1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 1 - PGS.TS Lê Thu Hoa

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Kinh tế Quản lý Môi trường Giảng viên: PGS.TS Lê Thu Hoa ĐT: 35651971; 0913043585 Email: hoalethu@neu.edu.vn lethuhoaneu@gmail.com Kinh tế học môi trường - EE     Một môn khoa học kinh tế, đời năm 1960s Sử dụng khái niệm công cụ phân tích kinh tế  Khái niệm: khan hiếm, giới hạn lực sản xuất, đánh đổi (trade - off), cung, cầu, lợi ích cận biên, chi phí cận biên, hiệu kinh tế, ngoại ứng  Công cụ: phân tích lợi ích - chi phí, phân tích hiệu chi phí, cơng cụ định giá, tối ưu hoá Lý giải giải vấn đề môi trường (theo nghĩa rộng, bao gồm tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường) Bảo đảm hiệu kinh tế - xã hội điều kiện ràng buộc môi trường/ hệ sinh thái Kinh tế học môi trường - EE Hai nhánh quan trọng: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên: giải vấn đề liên quan đến khai thác sử dụng tài nguyên theo cách có hiệu kinh tế, tối đa hố phúc lợi kinh tế Kinh tế môi trường: đánh giá kinh tế biến đổi mơi trường, giải thích ngun nhân kinh tế việc nhiễm suy thối tài nguyên/ chất lượng môi trường đề giải pháp kinh tế nhằm ngăn ngừa, hạn chế, cải thiện Kinh tế học môi trường - EE Ba vấn đề cốt lõi kinh tế học môi trường  Đánh giá tầm quan trọng mặt kinh tế biến đổi mơi trường  Tìm hiểu/ lý giải nguyên nhân kinh tế biến đổi môi trường  Đề xuất giải pháp kinh tế nhằm làm chậm lại, chấm dứt, chí đảo ngược biến đổi tác động tiêu cực mơi trường Ví dụ EIs sử dụng Việt Nam Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Quyết định 380/ 2008/ QĐ-TTg Người dân vùng cao (Sơn La Lâm Đồng) • Tiền (20đ/ Kwh; 40đ/ m3 nước; 0,5 – 2% doanh thu du lịch) • Quyền sở hữu tài sản • Hỗ trợ marketing Chi trả PFES: Nghị định 99/2010/NDCP (ngày 24.9.2010) áp dụng toàn quốc & mở rộng loại dịch vụ MT; có hiệu lực từ 2011 Người sử dụng dịch vụ (Nhà máy thủy điện, công ty cấp nước, công ty du lich) Kinh tế học môi trường - EE  Nội dung/ vấn đề cốt lõi kinh tế học môi trường  Kinh tế môi trường “nghiên cứu giải vấn đề môi trường từ giác độ kinh tế”  Kinh tế mơi trường có điểm giống khác mơn khoa học môi trường khác (VD: công nghệ môi trường…)?  Kinh tế mơi trường đóng vai trị xây dựng sách phát triển? Kinh tế học mơi trường - EE Vai trị kinh tế học mơi trường việc xây dựng sách  Đánh giá tác động cách tiếp cận khác để giải vấn đề môi trường (tác động kinh tế, xã hội, môi trường)  Bảo đảm tính hiệu chi phí (Costeffectiveness) (sử dụng tiền/ nguồn lực nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường nhiều nhất)  Bảo đảm tính hiệu lực (Efficiency) (bảo đảm mục tiêu đặt ra, lợi ích > chi phí) Kinh tế học mơi trường - EE Tài liệu học tập tham khảo:     Kinh tế Quản lý Môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội 2003 Bài giảng Phát triển bền vững (VIE01/021, 2006) Luật Bảo vệ mơi trường, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 Barry Field & Nancy Olewiler, Kinh tế Môi trường, dịch Chương trình Kinh tế Mơi trường Đơng Nam Á (EEPSEA), ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh (UEH), 2005  William J.Baumol and Wallace Oates, The Theory of Environmental Policy (Second Edition), Press Syndicate of the University of Cambridge, Australia, 1993  Thomas Sterner, Policy Instruments for Environmental and Natural Resource Management, World Bank 2003 Kinh tế học môi trường - EE Tài liệu học tập tham khảo:  Các trang web:       http://www.va21.org.vn http://www.monre.gov.vn http://www.unep.org http://www.worldbank.org http://hdr.undp.org/reports/ Các tài liệu khác: giới thiệu cung cấp cần Chuyên đề 1: Mối quan hệ môi trường, kinh tế phát triển Nội dung Một số khái niệm: môi trường tài nguyên  Ba chức môi trường  Hoạt động kinh tế tác động đến mơi trường: mơ hình cân vật chất  Đánh đổi kinh tế môi trường: đường giới hạn lực sản xuất  Đường môi trường Kuznet  Các vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam  Phát triển bền vững  Công PTBV Công liên hệ  Tối thiểu hoá ảnh hưởng hoạt động kinh tế đến tài nguyên thiên nhiên  Tạo hội tiềm lực để hệ tương lai giải hậu hoạ mơi trường hệ gây nên  Tìm nguồn thay cho tài nguyên không tái tạo  Tài nguyên nhân tạo thay cho tài nguyên thiên nhiên Nguyên tắc bền vững môi trường Không khai thác sử dụng tài nguyên nhiều mức tái tạo (h < y)  Duy trì lượng chất thải vào môi trường nhỏ khả hấp thụ môi trường (W < A)  Phát triển nguồn tài nguyên tái tạo để thay cho tài nguyên khơng tái tạo bị cạn kiệt nhằm trì dịng dịch vụ mơi trường (RR thay cho UR/ ER)  Các tiêu chí đánh giá PTBV   Tiêu chí kinh tế: GDP, GNP (quy mơ, cấu) Tiêu chí xã hội:     tiến xã hội, y tế, sức khoẻ, tuổi thọ  HDI (thước đo tổng hợp phát triển người phương diện sức khỏe, tri thức thu nhập) dân trí, văn hố, thẩm mỹ tự người (HFI): việc làm, nhân quyền, an sinh xã hội, phân biệt chủng tộc, giới tính, quyền trẻ em Tiêu chí mơi trường: (dựa nguyên tắc bền vững môi trường)  giảm tiêu hao nguyên liệu & lượng,  giảm mức thải độc tính chất thải  Bảo vệ đa dạng sinh học… Phát triển bền vững thực tế Trên Thế giới: hội nghị thượng đỉnh toàn cầu  Con người môi trường: 5/6/1972 - Stockholm   Môi trường phát triển: 6/1992 - Rio de Jainero, Brazil   179 quốc gia thông qua tuyên bố 27 nguyên tắc Chương trình nghị 21 (AG21) Phát triển bền vững: 26/8/2002/ Rio + 10, Johannesburg   113 quốc gia đồng thuận khát khao BVMT 196 quốc gia thông qua Kế hoạch thực phát triển bền vững, cam kết tiếp tục AG21 Phát triển bền vững: 20 - 24/6/2012, Rio de Janeiro, Brazil    191/193 thành viên LHQ tham dự, chủ đề "Tương lai mà mong muốn” (The Future We Want) thảo luận tập trung vào cải thiện khung thể chế để PTBV phát triển kinh tế xanh xác định mục tiêu, số PTBV Phát triển bền vững thực tế Trên Thế giới   Hội nghị thượng đỉnh PTBV Rio + 20: 20 - 24/6/2012 "Rio+ 20 họp quan trọng toàn cầu phát triển bền vững thời đại Tại Rio, tầm nhìn phải rõ ràng: kinh tế xanh bền vững để bảo vệ sức khỏe môi trường hỗ trợ đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ thông qua tăng trưởng công việc thu nhập khá, xóa đói giảm nghèo " Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-Moon Phát triển bền vững thực tế Tại cần Rio + 20 ► Thế giới có tỷ người, ước tính năm 2050, có tỷ người ► Một phần năm dân số - 1,4 tỷ người sống với 1,25 USD ngày ► Một tỷ rưỡi người khơng có điện Hai tỷ rưỡi người khơng có nhà vệ sinh Và gần tỷ người bị đói ngày ► Phát thải khí nhà kính tiếp tục tăng, phần ba số loài biết bị tuyệt chủng biến đổi khí hậu tiếp tục khơng kiểm sốt ► Nếu muốn để lại cháu giới sinh sống, thách thức đói nghèo hủy hoại môi trường cần phải giải rộng rãi từ Phát triển bền vững thực tế ► Chúng ta phải chịu chi phí lớn nhiều tương lai bao gồm nghèo đói bất ổn, hành tinh bị suy thối khơng giải thách thức quan trọng ► Rio+ 20 cung cấp hội để suy nghĩ toàn cầu, để tất hoạt động địa phương an tồn chung tương lai "Phát triển bền vững lựa chọn! Đó đường cho phép tất nhân loại chia sẻ sống tươm tất hành tinh Rio+ 20 cung cấp cho hệ hội để lựa chọn đường " Sha Zukang, Tổng thư ký Hội nghị Rio 20 Phát triển bền vững Việt Nam 1992: Tại Hội nghị thượng đỉnh Rio de Janero Việt Nam cam kết xây dựng Chương trình nghị 21 quốc gia VN (VA21)  8/2000: Bộ KH&ĐT phối hợp với Bộ KHCNMT chủ trì xây dựng VA21  17/8/2004: Chính phủ phê duyệt “Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam”    Quyết định 153/2004/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) Là chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn làm sở để Bộ, ngành, địa phương, tổ chức/ cá nhân có liên quan triển khai thực hiện; đồng thời thể cam kết Việt Nam với quốc tế Phát triển bền vững Việt Nam Ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ ký ban hành định 432/ QĐ_TTg, phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Mục tiêu cụ thể Chiến lược:      Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt cân đối lớn; Giữ vững an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh tài chính; Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu; Từng bước thực tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế bon thấp; Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực Phát triển bền vững Việt Nam Theo Luật BVMT Việt Nam Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường Những nguyên tắc PTBV VN Con người trung tâm => Xóa đói giảm nghèo, cơng bình đẳng Phát triển kinh tế nhanh nhiệm vụ trung tâm mục đích để phát triển xã hội phải nằm giới hạn tải trọng sinh thái Nhấn mạnh lồng ghép phát triển với môi trường Công hệ mai sau Vai trị hàng đầu khoa học cơng nghệ Huy động toàn dân tham gia Kết hợp nội lực với hợp tác quốc tế Kết hợp phát triển với quốc phòng - an ninh Phát triển bền vững Việt Nam Những lĩnh vực hoạt động ưu tiên theo VA21  Kinh tế (5): tăng trưởng nhanh, mơ hình tiêu dùng hợp lý, cơng nghiệp hóa sạch, nông nghiệp bền vững, phát triển vùng địa phương bền vững  Xã hội (5): Xóa đói giảm nghèo, dân số - việc làm, thị hóa, giáo dục, y tế  Tài nguyên Môi trường (9): đất, nước, tài ngun khống sản, biển, rừng, khơng khí, chất thải rắn, đa dạng sinh học, phòng chống thiên tai Chỉ tiêu đánh giá Phát triển bền vững Việt Nam Các tiêu tổng hợp    GDP xanh Chỉ số phát triển người (HDI) Chỉ số bền vững môi trường (ESI) Các tiêu kinh tế           Hiệu sử dụng vốn đầu tư (ICOR) Năng suất lao động xã hội Tỷ trọng đóng góp suất nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trưởng chung Mức giảm tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị GDP Tỷ lệ lượng tái tạo cấu sử dụng lượng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Cán cân vãng lai Bội chi Ngân sách nhà nước Nợ Chính phủ Nợ nước Chỉ tiêu đánh giá Phát triển bền vững Việt Nam (tt)  Các tiêu xã hội  Tỷ lệ nghèo  Tỷ lệ thất nghiệp  Tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo  Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số Gini)  Tỷ số giới tính sinh  Số sinh viên 10.000 dân  Số thuê bao Internet 100 dân  Tỷ lệ người dân hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp  Số người chết tai nạn giao thông 100.000 dân  Tỷ lệ số xã cơng nhận đạt tiêu chí nơng thơn Chỉ tiêu đánh giá Phát triển bền vững Việt Nam (tt)  Các tiêu tài nguyên môi trường  Tỷ lệ che phủ rừng  Tỷ lệ đất bảo vệ, trì đa dạng sinh học  Diện tích đất bị thối hóa  Mức giảm lượng nước ngầm, nước mặt  Tỷ lệ ngày có nồng độ chất độc hại khơng khí vượt q tiêu chuẩn cho phép  Tỷ lệ đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng  Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

Ngày đăng: 15/07/2023, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN