Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
618,58 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp cho phép tơi bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Vũ Huy Đại tận tình hƣớng dẫn tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Chế biến lâm sản, đội ngũ cán công nhân viên công ty TNHH Artex Tiến Động, trung tâm thơng tin thƣ viện phịng ban thuộc trƣờng Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ trang thiết bị, sở vật chất nhƣ công sức, đồng thời không quên cảm ơn giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp để tơi hồn thành khóa luận Trong thời gian làm khóa luận kiến thức hạn chế, kinh nghiệm thiếu thời gian có hạn nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Vậy tơi kính mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 19 Tháng 05 Năm 2009 Sinh viên thực Phạm Thùy Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghành Chế biến lâm sản tre, nứa, song, mây đƣợc xem nhƣ phát sống việc thay gỗ khơng tái sinh nhanh, mạnh mà cịn có tính chất lý tốt, có tiềm lớn để làm nguyên liệu Theo thống kê có tới 1/3 nhân loại có sử dụng tre nứa nhiều hình thức khác Tre nứa đƣợc coi vàng xanh rừng Do tre nứa rẻ vật liệu khác nhƣ: gỗ, sắt, thép, xi măng, nên tre nứa gỗ ngƣời nghèo Trƣớc tre nứa đƣợc ngƣời sử dụng làm sản phẩm đơn giản phục vụ cho sống mức độ thấp nên khả tận dụng thấp, không đa dạng mẫu mã, chủng loại, Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật kéo theo phát triển nghành chế biến từ nguyên liệu tre nứa Bằng chứng sản phẩm từ tre nứa xâm nhập vào nhiều khía cạnh sống, có nhiều loại sản phẩm khác chủng loại, kích thƣớc, mẫu mã, đƣợc làm để phục vụ sống Cùng với đa dạng, phong phú chủng loại sản phẩm chất lƣợng sản phẩm từ tre nứa ngày đƣợc nâng cao nhờ việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm hạn chế tối đa nhƣợc điểm Những năm gần sản phẩm từ tre nứa nƣớc ta đƣợc xuất nhiều nƣớc giới đặc biệt nƣớc nằm khu vực hàn đới nhƣ EU, Bắc Mỹ, khơng có loại nguyên liệu Hiện nay, nƣớc ta có chủ trƣơng đẩy mạnh việc xuất nhập mặt hàng truyền thống, đồ gỗ mỹ nghệ từ tre, nứa, song mây, vấn đề trang sức loại hình sản phẩm phù hợp với yêu cầu sử dụng đặt trƣớc mắt nhà sản xuất cần thiết Hơn nữa, tre, nứa, song, mây dễ bị phá huỷ tác nhân gây hại nhƣ nấm, mốc, mục… tác động mơi trƣờng xung quanh nhƣ nhiệt độ, khơng khí ẩm, môi trƣờng axit, môi trƣờng Bazơ…nên việc trang sức sản phẩm loại chất phủ tổng hợp để phủ lên bề mặt sản phẩm với nhiều màu sắc hoa văn bắt mắt đƣợc nhiều nhà sản xuất áp dụng Vì việc áp dụng khơng nâng cao đƣợc tính thẩm mỹ cho sản phẩm mà cịn có tác dụng chống chịu với mơi trƣờng, kéo dài tuổi thọ sử dụng cho sản phẩm Vì thế, việc tìm hiểu cơng nghệ trang sức đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng trang sức số sản phẩm mỹ nghệ từ tre hữu ích Đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Chế biến Lâm sản, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, TS Vũ Huy Đại giúp đỡ tơi thực khố luận tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng trang sức sản phẩm mỹ nghệ từ tre công ty TNHH Artex Tiến Động – Hà Nội” Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Trang sức mặt vật liệu gỗ đƣợc tiến hành từ lâu Cho đến nay, công nghệ phát triển nhiều nƣớc giới Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu thành tựu trang sức bề mặt vật liệu gỗ cơng trình đƣợc ứng dụng nhiều nƣớc Vật liệu trang sức bề mặt đƣợc dùng từ nhiều nghìn năm trƣớc Một vài kỷ trƣớc đây, ngƣời đàn ông Hy Lạp bôi vecny lên thuyền họ Các chất đƣợc tạo từ dầu thực vật, nhựa cây, nhƣ: dầu thông từ thông, sáp ong, cánh kiến đỏ từ tổ số côn trùng ký sinh Tất chất làm tăng khả chống chịu với mơi trƣờng tính thẩm mỹ sản phẩm Trong suốt kỷ 18, cánh kiến đỏ đƣợc dùng để trang sức sản phẩm mà không qua chế biến Đến ký 19 đƣợc chế biến thành senlac Đến kỷ 19, gỗ sản phẩm từ gỗ đƣợc trang sức hầu hết vecny từ senlac Cho đến số nƣớc dùng vecny cánh kiến để trang sức sản phẩm mộc Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, số loại chất phủ gốc dầu thực vật đời Các loại dầu chủ yếu dầu trẩu, gai, đay… Ngƣời ta dùng loại dầu chế tạo sơn dầu Phƣơng pháp trang sức cho loại chất phủ chủ yếu thủ công : nhúng , quét… Đến năm 1900, thị trƣờng xuất số loại sơn màng phủ từ cellulose Các chất liệu đƣợc phủ lên bề mặt chịu nƣớc Các loại sơn nitro cellulose loại chất phủ chủ yếu công nghệ trang sức bề mặt gỗ Cùng đời loại chất phủ này, phƣơng pháp trang sức giới đƣợc nghiên cứu Vào đầu năm 50 kỷ 20,một loạt chất phủ khác đƣợc nghiên cứu cho vào sản xuất nhƣ: epoxy, sơn gốc urea, sơn gốc melamin, sơn polyester… Các sơn nhanh chóng chiếm lĩnh thị trƣờng ƣu điểm bật chất lƣợng giá Cũng thời gian năm 40 50 kỷ XX, loạt loại màng phủ dạng đƣợc nghiên cứu đƣa vào sản xuất Cùng với loại màng phủ, loạt phƣơng pháp trang sức đƣợc đời Từ đến nay, cơng nghệ trang sức bề mặt giới phát triển công nghệ trang sức đạt tới trình độ cơng nghệ cao 1.1.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam từ năm cuối kỷ 19, ngƣời ta dùng vecny cánh kiến để trang sức đồ mộc nội thất Đến nay, giải pháp trang sức đƣợc dùng nhiều trang sức đồ mộc nội thất Trong năm gần với phát triển khoa học công nghệ ngƣời ta tạo nhiều vật liệu trang sức dạng chất lỏng chất rắn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trang sức bề mặt sản phẩm đồ dùng hiệu Hiện nay, nƣớc ta có chủ trƣơng đẩy mạnh việc xuất nhập mặt hàng truyền thống, đồ gỗ mỹ nghệ từ tre, nứa, song mây, vấn đề trang sức loại hình sản phẩm phù hợp với yêu cầu sử dụng đặt trƣớc mắt nhà sản xuất cần thiết Song song với mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nƣớc ta quan tâm đến phát triển hàng mộc đại Vì vậy, công nghệ trang sức đại đà phát triển Rất nhiều nhà máy, xí nghiệp chế biến gỗ nhập dây chuyền trang sức đại, có tính tự động hố cao Các sản phẩm mộc đƣợc phủ lên nhiều loại chất phủ khác Do phát triển tiến không ngừng khoa học kỹ thuật đại, công nghiệp trang sức bề mặt gỗ sản phẩm gỗ trở thành ngành cơng nghiệp tự động hố, chất lƣợng sản phẩm cao 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng công nghệ trang sức sản phẩm mỹ nghệ từ tre công ty - Đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao chất lƣợng trang sức sản phẩm mỹ nghệ từ tre 1.3 Nội dung đề tài - Tìm hiểu tình hình sản xuất công ty : nguyên liệu tre, sản phẩm công nghệ sản xuất - Đánh giá thực trạng trình trang sức sản phẩm - Kiểm tra số tính chất bề mặt trang sức sản phẩm mỹ nghệ từ tre: độ bám dính màng sơn, độ bóng, tính chịu nƣớc, tính chịu bazơ,… - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng trang sức cho sản phẩm mỹ nghệ từ tre 1.4 Đối tượng nghiên cứu - Sản phẩm mỹ nghệ từ tre: Hộp Dragan, khay đựng - Chất liệu trang sức: chất phủ tổng hợp OECE, chất đóng rắn, matit,… đƣợc sử dụng cơng ty để hồn thiện trang sức bề mặt sản phẩm - Quy trình trang sức sản phẩm : cơng nghệ phun sơn, công nghệ sấy khô màng trang sức,… 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa: kế thừa kết nghiên cứu cấu tạo tre, lý thuyết trang sức bề mặt - Phƣơng pháp khảo sát thực tế : qua khảo sát thực tế công ty - Phƣơng pháp thực nghiệm: sản phẩm có khả chống chịu với mơi trƣờng nƣớc, môi trƣờng bazơ - Phƣơng pháp kiểm tra tính chất bề mặt trang sức * Tiêu chuẩn để kiểm tra khả dán dính ГOCT16143 - 81 * Tiêu chuẩn để kiểm tra độ bóng ГOCT15140 - 81 1.6 Ý nghĩa đề tài Đề tài có ý nghĩa giúp sinh viên hiểu biết thêm công nghệ trang sức sản phẩm gỗ thực tế, vận dụng đƣợc lý thuyết học trƣờng vào thực tế để kiểm tra, nhận xét, đánh giá chất liệu trang sức công nghệ trang sức Đồng thời, đề xuất đƣợc giải pháp để sản phẩm có chất lƣợng trang sức tốt Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Đặc điểm chung tre [2] Tre, nứa, song, mây thuộc lớp thực vật mầm, ngành thực vật hạt kín Phân bố địa bàn rộng với khoảng 70 chi gồm gần 1000 loài Trên địa cầu vùng phân bố chủ yếu miền nhiệt đới Châu Á nơi phong phú nhất, chiếm tới 2/3 toàn giới Ở Việt Nam, theo tài liệu điều tra sơ chiếm khoảng 1/5 tổng số chi loài toàn giới Tre loài sinh trƣởng nhanh,chỉ có sinh trƣởng sơ cấp khơng có sinh trƣởng thứ cấp Tre nứa thƣờng có thân rỗng Đây loài sinh trƣởng nhanh, từ măng đến lúc trƣởng thành thời gian ngắn 2- tháng đạt tới chiều cao từ - 20m Sau - năm khai thác sử dụng đƣợc Tre nứa song mây có nhiều cơng dụng, nhu cầu nội địa xuất cần nhiều Điều kiện thiên nhiên nƣớc ta có nhiều triển vọng phát triển khâu gây trồng, chăm sóc, khai thác chế biến để tạo nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao Vì vấn đề nghiên cứu cấu tạo, tính chất, chế biến, bảo quản sử dụng chúng để đáp ứng nhu cầu trƣớc mắt lâu dài nhân dân ta vấn đề quan trọng thiết 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo Tre chia làm phận : thân ngầm, thân tre, cành Thân tre mặt đất gồm có lóng, mắt, đốt thân có hình trụ rỗng Tre có mắt, mắt tre có màng ngang Thành tre có phần : tinh tre, cật tre, thịt tre màng lụa Tinh tre màu xanh nằm ngồi cùng, bề mặt nhẵn có sáp,có chất diệp lục màu xanh đến già sau khai thác có màu vàng Cật tre nằm phía tinh tre gồm tế bào đá hình viên gạch Thịt tre nằm cật tre bó mạch tế bào mô mềm cấu tạo nên Màng lụa nằm màng mỏng dính liền thịt tre tế bào vách mỏng cấu tạo nên Trên mặt cắt ngang, cấu tạo hiển vi lóng cho phép xác định số lƣợng, hình dạng, kích thƣớc trật tự bó mạch Thân tre có khoảng 50% tế bào mơ mềm, 40% sợi, 10% tế bào dẫn Tế bào mô mềm tế bào dẫn có nhiều phần thịt tre, phần lóng tế bào xếp theo chiều dọc thân cây, phần mắt tế bào xếp vng góc với chiều dọc thân giúp cho q trình trao đổi chất theo chiều ngang Số lƣợng sợi tăng từ gốc lên ngọn, cịn tế bào mơ mềm giảm từ gốc tới Qua nghiên cứu cấu tạo gỗ tre nứa cho thấy chúng có khác biệt điểm dƣới đây: - Các bó mạch tre nứa nằm phân tán vô số tế bào mô mềm, chúng không xếp theo trật tự Ngƣợc lại gỗ bó libe - gỗ xếp thành vịng vây quanh tủy - Tre nứa khơng có tủy tia gỗ, thân chia nhiều lóng Giữa lóng có màng chắn ngang Gỗ có tủy tia gỗ thân khơng chia đốt - Các bó mạch tre khơng có tầng phát sinh libe - gỗ nên thân khơng lớn lên theo đƣờng kính - Tế bào tre nứa hoàn toàn xếp song song với trục dọc thân Chỉ có mắt 2.1.2 Đặc điểm tính chất a Tính chất vật lý Khối lƣợng thể tích từ 500- 800 (900) kg/m3 Khối lƣợng thể tích tre nứa phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: cấu tạo, phân bố lƣợng sợi quanh mạch Độ ẩm: độ ẩm tre nứa song mây lớn Nó phụ thuộc nhiều vào lồi cây, tuổi, mùa, vị trí cây, Co rút: co rút đƣờng kính từ 10- 16% Co rút theo chiều xuyên tâm từ 15- 17%, theo chiều tiếp tuyến từ 6.5- 7.5% Độ co rút phụ thuộc vào yếu tố sau: Đƣờng kính cây, chiều dày thành cây, tuổi b Tính chất học Tính chất học tre nứa: Các ứng lực chủ yếu nhƣ ép dọc thớ, kéo dọc thớ, uốn tĩnh, sức dẻo dai, cao Sức chịu kéo tre biến động từ: 700- 3520.105 N/m2, ứng suất ép dọc thớ từ: 400- 700.105 N/m2, uốn tĩnh khoảng 300.105 N/m2,… 2.2 Quá trình hình thành màng trang sức [ 1] Công nghệ trang sức bề mặt công nghệ phủ lên bề mặt sản phẩm, chất liệu trang sức (vecny, dầu, sơn…) Yêu cầu chất phủ phải thoả mãn tính thẩm mỹ, khả bảo vệ sản phẩm yêu cầu định Trong trình tạo lớp phủ bề mặt chế tạo màng trang sức từ dạng lỏng sang dạng rắn đóng vai trị quan trọng Màng cứng đƣợc tạo phải có khả bám dính cao chất lƣợng bề mặt tốt phù hợp với yêu cầu sử dụng Phụ thuộc vào loại chất phủ mà thời gian tạo màng cứng từ vài phút đến vài chí đến vài ngày Màng chất phủ trình biến đổi từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn, có bay dung môi, mạng nguội đem lại biến đổi vật lý có biến đổi hóa học, phản ứng giao phần tử để thành màng chất phủ Cơ chế cứng hóa tạo màng phủ, chủng loại chất phủ khác nhau, tính chất khác mà có tạo màng khác Nhóm chất phủ gồm nhóm nhóm chất rắn nhóm chất dầu Nhóm chất rắn nhóm mà dung mơi hữu hoà tan chất rắn làm vật liệu trang sức lên bề mặt nhƣ vecny Nhóm chất dầu nhƣ dầu trẩu, sơn ta, dầu lanh,… song dù chất phải tạo màng lên bề mặt sản phẩm Tại công ty tìm hiểu chất phủ Các chi tiết phun sơn phủ bóng phun lớp sơn màu tự nhiên *Cơng đoạn sơn lót màu trắng: sơn lớp sơn lót màu trắng giống nên quy trình sơn tuân theo sơ đồ sau: Sơn lót màu trắng lần Sấy khơ Đánh giấy nhám Sơn bóng màu kem Sấy khơ Đánh giấy nhám 400 Sơn lót lần Bả Bả Sơn lót lần Đánh giấy nhám # 600 Sấy khô Sản phẩm hộp Dragan đƣợc sơn lớp sơn lót nhằm tạo bề mặt căng mịn lớp sơn bóng cuối bóng mịn Sau lớp sơn, sấy khô màng trang sức để khô từ 2-2.5h, chi tiết đƣợc đánh giấy nhám bả matit Sau đánh giấy nhám bả, bề mặt trang sức phẳng, nhẵn, tạo đƣợc độ bám dính tốt để trang sức lớp - Khuyết tật, nguyên nhân cách khắc phục: màu sắc sơn chỗ bả matit phun sơn có màu sắc đậm Và chi tiết sau sơn lớp lót 2, sau sấy màng sơn có tƣợng nứt màng sơn, phun sơn không tay, lớp sơn dày dễ gây tƣợng nứt màng sơn Vì sau để khơ cịn đánh giấy nhám bả nên khuyết tật dễ dàng đƣợc khắc phục 38 Sau lớp sơn lót thứ bề mặt tƣơng đối nhẵn, mịn nhƣng màu sắc chƣa đều, đánh giấy nhám nhƣng không bả matit để lớp sơn bóng cuối có màng sơn màu sắc *Cơng đoạn sơn bóng màu kem: sơn bóng màu kem hoàn thiện khâu trang sức sản phẩm, sau sấy khô màng trang sức, kiểm tra khuyết tật chuyển phận đóng gói Các sản phẩm khơng đạt u cầu phân loại riêng để sơn lại - Khuyết tật: Sau lớp sơn cuối màng sơn bóng nhƣng sau sấy có số sản phẩm có tƣợng lỗ kim nhƣng tỷ lệ nhỏ - Khắc phục: đánh giấy nhám cho thật nhẵn sơn lại 39 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp khuyết tật quy trình phun sơn phủ bóng Cơng đoạn Khuyết tật -Màu sắc Ngun nhân Cách khắc phục sơn - Do chỗ bả -Đánh giấy nhám không matit phun sơn để phun sơn lần -Sau sấy có có màu sắc đậm tƣợng nứt Sơn lót lần màng sơn - Do phun sơn lần không tay, lớp sơn dày dễ gây tƣợng - Ngƣời phun sơn phải phun tay nứt màng sơn Sơn lót lần Màu sắc bề mặt Do chỗ bả Đánh nhẵn sơn không matit có màu sắc chỗ bả matit để đậm sơn lớp có màu sắc Sơn bóng - Có tƣợng - Màng sơn khơng - Ngƣời phun sơn màu kem lỗ kim sau đều, chỗ màng sơn phải phun tay sấy dày bị tƣợng - Đánh giấy nhám cho bề mặt thật nhẵn sơn lại Kết luận: Trên quy trình trang sức sản phẩm hộp Dragan Qua nhiều công đoạn đánh nhẵn phun sơn, sản phẩm hộp Dragan sau hồn thiện có màu sắc sơn đẹp, bề mặt bóng, sản phẩm bị khuyết tật dễ khắc phục khuyết tật 40 Thời gian chờ đóng gói sau sơn hồn thiện 24h 3.3 Kiểm tra số tính chất màng trang sức [3] 3.3.1 Kiểm tra độ bám dính màng trang sức Tiêu chuẩn kiểm tra ГOCT15140 – 78 Phƣơng pháp kiểm tra rạch ô vuông Ta rạch đƣờng song song mặt màng trang sức thành ô vuông 1mm2 Nguyên tắc rạch cho mũi dao trích chạm bề mặt ván nền, độ bám dính tốt thắng lực trƣợt có bong khỏi ván nền, dựa vào đánh giá kết kiểm tra độ bám dính màng phủ Kết cho điểm kiểm tra độ bám dính: Điểm 1: đƣờng cắt nhẵn, khơng có dấu hiệu vng bị bong Điểm 2: có tƣợng màng trang sức bị bong dạng vẩy số vết giao đƣờng Số lƣợng ô bong dạng vẩy số vết giao đƣờng Số lƣợng ô bong không lớn % Điểm 3: Màng trang sức bị bong bong hết theo đƣờng dọc vết cắt vị trí giao đƣờng Số lƣợng ô bong khoảng từ – 35% Điểm 4: Màng trang sức bị bong hồn tồn số bị bong hồn tồn số ô bong lớn 35% Tôi tiến hành rạch mặt sản phẩm 41 Bảng 3.6 Kết cho điểm mẫu Mẫu Tỷ lệ % số ô bong Điểm Mô tả trạng thái Các đƣờng cắt nhẵn, 1 khơng có dấu hiệu ô bị bong Các đƣờng cắt nhẵn, khơng có dấu hiệu bị bong Các đƣờng cắt nhẵn, vết giao đƣờng không bị bong nhƣng màng trang sức có bị bong Các đƣờng cắt nhẵn, khơng có dấu hiệu bị bong Nhận xét: Sau kiểm tra độ bám dính màng sơn thấy tồn mẫu rạch đƣờng cắt nhẵn, có ô bị bong chứng tỏ khả dán dính sơn cao 3.3.2 Kiểm tra độ bóng màng trang sức Kiểm tra theo tiêu chuẩn ГOCT 16143 – 81 Máy đo độ bóng: Sử dụng máy đo quang điện HORIBA, GLOS CHEKER JG – 320 Cách dùng: Trƣớc tiên mở nắp (protective cover) phía sau máy Điều chỉnh số hình 0, sau đặt phần mắt Từ (Measurrement 42 section) sát vào vị trí đánh dấu gỗ Khi giá trị ổn định thƣờng ấn nút data in đo kết đo vị trí Các thông số máy Made in Japan Model IG_ 320 Date 2004 Tiến hành đo độ bóng vị trí mặt sản phẩm: Bảng 3.7 Kết kiểm tra độ bóng Mẫu Mặt Mặt Vị trí Độ bóng 18.6 18.6 18.7 19.2 TB 18.77 18.9 17.7 TB 18.30 Nhận xét: Từ bảng kết cho thấy độ bóng khơng cao có chênh lệch độ bóng mặt sản phẩm Nhƣng chênh lệch độ bóng khơng đáng kể * Ngun nhân: Do kĩ thuật phun sơn không tay qua nhiều lần đánh nhẵn nên có khác độ bóng Và sai số máy đo 3.3.3 Kiểm tra tính chịu nước màng trang sức Tiến hành ngâm mẫu nƣớc lạnh, sau 24h vớt mẫu, sau dùng nƣớc nóng nhiệt độ 1000C nhỏ lên mẫu 10 phút 43 Thực nghiệm: ngâm nắp hộp nƣớc lạnh sau 24h * Hiện tƣợng: màng sơn mối liên kết keo nắp hộp bị nứt cịn màng sơn có vết phồng rộp, có diện tích từ – mm2 Sau dùng nƣớc nóng nhiệt độ 1000C nhỏ lên mẫu 10 phút vết phồng rộp có diện tích lớn *Ngun nhân tƣợng mối liên kết keo ván không tốt nên ngâm sản phẩm nƣớc mối liên kết bị phá vỡ, ván bị trƣơng nở, gây tƣợng phồng rộp màng sơn Nhận xét: Sản phẩm chịu nƣớc khơng tốt, có nhiều nguyên nhân: ván nền, loại keo chịu nƣớc nên chƣa kết luận đƣợc cách xác tính chịu nƣớc sơn sử dụng 3.3.4 Kiểm tra tính chịu bazơ màng trang sức Dùng dung dịch NaOH nồng độ 20% để kiểm tra Nhỏ giọt bazơ lên mẫu vị trí khác (4 điểm góc, điểm mẫu), giọt dung dịch nhỏ lên có đƣờng kích 1mm, dùng cốc thủy tinh úp lại sau 24h mở quan sát Sau tiến hành thí nghiệm nhỏ dung dịch bazơ mặt sản phẩm hộp nhƣ thấy bề mặt trang sức tất vị trí có vết loang nhỏ nhƣng dùng khăn lau màng trang sức lại trở lại bóng nhƣ cũ 44 Bảng 3.8 Kết kiểm tra tính bazơ Vị trí Hiện tƣợng Có vết loang Có vết loang Có vết loang Có vết loang Có vết loang Nhận xét: Từ bảng kiểm tra kết chứng tỏ tính chịu bazơ bề mặt trang sức tƣơng đối cao 3.3.5 Kiểm tra tính chịu axit màng trang sức Dùng dung dịch axit oxalic (COOH)2 nồng độ 20% để kiểm tra Nhỏ giọt bazơ lên mẫu vị trí khác (4 điểm góc, điểm mẫu), giọt dung dịch nhỏ lên có đƣờng kích 1mm, dùng cốc thủy tinh úp lại sau 24h mở quan sát Sau tiến hành thí nghiệm nhỏ dung dịch bazơ mặt sản phẩm hộp nhƣ thấy bề mặt trang sức tất vị trí có vết loang nhỏ nhƣng dùng khăn lau màng trang sức lại trở lại bóng nhƣ cũ Bảng 3.9 Kết kiểm tra tính axit Vị trí Hiện tƣợng Có vết loang Có vết loang Có vết loang Có vết loang Có vết loang 45 Nhận xét: Từ bảng kiểm tra kết chứng tỏ tính chịu axit bề mặt trang sức tƣơng đối cao 3.4 Nhận xét chung công nghệ trang sức sản phẩm mỹ nghệ từ tre 3.4.1.Nhận xét chung a Chất liệu trang sức: Tại công ty sử dụng loại sơn gốc Acrylat metacrylat đơn pha chế sơn phù hợp nên sau phun sấy khơ màng trang sức xong bị khuyết tật sơn nhƣ: loãng sơn, độ nhớt thấp cao quá,… Chất trát matit dễ bị khô nứt nhanh nên sau phun sơn số sản phẩm có bề mặt xù xì, khơng nhẵn màu sắc sơn không b Công nghệ trang sức: áp dụng phƣơng pháp phun sơn khí nén cho chất lƣợng màng sơn tốt Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan từ ngƣời phun sơn công đoạn thủ công nhƣ đánh giấy nhám bả matit nên bị số khuyết tật nhƣ: màng sơn không đều, màu sắc không đều,… dẫn đến sau sấy khô màng trang sức bị tƣợng lỗ kim,… Công ty chƣa có buồng phun sơn riêng cịn chung diện tích với phận đánh giấy nhám bả Công nghệ sấy khô màng trang sức: hợp lý nhiệt độ sơn gốc nƣớc (45 – 500C ), thời gian sấy khơ 15 phút Khơng có khuyết tật khâu sấy nhƣ: cong, vênh, nứt c Thiết bị: thiết bị phun sơn sấy khô màng trang sức thuận lợi cho việc trang sức, tiết kiệm thời gian sức ngƣời Buồng phun sơn dụng cụ đƣợc vệ sinh d Chất lượng màng trang sức: sản phẩm sau hồn thiện có chất lƣợng màng trang sức tốt, độ bám dính cao, màu sắc đẹp, màng sơn đều, nhẵn, mịn 46 Tuy nhiên sản phẩm chịu nƣớc không tốt nhiều nguyên nhân: độ nhẵn ván thấp nên chất lƣợng dán dính giảm loại keo sử dụng cơng ty chịu nƣớc e Vấn đề an tồn mơi trường: sơn gốc phủ Acrylat không gây độc hại ngƣời môi trƣờng sử dụng Tuy nhiên, buồng phun sơn không xây riêng nên phần bụi sơn dễ bay ảnh hƣởng đến ngƣời xung quanh 3.4.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng trang sức hạn chế khuyết tật - Nên có đơn pha chế matit hợp lý nhƣ giảm lƣợng bột đá mà cho thêm lƣợng keo để matit dẻo Nhƣ hạn chế matit khô nứt nhanh bả lên bề mặt sản phẩm, dễ gây màu sắc màng sơn không đều, bề mặt không nhẵn - Cần kiểm tra độ nhẵn ván trƣớc dán dính, lắp ghép sản phẩm Công đoạn làm nhẵn bề mặt sản phẩm sau lớp sơn nên đƣợc giới hóa ngƣời cơng nhân cần đánh giấy nhám tay để bề mặt nhẵn, độ nhấp nhơ - Kiểm tra tính chất keo sử dụng tính chịu nƣớc sản phẩm đƣợc làm từ tre ghép, keo chịu nƣớc sản phẩm gặp nƣớc vào làm trƣơng nở gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng màng trang sức, nguyên nhân keo sử dụng loại keo khác có chất lƣợng tốt - Ngƣời phun sơn cần đƣợc nâng cao tay nghề môi trƣờng làm việc thuận lợi với đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động để không bị ảnh hƣởng đến sức khỏe đảm bảo an toàn lao động - Nên xây vách ngăn cách buồng phun sơn với phận đánh giấy nhám, bả matit để giữ cho buồng phun sơn sẽ, khơng có bụi làm bề mặt màng trang sức bị xù xì hạn chế ảnh hƣởng bụi sơn tới sức khỏe ngƣời môi trƣờng xung quanh 47 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian thực tập công ty TNHH Artex Tiến Động dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, TS.Vũ Huy Đại tập thể cán công nhân viên công ty đến đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng trang sức sản phẩm mỹ nghệ từ tre công ty TNHH Artex Tiến Động – Hà Nội” hoàn thành Đề tài hoàn thành mục tiêu nội dung đề - Tìm hiểu cơng nghệ trang sức sản phẩm cơng ty: Chất phủ gốc Acrylat metacrylat, công nghệ trang sức khí nén, phƣơng pháp sấy khơ khơng khí nóng, - Tìm hiểu quy trình trang sức hộp Dragan khuyết tật xảy bề mặt nhƣ: bề mặt xù xì, tƣợng lỗ kim sau sấy; nguyên nhân khuyết tật chủ yếu phun sơn không tay, đánh giấy nhám không nhẵn cách khắc phục công ty đánh giấy nhám thật nhẵn sơn lại - Kiểm tra đƣợc số tính chất bề mặt màng trang sức sản phẩm hộp Dragan sử dụng sơn phủ gốc Acrylat: Khả dán dính màng sơn cao, độ bóng màng sơn , tính chịu axit, bazơ màng trang sức tƣơng đối tốt,… - Đánh giá đề xuất giải pháp về: kỹ thuật, vấn đề an tồn mơi trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng trang sức bề mặt sản phẩm 4.2 Kiến nghị - Nên có đề tài nghiên cứu sâu loại sơn gốc Acrylat dùng trang sức bề mặt gỗ chất lƣợng màng trang sức khả chống chịu với môi trƣờng để cho chúng đạt hiệu trang sức cao - Nghiên cứu loại sơn (nhƣ vecny, sơn PU,… ) thƣờng sử dụng cho trang sức sản phẩm gỗ vào trang sức sản phẩm từ tre, nứa để so sánh, tìm loại sơn cơng nghệ trang sức phù hợp với sản phẩm từ tre đƣa sản phẩm phổ biến tới ngƣời sử dụng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Văn Chứ (2004), Công nghệ trang sức vật liệu Gỗ, Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội Lê Xn Tình (1998), Khoa học Gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Một số luận văn tốt nghiệp: Nguyễn Tất Cƣờng (2008), Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Mẫn (2006), Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Tuyên (2007), Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 49 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Đặc điểm chung tre [2] 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo 2.1.2 Đặc điểm tính chất 2.2 Quá trình hình thành màng trang sức [ 1] 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng màng trang sức [5] 11 2.3.1 Ảnh hƣởng độ ẩm ván 11 2.3.2 Ảnh hƣởng độ nhẵn bề mặt 12 2.3.3 Ảnh hƣởng môi trƣờng trang sức 12 2.3.4 Ảnh hƣởng loại nguyên liệu 12 2.3.5 Ảnh hƣởng vật liệu trang sức 13 2.4 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng màng trang sức 13 Chƣơng NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Khái quát chung công ty [4] 15 3.1.1 Vị trí địa lý khí hậu thủy văn 15 50 3.1.2 Đặc điểm, tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty 15 3.1.3 Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất 15 3.1.4 Sản phẩm 16 3.2.Tìm hiểu đánh giá thực trạng q trình trang sức cơng ty 16 3.2.1 Sản phẩm trang sức 16 3.2.2 Chất liệu trang sức 18 3.2.3 Phƣơng pháp trang sức 25 3.2.4 Phƣơng pháp sấy khô màng trang sức cơng ty 29 3.2.5 Quy trình trang sức sản phẩm 33 3.3 Kiểm tra số tính chất màng trang sức [3] 41 3.3.1 Kiểm tra độ bám dính màng trang sức 41 3.3.2 Kiểm tra độ bóng màng trang sức 42 3.3.3 Kiểm tra tính chịu nƣớc màng trang sức 43 3.3.4 Kiểm tra tính chịu bazơ màng trang sức 44 3.3.5 Kiểm tra tính chịu axit màng trang sức 45 3.4 Nhận xét chung công nghệ trang sức sản phẩm mỹ nghệ từ tre 46 3.4.1.Nhận xét chung 46 3.4.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng trang sức hạn chế khuyết tật 47 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 51 BẢNG TÓM TẮT 1.Tên đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng trang sức sản phẩm mỹ nghệ từ tre công ty TNHH Artex Tiến Động – Hà Nội” Địa điểm thực tập: Công ty TNHH Artex Tiến Động – Biên Giang – Hà Đông – Hà Nội Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Đại Sinh viên thực : Phạm Thùy Trang 2.Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công nghệ trang sức sản phẩm mỹ nghệ từ tre công ty - Đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao chất lƣợng trang sức sản phẩm mỹ nghệ từ tre Kết - Tìm hiểu cơng nghệ trang sức sản phẩm cơng ty - Tìm hiểu quy trình trang sức hộp Dragan khuyết tật, nguyên nhân, cách khắc phục khuyết tật - Kiểm tra đƣợc số tính chất bề mặt màng trang sức Khả dán dính màng sơn, độ bóng màng sơn, tính chịu axit, bazơ màng trang sức,… - Đánh giá đề xuất giải pháp về: kỹ thuật, vấn đề an tồn mơi trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng trang sức bề mặt sản phẩm Bố cục - Số trang : - Số hình chụp: - Số bảng : - Số phụ biểu: 49 trang hình bảng phụ biểu 52