1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tính chất vật lý, cơ học của ván dán tại công ty tnhh malisa

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 36 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp mang tên: “Khảo sát tính chất vật lý, học ván dán công ty TNHH Malisa” tơi gặp khơng khó khăn, vướng mắc với nỗ lực thân, giúp đỡ thầy giáo, bạn bè gia đình, tổ chức, cá nhân đến khóa luận hồn thành Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy, thầy cô phịng ban Viện Cơng nghiệp Gỗ trường Đại học Lâm nghiệp, người tận LN tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường H Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Đ Trịnh Hiền Mai Th.S Trần Thị Yến người tận tình hướng dẫn tơi IỆ N suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn công ty Malisa cung cấp ván dán V Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ủng hộ Ư giúp nhiều suốt trình thực đề tài tốt nghiệp TH Tôi xin cảm ơn cán bộ, công nhân viên thuộc Trung tâm THTN PTCN- Viện Công Nghiệp gỗ tạo điều kiện giúp đỡ nhiều máy móc, thiết bị thí nghiệm suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Hà Nội, ngày7 tháng năm 2018 Sinh viên thực Dương Tuấn Huy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu LN 1.1.1.Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ván H dán Đ 1.1.2.Tổng quan nghiên cứu gỗ Keo lai sử dụng gỗ Keo lai : IỆ N 1.3.Mục tiêu, đối tượng, phạm vi, nội dung, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa đề tài V 1.3.1.Mục tiêu nghiên cứu Ư 1.3.2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu TH 1.3.3 Nội dung nghiên cứu: 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu 1.3.5 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.Quá trình công nghệ sản xuất ván dán 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ván dán (12) 10 2.3.Ảnh hưởng yếu tố thuộc ván mỏng đến chất lượng ván dán 10 2.4 Các yếu tố thông số chế độ ép 15 2.5 Đặc điểm gỗ keo lai (11) 17 2.6.Đặc điểm keo Melamin-urea- formaldehyde (14) 18 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM 19 3.1 Đánh giá nguyên liệu ván bóc chất kết dính: 19 3.1.1.Ván mỏng: 19 3.1.2.Chất kết dính : 20 3.2.Dây chuyền sản xuất ván dán Nhà máy 21 3.3.Thực nghiệm sản xuất ván dán : 22 3.4 Tính tốn ngun liệu: 28 3.4.1 Tính tốn lượng ván dán cần thiết: 28 3.4.2 Tính tốn lượng keo tráng : 29 3.5.Chuẩn bị mẫu thử dụng cụ thí nghiệm 29 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1.Khối lượng thể tích 39 LN 4.4 Độ hút nước mẫu trình ngâm 43 H 4.5 Độ bền uốn tĩnh module đàn hồi uốn tĩnh ván : 44 Đ 4.5.1 Độ bền uốn tĩnh (MOR) 44 IỆ N 4.5 Chất lượng dán dính 45 4.6 Ngâm mẫu nước (20±3)oC 24 h 46 V CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Ư 5.1 Kết luận 48 TH 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Đơn