1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh hòa bình và đề xuất giải pháp quản lý

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH THANH HƯNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu nội dung nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2021 Người cam đoan Đinh Thanh Hưng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Thạc sĩ chun ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu trạng chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp quản lý ” Trong trình thực luận văn nhận giúp đỡ quý báu nhiều tổ chức, quan đơn vị, cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Vũ Tiến Thịnh người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới tồn thể thầy, giáo môn Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi xin cảm ơn cán Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hịa Bình, Hạt Kiểm lâm địa bàn tỉnh sở, hộ gia đình chăn ni động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hịa Bình nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Mặc dù thân cố gắng, nỗ lực, nhiên trình độ, kinh nghiệm thời gian hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2021 Học viên Đinh Thanh Hưng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu chăn nuôi động vật hoang dã 1.2.2 Hệ thống văn sách liên quan đến phát triển động vật hoang dã 1.2.3 Hệ thống văn sách liên quan đến việc phát triển chăn ni động vật hoang dã 12 1.2.4 Tình hình chăn ni động vật hoang dã Hịa Bình 13 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Phạm vi nghiên cứu 15 2.4 Nội dung nghiên cứu 15 2.5 Phương pháp nghiên cứu 16 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 iv 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 23 3.2.2 Giao thông 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Một số đặc điểm hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hịa Bình 26 4.1.1 Danh sách loài động vật hoang dã nhân ni địa bàn tỉnh Hịa Bình 26 4.1.2 Cơ cấu hộ nhân nuôi động vật hoang dã 27 4.1.3 Phân bố hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã 29 4.1.4 Quy mô chăn nuôi động vật hoang dã hộ tỉnh Hịa Bình 31 4.1.5 Cơng tác quản lý hoạt động chăn nuôi buôn bán động vật hoang dã Hịa Bình 32 4.2 Thực trạng kỹ thuật, sách chăn ni động vật hoang dã 32 4.2.1 Thực trạng kỹ thuật chăn nuôi 32 4.2.2 Nhu cầu hình thức phổ biến kỹ thuật chăn nuôi 34 4.2.3 Thực trạng sách chăn ni động vật hoang dã 35 4.3.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội hoạt động chân ni động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hịa Bình 37 4.4 Hiệu chăn ni số loài động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hịa Bình 40 4.4.1 Chi phí cho hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã 40 4.4.2 Hiệu kinh tế chăn nuôi động vật hoang dã 42 4.5.1 Một số định hướng 43 4.5.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi động vật hoang dã 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh sách loài động vật hoang dã chăn nuôi địa bàn tỉnh Hịa Bình 26 Bảng 4.2 Cơ cấu hộ chăn ni động vật hoang dã Hịa Bình 27 Bảng 4.3 Phân bố số hộ chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hịa Bình 30 Bảng 4.4 Hình thức phổ biến kỹ thuật chăn nuôi động vật hoang dã 35 Bảng 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hịa Bình 38 Bảng 4.6 Chi phí chăn ni động vật hoang dã bình qn hộ 41 Bảng 4.7 Giá trị sản xuất thu nhập hộ chăn nuôi động vật hoang dã 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ tỉnh Hịa Bình 21 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu hộ chăn nuôi động vật hoang dã tỉnh Hịa Bình 29 Biểu đồ 4.2 Sự phân bố hộ chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hịa Bình 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa nằm khu vực Đông Nam Á, với nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú Theo thống kê thực vật Việt Nam: Có 16.928 lồi, thực vật bậc thấp 4.528 lồi, thực vật bậc cao có mạch 11.458 lồi, gồm 4.000 lồi dược liệu; Về động vật: Có 310 lồi thú, 870 lồi chim, 367 lồi bị sát, 176 loài lưỡng cư, 1.100 loài cá nước ngọt, 2.038 lồi cá biển khoảng 7.750 lồi trùng, thêm vào có hàng chục ngàn lồi động vật khơng xương sống cạn, nước biển đặc biệt nhiều loài động vật đặc hữu, quý phát hiện… Tuy nhiên, nhiệm vụ bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đặt nhiều thách thức quan chức tồn xã hội Việt Nam có mật độ dân số cao, phận lớn dân cư sống nghề nông - lâm nghiệp với phương thức sản xuất canh tác nặng khai thác tài nguyên thiên nhiên làm cho tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) suy thóai trầm trọng Ở nước ta, năm qua Quốc hội có sách quan trọng nhằm tạo hành lang pháp lý cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học việc thông qua Luật như: Luật Lâm nghiệp năm 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 thay Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Luật đất đai 2013; Luật bảo vệ môi trường năm 1993 (sửa đổi, bổ sung năm 2005 2014); Luật tài nguyên nước năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2012); Luật Đa dạng sinh học 2008( sửa đổi bổ sung năm 2018) Theo đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 65/2010/NĐ-CP, ngày 11/06/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học Ngày 19/03/2014, Bộ Tài ngun Mơi trường có cơng văn số 882/BTNMT-TCMT gửi UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị triển khai thực Chiến lược Quốc gia đa dạng sinh học Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam tham gia Công ước quốc tế CITES ban hành văn thị nhằm bảo vệ phát triển ĐDSH nói chung, bảo vệ phát triển động vật hoang dã (ĐVHD) nói riêng, nhiên xu hướng săn bắt buôn bán trái phép động vật hoang dã ngày phức tạp, mang tính quốc tế hóa, mức độ chưa có dấu hiệu giảm, tính chất nghiêm trọng phủ tổ chức bảo tồn nước quốc tế có nhiều nỗ lực ngăn chặn, song hoạt động săn bắt buôn bán bất hợp pháp gây nhiều hậu nghiêm trọng loài ĐVHD đa dạng sinh học Việt Nam Như vậy, việc chăn ni số lồi ĐVHD khơng vi phạm Cơng ước quốc tế Chính phủ Việt Nam khuyến khích cho phép chăn ni nhằm: - Chăn ni ĐVHD góp phần bảo tồn ngân hàng gen vơ quý thiên nhiên tích lũy hàng triệu năm, làm nguồn gốc tất loài động vật chăn ni gia đình nay, có vai trị khơng nhỏ việc điều chỉnh cân sinh thái tự nhiên; - Ngồi việc góp phần hạn chế săn bắt ĐVHD tự nhiên bảo vệ ĐDSH, chăn nuôi ĐVHD tạo thêm công ăn việc làm cho lao động nông thôn Các trang trại chăn ni góp phần đáng kể làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo việc làm cho người lao động nâng cao thu nhập Trong nhiều năm gần với phát triển lên xã hội nhu cầu người ngày cao dẫn đến việc lạm dụng mức tài nguyên rừng đặc biệt việc săn bắn, bẫy, bắn, giết mổ loài động vật rừng trái phép làm suy giảm ngày cạn kiệt tài nguyên động vật; - Để phục vụ nhu cầu xã hội nói