1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu sử dụng chất giữ ẩm sinh học bio sap trong canh tác cây gừng (zingiber officinale) ở điều kiện nước hạn chế

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẤT GIỮ ẨM SINH HỌC BIOSAP TRONG CANH TÁC CÂY GỪNG (ZINGIBER OFFICINALE) Ở ĐIỀU KIỆN NƯỚC HẠN CHẾ Người hướng dẫn : TS TRẦN ANH TUẤN Bộ môn : SINH LÝ THỰC VẬT Người thực : BÙI MINH HÒA Lớp : K62KHCTA NỘI DUNG Phần I MỞ ĐẦU Phần II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phần III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Phần IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây gừng (Zingiber offcinale L) giá trị dinh dưỡng gừng cịn biết đến với nhiều công dụng tuyệt vời cho sức khỏe người: hỗ trợ tiêu hóa, chống tiêu chảy, giảm buồn nôn, trị đau nửa đầu, đau lưng, đau vai, cao huyết áp, giảm sưng, trị cảm lạnh cúm, Mặc dù, gừng loại trồng mang lại nhiều giá trị to lớn kinh tế sức khỏe việc sản xuất gừng chủ yếu Việt Nam coi trồng phụ Những nơi canh tác gừng chủ yếu vùng đất khô cằn, nghèo dinh dưỡng đặc biệt thiếu nước Vì vậy, nghiên cứu biện pháp canh tác gừng góp phần phát triển sản xuất gừng việc làm cần thiết Từ đó, chúng tơi thực đề tài “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẤT GIỮ ẨM SINH HỌC BIO-SAP TRONG CANH TÁC CÂY GỪNG (ZINGIBER OFFICINALE) Ở ĐIỀU KIỆN NƯỚC HẠN CHẾ” 1.2 Mục đích yêu cầu ▪ Mục đích Đánh giá ảnh hưởng chất giữ ẩm sinh học Bio-SAP tới sinh trưởng, phát triển suất gừng, từ góp phần làm sở khoa học cho việc xây dựng biện pháp kĩ thuật canh tác hợp lý cho gừng điều kiện nước hạn chế ▪ Yêu cầu - Xác định ảnh hưởng Bio-SAP đến khả sinh trưởng, phát triển khả hình thành suất gừng điều kiện nước hạn chế - Xác định lượng Bio-SAP phù hợp cho sinh trưởng, phát triển Phần II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nội dung nghiên cứu ❖ Vật liệu nghiên cứu - Giống gừng Nghệ An - Phân bón: + Vơi Bột (CaO) + Đạm urê (46% N) + Supe lân (16% P2O5) + KCl (60% K2O) + Phân hữu + Bio-SAP viện Công nghệ hóa học, Viện hàn lâm KHCN Việt nam sản xuất ❖ Địa điểm thời gian nghiên cứu - Khóa luận tiến hành khu nhà lưới, Bộ môn Sinh lý thực vật- Khoa Nông Học - Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam - Khóa luận thực khoảng thời gian từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 ❖ Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng Bio-SAP đến sinh trưởng phát triển gừng điều kiện tưới nước hạn chế - Gồm có thí nghiệm hai yếu tố : + Yếu tố nước tưới : Công thức H0 : Duy trì độ ẩm khoảng 70 % suốt trình sinh trưởng phát triển công thức tưới nước đầy đủ Công thức H1 : Đến giai đoạn có 11-12 thật (50-60 ngày sau trồng) tiến hành gây hạn cách dừng tưới đến 100% héo rũ tưới nước trở lại + Yếu tố Bio – SAP : Nhân tố liều lượng bón chất ẩm Sinh học (Bio-SAP): Bio-SAP0 (khơng bón); Bio-SAP1 (bón lót 50kg/ha), Bio-SAP2 (bón lót 70kg/ha) - Các cơng thức thí nghiệm CT1 : H0-SAP0 CT2 : H0-SAP1 CT3 : H0-SAP2 CT4 : H1-SAP0 CT5 : H1-SAP1 CT6 : H1-SAP2 2.2 Phương pháp nghiên cứu Các tiêu sinh trưởng - Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính, chiều dài lá, số lá/thân chính, đường kính thân, diện tích - Khối lượng chất tươi, khối lượng chất khô - Chỉ số diện tích Các tiêu sinh lý - Hàm lượng chlorophyll (Chỉ số SPAD): Đo máy đo số SPAD (Minolta, SPAD-502, Japan) - Hiệu suất huỳnh quang diệp lục: Đo máy đo hiệu suất huỳnh quang diệp lục (Chlorophyll fluorescence metter) PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng lượng bón đến số tiêu sinh trưởng gừng 3.1.1 Ảnh hưởng lượng bón Bio-SAP đến chiều cao thân gừng điề Đồ thị kiện hạn3.1 Ảnh hưởng lượng bón Bio-SAP đến chiều cao thân gừng điều kiện hạn Bảng 3.1 Chiều cao thân (cm) qua ngày sinh trưởng Ghi chú: Số liệu bảng giá trị trung (Mean) ± Độ lệch chuẩn (SD) 3.1.2 Ảnh hưởng lượng bón Bio-SAP đến số lá/ thân gừng điều kiện hạn Đồ thị 3.2 Ảnh hưởng lượng bón Bio-SAP đến số lá/ thân gừng điều kiện hạn (Đơn vị: lá) Bảng 3.2 Số qua ngày sinh trưởng Ghi chú: Số liệu bảng giá trị trung (Mean) ± Độ lệch chuẩn (SD) Bảng 3.6A Ảnh hưởng điều kiện hạn SAP đến số nhánh, đường kính thân gừng Ghi chú: Số liệu bảng giá trị trung (Mean) ± Độ lệch chuẩn (SD) 3.1.7 Ảnh hưởng lượng bón Bio-SAP đến số diện tích gừng điều kiện hạn Biểu đồ 3.8 Ảnh hưởng lượng bón Bio-SAP đến diện tích gừng điều kiện hạn Bảng 3.6B Ảnh hưởng điều kiện hạn SAP đến diện tích gừng Ghi chú: Số liệu bảng giá trị trung (Mean) ± Độ lệch chuẩn (SD) 3.1.8 Ảnh hưởng lượng bón Bio-SAP đến khối lượng chất tươi gừng điều kiện hạn Biểu đồ 3.9 Ảnh hưởng lượng bón Bio-SAP đến khối lượng chất tươi gừng điều kiện hạn Bảng 3.8A Khả tích lũy chất tươi gừng điều kiện hạn bón SAP Ghi chú: Số liệu bảng giá trị trung (Mean) ± Độ lệch chuẩn (SD) 3.1.9 Ảnh hưởng lượng bón Bio-SAP đến khối lượng chất khô gừng điều kiện hạn Biểu đồ 3.10 Ảnh hưởng lượng bón Bio-SAP đến khối lượng chất khô gừng điều kiện hạn Bảng 3.8B Khả tích lũy chất khơ gừng điều kiện hạn bón SAP Ghi chú: Số liệu bảng giá trị trung (Mean) ± Độ lệch chuẩn (SD) 3.2 Ảnh hưởng lượng bón Bio-SAP đến suất gừng điều kiện hạn Biểu đồ 3.11 Ảnh hưởng lượng bón Bio-SAP đến khối lượng chất tươi gừng điều kiện hạn Bảng 3.9 Ảnh hưởng điều kiện hạn SAP đến suất cá thể gừng Ghi chú: Số liệu bảng giá trị trung (Mean) ± Độ lệch chuẩn (SD) 3.4 Ảnh hưởng lượng bón Bio – SAP đến mức độ suy giảm suất gừng điều kiện hạn Bảng 3.12 Ảnh hưởng điều kiện hạn SAP đến mức độ suy giảm suất suất cá thể gừng Phần IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết theo dõi nghiên cứu nghiên cứu sử dụng chất giữu ẩm sinh học Bio – SAP canh tác gừng điều kiện nước hạn chế Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: 1) Trên cơng thức có bổ sung thêm chất giữ ẩm Bio – SAP điều kiện tưới nước hạn làm tăng sinh trưởng, số tiêu sinh lý so với công thức khơng bón Trong đó, bón Bio-SAP liệu lượng 50 kg/ha cho tác dụng tốt 2) Trong điều kiện gây hạn, cơng thức có bổ sung chất giữ ẩm Bio-SAP có ảnh hưởng tích cực gừng Trong đó, bón Bio-SAP mức 50 kg/ha mức 70 kg/ha cho tác dụng tốt suất bị giảm so với đối chứng tưới nước đầy đủ khơng bón Bio-SAP 0,44% 2,09 % 4.2 Đề nghị Ứng dụng bổ sung chất giữ ẩm cho loại đất nghèo dinh dưỡng nơi khí hậu khơ hạn để tăng suất trồng Ảnh 1: Cây gừng sau 50 ngày trồng Ảnh 2: Công thức đối chứng H0 Ảnh 3: Cây gừng sau giai đoạn gây hạn (Công thức thức H1) Em xin cảm ơn thầy cô bạn ý lắng nghe!

Ngày đăng: 14/07/2023, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w