vị Tên gọi MC Độ ẩm sản phẩm % l Chiều dài mm w Chiều rộng mm t Chiều dày mm m Khối lượng g T Nhiệt độ o τ Thời gian s ƞ Độ nhớt p Áp suất ép γk Khối lượng thể tích khơ kiệt γo Khối lượng thể tích g/cm3 σk Độ bền kéo trượt màng keo N/mm2 X Giá trị trung bình S Độ lệch tiêu chuẩn m Sai số trung bình S Sai quân phương S% Hệ số biến động C Sai số tuyệt đối ước lượng LN C TH Ư V IỆ N Đ H mPas MPa g/cm3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết xử lý thống kê khối lượng thể tích trung bình mẫu điều kiện thường 39 Bảng 4.2: Kết xử lý thống kê khối lượng thể tích trung bình mẫu điều kiện khô kiệt 40 Bảng 4.3 Kết xử lý thống kê tỷ lệ trương nở chiều dày ván 41 Bảng 4.4 Kết xử lý thống kê cường độ kéo trượt màng 46 TH Ư V IỆ N Đ H LN Bảng 4.5 Kết xử lý thống kê cường độ kéo trượt màng 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Ván mỏng nhà máy 19 Hình 3.2: Lị 22 Hình 3.3: Bột mỳ công nghiệp 23 Hình 3.4 Tráng keo nhà máy 24 Hình 3.5 Cơng đoạn xếp ván nhà máy 25 Hình 3.6 Cơng đoạn ép sơ nhà máy 26 Hình 3.7 Máy ép nhiệt 11 tầng nhà máy 27 Hình 3.8 Cơng đoạn rọc cạnh nhà máy 28 LN Hình 3.9 Tủ sấy mẫu 31 H Hình 3.10 mẫu kéo trượt trước luộc 33 Đ Hình 3.11 Mẫu kéo trượt sau luộc 34 IỆ N Hình 3.12 Máy thử độ bền uốn tĩnh module đàn hồi 36 TH Ư V Hình 4.1 Hình ảnh mẫu bị phá hủy sau thử kéo trượt màng keo 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Khối lượng thể tích ván dán điều kiện thường điều kiện khô kiệt 40 Biểu đồ 4.2 Độ trương nở chiều dày ván 42 Biểu đồ 4.3 Xác định độ hút nước 43 Biểu đồ 4.4: xác định modun đàn hồi uốn tĩnh ván dán 44 Biểu đồ 4.5: xác dịnh độ bền uốn tĩnh ván dán 45 Biểu đồ 4.6: cường độ kéo trượt màng keo 47 TH Ư V IỆ N Đ H LN keo mẫu luộc nước 72h 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, với phát triển không ngừng kinh tế xã hội, gia tăng dân số, tốc độ thị hóa làm cho nhu cầu sử dụng ngun liệu gỗ ngày cao Trong diện tích rừng tự nhiên Việt Nam ngày giảm, xu hướng sử dụng loại ván nhân tạo nói chung sử dụng gỗ rừng trồng mọc nhanh giải pháp quan tâm, trọng Trong công nghệ sản xuất ván nhân tạo, ván dán loại ván tạo thành từ lớp ván mỏng xếp vng góc với nhau, dán ép với LN keo dán điều kiện định.Ngành công nghiệp sản xuất ván H dán ngành phát triển công nghiệp sản xuất IỆ N ngành sản xuất ván nhân tạo Đ ván nhân tạo sử dụng phổ biến rộng rãi với phát triển Trong năm gần Việt Nam công nghệ sản xuất ván nhân V tạo phát triển, ván dán nghành phát triển Ư của công nghiệp sản xuất ván nhân tạo Có nhiều cơng ty sản xuất ván TH dán với chất lượng khác nhau, có cơng ty TNHH Malisa mang lại sản phẩm có chất lượng cao cho thị trường Để tìm hiểu thêm chất lượng ván, dây chuyền sản xuất công ty, đồng ý Hội đồng khoa học viện Công nghiệp gỗ, thực đề tài: “Khảo sát tính chất học, vật lý ván dán công ty TNHH Malisa” CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ván dán Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Trong năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm ván dán, kể đến số nghiên cứu đây: LN Năm 2012, nhóm tác giả Pavlo Bekhta, Peter Niemz, Jan Sedliacik công bố kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố (nhiệt độ, áp suất, thời Đ H gian) trình ép trước ván mỏng (ép trước tráng keo) đến độ nhẵn bề mặt, độ bền kéo ngang thớ ván bóc gỗ Birch (Betula pubescens) IỆ N cường độ kéo trượt ván dán sản xuất từ loại ván bóc quy mơ V phịng thí nghiệm [1] Ảnh hưởng yếu tố như: áp suất ép, lượng keo tráng (keo PF) đến tính chất ván dán sản xuất từ ván bóc ép trước TH Ư nghiên cứu Kết cho thấy, nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng lớn đến tính chất ván bóc ép trước, áp suất ép thời gian ép; chất lượng ván bóc cải thiện đặc biệt độ nhẵn bề mặt, tỷ lệ ép trình ép trước tỷ lệ thuận với độ nhẵn bề mặt ván bóc; cường độ kéo ngang thớ ván bóc bị ảnh hưởng không đáng kể yếu tố trình ép trước Nhiệt độ ép trước ảnh hưởng lớn đến cường độ kéo trượt ván dán Do độ nhẵn bề mặt ván bóc tăng nên giảm lượng keo tráng từ 150 xuống 90 g/m2 (giảm 40%) giảm áp suất ép ván từ 1.8 xuống 1.0 MPa (giảm 45%) Chất lượng dán dính ván dán đạt yêu cầu tiêu chuẩn EN 314 Trong nghiên cứu khác P Bekhta R Marutzky [2] cho thấy sản xuất ván dán từ ván mỏng ép trước cho phép tiết kiệm đến 25% lượng keo tráng giảm đến 22% áp suất ép Tuy nhiên chiều dày ván dán giảm từ 8.3 mm xuống 6.4-8.0 mm khối lượng thể tích ván dán tăng từ 793 kg/m3 đến 807-1005 kg/m3 ván mỏng bị ép trước Nhóm tác giả G Vázquez, J González-Álvarez, F López-Suevos, G Antorrena nghiên cứu ảnh hưởng vết nứt tế vi mặt trái mặt phải ván bóc gỗ Bạch đàn Eucalyptus globulus đến chất lượng dán dính ván dán sử dụng keo tannin–phenol–formaldehyde Kết nghiên cứu rằng, dán dính mặt trái ván bóc làm cho cường độ kéo trượt giảm tỷ lệ phá hủy sợi gỗ gia tăng keo thấm sâu xuống bề mặt ván [3] Năm 2015, Maksudur cộng nghiên cứu sử dụng bột gỗ cao su LN chất độn với keo MUF để sản xuất ván dán [4] Kết nghiên cứu H cho thấy: sử dụng bột gỗ cao su qua xử lý với hóa chất nitric acid Đ 20%, hydrogen peroxide 30% dung dịch acetone làm cải thiện cường IỆ N độ kéo trượt màng keo, giảm hàm lượng formaldehyde Mối liên kết hóa, lý gỗ, keo chất độn kiểm tra kỹ thuật FTIR, liên kết V nhóm N-H keo MUF, C=O bề mặt ván bột gỗ cao su xác Ư định Hình thái liên kết gỗ-keo nghiên cứu hiển vi điện tử TH (FESEM) cho thấy keo chất độn điền vào lỗ rỗng tế vi bề mặt ván tạo điều kiện cho liên kết đinh keo, tăng cường chất lượng dán dính ván mỏng Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt nam có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến chất lương dán dính ván dán sản phẩm ván nhân tạo khác, kể đến như: Thiều Thị Dung (2011) thực khóa luận tốt nghiệp đại học: “Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ truyền nhiệt đến chất lượng mối dán sản xuất ván dán” Kết nghiên cứu thu được: nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng mối dán; nhiệt độ ép cao tốc độ truyền nhiệt từ lớp đến lớp tăng nhanh, thời gian đóng rắn màng keo ngắn Độ hút nước gỗ ván dán tăng lên theo thời gian ngâm, sau tốc độ hút chậm dần Nguyên nhân ban đầu gỗ trạng thái khơ kiệt, phân tử nước thấm vào ruột vách tế bào theo nguyên lý mao dẫn, lực hút liên kết Hydro lực Vandervan nên tốc độ hút lớn.Độ hút nước ván dán kim hoa lớn ván dán công ty Malisa , nguyên nhân keo MUF công ty Malisa chịu nước tốt keo UF nhà máy Kim Hoa 4.5 Độ bền uốn tĩnh module đàn hồi uốn tĩnh ván : 4.5.1 Độ bền uốn tĩnh (MOR) độ uốn tĩnh hồi (Mpa) 7146,99 S 276,15 16,66 1833,67 4,3 473,45 27,28 25,66 6,55 7,04 6,62 139,75 8,43 927,95 Đ 61,08 IỆ N 1088,4 H (mpa) X 71,3 V M 25,37 P(%) C(95%) TH Ư S(%) modun đàn LN Lực phá hủy Bảng so sánh module đàn hồi ván Malisa ván Kim Hoa TT ván dán Malisa 7146,98 ván dán kim hoa 4517,84 Từ bảng ta có biểu đồ sau: 45 Biểu đồ 4.4: xác định modun đàn hồi uốn tĩnh ván dán ván dán Kim Hoa 36,24 TH Ư V IỆ N Từ bảng ta có biểu đồ sau: H Ván dán Malisa 61,08 Đ TT LN Bảng sánh độ bền uốn tĩnh (MOR) ván dán Malisa ván Kim Hoa Biểu đồ 4.5: xác dịnh độ bền uốn tĩnh ván dán Nhận xét : Từ biểu đồ số liệu ta nhận thấy, modul đàn hồi modun uốn tĩnh mẫu ván công ty malisa cao so với ván công ty kim hoa Điều chứng tỏ ván công ty malisa chịu lực tốt so với 46 ván công ty kim hoa, nguyên nhân keo MUF cơng ty Malisa có chất lượng dán dính tốt keo UF nhà máy kim hoa Cũng chất lượng ván mỏng yếu tố cơng nghệ khác 4.5 Chất lượng dán dính Theo tiêu chuẩn EN 314-1(2006) EN 314-2 (1993) TCVN 77569 (2007) TCVN 7755 (2007), chất lượng dán dính ván dán đánh giá qua đồng thời tiêu chí:độ bềnkéo trượt màng keo tỷ lệ phá hủy sợi gỗ.Các mẫu ván dán trước kiểm tra độ bềnkéo trượt màng keo tỷ lệ phá hủy sợi gỗ phải trải qua điều kiện tiền xử lý theo quy định cụ thể tiêu chuẩn mô tả rõ phần thực nghiệm đề tài LN Ván công ty Malisa sau kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo quan sát H thấy mẫu bị phá hủy gỗ cịn phần keo khơng => chất lượng màng Đ keo tốt :Có hình thức xử lý ( ngâm mẫu 24h nước lạnh luộc ván IỆ N 72h ) Mẫu ngâm 72h bị phá hủy hoàn toàn vần gỗ phần keo Cụ TH Ư V thể mẫu mô tả hình : Hình 4.1 Hình ảnh mẫu bị phá hủy sau thử kéo trượt màng keo Trong hình A phá hủy gỗ Hình B phá hủy gỗ màng keo 4.6 Ngâm mẫu nước (20±3)oC 24 h 47 Bảng 4.4 Kết xử lý thống kê cường độ kéo trượt màng N/mm2 X 2,30 S 0,65 M 0,17 S(%) 28,52 P(%) 7,36 C(95%) 0,33 Bảng so sánh cường độ kéo trượt màng keo ván dán Malisa TH Ư V IỆ N Từ bảng ta có biểu đồ sau: ván dán Kim Hoa 1,97 H ván dán Malisa 2,3 Đ TT LN ván dán Kim Hoa Biểu đồ 4.6: cường độ kéo trượt màng keo Từ biểu đồ ta có nhận xét: Cường độ kéo trượt màng keo công ty Malisa lớn cường độ kéo trượt màng keo công ty Kim Hoa Do 48 công ty Malisa sử dụng keo MUF nên chất lượng dán dính tốt cơng ty Kim Hoa sử dụng keo UF Kết xử lý thống kê cường độ kéo trượt màng keo mẫu luộc nước 72h Nhận xét : Kết xử lý số liệu cho thấy mẫu luộc 72h bị bong tách mẫu mà mẫu kiểm tra lực yếu khơng rõ Như có mẫu ngâm nước 24h kiểm tra tỷ lệ kéo trượt màng keo tỷ lệ phá hủy TH Ư V IỆ N Đ H LN sợi gỗ =>ván sử dụng nhà có mái che theo TCVN7756 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nghiệm xử lý số liệu ván dán công ty TNHH Malisa ván đối chứng nhà máy Kim Hoa, điều kiện thí nghiệm, tham khảo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn Châu Âu (EN) để đánh giá tính chất vật lý học ván dán, rút kết luận sau: Về tính chất vật lý: So sánh KLTT, độ ẩm, tỷ lệ hút nước trương nở ván dán Malisa sử dụng keo MUF thấy có ưu điểm ván dán kim hoa LN sử dụng keo UF (độ ẩm, tỷ lệ hút nước trương nở) thấp H Về tính chất học: Độ bền uốn tĩnh (MOR), modul đàn hối uốn tĩnh Đ chất lượng dán dính ván dán Malisa sử dụng keo MUF có ưu điểm IỆ N ván dán sử dụng keo UF nhà máy Kim Hoa Về khả chịu lực chất máy Kim Hoa V lượng dán dính ván cơng ty Malisa có ưu điểm điểm ván nhà Ư Theo tiêu chuẩn TCVN7756 chất lượng dán dính ván dán sử dụng keo TH MUF công ty Malisa với thông số công nghệ nêu phần thực nghiệm không đạt u cầu ván sử dụng ngồi trời khơng có mát che 5.2 Kiến nghị Do thời gian, kinh nghiệm thực tế điều kiện sở vật chất có hạn nên kiến nghị đề tài cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm theo hướng sau: • So sánh giá thành ván dán sử dụng keo MUF công ty Malisa so với ván sử dụng keo UF nhà máy Kim Hoa • Nghiên cứu loại gỗ khác để sản xuất ván dán từ keo MUF • Nghiên cứu ảnh hưởng thơng số chế độ ép đến chất lượng sản phẩm ván dán • Tìm hiểu đưa biện pháp khắc phục máy móc thiết bị nhà máy 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước : Chuyên đề 03 – Trịnh Hiền Mai, ‘‘Nghiên cứu nâng cao chất lượng ván sàn từ gỗ Keo lai Mỡ kỹ thuật xử lý Nano SiO2” Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang, Công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập I (Ván dán ván nhân tạo đặc biệt), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.(2004) Thiều Thị Dung (2011 khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ truyền nhiệt đến chất lượng mối dán sản xuất ván dán” Nguyễn Việt Hưng, Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc ván đến chất lượng LN ván ghép khối dạng glulam (Glue Laminated Timber) từ gỗ Keo lai” (2011) Phạm Duy Hưởng “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng EPI tới độ Đ H bền dán dinh sỗ loại gỗ”, (ĐHLN 2008) 7.Trần Văn Trung“Nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng gia công bề mặt gỗ keo IỆ N lai tới cường độ dán dính EPI”, (ĐHLN 2009) Nguyễn Thị Lan Phương “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ chất đóng rắn V tới cường độ dán dính màng keo EPI 1991/ 1999”, ( ĐHLN 2009) Ư Lê Thị Thi “Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ chất đóng rắn tới cường độ dán TH dính màng keo số loại vật liệu gỗ, sử dụng chất kết dính loại EPI”, (, ĐHLN 2009) 10 Nguyễn Thị Phương “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng đến số tính chất học ván dán sản xuất từ chất kết dính Prefere™ G552 cơng ty AICA 11 Nguyễn Năng Phong, Nghiên cứu tạo ván ghép (dạng Glue Laminated Timber) từ gỗ Keo lai Đề tài tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội (2007) 12 Bùi Đình Tồn, Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo tính chất chủ yếu gỗ Keo lai định hướng sử dụng công nghiệp sản xuất ván ghép Luận văn thạc sĩ trường ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội (2002) Tài liệu nước 1.Pavlo Bekhta, Peter Niemz, Jan Sedliacik, Effect of pre-pressing of veneer on the glueability and properties of veneer-based products,European Journal of Wood and Wood Products, January 2012, 2.Volume 70, Issue 1, pp 99–106.P Bekhta, R Marutzky, Reduction of glue consumption in the plywood production by using previously compressed veneer, Holz als Roh- und Werkstoff, February 2007, Volume 65, Issue 1, pp 87–88 3.G Vázquez, J González-Álvarez, F López-Suevos, G Antorrena, Effect of veneer side wettability on bonding quality of Eucalyptus globulus plywoods prepared using a tannin–phenol–formaldehyde LN adhesive,Bioresource Technology, Volume 87, Issue 3, May 2003, pp H 349–353 Đ 4.Maksudur, R Khan and Huei, Ruey Ong and Yousuf, Abu and Nitthiyah, IỆ N Jeyaratnam and Prasad, D M Reddy (2015) Effect of Waste Rubber Powder as Filler for Plywood Application Polish Journal of Chemical V Technology, 17 (1) pp 41-47 ISSN 1899-4741 Ư 10 Soerianegara and R.H.M.J Lemmens (1994), Plant resources of South- TH East Asia No 5(2), Bogor Indonesia 11 Nguyen Tu Kim, Junji Matsumura, Kazuyuki Oda (2011), Effect of growing site on the fundamental wood properties of natural hybrid clones of Acacia in Vietnam J Wood Science, 2011 DOI 10.1007/s10086-010-1153-y Ư TH IỆ N V Đ H LN PHỤ LỤC Kết xử lý thống kê khối lượng thể tích trung bình mẫu điều kiện thường IỆ N Đ H LN Kích thước điều kiện thường (mm) Dài Rộng Dày 50 49 10,85 51 50 12,17 50,1 49,9 11,87 50,2 49,1 11,93 51,2 49 12,83 51,1 48,9 10,93 50,9 49,2 11,73 51,3 49,2 11,03 50.8 49 12,37 50,9 49,8 13,76 51 49,6 13,31 51,7 49 12,98 51 49,2 12,37 51 49,1 10,16 50,6 49,3 14 X S m S% P% C(95%) V Ư 10 11 12 13 14 15 Khối lượng ban đầu (g) 15,9 17 17,4 16,4 18,9 14,4 14,4 17,6 16,9 21,8 17,8 18,4 17,7 15,3 15,9 TH STT KLTT mẫu ban đầu ( g/mm3) 0,6 0,55 0,58 0,56 0,59 0,53 0,49 0,63 0,55 0,62 0,53 0,53 0,57 0,6 0,46 0,56 0,05 0,01 8,94 1,79 0,03 Kết xử lý thống kê khối lượng thể tích trung bình mẫu điều kiện khơ kiệt Kích thước khơ kiệt(mm) V Dày 10,31 11,78 11,73 11,73 12,18 10,54 11,17 10,67 11,89 13,38 12,93 12,24 13,16 9,62 12,02 X S m S% P% C(95%) H LN Rộng 48,96 49,85 49,65 48,98 48,97 48,75 48,99 48,97 48,87 49,57 49,3 48,87 48,96 48,83 49 Đ IỆ N Dài 49,7 50,8 49.87 49,95 50,7 50,65 50,45 50,82 50,3 50,45 50,77 50,86 50,63 50,72 49,98 Ư 10 11 12 13 14 15 Khối lượng khô kiệt (g) 13,8 14,7 15,1 14,2 16,6 12,6 12,5 15,5 14,7 19,5 15,8 15 15,7 13,5 13,1 TH STT KLTT mẫu khô kiệt (g/mm3) 0,55 0,49 0,52 0,49 0,55 0,48 0,45 0,58 0,5 0,58 0,49 0,49 0,48 0,57 0,44 0,51 0,05 0,01 9,79 1,96 0,03 72h 148h 31,6 32,7 33 34 34,9 35,2 26,3 30,3 31,6 32,5 33,3 34,9 31,1 32,5 32,2 33,8 31,5 32,7 30,8 31,9 32,9 33,4 29,1 30,8 31,5 32,9 29,4 31,8 31,5 32,7 X S m S% P% C(95%) 2h 16,26 15,57 13,41 19,00 19,61 19,90 16,35 15,05 19,29 16,92 15,79 16,39 15,64 15,87 18,81 16,92 1,93 0,50 11,42 2,95 0,98 4h 24h 48h 19,21 29,56 41,87 18,87 31,60 42,45 20,73 28,86 36,18 24,00 34,50 43,00 27,45 39,22 47,55 30,85 48,26 58,71 28,37 37,98 47,60 23,30 34,95 45,63 27,92 40,10 48,73 24,88 37,81 46,77 28,23 37,80 45,93 25,68 40,98 46,45 18,96 30,81 33,65 23,81 28,57 38,62 26,73 34,16 39,11 24,60 35,68 44,15 3,80 5,42 6,05 0,98 1,40 1,56 15,47 15,20 13,71 3,99 3,93 3,54 1,93 2,74 3,06 LN 48h 28,8 30,2 33,5 28,6 30,1 31,9 30,7 30 29,3 29,5 30,5 26,8 28,2 26,2 28,1 H 24,2 25,2 29,7 24,8 26 26,3 26,7 25,4 25,2 25,1 26,8 23 25,1 23,4 25,6 24h 26,3 27,9 31,7 26,9 28,4 29,8 28,7 27,8 27,6 27,7 28,8 25,8 27,6 24,3 27,1 Đ 4h Độ hút nước IỆ N 2h 23,6 24,5 27,9 23,8 24,4 24,1 24,2 23,7 23,5 23,5 24,2 21,3 24,4 21,9 24 V 20,3 21,2 24,6 20 20,4 20,1 20,8 20,6 19,7 20,1 20,9 18,3 21,1 18,9 20,2 khối lượng mẫu sau gâm Ư 10 11 12 13 14 15 Khối lượng ban đầu TH TT 72h 55,67 55,66 41,87 31,50 54,90 65,67 49,52 56,31 59,90 53,23 57,42 59,02 49,29 55,56 55,94 53,43 8,09 2,09 15,15 3,91 4,10 148h 61,08 60,38 43,09 51,50 59,31 73,63 56,25 64,08 65,99 58,71 59,81 68,31 55,92 68,25 61,88 60,55 7,40 1,91 12,22 3,16 3,75 Trương nở chiều dày ván Trương nở chiều dày ( %) Chiều dày mẫu sau ngâm Thời gian ngâm ngày 13,89 14,29 14,47 12,19 12,67 12,79 12,93 12,73 12,42 11,57 12,92 11,22 12,75 11,84 12,36 X S M S% P% C(95%) LN 13,82 14,12 14,19 12,17 12,56 12,75 12,81 12,65 12,36 11,52 12,86 11,01 12,73 11,63 12,29 Thời gian ngâm 72h 13,87 14,17 14,32 12,18 12,57 12,75 12,82 12,66 12,37 11,53 12,87 11,04 12,74 11,69 12,33 H 13,77 14,1 14,05 12,15 12,25 12,73 12,7 12,61 12,29 11,47 12,71 10,85 12,69 11,5 12,27 Thời gian ngâm 48h Đ 13,43 13,89 13,65 12,12 12,22 12,7 12,44 12,51 11,65 11,43 12,59 10,64 12,68 11 12,26 Thời gian ngâm 24h IỆ N 13,68 13,85 13,53 12,06 12,11 12,62 12,43 12,48 11,64 11,39 12,58 10,48 12,64 10,88 12,25 Thời gian ngâm 4h V 13,02 13,41 13,11 11,84 11,96 12,37 12,03 12,35 11,02 11,37 12,15 10,22 12,39 10,52 12,01 Thời gian ngâm 2h Ư 10 11 12 13 14 15 KT mẫu trước ngâm (mm) TH TT 2h 5,07 3,28 3,20 1,86 5,94 2,02 3,33 1,05 5,63 0,18 3,54 2,54 2,02 3,42 2,00 3,03 1,62 0,42 53,50 13,81 0,82 4h 24h 48h 72h ngày 3,15 3,58 4,12 2,36 2,17 2,67 3,41 1,30 5,72 0,53 3,62 4,11 2,34 4,56 2,08 3,05 1,33 0,34 43,56 11,25 0,67 5,76 5,15 7,17 2,62 2,42 2,91 5,57 2,11 11,52 0,88 4,61 6,16 2,42 9,32 2,16 4,72 2,97 0,77 63,03 16,28 1,51 6,14 5,29 8,24 2,79 5,02 3,07 6,48 2,43 12,16 1,32 5,84 7,73 2,74 10,55 2,33 5,48 3,18 0,82 58,14 15,01 1,61 6,53 5,67 9,23 2,87 5,10 3,07 6,57 2,51 12,25 1,41 5,93 8,02 2,82 11,12 2,66 5,72 3,31 0,85 57,82 14,93 1,67 6,68 6,56 10,37 2,96 5,94 3,40 7,48 3,08 12,70 1,76 6,34 9,78 2,91 12,55 2,91 6,36 3,63 0,94 57,00 14,72 1,84 Mô đun đàn hồi LN H Đ IỆ N V Ư 10 11 12 13 14 15 Chiều Chiều dài(mm) rộng(mm) 10,9 49,92 10,54 49,98 10,15 49,3 12,74 49 10,14 49,91 12,67 49,9 11,98 50 11,51 49,8 11,34 49,2 10,81 49,5 10,96 49 12,56 49,9 11,93 49,3 12,77 49,1 10,8 49,3 X S M S(%) P(%) C(95%) TH TT Lực Mô đàn hồi uốn phá Độ uốn tĩnh hủy tĩnh(Mpa) (Mpa) 1080,00 66,57 7525,46 1352,00 87,67 9856,20 886,00 62,79 9297,51 973,00 44,04 6528,30 1062,00 74,53 9296,83 1295,00 58,21 6288,91 1222,00 61,32 7987,10 1398,00 76,29 7124,31 1104,00 62,84 6981,27 1128,00 70,23 8179,20 410,00 25,11 2357,39 1432,00 65,48 6590,55 1243,00 63,78 6119,72 661,00 29,70 5446,74 1080,00 67,59 7625,29 1088,40 61,08 7146,99 276,15 16,66 1833,67 71,30 4,30 473,45 25,37 27,28 25,66 6,55 7,04 6,62 139,75 8,43 927,95 Kéo trượt màng keo kéo trượt 24h Chiều TT Chiều Modulus % N/mm2 (N) 26,00 25,00 22,23 1229,00 12,37 1,89 25,90 25,10 88,57 1694,00 14,39 2,61 26,00 25,20 26,40 1692,00 13,34 2,58 25,80 25,00 35,39 636,00 3,92 1,30 25,90 25,01 187,10 2025,00 13,69 3,10 25,30 25,00 113,65 991,00 6,66 1,57 25,80 25,01 136,58 1452,00 13,15 2,25 26,00 25,10 142,55 1316,00 7,87 2,02 26,00 25,10 194,75 1818,00 13,34 2,79 10 25,80 25,01 144,77 979,00 4,72 1,52 11 25,50 25,10 152,47 1403,00 10,30 2,79 12 25,50 25,00 123,73 1762,00 14,46 2,76 13 25,40 25,00 145,55 1513,00 13,27 2,38 26,00 25,00 169,45 925,00 2,64 1,42 25,80 25,00 278,02 2224,00 11,87 3,45 130,75 1443,93 10,40 2,30 15 Đ IỆ N V Ư TH 14 X LN H dài(mm) rộng(mm) N S 68,35 441,08 4,12 0,65 M 17,65 113,89 1,06 0,17 S(%) 52,27 30,55 39,58 28,52 P(%) 13,50 7,89 10,22 7,36 C(95%) 34,59 223,21 2,08 0,33

Ngày đăng: 17/07/2023, 00:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN