Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng dẫn thực hiện công nghệ sấy tại công ty woodsland

86 1 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng dẫn thực hiện công nghệ sấy tại công ty woodsland

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN -*** - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CÔNG NGHỆ SẤY TẠI CÔNG TY WOODSLAND NGÀNH : CHẾ BIẾN LÂM SẢN MÃ SỐ : 101 Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Huy Đại Sinh viên thực : Trịnh Thị Thu Hiền Khoá học : 2006 - 2010 Hà Nội, 2010 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian đƣợc học tập Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp thu đƣợc nhiều kiến thức, để củng cố lại kiến thức học đƣợc đồng ý Khoa Chế Biến Lâm Sản, Trƣờng tơi hồn thành Khóa Luận Tốt Nghiệp, giúp mở rộng kiến thức thực tế ứng dụng lý thuyết với thực tiễn, để tạo tiền đề phục vụ cho công việc làm sau trƣờng Nhân dịp hoàn thành đề tài cho phép gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Chế biến Lâm Sản Đặc biệt thầy giáo hƣớng dẫn tôi: TS.Vũ Huy Đại, ngƣời tận tình giúp đỡ tơi mặt chuyên môn, với phƣơng pháp làm việc khoa học suốt q trình thực đề tài Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tập thể cán công nhân viên Công ty cổ phần WOODSLAND tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình thực tập Cơng ty Trong q trình thực đề tài dù có nhiều cố gắng nhƣng kiến thức kinh nghiệm thực tế thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong đƣợc bảo đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo bạn sinh viên để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Trịnh Thị Thu Hiền ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ vật liệu phổ biến, gỗ tƣơi chƣa qua chế biến tồn nhiều nhƣợc điểm lớn nhƣ dễ hút nhả nƣớc làm biến đổi thể tích, cong vênh, nứt nẻ Dễ bị sâu nấm, mục mối phá hoại Có nhiều khuyết tật làm giảm khả chịu lực gia cơng chế biến khó khăn Cấu tạo tính chất lý khơng đồng thƣờng thay đổi theo loài gỗ, phần thân cây, công nghệ sấy gỗ đời giải vấn đề nhằm nâng cao độ bền cơng trình sản phẩm từ gỗ Giữ ổn định hình dạng kích thƣớc, giảm cong vênh nứt nẻ, giảm trọng lƣợng chi tiết, đảm bảo chất lƣợng tráng keo trang sức bề mặt Trong trình sản xuất nhƣ sử dụng sản phẩm từ gỗ, việc thay đổi kích thƣớc làm cho sản phẩm bị biến dạng ảnh hƣởng tới hiệu sử dụng sản phẩm từ gỗ Sấy gỗ khâu quan trọng chế biến gỗ mà vai trò quan trọng sấy gỗ làm ổn định kích thƣớc gỗ Ngành chế biến lâm sản nƣớc ta quan tâm với xu hƣớng xuất nƣớc ngồi, u cầu địi hỏi ngày cao mà khâu sấy gỗ quan trọng thiếu Đã có nhiều sở sản xuất sấy gỗ Miền Bắc nhƣ Miền Nam đa số mua cơng nghệ máy móc từ nƣớc ngồi Trên thực tế việc thực quy trình cơng nghệ có nhiều bất cập, nắm đƣợc yêu cầu nên tơi thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất hướng dẫn thực Công Nghệ Sấy công ty WOODSLAND (tại sở Việt Hà)” Việc đánh giá thực trạng cơng ty tìm ƣu nhƣợc điểm có cơng ty nhằm khắc phục hạn chế nhƣợc điểm Đƣợc cho phép Khoa Chế biến Lâm sản trƣờng Đại học Lâm nghiệp, giúp đỡ công ty WOODSLAND chi nhánh Việt Hà giúp hoàn thành đề tài NỘI DUNG Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lịch sử phát triển công nghệ sấy gỗ, thực trạng xu hƣớng phát triển công nghệ sấy gỗ 1.1 Trên giới Trƣớc công nghệ sấy gỗ đại đời việc hong phơi gỗ tƣơi làm giảm độ ẩm khuyết tật nấm, mốc, mục đƣợc sử dụng phổ biến Tuy nhiên nhu cầu sử dụng gỗ ngày cao đến kỷ XIX xuất số đề tài nghiên cứu chế độ sấy bƣớc đầu xây dựng số lị sấy thủ cơng, đến năm 1875 bắt đầu xây dựng lò sấy khơng khí nóng, q nhiệt khí đốt Đến đầu kỷ XX phƣơng thức sấy nhiệt độ cao đƣợc nghiên cứu cách khoa học Với nƣớc có cơng nghiệp phát triển hồn thiện cơng nghệ kỹ thuật ln địi hỏi cao, nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu chất lƣợng số lƣợng ngày tăng thị trƣờng khó tính Cơng nghệ hƣớng tới hồn chỉnh trở thành tiêu chuẩn hóa quốc gia hƣớng tới quốc tế Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu chất trình sấy, phƣơng pháp, quy trình, chế độ sấy với nhiều loại mơi trƣờng, nguyên liệu sấy cho kiểu lò sấy khác nhau, hƣớng tới mục tiêu thời gian sấy ngắn, suất chất lƣợng sấy cao, giá thành rẻ.[5] 1.2 Thực trạng cơng nghệ sấy gỗ Việt Nam Tình hình chế biến gỗ Việt Nam năm gần Năm 2003, nƣớc ta thu hút đƣợc 51 Công ty nƣớc đầu tƣ vào chế biến gỗ xuất với tổng số vốn đăng ký 180 triệu USD, có cơng ty đầu tƣ với qui mô lớn cỡ 40 triệu USD nhƣ Kaiser Đài Loan Khu cơng nghiệp Mỹ Phƣớc Bến cát Bình Dƣơng Shing Mark Vina Trung quốc Khu công nghiệp Bầu Xéo Trảng Bom - Đồng Nai Các Công ty đầu tƣ nƣớc tạo kim ngạch xuất chiếm tỷ lệ 30-49% tổng kim ngạch xuất đồ gỗ nƣớc Về thị trƣờng, đồ gỗ Việt nam đƣợc xuất sang 120 nƣớc vùng lãnh thổ, Hoa Kỳ, EU Nhật trở thành thị trƣờng trọng điểm xuất đồ gỗ Việt Nam Năm 2005, nƣớc ta dự kiến đƣa kim ngạch xuất đồ gỗ lên 1,6 tỷ USD, sang Hoa Kỳ 800 triệu USD, sang EU 370 triệu USD, sang Nhật 200 triệu USD Dự kiến đến năm 2010 kim ngạch xuất đồ gỗ đạt tỷ USD, ngành chế biến xuất gỗ ngành xuất mũi nhọn, tạo nhiều kim ngạch cho đất nƣớc.[5] Với thực trạng sấy gỗ thì: Trƣớc năm 1975 có số lị sấy chu kỳ tuần hồn đốt, nƣớc để sấy gỗ xẻ làm nhạc cụ, học cụ, đồ chơi… Sấy gỗ mang tính chất cơng nghiệp đƣợc bắt đầu nƣớc ta qua sở sau đây: - Nhà máy xe lửa Gia Lâm (lò sấy đốt trực tiếp) - Nhà máy dệt Nam Định sau nhà máy dệt 8-3 Hà Nội (lị sấy nƣớc kiểu chu kỳ tuần hồn tự nhiên) - Xí nghiệp gỗ Phú Lâm (Sài Gịn) sau xí nghiệp gỗ Long Bình, An Bình, khu cơng nghiệp Biên Hịa, Đồng Nai (lị sấy ngƣng tụ ẩm thiết bị lạnh) Thiết bị công nghệ đại đƣợc đƣa vào sản xuất nƣớc ta dần đƣợc cải tiến học tập chuyển giao cơng nghệ từ nƣớc ngồi, qua tài liệu tham khảo nƣớc nhƣ giới.[5] Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc thực trạng công nghệ sấy gỗ thời công ty - Đề xuất hƣớng dẫn công nghệ sấy công ty WOODS LAND Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Công nghệ sấy gỗ công ty 3.2 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát thực trạng công nghệ sấy gỗ công ty - Đánh giá thực trạng sấy gỗ công ty - Đề xuất hƣớng dẫn thực công nghệ sấy gỗ công ty 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát: kết hợp sở lý thuyết với trình khảo sát thực tế công ty - Phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa tài liệu tiếp thu kiến thức đƣợc nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: Căn số sản phẩm cụ thể để đánh giá thực trạng công nghệ sấy công ty đề xuất hƣớng dẫn thực công nghệ sấy Chƣơng II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cơ sở lí luận cơng nghệ sấy gỗ Mục đích sấy gỗ để nâng cao độ bền cơng trình sản phẩm từ gỗ - Sấy gỗ để gỗ không bị mốc, mọt, mục, mối xâm hạ, giữ ổn định hình dạng, kích thƣớc, giảm đƣợc cong, vênh, nứt nẻ lúc gia công sử dụng - Sấy gỗ để giảm trọng lƣợng chi tiết, cơng trình gỗ, bảo đảm đƣợc chất lƣợng dán keo trang sức bề mặt 2.1 Quy trình cơng nghệ Gồm bƣớc sau: Kiểm tra thiết bị Chuẩn bị Lựa chọn chế độ sấy Vào lò Xử lý ban đầu Quá trình sấy Xử lý chừng Quá trình sấy 2, Quá trình sấy Xử lý cuối ổn định gỗ trƣớc lò Sơ đồ 01 Quy trình cơng nghệ sấy lý thuyết Kết thúc, lò 2.2 Lựa chọn phƣơng pháp sấy sở thành lập chế độ sấy a Lựa chọn phƣơng pháp sấy Việc lựa chọn phƣơng pháp sấy gỗ hợp lý ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm hiệu kinh tế Lựa chọn phƣơng pháp cần vào chủng loại, kích thƣớc, số lƣợng gỗ cần sấy, lƣợng sấy, yêu cầu chất lƣợng sản phẩm mà định * Độ dày gỗ sấy: Tùy vào cấp chiều dày khác mà lựa chọn, quy cách ván đƣợc xét theo chiều: dày, rộng dài chiều dày ván ảnh hƣởng lớn đến thời gian sấy, gỗ dày sấy lâu khô nguy sản sinh khuyết tật sấy lớn cần sấy với chế độ sấy mềm, kéo dài thời gian sấy * Độ ẩm gỗ sấy: Thời gian sấy phụ thuộc vào độ ẩm gỗ, ẩm cao yêu cầu ẩm cuối thấp thời gian sấy lâu Độ ẩm ban đầu gỗ phụ thuộc vào nguồn gốc: gỗ nội địa, gỗ nhập phụ thuộc vào loại ván xẻ hay gỗ tròn Gỗ trƣớc đƣa vào sấy cần tiến hành đo độ ẩm ban đầu để tính tốn thời gian sấy lựa chọn quy trình sấy phù hợp Nếu gỗ đem vào sấy có độ ẩm ban đầu tƣơng đối cao, mà yêu cầu độ ẩm cuối thấp (≤ 15%), lựa chọn phƣơng pháp sấy gia nhiệt nƣớc, nƣớc nóng khí lị gián tiếp, cịn sấy kiểu rút ẩm khơng thích hợp vị trí có độ ẩm cao, lƣợng nƣớc tự bay khỏi gỗ lớn, mà lực rút ẩm lị sấy mức độ, khơng thể kịp thời hút hết đƣợc lƣợng ẩm bay từ gỗ Ở vị trí có độ ẩm thấp, lƣợng nhiệt thu hồi lại lƣợng khí thải khơng cao, làm giảm tính tiết kiệm lƣợng sấy gỗ, phƣơng pháp rút ẩm phù hợp phạm vi độ ẩm từ 40 – 20% * Năng lƣợng: Sấy gỗ tốn lƣợng chiếm khoảng 60 – 70% tổng lƣợng tiêu hao cần thiết cho công đoạn gia công chế biến gỗ Trong xƣởng chế biến gỗ hàng năm tạo nhiều phế liệu, trƣờng hợp chƣa có lị có nhƣng chƣa đủ nguồn nhiệt cung cấp chọn phƣơng pháp gia nhiệt khí lị gián tiếp thích hợp, làm giảm bớt đầu tƣ cho thiết bị sấy, giảm giá thành sản phẩm đạt yêu cầu nguồn lƣợng tự cung cấp Phƣơng pháp sấy kiểu rút ẩm phù hợp với nơi có nguồn cung cấp điện phong phú giá điện thấp * Sản lƣợng gỗ sấy: Với xí nghiệp có nhu cầu sấy gỗ tƣơng đối lớn (≥ 5000m3/năm) nên sử dụng phƣơng pháp sấy gỗ gia nhiệt nƣớc, nƣớc nóng khí lị gián tiếp, đầu tƣ thấp, giá thành sấy thấp, tận dụng phế liệu thừa Với xƣởng sản xuất có nhu cầu sấy gỗ trung bình (2000 – 5000m3/năm) thấp (≤ 2000m3) lựa chọn phƣơng pháp sấy nhƣ trên.[3] b Cơ sở thành lập chế độ sấy Quá trình sấy trình rút ẩm từ gỗ cho độ ẩm đồng toàn gỗ, đạt yêu cầu mong muốn, đảm bảo chất lƣợng gỗ sấy theo yêu cầu hạng chất lƣợng gỗ sấy, rút ngắn thời gian sấy hiệu kinh tế cao Chênh lệch ẩm vùng khác ván trình sấy không tránh khỏi việc sản sinh tƣợng ứng suất bên gỗ sấy Để giảm bớt ứng suất bên gỗ sấy cần phải hạn chế mức độ bay bề mặt gỗ giai đoạn sấy đầu độ ẩm lớp gỗ mặt bắt đầu hạ xuống dƣới điểm bão hòa thớ gỗ, tức cần sử dụng môi trƣờng sấy cao giai đoạn đầu trình sấy Để giảm bớt ứng suất bên giai đoạn cuối, tùy theo mức độ yêu cầu cần xử lý nguyên liệu sấy khơng khí có độ ẩm nhiệt độ cao Làm cho lớp gỗ bề mặt ván dẻo hơn, tạo điều kiện cân ứng suất bên gỗ sấy Chế độ sấy bảng biểu nhiệt độ độ ẩm môi trƣờng sấy giai đoạn trình sấy - Trƣớc sấy cần làm nóng gỗ thƣờng làm nóng đến cao nhiệt độ bắt đầu sấy ít, tạo điều kiện cho ẩm bên gỗ di chuyển bề mặt gỗ bay nhanh - Trong giai đoạn đầu q trình khơng cho phép làm giảm độ ẩm bề mặt gỗ nhanh đột ngột mức độ chênh lệch ẩm lớn gỗ dễ bị nứt bề mặt điều xảy độ ẩm gỗ lớn điểm bão hịa thớ gỗ - Độ ẩm mơi trƣờng sấy cuối trình sấy phải giản dần đến lúc kết thúc q trình sấy giảm đến 30%, độ ẩm tƣơng đối môi trƣờng sấy để sấy khơ gỗ xuống đến độ ẩm cần thiết bé (6 – 10%) - Nhiệt độ mơi trƣờng sấy tăng dần từ bắt đầu sấy kết thúc trình sấy, phù hợp cần thiết để tăng tốc độ sấy sau, độ ẩm gỗ xuống dƣới điểm bão hịa thớ gỗ tốc độ sấy giảm dần, mặt khác nhiệt độ lúc đầu nhỏ sau lớn dần cần thiết để giảm bớt mức độ bay lớp gỗ bề mặt giai đoạn đầu trình tăng tốc giai đoạn sau - Các yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian sấy: Loại gỗ, khối lƣợng riêng, quy cách gỗ sấy, nhiệt độ sấy, tốc độ tuần hồn mơi trƣờng sấy, độ ẩm gỗ.[3] 2.3 Quy trình kiểm hàng đầu vào Sơ đồ tổng quát tiến trình kiểm tra đầu vào Tiến trình xác định nguyên phụ liệu, vật tƣ, phụ kiện, bán thành phẩm a Xác định tiêu chuẩn kỹ thuật b Xác định nhà cung cấp Thực việc kiểm tra đầu vào a Trách nhiệm thực b Quy trình kiểm tra Quy định việc kiểm soát nguyên phụ liệu, vật tƣ, phụ kiện, bán thành phẩm khơng phù hợp a Tiến trình kiểm soát Phụ biểu 01 BẢNG QUY CÁCH GỖ KEO XẺ NHẬP Nhà cung cấp: Phạm Văn Khƣơng Địa chỉ: Đại Tƣ – Thái Nguyên Thời gian giao hàng: 16/07/2009 Kiểm tra xong: stt Quy cách (mm) Số bó giao Lấy mẫu kiểm tra (số lƣợng) Hạ cấp (mm) Số Ghi loại Dày Rộng Dài 28 68 710 90 bó x 10 bó Dày Rộng Dài St 27 68 680 27 67 650 28 95 710 44 bó x 10 bó 28 68 710 27 48 680 38 x 15 bó 27 48 650 27 48 680 27 48 550 27 48 650 27 67 550 27 48 550 2 27 48 650 36 x 15 bó 28 68 610 119 x 10 10 bó 71 27 67 570 28 x 10 bó 23 67 420 23 67 550 27 48 550 71 x 15 bó 27 48 550 27 67 550 71 x 10 bó 23 67 420 23 50 420 20 67 410 20 47 510 20 67 520 20 47 420 20 47 500 10 20 67 510 41 x 20 bó 10 20 47 500 68 x 30 bó Lƣu ý: nhà cung cấp tự ghi số liệu cột bảng chuyển cho phòng QC giao hàng 72 Phụ biểu 02 BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ PHIẾU NHẬP KHO Nhân viên kiểm tra Chức vụ NVQC NVQC Đại diện nhà cung cấp Họ tên Địa Thời gian giao hàng: 04/03/2010 Stt Phân loại Quy cách(mm) Dày Rộng Dài Chính phẩm Hạ cấp Hàng loại C hàng loại Chính phẩm Hàng loại B Hàng loại C Chính phẩm Hạ cấp Hạ cấp Hàng loại C Chính phẩm Hàng loại B Hàng loại C BBNT số: 14/03 BBGN số: 14/03_VH Hiệu lực sử dụng: 14/06/2010 Thời gian lập biên bản: 08/04/2010 Số thanh, khối lƣợng giao Số thanh, khối lƣợng mẫu Đạt yêu cầu hạ cấp loại Tỷ lệ(%) Thể tích theo QC(m3) Thể tích theo kho(m3) 57 18 21 11 20 15 10 84 28 64 57,00 18,00 21,00 4,00 55,00 20,00 25,00 40,00 30,00 10,00 20,00 46,67 15,56 35,56 0,4470 0,1069 0,1647 0,0314 0,0525 0,0191 0,0239 0,3225 0,1894 0,0611 0,1613 0,4936 0,1645 0,3761 0,7842 0,0342 0,0955 0,0000 0,8064 0,0720 1,0578 0,0000 2,22 0,0235 23 23 23 66 50 66 420 420 420 1230 100 23 23 23 23 23 23 23 23 23 23 50 50 50 66 66 50 66 50 50 50 830 830 830 830 650 830 830 420 420 420 100 20 640 50 2,190 180 Hàng loại 73 Khối Ghi lƣợng chênh lệch Chính phẩm 23 66 550 Hạ cấp 23 66 Hàng loại C 23 66 263 52,60 4,8527 420 93 18,60 1,3104 550 121 24,20 2,2326 23 185 31 4,60 61,67 10,33 0,4244 2,1357 0,3028 26 41 8,67 13,67 0,1939 0,4733 17 74 19 27 17 26 12 5,67 61,67 15,83 22,50 56,67 23,33 16,67 3,33 52,00 24,00 0,1963 0,4202 0,0742 0,1533 0,1816 0,0699 0,0474 0,0107 0,2902 0,1270 Hàng loại Chính phẩm Hạ cấp 23 23 66 66 650 550 Hạ cấp Hàng loại C 23 23 66 66 420 650 Hàng loại Chính phẩm Hạ cấp Hàng loại Chính phẩm Hạ cấp Hạ cấp Hàng loại Chính phẩm Hạ cấp 11,050 3,510 500 300 15 15 52 52 480 330 1,820 120 27 27 27 27 27 27 66 66 66 66 66 66 620 580 550 620 580 550 290 30 540 50 Hạ cấp 23 66 550 12,00 0,0541 Hàng loại C 27 66 580 10,00 0,0558 2,00 0,0112 30 10 75,00 25,00 0,0270 0,0090 15,4423 0,8490 16,2913 54,16 Hàng loại 10 Chính phẩm Hàng loại 15 52 330 140 40 Tổng thể tích quy cách gỗ đƣợc nhập Tổng thể tích gỗ bị loại đƣợc tốn Tổng thể tích quy cách gỗ nhập đƣợc tốn Tỷ lệ phẩm lơ hàng 74 9,2256 0,4056 3,4633 0,1613 0,6814 0,0337 0,3204 0,0109 0,5581 0,0198 0,0360 0,0000 17,0287 Phụ biểu 03 Phiếu pallet kiểm kê gỗ Số:…273 Ngày kiểm kê: 15/03/2010 Nhóm kiểm kê:… TT Quy cách(mm) ĐVT Số lƣợng 520 x 67 x 20 1770 75 Phụ biểu 04 BẢNG KÊ CHI TIẾT SỐ PALET VÀO LỊ Lị số: 09 Tổng số palet: 36 Ngày vào: 26/11/2009 Dự kiến ngày: 03/12/2009 STT Số palet Quy cách Số lƣợng 571/11 1000x70x24 563/11 Nt 574/11 Nt SL xác nhận STT Số palet Quy cách Số lƣợng 392 19 576/11 420x50x23 2405 377 20 560/11 1300x70x28 360 710x95x28 246 650x67x23 16 Nt 397 550x67x23 397 1000x70x24 396 377 21 584/11 568/11 Nt 392 22 537/11 Nt 710 564/11 Nt 392 23 582/11 610x68x27 682 830x67x23 282 830x100x23 62 420x47x20 1080 500x47x20 1085 149/11 1000x70x20 420 24 513/11 570/11 520x48x27 2032 25 567/11 1000x70x24 377 572/11 650x67x27 1113 26 562/11 Nt 369 551/11 830x67x23 726 27 577/11 Nt 364 76 SL xác nhận 900x67x24 46 420x67x23 382 10 580/11 830x67x23 368 28 578/11 Nt 364 11 575/11 650x67x27 1110 29 565/11 Nt 377 12 527/11 420x50x23 520 30 573/11 Nt 406 550x67x23 386 1000x70x24 383 650x67x27 1065 31 579/11 420x67x23 390 830x100x23 268 830x50x23 480 900x100x24 30 13 555/11 14 566/11 Nt 1110 32 583/11 710x68x28 1068 15 581/11 Nt 1110 33 523/11 1000x70x20 782 16 558/11 520x48x27 980 34 559/11 650x67x27 1110 520x67x27 685 650x67x23 384 35 492/11 1000x70x24 738 420x67x23 385 1000x70x24 384 Nt 790 36 273/11 900x100x24 506 17 18 542/11 561/11 77 Phụ biểu 05 BIÊN BẢN TRỰC NỒI HƠI Ca Nội dung giao nhận Ngày tháng trực Ca1 Họ tên ngƣời trực 1.Nguyễn văn phê Áp suất nồi Thiết bị lò 2.Nguyễn Văn Trƣờng sấy nồi Dụng cụ Vệ sinh Số lò sấy 3.Nguyễn Văn Hƣng Bình thƣờng 78 Đầy đủ Nồi Sạch Đang sấy 14 Lò sấy Sạch Đang vào sillo Sạch Đang ra(trống) Phụ biểu 06 BIÊN BẢN GIAO NHẬN GỖ ĐÃ SẤY(TỔ SẤY PHÔI) Ngày …tháng…năm Ngƣời chịu trách nhiệm kiểm tra:… S.lƣợng Quy cách kl S.lƣợng Quy cách Dài Rộng dày 520 67 27 685 610 68 27 520 48 550 kl S.lƣợng Quy cách Dài Rộng Dày 0,6444 1300 70 28 360 1367 1,531 2000 100 25 27 3012 2,0298 420 47 67 23 783 0,6636 500 650 67 23 797 0,7983 650 67 27 6618 710 68 28 1068 kl Dài Rộng Dày 0,9173 830 67 23 1376 1,7599 240 1,2 830 100 23 330 0,63 20 1080 0,4264 1000 70 24 7588 12,7478 47 20 1085 0,51 900 67 24 46 0,0666 420 50 23 2925 1,14128 1000 70 20 1202 1,6828 7,7818 830 50 23 480 0,4582 900 100 24 536 1,1578 1,4438 420 67 23 1157 0,7488 Tổng 39,0757 m3 79 Phụ biểu 07 Bảng tiêu chất lƣợng độ ẩm ứng lực: Cấp chất MCcc Độ đồng Sai số, lƣợng sấy Trung bình, sấy, % % % Sự chênh lệch độ ẩm theo phƣơng chiều dày, % Chỉ tiêu ứng Xử lý cân lực dƣ, % ≤ 20 21-40 41-60 61-90 Cấp I 6-8 ± 3.0 ± 1.5 2.0 2.5 3.5 4.0 ≤ 2.5 Phải có Cấp II – 12 ± 4.0 ± 2.0 2.5 3.5 4.5 5.0 ≤ 3.5 Phải có Cấp III 12 – 15 ± 5.0 ± 4.0 3.0 4.0 5.5 6.0 Không kiểm Căn theo tra yêu cầu kỹ thuật Cấp IV 20 ± 4.0 Không kiểm tra 80 Không Không yêu kiểm tra cầu Phụ biểu 08 Bảng tiêu chất lƣợng khuyết tật sấy: Cấp chất Độ cong, % lƣợng sấy Cấp I Gỗ kim Gỗ rộng Nứt Nứt dọc, % Cong Cong Vênh đầu Cong Cong Cong Vênh Cong Gỗ Gỗ thuận ngang xoắn thuận ngang đầu xoắn kim 1.0 0.3 1.0 1.0 0.5 2.0 1.0 1.0 Không cho rộng phép Cấp II 2.0 0.5 2.0 2.0 2.0 1.0 4.0 2.0 Không cho phép Cấp III 3.0 2.0 5.0 3.0 3.0 2.0 6.0 3.0 Không cho 10 phép Cấp IV 1.0 0.3 0.5 1.0 1.0 0.5 2.0 1.0 Không cho phép 81 Phụ biểu 09 BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐỘ ẨM GỖ SAU SẤY Ngày kiểm tra: Địa điểm: Số lƣợng lơ hàng: Loại gỗ: Số mẫu kiểm tra: kích thƣớc: STT Độ ẩm STT Độ ẩm STT Độ ẩm STT Độ ẩm (MC) % (MC) % (MC) % (MC) % Đo Đo Đo Đo TB TB TB 10 11 12 MC cuối: – 8% TB Biên độ: ± 1,5% Phân bố Số mẫu Tỷ lệ Nhỏ biên độ Trong biên độ Lớn biên độ BIÊN BẢN KIỂM TRA KHUYẾT TẬT GỖ SAU SẤY Ngày kiểm tra: Địa điểm: Số lƣợng lô hàng: Loại gỗ: Số mẫu kiểm tra: kích thƣớc: Nứt STT Cong Cong thuận ngang Vênh Cong đầu Chú ý xoắn Kt Nứt Tỷ lệ, % Cong Cong thuận ngang 1.0 0.5 Vênh đầu Cong xoắn Thực tế Cho phép 4.0 82 2.0 1.0 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 01 Quy trình cơng nghệ sấy lý thuyết Sơ đồ 02 Tổng quát tiến trình kiểm tra đầu vào 10 Hình 2.1 Cắt ván kiểm tra mẫu nhỏ thí nghiệm 21 Hình 2.2 Vị trí ván thí nghiệm đống gỗ sấy 22 Hình 2.3 Phƣơng pháp xẻ mẫu thí nghiệm xác định độ ẩm phân lớp 23 Hình 2.4 Phƣơng pháp xẻ mẫu thí nghiệm xác định ứng lực 24 Hình 2.5 Xẻ mẫu thí nghiệm xác định ứng lực theo chiều rộng ván 24 Sơ đồ Mặt phân xƣởng công ty 31 Bảng Thông số kỹ thuật lị sấy cơng ty 32 Sơ đồ 3: Cấu tạo lò sấy công ty 32 Hình 3.1 Thiết bị lị sấy 34 Sơ đồ Hệ thống cấp nhiệt từ nồi cho lò sấy 35 Sơ đồ Quy trình cơng nghệ sấy cơng ty 36 Hình 3.2 Thực trạng xếp pallet đống gỗ sấy công ty 37 Hình 3.3 Thực trạng vận chuyển pallet gỗ công ty 39 Hình 3.4 Thực trạng thiết bị lị sây công ty 39 Sơ đồ Quy trình sấy cơng ty 41 Bảng Kết đo chênh lệch độ ẩm theo chiều dày ván 43 Hình 3.5 Thực trạng khuyết tật gỗ sau sấy công ty 45 Bảng Kết kiểm tra khuyết tật nứt đầu 45 Bảng Kết kiểm tra khuyết tật cong thuận 46 Hình 3.6 Thực trạng bảo quản gỗ sau sấy công ty 47 Sơ đồ Quy trình công nghệ sấy đề xuất 48 Sơ đồ Bãi hong phơi nguyên liệu 54 Bảng Quan hệ độ dày gỗ sấy độ dày kê 55 Hình 3.7 xếp pallet 56 Bảng Số lƣợng kê cần thiết 56 Bảng Liên quan độ dày gỗ xẻ khoảng cách kê 57 Hình 3.8 Vận chuyển gỗ vào lị sấy 58 Sơ đồ lựa chọn chế độ sấy 62 Bảng Tốc độ tăng nhiệt tốc độ giảm ẩm đƣợc biểu thị nhƣ sau: 65 83 MỤC LỤC Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lịch sử phát triển công nghệ sấy gỗ, thực trạng xu hƣớng phát triển công nghệ sấy gỗ 1.1 Trên giới 1.2 Thực trạng công nghệ sấy gỗ Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cơ sở lí luận cơng nghệ sấy gỗ 2.1 Quy trình cơng nghệ 2.2 Lựa chọn phƣơng pháp sấy sở thành lập chế độ sấy 2.3 Quy trình kiểm hàng đầu vào…………………………………………….8 2.4.1 Kiểm tra độ ẩm ứng lực gỗ xẻ 21 2.4.2 Kiểm tra chênh lệch ẩm theo chiều dày ván 23 2.4.3 Kiểm tra nội ứng suất 23 2.4.4 Kiểm tra khuyết tật gỗ sau sấy 25 Chƣơng III NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm công ty 29 3.1.1 Vị trí địa lí khí hậu 29 3.1.2 Lịch sử cơng ty tình hình sản xuất kinh doanh công ty 29 3.2 Khảo sát thực trạng công nghệ thiết bị sấy gỗ công ty 31 3.2.1 Sơ đồ mặt phân xƣởng công ty 31 3.2.2 Đặc điểm lò sấy công ty 31 3.2.3 Đặc điểm cấu tạo lò sấy 32 3.2.4 Hệ thống nồi 34 84 3.2.5 Đánh giá thiết bị sấy 35 3.3 Quy trình cơng nghệ sấy công ty 36 3.5 Kiểm tra khuyết tật gỗ sau sấy 45 3.5.1 Kiểm tra khuyết tật nứt đầu 45 3.5.2 Kiểm tra khuyết tật cong thuận 46 3.6 Bảo quản gỗ sau sấy 47 3.7 Đề xuất hƣớng dẫn thực công nghệ sấy công ty 48 3.7.1 Quy trình cơng nghệ 48 3.7.2 Kiểm tra chất lƣợng gỗ sấy 67 3.7.3 Bảo quản gỗ sau sấy 68 Chƣơng IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 4.1 Kết luận 69 4.2 Khuyến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 69 85

Ngày đăng: 17/07/2023, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan