ván lạng kỹ thuật Tìm hiểu quy trình cơng nghệ tạo ván lạng kỹ thuật Thực nghiệm tạo ván lạng kỹ thuật Kiểm tra đánh giá ván lạng kỹ thuật số tiêu chí so sánh kết với cơng trình trước 1.5 Phương pháp nghiên ứu Phương pháp lý thuyết kế thừa tài liệu nghiên cứu trước loại gỗ, loại keo sản xuất ván lạng kỹ thuật Phương pháp thực nghiệm 1.6 Ph m vị nghiên ứu Thử nghiệm tạo ván lạng kỹ thuật từ hỗn hợp gỗ Bồ đề gỗ Keo lai, sở quy trình cơng nghệ sẵn có, cố định thơng số cơng nghệ: Nguyên liệu: Ván bóc từ gỗ Bồ Đề gỗ Keo Lai, dày 1.5mm Chất kết dính: Keo EPI gồm; keo Sytenko 1971,Sytenko1980, Sytenko 1985 với chất đóng rắn 1993 công ty keo dán Casco cung cấp Phương pháp ép: Ép nguội Thời gian ép: 60 phút Chương II CƠ SỞ LÝ HUYẾ 2.1 Lý thuy t v ván l ng kỹ thuật 2.1.1 Khái ni m v ván l ng kỹ thuật Ván lạng kỹ thuật( Engineered Wood Veneer) tên học thuật gọi gỗ trang sức tổ chức lại( Reconstitued Decorative Lumber), Dùng ván mỏng bóc lạng từ loại gỗ, dùng kỹ thuật chế màu khơng, lớp ván mỏng xếp lớp lên khuôn ép định hình tiến hành ép Ván lạng kỹ thuật loại vật liệu trang sức chất gỗ kiểu có đặc tính cảm giác chất, hoa văn, màu sắc loại gỗ quý tự nhiên người chế tạo xếp phối màu tạo nên có hoa văn nghệ thuật khác Ván lạng kỹ thuật lớp ván mỏng ép lại không theo ngun tắc hình thành ván dán thơng thường mà lúc lớp ván mỏng xếp song song với Quy cách ván kạng kỹ thuật công dụng khác trực tiếp chế tạo thành kích thước, quy cách yêu cầu, kết cấu ván mỏng lớp keo dán dính cấu thành, lượng keo đưa lên bề mặt nhỏ Lớp keo dán hỗn hợp gỗ khuôn ép định hình s hình thành đường mơ theo vòng năm ván Như lớp keo lớp ván mỏng s hình thành nên hoa văn người thiết kế tạo nên Ván lạng kỹ thuật gỗ tạo cách ép nhiều lớp ván mỏng khn ép định hình Hộp gỗ sau ép xong ta tiến hành đem lạng, vân thớ gỗ ván lạng kỹ thuật tạo thành hình thức khác nhờ vào việc điều chỉnh góc lạng, hay thay đổi phương thức lạng ván lạng dọc, lạng ngang, lạng xoay… ta thu ván lạng với đủ chiều thớ hình dạng khác nhau, hay ván sau lạng xong lại tiếp tục dán ép lại với để hình thành hộp gỗ sau lại tiến hành lạng theo cách thức khác ta s thu ván lạng với hoa văn màu sắc đan xen với mà khó nhận tao từ gỗ Ván lạng gỗ kỹ thuật có rât nhiều ưu điểm so với số loại vật liệu trang trí khác, vừa có hoa văn họa tiết khác giống gỗ hình thù hoa văn khác chúng có nét đẹp gỗ tự nhiên gần gũi với người Ván lạng kỹ thuật có quy trình cơng nghệ khơng q phức tạp lại sử dụng lồi gỗ rừng trồng mọc nhanh Và tổ hợp loại gỗ lại tạo hoa văn khác Tuy nhiên sản xuất ván lạng kỹ thuật có vấn đề đặt nều số lớp gỗ thấp mức độ tiêu hao nguyên liệu lớn, số lớp gỗ nhiều hạn chế mức độ tiêu hao nguyên liệu lại yêu cầu cơng nghệ phức tạp Vì vấn đề phải tìm cơng nghệ thích hợp với điều kiện cụ thể mà v n phải đảm bảo chất lượng sản phẩm tạo thành 2.1.2 Phân lo i gỗ kỹ thuật Chia theo hình thái sản phẩm, phương pháp phân loại chia gỗ kỹ thuật thành loại, thành phẩm tồn hình thái ván lạng, dùng để làm mặt trang sức gọi ván gỗ kỹ thuật, thành phẩm tồn hình thái hộp ván, chủ yếu hình thức gỗ xẻ sử dụng gọi gỗ xẻ gỗ kỹ thuật Chia theo phương pháp chế tạo, phương pháp chế tạo gỗ kỹ thuật thay đổi theo loại keo sử dụng, thường dùng keo đóng rắn nhiệt độ thường, gọi phương pháp ép nguội, dùng phương pháp ép nhiệt hay cao tần… Chia theo nguồn gốc thiết kế hoa văn Căn gỗ mộc thiết kế hoa văn gỗ kỹ thuật khác nhau, chia làm loại lớn, loại nhóm tự nhiên, màu sắc hoa văn mô màu sắc hoa văn gỗ quý tự nhiên thiết kế, chế tạo loại nhóm hoa văn nghệ thuật, màu sắc hoa văn tính nghệ thuật dung hợp yêu thích người tư tưởng thiết kế mà thành Chia theo công dụng đặc biệt Căn công đặc biệt gỗ kỹ thuật chia thành gỗ kỹ thuật chống cháy, gỗ kỹ thuật chống nước, gỗ kỹ thuật chống ẩm ướt, gỗ kỹ thuật thu âm… 2.1.3 Đặ iểm ván l ng kỹ thuật Tổ th nh vật lý gỗ kỹ thuật Gỗ kỹ thuật giữ lại tổ thành vốn có đặc tính tự nhiên gỗ, thông qua điều chế màu sắc xếp lại tổ chức kết cấu nó, làm cho có tính trang sức tính vật lý, học đặc biệt, tỷ lệ thành phần gỗ kỹ thuật khơ kiệt có sai khác đơi chút theo lồi gỗ ngun liệu, loại keo sử dụng phương pháp gia công, thành phần chủ yếu gỗ tự nhiên, keo dán chất phụ gia, chất bắt màu( bao gồm thuốc nhuộm thuốc màu)… Trong gỗ tự nhiên chiếm 92~95% Một số đặc tính ván lạng kỹ thuật Màu sắc: Ván lạng kỹ thuật loại vật liệu chất gỗ đặc biệt có màu sắc vân thớ, họa tiết hoa văn đa dạng Ván lạng kỹ thuật yêu cầu theo phong cách, đặc tính sử dụng người tiêu dùng tiến hành biến tính đổi màu sắc phương thức xếp cấu trúc ván làm thay đổi hình dạng họa tiết chủng loại hoa văn sản phẩm nhằm phù hợp thỏa mãn nhu cầu người trình sử dụng với màu sắc tươi sáng hoa văn sống động biến đổi thích hợp với người lứa tuổi phong cách khu vực Tính vật lý, học ván lạng kỹ thuật thể ưu so với ván thông thường Ván lạng kỹ thuật dựa việc thay đổi kết cấu thành phần tổ thành, tiến hành xếp làm giảm thiểu, khắc phục số khuyết điểm gỗ tự nhiên, giúp giảm thiểu tượng cong vênh thường thấy ván lạng gỗ tự nhiên, khối lượng thể tích tăng, số tính chất sinh học khả chậm cháy… Tính đa dạng sản phẩm: ván lạng kỹ thuật sản xuất từ ván mỏng tự nhiên chúng có khả tận dụng gỗ tròn cách tốt hơn, Phản ứng t o ầu nối với gỗ: 3.1.3 hông số h ộ ép Trong sản xuất ván lạng kỹ thuật thơng số chế độ ép yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn tới chất lượng ván sau Qua tham khảo số tài liệu tìm hiểu cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật tiến hành lựa chọn chế độ ép sau Áp suất ép P = MPa Thời gian ép  = 60 phút Nhiệt độ ép : T = 20- 250C 3.2 Lự họn k t ấu v t nh toán nguyên li u Kết cấu sản phẩm Qua xem sét đánh giá vấn đề điều kiện công nghệ, thời gian tiến hành lựa chọn kết cấu sản phẩm theo tỉ lệ : tức lớp ván mỏng Bồ Đề lớp ván mỏng Keo Lai Nguyên liệu gỗ: Các loại gỗ cắt theo kích thước khn m u với thơng số sau: LxWxt = 530x 340x 1.5 mm Độ ẩm ván 12 – 15% Tiến hành ép 50 lớp hỗn hợp gỗ Keo lai gỗ Bồ đề Khuôn mẫu Trong sản xuất gỗ kỹ thuật, khn m u có tác dụng quan trọng, định vân thớ ngoại quan phần lớn sản phẩm loại không bổ đơi Vân thớ sản phẩm có tự nhiên hay khơng, đạt hiệu dự định hay không, mức độ lớn chịu ảnh hưởng khuôn m u 33 Căn vào điều kiện khả thực đề tài tiến hành sử dụng khuôn mãu chế tác thủ công gỗ Nhãn, có thơng số sau Hình1: Tạo gợn sóng Hình 2: Tạo hai gợn sóng Kích thước khn: Dài: 530 (mm) Rộng: 340 mm) Dày: 270 (mm) Khn khn có kích thước Sử dụng phương pháp ép phương pháp ép nguội 34 Khn có mặt, mặt tiếp xúc với ván ép có dạng lượn sóng Đề tài chọn độ nhấp nhô lớn 1,4mm Nguyên liệu keo: Keo sử dụng đề tài keo dòng EPI Tính tốn lượng keo tráng: lượng keo tráng 150 – 180 g/m2 / mặt Lượng keo cần dùng G = 530x340x98x150/ 2x106 = 1.37 kg/ hộp Lượng chất đóng rắn cần dùng: Gđr = 10% Nguyên liệu gỗ: Gỗ sử dụng đề tài gỗ Bồ đề gỗ Keo lai, ván mỏng hai loại gỗ bóc ty cơng ty Cổ phần TMDV SX Càn Long, Bình Phú – Thạch Thất – Hà Nội 3.3 o mẫu gỗ kỹ thuật Pha keo Keo dán pha theo hướng d n sau Keo Synteko: 100 pkl Chất đóng rắn : 10 pkl Cân xác lượng keo chất đóng rắn tính tốn cân điện tử khuấy keo chất đóng rắn, khuấy tay phút Tráng keo Keo tráng thủ công rulo X p phôi Phôi gỗ xếp theo tỉ lệ – tráng keo mặt, sau tráng keo xếp vào khuôn m u, đưa lên khuôn m u tiến hành ép ván Quá trình ép Quá trình ép tiến hành ép máy ép nhiệt trung tâm công nghiệp rừng trường ĐHLN với áp suất, thời gian ép trình bày Trong trình ép áp suất liên tục giảm trình tăng áp tiến hành liên tục 25 – 30 phút Xử lý mẫu gỗ s u ép M u gỗ sau ép để ổn định mơi trường, thời gian tuần sau tiến hành sử lý dọc cạnh ván, quan sát đánh giá trực quan bên ván ta thấy Hộp gỗ sau để ổn định khơng có tượng biến màu, góc lượn sóng khơng thay đổi, sau tiến hành dọc cạnh ván lớp gỗ không co tượng hở màng keo hay bong tách lớp ván Như hộp gỗ hoàn toàn đáp ứng yêu cầu cho sản xuất ván lạng 35 3.4 o ván l ng kỹ thuật Sau tìm hiểu đánh giá quy trình cơng nghệ tạo ván lạng kỹ thuật, điều kiện công nghệ có mục tiêu đề tài tơi tiến hành tạo ván lạng kỹ thuật theo chế độ sau: Gó góc gặp thớ bề mặt ván dao lạng Thông thường ván lạng kỹ thuật muốn thu ván có vân thớ khác góc cắt phải thay đổi, việc thay đổi góc cắt mang lại tác dụng giảm phần lực cản cắt tiến hành lạng ván tăng tỉ lệ tiêu hao ván giai đoạn đầu q trình lạng ván Thơng thường góc lạng < 50 Trong đề tài tơi chọn góc lạng góc 00 Với cấp lạng ván từ 0.3 – 0.8 mm Tại máy lạng trường cao đẳng nghề chế biến gỗ Phủ Lý – Hà Nam Nhận xét ván sau lạng: Ván sau lạng có vân thớ gỗ theo vân gỗ chọn, nhiên ván sau lạng có tượng bị cong, cuộn trịn, bề mặt ván có nhiều vết hằn lưỡi dao lạng Vậy thấy lưỡi dao lạng khơng đảm bảo độ sắc trình lạng ván, mức độ nén ván q trình lạng khơng có, điều nhiều có ảnh hưởng tới chất lượng ván đặc biệt độ nhẵn tần số vết nứt ván Ảnh hưởng tới khả trang sức ván dau 3.5 Xá ịnh t nh hất ván mỏng Hiện ván lạng kỹ thuật loại ván đặc biệt xuất nên chưa có tiêu chuẩn thức cho việc thử tính chất ván lạng kỹ thuật mà sử dụng số tiêu chuẩn ván mỏng khác cho ván lạng kỹ thuật đem so sánh với ván kỹ thuật với gỗ tạo Trong đề tài qua tham khảo ý kiến số chuyên gia đề tài trước tơi định thử ván lạng kỹ thuật theo tính chất sau: Khả thấm keo Cường độ kéo ngang thớ Độ bền dán dính( Độ bền bong tách màng keo ) Sai số chiều dày 36 3.5.1 Khả thấm keo Hiện có nhiều phương pháp thử mức độ khơng thấm keo ván mỏng, hạn chế thiết bị dụng cụ nên tiến hành thử m u theo phương pháp kẻ tính tốn tỷ lệ không thấm keo qua ô tiêu chuẩn với cấp chiều dày ván thay đổi từ 0.3 – 0.8 mm Các bước tiến hành: Dụng cụ thí nghiệm: Mực tàu, chổi lơng, cốc, Thước kẻ, giấy bóng kính Keo Synteko Phương pháp thí nghiệm: Đánh giá mức độ thấm keo ván lạng kỹ thuật ta tiến hành tạo m u thí nghiệm sau: Tiến hành pha mực tàu vào keo Synteko khuấy cho mực tan vào keo Ta kẻ m u thành có kích thước 100 x 100( mm), dùng mực tàu quét hỗn hợp keo mực quét vào ô Ta để ván khô khoảng 30 phút, dùng kéo cắt m u quét mực tàu xử dụng giấy bóng kính kẻ 100 kích thước 10 x10 mm sau áp vào mặt sau ván quét mực tàu keo sau tính tỉ lệ phần trăm mức độ thấm keo kết cho bảng sau: 37 Bảng Kiểm tra không thấm keo synteko 1980/1993 t(mm) 10 Kiểm tra không thấm keo synteko 1980/1993 Đơn vị % 0.5 0.6 0.7 0.8 17 12 13 7 15 12 15 11 13 14 17 14 9 12 14 18 12 14 16 10 12 14 18 12 10 16 10 10.5 11.3 11.1 11.1 10.36 0.3 15 12 10 7.8 Biểu đồ Đánh giá khả không thấm keo keo Synteko 1980/1993 12 10 % 0 0.2 0.4 0.6 mm 38 0.8 Bảng Khả không thấm keo keo Synteko 1985/1993 Kiểm tra khả thấm keo Synteko 1985/1993 % t( mm) 10  0.3 14 12 17 15 12 13 14 17 19 12 14.5 0.5 10 12 14 10 10 9.6 0.6 15 20 17 21 25 10 17 15 17 16.5 0.7 28 32 30 24 17 15 20 27 32 23.3 0.8 14 34 24 18 27 35 15 22 18 20 22.7 17.32 Biểu đồ Đánh giá khả không thấm keo keo Synteko 1985/1993 25 20 % 15 10 0 0.2 0.4 0.6 mm 39 0.8 Bảng 3: Đánh giá khả không thấm keo keo Synteko 1971/1993 Đánh giá khả không thấm keo keo Synteko 1971/1993 t (mm) 10  0.3 13 18 14 10 20 18 13 19 10 14.3 0.5 11 11 16 13 11 12 25 14 17 16 14.6 Đơn vị % 0.7 0.8 19 12 15 18 11 15 17 16 24 20 13 14 10 18 18 16 16 14.7 14.5 0.6 30 13 15 18 11 14 15 15 14.9 14.6 Biểu đồ Đánh giá khả không thấm keo keo Synteko 1971/1993 % khả không thấm keo keo synteko 1971/1993 15 14.9 14.8 14.7 14.6 14.5 14.4 14.3 14.2 0.2 0.4 0.6 mm 40 0.8 Nhận xét Trên kết m u thử khả không thấm keo m u ván lạng kỹ thuật Thu kết sau: Các m u ván kiểm tra cách tráng mực tàu lên mặt phải ván sau kiểm tra mức độ không thấm keo mặt trái ván kết cho bảng Qua bảng cho thấy khả không thấm keo tăng chiều dày ván tăng tăng đến giới hạn định sau chúng lại có xu hướng giảm dần cấp chiều dày khác Nguyên nhân tượng lạng ván cấp chiều dày mỏng ván rễ bị rách d n đến số lượng vết nứt ván tăng làm tăng mức độ thấm keo Khi chiều dày ván lạng tăng kên áp lực nén ván không tốt làm cho ván có tần sơ chiều sâu vết nứt tăng làm tăng mức độ thấm keo, nhiên so sánh cấp chiều dày mức độ khơng thấm keo m u ván không chênh lệch nhiều ta lạng ván cấp chiều dày thích hợp với cơng nghệ yêu cầu người tiêu dùng sở sản xuất Đối với m u ván lạng tiến hành pha mực tàu vào keo sử dụng làm chất kết dính tráng lên bề mặt phải ván sau kiểm tra khả thấm keo bề mặt trái m u khơng có tượng thấm keo Ngun nhân tượng do, Keo Synteko loại keo có độ nhớt tương đối lớn khả thẩm thấu vào ván khó, keo đóng rắn chúng tạo mối liên kết gỗ nên tráng keo lên làm cản trở trình thẩm thấu keo vào ván lạng gây tượng 3.5.2 Kiểm tr ộ b n dán d nh M u thí nghiệm cắt theo tiêu chuẩn châu Âu EN 205- 314 Kích thước LxW = 75 x 75 x t (mm ) Tuy nhiên trình cắt m u hầu hết m u có tượng cháy cạnh ván nên tiếp tục thử độ bền bong tách kết khơng 41 xác nên chúng tơi tiến hành thử m u không theo phương pháp Qua tham khảo số khóa luận trước tơi tiến hành thử cho ván mỏng ngâm nước lạnh kiểm tra thời gian chịu nước lạnh Kết cho thấy sau ngày ván khơng có tượng bong màng keo Như tiến hành sử dụng keo dịng EPI sản phẩm hồn tồn chịu nước lạnh, kết phù hợp với công bố công ty loại keo chống chịu với nước lạnh 3.5.2 Độ b n kéo ng ng thớ Kiểm tra độ bền kéo ngang thớ Chuẩn bị m u: Ván mỏng cắt theo kích thước LxWxt = 200x50x 0.6(mm) M u thí nghiệm thực máy thử kéo ngang Qtest trung tâm thí nghiệm khoa Chế Biến Lâm Sản Biểu đồ: Độ bền kéo ngang thớ Độ bền kéo ngang thớ 0.14 0.12 0.1 MPa 0.08 0.06 0.04 0.02 1971 1982 42 S1 1985 ĐC Kết thí nghiệm cho bảng sau: Bảng Độ bền kéo ngang thớ ván lạng kỹ thuật tt 10 TB 1971/1993 0.1 0.13 0.1 0.09 0.08 0.12 0.11 0.1 0.08 0.09 0.1 1980/1993 0.13 0.11 0.09 0.15 0.09 0.12 0.08 0.12 0.14 0.12 0.115 1985/1993 0.11 0.06 0.09 0.15 0.14 0.09 0.13 0.14 0.09 0.12 0.13 ĐC 0.1 0.09 0.09 0.12 0.06 0.11 0.11 0.08 0.09 0.1 0.095 Nhận xét: Qua kết trình bày bảng cho thấy khả keo đứt ngang thớ gỗ m u ván lạng cao so với m u đối chứng gỗ Bồ Đề nguyên liệu làm chúng Nguyên nhân tượng keo EPI có thành phần Isocyanate chúng cho khả tham gia vào liên kết với số nhóm chức có gỗ tạo cầu nối hóa học làm tăng thêm khả liên kết thành phần gỗ ván ván với keo dán nên lực kéo ngang thớ ván cao so với m u đối chứng Còn m u ván lạng sử dụng loại keo khác mức độ khơng có khác biệt nhiều thấy tính chất loại keo sử dụng làm ván lạng kỹ thuật khơng có sai khác nhiều chúng có thẻ thích hợp với công nghệ tạo ván lạng 43 Chương IV KẾ LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 K t luận Khi tiến hành sử dụng keo synreko vào trình sản xuất rút số kết luận sau: Đây loại keo có đặc tính kỹ thuật tốt đặc biệt có chất lượng dán dính cao Là loại keo xuất thị trường Việt Nam có khả chịu nước lạnh tốt Keo có màu sắc sáng đẹp Là loại keo có màng keo dẻo, chất lượng tốt thuận lợi cho khâu gia công tiếp sau Tuy nhiên loại keo lại co nhược điểm thời gian sống công nghệ thấp độ nhớt keo lớn, nên ảnh hưởng lớn tới khả thích ứng cho sản xuất ván lạng kỹ thuật 4.2 Ki n nghị Từ kết nghiên cứu kết luận trên, tơi có số kiến nghị sau: Để phát triển công nghệ sản xuất ván lạng, đưa công nghệ vào thực tế sản xuất cần phải có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Tiếp tục nghiên cứu tạo ván lạng kỹ thuật tập trung nhiều loại cơng ván phòng mục, phòng mọt, chống ẩm ướt, thu âm, chậm cháy… Cần có nhiều nghiên cứu để đưa tiêu chất lượng ván lạng kỹ thuật cho việc đánh giá chất lượng ván lạng hợp lý Như ta sử dụng keo Synteko vào sản xuất ván lạng kỹ thuật cần phải có số biện pháp nhằm kéo dài thời gian sống công nghệ keo cho chất hoãn xung… 44 i li u th m khảo 1.Trang Khải Bình, 2007), Gỗ kỹ thuật - Vật liệu trang sức tổ chức lại (Reconstituted Decorative Lumber Engineered Wood, NXBLN TQ Hồ Xuân Các, Phạm Văn Kháng, Phan Đức Thuội, Lê Xuân Tình (1976),Giáo trình gỗ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Chứ 2004), Công nghệ trang sức vật liệu gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 112-115 Trần Văn Chứ 2004), Công nghệ trang sức bề mặt đồ mộc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 56-78 Nguyễn Quyết Tiến, Nghiên cứu sản xuất ván dán copha dung cho xây dựng từ gỗ Bồ Đề - Luận văn tốt nghiệp – Trường ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam Vũ Hân 1964), Kiến thức gỗ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tạp chí khoa học nông nghiệp phát triển nông thôn Tài liệu keo dán Casco Akzonobel cung cấp 45 MỤC LỤC Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới [1] 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Phạm vị nghiên cứu Chương II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết chung ván lạng kỹ thuật 2.1.1 Khái niệm ván lạng kỹ thuật 2.1.2 Phân loại gỗ kỹ thuật 2.1.3 Đặc điểm ván lạng kỹ thuật 2.1.4 Ý ngh a việc nghiên cứu, phát triển ván lạng kỹ thuật 10 2.1.5 Ứng dụng ván lạng kỹ thuật 12 2.1.6 Dây chuyền công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật 13 2.2 Nguyên liệu sản xuất ván lạng kỹ thuật 14 2.2.1 Ảnh hưởng loại gỗ tới gỗ kỹ thuật 14 2.2.2 Yêu cầu nguyên liệu để sản xuất ván lạng kỹ thuật 16 2.3 Các yếu tố thuộc keo dán 17 2.3.1 Loại keo dán 17 2.3.2 Chọn theo đặc tính sử dụng keo 18 2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến cường độ dán 20 2.5 Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng tới trình tạo ván lạng kỹ thuật 23 2.5.1 Quy trình xếp phơi 23 2.5.2 Các yếu tố keo dán 24 46 2.5.3 Chế độ ép phương pháp lạng ván 25 Chương III pHẦN THỰC NGHIỆM 26 3.1 Chuẩn bị thí nghiệm 26 3.1.1 Lựa chọn loại gỗ 26 3.1.2 Lựa chọn loại keo 28 3.1.3 Thông số chế độ ép 33 3.2 Lựa chọn kết cấu tính tốn nguyên liệu 33 3.3 Tạo m u gỗ kỹ thuật 35 3.4 Tạo ván lạng kỹ thuật 36 3.5 Xác định tính chất ván mỏng 36 3.5.1 Khả thấm keo 37 3.5.2 Kiểm tra độ bền dán dính 41 3.5.2 Độ bền kéo ngang thớ 42 Chương IV KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị 44 Tài liệu tham khảo 45 47

Ngày đăng: 17/07/2023, 00:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan