1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất giải pháp quản lý

90 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  TRẦN QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS VŨ TIẾN THỊNH Đồng Nai, 2022 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày …tháng….năm 2022 Người cam đoan Trần Quốc Hùng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Thạc sĩ chun ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài nghiên cứu “nghiên cứu trạng chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp quản lý” Trong trình thực luận văn nhận giúp đỡ quý báu nhiều tổ chức, quan đơn vị, cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo hướng dẫn GS.TS Vũ Tiến Thịnh người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới tồn thể thầy, giáo môn Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi xin cảm ơn cán Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Phước, Hạt Kiểm lâm địa bàn tỉnh sở, hộ gia đình chăn ni động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Phước nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Mặc dù thân cố gắng, nỗ lực, nhiên trình độ, kinh nghiệm thời gian hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Trần Quốc Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TRÊN THẾ GIỚI 1.2 Ở VIỆT NAM 1.2.1 Các nghiên cứu chăn nuôi động vật hoang dã 1.2.2 Hệ thống văn sách liên quan đến phát triển động vật hoang dã Việt Nam Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 23/7/2020 11 1.2.3 Tình hình chăn ni động vật hoang dã Bình Phước 15 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Mục tiêu chung 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Phạm vi nội dung 19 2.3.2 Phạm vi thời gian 19 2.3.3 Phạm vi không gian 19 iv 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.5.1 Kế thừa, thu thập tài liệu 20 2.5.2 Phương pháp điều tra vấn 20 2.5.3 Phương pháp điều tra thực địa 22 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.5.5 Phương pháp hạch tốn chi phí, tính giá thành 22 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình 27 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 27 3.1.3 Thổ nhưỡng 28 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 29 3.2.1 Thực trạng kinh tế xã hội 29 3.2.2 Dân số, lao động, việc làm 31 3.2.3 Kết cấu hạ tầng 33 3.3 ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC 35 3.3.1 Thuận lợi 35 3.3.2 Khó khăn 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 38 4.1.1 Các loài động vật hoang dã nhân ni địa bàn tỉnh Hịa Bình 38 v 4.1.2 Phân bố hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Phước 40 4.1.3 Quy mô chăn nuôi động vật hoang dã 46 4.1.4 Thực trạng kỹ thuật chăn nuôi 48 4.1.5 Nhu cầu hình thức phổ biến kỹ thuật chăn nuôi 50 4.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI BÌNH PHƯỚC 52 4.2.1 Hệ thống quản lý hoạt động chăn nuôi ĐVHD 52 4.2.1 Công tác quản lý hoạt động chăn nuôi ĐVHD 53 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 57 4.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 60 4.4.1 Đặc điểm chăn ni số lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Phước 61 4.4.2 Hiệu kinh tế chăn ni số lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Phước 64 4.5 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 67 4.5.1 Định hướng phát triển 67 4.5.1 Một số giải pháp phát triển 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO x PHỤ LỤC xiv vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt CBD Công ước đa dạng sinh học Convention on biodiversity CP Chính phủ CITES Convention on international trade in endangered ĐVHD Động vật hoang dã GO Giá trị sản xuất (Gross Output – GO) IC Chi phí trung gian IC (Intermediate Comsumption) NĐ Nghị định VA Giá trị gia tăng (Value Added - VA) UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Công ước, luật liên quan đến động vật hoang dã (ĐVHD) Việt Nam Bảng 1.2 Các văn Luật liên quan đến động vật hoang dã (ĐVHD) Việt Nam 11 Bảng 4.1 Các loài động vật hoang dã chăn nuôi 39 địa bàn tỉnh Bình Phước tính đến tháng năm 2022 39 Bảng 4.2 Phân bố số hộ chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Phước 43 tính đến tháng năm 2022 43 Bảng 4.3 Tổng hợp quy mơ chăn ni số lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Phước 47 Bảng 4.4 Số sở đăng ký mã số chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Phước tính đến tháng năm 2022 49 Bảng 4.5 Danh sách số tổ chức, cá nhân cấp giấy phép hoạt động địa bàn tỉnh Bình Phước đến T4/2022 53 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các sách liên ngành động vật hoang dã Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Bình Phước 26 Hình 3.2 Cơ cấu loại đất địa bàn tỉnh Bình Phước 29 Hình 4.1 Tổng số sở chăn ni lồi ĐVHD địa bàn tỉnh Bình Phước thời điểm tháng năm 2022 41 Hình 4.2 Tổng số sở chăn nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES địa bàn tỉnh Bình Phước tính đến tháng năm 2022 42 Hình 4.3 Bản đồ phân bố số sở chăn nuôi ĐVHD theo huyện, thị xã,T.p địa bàn tỉnh Bình Phước tính đến tháng năm 2022 45 Hình 4.4 Nhu cầu hình thức phổ biến kỹ thuật chăn ni ĐVHD địa bàn tỉnh Bình Phước 52 Hình 4.5 Tổng hợp vụ vi pham địa bàn tỉnh Bình Phước tính đến tháng năm 2022 57 Hình 4.6 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Phước 58 Hình 4.7 Các tiêu hiệu kinh tế GO, IC, VA, MI chăn nuôi số loài động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Phước tính đến T4 năm 2022 64 Hình 4.8 Chi phí chăn ni số lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Phước tính đến T4 năm 2022 65 Hình 4.9 So sánh tiêu GO/IC, VA/IC, MI/IC chăn ni số lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Phước tính đến T4 năm 2022 66 Hình 4.10 So sánh thu nhập hỗn hợp (MI) chăn nuôi động vật hoang dã với thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi gia cầm địa bàn tỉnh Bình Phước 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Khai thác động vật hoang dã có ý nghĩa dinh dưỡng, dược phẩm văn hóa xã hội tài xã hội lồi người Tuy nhiên, hoạt động khai thác động vật hoang dã có nguy dẫn đến kết khơng mong muốn việc bảo tồn, phúc lợi động vật, sức khỏe cộng đồng (Neil D'Cruze, 2021) Đo vậy, phát triển trang trại động vật hoang dã thương mại từ lâu coi hướng để tăng thu nhập người dân giúp tỉnh đạt mục tiêu giảm nghèo (Pham nnk 2021b) Hoạt động buôn bán động vật hoang dã Việt Nam phát triển mạnh mẽ vào năm 1980, Việt Nam bắt đầu mở cửa hội nhập quốc tế việc giao lưu buôn bán thị trường quốc tế ngày thuận tiện (Nguyễn cộng 2008) Việc thể qua số lượng giấy phép CITES tăng từ 594 giấy phép vào năm 1999 tới 2,367 giấy phép vào năm 2016 (CITES 1999; CITES 2016) số lượng trang trại tăng kể từ năm 1980 trở lại (WCS 2008) Hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã hợp pháp vừa ngăn chặn áp lực quần thể hoang dã, đồng thời mang lại hiệu kinh tế cao (Jiang nnk 2007; Mitra, 2005; Brown Layton, 2001; Bulte Damania, 2005) Bình Phước tỉnh thuộc Miền Đơng Nam, với tổng diện tích tự nhiên 687.154,0 ha, diện tích đất lâm nghiệp 171.646,5 chiếm 25% diện tích tự nhiên tỉnh Bình Phước có đường biên giới tiếp giáp với Vương quốc Campuchia dài khoảng 260,3 km với nhiều dân tộc thiểu số sinh sống (41 dân tộc) (UBND tỉnh Bình Phước, 2022) Đây thách thức lớn công tác quản lý bảo vệ rừng lợi để phát huy ngành nghề kinh tế đòi hỏi lao động giản đơn nông nghiệp, chăn nuôi nhỏ lẻ có chăn ni động vật hoang dã Theo Chi cục Kiểm lâm (2016), toàn tỉnh có 283 hộ, sở ni động vật hoang dã động vật Triệu đồng 67 180.000 160.000 140.000 120.000 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 000 170.000 55 50 22 Chăn nuôi Động vật hoang dã Chăn nuôi gia Trồng điều hộ Trồng rau, củ cầm cá thể Hình 4.10 So sánh thu nhập hỗn hợp (MI) chăn nuôi động vật hoang dã với thu nhập từ trồng trọt, chăn ni gia cầm địa bàn tỉnh Bình Phước 4.5 Định hướng số giải pháp phát triển hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Phước 4.5.1 Định hướng phát triển Tỉnh cần có cung cấp kỹ thuật gây ni cho sở chăn nuôi động vật hoang dã nhằm hạn chế vào quần thể hoang dã để tái sản xuất Phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Chú trọng cho phát triển sinh sản sinh trưởng loài động vật hoang để nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cần đảm bảo yêu cầu, điều kiện cần thiết để bảo vệ mơi trường Đa dạng hóa phát triển sinh kế bền vững địa phương tăng trưởng kinh tế điều cần thiết cho thịnh vượng địa phương để bảo tồn quản lý động vật hoang dã hiệu Việc tránh tình trạng nhiều hộ gia đình phụ thuộc vào việc nuôi động vật hoang dã làm nguồn thu nhập họ tạo thách thức lớn công tác bảo tồn quản lý động vật hoang dã Phát huy tối đa tiềm mạnh địa phương phát triển động 68 vật hoang dã vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn lao động Từng bước chuyển dịch quy mô nhỏ, manh mún sang quy mô lớn phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương thị trường tiêu thụ 4.5.1 Một số giải pháp phát triển Chính sách bn bán động vật hoang dã Việt Nam góp phần quan trọng vào việc giải nạn buôn bán bất hợp pháp mang lại hội nâng cao thu nhập việc làm 4.5.1.1 Đối với quan quản lý Cần xem xét cẩn thận tác động đến sinh kế địa bàn tỉnh đưa loài vào danh sách cần bảo vệ nghiêm ngặt Thúc đẩy quản lý tốt thương mại chăn ni hợp pháp giúp kiểm sốt chăn nuôi, buôn bán bất hợp pháp; đồng thời tăng thu nhập tiềm để phát triển kinh tế công tác bảo tồn Thúc đẩy chế giám sát quần thể động vật hoang dã đánh giá hoạt động chăn ni, bn bán ĐVHD Cần có đánh giá xem xét thường xuyên tác động sách chăn ni ĐVHD khứ để giảm tác động tiêu cực sách để đảm bảo việc thực sách Đồng thời, cần có tham vấn tham vấn người dân địa phương, nông dân chủ sở chăn nuôi động vật hoang dã nhằm cải thiện kết công tác quản lý nhà nước chăn nuôi ĐVHD Quản lý thú y tốt quan trọng để ngăn ngừa bùng phát dịch bệnh, kiểm sốt dịch bệnh động vật hoang dã cần đưa vào sách hành cách hợp lý Cần xác định quy hoạch đối tượng vật nuôi phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao sở nguồn đầu ổn định Những đối tượng đưa vào chăn ni quy mơ lớn lồi Trĩ đỏ khoang cổ, Cầy 69 vịi hương, Khỉ dài, Rùa đất lớn, Dúi mốc lớn, Nhím Bên cạnh có quy hoạch cụ thể cho địa phương, tạo điều kiện cho địa phương miền núi tiếp cận mở rộng mơ hình chăn ni, sử dụng tối đa lợi điều kiện đất đai, nguồn nhân lực Tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn, trung hạn dài hạn giúp người chăn ni tích lũy, nâng cao kinh nghiệm chăn ni nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng điều kiện mơi trường, dịch bệnh… Ngồi ra, cần sưu tập, xuất tài liệu hướng dẫn chăn ni lồi động vật có nhằm giúp người chăn ni chủ động việc học tập, góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi Xây dựng đường dây nóng để chủ động giải thắc mắc người dân q trình chăn ni Tổ chức lớp tập huấn triển khai khảo sát điều tra giúp nâng cao kiến thức lực kỹ thuật cán thuộc Chi cục kiểm lâm, hạt kiểm lâm nhận dạng loài, tài liệu kỹ thuật, văn pháp quy liên quan đến động vật hoang dã, phương pháp điều tra, thống kê quản lý liệu Tham mưu, phối hợp với ngân hàng sách, tạo điều kiện cho hộ sở sản xuất vay vốn có nhu cầu nhằm mở rộng quy mơ chăn ni 4.5.1.2 Đối với hộ sở chăn nuôi Nghiên cứu thị trường từ đỏ mở rộng quy mô hoạt động chăn nuôi sở xây dựng quy trình phù hợp, có nhiều kinh nghiệm chăn ni tìm đầu ổn định cho sản phẩm Chủ động đăng ký, tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật chăn ni lồi động vật hoang dã Bên cạnh đó, chủ sở cần chủ động học hỏi, nghiên cứu tài liệu tham quan mơ hình chăn ni khác Cơ sở chăn ni phải áp dụng nghiêm ngặt quy trình, chăm sóc chăn ni ĐVHD sở cần có cán thú y chuyên trách nhằm hạn chế, ngăn ngừa dịch bệnh, bước nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Phước tạo hội việc làm cho người lao động nông thôn, đồng thời phần đóng góp cho giá trị kinh tế đáng kể tỉnh Tính đến năm 2022 địa bàn tỉnh có 68 sở chăn ni, có 15 sở có đăng ký mã số, chủ yếu loài: Trĩ đỏ khoang cổ, Cầy vịi hương, Khỉ dài, Rùa đất lớn, Dúi mốc lớn, Nhím, Rắn trâu Các lồi động vật hoang dã chăn nuôi lâu năm, phổ biến mang lại giá trị kinh tế cao năm gần nhiều hộ lựa chọn chăn nuôi Kết điều tra cho thấy hoạt động chăn nuôi động vật hoang phân bố không đồng đều, tập trung số địa bàn trọng điểm huyện Đồng Phú với 13 hộ, chiếm 19.12%; huyện Chơn Thành với 10 hộ chiếm 14.71%; huyện Lộc Ninh Thành phố Đồng Xồi với hộ chiếm 13.24% Trong có: 15 sở nuôi động vật hoang dã nguy cấp, quý thuộc Phụ lục CITES động vật thông thường; 18 sở nuôi động vật thông thường Hiệu chăn nuôi ĐVHD địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh là: vốn đầu tư, nguồn giống vật nuôi, kỹ thuật chăn nuôi, dịch bệnh, thị trường tiêu thụ, xin thủ tục cấp phép, sách Trong đó, yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động chăn nuôi dịch bênh (nhất bối cảnh ảnh hưởng dịch COVID 19), thị trường tiêu thụ Đây để cấp có thẩm quyền tập trung hỗ trợ cho sở chăn nuôi Hiệu kinh tế chăn nuôi động vật hoang dã cao Trĩ đỏ khoang cổ, Cầy vịi hương, Khỉ dài, Rùa đất lớn, Dúi mốc lớn, 71 Nhím, Rắn trâu Tuy nhiên, hầu hết lồi có thị trường tiêu thụ khơng ổn định, công với bùng phát dịch bênh COVID 19 dẫn đến khó khăn cho hộ chăn nuôi động vật hoang dã Hoạt động quản lý chăn nuôi ĐVHD để đạt hiệu phát triển bền vững, tỉnh Bình Phước cần thực động giải pháp kinh tế, kỹ thuật, tổ chức Trong giải pháp thị trường, sách, vốn, giống chăn nuôi ĐVHD mục tiêu hàng đầu Kiến nghị Tác giả nỗ lực nghiên cứu phân tích giá trị kinh tế việc ni bn bán động vật hoang dã dựa kích thước mẫu nhỏ, liệu tính đến tháng năm 2022 cịn hạn chế, sở cho nghiên cứu địa bàn tỉnh Bình Phước Cần xây dựng hệ thống giám sát đánh giá hoạt động tốt, minh bạch hoạt động chăn nuôi, buôn bán động vật hoang dã hợp pháp bất hợp pháp Nhà nước, cung tỉnh Bình Phước cần phải có quy định rõ ràng thời gian, nội dung trách nhiệm cập nhật thông tin sở gây nuôi động vật hoang dã Đồng thời tỉnh cần cam kết cung cấp nguồn nhân lực tài để bảo trì việc báo cáo, cập nhật đầy đủ số liệu việc gây nuôi động vật hoang dã theo quy định Thúc đẩy đảm bảo kết nối tham gia hỗ trợ ngành chăn nuôi, thú y, môi trường nhằm đảm bảo việc quản lý sức khỏe, dịch bệnh môi trường sở gây nuôi động vật hoang dã tốt Các sách điều tra, kiểm sốt chăn ni bn bán động vật hoang dã chồng chéo Các quan hải quan, cơng an biên phịng khơng có cán đủ trình độ để quản lý động vật hoang dã trồng trọt kiểm lâm địa phương chịu trách nhiệm quản lý hoạt động chăn nuôi 72 Trong quản lý hiệu động vật hoang dã đòi hỏi phải đào tạo thú y, sinh học động vật hoang dã sinh thái học Hơn nữa, nhân viên hải quan, cảnh sát đội biên phòng thiếu kỹ nhận dạng động vật hoang dã Việc khơng có chế để hợp tác hiệu quan khác dẫn đến chậm trễ điều tra giám sát, đồng thời gây khó khăn cho việc quy trách nhiệm, hình phạt khen thưởng quan, đơn vị tham gia điều tra, quản lý (Nguyễn Thị Vân Anh nnk, 2021) x TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (Phần I Động vật), Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐCP ngày 22/01/2019 Thủ tướng phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội Cục Thống kê tình Bình Phước (2019) Niên Giám thống kê tỉnh Bình Phước Chi cục Kiểm Lâm Bình Phước (2022) Báo cáo Hoạt động ni, khai thác lồi động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, động vật rừng thông thường động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITIES (trừ loài thủy sản) Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karren Phillips (2000), Chim Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Pannature (2017) Gây nuôi động vật hoang dã Việt Nam Thơng tin tóm tắt cập nhật liệu sở gây nuôi động vật hoang dã Việt Nam năm 2017 Truy cập ngày 21/12/2021 link: https://nature.org.vn/vn/wpcontent/uploads/2020/10/2_FACT-Sheet-wildlife-farming_FAO-1.pdf Minh Hiền, 2022 Chung tay bảo tồn đa dạng sinh học Truy cập link: https://baobinhphuoc.com.vn/news/9/130737/chung-tay-bao-ton-da-dangsinh-hoc Đặng Huy Huỳnh (1986), Nghiên cứu sinh học sinh thái lồi thú Móng Guốc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Văn Sáng, xi Trương Văn Lã, Đỗ Ngọc Quang (1975), Động vật kinh tế tỉnh Hịa Bình, UBKHKT tỉnh Hịa Bình 11 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2005), Nhân nuôi động vật hoang dã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 UBND tỉnh Bình Phước (2022) Báo cáo Quy hoạch tổng hợp tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021 – 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Tiếng Anh 14 Atuman, Y J., Kudi, C A., Abdu, P A., Okubanjo, O O., & Abubakar, A (2021), Diseases as Impediments to Livestock Production and Wildlife Conservation Goals Managing Wildlife in a Changing World, 63 15 Borzée A, McNeely J, Magellan K, Miller JRB, Porter L, Dutta T, Kadinjappalli KP, Sharma S, Shahabuddin G, Aprilinayati F, et al 2020 COVID-19 highlights the need for more effective wildlife trade legislation Trends in Ecology & Evolution 35(12): 1052–1055 16 Booth H, Arias M, Brittain S, Challender D, Khanyari M, Kuiper T, Li Y, Olmedo A, Oyanedel R, Pienkowski T and Milner-Gulland EJ 2021 Saving lives, protecting livelihoods, and safeguarding nature: Risk-based wildlife trade policy for sustainable development outcomes post-COVID19 Front Ecol Evol 9: 639216 doi: 10.3389/fevo.2021.639216 17 Biggs, D., Courchamp, F., Martin, R., & Possingham, H P (2013) Legal trade of Africa's rhino horns Science, 339(6123), 1038-1039 18 Bulte, E H., & Damania, R (2005) An economic assessment of wildlife farming and conservation Conservation Biology, 19(4), 1222-1233 19 Brown, G., & Layton, D F (2001) A market solution for preserving biodiversity: the black rhino (pp 32-50) Cambridge: Cambridge University Press xii 20 D’Cruze, N., Galarza, F E R., Broche, O., El Bizri, H R., Megson, S., Elwin, A., & Megson, D (2021), Characterizing trade at the largest wildlife market of Amazonian Peru Global Ecology and Conservation, 28, e01631 21 CITES (1999), Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora 1999 Annual report of CITES export, import and re-export of 1999 Hanoi, Vietnam Ngày truy cập: 22/11/2021.https://ec.europa.eu/environment/cites/pdf/reports/1999_annual.p df 22 CITES (2016), Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora 2016 Annual report of CITES export, import and re-export of 2016 Hanoi, Vietnam Ngày truy cập: 23/11/2021 https://ec.europa.eu/ environment/cites/pdf/reports/2016 annua.pdf 23 Jiang, Z., Li, C., Fang, H., Meng, Z., & Zeng, Y (2007) Captive-bred tigers and the fate of wild tigers BioScience, 57(9), 725-725 24 Jiao Y, Yeophantong P and Lee TM 2021 Strengthening international legal cooperation to combat the illegal wildlife trade between Southeast Asia and China Front Ecol Evol https://doi.org/10.3389/fevo.2021.645427 25 Lau, Y., 2003 The suffering on bear bile farms Mayway https://www.mayway.com/news-archive/november-2003/ (accessed on 12.02.16) 26 Mitra, B (2005) How the market can save the tiger Far Eastern Economic Review, 168, 44-47 27 Nguyen Manh Ha, Vu Van Dung, Nguyen Van Song, Hoang Van Thang, Nguyen Huu Dung, Pham Ngoc Tuan, Than Thi Hoa and Doan Canh (2007) Report on the review of Vietnam’s wildlife trade policy CRES/FPD/UNEP/CITES/IUED, Hanoi, Vietnam 28 NFGA (2016), China-Vietnam training seminar held in Guilin recently Beijing: China Forestry Publishing xiii 29 Nguyen TVA, Nguyen TTA, Pham TT and Tang TKH 2021 Wildlife management and conservation in Vietnam: From policy to practice Working Paper 279 Bogor, Indonesia: CIFOR 30 Pham TT, Tran YL, Nguyen TKN, Tang TKH, Dang HP 2021b The economic value of wildlife trade in Vietnam Infobrief 335 DOI: 10.17528/cifor/008093 31 Pugh, M (1998) Civet farming: an Ethiopian investigation World Society for the 32 Shepherdson, D (1994) The role of environmental enrichment in the captive breeding and reintroduction of endangered species In Creative conservation (pp 167-177) Springer, Dordrecht 33 Van Vuuren, M Penzhorn, B L (2015), Geographic range of vectorborne infections and their vectors: the role of African wildlife Pp 34-76 34 WCS - Wildlife Conservation Society (2008), Commercial wildlife farms in Vietnam: A problem or solution for conservation Wildlife Conservation Society Ngày https://programs.wcs.org/beta/ truy cập: 11/07/2021 Resources/Publications/Publications-Search- II/ctl/view/ mid/13340/pubid/DMX3329600000.aspx 35 WCS - Wildlife Conservation Society (2008), Conducting research and surveillance of epidemics in wildlife and possibility of disease transmission between people and wildlife Ngày truy cập: 01/02/2022 https://programs.wcs.org/vietnam/en-us/Our-work/Wildlife-Health.aspx 36 Wildlife Conservation Society (WCS) (2016), Laos, China and Vietnam enhance cooperation to combat transnational wildlife trafficking networks Bengaluru, India: WCS 37 W Robertson (2013),No kind of conservation People Mag., 27 (19), pp 48-49 xiv PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu vấn hộ chăn nuôi động vật hoang dã ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGHIÊN TRẠNG VÀ MÔI TRƯỜNG CỨU CHĂN NUÔI HIỆN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Địa điểm huyện: …………………………… Hộ số: ………………………… Họ tên Năm sinh  Nam Giới tính Trình độ học vấn cao  Nữ Không học/mù chữ,  Tiểu học,  THCS,  THPT,  Khác Anh/chị chăn ni lồi động vật hoang dã nào? Kinh nghiệm Anh/chị chăn ni lồi động vật hoang dã ☐ – năm ☐ – 10 năm ☐ Trên 10 năm Anh/chị sử dụng diện tích chăn ni m2? .m2 Anh/chị chăn nuôi với số lượng nuôi bao nhiêu? ……………… cá thể Anh/chị vui lòng cho biết thu nhập năm hộ bao nhiêu? ? 10 Anh/chị vui lịng cho biết sở có tham gia hình thức liên kết chăn ni ĐVHD không? Độc lập ☐ Liên kết với hộ ☐ Khác ☐ xv 11 Anh/chị vui lòng cho biêt nguồn thu nhập /năm từ đâu? ☐ Trồng trọt 12 ☐ Chăn nuôi gia cầm ☐ Chăn nuôi ĐVHD ☐ Khác Anh chị cho biết chi phí cho chăn ni động vật hoang dã? Các chi phí Thành tiền (triệu đồng) Mua giống ☐ ………………………………… Thức ăn ☐ ………………………………… Thuốc thú y ☐ ………………………………… Điện nước ☐ ………………………………… Trả lãi vốn vay ☐ ………………………………… Công lao động ☐ ………………………………… Khấu hao TSCĐ ☐ ………………………………… Khác…………………………………… ☐ ………………………………… 13 Anh/chị thực quy trình, tiêu kỹ thuật chăn ni ĐVHD gì? 14 Anh/ chị có tham gia tập huấn kỹ thuật không? 15 Anh/ chị có nhu cầu tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi ĐVHD Tham gia lớp tập huấn kỹ thuật ☐ Thăm quan, học hỏi từ mơ hình thực tế ☐ Phổ biến thông qua tài liệu hướng dẫn kỹ thuật ☐ Kết hợp hình thức ☐ Khác………………………… ☐ xvi 16 Theo anh/chị yếu tố ảnh hướng đến hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã? Các yếu tố Thuận lợi Bình thường Khó khăn Vốn đầu tư ☐ ☐ ☐ Nguồn giống vật nuôi ☐ ☐ ☐ Kỹ thuật chăn nuôi ☐ ☐ ☐ Dịch bệnh ☐ ☐ ☐ Thị trường tiêu thụ ☐ ☐ ☐ Xin thủ tục cấp phép ☐ ☐ ☐ Khác ☐ ☐ ☐ 17 Anh/chị thường bán động vật hoang dã cho nguồn nào? Nhà hàng ☐ Người có nhu cầu ☐ Khác ☐…………………… xvii Phụ lục Danh sách vấn hộ chăn nuôi ĐVHD địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2022 STT 10 11 12 13 14 15 16 Họ tên Hoàng Minh Tâm Nguyễn Cơng Sỹ Địa Xã Tân Hịa, huyện Đồng Phú Thị trấn Đức Phong, huyện Bù Đăng Phường Sơn Giang, thị Võ Đình Tuân xã Phước Long Thị trấn Chơn Thành, Lê Văn Hãnh huyện Chơn Thành Cao Minh Xã Đức Hạnh, huyện Quang Bù Gia Mập Đỗ Thị Thanh Xã Tân Tiến, huyện Hương Đồng Phú Nguyễn Hàn Xã Tân Hưng, huyện Phong Hớn Quản Nguyễn Văn Phường Sơn Giang, thị Đang xã Phước Long Xã Lộc Thiện, huyện Ngô Văn Long Lộc Ninh Nguyễn Trường Xã Phú Riềng, huyện Sau Phú Riềng Nguyễn Thị Xã Đăk Ơ, huyện Hớn Thùy Dương Quản Phường Tân Thiện, Nguyễn Thị Hoa T.p Đồng Xoài Nguyễn Bá Cừ Xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú Phạm Văn Xã Lộc Hưng, huyện Thanh Lộc Ninh Xã Lộc Thiện, huyện Ngô Văn Long Lộc Ninh Phường Tân Thiện, Nguyễn Thị Hoa T.p Đồng Xồi Tên lồi Số lượng cá thể Nhím 90 Nhím 75 Nhím 57 Nhím 51 Nhím 26 Trĩ đỏ khoang cổ 2530 Rắn trâu 500 Rùa đất lớn 150 Khỉ đuôi dài 365 Dúi mốc lớn 100 Dúi mốc lớn 41 Dúi mốc lớn 18 Cầy vòi hương Cầy vòi hương Cầy vòi hương Cầy vòi hương 30 18 15 12 Người lập Trần Quốc Hùng xviii Phụ lục Danh sách vấn hộ trồng trọt, chăn ni gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2022 STT Tên địa tổ chức, cá nhân Phạm Văn Thanh Tăng Văn Thiện Ại Lê Đình Quang Phạm Duy Tường Địa Loại hình Ấp 5, xã Thiện Hưng, Chăn huyện Bù Đốp nuôi gia cầm Thôn 1, xã Đức Liễu, Trồng điều, Chăn huyện Bù Đăng Thôn 7, xã Tân Thành, TP Đồng Xồi ni gia cầm Trồng rau Ấp Minh Tân, xã Tân Chăn Tiến, huyện Đồng Phú nuôi gia cầm, Trồng rau Người lập Trần Quốc Hùng

Ngày đăng: 14/07/2023, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w