chung góp phần bảo vệ ĐVHD yêu cầu thực tế đặt cần phải quản lý chặt chẽ việc săn bắt, buôn bán nguồn ĐVHD đồng thời cấp phép chăn nuôi để tạo sản phẩm cung cấp cho thị trường Chăn nuôi loài ĐVHD mặt bảo tồn loài tự nhiên, mặt khác đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Hiện nay, nghề nuôi ĐVHD trở thành nghề kinh doanh mang lại hiệu kinh tế, thu nhập cao, ổn định sống Nghề nuôi ĐVHD phát triển tốt nước nói chung tỉnh Hịa Bình nói riêng Hịa Bình tỉnh có tính ĐDSH cao thuộc khu vực miền núi phía Tây Bắc, cửa ngõ giao lưu Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Tây Bắc, cửa ngõ thông sang Thượng Lào thiên nhiên ưu đãi cho nhiều tiềm phát triển kinh tế - xã hội Với nguồn tài nguyên rừng gần cịn ngun sinh, đất rừng, khóang sản phong phú có nhiều lồi động vật rừng, thực vật rừng quý đặc hữu tập trung chủ yếu khu bảo tồn như: Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh Dù có tính đa dạng cao song tác động người năm gần làm cho số loài số lượng cá thể loài động vật, thực vật đặc sản, quý địa bàn tỉnh bị suy giảm nghiêm trọng, giống địa bị dần du nhập giống hay loài sinh vật ngoại lai Nghề chăn nuôi ĐVHD mang lại nguồn lợi kinh tế tạo thêm công ăn việc làm cho phần lao động Số lượng loài, số hộ gia đình, sở chăn ni quy mô chăn nuôi khiến hiệu hoạt động chưa thực cao Mặt khác, việc phát triển sở chăn ni cịn mang tính tự phát, kỹ thuật chăn ni hạn chế khiến sản phẩm chưa có tính cạnh tranh cao, chưa đáp ứng thị trường tiêu dùng khó tính, đặc biệt thị trường ngồi nước Chăn nuôi ĐVHD không coi nghề để phát triển kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn mặt bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ loài ĐVHD tự nhiên Hoạt động gián tiếp làm giảm áp lực việc săn bắt, khai thác tài nguyên động vật tự nhiên đồng thời bảo tồn lồi nguy cấp, quý đặc biệt sở chăn ni với mục đích bảo tồn Hịa Bình địa phương có diện tích tự nhiên 4.662,5 km2 chiếm 1,41% tổng diện tích nước, nguồn lao động dồi phần lớn sống nghề nông, lâm nghiệp Đây sở, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động chăn nuôi ĐVHD Để hoạt động chăn nuôi ĐVHD thực trở thành nghề đem lại hiệu kinh tế cao nhà quản lý cần đưa chương trình, quy hoạch tổng thể với định hướng rõ ràng, chi tiết Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu chăn ni ĐVHD tỉnh Hịa Bình Chính vậy, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu trạng chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp quản lý” nhằm góp phần đánh giá trạng chăn nuôi ĐVHD; làm sở để nâng cao hiệu quản lý hoạt động chăn nuôi ĐVHD địa phương Kết đề tài cung cấp liệu cần thiết cho việc hoạch định kế hoạch quản lý phát triển hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh, bên cạnh góp phần hỗ trợ quan chức đưa sách hợp lý góp phần thúc đẩy chăn nuôi động vật hoang dã hợp pháp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi, hạn chế việc săn bắt buôn bán động vật hoang dã trái phép 41 động vật hoang dã Đây sở quan trọng để đánh giá hiệu kinh tế mơ hình chăn nuôi động vật hoang dã Dựa đối tượng vật ni chính, chúng tơi xác định chi phí bình qn hộ cho lồi cách cụ thể Bảng 4.6 Chi phí chăn ni động vật hoang dã bình qn hộ Lồi Dúi Mốc Lớn Lợn rừng Nhím Hươu SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) Tổng chi phí 17.3 100,0 47.7 100,0 39.0 100,0 29.8 100,0 Mua giống 9.5 54,9 27.1 56,8 19.5 50,0 24.0 80,5 Thức ăn 3.4 19,7 9.2 19,3 10.2 26,2 3.7 12,4 Thuốc thú y 1.1 6,4 1.2 2,5 0.3 0,8 0.3 1,0 Điện nước 0.6 3,5 1.2 2,5 0.7 1,8 0.3 1,0 Trả lãi vốn vay 1.2 6,9 2.4 5,0 2.2 5,6 0.8 2,7 Công lao động 0.8 4,6 5.5 11,5 4.8 12,3 0.0 0,0 Khấu hao TSCĐ 0.5 2,9 0.8 1,7 0.8 2,1 0.4 1,3 Chi phí khác 0.2 1,2 0.3 0,6 0.5 1,3 0.3 1,0 TT Chỉ tiêu Kết cho thấy chi phí chăn ni động vật hoang dã trung bình hộ có khác biệt Chi phí trung bình hộ ni Lợn rừng cao với 47,7 triệu đồng/hộ; tiếp đến hộ ni Nhím với 39 triệu đồng/hộ; hộ ni Hươu 29,8 triệu đồng hộ nuôi Dúi mốc lớn với 17,3 triệu đồng/hộ Trong tổng số chi phí chăn ni lồi động vật hoang dã, chi phí mua giống chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến chi phí thức ăn Với đối tượng ni Dúi mốc lớn, Nhím, Lợn rừng tỷ lệ chi phí mua giống chiếm 50%; riêng Hươu chi phí giống chiếm tỷ lệ cao với 80,5% tổng chi phí nhân ni Các chi phí khác chiếm tỷ lệ nhỏ thường 10% tổng số chi phí chi phí điện nước, chi phí trả lãi vốn vay, chi phí cơng lao động, khấu hao tài sản cố định 42 4.4.2 Hiệu kinh tế chăn nuôi động vật hoang dã Kết điều tra cho thấy giá trị giá trị sản xuất thu nhập hộ chăn ni có khác biệt Bảng 4.7 Giá trị sản xuất thu nhập hộ chăn nuôi động vật hoang dã TT Chỉ tiêu ĐVT Dúi mốc lớn Giá trị sản xuất (GO) Tr.đ 87,1 92,5 71,4 67,4 79,6 Chi phí trung gian (IC) Tr.đ 16,8 46,9 38,2 29,4 32,8 Giá trị gia tăng (VA) Tr.đ 70,3 45,6 33,2 38,0 46,8 Thu nhập hỗn hợp (MI) Tr.đ 69,8 44,8 32,4 37,6 46,2 Tỷ suất giá trị sản xuất (GO/IC) Lần 5,2 2,0 1,9 2,3 2,8 Tỷ suất giá trị tăng thêm (VA/IC) Lần 4,2 1,0 0,9 1,3 1,8 Tỷ suất thu nhập hỗn hợp (MI/IC) Lần 4,2 1,0 0,8 1,3 1,8 Lợn rừng Nhím Hươu Bình qn Kết cho thấy mơ hình chăn ni Dúi mốc lớn có hiệu kinh tế cao thể qua giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp tỷ suất cao so với đối tượng vật nuôi khác Thu nhập hỗn hợp mơ hình ni Dúi mốc lớn 69,8 triệu đồng/hộ Đứng thứ hai mơ hình ni Lợn rừng với giá trị thu nhập hỗn hợp 44,8 triệu đồng/hộ; cuối mơ hình ni Hươu Nhím với giá trị thu nhập hỗn hợp 37,6 32,4 triệu đồng/hộ Tuy nhiên, hiệu kinh tế thu mơ hình phản ánh hiệu thời điểm tại, số lồi vật ni hiệu bấp bênh khơng ổn định năm phụ thuộc nhiều vào thị trường tiêu thụ 43 4.5 Định hướng số giải pháp phát triển hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hịa Bình 4.5.1 Một số định hướng Việc phát triển sở trang trại gây nuôi động vật hoang dã phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế, dịch vụ Nhà nước, tỉnh; góp phần quan trọng vào việc thu hút lao động, sử dụng hiệu tài nguyên, đất đai, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng mức đóng góp vào ngân sách Nhà nước Phát huy tối đa tiềm mạnh địa phương phát triển động vật hoang dã vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn lao động Chuyển dần việc chăn nuôi hộ gia đình, quy mơ nhỏ, manh mún sang quy mô lớn phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương thị trường tiêu thụ Đa dạng hóa loài động vật hoang dã theo nhu cầu thị trường cần lựa chọn đối tượng mang tính trọng điểm Bên cạnh cần tạo điểm nhấn thu hút thị trường thông qua việc nâng cao chất lượng hàng hóa Hỗ trợ tối đa cho hộ gia đình, sở chăn ni thủ tục pháp lý yêu cầu cần thiết khác hỗ trợ vốn vay, tập huấn kỹ thuật Chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định, giúp người chăn ni gắn bó với nghề Phát triển chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh theo hướng phát triển mối quan hệ hài hòa kinh tế, xã hội môi trường Chú trọng cho phát triển sinh sản sinh trưởng loài động vật hoang để nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cần đảm bảo yêu cầu, điều kiện cần thiết để bảo vệ môi trường 4.5.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi động vật hoang dã Trên sở phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội kết liên quan đến hoạt động chăn ni động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hịa Bình, tơi đưa số giải pháp phát triển hoạt động sau: * Đối với quan quản lý Tăng cường biện pháp quản lý, đổi công tác quản lý, thực giải pháp tạo chuyển biến tích cực cơng tác quản lí sở gây nuôi ĐVHD; hệ thống lại việc lưu trữ, theo dõi số liệu sở chăn nuôi ĐVHD 44 đến hộ chăn nuôi Chỉ đạo đơn vị sở thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ chủ nuôi chấp hành nghiêm quy định pháp luật chăn nuôi động vật hoang dã Trong trình thực tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân chăn nuôi ĐVHD thực nghiêm quy định điều kiện chuồng trại, vệ sinh mơi trường, phịng ngừa dịch bệnh đảm bảo an tồn cho người vật ni Tạo điều kiện mặt thủ tục để hợp pháp hóa hoạt động chăn nuôi sở đáp ứng yêu cầu quy định chung hoạt động Chủ động phối hợp với quan, ban ngành có liên quan Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch, Cơng an tỉnh quyền địa phương tổ chức kiểm tra chặt chẽ hoạt động thăm quan du lịch Ngăn chặn đoàn khách du lịch thăm quan đến sở nuôi ĐVHD để lợi dụng mua bán ĐVHD trái phép Tăng cường đạo ngành chức năng, đoàn thể địa phương phối hợp tuyên truyền quy định Nhà nước, tỉnh công tác quản lý đến chủ nuôi, yêu cầu chủ nuôi ký cam kết chấp hành nghiêm quy định nuôi nhốt ĐVHD Thường xuyên tuần tra, kiểm sốt, ngăn chặn hoạt động chăn ni buôn bán trái phép địa bàn tỉnh Công tác cần thực cách cương quyết, triệt để sở quy định pháp luật; đồng thời cần có tham mưu, phối hợp quan chức nhằm ngăn chặn cách có hiệu hoạt động Cần xác định quy hoạch đối tượng vật nuôi phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao sở nguồn đầu ổn định Những đối tượng đưa vào chăn ni quy mơ lớn loài Dúi mốc lớn , Hươu sao, Lợn rừng Bên cạnh có quy hoạch cụ thể cho địa phương, tạo điều kiện cho địa phương miền núi tiếp cận mở rộng mơ hình chăn ni, sử dụng tối đa lợi điều kiện đất đai, nguồn nhân lực Phối hợp với quan chức quan cấp nhằm tìm thị trường tiêu thụ ổn định giúp người chăn nuôi yên tâm với nghề Thị trường tiêu thụ ln tốn khó tìm lời giải với hầu nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã Tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn, trung hạn dài hạn giúp người chăn ni tích lũy, nâng cao kinh nghiệm chăn nuôi nhằm hạn chế đến mức thấp 45 ảnh hưởng điều kiện môi trường, dịch bệnh… Ngoài ra, cần sưu tập, xuất tài liệu hướng dẫn chăn ni lồi động vật có nhằm giúp người chăn ni chủ động việc học tập, góp phần nâng cao hiệu chăn ni Xây dựng đường dây nóng để chủ động giải thắc mắc người dân q trình chăn ni Tham mưu, phối hợp với ngân hàng sách, tạo điều kiện cho hộ sở sản xuất vay vốn có nhu cầu nhằm mở rộng quy mô chăn nuôi * Đối với hộ sở chăn nuôi Cần đẩy mạnh, mở rộng quy mô hoạt động chăn nuôi sở xây dựng quy trình phù hợp, có nhiều kinh nghiệm chăn ni tìm đầu ổn định cho sản phẩm Các hộ nuôi cần lựa chọn lồi vật ni có hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện đất đai nhân lực gia đình Chủ động đăng ký, tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật chăn ni lồi động vật hoang dã Ngồi cần nâng cao kiến thức chăn nuôi thông qua việc chủ động học hỏi, nghiên cứu tài liệu tham quan mơ hình chăn ni khác Bên cạnh kiến thức học, cần chủ động nghiên cứu, cải tiến phương pháp, kỹ thuật chăn nuôi nhằm nâng cao sức sinh trưởng vật nuôi, tiết kiệm chi phí cho hoạt động Các sở chăn ni lớn cần có cán thú y chuyên trách Đây điều kiện quan trọng để hạn chế, ngăn ngừa dịch bệnh, bước nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm Chủ động xây dựng quy trình chăn nuôi phù hợp sở hiệu kinh tế, kết hợp với bảo vệ mơi trường, an tồn cho người vật nuôi Bên cạnh hỗ trợ nhà nước quan chức năng, hộ giá đình sở chăn ni cần chủ động tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm Đây điều kiện hàng đầu định đến hiệu kinh tế chăn nuôi động vật hoang dã 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hịa Bình địa phương có hoạt động chăn ni động vật hoang dã tương đối phát triển Hiện nay, có 181 hộ chăn ni ĐVHD tồn tỉnh hầu hết hộ đăng ký với quan Kiểm lâm với tổng số 16 loài động vật hoang dã chăn ni có 4.774 cá thể Trong đó, lồi có số lượng cá thể nhiều Hươu sao, Nai, Lợn rừng Kết điều tra cho thấy hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã chủ yếu tập trung huyện Lạc Thủy (52 hộ; chiếm 28,7%), huyện Lương Sơn (47 hộ; chiếm 26%), TP Hòa Bình (28 hộ; chiếm 15,5%), huyện Mai Châu (14 hộ; chiếm 7,7%) Các huyện cịn lại có số hộ chăn ni động vật hoang dã ít, đặc biệt huyện Tân Lạc (2 hộ; chiếm 1,1%) Trong loài chăn ni địa bàn Rắn hổ mang, Cầy vòi mốc, Cầy vòi hương đối tượng đặc biệt Đây loài động vật rừng nguy cấp, quý, động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES Có nhiều vấn đề tồn cần giải nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi ĐVHD Xác định yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh là: vốn đầu tư, nguồn giống vật nuôi, kỹ thuật chăn nuôi, dịch bệnh thị trường tiêu thụ Trong đó, yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động chăn nuôi thị trường tiêu thụ.Đây để cấp có thẩm quyền tập trung hỗ trợ cho sở chăn ni Bốn đối tượng ni Dúi mốc lớn, Nhím, Lợn rừng Hươu có hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, hầu hết lồi có thị trường tiêu thụ khơng ổn định nên hiệu giảm dần năm trở lại đây, điển hình Nhím Lợn rừng Để quản lý, bảo vệ ĐVHD phát triển chăn nuôi ĐVHD Hịa Bình phải thực đồng giải pháp kinh tế, kỹ thuật, tổ chức Trong giải pháp thị trường, sách, vốn, giống chăn nuôi ĐVHD mục tiêu hàng đầu Kiến nghị Nhà nước, Bộ, Ban, Ngành quan chức cần quan tâm 47 nhiều đến hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh nhằm phát huy lợi vị trí, lao động Cần có nghiên cứu nhằm xây dựng quy hoạch chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh cách tổng hợp, mang tính dài hạn 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (Phần I Động vật), Nxb Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Thủ tướng phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2007), Thực trạng giải pháp kinh tế - quản lý chủ yếu phát triển bền vững nghề gây nuôi động thực vật hoang dã Việt Nam, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 2007, tập V, số 4 Cục Kiểm lâm (2009), Báo cáo Tình hình vi phạm quản lý động vật hoang dã, Hà Nội Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karren Phillips (2000), Chim Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh (1986), Nghiên cứu sinh học sinh thái loài thú Móng Guốc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Văn Sáng, Trương Văn Lã, Đỗ Ngọc Quang (1975), Động vật kinh tế tỉnh Hịa Bình, UBKHKT tỉnh Hịa Bình Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2005), Nhân nuôi động vật hoang dã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đào văn Tiến ( 1981) Khóa định lồi bị sát - Ếch nhái Tạp chí Sinh vật học, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 12 Đỗ Kim Chung ( 2007) Thực trạng giải pháp kinh tế - quản lý chủ yếu phát triển bền vững nghề chăn nuôi động thực vật hoang dã Việt Nam, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 2007, Tập V, số PHỤ LỤC Hình Hươu (Cervusnippon) huyện Lương Sơn - Hịa Bình Hình Dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) huyện Kim Bơi - Hịa Bình Hình Cầy vịi mốc (Paguma larvata) thành phố Hịa Bình Hình Lợn rừng (Sus scrofa) huyện Lạc Thủy - Hịa Bình Phiếu số…ĐTCNĐVHD CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Phỏng vấn hộ chăn nuôi Lợn rừng (Sus scrofa) huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình Thời gian vấn: ngày 12/10/2020 Họ tên chủ hộ: Bùi Ngọc Long Dân tộc: Mường Địa chỉ: Tổ 07 thị trấn Chi Nê, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình Điện thoại liên hệ : 0325627178 Thông tin chủ hộ chăn ni Lợn rừng (Sus scrofa) Câu 1: Giới tính chủ hộ: Nam Câu 2: Năm sinh chủ hộ: 1976 Câu 3: Nghề nghiệp: Thuần nông Câu 4: Số năm kinh nghiệm nuôi lợn rừng: năm Câu 5: Diện tích sử dụng chăn ni lợn số lượng ni bao nhiêu? diện tích 500m2, số lượng 11 Câu 6: Thu nhập hộ/năm: 90 triệu đồng/năm - Từ trồng trọt: 15 triệu đồng - Từ chăn nuôi: 75 triệu đồng - Từ nguồn khác: không Câu 7: Hộ chăn nuôi lợn thịt: 05 con/lứa Câu 8: Hộ tham gia hình thức liên kết nào? Chăn nuôi độc lập Câu 9: Giống lợn mua: Lợn rừng Câu 10: Hộ có mua giống từ nguồn cung cấp thường xun khơng: Có Câu 11: Hộ có cho lợn ăn cám đậm đặc, cám hỗn hợp bổ sung khơng: Có Câu 12: Hộ có sử dụng dịch vụ thú y, thuốc thú y từ nguồn cung cấp thường xun khơng? Có thuốc lấy từ đâu: Đại lý thuốc thú y Câu 13: Vốn đầu tư cho chăn nuôi hộ năm bao nhiêu: 15 triệu; có vay vốn tín dụng khơng: khơng Câu 14: Hộ thực quy trình, tiêu kỹ thuật gì? Nguồn giống đồng nhất: có Khử trùng chuồng trại khơng: Vệ sinh hàng ngày Có tiêm phịng bệnh? có Câu 15: Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi không? không Câu 16: Hộ bán cho người mua cố định không? Không Câu 17: Phương thức toán tiêu thụ sản phẩm hộ là: Trả tiền Câu 18: Hộ xác định giá bán nào? Theo thị trường Câu 19: Chi phí giống bao nhiêu? triệu Câu 20: Chi phí thức ăn là: 21 triệu Câu 21: Chi phí thú y, phịng trừ dịch bệnh? 1,5 triệu Xin cảm ơn anh chia sẻ Ngày 12 tháng 10 năm 2020 Người điều tra Đinh Thanh Hưng Người cung cấp thơng tin Bùi Ngọc Long CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc DANH SÁCH PHỎNG VẤN CÁC HỘ CHĂN NUÔI ĐVHD Năm 2021 STT Họ tên Địa Tên loài Số lượng Bùi Ngọc Long Tổ 07 Chi Nê - Lạc Thủy Lợn rừng 14 Bùi Thị Đào Tổ 03 Hữu Nghị - TPHB Dúi mốc lớn 12 Nguyễn Tiến Định Xã Hợp Tiến – Kim Bơi - HB Nhím 50 Bùi Văn Thắng phường Dân Chủ- TPHB Rắn Hổ mang 40 Nguyễn Bình Định Tân Vinh- Lương Sơn – Hịa Bình Nai 15 Đỗ Thanh Bình Sủ Ngịi - Quỳnh Lâm - TPHB Cầy vòi mốc 07 Người lập Đinh Thanh Hưng

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w