Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
775,78 KB
Nội dung
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ MỘT SỐ LOẠI GỖ RỪNG TRỒNG TỪ NHÓM ĐẾN NHÓM LÀM NGUYÊN LIỆU ĐÓNG TÀU THUYỀN ĐI BIỂN Nguyễn Quang Trung Trung tâm Chuyển giao Cơng nghệ Cơng nghiệp rừng TĨM TẮT Nguồn ngun liệu gỗ rừng tự nhiên cung cấp cho đóng sửa chữa tàu thuyền ngày khan phần lớn gỗ đóng tàu thuyền phải nhập (Nguyễn Quang Trung, 2010) Nghiên cứu xử lý gỗ rừng trồng nhằm nâng cao độ bền tự nhiên tính chất cơ-lý, đáp ứng yêu cầu nguyên liệu gỗ đóng tàu thuyền vấn đề cấp thiết góp phần giải khó khăn nguyên liệu gỗ, tiết kiệm ngoại tệ dùng cho nhập gỗ góp phần phát triển bền vững rừng trồng Việt Nam Kết nghiên cứu sử dụng nhựa phenol-Foocmaldehyde để biến tính gỗ xẻ tạo ván ép nhiều lớp biến tính từ gỗ Bạch đàn Urophylla nâng cao độ ổn định kích thước số đặc tính lí sản phẩm Sản phẩm gỗ xẻ biến tính có khối lượng thể tích tăng 23,4%; độ bền uốn tĩnh tăng 21,2%; hệ số co rút thể tích giảm 69% (so với mẫu đối chứng) Theo bảng phân hạng gỗ tàu thuyền, sản phẩm gỗ xẻ biến tính có tính chất – lý tương đương gỗ hạng I hang II, loại gỗ thích hợp cho tàu thuyền Sản phẩm ván ép nhiều lớp biến tính có chiều dày đến 35mm, dài 5m; khối lượng thể tích: 751,35 kg/m3 , độ trương nở chiều dầy 4,56 % Căn tiêu chuẩn tạm thời cho gỗ tàu thuyền, sản phẩm ván ép nhiều lớp biến tính đạt tương đương với gỗ loại A Từ khóa: Bạch đàn Urophylla, Gỗ tàu thuyền, Gỗ biến tính ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ nguyên liệu truyền thống để đóng sửa chữa tàu thuyền nói chung, tàu thuyền biển nói riêng Ngày người phát minh nhiều loại vật liệu khác thay phần cấu trúc loại tàu thuyền, với loại tàu thuyền tải trọng lớn vận tải biển, vật liệu gỗ chiếm phần nhỏ kết cấu nội thất, khơng mà ngun liệu gỗ vai trị Ở Việt Nam, loại tàu đánh bắt hải sản công suất vừa nhỏ sử dụng vật liệu gỗ Nguồn ngun liệu gỗ cho đóng tàu thuyền chủ yếu gỗ có kích thước lớn khai thác từ rừng tự nhiên (trong nước nhập khẩu) Nguồn nguyên liệu ngày cạn kiệt (cả nước nước ngồi), nguồn cung cấp gỗ ngày không ổn định, giá bán liên tục tăng; trở ngại cho phát triển công nghiệp đóng tàu thuyền đánh bắt hải sản Sử dụng gỗ rừng trồng, nguồn nguyên liệu sẵn có nước hướng giải nhằm tháo gỡ khó khăn thiếu ngun liệu gỗ cho ngành cơng nghiệp đóng tàu thuyền đánh bắt hải sản Tuy nhiên, gỗ rừng trồng Việt Nam có chất lượng thấp: tính chất lí gỗ chưa đáp ứng yêu cầu nguyên liệu gỗ tàu thuyền; đường kính chiều dài khúc gỗ nhỏ, gỗ thường bị biến dạng kích thước q trình chế biến Nghiên cứu xử lý biến tính gỗ rừng trồng đáp ứng yêu cầu chất lượng nguyên liệu cho công nghiệp đóng tàu thuyền biển ván đề cấp thiết nhằm góp phần giảm bớt áp lực khai thác gỗ rừng tự nhiên phát triển trồng rừng nước VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu, thiết bị sử dụng - Gỗ Bạch đàn Urophylla (E urophylla), gỗ Keo tai tượng (A mangium), gỗ Keo lai (A hybrid) - Hóa chất: nhựa Phenol-formaldehyde (P-F) - Thiết bị sử dụng: Các thiết bị thông thường tạo gỗ xẻ (cưa vòng nằm, cưa đĩa, bào mặt); tạo ván mỏng (máy bóc, máy xén ván mỏng, ngâm tẩm keo, ) Thiết bị tẩm áp lực chân khơng: dung tích bình 0,075m3 ; áp lực nén lớn MPa, hút chân không tối đa 650 mHg Tủ sấy: nhiệt độ điều chỉnh khoảng 300C đến -2500C Máy ép thủy lực: áp lực ép lớn đạt 2,5 MPa; nhiệt độ 3000C Ngoài đề tài sử dụng thiết bị ngâm tẩm máy ép gỗ xẻ máy ép ván nhiều lớp dài m sản phẩm đề tài thiết kế chế tạo Nội dung nghiên cứu 1) Điều tra khảo sát yêu cầu nhu cầu nguyên liệu gỗ đóng tàu thuyền biển 2) Nghiên cứu cơng nghệ biến tính gỗ rừng trồng làm nguyên liệu đóng sàn, hầm, cabin tàu thuyền biển Có loại sản phẩm: gỗ xẻ biến tính ván ép nhiều lớp biến tính 3) Tuyển chọn, thiết kế chế tạo thiết bị phục vụ biến tính gỗ rừng trồng làm nguyên liệu đóng sàn, hầm, cabin tàu thuyền biển 4) Ứng dụng sản phẩm gỗ biến tính đề tài làm ngun liệu đóng thử sàn hầm, cabin cho tàu biển Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin thứ cấp, điều tra vấn - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Tiến hành thí nghiệm xác định thơng số cơng nghệ quy trình cơng nghệ tạo sản phẩm gỗ biến tính theo phương pháp quy hoạch thực nghiệm đa yếu tố phương pháp biến tính - hóa - nhiệt + Thí nghiệm biến tính gỗ xẻ: Chế độ tẩm: Các mẫu gỗ Keo lai, Keo tai tương Bạch đàn Urophylla có kích thước ngâm tẩm hóa chất theo chế độ, sau xác định lượng hóa chất thấm bao phủ mẫu, so sánh lựa chọn loại vật liệu có mức độ thấm cao với loại hóa chất Hóa chất nhựa PF có hàm lượng khô 40%, độ nhớt 120 mPas, sử dụng cồn làm dung môi, pha thành dung dịch tẩm nồng độ 25% Chế độ tẩm hóa chất cho mẫu bảng 1: Bảng Các thông số kĩ thuật ngâm tẩm chân không áp lực TT Bước công việc Giá trị Thời gian (phút) Rút chân không Từ 0- 620 mHg Giữ chân không 620 mHg 10 Nén 0-0,6 MPa Giữ áp lực khí nén 0,6 MPa 15 Rút chân không 620 mHg Chế độ ngâm tẩm kế thừa kết nghiên cứu (Nguyễn Đình Hưng, 1995), chu trình lặp lại lần Chế độ ép: Mẫu gỗ xẻ có kích thước dài x rộng x dày (350 x 50 x 25mm), mẫu cắt gỗ hình Gỗ làm mẫu đối chứng mẫu tẩm nhựa PF + sấy khô mẫu tẩm nhựa PF, sấy + nén ép Hình Bố trí mẫu thí nghiệm ngâm tẩm nén ép Bạch đàn Urophylla Các mẫu gỗ sau ngâm tẩm sấy khô nhiệt độ 48-500C chia thành nhóm: nhóm tiếp tục sấy nhiệt độ cao (đến 1200C) keo đóng rắn độ ẩm gỗ đạt 12%; nhóm cịn lại nén ép nhiệt độ cao, áp lực cao theo biểu đồ hình 2, BIỂUĐỒNHIỆT ĐỘ ÉP Nhiệt độ ép (oC) 140 BIỂUĐỒ ÁP SUẤT ÉP Áp suất (MPa) 1.60 120 1.40 100 1.20 80 1.00 60 0.80 0.60 40 Thời gian (phút) 144 132 120 108 96 84 72 60 48 36 24 144 132 120 108 96 84 72 60 48 36 24 12 0.00 0.20 12 0.40 20 Thời gian (phút) Hình Biểu đồ nhiệt Hình Biểu đồ áp suất ép + Thí nghiệm ván ép biến tính: Ván bóc gỗ Bạch dàn Urophylla dày 2,1mm, khổ rộng 1,3m tráng keo Phenol-foocmaldehyde; thí nghiệm thực với thông số chế độ ép sau: Áp suất ép: P(-) = 1,5 MPa; P(0) = 2,0 MPa; P(+) = 2,5 MPa Nhiệt độ ép: T(-) = 110oC; uT(0) = 120oC; T(+) = 130oC Thời gian ép: τ(-) = 1,5 phút/mm; τ(0) = phút/mm; τ (+) = 2,5 phút/mm Sơ đồ ma trận thực nghiệm trình bày bảng Bảng Sơ đồ ma trận thực nghiệm ép ván Serie T (oC) P(MPa) τ (phút) - - - - 0 - + + + - + 0 - + + + + - + - Mỗi chế độ ép thực tối thiểu 15 mẫu để kiểm tra tính chất vật lí học - Sử dụng phần mềm tính tốn thiết kế chi tiết máy, xử lí số liệu thí nghiệm - Đánh giá tiêu chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 0365-70 phương pháp xác định giới hạn bền uốn tĩnh; TCVN 0362-70 phương pháp xác định khối lượng thể tích…) tiêu chuẩn nước (JAS-SE-7 xác định độ trương nở ván ép, EN 314-2 độ bền kéo trượt màng keo ván ép,…) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhu cầu yêu cầu chất lượng nguyên liệu gỗ đóng tàu thuyền Hiện ngành cơng nghiệp đóng tàu thuyền nói chung, tàu thuyền biển nói riêng sử dụng 130 loại vật liệu khác nhau, gỗ vật liệu thiếu Đối với loại tàu công suất vừa nhỏ ngành đánh bắt hải sản, tàu thuyền gỗ chiếm tỉ trọng 90% so với loại tàu làm vật liệu khác sắt thép, composite Nhu cầu nguyên liệu gỗ cho đóng sửa chữa tàu thuyền biển lớn, chủ yếu dùng cho tàu đánh cá biển công suất vừa nhỏ Theo thống kê, giai đoạn 1998-2003 phong trào đóng tàu thuyền đánh cá phát triển tỉnh Nam Trung Bộ Lượng gỗ lớn rừng tự nhiên tiêu thu hàng năm ước tính hàng trăm nghìn mét khối năm [5] Yêu cầu nguyên liệu gỗ để đóng phận gỗ tàu quy định bảng Bảng Yêu cầu chất lượng nguyên liệu gỗ cho số phần tàu thuyền đánh cá TT Các phần tàu Tổng KL gỗ Yêu cầu chung 60-150 (CV) 50-55 (m3) Gỗ có KLR≥0,7 g/cm3 MC ≤15% 150-300 (CV) Ghi 70-90 (m3) Gỗ có KLR≥0,7 g/cm3 MC ≤15% Gỗ tròn, dài 6,5m; ĐK ≥ 40cm Vỏ khung xương Vỏ (trên mớn nước) boong Vỏ mớn nước: gỗ nhóm II Vỏ mớn nước: gỗ nhóm II Lim xanh, Táu mật, Kiền kiền, Sao Khung xương: gỗ nhóm đen, Sến mật III Khung xương: gỗ nhóm III Gỗ nhóm III Gỗ nhóm III Gỗ nhóm IV Cabin, sàn, hầm Chị chỉ, Vên vên, lăng, Tếch, Chua khét, Lát khét Gội nếp, Bời lời, Dầu lơng, Re hương Gỗ nhóm IV Re gừng, Re đỏ… Đối tượng cần đáp ứng nguyên liệu gỗ thay chi tiết mớn nước (cabin, hầm, sàn ván boong, khung xương cho cabin, ), tiêu chất lượng quan trọng độ bền uốn tĩnh, mô men uốn tĩnh; yêu cầu đặc tính vật lí cho nguyên liệu gỗ làm chi tiết khả chống hút nước, chống trương nở, ổn định kích thước có khả chống chịu với tác nhân sinh vật gây hại gỗ Cơng nghệ biến tính gỗ rừng trồng làm ngun liệu đóng sàn, hầm, cabin tàu thuyền biển Biến tính gỗ xẻ - Kết thí nghiệm xác định mức độ thẩm nhựa PF vào gỗ bảng Bảng Mức độ tẩm nhựa PF loại gỗ TT Loại gỗ Mức độ thẩm (%) Mẫu gỗ Keo lai 14,71 Mẫu gỗ Keo tai tượng 9,09 Mẫu gỗ bạch đàn 22,49 Với kết thu được, đề tài chọn gỗ Bạch đàn Urophylla có mức độ thấm keo cao - Kết nâng cao tính chất lí mẫu tẩm nhựa PF có nén ép khơng nén ép: Căn kết kiểm tra tính chất học mẫu gỗ Bạch đàn Urophylla ngâm tẩm nhựa PF mẫu ngâm tẩm sấy; đối chiếu với tiêu chuẩn phân hạng nguyên liệu gỗ tàu thuyền, bảng phân hạng sau (bảng 5) đánh giá gỗ Bạch đàn Urophylla sau biến tính sử dụng tốt làm nguyên liệu đóng sàn, hầm, cabin cho tàu thuyền biển Bảng Đánh giá xếp hạng số tính chất sản phẩm gỗ xẻ biến tính Ký hiệu mẫu Mẫu đối Độ bền uốn va đập Độ bền uốn tĩnh Hệ số co rút thể tích Khối lượng thể tích Hệ số uốn va đập Hệ số uốn tĩnh Xếp hạng B B A A A C II chứng Mẫu tẩm sấy B B A A B C II Mẫu tẩm sấy nén ép B A A A A C I-II Ván ép nhiều lớp biến tính Căn kết thu từ việc kiểm tra đánh giá độ bền học vật lý mẫu yêu cầu chủ yếu nguyên liệu gỗ làm ván sàn, boong cho tàu thuyền biển (độ bền uốn, mô đun đàn hồi, kéo trượt màng keo ) chế độ ép thích hợp lựa chọn với thông số công nghệ sau: Áp suất ép-2 MPa; nhiệt độ ép 1200C, thời gian ép ph/mm chiều dày ván Các kết kiểm tra tính chất - lý chế độ ép nói sau: - Khối lượng thể tích (g/cm3): 0,609 - Độ trương nở chiều dày: 3,27 % - Độ bền kéo trượt màng keo (MPa): 5,09 - Độ bền uốn tĩnh MPa: 69,62 - Mô đun đàn hồi MPa: 9490,3 Thiết kế chế tạo máy ép gỗ xẻ biến tính máy ép ván nhiều lớp biến tính Máy ép gỗ xẻ biến tính Căn kết xác định thơng số kỹ thuật q trình biến tính cơ-hóa-nhiệt gỗ bạch đàn urophylla, đề tài thiết kế chế tạo máy ép gỗ xẻ biến tính với thông số kĩ thuật sau: Áp lực ép tối đa: 3,5 Mpa Nhiệt độ bàn ép tối đa 1500C Số lượng bàn ép: 04; kích thước mặt bàn 700 x 1000mm Gia nhiệt dầu nhiệt Máy ép ván nhiều lớp biến tính Máy đăng kí bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Thơng số kỹ thuật bản: Áp lực ép lớn 2,5 Mpa, với xi lanh thủy lực bố trí thành hàng theo chiều dọc máy; nhiệt độ bàn ép lớn 1500C; gia nhiệt dầu nhiệt Kích thước máy: 0,6m rộng x 5,2m dài Máy có bàn lao phơi dỡ sản phẩm giới hóa, điều khiển q trình ép tự động bán tự động Hình ảnh máy ép gỗ xẻ biến tính máy ép ván nhiều lớp biến tính ghi lại hình 4, Hình Máy ép gỗ xẻ biến tính Hình Máy ép ván nhiều lớp biến tính Kết ứng dụng cơng nghệ sản xuất gỗ biến tính từ Bạch đàn Urophylla làm nguyên liệu đóng sàn hầm cabin tàu thuyền biển Sản xuất gỗ xẻ biến tính làm sàn, hầm, cabin tàu thuyền biển Các bước công nghệ sản xuất gỗ xẻ biến tính từ gỗ trịn theo sơ đồ sau: Xẻ Cắt khúc Gỗ trịn Gia cơng mẫu Xếp vào TB ngâm Sấy gỗ ngâm tẩm Thành phẩm Sấy gỗ xẻ Tạo dung dịch nhựa P-F Ép gia nhiệt Chế độ ép gia nhiệt tuân thủ biểu đồ nêu hình hình Kích thước sản phẩm dày 18mm x rộng 90mm dài 900mm; kích thước vào số liệu điều tra nhu cầu yêu cầu chất lượng nguyên liệu gỗ làm hầm, sàn,cabin tàu thuyền đánh biển Kết kiểm tra chất lượng sản phẩm ghi bảng Bảng Kết kiểm tra số tính chất học Tính chất Sai Trị Trị số Hệ Chỉ số số sai số số độ trung qn trung biến bình phương bình động xác cộng cộng Công riêng uốn va đập (MPa) 0,51 Hệ số uốn va đập 0,89 Ứng suất uốn tĩnh (MPa) 112,8 Hệ số uốn tĩnh 14,9 Trị số lớn Trị số nhỏ 0,04 0,01 8,25 1,51 0,60 0,42 12,53 2,29 11,1 2,0 134,75 90,2 Khối lượng thể tích (g/cm3) 0,757 0,046 0,008 6,1 1,1 0,840 0,677 Sản xuất ván ép nhiều lớp biến tính Ván ép nhiều lớp biến tính sản xuất theo qui trình sau: Các thông số công nghệ tạo sản phẩm ván ép nhiều lớp biến tính keo P-F có chiều dày 30mm sau: Nguyên liệu ván bóc gỗ Bạch đàn Urophylla dày 2,1mm; độ ẩm ván trước tẩm keo 12% Keo sử dụng: keo phenol-formaldehyde hàm lượng khô: 48% Ván mỏng sau nhúng keo để se mặt - Nhiệt độ ép 1200C - Thời gian ép bình quân: phút/mm; - Áp suất ép: P= 2,0 MPa Biểu đồ áp lực ép hình BIỂUĐỒÁP SUẤT ÉP (chế độ 1) Áp suất (MPa) 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 60 56 52 48 44 40 36 32 28 24 20 16 12 0.00 Thời gian (phút) Hình Biểu đồ áp lực ép theo thời gian Chất lượng ván đánh giá toàn chiều dài: Chia ván thành phần (I,II,III,IV,V), phần xác định số tính chất lí sau tiến hành so sánh đánh giá chất lượng ván Khối lượng thể tích ván dán trung bình: 751,35 kg/m3 Chênh lệch phần ván không lớn Căn tiêu chuẩn tạm thời cho gỗ tàu thuyền, với KLTT xác định, ván dán coi tương đương với loại gỗ loại A Độ trương nở chiều dầy ván trung bình 4,56% Chênh lệch độ trương nở phần ván không lớn thể qua trị số sai quân phương 0,02 Theo cách đánh giá gỗ qua độ dãn nở thể tích, ván dán coi tương đương với loại gỗ co rút Độ bền kéo trượt màng keo trung bình ván: 0,23 MPa Kết kiểm tra theo tiêu chuẩn EN 314-2 cho thấy khả bám dính đạt yêu cầu Bảng Tổng hợp kết kiểm tra đánh giá chung [3] Vị trí ván Độ bền kéo trượt màng keo (MPa) Tỷ lệ gỗ bị phá hủy (%) Đánh giá theo Tiêu chuẩn I 0,19 76,61 Đạt II 0,23 77,99 Đạt III 0,25 75,57 Đạt IV 0,22 80,96 Đạt V 0,27 76,95 Đạt Chung cho ván 0,23 82,62 Đạt So sánh với tiêu chuẩn mô đun đàn hồi theo Peter Niemz (1994) quy định cho ván dán có chiều dày từ 15 – 29 mm phải đạt 3500 - 6500 N/mm2 Như ván dán thí nghiệm vượt mức tối đa khoảng 31,83% Bảng Tổng hợp kiểm tra mô dun đàn hồi [3] Phần vị trí ván Mơ đun đàn hồi (MPa) Tỷ lệ % vượt so với mức tối đa 6500 (MPa) I 8918,37 37,21 II 8144,49 25,30 III 8268,7 27,21 IV 9206,21 41,63 V 8306,75 27,80 Chung cho ván 8568,86 31,83 Đánh giá tổng hợp chung, tính chất lý quan gỗ Bạch đàn Urophylla biến tính xếp vào hạng II “Phân loại đặc tính sử dụng gỗ làm tầu, thuyền, phà” Ứng dụng đóng sàn hầm cabin cho 01 tàu đánh cá biển công suất 150 CV Sản phẩm 24m3 ván ép nhiều lớp m3 gỗ xẻ biến tính đề tài cung cấp cho sở hợp tác đóng tàu đánh bắt hải sản Cơ sở đóng tàu Hiệp May, Đơng Hưng Quảng Ninh chấp nhận sử dụng đóng sàn, hầm, cabin cho tàu đánh cá biển cơng suất 150 mã lực Sản phẩm đóng phần ca bin, hầm sàn tàu ghi lại hình Hình Ca bin, hầm sàn tàu đóng ván ép gỗ biến tính Bước đầu sản phẩm gỗ đề tài sở đánh giá: dễ sử dụng, sử dụng thiết bị có để gia cơng, tỉ lệ sử dụng gỗ cao, chi phí gia cơng xử lý bề mặt thấp bề mặt sản phẩm sau cắt từ lớn sơn bảo quản Tiết kiệm chi phí mua nguyên liệu gỗ không bị phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập So sánh hiệu kinh tế sử dụng ván ép nhiều lớp biến tính từ gỗ rừng trồng với gỗ rừng tự nhiên phương diện chi phí sau: Giá bán 1m3 ván ép nhiều lớp xưởng ước tính: 6500 000 đ/m3 Trong theo điều tra giá gỗ nhập từ sở đóng tàu thuyền, giá nhập số loại gỗ sử dụng cho đóng tàu thuyền thời điểm tháng 10 năm 2010 ván gỗ Táu 12.000.000 đồng/m3, ván gỗ Chò 9.000.000 đồng/m3, ván gỗ Dầu rái 7.800.000 đồng/m3 Tỷ lệ sử dụng nguyên liệu ván ép nhiều lớp đề tài để đóng sàn, hầm cabin tàu thuyền đạt từ 85% đến 90%; tỷ lệ sử dụng ván xẻ đạt 70% Như sử dụng ván mỏng biến tính đề tài so với sử dụng gỗ Táu, người sản xuất tiết kiệm chi phí mua gỗ 57,6%; so với sử dụng gỗ chò tiết kiệm 41,5%; so với sử dụng gỗ Dầu rái tiết kiệm 35,4% Ngoài sử dụng ván ép nhiều lớp biến tính cịn tiết kiệm nhân cơng khâu gia công khác: cưa, bào, đánh nhẵn, với sản phẩm khơng cần xử lí bảo quản ngăn chặn công vi sinh vật gây hại gỗ Phế thải q trình gia cơng sử dụng ván ép nhiều lớp biến tính khơng đáng kể so với gia công gỗ tự nhiên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Sản phẩm gỗ biến tính từ gỗ Bạch đàn Urophylla rừng trồng theo phương pháp cơ- hóa – nhiệt bước đầu đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu làm sàn, hầm, cabin tàu thuyền biển cơng suất vừa nhỏ - Quy trình cơng nghệ xử lý biến tính dễ áp dụng, phù hợp với điều kiện thực tế xưởng chế biến gỗ - Tiếp tục theo dõi sử dụng sản phẩm gỗ biến tính ngồi trường để đánh giá độ ổn định chất lượng sản phẩm theo thời gian - Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ tạo ván xẻ biến tính (rút ngắn thời gian nén ép gỗ xẻ biển tính), giảm giá thành sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Hưng, 1995 Phân loại đặc tính sử dụng gỗ làm tầu, thuyền, phà 2 Nguyễn Trọng Nhân, 1991 Biến tính gỗ rộng mềm “Vạng trứng” để sản xuất phôi thoi dệt Nguyễn Quang Trung, 2000 Nghiên cứu sử dụng gỗ Bạch đàn đỏ E Urophylla để sản xuất gỗ xẻ làm đồ mộc, Đề tài cấp sở, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Quang Trung, 2010 Nghiên cứu xử lí số loại gỗ rừng trồng từ nhóm đến nhóm làm nguyên liệu đóng tàu thuyền biển, Báo cáo tổng kết đề tài KC07.22/0610 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg, ngày 11 tháng 01 năm 2006 http://www.moit.gov.vn Tổng công suất tàu cá đánh bắt xa bờ Quyết định số 1690/CT-TTg: Chiến lược phát triển thủy sản đến 2020 RESEARCH CON TREATMENT OF PLANTATION WOOD WITH GROUP TO FOR SHIP BUILDING INDUSTRY Nguyen Quang Trung Research Centre for Forest Industry Technology Transfer, FSIV Summary The natural timber resource for supplying the ship building industry in Vietnam is limited The treatment of plantation grown wood may meet the quality requirements set by the ship building industry The substitution of nature timber with plantation timber would reduce the wood supply shortage, reduce foreign wood imports and use wood from sustainably managed plantations in Vietnam In this study the wood properties of Eucalyptus urophylla were tested after applying chemicalmechanic-heat wood treatments to produce treated sawn timber and water-resistant plywood products The results show that treated sawn wood is superior to the untreated product with increased dimensional stability and increased density (23.4%) and MOR (21.2%) These improves wood properties of E urophylla would meet the prescriptions of the ship building industry The water-resistant plywood product can be manufactured with a thickness up to 35 mm and lengths up to 5000 mm length Resultant testing shows that the plywood has mechanical properties similar to sawn boards The density of the tested plywood was 751 kg/m3 with 4.6% thickness swelling and a 0.23 MPa bonding strength These specifications meet the Vietnamese temporary standard, so treated plywood can be considered equivalent to solid wood for grade A ship building Keywords: E urophylla, Ship wood, Modified wood