1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu tạo ván dăm chậm cháy từ nguyên liệu bã mía

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 12,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: KS - Trần Văn Chứ Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Hựng ~ đ â | GEN DE TAI: BC U m= tá NGHIÊN cạo = i VAN DAM CHAM CHÁY TÙ NGUYÊN LIỆU Bà MÍA” ` t2fqgriệy› @ang loan thé oda ban : bag ayhiép CC © MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG I SƠ LƯỢC VỀ1CH SỬ NGHIÊN CÚU Bu ⁄ + (CÁ, 1L MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Ul PHAM VỊ NGHIÊN CÚU ® A @ IV NOL DUNG NGHIEN CUU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU PHAN IE CO SO LY LUAN «= NHONG DIEU TRA BAN DAU Vii NGUYÊ 3 a WING SAN PHẨM II LÝ LUAN VE SU CHAM CHAY CUA VANDAM 1V PHAN LOAI CHAT LAM CHAM CHAY CUA VANDan V CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT VAN DAM VI PHUONG PHAP KIEM TRA KHA Y PHAN II: THUC NGHIEM 4 13 15 17 18 18 19 DUNG TRONG ĐỀ TÀI IN CHẤT KẾT DÍNH “i 1V CHAT CHONG AW 20 C2 >> , HÁN QÀNG PHƯƠNG PHAP DUA CHAT CHAM H CHAT VAT LÝ, CƠ HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHÂM CHÁY CỦA V, PHANAY: : PHAN TÍCH DASHA : — ‘ Y” ANH HUGNG CUA NGUYEN LIE Ở G 2 a KẾt | 20 21 21 25 33 33 IH VA MODUL DAN HOI ONG GOC BE MAT VAN HAT CHAM CHAY VA CHAT CHONG AM 34 36 37 38 40 NGHIỆP 1993 - 1998 LOI NOI DAU Lửa có vai trị quan trọng đời sống người Tuy nhiên lửa gây cho người tác hại ghê gớm Mỗi có hoả hoạn xảy ra; tác-hại gây cho người khó thể lường Chính điều đó, người ta xếp lửa vào một:trong bốn đại hoạ loài người: '“Thuỷ - hoa - đạo - tặc” Xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật cao, tác hại lửa cần phải ngăn chặn Vì vậy, cơng tác phòng cháy chữa cháy cẩn phải quan tâm Trong ngành Chế biến lâm sản nói chung ván nhân tạo nói riêng, việc tận dụng nguồn nguyên liệu nâng cao chất lượng ván nhân tạo-(trong có chống cháy) đặt hàng đầu Trong lúc.nguồn nguyên liệu gỗ ngầy cạn kiệt việc tìm nguồn nguyên liệu khác thay :hế việc làm vơ cần thiết có ý nghĩa to lớn Theo hướng tìm kiếm nguyên liệu cho ván đăm mía nhiều quan ban ngành quan tâm Cây mía trồng tỉnh thành nước, trữ lượng nhiều chủ yếu ở.vùng đồng Bắc đồng Nam bộ- Cây mía nguồn-nguyên liệu qữan trọng dùng để sản xuất đường nước ta Lượng bã mía thải chủ yếu dùng làm nguyên liệu chất đốt Lượng bã mía tính fồn quốc có số đáng kể Chính lượng bã mía đưa vào làm nguyên liệu ván dăm đưa hướng ý nghĩa Tuy nhiên, công nghệ sản xuất (đặc biệt sản xuất cơng nghiệp) có nhiều vấn dé nảy/sinh Những vấn đề bã mía lượng đường số chất khác Lượng đường mục tiêu cho loại nấm, mốc xâm nhập, phá hoại váu Mặt khác bã mía nhẹ, xốp đẫn đến hút ẩm mạnh Chính vậy, việc nghiên cứu tìm cơng nghệ sản xuất van dam ba mia hop lý, nâng cáo 'chất luoffg ván đăm (chống cháy, chống ẩm ) việc làm cấp bách cần thiết Với mong muốn nâng cao chất lượng ván đăm sản xuất từ bã mía dùng cho đồ mộc theo hướng:chống cháy Được trí khoa Chế biến Lâm sẵn - Trường Đại học Eâm nghiệp (ôi thực dé tai: “ Bước đầu nghiên cứu tạo ván dăm chậm cháy từ nguyên liệu bã mía” “TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1993 - 1908 NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG I SO LUOC VE LICH SỬ NGHIÊN CỨU Van dam người nghiên cứu sử đụng từ lâu Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu giới tạo ván từ vật liệu xenlulo ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng ván đăm Tuy nhiên công trình nghiên cứu dé cap đến vấn đề chống cháy nổ ván, nhiều lý thơng số dừng lại mức độ thơng tin, cịn thơng số cụ thể đơn eu thể cho van dim cham: ch4y ma phù hợp với loại nguyên vật liệu, với điều kiện môi trường tương tự tài liệu khác chưa giải Ở nước ta, Viện khoa học vật liệu trường Cao đẳng phịng cháy chữa cháy có số cơng trình nghiên cứu vể'cháy nổ, chủ.yếu cơng trình phịng chống cháy cho loại vật liệu gỗ, chưa để cập đến phòng chống giảm cháy cho van dam Đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ứng đụng tạo ván đăm chậm cháy” trường ĐHLN năm 1995, 1996, 1997 thành công tạo ván chậm cháy từ đơn chất, hợp chất Tuy nhiên sử dụng loại nguyên vật liệu gỗ Bồ chưa có đơn cho loại vật liệu tạo ván dăm khác phế liệu nơng nghiệp bã mía - Vì vậy, để nâng eà tính tận đụng tiết kiệm tài nguyên rừng, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiến hành nghiên cứu tạo vấn đăm _ chậm cháy-choø: Iguyên vật liệu Đó ván đăm chậm cháy sản xuất từ nguyên liệu bã mía H MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU > Dựa-trên cỡ sở công nghệ sản xuất van dam công bố, ứng dụng số kết nghiên cứu để tạo ván dăm chậm cháy từ nguồn nguyên liệu bã mía LUA VĂN TỐT NGHIỆ - Sản phẩm đáp úng yêu cầu kỹ thuật ván đăm dùng sản xuất hàng mộc II PHẠM VI NGHIÊN CỨU Căn vào mục đích đề tài, giới hạn đề tài là: - Ván đăm chậm cháy ván đăm lớp sản xuất từ bã mía Khối lượng thể tích 0.65 g/em’, tỷ lệ kết cấu I: 4:1 Ván có chiều dày 16mm - Chất làm chậm cháy loại hố chất vơ cơ, hiệu chậm chấy tương đối tốt, đễ tìm kiếm, sẵn có thị trường Việt Nam Chúng tơi dùng loại chất chậm cháy axit ,Boric (HạBO¿) - Lượng chất chống ẩm loại parafin (WaxEmulsion) - Lượng chất bảo quản (NaF) dùng cố định 2% - Keo đùng keo Ure-formaldehyde (U-F) hãng DYNO 1V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Sau chọn hoá chất làm chậm:cháy, để tầ¡ thông qua việc xác định khả chậm cháy, số tính.chất vật lý chủ yếu vấn đăm để tìm loại ván đăm có tỷ lệ chất làm chậm cháy, tỷ lệ chất chống ẩm thích hợp - Đảm bảo yêu cầu chậm cháy - Dam bao yêu cầu chống ẩm - Dam bảo cường độ số-tính chất khác loại ván đăm chậm cháy trong, hang mộc thông dụng Việt Nam V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thực phương pháp thực nghiệm RƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1993 - 1998 PHAN II CƠ SỞ LÝ LUẬN I NHỮNG ĐIỀU TRA BAN DAU VE NGUYEN LIỆU Đối tượng nghiên cứu Mía thuộc ngành có hạt (Spermatophyta), lớpmột mâm (Monocotyledneeae) họ hồ thảo (Gramineae), loại (Sacharum) Mía công nghiệp quan trọng nhiều nước nhiệt đới nhiệt đới Phát triển phạm vi từ 35° vi tuyến Bắc đến 35 vĩ tuyến Nam loại đất từ cát đến sết nặng Như nước ta nằm từ 8°.đến 23° vi tuyén Bắc hoàn tồn phù hợp Có thể trồng vùng sinh thái nước ta phát triển tốt Ở nước ta mía cơng nghiệp quan trọng nguyên liệu nhất.của công nghiệp chế biến đường Ngồi cịn phụ phẩm quan trọng như: Mật rỉ (final molasses), bã mía (bagasse), bùn lọc (filtermud), cho lị: đốt (boiler ash) sử dụng, chế biến sản phẩm có giá trị cao ván ép, làm sơn,:xi đánh bóng, chất cách điện, phân bón [3, [0] Đặc điểm thực vật học Cấu tạo mía chia lầm phần sau: Rễ, thân, lá, hoa hạt (Đối với sản xuất chế biến, thân mía đối tượng chủ yếu) Thân mía làm nhiệm vụ mang lá, vận chuyển nước và-đinh dưỡng từ rễ tới dự trữ đường nhờ trình quang hợp lá, vận chúyển tới thân tích trữ vách mỏng thân mía Thân mía gồm nhiều đốt lóng .Ở phần gốc, lóng bé ngắn, xếp xít nÏiâu, lên lóng dài lóng lại ngắn lại Khi thu hoạch mía có từ 20 30 lów6; chiêu dài lóng từ 10 - 20 cm (tuỳ theo điều kiện khí hậu, đỉnh dưỡng đặc tínlt giống) Chiêu cạo trung bình đạt 2.0- 3.0 m (từ 1.5- m) Đường kính trung, bình t2 ¬ 4m Trọng lượng biến đổi từ 500 - 2000g |3, 10, 12] TRUONG DAL HOC LAM NGHIEP - KHOA CHE BIEN LAM SAN LUẬN VĂN 'TỐT NGHIỆP 1993 - 1998 ! Mầm xÈ Đầu mấu Vành phấn Hình dạng, mầu sắc lóng thay đổi tuỳ theo giống đặc điểm để phân biệt giống Hình dạng hình trụ, hình ống chỉ, hình trống, hình chóp cụt xi ngược Kết cấu tổ chức mía Biểu bì Chùm ống nhỏ Tẩ.shúc mêm Chùm ống to Ty 0ð chức thần mứa Mặt có lớp biểu bì, bên.trong chùm ống xơ lớn nhỏ tế bào mềm Lớp vỏ tổ chức lớp.gỗ nhiều Chùm:ống xơ lớn nhỏ dang sợi, màng chầm xơ tế bào mơ mễm có tính đàn hồi {3, 10, 12] LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1993 - 1998 Thành phần hố học mía Cây mía gồm thành phần: Nước, xơ, đường mía, đường hoần nguyên vật phi đường khác Tuỳ theo giống, điều kiện sinh trưởng mà thành phẩn có tỷ lệ khác Lấy mía chín vùng Quảng đơng làm ví dụ [10] - Nước Xơ Đường Sáccaro ‘ 70 - 75% 9.- 14% 10- 16% Đường hồn ngun đến 2% Vật phí đường 1-3% Xơ tính theo tỷlệ phần trăm trọng lượng vật chất khơ khơng hồ tan nước tổ chức mía so với trọng lượng mía Thành phần chủ yếu xơ, bán xơ gỗ (thường mía chưa chín q chín có tỷ lệ xơ Cao) Nhưng để bã mía trở thành ngun liệu cơng nghiệp sản xuất ván đăm vấn đề không đơn giản Để có kết luận đầy: đủ cần xem xét nhiều vấn đề 4.1 Hình thái sợi 'Tế bào sợi bã mía tương đối rong, loại tế bào hai đầu nhọn, ruột tế bào nhỏ, thường không rõ rệt Các đặc điểm khác thơng qua số liệu bảng [10] Bảng 1: Cấu thành tế bào:của bã mía i 1B tỷ lệ% | TB ` Ngưyễn-liệú Bã mía m5- sợi TB mỏng Hình ống 643 | 10.6 Quan] | Khơng phải | bào | hình ống 18.6 “TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - KHOA 5.3 TB biểu bì 1.2 Cac loại khác - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1993 - 1998 : với nước Đó nguyên nhân làm cho khả chống ẩm ván tăng lên tỷ lệ parafin ván tăng lên Ở ván đối chúng (không xử lý chống ẩm, không xử lý cHậm cháy) khả chống ẩm ván giảm xuống (As tăng) so với ván xử lý chống ẩm khả chống ẩm lớn ván xử lý chậm cháy Do chất chậm cháy phần lớn màng keo bao bọe; điều kiện nước lạnh axit Boric khơng hút nước Vì lượng nước dùng để hồ tan không lớn nên khả chống ẩm vấn đám chậm cháy có giảm Khong nhiều Dễ thấy phương trình phản ánh quy luật ảnh hưởng ;hực tế biết tỷ lệ hàm As (ảnh hưởng tỷ lệ chất chống ẩm đến độ trường nở ván lớn so với tỷ lệ chất chậm cháy ) Hệ số tương quan R = 0.9919 II ÚNG SUẤT UỐN TĨNH VÀ MODUL ĐÀN HỔI Ứng suất uốn tĩnh modul đàn hồi hai chŸ tiêu ván đăm Sau cố định đăm, tỷ lệ trộn keo, phương pháp trộn keo, trải thảm, ép nhiệt phụ thuộc chúng vào tỷ lệ chất chống ẩm chất làm chậm cháy / Từ kết thu 06 chø ta thấy: - Van dam xử lý chậm cháy có ứng suất uốn tĩnh modul đàn hồi thấp ván đối chứng (không,cho chất chậm cháy , chất chống ẩm , chất bảo quản) - Tỷ lệ chất chống ẩm chất chậm cháy tăng ứng suất uốn tĩnh modul đàn hồi cầằng giảm Như ta biết, ván dăm chậm cháy, chất chống ẩm cịn có chất chậm cháy ứng suấtuốn tính modul đàn hồi lúc phải chịu tác động lai yếu tố: chất chống ẩm chất chậm cháy Hạy nói cách khác, ứng suất uốn tĩnh moddtđần'hồi hàm hai biến: Tỷ lệ chất chống ẩm tỷ lệ chất làm chậm cháy Căn yao ime dich va phạm vi nghiên cứu đề tài cho phép để tài tập trung`giải, thích sự¿ảnh hưởng chất chậm cháy đến cường độ ván đăm Ta biết hoá chất chậm cháy để trộn với vấn đăm đưa vào dạng, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - KHOA CHE M SAN LUẬN VĂN TOT NGHIE 1993 - 1998 hồ tan, cần đến lượng nước hoà tan định Điều làm cho độ ẩm đăm sau trộn keo lớn độ ẩm sau trộn keo dăm thông thường Như vây, vấn để khống chế độ ẩm đăm sau trộn keo chất: phụ gia phải đạt độ ẩm tiêu chuẩn (12 - 18%) Và khống chế độ ẩm đềucủa dăm Hợp lý.(2 - 5%) Để đảm bảo lượng nước pha keo (đảm bảo hàm lượng khô dung địch 55%) chất chậm cháy Một mặt khác hoá chất làm chậm cháy dùng ván dăm chậm cháy, đà loại “tinh khiết” dùng phân tích hay loại “cơng nghiệp “thì khơng phải loại tĩnh khiết 100%, nói xác hỗn hợp nhiều chất Trong H;BO¿ cịn loại tạp chất không tan như/clo, muối axit Sửnfuaric (SO,), muối photphoric (PO¿) Đây nguyên nhân làm ảnh hưởng đến ehất lượng kết dính keo ép tạo ván, làm giảm cường độ ván dăm chậm cháy mà tài liệu nói đến [5, 6, 7, §, 9] Như kết luận tỷlệ chất làm chậm cháy tăng ảnh hưởng đến cường độ ván càng, rõ rệt, làm cho ứng suất uốn tĩnh modul đàn hồi giảm Theo kết nghiên cứu tỷ lệ parafin tăng làm cho ơ, Eu giảm Quan hệ tuyến tính tỷ lệ chất-chống ẩm, chất làm chậm cháy ơ, Eu ván sau: / = 172.4317 - 5.85133P'- 3:99763C - 2.288P” + 0.083C” + 0.503PC Hệ số tương quan R = 0.9789 Eu = 23589.97 - 1179.04P + 257.67 14C + 8.032P” - 29.325C” + 3.953PC Hệ số-tương,quan R = 0.988 Trong, đó: _Øu: Cường độ uốn tĩnh ván sau ngâm nước lạnh (%) Eu: Modul đàn hồi vần sau ngâm nước lạnh (%) Po Lylé parafin (so với lượng đăm khô kiệt: 1.0 < P < 2.0 (%) C: Ty lệ chất làm chậm cháy (so với lugng dam khé kiét): < C< 15 (%) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 40 1993 - 1998 Iv GNG SUAT KEO VUONG GOC VOI BE MAT VAN Từ kết thu bảng 07 va 08 cho ta thay: Chiều hướng tác động ứng suất kéo vng góc với bề mặt ván giống ứng suất uốn nh mod»l đàn hồi tức là: - Khi ván có xử lý chất làm chậm cháy ứng suất kéo vng góc với bề mặt ván giảm xuống so với ván đối chứng (không cho chat chéng 4m, chay cham chdy, có bảo quản) ị i - Khi tỷ lệ chất chống ẩm chất làm chậm cháy tăng, ứng suất kéo vng góc với bể mặt ván giảm xuống : ị Những nguyên nhân làm cho ứng suất kéo vng góc bề mặt vấn đăm giảm xuống nguyên nhân làm giảm ứng suất uốn tĩnh modul đàn hồi trình ` bày mục 1V Quan hệ tuyến tính tỷ lệ chất làm chậm cháy với tỷ lệ chất chống ẩm ứng suất kéo vng góc sau: : 6x = 3.896 - 0.6747P - 0.0176C + 0.192P*-"0.0006C” - 0.0244PC Hệ số tương quan R/= 0.99 Trong đó: ơ: Cường độ kếo vuông gốc ván sau ngâm nước lạnh (%) P: Tỷ lệ parafin (so với lượng đăm khô kiét): 1.0 < P< 2.0 (%) C: Tỷ lệ chất làm chậm cháy (so với lượng dăm khô kiệtU: < C< I5 (%) V KHẢ NĂNG CHẬM CHÁY Với:cắc kết thu bảng 09 đưa số nhận xét sau: - Vn dt. xứ lý chất làm chậm cháy khả làm chậm cháy ván đăm tăng lên: Tt eo ehế chậm cháy trình bày phần II - Cơ sở lý luận, ta thấy khả-nãH§'chậm cháy HạBO; dựa sở sản phẩm phân huỷ nhiệt chúng B;Oa TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN 1993 - 1998 Oxit B;O¿ tạo phản ứng phân huỷ nhiệt, có tác dụng làm chậm cháy cho ván tốt nhiệt độ 184 - 320 ®%G, HạBO; phân huỷ tạo rf B,O3 , B,O, 1a mét oxit rat bén với nhiệt, dạng thuỷ tính, nhiệt độ mềm B;O; 600 °C Chính ván đăm bị đốt, oxit tạo phản ứng phân huỷ H;BO; thu nhiều nhiệt để nóng chây tạo thành lớp men dăm trải ván Các lớp men ngăn cách lửa oxi bên với ván làm chậm cháy cho ván 184 - 320°C 2HạBO; ———— > B,O; + 3H,O Trên nguyên nhân làm cho van dãm xử lý chất làm chậm cháy ngăn cản trình cháy tốt ván đăm đối-chứng (không xử lý chất chống ẩm, có xử lý chất bảo quản) „ Khi ván đăm có tỷ lệ chất làm chậm cháy, tỷ lệ chất chống ẩm tăng lên khả chậm cháy giảm xuống Ta giải thích sau: Parafin dùng để sản xuất Parafin lỏng dùng để chống ẩm Loại Parafin có nhiệt độ nóng chảy 49 - 54 ®CVầ nhiệt độ bốc cháy 380 °C: Do đặc điểm nóng chảy nhiệt độ thấp, dễ dàn trải, gặp nhiệt (trong trường hợp ván dăm bị đốt), trước hết Parafin nóng chảy dàn trải bê mặt ván bên ván, nhiệt độ 380 koi Parafin bốc cháy Từ đặc điểm ta thấy Parafin loại chất khơng thân cháy, đễ ehấy mà-còn lam cho van dam dé bat lita va dé cháy Đó ngun nhãn tỷ lệ chất làm chậm cháy ván cố định, tỷ lệ chất chống ẩm:(Parafin) tăng lên, khả chậm cháy ván giảm di Sự phụ thuộc khả chậm cháy ván vào tỷ lệ chất chống ẩm, tỷ lệ chất làm chậm cháy biểu diễn sau: Afn= 12:805.+)0.9747 P - 1.0650C + 0.316P” + 0.0244C” - 0.013PC Hệ số tương qua = 0.991 Trong đó: Am: Khả nãng chậm cháy ván (%) P: Tỷ lệ parafin (so với lượng đăm khô kiệU: I.0 < P < 2.0 (%) _ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1993 - 1998 =¬- Jam chậm cháy (so với long dam khô kiệt: < C< 15 (%) VI TỶ LỆ HỢP LÝ CHẤT CHỐNG ẨM, CHẤT CHẬM CHÁY Qua phân tích đánh giá trên, rút kết luận tỷ lệ chất làm chậm cháy, tỷ lệ chất chống ẩm đem đừng có ảnh hưởng với mức độ khác đến tính chất cơ, vật lý khả chậm cháy ván đăm Vì vậy, muốn đảm bảo tiêu chất lượng cho vấn đăm chống cháy, tỷ lệ chất làm chậm cháy, tỷ lệ chất chống ẩm giới hạn-trong khoảng định Không thế, khoảng hợp lý clio tiêu phải thoả mãn khoảng hợp lý cho tiêu ván Để xác định tỷ lệ chất làm chậm cháy, tỷ:lệ chất chống ẩm hợp lý, khống chế giá trị hàm số (trong phương trình tương quan) theo tiêu ván đăm thông dụng dùng làm nguyên liệu sẳn xuất đồ mộc sau đây: Ứng suất uốn tĩnh : Từ 130 (&G/cm”) trở lên Ung suất kéo vuông góc; Từ 3.0 (G/em?) trở lên Modul dan hồi uốn nh : Từ 19500 (KG/em”) trở lên Độ trương nở chiều dày: 9% trở xuống Khống chế tỷ lệ tổn thất khối lượng ván từ [0% trở xuống Dựa đồ thị hàm tương a lập,.rất hợp với giải hệ bất phương, trình tương quan, chúng tơi xác định miền nghiệm chung thoả mãn tất cảcác bất phương trình Miền nghiệm nầy miễn hợp lý tỷ lệ chất chậm cháy, chất chống ẩm : Kết tính tốn thư sau: Tỷ lệ chấtchống ẩm từ I.3 - 1.6% (so với lượng đấm khô kiệt) Tý Jệ chất.chậtm eháy từ - 6% (so với lượng đăm khô kiệt) “TRƯỜNG ĐẠI HỌC ÂM NGHIỆP - KHOA CHẾ 43 1993 - 1998 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua thời gian nghiên cứu tiến hành thực nghiệm, với giúp đỡ nhiệt tình thây giáo hướng dẫn: Trần Văn Chứ, thây cô giáo khoa Chế biến Lâm sản, đề tài hoàn thành Với kết quả'thu bước đầu rút số kết luận kiến nghị sau đây: H;BO; có khả làm chậm cháy cho ván đăm sản xuất từ nguyên liệu bã mía Với tỷ lệ 5, 10, 15 (%) (so với lượng đăm khô kiệt) đạt tiêu chuẩn chậm cháy đặt (< 20%) đưa ván dăm sản xuất từ nguyên liệu bã mía từ vật liệu có sợi cháy thànhvật có sợi chậm cháy HạBO; có khả tăng ngăn cản cháy phát sáng (cháy có lửa), cháy lan toả Trong ty 1é parafin 1, 4.5, % (so với lượng dăm khơ kiệt) từ 1.3 - 2% đạt tiêu chuẩn (As < 9%) Với ván dăm lớp, ép phẳng; khối lượng thể tích trung bình y = 0.65 g/cm’, ding keo U-F, chất bảo quản NaF có tỷ:lệ HạBO; từ - 6% tỷ lệ chất chống ẩm 1.3 - 1.6% dam bao tiêu ván dim thông dụng dùng làm nguyên liệu để sản xuất đồ mộc Với tý lệ chất chậm cháy từ.6% trở lên, khả chậm cháy ván tăng lên, tiêu kỹ thuật chủ yếu ván đăm không đảm bảo yêu cầu ván dam thông đụng dùng làm nguyên liệu để sản xuất đồ mộc Dé tim chất làm chậm cháy xác (hoặc khoảng tỷ lệ rộng) để nghị để tài:tiếp tục theo hướng xác định tỷ lệ chất làm chậm cháy nhỏ 10% cho/oai ván sản xtlất tỳ nguyên liệu bã mía Do bã mía cịn tỷ lệ đường (khoảng 5%), lượng đường dễ hút ấm, điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta Do đó, ván dé bị mốc, làm ảnh hưởng đến tính chất lý ván Do vậy, để nâng cao chất lượng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “1993 - 1998 ván sử dụng chất bảo quản cho ván dăm sản xuất từ nguyên liệu bã mía vấn đề quan trọng để nâng cao giá trị sử dụng cho ván Đo bã mía nguyên liệu nhẹ, xốp, nên để sản xuất cùn, ại vấn có án có khối khối lượng thể tích cần lượng nguyên liệu lớn lượng thể tích sản xuất từ gỗ Chính cần phải xác định rõ mục loại van thị trường để giải vấn đề ên đích sử liệu re Ls dụng y ly mà đảm bảo tính chat co vat ly ván sử d Đo số mặt hạn chế nên báo cáo khơng tr Vì vậy, kết dé tài đừng lại mức f c -~ = Š - KHOA CHẾ thiếu sót m khảo, thăm đị có tính chất nghiên cứu TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP fo BI TÀI LIỆU THAM KHẢO Hida Thi [luân - Ifồ Xuân Các CONG NGHIE SAN SUAT VAN DAM GO Hội khoa học kỹ thuật cong nghiép Thanh 16 Ché -1994 RQ Ry Lê Xuân Tình - Nguyễn IĐình [lưng - Nguyễn Xuân Khu LAM SAN VA BAO QUAN LAM SAN (TAP / XY Truong DHLN - 1992 wt oy LE Song De — Nguyen The Cay Mu Cay Mid ~ Nx Nong Ng tt a “GS — 4997 c Nguyễn Văn Thuận - Phạm Văn Chương _ CÔNG NGIHẾ: SẲN XUẤT VẤN NHÂN 'FAO (TẬP ‘ZY Karol [isner l@) TECHNOLOGIA VYR HY KONSTRUCKC FE : PERIALOV ae VELKOPLOSM YCL M e sROV: NYCK MATERIALOV _ PAR TICLEBOAR : P Coun Lia Wien ILLINOS UNIVERSITY PRESS n and Amsterdam - 1974 SAN XUATYVAN DAM (BAN TRƯNG VĂN) xt ất Ï âm nghiệp - Trung Quốc Kinh 1984 ftp ~ Vo’ Thanks Mink Gn SAN Tavling Ao Ba Mia nhaig XUAT VAN NEAN PHLN — 4997 dé van - _ An xem TAO z xét the xu lung kể mia “Lam nguyếy ly san cuối: vaế den Ban olich GS Hocing 1S 12 bệ Một số ký hiệu tóm tat x4 Gid trị trưng bình số học z luận văn (ốt nghiệp : Sai quan phương 1m VỊ#] : Sai số số bình quân ` R, Ay ⁄ RY :_ lệ số biến động ĐZ] : lệ số xác V : Thểtích ® - - ; : Khối lượng s : Khối lượng thể tích “Ỷt : Chiều dày mẫu độ ẩm W, A) - Chiều dày mẫu sau ngâm nước lạnh c 2| : Độ trương nở chiều dày vấn Pmax : Luc phd huy uén tĩnh kéo vuông: io Com Ẻ na van : Ung sual udn tinh Te lực tác : Độ võng > Modul dan My my rong ma šn thất khối ; tưởng ván đốt „ © sy ay v a + †y9'0 ysỡ0 6c90 990 6£90 yy9'0 8990 6c9'0 se90 $90 £590 £Z80I Ø8 S01 6E '80I 8S TIT 99'601 ST 01 98y0I COIL 26011 #ÿ0II 011 6011 €T9I €E'z9I /9'S9T Ø8 /91 TZ/9T ey Sol 8E€9T ¿8891 9/991 /S 89T E8891 66891 S90 €s90 Lr90 90/0 990 1s9°0 y9'0 s90 7990 S€9'0 179'0 /y90 £ZS0I Le LOL 6/Z01 6y S1II 60601 TESOL 9€'c0T #0901 6t 80I ty'601 90L 61'e0I €L€91 80'€91 veot eT v9L £Z 19T §y'coI COOL S/ 191 T091 LYSOL €y'y9T /Zs9[ S8'y9I.1691 s90 c90 8ÿ9'0 £69°0 699“ 6c90 TH9'0 yy90 €s90 90 Ey9'0 9y90 [S90 690 18'80I 601L | S901 #101 16901 4901 eC LOT 68/01 ty 001 TZøI Sell £0ZII 6s /0I 8/01 y8'99[I SSLOL CL VOL Ø66S1I 16 €9T Lees 66 19T ¿091 ty91I S80/1 €OLI 691 £6991 8L89I cr90 679°0 Ss90 Sc9'0 1990 690 €y9'0 Ss90 ss9'0 1990 6y90 ty90 SS90 Ss90 € z b S T z € P s T £ ca $ P Labeg ?90 9%ZS0I €yo1 1690 agi [J, [990 990 99891 (fHĐ)A | (202V Ø0 601 (sya 990 DE (cmo/5)4 %S (Cu15)A, 6/091 67 E91 86091 %01 (yur €9 01 Ø9 €01 §90 (cu2/8)4 1990 9990 T929TI (C2)A €8 ?01 @ìm, 990 (ct2/8)4 % St (€WO/D) AYHO WYHO X1X WY NYA VO0 HOJL FHL ONOATIOMM ‘10 12117 %£ OST %1 b | 60°6 €Uố 9/71 eSLI St LỊ eVLI SS LT SULT 63 SE6 876 €ró 68/1 1091 66°ST L6°ST 60°91 zabed 80°91 eco LV9OT 9ELT 9G/I v8 y9 OLT 96'L z8 $ b TLI €p'rI S8 19L Le sy9 Sot 76ST 6c 91 I9L 8 og I L b â T1  618 108 768 SOLT ELT BELT BOLT †6 SĨ 90°91 TE9T C98 98⁄1 988 /] £E/I 96 %S 89°38 €0°8 SSL € £ S69 968 86 S1 691 ev 91 £z91 £Z91 868 €0°8 sl y € 69°01 9L0I tol CLLT S09T Z0'91 S§¿ 192 88 c Ig OT ST'91 96 ST vor Teor LT 8ELI ÿ291 TeOT 86°ST £0°8 COLT y8 678 seat | 81 BOLT 609L (%0)2®v 93 80°91 90°91 166 9E 01 T001 UD (umat)os 6E/I £0'9T1 %6 L1 Lt 8791 peor Ty91 -J0'01 (ais ST OL SLI TST BOLT 70°81 81 7181 6091 (%)SV 88°LT E8 €1'8 SE S861 (u00S €0°01 66°ST 60°9T Ị'91 £601 (Gr0)TS %01 | (%)SV z898 91 Ty 91 cøI yc9I 6L8I (m)os 6L9I (TS 86°LI TSI /0'81 SI8I T8 LOLI €'LI 696 I6 66 66 | 1601 98°01 8011 TOOL 90°1T (%sV %$I (%) AYHO NŸÿHO X1/0X WVđ NYA V02 ỌN ĐNOBNRL Ôđ :z0 n1 %€£ %0ST %1| Yoo TY | Œs | se ö | v¿ 92 0¿ É¿ zz pL £/ Zz 9¿ 9L 92 SZ %01 (mg | 6/OMM(Oweuadl [eset [ rs 191 veel | 89 |£E€I| §€fT | If€ vé | OL 19t | ecs | socer | StryeU| f tL [sz061† [9s 9T< Solel | cL 191 | £S>.|1⁄T1EI|” 9gø1I | _0/ ]|¿IbEl] £91 | 606 exer | EL ts | tect | eter | ve | #91 6st | Los | sxeet | zs9zt | 89 19T | crs | caper] 6E§ố1 | IL |gcect | 19T | vos 8⁄21 | OL |#w/SEI| 6st | ws 9681 | vl preset | ve | ost | sés | set cot | ws |oo oer] |szost | SL OT | ses | 90ser | 96061 | 9/ |teset] 9T | 905 eLeel | TL m/ĐMI(OMwvmdl %ST 191 ssi ot ST 9T T9T ToT»| oT 6st ist 9T op 6st 19T oT aBeq (9d | 8IS | srs {| ees | sts 16y € vov irs | sts | Ics | ?ec | sis | @eS | Ics £s (2g | (ENO/Đ%) AVHO NYHO A 10X VỊN Y8 YG | | | | | | |£801| |stser| |tI2EL[ ser} |001] |§/ØI| Tort | 9vovt | presrt | |[f8lyL| |s£0SL] sort] S90ST} veert | '|Ì6Ø1SE| 08 82 LZ ví 82 18 I8 v8 08 62 v8 28 €8 18 zs [| w5/ĐXODXHM[ %§ I9T | 6st | Tot | ot | 9T | 19T | 6st | 19T | 19T 9T 6st | 6s1 | Tot | 191.[ z9T HS | 1(220127V| |9€091| 9S |S9Ø91] sys [oeest] ots |ztoor] 60s {tots} ors [9091| 9S |sozot] zs |96£91| 9S |J/1991] IS [T0TI91[ 6ïƒS [9sost] ves ses | soz] |96691| sws |¿1991| 6s |I0T191| {/96S6 (49) 9G NYA V00 HNIL NON LYAS ĐNA :c0 181g YOOØ1L %1 $ Đ %£ £ £ TL | $ + € | %0ST £ T $ £ £ I nẸHLL & ) \9001L 9y9/8I| 1Ø/81| 66s§I € 6981| II0I161J SOOT 88S'T 68€1 | 9091 | £l91 | §6ÿI | ELS | 8eS 61'S TIS 900 6900 90° €900 -|S/00/6| {69L6IT} |6'VSLTT| |L9/606| ‹| £900 |y 60012] 98€1 LOST 3ST LIST S9 “291 TEs | ees CS Vs 90°S 8500 | FOOTE) IG00 €50°0-| 7900 6C'S_p>€S0'0 TS 1900 |9° 16877] TSO'O €s00 S00 sos | $S00 £0S | S900 ys00 (as |€@Œ9Z6{ #LOS7T| | V'0097Z| |LL8617| |SSL8IZ} |//80ZZ| |€068I6| |S20I1Z/| |Z08/I16| |800812| 9€9'L 6S Lb 609°T LI91 | 6ST vO9T 66ST 619T 819'T €E9T 6191 LIOT S091 | I's Soe J) Tas 9S 1S | 1S Tos T0€ tes els | cS SIS | £500 §y00 s00 s00 |/S81E6 |9°S86C7 |60ÿ0t2 |/S81E6 |9S§86đ2 ¿S00 |S 2666 9900 |6 0y0£Z 6s00 |P8IZET] 9600 | 812££ 9900 |60y0E£ TS0'0 | S°C66TT EI€ | ¿S00 s S00 |ÿ'816£e SS00 |S 266 |9°S86cZ Ss0'0 |/S8IEZ| /S00 T £ £ v S £ £ t s T ế Sb £€ 96eq YTP98T| TOOT | ves |£Z/91Z| 6091 | sts |Z/61£6| as 9191 |I8690Z| |:06s0 | 9/91 cl19T {£Øy/0{[ SEP88I| 70ST 9900 |S98/1Z| 98S7T Sov €s00 yI9T ¿IS | 1900 900 1S z900 906¬{ TP9L8T| ors 6600 00126 | 68ST Les |S601E6| TCESEL | €/0106| €80006| LVec61| /EE6TI| E8ST Z9S'1 £8€'TI 881 | IE€ | LVS COS vs 600 |S 900221 900 1900 |S8/61Z| 66S'T 9600 | SIDE /ÿ€ | 900 | |//9816| $6€1 ses | 6°U0 8/€I | Ics I§P/6I| /6S'1 DỌC ` VĐỢNLL -|20)22V|ngL1, ()J |//90Z6{ (0o) (9)q, 900 %S [S96/ZZ|:IP9'1 ts (mu) | to/Ð3)n| 8861 (ưa LEVEL | (t3 (2)q |us/ow)n| (09) %01 | ()j 12/Ð3I)n| ST (£N2/Đ%) AYHO NW'ÿHO 41/0X VIA Yq WYŒ NYA Y0O IOH NYG NRGỌN y0 018 - HT %0ST %1 YOO1L _ soz loz zc 6£ 66 9et §Ec sve 62 99% 9é ££ |/9ŒE sve 60€ roe] vee Te s0€ ste sie TE (5)q 6L€ (apje ele 9£ | Lz a] (az | ese 657 97% ¿96 Iz 77 967 | | | | | | 167 St vẽ Sẽ SZ Lt t iia 1ã K2 0E 6c 0E Gế 6z % 01 [5/Ð3)3|(O)Xvmd[ ve | LIE | S6Z sve | 60€ | ĐC 9€ | 60€ | £8Z S0€ | | 0£ S0£ |\ o¢ Œ | ere | ste, | | # ee | | tế soe | tế iwe | | Ve iwe | | vẽ pee | | SZ ste | ST ste | | % lz SLT iid | 697% $6 | 9% 12/Ð3)3|(O)xemd[ %ST 182 (6£ rút dc 667 88% S6Z LE ETE [66% ee S0€ ¿ 9ÖEq re | | 80€ | we | | vết | | ore | | SUE | | IL€E | Mee! | SE |] | SOE | cee | Loe Ile (9)# EFE 2E ve sve 6y€ ere UE vre sce Ove ETE Voor %1 $ p` BE € | z T $ t € | %0S'T Z I $ b ngul[|, CSE -|(2%0)929v| pre Ệ £ I pa ste | pre sce | sce | |(ứt | 6€ Fe | đt Ki Ice | ste | 0E € 6C 0£ gre | cre | 6z € oe | vee ore | ce | 6c ae | 9ve | 0E sve | soe | Te soe | we | te e | see | 0E soe | ee | €€ CE sve LẺ 60£ ore fe 6£ ctrổi| tức ste soe VUE Ce 80°¢ sue | ole) S0E (tmo)q & Ze Úc (moje | /Đ3)X|(@OX)Xemal sre | ore | Zớ tee | §ữE | 90 |0 oe | 9U€ (s)q %S (EÑO/Đ3%)AYHO WÝH2 4'1/X VN YE WY NYA V9 009 SNONA OFF LYS OND #$0 NGI

Ngày đăng: 14/07/2023, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN